BÁO CÁO TÓM TẮT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 - ĐIỂM CAO

73 1 0
BÁO CÁO TÓM TẮT PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN, GIAI ĐOẠN 2021 - 2030 - ĐIỂM CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Y khoa - Dược - Nông - Lâm - Ngư 1Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 2 3Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 BÁO CÁO TÓM TẮT Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên giai đoạn 2021 - 2030 TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP Vuờn quốc gia Cát Tiên Đồng Nai, năm 2021 ĐƠN VỊ TƯ VẤN Phân viện điều Tra, quy hoạch rừng Nam Bộ Phân viện trưởng Đỗ Văn Thông Mục lục 1. Quản lý rừng 1.1. Quản lý rừng tự nhiên 1.2. Quản lý rừng trồng 2. Công tác bảo vệ rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng 3. Quản lý lâm sản ngoài gỗ 4. Phát triển rừng 5. Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 5.1. Đa dạng thực vật rừng 5.2. Đa dạng động vật rừng 5.3. Cứu hộ, phát triển sinh vật 5.4. Danh mục loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; những loài đặc hữu 6. Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 6.1. Công tác tuần tra 6.2. Tình hình vi phạm II. HIỆN TRẠNG PHÂN KHU CHỨC NĂNG III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CÔNG ÍCH 1. Hạng mục nguồn kinh phí 2. Hạng mục các nguồn chi giai đoạn 2017- 2019 IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, XÁC ĐỊNH NHỮNG TỒN TẠI VƯỚNG MẮC VÀ ĐỀ XUẤT I. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG 1. Mục tiêu chung 2. Mục tiêu cụ thể 2.1. Về môi trường 2.2. Về xã hội 2.3. Về kinh tế II. NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN 1. Kế hoạch sử dụng đất 1.1. Sử dụng tổng diện tích tự nhiên 1.2. Sử dụng đất lâm nghiệp 1.3. Kế hoạch sử dụng đất các phân khu chức năng I. THÔNG TIN CHUNG 1. Tên đơn vị 2. Địa chỉ 3. Địa chỉ liên lạc 4. Cơ cấu tổ chức của VQG Cát Tiên II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VỀ TÀI NGUYÊN RỪNG 1. Hiện trạng sử dụng đất 2. Hiện trạng tài nguyên rừng 2.1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng 2.2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các trạng thái rừng 2.3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ 3. Dịch vụ môi trường rừng 3.1. Những loại dịch vụ môi trường rừng mà VQG Cát Tiên đang triển khai thực hiện 3.2. Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường 4. Hiện trạng cơ sở vật chất 4.1. Thống kê số lượng, diện tích văn phòng, nhà, xưởng, trạm... hiện có 4.2. Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị 5. Kết quả các chương trình, dự án đã thực hiện 5.1. Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 5.2. Chương trình phòng cháy chữa cháy rừng 5.3. Chương trình nghiên cứu khoa học và dự án hợp tác quốc tế 5.4. Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 5.5. Chương trình phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường I. CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 12 12 12 12 12 13 13 14 14 15 16 17 17 18 19 19 22 23 23 23 24 25 26 30 30 30 30 30 32 32 32 32 33 34 35 35 35 35 37 38 38 39 40 48 48 48 48 49 49 51 53 54 57 57 58 58 58 58 58 58 58 58 59 60 60 66 68 68 69 70 70 72 73 74 74 75 76 76 77 79 80 80 81 81 82 82 82 83 83 86 88 88 90 90 90 91 44 44 44 44 44 44 45 45 45 45 45 1.4 Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất 2. Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư tại chỗ 2.1. Kế hoạch khoán bảo vệ và phát triển rừng 2.2 Kế hoạch, nội dung thực hiện đồng quản lý 3. Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 3.1. Bảo vệ rừng 3.2. Kế hoạch xây dựng phương án bảo vệ, phòng cháy và chữa cháy rừng 3.3. Kế hoạch phòng trừ sinh vật hại rừng 3.4. Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học và khu rừng có giá trị bảo tồn cao 4. Kế hoạch phát triển rừng 4.1. Trồng rừng mới, chăm sóc rừng 4.2. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.3. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung (không áp dụng) 4.4. Làm giàu rừng: Không thực hiện 4.5. Nuôi dưỡng rừng tự nhiên 4.6. Trồng cây phân tán 5. Khai thác lâm sản (không áp dụng) 6. Nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, đào tạo nguồn nhân lực 6.1. Kế hoạch thực hiện các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học 6.2. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực và giáo dục môi trường 7. Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 7.1. Nội dung hoạt động 8. Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, 9. Kế hoạch hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 9.1. Dự kiến các dịch vụ cộng đồng 9.2. Hình thức tổ chức thực hiện 10. Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng và cho thuê môi trường rừng 10.1. Các dịch vụ được tiến hành 10.2. Tổ chức triển khai 11. Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về Lâm nghiệp 12. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 12.1. Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 12.2. Điều tra, kiểm kê rừng V. NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1. Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch bảo tồn và phát triển bền vững 2. Nguồn vốn đầu tư 3. Phân kỳ đầu tư VI. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1. Giải pháp về công tác quản lý, nguồn nhân lực 2. Giải pháp phối hợp với các bên liên quan 3. Giải pháp về khoa học và công nghệ 4. Giải pháp về nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư VII. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 1. Hiệu quả về kinh tế 2. Hiệu quả về xã hội 3. Hiệu quả về môi trường I. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ II. KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT 1. Tiêu chí giám sát và đánh giá 2. Kế hoạch giám sát, đánh giá III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Đề xuất, kiến nghị Đặc điểm hiện trạng về tài nguyên rừng và điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường Đánh giá quy hoạch đã được phê duyệt Tổ chức thực hiện CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 4 HỆ THỐNG BẢN ĐỒ PHỤ LỤC 16 6 7Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Danh mục bảng Bảng 1. Bảng 2. Bảng 3. Bảng 4. Bảng 5. Bảng 6. Bảng 7. Bảng 8. Bảng 9. Bảng 10. Bảng 11. Bảng 12. Bảng 13. Bảng 14. Bảng 15. Bảng 16. Bảng 17. Bảng 18. Bảng 19. Bảng 20. Bảng 21. Bảng 22. Bảng 23. Bảng 24. Bảng 25. 8 8 9 10 12 12 13 16 21 22 25 26 26 27 29 31 31 32 37 37 70 72 73 74 76 Hiện trạng nhân sự năm 2020 Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2020 Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo các trạng thái rừng Các đối tượng nhận chi trả dịch vụ môi trường rừng tại VQG Cát Tiên Tổng hợp diện tích, đối tượng, kinh phí chi trả DVMTR 2011-2020 Thống kê hiện trạng cơ sở vật chất Thống kê phương tiện, thiết bị Thống kê lượng khách du lịch và doanh thu du lịch 2011 – 2019 Thống kê doanh thu du lịch 2011 – 2019 phân theo năm và loại dịch vụ Kết quả thực hiện phục hồi, phát triển rừng 2011 – 2019 Phân bố các Taxon bậc ngành thực vật Tính đa dạng khu hệ động vật Kết quả tiếp nhận cứu hộ, tái thả động vật hoang dã Tình hình vi phạm bảo vệ và phát triển rừng từ 2011-2019 Hiện trạng các phân khu chức năng 2020 Tổng hợp các nguồn kinh phí hoạt động từ 2017 – 2019 Tổng hợp các nguồn chi hoạt động từ 2017 – 2019 Quy hoạch các phân khu chức năng Chu chuyển các phân khu chức năng Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Kế hoạch dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho kế hoạch quản lý rừng bền vững Phân nguồn vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững Phân kỳ đầu tư cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 8 9Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Danh sách 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 11. 12. 13. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. BTTN BV&PTR BVR CITES ĐDSH DLST ĐD ĐNN DVMTR HCV ILO IUCN NN và PTNT PCCCR PH PTNT QLBVR SĐVN SX TNHHMTV UBND VQG Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ và phát triển rừng Bảo vệ rừng Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora. Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Đa dạng sinh học Du lịch sinh thái Đặc dụng Đất ngập nước Dịch vụ môi trường rừng Khu rừng có giá trị bảo tồn cao Tổ chức Lao động Quốc tế International Union for Conservation of Nature and Natural Resources. Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phòng cháy chữa cháy rừng Phòng hộ Phát triển nông thôn Quản lý bảo vệ rừng Sách đỏ Việt Nam Sản xuất Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia 10 11Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Chương 1 Đặc điểm hiện trạng về tài nguyên rừng và điều kiện kinh tế, xã hội và môi trường 12 13Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 I. Thông tin chung 1. Tên đơn vị Vườn quốc gia Cát Tiên 3. Địa chỉ liên lạc Điện thoại: (84-251) 3669 273; Email: cattienvietnam@gmail.com; Website: cattien.com.vn / namcattien.vn 2. Địa chỉ Trụ sở văn phòng làm việc của VQG Cát Tiên tại xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. 4. Cơ cấu tổ chức VQG Cát Tiên có 4 đơn vị cơ sở (Phòng Tổ chức - Hành chính, Phòng Kế hoạch - Tài chính, Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế, Hạt Kiểm lâm) và 2 trung tâm trực thuộc (Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật; Trung tâm Giáo dục môi trường và dịch vụ). Cơ cấu tổ chức năm 2020 như sau: Bảng 1. Hiện trạng nhân sự năm 2020 Hình 1. Sơ đồ tổ chức của VQG Cát Tiên II. Đặc điểm hiện trạng về tài nguyên rừng * Về cơ cấu nhân sự: Tính đến 30/6/2020 VQG Cát Tiên có tổng số là 199 người, phân theo các đơn vị và lĩnh vực chuyên môn như sau: Trên cơ sở kết quả kiểm kê rừng mà các tỉnh đã thực hiện trong giai đoạn 2013 – 2016 theo Quyết định số 594/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ, và kết quả cập nhật diễn biến rừng hàng năm. Tính đến thời điểm lập Phương án (tháng 8/2020) tổng diện tích pháp lý do VQG Cát Tiên đang quản lý (chưa bao gồm diện tích vùng dự kiến mở rộng) là 71.187,9 ha bao gồm 3 khu vực: + Khu Cát Lộc thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng: 27.260,3 ha . + Khu Tây Cát Tiên thuộc địa phận tỉnh Bình Phước: 4.382,8 ha . + Khu Nam Cát Tiên thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai: 39.544,8 ha. 1. Hiện trạng sử dụng đất * Nguồn: VQG Cát Tiên, tháng 6-2020 Ban Giám đốc Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Kế hoạch, Tài chính Phòng Khoa học và HTQT Trung tâm Dịch vụ - Du lịch Sinh thái và Giáo dục MT Trung tâm bảo tồn và Phát triển Sinh vật Hạt Kiểm lâm Tổng 1 2 3 4 5 6 7 No 3 10 5 6 22 13 140 199 3 9 4 6 6 12 110 150 1 1 16 1 30 49 3 1 2 1 1 1 8 5 3 4 5 5 32 54 3 1 8 3 86 101 2 8 4 21 35 Đơn vị Tổng số Biên chế và HĐ trong biên chế Biên chế nhân sự Phân theo trình độ Hợp đồng khác Trên đại học Đại học Cao đẳng, trung cấp Các chuyên môn khác BAN GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức - Hành chính Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch vụ Trạm Kiểm lâm cơ động Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và Phát triển sinh vật 20 trạm Kiểm lâm địa bàn và 3 chốt bảo vệ Hạt Kiểm lâm Phòng Kế hoạch - Tài chính 14 15Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 Chi tiết được tổng hợp theo địa bàn hành chính các xã được thể hiện tại phụ lục 04 và bảng 7 sau: * Nguồn: Tổng hợp từ kết quả kiểm kê đất đai, kết quả diễn biến rừng năm 2019 và kết quả cập nhật biến động năm 2020 * Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ kết quả diễn biến rừng năm 2019 và kết quả cập nhật biến động năm 2020 2.2. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân các trạng thái rừng Kế thừa kết quả kiểm kê rừng của các tỉnh, kết quả theo dõi diễn biến rừng năm 2020 của VQG, tiến hành cập nhật một số vị trí biến động về hiện trạng rừng (chủ yếu là những diện tích trồng rừng mới, diện tích canh tác nương rẫy phát sinh, diện tích rừng tự nhiên phục hồi, và một số diện tích do điều chỉnh phân loại theo Thông tư 33/TT-BNNPTNT …), tổng diện tích của VQG Cát Tiên đang quản lý pháp lý 71.187,95 ha (chưa bao gồm cả phần diện tích dự kiến mở rộng đã được các đơn vị tạm bàn giao cho VQG Cát Tiên quản lý) được tổng hợp chi tiết theo loại đất loại rừng ở bảng tổng hợp sau: Tổng trữ lượng rừng toàn bộ của VQG Cát Tiên sau khi cập nhật, bổ sung chỉ tiêu một số trạng thái rừng là 5.802.896,2 m3 và 181 triệu cây tre nứa các loại, được thể hiện ở các bảng tổng hợp sau: Bảng 3. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp năm 2020 TT Loại đất loại rừng Đặc dụng Tỷ lệ (%) TỔNG CỘNG 71.187,95 100 1 DIỆN TÍCH CÓ RỪNG 68.129,11 95,70 1.1 Rừng tự nhiên 66.915,66 94,00 1.1.1 Rừng lá rộng thường xanh 27.686,70 38,89 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 1.994,69 2,80 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình 14.933,19 20,98 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo 10.755,95 15,11 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt 2,87 0,00 1.1.2 Rừng tre nứa 7.884,88 11,08 Rừng lồ ô tự nhiên núi đất 7.806,81 10,97 Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất 78,07 0,11 1.1.3 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 31.344,08 44,03 Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất 11.558,83 16,24 Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất 19.785,25 27,79 1.2 Rừng trồng 1213,45 1,70 Rừng gỗ trồng núi đất 508,99 0,71 Rừng trồng khác núi đất 704,46 0,99 2 DIỆN TÍCH CHƯA CÓ RỪNG 3.058,84 4,30 2.1 Đã trồng nhưng chưa thành rừng 103,86 0,15 2.2 Diện tích có cây gỗ tái sinh núi đất 104,91 0,15 2.3 Diện tích đất trống núi đất 1.702,36 2,39 2.4 Diện tích có cây nông nghiệp núi đất 107,46 0,15 2.5 Diện tích có mặt nước 993,17 1,40 2.6 Diện tích có cây lâm nghiệp khác 47,08 0,07 2. Hiện trạng tài nguyên rừng 2.1. Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng các loại rừng TT Phân loại rừng Mã Tổng DT VQG quản lý Tỉnh Bình Phước Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Lâm Đồng Tổng diện tích quản lý 71.187,9 4.382,8 39.544,8 27.260,3 1 Đất nông nghiệp NNP 70.147,6 4.382,6 38.856,6 26.908,5 1.1 Đất sản xuất NN SXN 107,5 107,5 0,0 1.2 Đất lâm nghiệp LPN 70.040,1 4.382,6 38.749,1 26.908,5 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0,0 0,0 Rừng sản xuất là rừng tự nhiên RSN 0,0 0,0 Rừng sản xuất là rừng trồng RST 0,0 0,0 Đất đang được sử dụng để phát triển rừng sản xuất RSM 0,0 0,0 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0,0 0,0 Rừng phòng hộ là rừng tự nhiên RPN 0,0 0,0 Rừng phòng hộ là rừng trồng RPT 0,0 0,0 Đất đang được sử dụng để phát triển rừng phòng hộ RPM 0,0 0,0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 70.040,2 4.382,6 38.749,1 26.908,5 Rừng đặc dụng là rừng tự nhiên RDN 66.915,7 4.234,6 36.645,2 26.035,9 Rừng đặc dụng là rừng trồng RDT 1.213,4 67,4 393,6 752,4 Đất đang được sử dụng để phát triển rừng đặc dụng RDM 1.911,1 80,6 1.710,4 116,1 2 Đất phi NN PNN 1.040,3 0,2 688,3 351,8 2.1 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 993,2 659,4 333,8 2.2 Đất phi nông nghiệp khác PNK 47,1 0,2 28,9 18,0 3 Đất chưa sử dụng CSD 0,0 0,0 16 17Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Bảng 4. Tổng trữ lượng và trữ lượng bình quân theo các trạng thái rừng Phân loại rừng Đơn vị tính Trữ lượng TỔNG Gỗ m3 5.802.896,2 Tre nứa 1000 cây 181.263,964 1. Rừng tự nhiên m 3 5.777.802,4 1.1. Rừng gỗ m3 3.783.590,5 Rừng giàu m3 500.428,6 Rừng trung bình m3 2.462.276,1 Rừng nghèo m3 820.748,0 Rừng nghèo kiệt m3 137,8 1.2. Rừng tre nứa 1000 cây 181.263,964 1.3. Rừng hỗn giao và tre nứa 1.994.211,9 Gỗ m3 1.994.211,9 Tre nứa 1000 cây 124.862,3 2. Rừng trồng m 3 25.093,8 * Nguồn: Báo cáo VQG, 2020 2.3. Hiện trạng phân bố lâm sản ngoài gỗ Kết quả điều tra cho thấy có trên 1000 loài trong tổng số 1655 loài của VQG Cát Tiên có giá trị lâm sản ngoài gỗ. Trong đó có 538 loài, chiếm 32,5% được sử dụng làm thuốc trong cuộc sống hàng ngày của người dân. Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của VQG Cát Tiên, là nguồn gen rất có ý nghĩa trong nghiên cứu dược liệu, cần phải có sự đầu tư nghiên cứu để xây dựng giải pháp bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý. Trong 538 loài thực vật có công dụng làm thuốc đã được xác định, có những loài rất có giá trị mà hiện nay phân bố với số lượng khá lớn ở VQG Cát Tiên như thiên niên kiện (Homalonema occulta) thuộc họ Ráy (Araceae); chi Chân chim (Schefflera) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae); Sâm nam, bôn (Pollia hasskarlii) thuộc họ Rau trai (Commelinaceae); Cườm thảo mềm (Abrus mollis) thuộc họ Đậu (Fabaceae); Bàm bàm (Entada pursaetha) thuộc họ Đậu (Fabaceae); Sa nhân (Amomum villosum var. xanthoides) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae). Bên cạnh các loài có giá trị làm thuốc, kết quả nghiên cứu trong nhiều năm qua ở VQG Cát Tiên còn phân loại, định danh được 370 loài nấm thuộc 128 chi, 45 họ và 22 bộ, chưa định danh khoảng 60 loài nấm lạ, trong đó: Đã xác định được ở Cát Tiên hơn 300 loài nấm Đảm (Basidiomycetes) thường gặp ở Việt Nam, xác định 3.1. Những loại dịch vụ môi trường rừng mà VQG Cát Tiên đang triển khai thực hiện Thực hiện theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ trước đây và hiện nay là Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Lâm nghiệp, trên địa bàn VQG Cát Tiên đã và đang triển khai 3 loại dịch vụ môi trường (DVMT) rừng, bao gồm: (i) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; (ii) Điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội; (iii) Duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng. Đối tượng chi trả: Có 3 đối tượng đang chi trả cho diện tích của VQG Cát Tiên là: (i) Các cơ sở sản xuất thủy điện phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối, điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện; (ii) Các cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch; (iii) Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí chi trả tiền dịch vụ bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng. Đối tượng nhận tiền chi trả DVMTR là các tổ cộng đồng thôn, ấp trên địa bàn 11 xã trong vùng đệm, với tổng số hộ được nhận tiền chi trả đến tăng mạnh, từ năm 2011 chỉ có 688 hộ (trong đó hộ đồng bào dân tộc thiểu số là 273 hộ), thì đến thời điểm hiện nay đã là 1.209 hộ (trong đó: số hộ là dân tộc kinh có 391 hộ, số hộ là đồng bào dân tộc là 818 hộ). Ngoài ra, còn có các tổ chức là Ban Chỉ huy quân sự và Công an huyện. Chi tiết số lượng các tổ cộng đồng trong các xã nhận chi trả như sau: 3. Dịch vụ môi trường rừng Bảng 5. Các đối tượng nhận chi trả dịch vụ môi trường rừng STT Địa bàn Tổng số hộ Số hộ phân theo thành phần dân tộc Kinh Châu Mạ S’ Tiêng Dao Tày Nùng Khác 1 Đồng Nai 187 99 27 17 30 9 5 2 Lâm Đồng 942 283 486 59 24 29 52 9 3 Bình Phước 80 9 37 2 17 13 2 Tổng cộng 1.209 391 513 113 26 76 74 16 thêm hơn 90 loài nấm mới, hơn 20 chi mới (hoặc mới tách), một họ mới là Bondarezwiaceae và một bộ mới là Bondarzewiales. Gần 200 loài được sưu tập và bảo quản tại phòng mẫu của VQG Cát Tiên, đã sưu tập được trên 2.000 ảnh màu của gần 400 loài nấm trong quá trình khảo sát, thu thập và lưu giữ gần 30 loài nấm ăn được và nấm dược liệu. * Nguồn: Tổng hợp, tính toán từ kết quả diễn biến rừng năm 2019 và kết quả cập nhật biến động 2020. Tổng diện tích rừng cung ứng DVMTR trên lâm phận VQG Cát Tiên hiện nay là 78.605,90 ha (trong đó trên địa bàn tỉnh Đồng Nai là 48.112,52 ha, trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là 26.163,75 ha và trên địa bàn tỉnh Bình Phước là 4.329,63 ha). Hình thức chi trả: VQG Cát Tiên hàng năm nhận được tiền chi trả DVMTR từ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng các tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước (qua hình thức chi trả gián tiếp). Theo quy định, các công ty du lịch phải chi trả tiền DVMTR trực tiếp cho đơn vị cung ứng, nhưng chưa thực hiện tại VQG Cát Tiên. Tổng số tiền điều phối về VQG Cát Tiên từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai và Bình Phước trong vòng 10 năm là 119,6 tỷ đồng, tăng mạnh qua các năm: Năm 2011 mới chỉ có 3,8 tỷ đồng, nhưng đến năm 2015 tăng lên 9,6 tỷ đồng và đến năm 2019 tăng lên 17,1 tỷ đồng. Dự kiến, những năm tiếp theo kinh phí sẽ còn tiếp tục tăng thêm do mở rộng phần diện tích VQG Cát Tiên và tăng thu từ chi trả cho dịch vụ cung ứng ướng công nghiệp. Mức chi trả bình quân 500.000 đồng/ha/năm và thay đổi tùy theo tỉnh. Tỉnh Lâm Đồng có mức chi trả bình quân cao nhất là 594.000 đồng/ha/năm; tỉnh Bình Phước là 577.000 đồng/ha/năm; riêng tỉnh Đồng Nai có mức chi trả bình quân thấp 142.000 đồng/ha/năm nên VQG đã hỗ trợ từ nguồn ngân sách khác để đảm bảo mức mình quân tối thiểu không nhỏ hơn định mức khoán bảo vệ rừng của nhà nước là 300.000 đồng/ha/năm. 18 19Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Bảng 6. Tổng hợp diện tích, đối tượng, kinh phí chi trả DVMTR 2011-2020 Năm Diện tích chi trả (ha) Số hộ chi trả (hộ) Tổng kinh phí chi trả hộ gia đình (đ) Thu nhập bình quân của hộ/ năm (đ)Tổng Tự bảo vệ Khoán Tổng Trong đó dân tộc thiểu số 2011 30.123,16 - 30.123 688 273 3.808.770.000 5.092.689 2012 34.284,33 - 34.284 1.035 380 9.438.719.000 6.535.431 2013 52.409,4 - 52.409 1.537 479 10.887.164.000 5.818.202 2014 66.823,26 32.911,83 33.911 1.213 49 10.913.355.900 5.157.265 2015 64.206,04 34.434,13 29.772 1.321 520 9.588.571.988 5.029.075 2016 66.111,48 34.668,27 31.443 1.197 667 12.934.770.970 7.940.136 2017 66.047,79 34.440,62 31.607 1.263 209 13.027.385.880 7.128.171 2018 78.492,90 46.878,69 31.603 1.212 853 15.726.671.019 10.618.854 2019 78.477,03 47.367,70 31.109 1.221 829 17.110.182.751 10.657.258 2020 78.605,90 47.001,25 31.605 1.209 818 16.158.390.750 11.867.797 * Nguồn: Hạt Kiểm lâm VQG Cát Tiên, 2020 Như vậy, chỉ tính riêng diện chi trả khoán cho hộ dân trên đây đã chiếm tới 40,2% tổng diện tích được chi trả của VQG. Tổng kinh phí chi trả hàng năm chiếm tới 51,7% tổng kinh phí chi trả cho DVMTR của VQG. Mức thu nhập bình quân của hộ tăng đáng kể (gấp 2 lần kể từ năm 2011, cụ thể: từ 5,1 triệu đồng/hộ/năm của năm 2011 lên 10,7 triệu đồng/hộ/năm của năm 2019, và dự kiến tăng 11,9 triệu/hộ/năm của năm 2020). 3.2. Đánh giá tiềm năng cung cấp các loại dịch vụ môi trường Trong thời gian tới, VQG Cát Tiên tiếp tục có tiềm năng cung ứng các dịch vụ môi trường rừng trên đây, trong đó dịch vụ bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch chắc chắn sẽ phát triển và tạo nguồn thu đáng kể để phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng đồng thời giảm áp lực nguồn ngân sách nhà nước. Bởi lẽ mục tiêu hoạt động của VQG Cát Tiên vẫn sẽ là “Sử dụng khôn khéo” có nghĩa là vừa sử dụng vừa bảo tồn, nên VQG Cát Tiên sẽ đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển DLST dưới hình thức tự tổ chức, liên kết hoặc cho thuê môi trường rừng. Còn đối với loại dịch vụ hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh do chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể của chính phủ nên chưa thể thực hiện. 4. Hiện trạng cơ sở vật chất 4.1. Thống kê số lượng, diện tích văn phòng, nhà, xưởng, trạm... hiện có Bảng 7. Thống kê hiện trạng cơ sở vật chất TT Hạng mục ĐVT Khối lượng Năm xây dựng Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao (%) I Nhà cửa 1 Nhà văn phòng làm việc m 2 350 1997 1.607.936.593 4,0 2 Nhà văn phòng Hạt Kiểm lâm m 2 250 1985 161.820.000 6,67 3 Nhà trung tâm du lịch m 2 120 2001 422.700.000 6,67 4 Trạm cơ động m 2 180 2001 354.400.000 6,67 5 Trạm cơ động m 2 180 1992 38.340.000 6,67 6 Nhà trạm kiểm lâm Đa Bông Cua m 2 120 1999 269.216.200 6,67 7 Nhà trạm Kiểm Lâm Bầu Sấu m 2 120 1997 148.626.000 6,67 8 Nhà trạm KL Bến Cầu m 2 120 2003 354.481.000 6,67 9 Nhà trạm KL Bù Sa m 2 120 2001 283.270.000 6,67 10 Nhà trạm KL C10 m 2 120 1996 222.502.000 6,67 11 Nhà trạm KL Cát Lộc m 2 120 1998 171.607.849 6,67 12 Nhà trạm KL Đà Mí m 2 120 1989 53.606.000 6,67 13 Nhà trạm KL Đà Rông m 2 120 1986 15.835.000 6,67 14 Nhà trạm KL Đăck Lua m 2 120 1997 310.297.346 6,67 15 Nhà trạm KL Đăng Hà m 2 120 1999 253.250.000 6,67 16 Nhà trạm KL Đất Đỏ m 2 120 2000 263.800.000 6,67 17 Nhà trạm KL Gia Viễn m 2 120 2003 288.481.000 6,67 18 Nhà trạm KL Lộc Bắc m 2 120 2004 368.500.000 6,67 19 Nhà trạm KL Phước Sơn m 2 120 1999 186.400.000 6,67 20 Nhà trạm KL Sa Mách m 2 120 1995 222.502.000 6,67 21 Nhà trạm KL Suối Ràng m 2 120 1984 222.502.000 6,67 22 Nhà trạm KL Tà Lài m 2 120 2000 209.300.000 6,67 23 Nhà trạm KL Tiên Hoàng m 2 120 1999 188.500.000 6,67 24 Nhà trạm nhà bếp m 2 120 1995 222.502.000 6,67 25 Nhà trạm xây m 2 2001 81.982.000 6,67 26 Nhà trạm xây + bếp m 2 1997 310.297.346 6,67 27 Nhà trạm xây 1 lầu m 2 2005 288.481.000 4 28 Nhà trạm xây cũ m 2 1986 157.564.000 6,67 29 Nhà trạm xây mới m 2 1993 241.165.000 6,67 30 Nhà trạm gỗ m 2 2015 115.000.000 6,67 31 Nhà trạm gỗ tường xây và bếp xây m 2 1993 241.165.000 6,67 32 Nhà làm việc cố vấn trưởng m 2 150 1998 530.508.730 4 33 Nhà chuyên gia khu vực cát lộc m 2 120 1999 182.866.100 6,67 34 Nhà chuyên gia dự án m 2 150 2001 178,000,000 6.67 20 21Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 35 Nhà ở cán bộ nhân viên số 1 m 2 130 1997 217,180,000 6.67 36 Nhà ở cán bộ nhân viên số 2 m 2 130 1999 333,789,650 6.67 37 Nhà ở cán bộ nhân viên số 3 m 2 130 2001 34,300,000 6.67 38 Nhà tập thể kiểm lâm m 2 80 1998 145,638,000 6.67 39 Nhà TT diễn giải môi trường m 2 150 2002 42,462,050 6.67 40 Nhà khách số 1 m 2 64 1997 106,275,407 6.67 41 Nhà khách số 2 m 2 64 1997 202,947,493 6.67 42 Nhà khách số 3 m 2 64 1997 6.67 43 Nhà khách m 2 100 1999 304,256,110 6.67 44 Nhà nghỉ Bằng Lăng 1 m 2 64 45 Nhà nghỉ Bằng Lăng 2 m2 64 46 Nhà nghỉ Bằng Lăng 3 m2 64 47 Nhà khách trạm Kiểm Lâm Bầu Sấu (Dãy nhà gỗ 02 phòng) m2 48 Nhà khách trạm KL Bầu Sấu m2 49 Nhà ăn + căn tin m2 150 1997 18,726,000 6.67 50 Nhà bếp cơ quan+ Kho PCCC m 2 180 1997 45,512,000 6.67 51 Nhà bán vé m 2 16 2017 60,000,000 6.67 52 Nhà để máy phát điện m 2 24 2002 11,693,000 6.67 53 Nhà trực phà m 2 20 1995 14,711,000 6.67 54 Ki ốt bán hàng m 2 2017 411,000,000 6.67 55 Nhà trạm Y tế (Nhà ở CBCNV) m 2 110 2000 171,820,000 6.67 56 Nhà để xe bến phà m 2 120 1989 59,395,000 6.67 57 Nhà kho m 2 120 2000 97,700,000 6.67 58 Nhà nấm HM 1 2018 2,000,000,000 6.67 59 Xây dựng cơ sở nghiên cứu bảo tồn và phát triển các loài nấm và động thực vật HM 1 2018 2,953,658,000 6.67 60 Cải tạo nâng cấp hạ tầng du lịch sinh thái và giáo dục môi trường HM 1 2018 1,667,578,000 6.67 61 Chòi quan sát Chòi 1 2001 123,511,000 6.67 II Đường sá, cầu cống, đập nước 1 Đường bê tông khu trung tâm km 2004 1,429,712,000 5 2 Đường Tà Lài - Đắc Lua km 2001 2,491,377,000 5 3 Đường vành đai Tà lài - Đắc Lua HM 1995 4,035,400,000 10 4 Đường ranh giới Vườn HM 1999 114,932,000 10 5 Đường vành đai Tà Lài - Sa Mách HM 2000 492,062,500 10 6 Đường nội bộ HM 2004 58,640,600 10 7 Cầu C10 Cầu 1 1995 506,329,000 10 8 Cầu C3 Cầu 1 1995 628,526,000 5 9 Cầu C7 Cầu 1 1999 429,416,239 5 10 Cầu trạm Bầu sấu Cầu 1 2002 19,536,000 5 11 Cầu Vàm Hô Cầu 1 1999 409,207,164 5 12 Cống hộp Km 2 +200 Cống 1 1995 29,133,000 10 13 Cống thoát nước đường vành đai Cống 1 1999 71,312,152 10 * Nguồn: Tổng hợp từ số liệu theo dõi của phòng Kế hoạch – Tài chính, VQG Cát Tiên (2020). 14 Cống thoát nước Km8 + 950 Cống 1 1995 27,406,000 10 15 Cống thoát nước số 3 Cống 1 1995 91,855,000 10 16 Cống thoát nước số 4 Cống 1 1995 100,375,000 10 17 Cống thoát nước số 5 Cống 1 1999 69,285,360 10 18 Đập tràn Km 1 + 300 Đập 1 1995 68,338,000 10 19 Đập tràn Km 1 + 720 Đập 1 1995 66,981,000 10 III Các vật kiến trúc khác 1 Bảng cột mốc ranh giới HM 1 1999 33,900,000 10 2 Bể chứa nước Composite HM 1 2011 363,000,000 5 3 Bia dự trữ sinh quyển HM 1 2002 119,200,000 10 4 Bồn nước di động HM 1 2004 32,340,000 5 5 Bồn nước sinh hoạt HM 1 1996 51,412,000 5 6 Chuồng cứu hộ các loài thú nhỏ HM 1 2017 200,000,000 10 7 Chuồng nuôi nhốt gấu HM 1 2011 190,000,000 10 8 Chuồng vượn HM 1 2017 150,000,000 10 9 Cổng chào HM 1 2014 743,998,000 10 10 Công trình đường dây điện thoại HM 1 1999 33,748,000 5 11 Cột mốc bảng hiệu đường ranh giới HM 1 2000 196,849,736 10 12 Cụm nhà vệ sinh cơ động, bến phà, nhà thi đấu HM 1 2017 68,507,872 10 13 Giếng khoan HM 1 2012 32,700,000 10 14 Giếng khoan + máy bơm hỏa tiễn HM 1 2010 26,000,000 10 15 Giếng khoán trạm Đất Đỏ HM 1 2000 15,729,000 10 16 Giếng khoan văn phòng HM 1 1996 31,450,000 5 17 Hàng rào bao quanh khu cứu hộ HM 1 2011 51,060,000 10 18 Hàng rào trạm HM 1 2001 19,662,000 10 19 Hàng rào trạm HM 1 2001 39,380,947 20 20 Hàng rào trạm Bù Sa HM 1 2002 19,718,947 10 21 Hệ thống thoát nước nội bộ HM 1 2004 17,730,000 10 22 Hồ nuôi cá sấu HM 1 2000 578,327,000 10 23 Khu cứu hộ báo Hoa Mai, nhà B40 HM 1 2008 230,000,000 10 24 Khu cứu hộ thú ăn thịt nhỏ và khung nhà lưới B40 HM 1 2008 116,599,000 10 25 Nhà để xe + Cầu rửa xe HM 1 2000 112,580,000 10 26 Nhà để xe 5 gian HM 1 2017 60,937,273 10 27 Nhà vệ sinh khu cắm trại HM 1 2017 105,420,965 10 28 Phòng để thức ăn cho gấu HM 1 2011 63,500,000 10 29 Sân làm việc HM 1 1998 136,390,000 5 30 Sân nhà hạt KL HM 1 2002 31,923,000 11.67 22 23Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 4.2. Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị Bảng 8. Thống kê phương tiện, thiết bị TT Hạng mục ĐVT Số lượng Năm sử dụng Nguyên giá Tỷ lệ khấu hao (%) I Phương tiện trên bộ 60 5.652.581.506 7,2 1 Xe ô tô Land Cuiser Xe 2 1998 801.418.150 6,7 2 Xe ô tô Toyota Prado Xe 1 2009 812.668.429 6,7 3 Xe ô tô bán tải ISUZU Xe 1 2006 515.205.000 6,7 4 Xe tải GAZ Xe 1 2011 1.103.884.000 6,7 5 Xe tải ISUZU Xe 1 2006 503.402.180 6,7 6 Xe máy Xe 52 2010(24), 2015(20), 2017 (3), 2001 (1), 2005 (1), 2009 (1), 2013 (1), 2014 (1) 1.411.816.147 7,3 II Phương tiện trên sông 20 2.431.308.500 10,5 1 Phà Chiếc 1 1995 167.260.000 10,0 2 Xuồng Chiếc 12 2000-2018 2.053.511.500 10,8 3 Động cơ, máy Chiếc 7 2001-2019 210.537.000 10,0 III Thiết bị văn phòng 38 2010-2019 714.885.910 19,0 1 Máy tính để bàn Chiếc 18 254.447.000 20,0 2 Máy tính xách tay Chiếc 14 227.310.810 20,0 3 Máy photocopy Chiếc 5 201.778.100 12,5 4 Máy chiếu (Projector) Chiếc 1 31.350.000 20,0 IV Thiết bị kỹ thuật 23 613.705.818 17,1 1 Máy ảnh kỹ thuật số Chiếc 13 1994 (1), 1996 (1), 2009 (1), 2010 (2), 2014 (8) 264.560.000 20,0 2 Máy định vị (GPS) Chiếc 9 2013 (4), 2014 (1), 2017 (4) 308.481.81 13,3 3 Máy flycam Chiếc 1 2019 40.664.00 12,5 V Thiết bị PCCCR 16 1.279.075.000 10,2 1 Máy bơm PCCCR Chiếc 2 2003 755.675.000 10,0 2 Máy cày Chiếc 1 2009 237.400.000 10,0 3 Máy thổi gió Chiếc 1 2017 22.000.000 10,0 4 Máy thổi gió PCCCR Chiếc 12 2017 264.000.000 10,2 VI Thiết bị truyền dẫn HM 6 2007-2017 544.264.000 20,0 VII Máy móc, thiết bị khác HM 64 1992-2019 2.449.337.780 15,5 * Nguồn: Tổng hợp từ số liệu theo dõi của phòng Kế hoạch – Tài chính, VQG Cát Tiên (2020 Trong giai đoạn 2011-2019, VQG Cát Tiên đã triển khai các chương trình, dự án như sau: 5.1. Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Đã bố trí hệ thống các trạm bảo vệ rừng gồm 20 trạm kiểm lâm địa bàn và trạm kiểm lâm cơ động, cùng 03 chốt bảo vệ rừng ở khắp diện tích của VQG; Đã tiến hành khoán bảo vệ rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng với diện tích là 31.604,65 ha cho 45 tổ/1.209 hộ nhận khoán và 02 đơn vị tập thể Công an, BCH quân sự huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng. Phần diện tích 47.001,25 ha còn lại do cán bộ VQG tự bảo vệ. Năm 2014, Vườn đã bàn giao và chuyển mục đích sử dụng 301 ha về cho địa phương quản lý, cấp đất cho bà con đồng bào dân tộc Châu mạ, S’Tiêng tại chỗ ổn định cuộc sống lâu dài và phát triển bền vững xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng. Tiến hành lập hồ sơ quản lý đối với diện tích do người dân lấn chiếm, xâm canh từ nhiều năm về trước, kết quả có 488 hộ, với 553,39 ha. Đã xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng như: Sửa chữa bảng, mốc ranh giới ngoài thực địa hàng năm; Cải tạo, sửa chữa trạm Đội cơ động và một số trạm kiểm lâm; Mở mới tuyến đường BVR, phòng chống cháy rừng ven sông Đồng Nai từ trạm Bến Cự - Đà Cộ - Đắk Lua; Sửa chữa chống dột tại nhà Văn phòng Vườn; Sửa chữa đường từ trụ sở Vườn đi Tà Lài, Sửa chữa cầu gỗ qua trạm Đắc Lua; Đắp đập ngăn nước tại suối C10 và cống giữ nước tại Bàu rau Muống phục vụ PCCCR; Sửa chữa trạm Sa Mách, Bàu Sấu, Đắc Lua, Đường điện trạm Đà Lắc, Khoan giếng trạm Bến Cầu; Sửa chữa đường tuần tra rừng từ trạm Tà Lài đi Ngã ba xưởng và khu vực dốc Năm Cua; VQG đã xây dựng các văn bản phối hợp giữa Vườn, lực lượng kiểm lâm với các cơ quan chức năng như quân đội, công an, chính quyền địa phương các xã có diện tích của VQG Cát Tiên và ven VQG về các nội dung: Tuyên truyền về công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy, chữa cháy rừng, thực hiện các đợt tuần tra, truy quét liên ngành, xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật đối với tài nguyên rừng. 5. Kết quả các chương trình, dự án đã thực hiện 5.2. Chương trình phòng cháy chữa cháy rừng Hàng năm VQG Cát Tiên đều xây dựng phương án PCCCR với các nội dung: (1) Xác định các nguyên nhân dễ gây cháy rừng, (2) Xác định vùng trọng điểm có nguy cơ xảy ra cháy rừng cao, (3) Tổ chức lực lượng PCCCR, (4) Xây dựng cơ sở hạ tầng, (5) Mua sắm trang thiết bị, (6) Dự trù kinh phí PCCCR thẩm định, phê duyệt làm căn cứ thực hiện. Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng VQG trong giai đoạn 2011 – 2019 đã được kiện toàn, có sự phân công cụ thể Ban chỉ huy và 4 đội phòng cháy, chữa cháy rừng theo địa bàn phụ trách (đội trung tâm; đội Tây Cát Tiên; đội Nam Cát Tiên và đội Cát Lộc). Đã mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ phòng cháy chữa cháy rừng gồm: Thiết bị và dụng cụ phục vụ cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng gồm: Máy bơm các loại, ống dây chữa cháy các loại, ô tô chữa cháy, bobo các lọai, bộ đàm cầm tay, máy cưa, máy thổi gió cầm tay, bồn nước di động, Thường xuyên tổng kết, đánh giá hiệu quả của công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và giải quyết các vụ việc vi phạm. 24 25Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 quần áo chữa cháy, lều bạt, máy phát điện, loa cầm tay, máy phát thực bì, máy thổi gió đeo vai, bình xịt nước đeo vai có động cơ, xe hon đa phục vụ chữa cháy, ... Đã đầu tư xây dựng một số hạng mục cơ sở hạ tầng phục vụ phòng chống cháy rừng gồm: Bảng dự báo cấp cháy rừng: 14 cái tại các xã trọng điểm; Chòi trực cháy kiên cố: 02 cái tại Trạm Phước Sơn và trạm Tà Lài; Chòi tạm thời: 06 cái tại các trạm Tà Lài, Đa bông Cua, Tiên Hoàng, Đắk Lua; Đập giữ nước bê tông: 01 cái tại Trạm Núi Tượng; Đập giữ nước tạm thời: 05 cái tại Đắk Lua; Băng trắng cản lửa bao lô và băng trắng theo đường giao thông: 315,5 ha tại các khu vực: Đa bông Cua, C10, Bàu Sấu, Đắk Lua, Đà Lắk, Đạ Mí, Đà Cộ, Núi Tượng, Đăng Hà, Gia Viễn, Phước Sơn, Bàu Chim ... Công tác tuyên truyền giáo dục về PCCCR: Hàng năm VQG đã phối hợp với các cơ quan ban ngành, các tổ chức trên địa bàn huyện tuyên truyền đến cộng đồng dân cư về pháp luật quản lý bảo vệ rừng và PCCCR. 5.3. Chương trình nghiên cứu khoa học và dự án hợp tác quốc tế Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, các viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức nghiên cứu về thực vật rừng, động vật rừng, các loài thủy sản, nấm…để xây dựng bộ cơ sở dữ liệu về tài nguyên rừng phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học, phục hồi sinh thái, phục hồi loài, làm cơ sở cho công tác theo dõi, đánh giá và giám sát tài nguyên rừng và đa dạng sinh học. Dự án thử nghiệm xây dựng phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên góp phần xây dựng chiến lược DLST quốc gia Việt Nam do Cơ quan phát triển quốc tế của Đan Mạch (DANIDA) thông qua Tổ chức WWF Đan Mạch và WWF Việt Nam tài trợ. Thời gian thực hiện từ 2009 – 2011. Tổng kinh phí là 1.944.512 DKK (tương đương 324.085 USD). Dự án xây dựng Trung tâm cứu hộ do Tổ chức Free Bear (Úc) tài trợ từ năm 2014 đến nay. Tổng kinh phí giai đoạn 2018 – 2028 là 1.580.591,83 USD. Trong đó, vốn viện trợ không hoàn lại là 33.321.685.290 VNĐ, tương đương 1.469.591,83 USD. Vốn đối ứng 2.520.000.000 VNĐ, tương đương 111.000 USD. Trong đó đã thực hiện cứu hộ bảo tồn gấu trong điều kiện nuôi nhốt, thời gian thực hiện từ năm 2010 – 2013 và 2014 – 2016; Cứu hộ và tái thả Tê tê lại rừng VQG Cát Tiên, thời gian thực hiện: Năm 2012-2013; Cứu hộ các loài linh trưởng do Tổ chức Monkey World (Anh) tài trợ từ năm 200 đến nay. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học, khả năng sinh sản để nhân nuôi và phát triển loài Công (Pavo muticus imperator) tại VQG Cát Tiên nhằm bảo tồn loài, tạo sinh kế cho người dân, phát triển du lịch sinh thái do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai hỗ trợ. Thời gian thực hiện 36 tháng (8/2015-8/2018). Tổng kinh phí thực hiện là 1.142.790.000 đồng. Trong đó, kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 758.170.000 đồng và kinh phí đối ứng là 384.020.000 đồng. Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi trồng và xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm nấm Bạch dương (Lentinula platinedodes), một lòa nấm thực phẩm hiếm phát hiện ở VQG Cát Tiên so Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Nai hỗ trợ. Thời gian thực hiện 36 tháng (1/2015-12/2018). Tổng kinh phí thực hiện 955.908.000 đồng, trong đó kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước là 707.708.000 đồng và kinh phí đối ứng là 248.200.000 đồng. Thực hiện các chương trình theo dõi, đánh giá và giám sát: các loài chim trong họ Trĩ - VQG Cát Tiên (Năm 2013 – 2015), các loài chim nước tại VQG Cát Tiên (Năm 2013 – 2016), điều tra, giám sát vượn (Năm 2013 – 2015), các loài thú ăn thịt nhỏ (Năm 2013 – 2015), Giám sát quần thể bò tót (Năm 2016). Bảo tồn và phát triển loài sâm cau (Dracaena angustiflolia) làm thuốc chữa bệnh tại VQG Cát Tiên. Thời gian thực hiện: Năm 2010 - 2013. Điều tra và nhân giống một số loài nấm lớn trong họ Đùi gà VQG Cát Tiên. Thời gian thực hiện: Năm 2013 – 2015. Điều tra thu thập mẫu và nhân giống một số loài Lan ở VQG Cát Tiên. Thời gian thực hiện: Năm 2013 – 2015. Dự án nâng cao hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng và cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng đệm, góp phần bảo vệ và phát triển rừng và bảo tồn đa dạng sinh học VQG Cát Tiên. Dự án do UNDP/GEF/ SGP tài trợ. Thời gian thực hiện từ 2019-2021. Mục tiêu của dự án là (i) Cải thiện của đồng bào dân tộc thông qua việc phát triển kinh tế nông nghiệp và các ngành, nghề truyền thống địa phương gắn với bảo vệ rừng. (ii) Nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng thông qua thí điểm sử dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng phát triển sinh kế bền vững. Tổng kinh phí thực hiện 2.557.150.000 đồng, trong đó kinh phí viện trợ là 1.160.100.000 đồng, kinh phí đóng góp của VQG, UBND huyện, phòng nông nghiệp, UBND xã, hợp tác xã, cộng đồng là 1.397.050.000 đồng. Dự án “Cải thiện sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn và sử dụng bền vững hệ sinh thái đất ngập nước Ramsar – Bầu Sấu lồng ghép với các hoạt động sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường ở các xã vùng đệm” do Trung tâm Đất ngập nước Ramsar Đông Á (RRC-EA) tài trợ. Dự án thực hiện trong năm 2020. Tổng vốn của dự án: 14.608 USD (tương đương 335.984.000 đồng), trong đó vốn viện trợ không hoàn lại của RRC-EA là 10.000 USD (tương đương 230.000.000 đồng), vốn đối ứng từ nguồn vốn tự có của VQG Cát Tiên: 3.956 USD (tương đương 90.988.000 đồng); UBND các xã Nam Cát Tiên, Đắc Lua, Tà Lài thuộc huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai: 652 USD (tương đương 14.996.000 đồng). Các xã đối ứng bằng tiền thuê hội trường. Ngoài ra, còn một số chương trình, dự án tiềm năng đang trong quá trình phê duyệt văn kiện dự án và sắp triển khai như: Bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học các hệ sinh thái rừng tại VQG Cát Tiên do Tổ chức AFoCO tài trợ. Thời gian thực hiện Dự án dự kiến thực hiện từ 2021- 2025. Tổng kinh phí dự án là 28.705.600.000VND (tương đương 1.232.000 USD), trong đó: Tổ chức AFoCO viện trợ không hoàn lại là 26.375.600.000 VND (tương đương 1.132.000 USD) và Vốn đối ứng từ Ngân sách Trung ương là 2.330.000.000 VND (tương đương 100.000 USD). Dự án cứu hộ linh trưởng nguy cấp giai đoạn 2021 – 2025 do Trung tâm cứu hộ linh trưởng Monkey World (Anh), Trung tâm cứu hộ các loài động vật đang nguy cấp Pingtung, Đài Loan và Quỹ Ủy thác Bảo tồn các loài đang nguy cấp (EAST) đồng tài trợ. Thời gian thực hiện Dự án dự kiến thực hiện từ 2021-2025. Tổng kinh phí dự án là 25.307.497.000 đồng, tương đương 1.100.325 USD. Trong đó: Vốn viện trợ không hoàn lại: 17.663.057.000 đồng tương đương 767.959 USD; Vốn đối ứng từ Ngân sách nhà nước cấp cho Vườn quốc gia Cát Tiên: 7.644.440.000 đồng, tương đương 332.367 USD. Như vậy, các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu đã thực hiện ở VQG Cát Tiên là cơ sở, căn cứ khoa học phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và các loài quý hiếm có nguy cơ đe dọa tuyệt chủng cấp quốc gia, quốc tế như 5.4. Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực Các nội dung đã được đào tạo: Kiến thức về đa dạng sinh học, ứng dụng hệ thống GIS, GPS trong công tác quản lý bảo vệ rừng, quan trắc động, thực vật rừng, cách thu thập thông tin khi đi thực địa, nghiệp vụ kiểm lâm (kiến thức về quản lý bảo vệ rừng, về pháp luật và điều tra, xử lý các vụ vi phạm, kỹ năng vận động cộng đồng, sử dụng các công cụ hỗ trợ), các phương pháp nghiên cứu khoa học, thực hiện các đề tài/dự án nghiên cứu, sử dụng các phần mềm biên tập bản đồ, nhận diện động vật rừng, nhận biết cây rừng ... Hướng dẫn, phổ cập về kiến thức bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, luật bảo vệ và phát triển rừng và những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới cán bộ các xã trên địa bàn. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho lực lượng Kiểm lâm về công tác lập hồ sơ xử lý các vụ vi phạm, điều tra hình sự. Phối hợp với Trường Cán bộ quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn II tổ chức lớ đào tạo Trung cấp lý luận chính trị tại Vườn cho 30 CBNV của Vườn, tổ chức 4 lớp học tiếng Anh với 54 học viên do tình nguyện viên nước ngoài giảng dạy. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực hiện công việc của cán bộ VQG đã được nâng cao về khả năng sử dụng các công nghệ thông tin và trong công việc, tham voi, gấu, chim nước, bò tót … Chương trình/đề tài, dự án nghiên cứu được thực hiện từ kinh phí trong nước và sự tài trợ của chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế, đã góp phần đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật của vườn như trình độ ngoại ngữ, tiếp cận với các phương pháp nghiên cứu, làm việc tiên tiến trên thế giới. 26 27Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 gia thực hiện các đề tài nghiên cứu với chuyên gia trong và ngoài nước, trình độ ngoại ngữ, năng lực quản lý, khả năng xử lý các vụ việc xảy ra vi phạm vào rừng. Đã xây dựng được các mối liên kết, các hình thức đào tạo với các trường, tổ chức, các khóa đào tạo tại Vườn tạo điều kiện cho nhiều cán bộ được tham dự. Thông qua các đề tài/dự án nghiên cứu một số cán bộ đã tham gia học chương trình trên đại học. Đã huy động được nhiều nguồn vốn từ các chương trình, dự án, tài trợ của các tổ chức phục vụ công tác đào tạo. 5.5. Chương trình phát triển du lịch sinh thái và giáo dục môi trường Các hoạt động du lịch sinh thái giai đoạn 2011 - 2019 của VQG Cát Tiên đã thực hiện gồm: • Tiếp tục vận hành và phát triển 11 tuyến du lịch và 2 điểm tham quan, bao gồm: Tuyến quan sát thú hoang dã ban đêm; Tuyến xem vượn buổi sáng; Tuyến tham quan khu đất ngập nước (Ramsar) Bàu Sấu; Tuyến Cây Si; Tuyến Cây Tung - cây gõ Bác Đồng - gềnh Bến Cự; Tuyến Vườn thực vật - Thác Dựng - Thác Trời - Đà Cộ; Tuyến quan sát chim (Bàu chim, Cây Si, Bàu Sấu, Đà Cộ, Núi Tượng); Tuyến Sinh thái (cây gõ lớn) – Thác trời; Tuyến Đồi xanh, đồi đá trắng, đồi đất đỏ; Các tuyến dã ngoại, khám phá tìm hiểu các kiểu rừng; Tuyến đi Cano tham quan đường sông đến Tà Lài; Điểm tham quan Trung tâm cứu hộ Linh trưởng Đảo Tiên; Điểm tham quan khu Trung tâm cứu hộ gấu. • Sửa chữa được hệ thống 15 công trình nhà nghỉ, nhà hàng phục vụ du lịch như: Nhà Bò tót, Nhà Hồng Hoàng, Nhà Voi, Nhà Ngọc Lan, Nhà Gõ đỏ, Nhà Gấu, Nhà Cẩm Lai 1, Nhà Cẩm lai 2, Nhà Giáng Hương, Nhà Gà Lôi, Nhà Bằng Lăng 1, Nhà Bằng Lăng 2, Nhà Bằng Lăng 3, Nhà Đồng Đội, Nhà gỗ tại Bầu Sấu, 2 nhà ăn là Nhà ăn Tre vàng, Nhà ăn Cây dầu. • Sửa chữa các phương tiện vận chuyển: Xe Gát tải 2,5 tấn, Xe Prado 7 chỗ, Xe Land Cruicer 7 chỗ, Xe Isuzu tải 5 tấn, Xe Pickup Toyota, Xe Mercedes 16 chỗ, Xe Pikup Isuzu, Xuồng gỗ, Phà sắt 10 tấn, Xuồng vỏ compesic, Xe chạy trong sân goll, Xe đạp ... • Phát triển các dịch vụ hướng dẫn khách có nhu cầu nghiên cứu khoa học và tìm hiểu về tài nguyên du lịch tại chỗ và vận chuyển đi xe đạp, đi thuyền, ca nô... Tổng hợp lượng khách du lịch tại VQG và doanh thu từ du lịch giai đoạn 2011 – 2019 được thống kê dưới bảng sau: Bảng 9. Thống kê lượng khách du lịch và doanh thu du lịch 2011 – 2019 Năm Lượt khách Doanh thu (1.000 VND) Nội địa Quốc tế Cộng Nội địa Quốc tế Cộng 2011 15.985 3.507 19.492 2.228.650 3.664.302 5.892.952 2012 14.760 3.595 18.355 2.639.510 4.309.810 6.949.320 2013 13.902 4.446 18.348 2.678.953 4.324.742 7.003.695 2014 17.514 5.703 23.217 3.228.073 5.030.413 8.258.486 2015 20.139 6.525 26.664 4.194.515 4.318.976 8.513.491 2016 24.494 7.962 32.456 4.640.695 4.578.810 9.219.505 2017 27.341 9.299 36.640 5.238.704 5.117.985 10.356.689 2018 33.247 10.172 43.419 6.519.330 5.754.393 12.273.723 2019 39.326 12.359 51.685 7.557.379 5.119.460 12.676.839 Tổng 206.708 63.568 270.276 38.925.809 42.218.891 81.144.700 * Nguồn: Tổng hợp từ số liệu theo dõi của phòng Kế hoạch – Tài chính, VQG Cát Tiên (2020. Như vậy, VQG Cát Tiên là điểm du lịch ngày càng hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước. Số lượng khách đến du lịch hàng năm đều tăng và ổn định về số lượng do một phần từ cơ sở vật chất bước đầu đáp ứng sơ bộ một số nhu cầu cơ bản của khách như đi lại, tham quan, khám phá, nghỉ ngơi và đội ngũ cán bộ làm công tác du lịch ngày càng thể hiện tính chuyên nghiệp trong việc đón tiếp, hướng dẫn, phục vụ. Hàng năm, Vườn đã thực hiện Số liệu trên cho thấy, tỷ trọng doanh thu từ dịch vụ phòng nghỉ chiếm tỷ lệ cao nhất 25,7%; tiếp đến là dịch vụ xe vận chuyển 21,5%; vé thăm quan là 12,7%; dịch vụ tại Bàu Sấu là 10,3%. Trong thời gian tới, các dịch vụ có nguồn thu cao này cần tiếp tục quan tâm để phát triển. Còn lại các dịch vụ khác chiếm tỷ lệ dưới 10% cần được quan tâm. Bảng 10. Thống kê doanh thu du lịch 2011 – 2019 phân theo năm và loại dịch vụ * Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Trung tâm Giáo dục môi trường và Dịch vụ, VQG Cát Tiên, 2020 Đơn vị tính: triệu đồng đúng và đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước về hoạt động du lịch sinh thái, các hoạt động không ảnh hưởng xấu đến công tác bảo tồn và phát triển bền vững của Vườn. Về doanh thu: Tổng doanh thu từ năm 2011- 2019 là 81,14 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ khách nội địa chiếm 48% và khách quốc tế 52%. Chi tiết doanh thu từ du lịch phân theo năm và loại dịch vụ như sau: TT Loại dịch vụ Phân theo năm Cộng 2011- 2019 Tỷ lệ (%)2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Doanh thu 5.893 6.949 7.004 8.258 8.513 9.220 10.357 12.274 12.677 81.145 100 1 Vé thăm quan 443 471 652 802 917 1.136 1.556 1.883 2.421 10.282 12,7 2 Xe vận chuyển 1.297 1.575 1.600 1.694 1.782 1.985 2.088 2.556 2.899 17.476 21,5 3 Phòng nghỉ 2.336 2.427 1.869 2.260 2.211 2.208 2.167 2.648 2.704 20.830 25,7 4 Hướng dẫn 446 519 453 373 290 412 582 577 585 4.237 5,2 5 Xe đạp 71 124 138 260 246 262 275 260 261 1.897 2,3 6 Bầu Sấu 700 749 710 732 909 1.171 1.255 996 1.151 8.374 10,3 7 Xuồng phà 114 156 109 217 159 127 126 47 41 1.096 1,4 8 Đảo Tiên 158 241 296 412 522 523 542 684 441 3.819 4,7 9 Xem Gấu 0 64 32 152 210 244 594 763 902 2.961 3,6 10 Xem Vượn 39 252 661 694 386 505 340 344 426 3.647 4,5 11 Lưu trú Bến Cự 151 143 168 201 194 189 197 201 142 1.584 2,0 12 Thu khác 138 229 316 460 688 458 636 1.315 705 4.944 6,1 28 29Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Chương 2 Đánh giá quy hoạch đã được phê duyệt 30 31Báo cáo tóm tỔt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 I. Công tác quản lí bảo vệ, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 1.1 Quản lí rừng tự nhiên Trong những năm qua, toàn bộ diện tích rừng tự nhiên được VQG Cát Tiên ưu tiên bảo vệ, duy trì và phát triển, những công việc đã thực hiện như sau: Toàn bộ diện tích đất có rừng tự nhiên của VQG được bảo vệ nghiêm ngặt, trong đó có 31.604,647 ha đã được ký hợp đồng khoán bảo vệ với 45 tổ/1.209 hộ nhận khoán và 02 đơn vị tập thể Công an, Ban chỉ huy quân sự huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng. Ngoài ra, lực lượng của VQG tự bảo vệ là 47.001,249 ha. Kết quả kiểm tra, nghiệm thu hàng năm đều cho thấy các cá nhân, tổ chức đều thực hiện tốt các công việc đã ký kết theo hợp đồng không để bị mất rừng, suy thoái rừng do các tác nhân từ bên ngoài, đã tổ chức thực hiện công tác tuần tra tra quản lý bảo vệ rừng, chống chặt phá rừng theo đúng như hợp đồng. Nhờ thực hiện công tác khoán bảo vệ rừng, ý thức người dân trong công tác khoán bảo vệ rừng ngày càng được nâng cao, thu nhập của người dân ngày càng được nâng lên góp phần ổn định cuộc sống. Lực lượng trực tiếp bảo vệ rừng của VQG Cát Tiên có 21 trạm kiểm lâm, trong đó có 20 trạm kiểm lâm đóng tại các khu vực trọng yếu, thực hiện chức năng quản lý địa bàn, 01 trạm kiểm lâm cơ động thực hiện chức năng xử lý điểm nóng và kiểm tra giám sát trên toàn địa bàn Vườn được giao quản lý. Vườn đã thực hiện phân giao địa bàn quản lý rừng, quản lý cộng đồng dân cư, cộng đồng nhận khoán tới từng cán bộ kiểm lâm, nâng cao trách nhiệm về quản lý và kiểm tra giám sát; nhờ phân công cụ thể nên rừng được quản lý chặt chẽ hơn, cán bộ Kiểm lâm nắm chắc hiện trạng rừng mình phụ trách, mối quan hệ giữa cán bộ Kiểm lâm với cộng đồng nhận khoán thân thiết, gần gũi, các hiện tượng xâm hại tài nguyên rừng được phát hiện, xử lý kịp thời nên không còn tình trạng mất rừng không biết hoặc khi biết thì thiệt hại đã lớn. Qua thực hiện đã phát huy được vai trò trách nhiệm và nâng cao hiệu quả công tác của từng cán bộ Kiểm lâm trong công tác QLBVR. Sử dụng phần mềm thông minh SMART vào quản lý bảo vệ rừng bắt đầu cho thấy tính ưu việt của công cụ này. Thực hiện theo dõi diến biến tài nguyên rừng, định vị cây gỗ lớn, quý hiếm trên địa bàn toàn Vườn. Tính đến thời điểm hiện tại, đã định vị được 32.000 cây, lập hồ sơ và xác lập vị trí tọa độ các cây gỗ trên bản đồ hiện trạng làm cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng. Triển khai thực hiện kế hoạch rà soát, lập hồ sơ quản lý diện tích đất xâm canh đối với các địa bàn còn lại, kết quả cụ thể: Khu vực Cát Lộc đã lập hồ sơ 317 hộ với tổng diện tích 466,68 ha thuộc địa bàn 4 xã: Phước Cát 2, Lộc Bắc, Gia Viễn và xã Đồng Nai Thượng. Khu vực La Ngà đã lập hồ sơ 47 hộ canh tác trên diện tích tạm bàn giao với tổng diện tích 104,58 ha thuộc cả 3 khu vực trạm KL Đất Đỏ, Thanh Sơn và Đồi Tròn quản lý. 1.2 Quản lí rừng trồng Do điều kiện về đất đai, khí hậu tương đối tốt, ph

Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP Vuờn quốc gia Cát Tiên BÁO CÁO TÓM TẮT Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên giai đoạn 2021 - 2030 ĐƠN VỊ TƯ VẤN Phân viện điều Tra, quy hoạch rừng Nam Bộ Phân viện trưởng Đỗ Văn Thông Đồng Nai, năm 2021 Mục lục CHƯƠNG Quản lý rừng 30 1.4 Điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất 48 Tổng hợp nhu cầu vốn cho kế hoạch bảo Đặc điểm trạng tài nguyên 1.1 Quản lý rừng tự nhiên 30 Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng tồn phát triển bền vững 76 rừng điều kiện kinh tế, xã hội môi trường 1.2 Quản lý rừng trồng 30 cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư Nguồn vốn đầu tư 77 Công tác bảo vệ rừng phòng cháy, chỗ 48 Phân kỳ đầu tư 79 chữa cháy rừng 30 2.1 Kế hoạch khoán bảo vệ phát triển rừng 48 Quản lý lâm sản gỗ 32 2.2 Kế hoạch, nội dung thực đồng VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 80 I THÔNG TIN CHUNG 12 Phát triển rừng 32 quản lý 48 Giải pháp công tác quản lý, nguồn Tên đơn vị 12 Quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học 32 Kế hoạch bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng nhân lực 80 Địa 12 5.1 Đa dạng thực vật rừng 32 sinh học 49 Giải pháp phối hợp với bên liên quan 81 Địa liên lạc 12 5.2 Đa dạng động vật rừng 33 3.1 Bảo vệ rừng 49 Giải pháp khoa học công nghệ 81 Cơ cấu tổ chức VQG Cát Tiên 12 5.3 Cứu hộ, phát triển sinh vật 34 3.2 Kế hoạch xây dựng phương án bảo vệ, Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn 5.4 Danh mục loài thực vật rừng, động vật phòng cháy chữa cháy rừng 51 vốn đầu tư 82 II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VỀ TÀI NGUYÊN 13 rừng nguy cấp, quý, hiếm; loài đặc hữu 35 3.3 Kế hoạch phòng trừ sinh vật hại rừng 53 RỪNG Công tác quản lý, xử lý vi phạm pháp luật 3.4 Kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học khu VII ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG ÁN 82 Hiện trạng sử dụng đất 13 công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, rừng có giá trị bảo tồn cao 54 Hiệu kinh tế 82 Hiện trạng tài nguyên rừng 14 bảo tồn đa dạng sinh học 35 Kế hoạch phát triển rừng 57 Hiệu xã hội 83 2.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất 14 6.1 Công tác tuần tra 35 4.1 Trồng rừng mới, chăm sóc rừng 57 Hiệu môi trường 83 lượng loại rừng 6.2 Tình hình vi phạm 35 4.2 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 2.2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân 15 tự nhiên 58 trạng thái rừng II HIỆN TRẠNG PHÂN KHU CHỨC NĂNG 37 4.3 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có 2.3 Hiện trạng phân bố lâm sản gỗ 16 trồng bổ sung (không áp dụng) 58 CHƯƠNG Dịch vụ môi trường rừng 17 III KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 4.4 Làm giàu rừng: Không thực 58 Tổ chức thực 3.1 Những loại dịch vụ mơi trường rừng mà 17 CƠNG ÍCH 38 4.5 Nuôi dưỡng rừng tự nhiên 58 VQG Cát Tiên triển khai thực Hạng mục nguồn kinh phí 38 4.6 Trồng phân tán 58 3.2 Đánh giá tiềm cung cấp loại Hạng mục nguồn chi giai đoạn Khai thác lâm sản (không áp dụng) 58 I PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 86 dịch vụ môi trường 18 2017- 2019 39 Nghiên cứu khoa học, giảng dạy, thực tập, Hiện trạng sở vật chất 19 đào tạo nguồn nhân lực 58 II KẾ HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT 88 4.1 Thống kê số lượng, diện tích văn phịng, IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, XÁC 6.1 Kế hoạch thực chương trình, đề Tiêu chí giám sát đánh giá 88 nhà, xưởng, trạm có 19 ĐỊNH NHỮNG TỒN TẠI VƯỚNG MẮC tài, dự án nghiên cứu khoa học 58 Kế hoạch giám sát, đánh giá 90 4.2 Thống kê số lượng phương tiện, thiết bị 22 VÀ ĐỀ XUẤT 40 6.2 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển Kết chương trình, dự án thực 23 nguồn nhân lực giáo dục môi trường 59 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 5.1 Chương trình bảo vệ rừng, bảo tồn đa Kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, nghỉ Kết luận 90 dạng sinh học 23 dưỡng, giải trí 60 Đề xuất, kiến nghị 91 5.2 Chương trình phịng cháy chữa cháy rừng 23 CHƯƠNG 7.1 Nội dung hoạt động 60 5.3 Chương trình nghiên cứu khoa học Xây dựng hạ tầng phục vụ quản lý, bảo vệ, 66 dự án hợp tác quốc tế 24 Kế hoạch hoạt động dịch vụ cho cộng đồng 68 5.4 Chương trình đào tạo phát triển nguồn I MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI QUẢN LÝ RỪNG 9.1 Dự kiến dịch vụ cộng đồng 68 PHỤ LỤC 16 nhân lực 25 BỀN VỮNG 44 9.2 Hình thức tổ chức thực 69 5.5 Chương trình phát triển du lịch sinh thái Mục tiêu chung 44 10 Hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng giáo dục môi trường 26 Mục tiêu cụ thể 44 cho thuê môi trường rừng 70 2.1 Về môi trường 44 10.1 Các dịch vụ tiến hành 70 2.2 Về xã hội 44 10.2 Tổ chức triển khai 72 HỆ THỐNG BẢN ĐỒ 2.3 Về kinh tế 44 11 Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục CHƯƠNG pháp luật Lâm nghiệp 73 Đánh giá quy hoạch II NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN 45 12 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất 45 dạng sinh học; điều tra, kiểm kê rừng 74 1.1 Sử dụng tổng diện tích tự nhiên 45 12.1 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, 1.2 Sử dụng đất lâm nghiệp 45 đa dạng sinh học 74 I CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ, PHÁT TRIỂN 1.3 Kế hoạch sử dụng đất phân khu 12.2 Điều tra, kiểm kê rừng 75 RỪNG, BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 30 chức 45 V NHU CẦU VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 76 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Danh mục bảng Bảng Hiện trạng nhân năm 2020 Bảng Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 Bảng Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2020 Bảng Tổng trữ lượng trữ lượng bình quân theo trạng thái rừng 10 Bảng Các đối tượng nhận chi trả dịch vụ môi trường rừng VQG Cát Tiên 12 Bảng Tổng hợp diện tích, đối tượng, kinh phí chi trả DVMTR 2011-2020 12 Bảng Thống kê trạng sở vật chất 13 Bảng Thống kê phương tiện, thiết bị 16 Bảng Thống kê lượng khách du lịch doanh thu du lịch 2011 – 2019 21 Bảng 10 Thống kê doanh thu du lịch 2011 – 2019 phân theo năm loại dịch vụ 22 Bảng 11 Kết thực phục hồi, phát triển rừng 2011 – 2019 25 Bảng 12 Phân bố Taxon bậc ngành thực vật 26 Bảng 13 Tính đa dạng khu hệ động vật 26 Bảng 14 Kết tiếp nhận cứu hộ, tái thả động vật hoang dã 27 Bảng 15 Tình hình vi phạm bảo vệ phát triển rừng từ 2011-2019 29 Bảng 16 Hiện trạng phân khu chức 2020 31 Bảng 17 Tổng hợp nguồn kinh phí hoạt động từ 2017 – 2019 31 Bảng 18 Tổng hợp nguồn chi hoạt động từ 2017 – 2019 32 Bảng 19 Quy hoạch phân khu chức 37 Bảng 20 Chu chuyển phân khu chức 37 Bảng 21 Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 70 Bảng 22 Kế hoạch dõi diễn biến tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 72 Bảng 23 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 73 Bảng 24 Phân nguồn vốn cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 74 Bảng 25 Phân kỳ đầu tư cho kế hoạch quản lý rừng bền vững 76 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Danh sách BTTN Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ phát triển rừng BV&PTR Bảo vệ rừng Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora Công BVR ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp Đa dạng sinh học CITES Du lịch sinh thái Đặc dụng ĐDSH Đất ngập nước Dịch vụ môi trường rừng DLST Khu rừng có giá trị bảo tồn cao Tổ chức Lao động Quốc tế ĐD International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên ĐNN Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phòng cháy chữa cháy rừng DVMTR Phòng hộ Phát triển nông thôn 11 HCV Quản lý bảo vệ rừng Sách đỏ Việt Nam 12 ILO Sản xuất Trách nhiệm hữu hạn thành viên 13 IUCN Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia 18 NN PTNT 19 PCCCR 20 PH 21 PTNT 22 QLBVR 23 SĐVN 24 SX 25 TNHHMTV 26 UBND 27 VQG 10 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt 11 Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Chương Đặc điểm trạng tài nguyên rừng điều kiện kinh tế, xã hội mơi trường 12 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt 13 Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 I Thông tin chung * Về cấu nhân sự: Tính đến 30/6/2020 VQG Cát Tiên có tổng số 199 người, phân theo đơn vị lĩnh vực chuyên môn sau: Tên đơn vị Địa Bảng Hiện trạng nhân năm 2020 Vườn quốc gia Cát Tiên Trụ sở văn phòng làm việc VQG Cát Tiên Biên chế nhân Phân theo trình độ Địa liên lạc xã Nam Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Điện thoại: (84-251) 3669 273; Đồng Nai No Đơn vị Tổng số Biên chế Hợp đồng Trên Đại Cao đẳng, Các Email: cattienvietnam@gmail.com; HĐ khác đại học Website: cattien.com.vn / namcattien.vn Cơ cấu tổ chức biên chế học trung cấp chuyên VQG Cát Tiên có đơn vị sở môn khác (Phòng Tổ chức - Hành chính, Phịng Kế hoạch - Tài chính, Phịng Khoa học Hợp Ban Giám đốc tác quốc tế, Hạt Kiểm lâm) trung tâm trực thuộc (Trung tâm cứu hộ, bảo tồn Phòng Tổ chức 10 phát triển sinh vật; Trung tâm Giáo dục môi Hành trường dịch vụ) Phòng Kế hoạch, Cơ cấu tổ chức năm 2020 sau: Tài Phòng Khoa học 22 16 HTQT BAN 13 12 GIÁM ĐỐC Trung tâm Dịch vụ - Du lịch Sinh thái Giáo dục MT 140 110 30 32 86 21 Trung tâm bảo tồn 199 150 49 54 101 35 Phát triển Sinh vật Hạt Kiểm lâm Tổng Phòng Phòng Phòng Hạt Trung tâm Trung tâm * Nguồn: VQG Cát Tiên, tháng 6-2020 Tổ chức - Khoa học Kế hoạch - Kiểm Giáo dục mơi Cứu hộ, Hành Hợp tác Tài lâm II Đặc điểm trạng tài nguyên rừng quốc tế trường Bảo tồn Dịch vụ Phát triển Hiện trạng sử dụng đất sinh vật Trạm Kiểm 20 trạm Trên sở kết kiểm kê rừng mà tỉnh thực + Khu Cát Lộc thuộc địa phận tỉnh Lâm Đồng: lâm động Kiểm lâm địa giai đoạn 2013 – 2016 theo Quyết định số 594/QĐ- bàn chốt TTg Thủ tướng Chính phủ, kết cập nhật diễn 27.260,3 biến rừng hàng năm Tính đến thời điểm lập Phương án bảo vệ (tháng 8/2020) tổng diện tích pháp lý VQG Cát Tiên + Khu Tây Cát Tiên thuộc địa phận tỉnh Bình Phước: quản lý (chưa bao gồm diện tích vùng dự kiến mở rộng) 71.187,9 bao gồm khu vực: 4.382,8 + Khu Nam Cát Tiên thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai: 39.544,8 Hình Sơ đồ tổ chức VQG Cát Tiên 14 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt 15 Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Chi tiết tổng hợp theo địa bàn hành xã thể phụ lục 04 bảng sau: Hiện trạng tài nguyên rừng Bảng Hiện trạng sử dụng đất năm 2020 2.1 Hiện trạng diện tích, trạng thái, chất lượng loại rừng TT Phân loại rừng Mã Tổng DT Tỉnh Bình Tỉnh Đồng Tỉnh Lâm Kế thừa kết kiểm kê rừng tỉnh, kết theo tư 33/TT-BNNPTNT …), tổng diện tích VQG Cát Tổng diện tích quản lý VQG quản lý Phước Nai Đồng dõi diễn biến rừng năm 2020 VQG, tiến hành cập Tiên quản lý pháp lý 71.187,95 (chưa bao gồm nhật số vị trí biến động trạng rừng (chủ yếu phần diện tích dự kiến mở rộng đơn vị 71.187,9 4.382,8 39.544,8 27.260,3 diện tích trồng rừng mới, diện tích canh tác tạm bàn giao cho VQG Cát Tiên quản lý) tổng hợp 26.908,5 nương rẫy phát sinh, diện tích rừng tự nhiên phục hồi, chi tiết theo loại đất loại rừng bảng tổng hợp sau: số diện tích điều chỉnh phân loại theo Thông Đất nông nghiệp NNP 70.147,6 4.382,6 38.856,6 0,0 26.908,5 1.1 Đất sản xuất NN SXN 107,5 107,5 Bảng Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2020 0,0 1.2 Đất lâm nghiệp LPN 70.040,1 4.382,6 38.749,1 0,0 TT Loại đất loại rừng Đặc dụng Tỷ lệ (%) 0,0 71.187,95 100 0,0 TỔNG CỘNG 68.129,11 0,0 66.915,66 95,70 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0,0 0,0 DIỆN TÍCH CĨ RỪNG 27.686,70 94,00 0,0 38,89 Rừng sản xuất rừng tự nhiên RSN 0,0 0,0 1.1 Rừng tự nhiên 1.994,69 2,80 26.908,5 14.933,19 20,98 26.035,9 1.1.1 Rừng rộng thường xanh 10.755,95 15,11 752,4 0,00 Rừng sản xuất rừng trồng RST 0,0 116,1 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu 2,87 11,08 351,8 7.884,88 10,97 Đất sử dụng để phát triển RSM 0,0 333,8 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX trung bình 7.806,81 0,11 rừng sản xuất 18,0 44,03 0,0 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo 78,07 16,24 31.344,08 27,79 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0,0 Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo kiệt 11.558,83 1,70 19.785,25 0,71 Rừng phòng hộ rừng tự nhiên RPN 0,0 1.1.2 Rừng tre nứa 0,99 1213,45 4,30 Rừng lồ ô tự nhiên núi đất 508,99 0,15 704,46 0,15 Rừng phòng hộ rừng trồng RPT 0,0 Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất 3.058,84 2,39 RPM 0,0 103,86 0,15 Đất sử dụng để phát triển RDD 38.749,1 1.1.3 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 104,91 1,40 rừng phòng hộ 1.702,36 0,07 Rừng hỗn giao G-TN tự nhiên núi đất 107,46 1.2.3 Đất rừng đặc dụng 993,17 70.040,2 4.382,6 Rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất 47,08 Rừng đặc dụng rừng tự nhiên RDN 66.915,7 4.234,6 36.645,2 1.2 Rừng trồng Rừng gỗ trồng núi đất Rừng đặc dụng rừng trồng RDT 1.213,4 67,4 393,6 Rừng trồng khác núi đất 1.911,1 Đất sử dụng để phát triển 1.040,3 DIỆN TÍCH CHƯA CĨ RỪNG rừng đặc dụng RDM 80,6 1.710,4 2.1 Đã trồng chưa thành rừng Đất phi NN PNN 0,2 688,3 2.2 Diện tích có gỗ tái sinh núi đất 2.3 Diện tích đất trống núi đất 2.1 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 993,2 659,4 2.4 Diện tích có nông nghiệp núi đất 2.2 Đất phi nông nghiệp khác PNK 47,1 0,2 28,9 2.5 Diện tích có mặt nước 2.6 Diện tích có lâm nghiệp khác Đất chưa sử dụng CSD 0,0 * Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ kết diễn biến rừng năm 2019 kết cập nhật biến động năm 2020 * Nguồn: Tổng hợp từ kết kiểm kê đất đai, kết diễn biến rừng năm 2019 kết cập nhật biến động năm 2020 2.2 Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân Tổng trữ lượng rừng toàn VQG Cát Tiên sau trạng thái rừng cập nhật, bổ sung tiêu số trạng thái rừng 5.802.896,2 m3 181 triệu tre nứa loại, thể bảng tổng hợp sau: 16 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt 17 Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Bảng Tổng trữ lượng trữ lượng bình quân theo trạng thái rừng Dịch vụ môi trường rừng Phân loại rừng Đơn vị tính Trữ lượng 3.1 Những loại dịch vụ môi trường rừng mà trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện; (ii) Các TỔNG VQG Cát Tiên triển khai thực sở sản xuất cung ứng nước trả tiền m3 5.802.896,2 dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất Gỗ 1000 181.263,964 Thực theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày nước sạch; (iii) Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du Tre nứa 5.777.802,4 24/9/2010 Chính phủ trước Nghị lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí chi trả tiền dịch vụ bảo Rừng tự nhiên m3 định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính vệ, trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng 1.1 Rừng gỗ m3 3.783.590,5 phủ, quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp, sinh học hệ sinh thái rừng Rừng giàu m3 500.428,6 địa bàn VQG Cát Tiên triển khai loại Rừng trung bình m3 dịch vụ môi trường (DVMT) rừng, bao gồm: (i) Bảo vệ Đối tượng nhận tiền chi trả DVMTR tổ cộng Rừng nghèo m3 2.462.276,1 đất, hạn chế xói mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng đồng thơn, ấp địa bàn 11 xã vùng đệm, với Rừng nghèo kiệt m3 820.748,0 suối; (ii) Điều tiết, trì nguồn nước cho sản xuất tổng số hộ nhận tiền chi trả đến tăng mạnh, từ năm 1.2 Rừng tre nứa 1000 137,8 đời sống xã hội; (iii) Duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, 2011 có 688 hộ (trong hộ đồng bào dân tộc thiểu 1.3 Rừng hỗn giao tre nứa bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng số 273 hộ), đến thời điểm 1.209 hộ Gỗ m3 181.263,964 (trong đó: số hộ dân tộc kinh có 391 hộ, số hộ đồng Tre nứa 1000 1.994.211,9 Đối tượng chi trả: Có đối tượng chi trả cho diện bào dân tộc 818 hộ) Ngồi ra, cịn có tổ chức Rừng trồng 1.994.211,9 tích VQG Cát Tiên là: (i) Các sở sản xuất thủy Ban Chỉ huy quân Công an huyện Chi tiết số lượng m3 điện trả tiền dịch vụ bảo vệ đất, hạn chế xói tổ cộng đồng xã nhận chi trả sau: 124.862,3 mịn bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối, điều tiết 25.093,8 * Nguồn: Tổng hợp, tính tốn từ kết diễn biến rừng năm 2019 kết cập nhật biến động 2020 Bảng Các đối tượng nhận chi trả dịch vụ môi trường rừng STT Địa bàn Tổng số hộ Số hộ phân theo thành phần dân tộc 2.3 Hiện trạng phân bố lâm sản gỗ thêm 90 loài nấm mới, 20 chi (hoặc Đồng Nai Kinh Châu Mạ S’ Tiêng Dao Tày Nùng Khác tách), họ Bondarezwiaceae Lâm Đồng Kết điều tra cho thấy có 1000 loài tổng Bondarzewiales Gần 200 loài sưu tập bảo quản Bình Phước 187 99 27 17 30 số 1655 loài VQG Cát Tiên có giá trị lâm sản ngồi phịng mẫu VQG Cát Tiên, sưu tập Tổng cộng gỗ Trong có 538 lồi, chiếm 32,5% sử dụng làm 2.000 ảnh màu gần 400 lồi nấm q trình 942 283 486 59 24 29 52 thuốc sống hàng ngày người dân Đây khảo sát, thu thập lưu giữ gần 30 loài nấm ăn nguồn tài nguyên vô quý giá VQG Cát Tiên, nấm dược liệu 80 37 17 13 nguồn gen có ý nghĩa nghiên cứu dược liệu, cần phải có đầu tư nghiên cứu để xây dựng giải pháp bảo 1.209 391 513 113 26 76 74 16 tồn, phát triển sử dụng hợp lý * Nguồn: Báo cáo VQG, 2020 Trong 538 lồi thực vật có cơng dụng làm thuốc xác định, có lồi có giá trị mà phân Tổng diện tích rừng cung ứng DVMTR lâm phận tăng lên 17,1 tỷ đồng Dự kiến, năm bố với số lượng lớn VQG Cát Tiên thiên niên VQG Cát Tiên 78.605,90 (trong kinh phí tiếp tục tăng thêm mở rộng phần diện kiện (Homalonema occulta) thuộc họ Ráy (Araceae); chi địa bàn tỉnh Đồng Nai 48.112,52 ha, địa bàn tỉnh tích VQG Cát Tiên tăng thu từ chi trả cho dịch vụ Chân chim (Schefflera) thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae); Lâm Đồng 26.163,75 địa bàn tỉnh Bình cung ứng ướng cơng nghiệp Sâm nam, bôn (Pollia hasskarlii) thuộc họ Rau trai Phước 4.329,63 ha) (Commelinaceae); Cườm thảo mềm (Abrus mollis) Mức chi trả bình quân 500.000 đồng/ha/năm thay đổi thuộc họ Đậu (Fabaceae); Bàm bàm (Entada pursaetha) Hình thức chi trả: VQG Cát Tiên hàng năm nhận tùy theo tỉnh Tỉnh Lâm Đồng có mức chi trả bình qn thuộc họ Đậu (Fabaceae); Sa nhân (Amomum villosum tiền chi trả DVMTR từ Quỹ bảo vệ phát triển rừng cao 594.000 đồng/ha/năm; tỉnh Bình Phước var xanthoides) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước (qua hình thức 577.000 đồng/ha/năm; riêng tỉnh Đồng Nai có mức chi chi trả gián tiếp) Theo quy định, công ty du lịch phải trả bình quân thấp 142.000 đồng/ha/năm nên VQG Bên cạnh lồi có giá trị làm thuốc, kết nghiên chi trả tiền DVMTR trực tiếp cho đơn vị cung ứng, hỗ trợ từ nguồn ngân sách khác để đảm bảo mức cứu nhiều năm qua VQG Cát Tiên phân chưa thực VQG Cát Tiên quân tối thiểu không nhỏ định mức khốn bảo vệ loại, định danh 370 lồi nấm thuộc 128 chi, 45 họ rừng nhà nước 300.000 đồng/ha/năm 22 bộ, chưa định danh khoảng 60 loài nấm lạ, Tổng số tiền điều phối VQG Cát Tiên từ Quỹ Bảo vệ đó: Đã xác định Cát Tiên 300 loài nấm Đảm Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai Bình (Basidiomycetes) thường gặp Việt Nam, xác định Phước vòng 10 năm 119,6 tỷ đồng, tăng mạnh qua năm: Năm 2011 có 3,8 tỷ đồng, đến năm 2015 tăng lên 9,6 tỷ đồng đến năm 2019 18 Báo cáo tóm tắt Báo cáo tóm tắt 19 Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Phương án quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Vườn quốc gia Cát Tiên, giai đoạn 2021 - 2030 Bảng Tổng hợp diện tích, đối tượng, kinh phí chi trả DVMTR 2011-2020 Hiện trạng sở vật chất Diện tích chi trả (ha) Số hộ chi trả (hộ) 4.1 Thống kê số lượng, diện tích văn phịng, nhà, xưởng, trạm có Năm Trong Tổng kinh phí Thu nhập bình Bảng Thống kê trạng sở vật chất dân tộc chi trả hộ gia quân hộ/ 2011 Tổng Tự bảo vệ Khoán Tổng thiểu số năm (đ) TT Hạng mục ĐVT Khối Năm xây Nguyên giá Tỷ lệ khấu 2012 đình (đ) lượng dựng hao (%) 2013 30.123,16 5.092.689 I Nhà cửa m2 2014 34.284,33 - 30.123 688 273 3.808.770.000 6.535.431 Nhà văn phòng làm việc m2 4,0 2015 52.409,4 - 34.284 9.438.719.000 5.818.202 Nhà văn phòng Hạt Kiểm lâm m2 6,67 2016 66.823,26 - 52.409 10.887.164.000 5.157.265 Nhà trung tâm du lịch m2 350 1997 1.607.936.593 6,67 2017 64.206,04 32.911,83 33.911 10.913.355.900 5.029.075 Trạm động m2 6,67 2018 66.111,48 34.434,13 29.772 1.035 380 9.588.571.988 7.940.136 Trạm động m2 250 1985 161.820.000 6,67 2019 66.047,79 34.668,27 31.443 12.934.770.970 7.128.171 Nhà trạm kiểm lâm Đa Bông Cua m2 6,67 2020 78.492,90 34.440,62 31.607 1.537 479 13.027.385.880 10.618.854 Nhà trạm Kiểm Lâm Bầu Sấu m2 120 2001 422.700.000 6,67 78.477,03 46.878,69 31.603 15.726.671.019 10.657.258 Nhà trạm KL Bến Cầu m2 6,67 78.605,90 47.367,70 31.109 17.110.182.751 11.867.797 Nhà trạm KL Bù Sa m2 180 2001 354.400.000 6,67 47.001,25 31.605 16.158.390.750 10 Nhà trạm KL C10 m2 6,67 1.213 49 11 Nhà trạm KL Cát Lộc m2 180 1992 38.340.000 6,67 12 Nhà trạm KL Đà Mí m2 6,67 13 Nhà trạm KL Đà Rông m2 120 1999 269.216.200 6,67 14 Nhà trạm KL Đăck Lua m2 6,67 1.321 520 15 Nhà trạm KL Đăng Hà m2 120 1997 148.626.000 6,67 16 Nhà trạm KL Đất Đỏ m2 6,67 1.197 667 17 Nhà trạm KL Gia Viễn m2 120 2003 354.481.000 6,67 18 Nhà trạm KL Lộc Bắc m2 6,67 19 Nhà trạm KL Phước Sơn m2 120 2001 283.270.000 6,67 20 Nhà trạm KL Sa Mách m2 6,67 1.263 209 21 Nhà trạm KL Suối Ràng m2 120 1996 222.502.000 6,67 22 Nhà trạm KL Tà Lài m2 6,67 23 Nhà trạm KL Tiên Hoàng m2 120 1998 171.607.849 6,67 24 Nhà trạm nhà bếp m2 6,67 1.212 853 25 Nhà trạm xây m2 120 1989 53.606.000 6,67 26 Nhà trạm xây + bếp m2 6,67 1.221 829 27 Nhà trạm xây lầu m2 120 1986 15.835.000 28 Nhà trạm xây cũ m2 29 Nhà trạm xây m2 120 1997 310.297.346 6,67 30 Nhà trạm gỗ m2 6,67 1.209 818 31 Nhà trạm gỗ tường xây bếp xây m2 120 1999 253.250.000 6,67 32 Nhà làm việc cố vấn trưởng m2 6,67 33 Nhà chuyên gia khu vực cát lộc m2 120 2000 263.800.000 34 Nhà chuyên gia dự án * Nguồn: Hạt Kiểm lâm VQG Cát Tiên, 2020 120 2003 288.481.000 6,67 6.67 Như vậy, tính riêng diện chi trả khoán cho hộ dân nên VQG Cát Tiên đẩy mạnh việc phát triển 120 2004 368.500.000 chiếm tới 40,2% tổng diện tích chi trả DLST hình thức tự tổ chức, liên kết cho thuê VQG Tổng kinh phí chi trả hàng năm chiếm tới môi trường rừng 120 1999 186.400.000 51,7% tổng kinh phí chi trả cho DVMTR VQG Mức thu nhập bình quân hộ tăng đáng kể (gấp lần kể từ Còn loại dịch vụ hấp thụ lưu giữ các-bon 120 1995 222.502.000 năm 2011, cụ thể: từ 5,1 triệu đồng/hộ/năm năm rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế rừng 2011 lên 10,7 triệu đồng/hộ/năm năm 2019, dự suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh 120 1984 222.502.000 kiến tăng 11,9 triệu/hộ/năm năm 2020) chưa có văn hướng dẫn cụ thể phủ nên chưa thể thực 120 2000 209.300.000 3.2 Đánh giá tiềm cung cấp loại dịch vụ môi trường 120 1999 188.500.000 Trong thời gian tới, VQG Cát Tiên tiếp tục có tiềm 120 1995 222.502.000 cung ứng dịch vụ môi trường rừng đây, dịch vụ bảo vệ, trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo 2001 81.982.000 tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch chắn phát triển tạo nguồn 1997 310.297.346 thu đáng kể để phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng đồng thời giảm áp lực nguồn ngân sách nhà nước Bởi 2005 288.481.000 lẽ mục tiêu hoạt động VQG Cát Tiên “Sử dụng khơn khéo” có nghĩa vừa sử dụng vừa bảo tồn, 1986 157.564.000 1993 241.165.000 2015 115.000.000 1993 241.165.000 150 1998 530.508.730 120 1999 182.866.100 150 2001 178,000,000

Ngày đăng: 03/03/2024, 22:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan