Ngân hàng chính sách xã hội là ngân hàng đặc biệt có mục đích đưa chính sách ưu đãi tín dụng đến các hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Trong hoạt động, NHCSXH không đưa mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà hướng tới thực hiện công bằng xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, do nguyên nhân khách quan và chủ quan, rủi ro tín dụng tại các ngân hàng chính sách luôn ở mức cao, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng xấu đến hoạt động của ngân hàng và ngân sách nhà nước. Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng càng tốt, thì kết quả đầu tư càng cao hay nói khác hơn điều này dẫn đến mục tiêu của Đảng và Nhà nước ổn định xã hội càng có kết quả tốt. Sau hơn 15 năm thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi với mục tiêu xóa đói giảm nghèo được Đảng và Nhà nước giao phó, đến nay cơ bản NHCSXH đã đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hiện nay thực hiện mục tiêu chung của Chính phủ là cho vay xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững và triển khai cho vay chương trình Nhà ở xã hội theo Nghị định 100CP, đây là một chương trình mới, trong hoạt động dài hạn nếu không có sự kiểm tra giám sát chặc chẽ, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro tín dụng tại NHCSXH là rất lớn. Trong thời gian vừa qua, NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi đã gặt hái được những thành công nhất định, góp phần đáng kể cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địa phương. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tại ngân hàng NHCSXH huyện vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro, bởi vậy công tác quản trị rủi ro tín dụng cần phải tiếp tục được hoàn thiện. Với mong muốn góp phần làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi, tôi đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi” làm luận văn thạc sĩ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng. Làm sáng tỏ những vấn đề về quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH. Phân tích để làm rõ thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động QTRR tín dụng: Mục tiêu, chiến lược, quy trình, công cụ, kết quả… của công tác QTRR tín dụng tại NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: tập trung nghiên cứu rủi ro tín dụng thường xuyên xảy ra ở các chương trình cho vay hộ nghèo và các chương có giao dịch tài sản đảm bảo (đặc biệt như cho vay Nhà ở xã hội theo NĐ 100CP) tại NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi. + Về thời gian: từ năm 2017 đến năm 2019 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến trong hoạt động nghiên cứu khoa học như: Phương pháp duy vật biện chứng; phương pháp nghiên cứu thống kê; phương pháp so sánh, phân tích….Cụ thể: Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh: sẽ được áp dụng trong việc nghiên cứu các lý luận và thực tiễn về công tác quản lý tín dụng, tra cứu luật, nghị định, nghị quyết, quyết định, thông tư hướng dẫn… của Nhà nước, của NHNN và NHCSXH về tín dụng Ngân hàng. So sánh hoạt động quản lý tín dụng tại các đơn vị khác để từ đó tổng hợp và rút ra bài học kinh nghiệm cho quản lý tín dụng của NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN HẢI DƯƠNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN NGUYỄN HẢI DƯƠNG HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THANH HẢI Đà Nẵng - Năm 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Quý Thầy, Cô, Ban giám hiệu Khoa Sau đại học, Trường Đại Học Duy Tân trang bị cho kiến thức quý báu, giúp tiếp cận tư khoa học, phục vụ công tác sống Tôi xin chân thành cám ơn thầy Võ Thanh Hải hướng dẫn thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành tốt nghiên cứu Do thời gian thực luận văn có hạn, kinh nghiệm thân kiến thức hạn chế định, nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đánh giá, góp ý từ q Thầy, Cơ để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Hải Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 14 1.1.3 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 15 1.1.4 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng 16 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 17 1.2.1 Nhận diện rủi ro 18 1.2.2 Đo lường rủi ro 20 1.2.3 Kiểm soát rủi ro 22 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 23 1.3 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 24 1.3.1 Nhân tố chủ quan 24 1.3.2 Nhân tố khách quan .25 1.4 ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI .26 1.4.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội 26 1.4.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng sách xã hội 28 1.4.3 Yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội 30 1.4.4 Các tiêu đánh giá hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng sách xã hội 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI 36 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI .36 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .36 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .36 2.1.3 Các hoạt động 38 2.1.4.Tình hình hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi 39 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI .45 2.2.1 Thực trạng hoạt động nhận diện rủi ro tín dụng 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động đo lường rủi ro tín dụng 47 2.2.3 Thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng 52 2.2.4 Thực trạng hoạt động tài trợ rủi ro tín dụng 53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI .56 2.3.1 Những thành công .56 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH, TỈNH QUẢNG NGÃI .66 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN NGHĨA HÀNH 66 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hành 66 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng NHCSXH huyện Nghĩa Hành đến năm 2025 69 3.2 HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HÀNH .70 3.2.1 Hoàn thiện cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 70 3.2.2 Đảm bảo hiệu công tác thẩm định đánh giá tín dụng 73 3.2.3 Giải pháp hạn chế nợ hạn, nợ xấu 74 3.2.4 Hoàn thiện cơng tác tín dụng 75 3.2.5 Nâng cao chất lượng hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua tổ chức trị-xã hội .85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH TỪ CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐD HĐQT: Ban đại diện Hội đồng quản trị BGN: Ban giảm nghèo ĐTN: Đoàn Thanh niên HND: Hội Nông dân HLHPN: Hội Liên Hiệp Phụ nữ HCCB: Hội Cựu chiến binh NHCSXH: Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN: Ngân hàng Nhà nước NH: Ngân hàng NQH: Nợ hạn NK: Nợ khoanh QTRR Quản trị rủi ro TK&VV: Tiết kiệm vay vốn UBND: Ủy ban nhân dân Số hiệu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 39 Tên bảng Bảng 2.2 Dư nợ cho vay giai đoạn 2017-2019 NHCSXH 41 huyện Nghĩa Hành (so với năm 2015) Bảng 2.3 Tình hình cho vay ủy thác đến cuối năm 2019 qua 44 tổ chức Hội đồn thể huyện Nghĩa Hành Bảng 2.4 Tình hình nợ hạn NHCSXH huyện Nghĩa Hành 50 giai đoạn 2015-2019 Những hạng mục điểm số tín dụng tín dụng tiêu dùng DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình, sơ đồ Trang Hình 1.1 Mơ hình quản trị rủi ro 18 Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức NHCSXH huyện Nghĩa Hành 37 Sơ đồ 2.1 Quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng NHCSXH 53 huyện Nghĩa Hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng sách xã hội ngân hàng đặc biệt có mục đích đưa sách ưu đãi tín dụng đến hộ nghèo đối tượng sách Trong hoạt động, NHCSXH không đưa mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu mà hướng tới thực công xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nguyên nhân khách quan chủ quan, rủi ro tín dụng ngân hàng sách ln mức cao, tiềm ẩn nguy ảnh hưởng xấu đến hoạt động ngân hàng ngân sách nhà nước Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng tốt, kết đầu tư cao hay nói khác điều dẫn đến mục tiêu Đảng Nhà nước ổn định xã hội có kết tốt Sau 15 năm thực sách tín dụng ưu đãi với mục tiêu xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước giao phó, đến NHCSXH đáp ứng đủ nhu cầu vốn vay cho người nghèo đối tượng sách khác Hiện thực mục tiêu chung Chính phủ cho vay xây dựng nông thôn theo hướng bền vững triển khai cho vay chương trình Nhà xã hội theo Nghị định 100/CP, chương trình mới, hoạt động dài hạn khơng có kiểm tra giám sát chặc chẽ, nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng NHCSXH lớn Trong thời gian vừa qua, NHCSXH huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi gặt hái thành cơng định, góp phần đáng kể cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng NHCSXH huyện tiềm ẩn nhiều rủi ro, công tác quản trị rủi ro tín dụng cần phải tiếp tục hồn thiện Với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng để ngăn ngừa, hạn chế rủi ro xảy ra, góp phần nâng