Bài giảng tổ chức và cấu trúc máy tính của trường đại học công nghệ thông tin, chương 8. Bài giảng là slide powerpoint cung cấp đầy đủ kiến thức, bài tập, kỹ năng cho sinh viên về chương 8 của môn tổ chức và cấu trúc máy tính
Trang 1Computer Organization and Architecture
(Tổ chức và Kiến trúc Máy tính)
Chương 5: Tổ chức máy tính
| Các thành phần của máy tính |
Trang 2Các thành phần chính của hệ thống máy tính
Trang 3Các thành phần chính của hệ thống máy tính
Output Devices – Các thiết bị xuất
monitor, printer, speakers
Trang 4Parts of a PC
System Unit – Thùng máy chứa các thiết bị: p
rocessor, main memory, và secondary stor age
Các thiết bị Input/Ouput – gắn vào system uni
t thông qua device controller.
"input“ và "output" mô tả luồng dữ liệu vào hoặc
ra system unit.
Viết tắt “I/O”
Trang 5Computer Systems
System Unit
Input deviceInput device
Output deviceOutput device
Output device
Trang 6The Processor
Processor là "brain – bộ não " của một hệ thống máy tính
“Main processor” được gọi là Central Processing Unit
Math co-processors: Xử lý các nhiệm vụ xử lý toán học
Graphics coprocessors: tăng tốc khả năng hiển thị đồ họa
lên màn hình
Trang 7Component Interaction
CPU điều khiển tất cả các tài nguyên bên trong hệ thống
để hoàn một nhiệm vụ
Trang 8The CPU
CPU là một chip bán dẫn (silicon chip) mà
bao gồm hàng triệu các thành phần điện tử:
CPU có ba phần chính:
Control Unit
Arithmetic Logic Unit (ALU)
Registers
Trang 9Central Processing Unit (CPU)
Arithmetic / Logic Unit
Registers
Control Unit
Vùng nhớ nhỏ, tốc độ cao dành để lưu trữ lệnh và dữ liệu
Thực hiện tính toán và các quyết định
Điều khiển các bước
xử lý
Trang 10Registers – Các thanh ghi
Registers: bộ nhớ thấp, tốc độ cao bên trong CPU
Các thanh ghi khác nhau thì lưu khác nhau:
instructions and addresses of instructions
data (operands – toán hạng)
results of operations (kết quả của các phép toán)
Trang 11Special Purpose Registers
Special Purpose Registers: chứa các
thông tin cụ thể mà CPU cần.
Instruction Register (IR): chứa lệnh thực
tế mà được thực thi bởi CPU tại thời điểm hiện tại
The Program Counter (PC): chứa địa chỉ
của lệnh kế tiếp mà CPU sẽ thực thi
Trang 12General Purpose Registers
General Purpose có chức năng:
Lưu các toán hạng cho các phép toán số học
và logic
Lưu kết quả của các phép toán
Trang 13Computer Systems
Không phải tất cả các CPU đều bằng nhau
Các máy đời mới sử dụng các chip đặc biệt được thiết kế
để tăng tốc xử lý dữ liệu
CISC ‑ Complex instruction set computer
Tập lệnh lớn, nhiều định dạng
RISC ‑ Reduced instruction set computer
Tập lệnh đơn giản, ít biến
Nhiều CPU làm việc song song
Trang 15 Kilobyte (KB) = 1024 bytes (210 bytes)
llion bytes (220 bytes)
Trang 16Main Memory
Kích thước của mỗi word mỗi máy tính là khác nh au
Word sizes vary from computer to computer
Word size is an even multiple of a bytes
Mỗi word trong máy tính có thể lưu một trong hai giá trị
Dữ liệu hoặc
Lệnh
Trang 17Main Memory
5248 5249 5250 5251 5252 5253 5254 5255 5256
A word is stored in consecutive
memory bytes.
10011010
Each memory cell stores a set number of bits (some computers use 8 bits/one
byte , others use words )
Each memory cell
has a numeric
address , which
uniquely identifies
its location
Trang 18CPU and Memory
Mỗi CPU có thể tương tác mới main memory theo hai cách:
write một byte/word từ một vị trí bộ nhớ cho trước
Các bits trong bộ nhớ sẽ được xóa (destroy)
Các bit mới sẽ được lưu
read một byte/word từ một vị trí bộ nhớ cho trước
CPU sao chép các bits mà được lưu tại vị trí đó và lưu chúng vào một CPU
Nội dung của bộ nhớ này sẽ không thay đổi
Trang 19Main Memory Characteristics
Tương tác với processor hàng triệu lần / giây
Dữ liệu không tồn tại lâu dài
Trang 20Secondary Storage Characteristics
Kết nối với main memory thông qua bus và một th iết bị điều khiển
Nội dung được thay đổi dễ dàng, nhưng việc truy xuất là rất thấp so với main memory
Sử dụng cho việc lưu trữ chương trình và dữ liệu dài hạn (long-term storage)
Trang 21Program Instructions
Programs instructions được lưu trữ trong bộ nhớ thứ
cấp (hard disks, CD-ROM, DVD)
Để truy xuất dữ liệu, CPU yêu cầu một vùng làm việc:
Main Memory
Cũng được gọi RAM (random access memory),
primary storage, and internal memory.
Trước khi chương trình được chạy, các lệnh đầu tiên phải
được chép từ secondary storage sang main memory
Cung cấp cho CPU truy cập nhanh đến các lệnh để
thực thi
Trang 22 Một lệnh là một chuỗi thứ tự các bit
Một định dạng lệnh đơn giản có thể bao gồm một mã lệnh và một địa chỉ hoặc toán hạng
Op Code Operands / Address
Các lệnh nói cho computer phải làm gì
Trang 23 operation code chỉ ra phép toán mà máy tính thực thi
(add, compare, etc)
Vùng operand/address có thể lưu trữ một toán hạng ho
ặc một địa chỉ
operand: là một giá trị cụ thể hoặc số thanh ghi
address cho phép lệnh chỉ tới vị trí của một bộ nhớ
CPU chạy mỗi lệnh trong một chương trình, bắt đầu từ lệnh 0, sử chung chu kỳ: Nạp lệnh – giải mã lệnh – thự
c thi (fetch-decode-execute)
Trang 24Fetch-Decode-Execute Cycle
Trong phần nạp lệnh, CPU sẽ nạp lệnh tiếp theo t
ừ địa chỉ được chứa trong thanh ghi PC (Progra
m Counter) và đặt lệnh này vào thanh ghi lệnh (In struction Register)
Khi chương trình bắt đầu, PC=0, vì vậy lệnh tại địa chỉ 0 được nạp.
Ngay sau khi lệnh được nạp, CPU sẽ thêm 1 word vào PC, vì vậy nó sẽ chứa địa chỉ của lệnh tiếp th eo
Trang 25Fetch-Decode-Execute Cycle
Đơn vị giải mã trong CPU sẽ giải mã lệnh trong th anh ghi lệnh IR và xác định phép toán nào cần ho
àn thành và kiểu toán hạng nào sẽ được sử dụng.
Trong quá trình thực thi, một phép toán cụ thể sẽ đ ược thực hiện (add, compare, etc).
Sau khi thực thi lệnh hoàn thành, lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện
Trang 26Main Memory
add r3, r1, r2
33 45
add r3, r1, r2
r1 r2 r3
78
3024
Execute
In this case add r1 and
r2 and put result in r3.
Trang 27Các hệ thống máy tính có một nguồn clock nội, để sử dụng cho việc động bộ các hoạt động của máy tính
Processors chạy ở một tốc độ (clock speed) cụ thể
Clock speed được đo bằng Hertz
One Hertz is one clock tick per second
MHz (mega Hertz)
One MHz is one million clock ticks per second
Clock speed xác định tốc độ của processor
Trang 28Access to Instructions
Hard disk quá chậm để cung cấp lệnh cho CPU Vì vậy, chương trình được nạp vào main memory trước nơi mà tốc độ cao hơn.
Trang 29Cache Memory
không thể cung cấp cho CPU với những lệnh
đủ nhanh
Vì vậy một nhớ nhanh hơn ( cache memory) đ ược đặt ở giữa CPU và main memory để cun
g cấp lệnh nhanh nhất có thể đến CPU
Trang 30Cache Memory
Trang 31Primary and Secondary
Cache Memory
(L1), đặt cùng với CPU để cung cấp lệnh ch
o CPU với cùng tốc độ xung clock.
off-the-chip secondary cache (L2) cũng có t
hể tương tác với CPU với tốc độ thấp hơn.
Trang 32Các thành phần chính của hệ thống máy tính
Trang 33Central Processing Unit (CPU)
Arithmetic / Logic Unit
Registers
Control Unit
Vùng nhớ nhỏ, tốc độ cao dành để lưu trữ lệnh và dữ liệu
Thực hiện tính toán và các quyết định
Điều khiển các bước
xử lý
Trang 34L1 and L2 Cache Memory
Trang 35User view of Computer Systems
Trang 36How Programs Are Run
The operating system presents an interface to the user
(e.g Windows Desktop)
The user double clicks on an icon to run a program (e.g
Microsoft Word)
The operating system copies the program (or at least the first part
of it) from the hard disk into main memory
The CPU runs the instructions in the program, and presents the i
nitial Word screen
Within Word, the user uses the menu to open a document
The application software (Word) asks the Operating System to ope
n the file.
The Operating System communicates with the hardware to open t
he file on the hard disk.