1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành dược địa điểm thực tập nhà thuốc hà du

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Dược
Tác giả Đặng Nguyễn Thiên Long
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Hoàng An, Giảng Viên Phụ Trách Thực Tập
Trường học Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
Chuyên ngành Dược
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,58 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Hoàn cảnh ra đời (8)
    • 1.1.1. Tên, địa chỉ đầy đủ của Nhà thuốc đã thực tập (8)
    • 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà thuốc (8)
  • 2. Đặc điểm hoạt động (12)
    • 2.1. Quy mô của nhà thuốc (12)
  • 3. Sơ đồ tổ chức chung (17)
    • 3.1. Vẽ sơ đồ tổ chức của nhà thuốc (17)
  • 4. Chức năng, nhiệm vụ của nhà thuốc (18)
    • 4.1. Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Nhà thuốc (18)
      • 4.1.1. Chức năng (18)
      • 4.1.2. Nhiệm vụ (18)
      • 4.1.3. Phạm vi hoạt động (18)
  • Chương 2. QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 2.1. Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của nhà thuốc (19)
    • 2.1.1. Điều kiện để mở nhà thuốc (19)
    • 2.1.2. Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân (21)
    • 2.1.3. Tìm hiểu quá trình xây dựng cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP (22)
    • 2.1.4. Các tiêu chuẩn đánh giá cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP (23)
    • 2.1.5. Cách lập hồ sơ để xin thẩm định cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP (23)
    • 2.1.6. Tiêu chuẩn nhân sự của nhà thuốc (24)
    • 2.2. Các hoạt động tại nhà thuốc (24)
      • 2.2.1. Quy trình mua và kiểm nhập thuốc (24)
      • 2.2.2. Bảo quản thuốc theo đúng từng chủng loại thuốc (25)
      • 2.2.3. Biết cách hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị các bệnh thông thường (0)
      • 2.2.4. Quy trình tư vấn bán thuốc kê đơn (26)
      • 2.2.5. Quy trình tư vấn bán thuốc không kê đơn (27)
      • 2.2.6. Trình bày được các hoạt động tại nhà thuốc (28)
      • 2.2.7. Phân tích đơn thuốc kê đơn (28)
      • 2.2.8. Các loại sổ sách có tại cơ sở bán lẻ, cách ghi chép và lưu trữ (44)
      • 2.2.9. Tìm hiểu cách tư vấn, xử lý một số tình huống tại nhà thuốc (0)
      • 2.2.10. Theo dõi kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại nhà thuốc (46)
      • 2.2.11. Danh mục thuốc tại nhà thuốc (47)
  • Chương 3. KẾT LUẬN (0)
    • 3.1 Kết luận (68)
    • 3.2 Kiến nghị (68)
    • 3.3 Tài liệu tham khảo… (69)

Nội dung

Trang 4 LỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian học tập tại trường được sự quan tâm chỉ bảo tận tình của đội ngũ cán bộvà giảng viên nhà trường cùng với 3 tuần thực tập tại nhà thuốc đã giúp hiều

Hoàn cảnh ra đời

Tên, địa chỉ đầy đủ của Nhà thuốc đã thực tập

- Tên nhà thuốc: NHÀ THUỐC HÀ DU.

- Địa chỉ đầy đủ: LÔ 7 – TỔ 28 – KHU PHÔ 1 – TT THỨ 11 – AN MINH – KIÊN GIANG.

- Nhà thuốc Hà du cam đoan đạt nguyên tắc tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc – GPP”.

Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà thuốc

Nhà thuốc Hà Du là một nhà thuốc lâu đời được thành lập từ năm 1989 nhưng khi đó chỉ là quầy thuốc mãi đến năm 7/2022 thì mới chính thức trở thành nhà thuốc, nhà thuốc đã hoạt động hơn 34 năm nằm tọa lạc tại địa chỉ số lô 7 – tổ 28 – khu phô 1 – tt thứ 11 – an minh – kiên giang theo giấy đăng ký đủ điền kiện kinh doanh dược số 1818/ĐKKDD.

Loại hình kinh doanh: Tư nhân.

Chủ hộ kinh doanh: TRƯƠNG TRIỀU HƯƠNG.

Hình 1.1 Giấy chứng nhận ĐKKD

Hình 1.3 Tổng quan về nhà thuốc Hà Du

Đặc điểm hoạt động

Quy mô của nhà thuốc

- Diện tích nhà thuốc là 25m 2 So với tiêu chuẩn về diện tích tối thiểu của nhà thuốc GPP là 10m 2 : nhà thuốc đạt tieu chuẩn GPP.

- Nhà thuôc đạt chuẩn “Thực hành tốt bán lẻ thuốc” bắt buộc có các giấy tờ sau:

Hình 1.5 Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược

• Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Dược có số hiệu: 1818/ĐKKDD-KG cấp ngày

22 tháng 7 năm 2022 được cấp theo Nghị Quyết số 888/QĐ-SYT ngày 22 tháng 7 năm 2022 của Giám đốc Sở Y tế tỉnh Kiên Giang.

Hình 1.7 Vị trí ra lẻ thuốc

• Vị trí ra lẻ thuốc tại nhà thuốc có chỗ ngồi hợp lí dễ dàng quan sát toan cảnh cảnh quan từ bên ngoài để dễ dàng bao quát khách hàng cũng dễ dàng xử lý trong một số trường hợp nhất định.

- Nhà thuốc An Du có 4 người bao gồm:

TT : Trần My TT : Nguyễn Ánh

Sơ đồ 1.1 Nhân viên nhà thuốc

Sơ đồ tổ chức chung

Vẽ sơ đồ tổ chức của nhà thuốc

Sơ đồ 1.2 Tồ chức nhà thuốc

Chức năng, nhiệm vụ của nhà thuốc

Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của Nhà thuốc

- Bán thuốc:Tuân thủ theo quy định về các loại thuốc không kê đơn, thuốc kê đơn, các danh sách thuốc đặc biệt và bán lẻ mỹ phẩm, dụng cụ y tế, thực phẩm chức năng Thực hiện trình tự các bước tư vấn, giá cả theo đúng quy định của pháp luật.

Lập kế hoạch nhập thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho việc điều trị bệnh tại nhà thuốc.

Theo dõi, quản lý việc bán lẻ thuốc cho việc trị bệnh.

Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “thực hành tốt bán lẻ thuốc – GPP”.

Thực hiện công tác tư vấn thuốc, theo dõi quản lý chi phí sử dụng thuốc tại nhà thuốc.

- Bán lẻ thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, sinh phẩm:

Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất gây nghiện.

Thuốc dạng phối hợp có chứa dược chất hướng thần.

Thuốc dạng phối hợp có chứa tiền chất; Thuốc độc.

 Thuốc trong danh mục thuốc,dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực.

QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 2.1 Mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ của nhà thuốc

Điều kiện để mở nhà thuốc

- Bắt buộc có bằng dược sĩ đại học trở lên.

- Chứng chỉ hành nghề Dược do Sở y tế cấp

- Giấy phép đăng kí kinh doanh do ủy ban nhân dân quận - huyện cấp.

- Giấy đăng ký thuế hộ kinh doanh.

- Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược do Sở y tế cấp.

- Giấy chứng nhận nhà thuốc đạt chuẩn “GPP – Thực hành tốt bán lẻ thuốc”.

GIẤY DĂNG KÝ HỘ KINH DOANH

GIẤY DĂNG KÝ THUẾ HỘ KINH

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH DƯỢC

GIẤY CHỨNG NHÂN ĐẠT CHUẨN

Sơ đồ 1.3 Điều kiện mở nhà thuốc

Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và nhà thuốc tư nhân

Bảng 1.1 Phân biệt nhà thuốc bệnh viện và tư nhân

Nhà thuốc bệnh viện Nhà thuốc tư nhân

Vị trí và sở hữu Được đặt trong bệnh viện và chịu sự kiểm soát của bệnh viện Được đặt ở khu đất bất kỳ thuộc về quyền sử dụng dất của công dân và thuộc sự quản lý của chủ sở hữu.

Bằng cấp Những ngườ tham gia bán thuốc phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp.

Mỗi vị trí khác nhau trong nhà thuốc sẽ đòi hỏi những bằng cấp khác nhau.

Nhân viên Đào tạo chuyên môn phù hợp với bệnh viện

Không được đào chuyên sâu nhưng đủ để bán lẻ thuốc

Thời gian làm việc Làm việc theo giờ hành chính Làm việc theo ca đêm – cuối tuần – lễqua

Tương tác Có mối quan hệ tương tác giữa bác sĩ, điều dưỡng nhưng hạn chế tương tác với bênh nhân.

Tương tác với bác sĩ, bệnh nhân trong suốt quá trình bán thuốc, các tương tác không ngừng.là

Phạm vi hoạt động Cấp và phát thuốc trong khu vực bệnh viện Cấp và phát thuốc cho công đồng.

Sản phẩm và dịch vụ Cung cấp các sản phẩm thuốc, dược phẩm và thiết bị y tế liên quan đến việc điều trị tại bệnh viện sản phẩm thuốc, dược phẩm và thiết bị y tế liên quan đến việc điều trị tại bệnh viện. Cung cấp sản phẩm thuốc,dược phẩm, thiết bị y tế, vitamin , thực phẩm chức năng

Giá cả Ổn định và được quản lý chặt chẽ để đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ, các sản phẩm thường rẻ hơn.

Có thể thay đổi tùy thuộc vào sự cạnh tranh và chiến lược kinh doanh của chủ nhân, các sản phẩm tại nhàthuốc thường cao hơn.

Tổ chức Có 1 dược sĩ đại học phụ trách chung và các dược sĩ cấp phát thuốc

Có 1 dược sĩ đại học phụ trách và các nhân viên có trình độ phù hơp.

Tìm hiểu quá trình xây dựng cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP

- Xây dựng và thiết kế:

 Địa điểm cố định, bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn và cách xa nơi bị ô nhiễm (bãi rác, khu công nghiệp, sông hồ, )

Khu vực hoạt động của nhà thuốc phải tách biệt với các hoạt động không liên quan khác.

 Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng và không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt trời.

 Tối thiểu là 10m 2 phải có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc và khu vực để người mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử dụng thuốc với người bán lẻ.

Phải bố trí thêm khu vực cho những hoạt động khác như:

+ Phòng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn.

+ Khu vực ra lẻ các thuốc không còn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ trực tiếp. + Kho bảo quản thuốc riêng.

+ Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho người mua thuốc và bệnh nhân.

Trường hợp kinh doanh thêm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế thì phải có khu vực riêng, không bày bán cùng với thuốc và không gây ảnh hưởng đến thuốc, phải có biểu hiện khu vực ghi rõ “sản phẩm này không phải là thuốc”.

Trường hợp nhà thuốc có bố trí phòng pha chế theo đơn hoặc phòng ra lẻ thuốc khôngcòn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc:

Có chỗ rửa tay, rửa và bảo quản dụng cụ pha chế, bao bì đựng

 Phải có hóa chất, các dụng cụ phục vụ cho pha chế, có thiết bị tiêt trùng dụngcụ, bàn pha chế phải dễ vệ sinh, lau rửa.

- Thiết bị bảo quản tại nhà thuốc:

Các tiêu chuẩn đánh giá cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP

- Đáp ứng tiêu chuẩn về cơ sở vật chất:

Theo quy định, diện tích tối thiểu của nhà thuốc phải đạt 10m 2 ; có đầy đủ các không gian bố trí, sắp xếp thuốc theo đúng quy chuẩn (khu trưng bày, khu bảo quản, khu mỹ phẩm…); đảm bảo các trang thiết bị, phương tiện cần thiết về bảo quản thuốc Trang thiết bị: Có quầy, tủ, kệ để bảo quản thuốc Có 1 máy lạnh, 1 quạt đứng Có bình chữa cháy Máy in, máy tính.

– Đáp ứng tiêu chuẩn về nhân sự:

Người đứng tên thành lập Nhà thuốc GPP bắt buộc phải có bằng Dược sĩ đại học và có chứng chỉ hành nghề Dược của Bộ Y tế cấp Nhân viên làm việc tại nhà thuốc phải mặc áo blouse trắng, đeo biển ghi họ tên, chức vụ, ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Dược sĩ bán thuốc phải có trình độ chuyên môn nghề dược, thực hành bán thuốc theo đúng quy định, đảm bảo lợi ích, an toàn cho bệnh nhân và tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.

- Đáp ứng tiêu chuẩn về hoạt động:

Thực hiện việc ghi chép, lưu trữ và bảo quản hồ sơ tối thiểu 1 năm tính từ thời điểm thuốc hết hạn sử; Không được thực hiện bất kỳ hành vi quảng cáo, lôi kéo khách hàng; Đảm bảo việc mua thuốc, kiểm soát chất lượng, bán thuốc không kê đơn/kê đơn, theo dõi chất lượng thuốc, bảo quản thuốc, giải quyết các trường hợp thu hồi thuốc hay khiếu nại về thuốc.

Việc xây dựng Nhà thuốc đạt GPP không chỉ đảm bảo lợi ích cho cộng đồng mà còn giúp nâng uy tín cho Nhà thuốc và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ ngành Dược.

Với thuốc bán lẻ không kèm bao bì, dược sĩ bán thuốc phải ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, hướng dẫn sử dụng cụ thể.

Cách lập hồ sơ để xin thẩm định cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP

- Bản kê khai danh sách nhân sự.

- Bản kê khai địa điểm.

- Bản kê khai danh sách trang thiết bị.

-Bản sao Chứng chỉ hành nghề dược do Sở Y tế cấp (nếu chưa có thì làm hồ sơ đăng ký).

-Giấy chứng nhận đăng kí giấy phép kinh doanh tại phòng kinh tế UBND quận nơi đã mở nhà thuốc.

- Bằng cấp chuyên môn theo danh sách nhân sự.

- Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh nhà thuốc.

- Danh mục các S.O.P và kèm bộ S.O.P cơ bản.

- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho nhà thuốc: quầy kệ, máy lạnh, máy tính, máy in, bình cứu hỏa nhiệt ẩm kế.

- Chuẩn bị hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.Đồng thời chuẩn bị hồ sơ xin thẩm định GPP (chuẩn bị 2 bộ).

- Khi gửi hồ sơ thẩm định GPP, thời gian thanh tra sở y tế tới thẩm định là 2 tháng và thường sẽ có thông báo trước ít nhất là 2 ngày Sau khi được thẩm định, 1 tháng sau sẽ được cấp chứng nhận GPP.

Tiêu chuẩn nhân sự của nhà thuốc

- Người phụ trách chuyên môn có bằng tốt nghiệp đại học ngành dược, phải có chứng chỉ hành nghề dược theo quy định hiện hành.

- Nhà thuốc có nguồn nhân lực thích hơp (số lượng, bằng cấp, kinh nghiệm nghề nghiệp) để đáp ứng quy mô hoạt động.

- Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao thuốc, bảo quản thuốc, quản lý chất lượngthuốc, pha chế thuốc phải có bằng cấp chuyên môn và có thời gian thực hành nghề nghiệp phù hợp với công việc được giao.

- Tất cả các nhân viên thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 điều này phải không đang trong thời gián bị kỉ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược.

- Tiêu chuẩn cơ sở vật chất, tủ quầy.

- Tìm hiểu hoạt động bán lẻ thuốc theo quy định pháp luật.

- Thực hiện thặng số bán lẻ theo đúng quy định pháp luật hành nghề dược.

Các hoạt động tại nhà thuốc

2.2.1 Quy trình mua và kiểm nhập thuốc:

Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc là hợp pháp theo pháp luật.

Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong

 Sắp xếp thuốc theo quy định của BYT (thuốc kê đơn, thuốc không kê đơn, thực phẩm chức năng, thuốc đông y, dụng cụ y tế…) đảm bảo theo nguyên tắc 3 dễ : dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra.

Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.

 Có danh sách cụ thể, hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình kinh doanh dược.

 Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành.Thuốc mua còn nguyên vẹn và có đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành Có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về.

Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng.

2.2.2 Bảo quản thuốc theo đúng từng chủng loại thuốc:

- Thuốc được sắp xếp theo nguyên tắc 3 dễ: “Dễ thấy, Dễ lấy, Dễ kiểmtra” Bảoquản thuốc đảm bảo nguyên tắc 5 chống:

Chống mối mọt, nấm mốc.

Chống nhầm lẫn đổ vở thất thoát.

- Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc.

- Điều kiện bảo quản phải duy trì ở nhiệt độ

- Có nhiệt ẩm kế theo dõi thường xuyên.

- Thường xuyên vệ sinh quầy, tủ thuốc.

- Thuốc hết hạn trước xuất trước (đảm bảo nguyên tắc FIFO) Thuốc sắp hết hạndùngcầnchú ý đặc biệt để đảm bảo xuất trước khi hết hạn sử dụng.

2.2.3 Biết cách hướng dẫn sử dụng thuốc để điều trị các bệnh thông thường:

- Uống đúng liều lượng tránh sử dụng thuốc khi vừa hết bệnh đã ngưng thuốc.

- Hướng dẫn cách sinh hoạt, chế độ ăn uống nhanh khỏi bệnh.

- Hướng dẫn người bệnh rõ ràng, đầy đủ, chính xác cách sử dụng thuốc.

2.2.4 Quy trình tư vấn bán thuốc kê đơn:

- Bước 1: Tìm hiểu, dựa vào từng trường hợp mà đưa ra câu hỏi.

Khi khách hàng hỏi mua một loại thuốc cụ thể:

+ Thuốc được mua dùng để chữa bệnh triệu chứng gì và biểu hiện như thế nào?

+ Đối tượng dùng thuốc? Đang dùng thuốc gì? Hay đang mắc tác dụng không phụ nào? + Đã dùng thuốc này lần nào chưa? Có thì dùng trong bao lâu và đã dừng thuốc khi nào?

+ Sau đó xác định việc sử dụng thuốc để điều trị bệnh và triệu chứng bệnh nhân đang mắc là đúng hay không đúng so với liều đang cắt?

Trường hợp khách hàng hỏi và tư vấn điều trị một số chứng bệnh thông thường:

+ Ai? (Tuổi, giới) mắc triệu chứng hay bệnh gì? Biểu hiện? Thời gian mắc triệu chứng - bệnh

? Chế độ sinh hoạt, dinh dưỡng?

+ Bệnh nhân đã dùng những thuốc gì để điều trị bệnh hay triệu chứng này? Dùng như thế nào? Hiệu quả ? Có mắc tác dụng phụ nào sau điều trị không?

Bước 2: Đưa ra những lời khuyên đối với từng bệnh nhân.

Nếu việc sử dụng thuốc của bệnh nhân chưa đúng hoặc chưa phù hợp: Giải thích và hướng dẫn khách hàng chuyển sang loại thuốc khác đúng và phù hợp Trong trường hợp cần thiết, khuyên bệnh nhân đi khám bệnh để tránh nhầm lẫn với một số bệnh nặng khác.

Bước 3: Cung cấp các thông tin cụ thể về thuốc (nhà SX, dạng bào chế, giá bán) để khách hàng lựa chọn cho phù hợp với điền kiện kinh tế.

2.2.5 Quy trình tư vấn bán thuốc không kê đơn:

Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra đơn thuốc:

- Kiểm tra đơn thuốc: Kiểm tra liều dùng, hàm lượng, nồng độ, tương tác thuốc, các phản ứng có hại, trùng thuốc.

- Trường hợp phát hiện đơn thuốc không rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý, chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, phải thông báo lại cho người kê đơn biết cụ thể ở đây là bác sĩ.

- Giải thích và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn trong các trường hợp:

Đơn thuốc không hợp lệ hay sai sót, đơn thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh Bước 2: Tư vấn sử dụng thuốc:

- Để đảm bảo tính an toàn cho người dùng, dược sĩ bán thuốc kê đơn cần hỏi thêm để nắm về tình trạng bệnh lý, tiền sử dị ứng và các thuốc mà bệnh nhân đã từng dùng.

- Hỏi xem có đang dùng loại thuốc nào không để tránh tương tác thuốc xảy ra Bước 3: Lựa chọn thuốc:

-Trường hợp đơn thuốc kê tên biệt dược:

 Dược sĩ cần bán theo đúng tên thuốc đã kê trong đơn, nếu không có thì nhắc hay đánh dấu để bệnh nhân đi mua chỗ khác.

 Trong các trường hợp khách hàng yêu cầu tư vấn để lựa chọn thuốc phù hợp Dược sĩ cần giới thiệu các loại biệt dược Khi đó, được phép tư vấn kèm theo giá và bán những loại thuốc phù hợp với tình trạng và khả năng kinh tế của khách hàng.

Bước 4: Lấy thuốc theo đơn khi đã hoàn thành bước 3.

Bước 5: Giao thuốc và hướng dẫn sử dụng:

- Giao từng khoản cho khách hàng Đồng thời hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói và viết trực tiếp trên bao bì nếu bệnh nhân là người cao tuổi hay trẻ em Giải thích cho khách hang về một số điều sau:

Tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tương tác thuốc, tác dụng không mong muốn, liều lượng và cách dùng thuốc như uống thuốc khi nào và có nên uống khi đoi hay ăn no.

2.2.6 Trình bày được các hoạt động tại nhà thuốc và quy trình tư vấn bán thuốc kê đơn của một tình huống bán thuốc theo đơn cụ thể:

- Khách hàng đến và yếu cầu bán thuốc theo toa thuốc (thuốc kê đơn):

Dược sĩ kiểm tra xem đơn thuốc có đúng quy định và có chữ ký kèm theo địa chỉ bệnh nhân cũng như nơi khám bệnh.

Có đầy đủ thông tin cơ bản của bệnh nhân (tên, giới tính, cứng minh nhân dân,…)

Có rõ hàm lượng, hoạt chất thuốc, liều dùng và đường sử dụng.

Tiến hành lấy thuốc và kê theo toa đã kiểm tra.

Tính tiền và giao thuốc cho khách.

2.2.7 Phân tích đơn thuốc kê đơn:

1 Biệt dược: Magnesi hydroxyd + nhôm hydroxyd.

- Hoạt chất: Mg(OH)2 + Al(OH)3

- CĐ: đau, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, ợ chua.

- TDP: Thường gặp: miệng đắng chát; ỉa chảy ít gặp: buồn nôn; nôn; cứng bụng Khi bị suy thận: tăng magnesi máu gây mất các phản xạ gân sâu; suy hô hấp và một số triệu chứng khác.

- CCĐ: Mẫn cảm với thuốc; suy thận nặng; trẻ nhỏ (đặc biệt trẻ bị mất nước hoặc suy thận) Phù hợp với chẩn đoán viêm dạ dày.

- CĐ: Bệnh đái tháo đường type 2 không phụ thuộc insulin.

- TDP: Vàng da và mắt, viêm gan, Phát ban, đỏ, ngứa, mề đay, phù mạch, ban đỏ, phát ban dát sẩn, phản ứng bóng nước, nhạy cảm với ánh sáng.

- CCĐ: Sulfonylureas hoặc sulphonamides, Mắc bệnh đái tháo đường phụ thuộc insulin Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.

- CĐ: Điều trị bệnh lý đái tháo đường không phụ thuộc insulin (tiểu đường tuýp 2).

- TDP: Đầy hơi, tiêu chảy, đau bụng, táo bón, giảm cảm giác thèm ăn.

- CCĐ: Không dùng metformin ở người bệnh suy giảm chức năng gan Metformin chống chỉ định đối với người mang thai Trong thời kỳ mang thai bao giờ cũng phải điều trị đái tháo đường bằng insulin.

Phù hợp với chẩn đoán đái tháo đường type 2.

- CĐ: Trào ngược dịch dạ dày – thực quản Loét dạ dày tá tràng Hội chứng Zollinger – Ellison.

- TDP: Nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, tiêu chảy, buồn nôn, nôn ói, táo bón, đau bụng, chướng bụng.

- CCĐ: người thai, nhất là trong 3 tháng đầu Phù hợp với chẩn đoán trào ngược dạ dày.

- CĐ: Tăng lipid máu đã có biểu hiện lâm sàng của bệnh mạch vành, như nhồi máu cơ tim trước đó, giúp làm chậm quá trình tiến triển xơ vữa mạch vành.

Ngày đăng: 03/03/2024, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w