1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đáp án trắc nghiệm luật tố tụng dân sự 2 hệ từ xa tvu đại học trà vinh

55 107 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đáp Án Trắc Nghiệm Luật Tố Tụng Dân Sự 2
Trường học Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 44,42 KB

Nội dung

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2 _HỆ TỪ XA TVU _ĐẠI HỌC TRÀ VINH Câu 1 Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm nào sau đây? A. Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án. B. Có hiệu lực pháp luật khi các đương sự nhận được bản án. C. Có hiệu lực sau khi đương sự có khiếu nại, Viện kiểm sát có kiến nghị nhưng không được chấp nhận. D. Có hiệu lực khi hết thời hạn theo quy định của pháp luật mà không có kháng cáo hoặc kháng nghị. Đáp án đúng là: Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án. Câu 2 Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật sẽ bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong trường hợp nào sau đây? A. Có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án. B. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của họ. C. Có đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân về việc yêu cầu xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. D. Có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các đương sự. Đáp án đúng là: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Tài liệu này dùng cho ngành học luật kinh tế hệ từ xa Đại Học Trà Vinh

Trang 1

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2 _HỆ TỪ XA TVU _ĐẠI HỌC TRÀ VINH

Câu 1

Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm nào sau đây?

A Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án

B Có hiệu lực pháp luật khi các đương sự nhận được bản án

C Có hiệu lực sau khi đương sự có khiếu nại, Viện kiểm sát có kiến nghị nhưngkhông được chấp nhận

D Có hiệu lực khi hết thời hạn theo quy định của pháp luật mà không có kháng cáo hoặc kháng nghị

Đáp án đúng là: Có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án

Câu 2

Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật sẽ bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong trường hợp nào sau đây?

A Có tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung vụ án

B Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của họ

C Có đề nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân về việc yêu cầu xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

D Có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các đương sự

Đáp án đúng là: Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của họ

Trang 2

D Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự đã không thểbiết được trong quá trình giải quyết vụ án.

Đáp án đúng là: Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà đương sự

đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án

Câu 4

Bị đơn có quyền đưa ra yêu cầu phản tố vào thời điểm nào sau đây?

A Trước khi mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ

và hoà giải

B Trước khi mở phiên toà xét xử vụ án

C Ngay sau khi nhận được thông báo về việc thụ lý vụ án của Toà án

D Ngay sau khi nhận được thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải

Đáp án đúng là: Trước khi mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải

C Cá nhân đó có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án

D Cá nhân đó có quyền nhờ người khác là hộ đơn khởi kiện nhưng cá nhân đó phải tự mình ký tên điểm chỉ vào đơn khởi kiện

Đáp án đúng là: Người đại diện hợp pháp của cá nhân đó có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án

Trang 3

C 07 ngày làm việc.

D 05 ngày làm việc

Đáp án đúng là: 03 ngày làm việc

Câu 7

Chủ thể nào sau đây khi làm đơn khởi kiện cần phải có người làm chứng?

A Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không có người giám hộ

B Người chưa thành niên mà không có người đại diện

C Người mất năng lực hành vi dân sự không thể tự mình làm đơn được

D Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không biết chữ, không thể tự mình làm đơn và không thể ký tên, điểm chỉ vào đơn khởi kiện

Đáp án đúng là: Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không biết chữ, không thể tự mình làm đơn và không thể ký tên, điểm chỉ vào đơn khởi kiện

C Được xét xử ngoài trụ sở Toà án nếu có đương sự yêu cầu

D Chỉ được xét xử tại trụ sở Toà án

Đáp án đúng là: Xét xử tại trụ sở Toà án hoặc ngoài trụ sở Toà án nhưng phải đảm bảo tính trang nghiêm

Câu 9

Đối với trường hợp Toà án nhân dân cấp cao là Toà án xét xử phúc thẩm thì thời hạn để gửi bản án phúc thẩm cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan là bao nhiêu ngày?

A Không quá 15 ngày, kể từ ngày ra bản án

Trang 4

B Không quá 20 ngày, kể từ ngày ra bản án.

C Không quá 25 ngày, kể từ ngày ra bản án

D Không quá 30 ngày, kể từ ngày ra bản án

Đáp án đúng là: Không quá 25 ngày, kể từ ngày ra bản án

Câu 10

Đối với vụ án có yếu tố nước ngoài thì thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là bao lâu kể từ ngày thụ lý vụ án?

A 02 tháng hoặc 03 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp

B 03 tháng hoặc 06 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp

C Tuỳ từng trường hợp mà thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ án có yếu tố nước ngoài được pháp luật quy định khác nhau

D 06 tháng hoặc 09 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp

Đáp án đúng là: Tuỳ từng trường hợp mà thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ án

có yếu tố nước ngoài được pháp luật quy định khác nhau

Câu 11

Đối với vụ án tranh chấp về nuôi con khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, trước khi mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và tiến hành hoà giải Thẩm phán phải làm gì?

A Phải tham khảo ý kiến của cơ quan quản lý Nhà nước về trẻ em

B Phải tham khảo ý kiến của cơ quan quản lý Nhà nước về gia đình

C Phải lấy ý kiến của con chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trở lên

D Phải tham khảo ý kiến của con là người chưa thành niên có liên quan trong

A Phải hoãn phiên họp

Trang 5

B Thẩm phán giải quyết vụ án phải báo cáo đến Chánh án Toà án để Chánh án quyết định hoãn phiên họp hoặc vẫn tiến hành phiên họp.

C Tuỳ từng trường hợp mà do Thẩm phán quyết định hoãn phiên họp hoặc vẫn tiến hành phiên họp

C Gửi cho người có thẩm quyền kháng nghị theo quy định của pháp luật

D Gửi cho Toà án nơi đã ra bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật

Đáp án đúng là: Gửi cho người có thẩm quyền kháng nghị theo quy định của pháp luật

Câu 14

Đơn kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm phải được gửi cho Toà án nào sau đây thì mới đúng theo quy định của Luật tố tụng dân sự?

A Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định

B Toà án cấp phúc thẩm nơi sẽ xét xử lại vụ án

C Người kháng cáo phải gửi đơn kháng cáo tại Toà án nơi mình đang cư trú, làm việc

D Tuỳ theo sự lựa chọn của người kháng cáo gửi đơn kháng cáo tại Toà án cấp nào thì Toà án đó sẽ xem xét

Đáp án đúng là: Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định

Câu 15

Đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với người có thẩm quyền kháng nghị

để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong thời hạn bao lâu?

A 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật

Trang 6

B 02 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật.

C 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật

D 05 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật Đáp án đúng là: 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật

Câu 16

Đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phát hiện tình tiết mới của vụ án

đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì cần thông báo bằng văn bản cho chủ thể nào để có thể xem xét lại bản án, quyết định bằng thủ tục tái thẩm?

A Chính quyền địa phương nơi phát hiện tình tiết mới

B Tùy từng trường hợp mà thông báo cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân cấpcao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

C Trên các phương tiện thông tin đại chúng

D

Chủ tịch nước

Đáp án đúng là: Tùy từng trường hợp mà thông báo cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao

Câu 17

Hành vi nào bị cấm khi tiến hành hoà giải vụ án?

A Toà án tiến hành hoà giải khi không có mặt đầy đủ các đương sự

B Dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuậnkhông phù hợp với ý chí của mình

C Việc hoà giải không được tiến hành tại trụ sở của Toà án

D Khi hoà giải các đương sự thoả thuận được với nhau nhưng Toà án không tôn trọng sự thoả thuận đó

Đáp án đúng là: Dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thoả thuận không phù hợp với ý chí của mình

Câu 18

Trang 7

Hình thức khởi kiện vụ án dân sự được quy định như thế nào?

A Chỉ có thể khởi kiện bằng lời nói tại Toà án

B Khởi kiện bằng văn bản hoặc lời nói tại Toà án

C Người khởi kiện có quyền lựa chọn khởi kiện bằng lời nói hoặc văn bản tại Toà án

D Chỉ có thể khởi kiện bằng văn bản tại Toà án

Đáp án đúng là: Chỉ có thể khởi kiện bằng văn bản tại Toà án

Câu 19

Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ đình chỉ xét xử phúc thẩm và giữ nguyên bản án

sơ thẩm trong trường hợp nào sau đây?

A Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa được thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên toà phúc thẩm không được bổ sung đầy đủ

B Cấp sơ thẩm đã xét xử nhưng tại phiên toà phúc thẩm các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và yêu cầu Toà án công nhận

C Người kháng cáo đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn không có mặt tại phiên toà phúc thẩm

D Người khởi kiện rút lại toàn bộ yêu cầu khởi kiện tại Toà án cấp phúc thẩm nhưng không được Toà án chấp nhận

Đáp án đúng là: Người kháng cáo đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn không có mặt tại phiên toà phúc thẩm

Câu 20

Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm trong trường hợp nào sau đây?

A Toà án cấp sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

B Vụ án đã hết thời hiệu khởi kiện theo quy định của pháp luật mà Toà án cấp

sơ thẩm vẫn tiến hành xét xử

C Người khởi kiện rút lại toàn bộ yêu cầu khởi kiện tại Toà án cấp phúc thẩm

D Nguyên đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế

Trang 8

Đáp án đúng là: Toà án cấp sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụngảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

Câu 21

Hội đồng xét xử phúc thẩm sẽ sửa bản án sơ thẩm trong trường hợp nào sau đây?

A Cấp sơ thẩm có vi phạm thủ tục tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án

B Cấp sơ thẩm đã xét xử nhưng tại phiên toà phúc thẩm các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thoả thuận của họ là tự nguyện,không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội

C Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa được thực hiện đầy đủ và chưa đúng theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự

D Cấp sơ thẩm triệu tập thiếu người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến quyềnlợi của đương sự

Đáp án đúng là: Cấp sơ thẩm đã xét xử nhưng tại phiên toà phúc thẩm các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thoả thuận của

họ là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.Câu 22

Hội đồng xét xử sơ thẩm chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương

sự trong trường hợp nào?

A Nếu yêu cầu đó không gây trở ngại cho việc xét xử

B Nếu yêu cầu đó không vượt quá yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu

C Nếu yêu cầu đó được các đương sự còn lại trong vụ án đồng ý và yêu cầu Hội đồng xét xử xem xét chấp nhận

D Nếu yêu cầu đó là có căn cứ theo quy định của pháp luật

Đáp án đúng là: Nếu yêu cầu đó không vượt quá yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập ban đầu

Trang 9

B Giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

C Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án

D Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, công nhận sự thoả thuận củacác đương sự tại phiên toà tái thẩm

Đáp án đúng là: Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, công nhận sự thoả thuận của các đương sự tại phiên toà tái thẩm

A Tòa án vẫn phải chấp nhận kháng nghị của Viện kiểm sát

B Toà án sẽ trả lại quyết định kháng nghị cho Viện kiểm sát

C Toà án sẽ trả lời không chấp nhận việc kháng nghị của Viện kiểm sát

Trang 10

D Toà án yêu cầu Viện kiểm sát giải thích bằng văn bản và nêu rõ lý do của việc kháng nghị nhưng đã quá thời hạn.

Đáp án đúng là: Toà án yêu cầu Viện kiểm sát giải thích bằng văn bản và nêu

rõ lý do của việc kháng nghị nhưng đã quá thời hạn

Câu 27

Khi Toà án tiến hành hoà giải mà các đương sự thoả thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án, nhưng có đương sự vắng mặt thì Thẩm phán được quyền

ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự trong trường hợp nào?

A Thẩm phán được quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các

đương sự có mặt

B Thẩm phán được quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương

sự nếu không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt hoặc được đương sự vắng mặt đồng ý bằng văn bản

C Thẩm phán được quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương

sự nếu các đương sự có mặt yêu cầu công nhận thoả thuận về một phần vụ án

D Thẩm phán được quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các

đương sự về việc giải quyết toàn bộ vụ án nếu đã thông báo cho đương sự vắng mặt biết nhưng họ không có ý kiến

Đáp án đúng là: Thẩm phán được quyền ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự nếu không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của đương sự vắngmặt hoặc được đương sự vắng mặt đồng ý bằng văn bản

C Phải hoãn phiên toà

D Hội đồng xét xử được quyền quyết định hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử trên cơ sở yêu cầu của các đương sự

Đáp án đúng là: Không hoãn phiên toà, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm

Trang 11

Câu 29

Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp sẽ tham gia phiên toà phúc thẩm trong trường hợp nào sau đây?

A Vụ án có đương sự người chưa thành niên

B Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia tất cả các phiên toà xét

xử theo thủ tục phúc thẩm

C Vụ án có đôi tượng tranh chấp là bất động sản

D Vụ án có đối tượng tranh chấp là tài sản công, lợi ích công cộng

Đáp án đúng là: Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia tất cả các phiên toà xét xử theo thủ tục phúc thẩm

C Yêu cầu Toà án đã ra bản án, quyết định bị tái thẩm huỷ bỏ bản án đó

D Yêu cầu tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định cho đến khi có quyết định tái thẩm

Đáp án đúng là: Yêu cầu tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định cho đến khi

có quyết định tái thẩm

Trang 12

C Nếu chưa hết thời hạn kháng nghị.

D Nếu đã hết thời hạn kháng nghị nhưng chưa mở phiên toà để xét lại bản án Đáp án đúng là: Nếu chưa hết thời hạn kháng nghị

Câu 33

Người kháng cáo đã được Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Toà án phải xử lý như thế nào?

A Toà án đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với yêu cầu kháng cáo của người đó

B Toà án sẽ đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

C Toà án sẽ ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm

D Toà án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt người kháng cáo

Đáp án đúng là: Toà án đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với yêu cầu kháng cáo của người đó

Câu 34

Người không có kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo đã được Toà án cấp phúc thẩm triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải xử lý như thế nào?

A Phải hoãn phiên toà xét xử vụ án

B Phải ra quyết định dẫn giải người đó đến phiên toà để tham gia tố tụng

C Vẫn tiến hành xét xử vụ án

D Phải tạm ngừng phiên toà để tiếp tục triệu tập người đó đến phiên toà

Đáp án đúng là: Vẫn tiến hành xét xử vụ án

Câu 35

Trang 13

A Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp.

B Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

A Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp

B Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp

C Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp

D Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp

Đáp án đúng là: Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và Viện trưởng Viện kiểmsát cấp trên trực tiếp

Câu 37

Những người nào sau đây được quyền tham gia vào việc nghị án?

A Hội đồng xét xử và Thư ký phiên toà được quyền tham gia nghị án

B Chỉ có Hội đồng xét xử mới được tham gia nghị án

C Hội đồng xét xử và kiểm sát viên tham gia nghị án

D Hội đồng xét xử, Thư ký phiên toà và Kiểm sát viên đều có quyền tham gia nghị án

Đáp án đúng là: Chỉ có Hội đồng xét xử mới được tham gia nghị án

Câu 38

Quyền yêu cầu độc lập là quyền của chủ thể nào sau đây?

A Bị đơn

B Người được Toà án thông báo về việc thụ lý vụ án

C Người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp co người khác

D Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

Trang 14

Đáp án đúng là: Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Câu 39

Quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự có hiệu lực từ thời điểm nào?

A Có hiệu lực nếu hết thời hạn kháng cáo không có đương sự nào kháng cáo

B Có hiệu lực sau thời hạn 07 ngày mà không có đương sự nào thay đổi ý kiến

về sừ thoả thuận trong quyết định

C Có hiệu lực ngay sau khi được ban hành

D Có hiệu lực khi không bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm,tái thẩm

Đáp án đúng là: Có hiệu lực ngay sau khi được ban hành

B Tất cả những vấn đề nào có liên quan đến vụ án

C Những vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm, đã được hỏi tại phiên toà phúc thẩm và cả những vấn đề thuộc phạm vi xét xử trong giai đoạn sơ thẩm

D Những vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm, đã được hỏi tại phiên toà phúc thẩm và cả những vấn đề thuộc phạm vi xét xử trong giai đoạn sơ thẩm chưa được xem xét

Trang 15

Đáp án đúng là: Những vấn đề thuộc phạm vi xét xử phúc thẩm và đã được hỏi tại phiên toà phúc thẩm.

Câu 42

Tại phiên toà xét xử sơ thẩm, các đương sự có được quyền hỏi đối với người làm chứng hay không?

A Được quyền hỏi nếu người làm chứng đồng ý trả lời

B Đương sự không được hỏi người làm chứng

C Được hỏi người làm chứng về mọi vấn đề có liên quan đến vụ án

D Được hỏi người làm chứng nếu được chủ toạ phiên toà đồng ý

Đáp án đúng là: Được hỏi người làm chứng nếu được chủ toạ phiên toà đồng ý.Câu 43

Thẩm phán phải thông báo về việc thụ lý vụ án cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn bao nhiêu ngày?

A 04 tháng hoặc 06 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp

B 02 tháng hoặc 03 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp

Trang 16

A 03 tháng hoặc 04 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp, trừ vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn và vụ án có yếu tố nước ngoài.

B 04 tháng hoặc 06 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp, trừ vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn và vụ án có yếu tố nước ngoài

C 01 tháng hoặc 02 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp, trừ vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn và vụ án có yếu tố nước ngoài

D 02 tháng hoặc 03 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp, trừ vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn và vụ án có yếu tố nước ngoài

Đáp án đúng là: 02 tháng hoặc 03 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp, trừ

vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn và vụ án có yếu tố nước ngoài

Đáp án đúng là: 02 tháng hoặc 03 tháng đối với vụ án có tính chất phức tạp, trừ

vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn và vụ án có yếu tố nước ngoài

Trang 17

A 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn.

B 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn

Trang 18

C 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn.

D 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

Đáp án đúng là: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

Câu 52

Thời hạn để Chánh án Toà án phân công Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện là bao nhiêu ngày?

A 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

B 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

C 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

D 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn

Đáp án đúng là: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

Câu 53

Thời hạn để Chánh án Toà án phân công Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện là bao nhiêu ngày?

A 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn

B 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

C 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

D 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

Đáp án đúng là: 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn

Câu 54

Thời hạn để người kháng cáo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm là bao lâu kể

từ ngày nhận được thông báo?

Trang 19

Thời hạn để người kháng cáo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm là bao lâu kể

từ ngày nhận được thông báo?

Trang 20

D 03 ngày.

Đáp án đúng là: 10 ngày

Câu 59

Thời hạn để người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí sơ thẩm là bao nhiêu ngày

kể từ ngày nhận được giấy báo của Toà án?

A 07 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

B 10 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

C 03 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

D 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

Đáp án đúng là: 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

Câu 61

Thời hạn để Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện sau khi được Chánh án Toà án phân công là bao nhiêu ngày?

A 10 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

B 03 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

C 07 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

D 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

Đáp án đúng là: 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công

Câu 62

Thời hạn để Toà án cấp phúc thẩm gửi bản án phúc thẩm cho cơ quan, tổ chức,

Trang 21

A 10 ngày, kể từ ngày ra bản án, trừ trường hợp Toà án xét xử phúc thẩm là Toà án nhân dân cấp cao.

B 07 ngày, kể từ ngày ra bản án, trừ trường hợp Toà án xét xử phúc thẩm là Toà án nhân dân cấp cao

C 30 ngày, kể từ ngày ra bản án, trừ trường hợp Toà án xét xử phúc thẩm là Toà án nhân dân cấp cao

D 15 ngày, kể từ ngày ra bản án, trừ trường hợp Toà án xét xử phúc thẩm là Toà án nhân dân cấp cao

Đáp án đúng là: 15 ngày, kể từ ngày ra bản án, trừ trường hợp Toà án xét xử phúc thẩm là Toà án nhân dân cấp cao

Trang 22

C Hết thời hạn 10 ngày làm việc.

D Hết thời hạn 07 ngày làm việc

Đáp án đúng là: Hết thời hạn 07 ngày

Câu 68

Thời hạn để Toà án ra quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự là bao lâu kể từ ngày lập biên bản hoà giải thành?

A Hết thời hạn 10 ngày làm việc

B Hết thời hạn 07 ngày làm việc

C Hết thời hạn 10 ngày

D Hết thời hạn 07 ngày

Đáp án đúng là: Hết thời hạn 07 ngày

Trang 23

Câu 69

Thời hạn để Viện kiểm sát có kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm gửi quyết địnhkháng nghị cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng nghị là bao lâu?

A Gửi trong thời hạn 03 ngày làm việc

B Phải gửi ngay sau khi quyết định kháng nghị được ban hành

C Gửi trong thời hạn 05 ngày làm việc

D Gửi trong thời hạn 07 ngày làm việc

Đáp án đúng là: Phải gửi ngay sau khi quyết định kháng nghị được ban hành.Câu 70

Thời hạn để Viện kiểm sát có kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm gửi quyết địnhkháng nghị cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng nghị là bao lâu?

A Gửi trong thời hạn 07 ngày làm việc

B Phải gửi ngay sau khi quyết định kháng nghị được ban hành

C Gửi trong thời hạn 03 ngày làm việc

D Gửi trong thời hạn 05 ngày làm việc

Đáp án đúng là: Phải gửi ngay sau khi quyết định kháng nghị được ban hành.Câu 71

Thời hạn hoãn phiên toà xét xử sơ thẩm đối với vụ án được xét xử theo thủ tục thông thường tối đa là bao lâu?

A Không quá 10 ngày

Trang 24

A Không quá 15 ngày.

A 07 ngày, kể từ ngày tuyên án

B 10 ngày, kể từ ngày tuyên án

C 03 ngày, kể từ ngày tuyên án

D 15 ngày, kể từ ngày tuyên án

Đáp án đúng là: 07 ngày, kể từ ngày tuyên án

Câu 74

Thời hạn kháng cáo đối với bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn là bao nhiêu ngày?

A 15 ngày, kể từ ngày tuyên án

B 07 ngày, kể từ ngày tuyên án

C 03 ngày, kể từ ngày tuyên án

D 10 ngày, kể từ ngày tuyên án

Đáp án đúng là: 07 ngày, kể từ ngày tuyên án

Câu 75

Thời hạn kháng cáo đối với bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn là bao nhiêu ngày?

A 15 ngày, kể từ ngày tuyên án

B 07 ngày, kể từ ngày tuyên án

C 03 ngày, kể từ ngày tuyên án

D 10 ngày, kể từ ngày tuyên án

Trang 25

Đáp án đúng là: 07 ngày, kể từ ngày tuyên án.

Câu 76

Thời hạn kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp

sơ thẩm là bao nhiêu ngày kể từ ngày đương sự nhận được quyết định?

Thời hạn kháng cáo đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp

sơ thẩm là bao nhiêu ngày kể từ ngày đương sự nhận được quyết định?

Trang 26

Thời hạn kháng nghị đối với quyết định đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là bao nhiêu ngày kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định?

Trang 27

Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án của Viện kiểm sát cùng cấp trong giai đoạn xét

xử phúc thẩm là bao nhiêu ngày?

A 07 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án

B 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án

C 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án

D 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án

Đáp án đúng là: 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án

Câu 86

Ngày đăng: 02/03/2024, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w