Tiểu luận chính trị học chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay

31 0 0
Tiểu luận chính trị học   chính trị quốc tế trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

So với Hội quốc liên, Liên Hợp Quốc chứng tỏ đầy đủ hơn tính chất toàn cầu thành phần gồm hầu hết các quốc gia độc lập trên mọi châu lục và đặc biệt là tính toàn diện của nó: chuwong trì

TIỂU LUẬN MƠN CHÍNH TRỊ HỌC Đề tài: CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (VAI TRỊ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN NAY) MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN I – MỞ ĐẦU .1 PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN HỢP QUỐC 1.1 Lịch sử thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp Quốc 1.2.Mục đích nguyên tắc hoạt động 1.3.Cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc .9 1.3.1.Đại hội đồng 1.3.2 Hội đồng Bảo an 1.3.3 Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên Hợp Quốc 10 1.3.4 Hội đồng Quản thác 10 1.3.5 Tòa án Quốc tế 10 1.3.6 Ban Thư ký Liên Hợp quốc 11 CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN NAY 12 2.1.Vai trò Liên Hợp Quốc việc xây dựng khung pháp lý nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế 12 2.2 Vai trò Liên Hợp Quốc việc triển khai hoạt động nhằm đảm bảo tính ổn định trị quốc tế .13 2.2.1 Hoạt động giải tranh chấp quốc tế 13 2.2.2 Hoạt động Liên Hợp Quốc trường hợp có đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược 15 2.2.3 Hoạt động gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế 16 2.2.4 Hoạt động xét xử tội phạm chiến tranh .19 2.2.5 Liên hệ thực tế vai trị Liên Hợp quốc việc gìn giữ trị quốc tế .20 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC TRONG NỀN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ HIỆN NAY 22 3.1 Những sách chống khủng bố tồn cầu 22 3.2 Cơ cấu Hội đồng Bảo an 23 3.3 Cải cách tổ chức phương thức hoạt động 25 PHẦN I – MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Cách 70 năm, đông đảo đại diện đến từ 50 quốc gia họp San Francisco để đề xuất thành lập tổ chức quốc tế thay cho Hội quốc liên trước hoạt động khơng hiệu nhằm dự phịng xung đột vũ trang nhằm ngăn chặn Chiến tranh giới thứ thứ hai không xảy Vài tháng sau đó, Hiến chương Liên Hợp Quốc ký, đời Tổ chức đa phương này, “một tổ chức hình thành với hy vọng chám dứt tai họa chiến tranh cho nhân loại’’ So với Hội quốc liên, Liên Hợp Quốc chứng tỏ đầy đủ tính chất toàn cầu (thành phần gồm hầu hết quốc gia độc lập châu lục) đặc biệt tính tồn diện nó: chuwong trình nghị khơng bó hẹp vào vấn đề trì hịa bình, an ninh, mà bao gồm việc thúc đẩy hợp tác phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc; thân hệ thống Liên Hợp Quốc bao gồm hàng loạt quan, chương trình, quỹ, tổ chức chuyên môn tập trung vào lĩnh vực đời sống quốc gia quan hệ quốc tế ngồi lĩnh vực trị - quốc phịng, từ tiền tệ đến nơng nghiệp, văn hóa, khoa học – kỹ thuật Liên Hợp Quốc đề xuất tham gia giải vấn đề toàn cầu truyền thống cấm thử vũ khí hạt nhân tồn diện, giải trừ vũ khí hạt nhân và vũ khí thơng thường, gìn giữ hịa bình giải xung đột, hịa bình Trung Đơng, thương mại quốc tế, chống đói nghèo, phi truyền thống khủng bố, biến đổi khí hậu, khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu dịch bệnh HIV/AIDS nhiều loại bệnh lây nhiễm khác Tổ chức Liên Hợp Quốc đời thực có ý nghĩa to lớn trị quốc tế 70 năm qua Đây kiện quan trọng đánh dấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển ngoại giao đa phương nói chung Sự đóng góp Liên Hợp Quốc hịa bình an ninh quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc 70 năm qua đáng kể Hiện nay, giới bước sang kỷ nguyên văn minh, quan hệ quốc tế thiết lập, giải theo cách thức hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển Do đó, vai trị ngơi nhà chung gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ, Liên Hợp Quốc có vai trị to lớn, đánh giá có khả tiến tới siêu quyền lực Những cơng trình nghiên cứu có liên quan Luận văn vai trò quan hệ quốc tế Liên Hợp Quốc Tiểu luận hiểu biết Liên Hợp Quốc vai trò Liên Hợp Quốc Quan hệ quốc tế ngày Bản tài liệu: Tra cứu cấu tổ chức Liên Hợp Quốc Chi tiết tổ chức quốc tế trang thơng tin chinhphu.vn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn sâu, nghiên cứu làm rõ tầm quan trọng vai trò trung gian tổ chức quốc tế trị quốc tế (ví dụ cụ thể tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc) Trên sở đỏ tìm giải pháp trì phát huy tính tích cực tổ chức quốc tế việc trì ổn định trị quốc tế Để làm rõ mục đích này, tiểu luận cần làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu sau: 1) Phân tích vấn để tổng quan lịch sử hình thành, tơn chỉ, mục đích nguyên tắc hoạt độngvà cấu tổ chức LHQ 2) Tìm hiểu, phân tích đánh giá vai trị LHQ: Duy trì hịa bình an ninh quốc tế 3) Giải pháp phát huy vai trò Liên Hợp Quốc trị quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với phạm vi để tải “Chính trị quốc tế giai đoạn ( Vai trò Liên hợp quốc trị quốc tế nay)”, luận văn vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá tơn chỉ, mục đích, ngun tắc hoạt động cấu tổ chức Liên Hợp Quốc nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực thi vai trò trì hịa bình an ninh quốc tế, cuối đưa số giải pháp nhằn tận dụng vai trò LHQ vào việc bảo vệ trì trị quốc tế.Trên sở mục tiêu tổng quát trên, đề tài vào giải vấn đề cụ thể về: 3) Phân tích vấn để tổng quan lịch sử hình thành, tơn chỉ, mục đích ngun tắc hoạt độngvà cấu tổ chức LHQ 4) Tìm hiểu, phân tích đánh giá vai trị LHQ: Duy trì hịa bình an ninh quốc tế 3) Giải pháp phát huy vai trò Liên Hợp Quốc trị quốc tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như: dựa phương pháp luận triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vật biện chứng vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp so sánh luật học, tiếp cận góc độ luật so sánh để làm sáng tỏ vấn đề Ngồi ra, cịn dựa kết hợp phương pháp nghiên cứu từ chung đến riêng, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phân tích, đánh giá, diễn giải, dự báo, Bên cạnh đó, Luận văn kết hợp chặt chẽ lý luận thực tiễn trình nghiên cứu giải vấn đề mà để tài đặt Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố trí kết cấu thành ba phần sau: Chương 1: : Khái quát chung tổ chức quốc tế Liên hợp Quốc Chương 2: Vai trò Liên Hợp Quốc trị quốc tế Chương 3: Giải pháp phát huy vai trò Liên Hợp Quốc trị quốc tế PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC QUỐC TẾ LIÊN HỢP QUỐC 1.1.Lịch sử thành lập tổ chức quốc tế Liên hợp Quốc Liên Hợp Quốc thức đời vào ngày 24 – 10- 1945 Hiến chương Liên hợp quốc Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đa số quốc gia ký trước phê chuẩn Việc Liên Hợp Quốc đời kiện quan trọng kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, vai trò hiệu Hội Quốc Liên việc gìn giữ hịa bình, an ninh quốc tế, bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai hậu thảm khốc loài người Sự thất bại Hội Quốc Liên ( tiền thân Liên Hợp Quốc) đặt yêu cầu phải thiết lập thể chế đa phương hữu hiệu có tính tồn cầu, nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế thời gian dài, hệ thống an ninh tập thể Hội Quốc Liên tỏ khơng hiệu không quan tâm ủng hộ cường quốc Những nỗi kinh hoàng Chiến tranh thứ giới thứ chưa đủ sức thuyết phục quốc gia hiểu quyền lợi hịa bình họ địi hỏi cần có trật tự quốc tế với quyền lợi quốc gia truyền thống làm ưu tiên hàng đầu Hội Quốc Liên trở thành thể chế cứng nhắc, không thể chức dàn xếp thiết lập liên minh động, nhằm ngăn chặn hoạt động bành trướng quyền lực số cường quốc Với ý định chuẩn bị cho thời kỳ hậu chiến, nhằm loại trừ khả xảy chiến tranh giới thứ ba bảo đảm cân quan hệ quốc tế sau chiến tranh, ba cường quốc phe Đồng minh – Anh, Mỹ Liên Xô tiến hành hội nghị thượng đỉnh quan trọng Teheran (tháng 11/1943) Yalta (tháng 2/1945) Nội dung trao đổi Churchiu, Stalin Rudven bao gồm số phận Châu Âu tương lai Liên Hợp Quốc Việc Liên Xô tán thành thiết lập Tổ chức Liên Hợp Quốc Hội nghị Yalta mở khả hợp tác nước đồng minh việc xây dựng trật tự giới sau chiến tranh Tại Yalta, ba cường quốc thống với số quan điểm then chốt việc thiết lập tổ chức Liên Hợp Quốc: chấp nhận ghế thành viên riêng rẽ Ucraina Bạch Nga (nay Bê – la – rút), dành quyền phủ cho thành viên thường trực Hội đồng Bảo An, Liên Hợp Quốc có quyền giám sát việc tạo dựng trật tự châu Âu Đến Hội nghị Postdam từ 17/7 đến 2/8/1945, ba cường quốc( Anh, Mỹ, Liên Xô) thảo thuận thành lập chế giải vấn đề sau chiến tranh, vấn đề bồi thường chiến tranh Đức xác định lại biên giới quốc gia Hội đồng Ngoại trưởng nước gồm Nga, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc thành lập Trên sở thỏa thuận Hội nghị Yalta, đại biểu 50 quốc gia tham dự Hội nghị San Fransisco tháng 4/1945 dự thảo Hiến chương Liên Hợp Quốc Trên sở Hiến chương, Tổ chức Liên Hợp Quốc thức thành lập với tham gia 51 quốc gia sáng lập Sự đời Liên Hợp Quốc chấm dứt hoàn toàn chế cân quyền lực cường quốc Châu Âu dựa sở Hội nghị Viên năm 1815 Cân quyền lực sở Liên Hợp Quốc cân linh hoạt dựa tương tác vấn đề ba cạnh: hòa hợp quyền lực thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An ( gọi P5), tập hợp nước phương Tây phát triển, tập hợp nước Á – Phi – Mỹ-la- tinh phát triển, tiếng nói nước P5 có trọng lượng đặc biệt 1.2.Mục đích nguyên tắc hoạt động Năm 1945, người sáng lập Liên Hợp Quốc soạn thảo chương trình nghị to lớn đầy tham vọng cho tổ chức giới Theo hiến chương Liên hợp Quốc, quốc gia sáng lập tâm thiết lập LHQ thành tổ chức quốc tế toàn cầu với mục tiêu hàng đầu bảo đảm hồ bình trật tự giới bền vững Theo Điều Hiến chương LHQ thành lập nhằm mục tiêu: (1) Duy trì hồ bình an ninh quốc tế; (2) Thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia sở tân trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết; (3) Thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá nhân đạo sở tôn trọng quyền người quyền tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ tôn giáo; (4) Xây dựng LHQ làm trung tâm điều hồ nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Cả bốn nhiệm vụ khơng có giới hạn Mỗi nhiệm vụ địi hỏi phải liên tục kiên trì theo đuổi nỗ lực chừng LHQ tồn Những mục đích nêu Liên Hiệp Quốc ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ nhân quyền, cung cấp cấu cho luật pháp quốc tế, để tăng cường tiến kinh tế, xã hội, cải thiện điều kiện sống chống lại bệnh tật, đói nghèo Liên Hiệp Quốc tạo hội cho quốc gia nhằm đạt tới cân phụ thuộc lẫn bình diện giới giải vấn đề quốc tế Nhằm mục đích đó, Liên Hiệp Quốc phê chuẩn Tun ngơn Chung Nhân Quyền năm 1948 Sứ mệnh cao Liên Hiệp Quốc ghi rõ dòng Hiến chương Liên Hiệp Quốc phản ánh nguyện vọng cháy bỏng dân tộc trải qua mát chưa có chiến tranh giới thứ hai - “ngăn ngừa chiến tranh giới mới” Nhận thức sâu sắc cần thiết sở tồn diện cho hịa bình, quốc gia thành viên đề mục đích hàng đầu Liên Hiệp Quốc trì hịa bình an ninh quốc tế, đồng thời xác định mục đích quan trọng khác cho hoạt động Liên Hiệp Quốc tăng cường quan hệ hữu nghị dân tộc, thúc đẩy hợp tác để giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo bảo đảm quyền người Các quốc gia trao cho Liên Hiệp Quốc vai trò nói chung việc giải tranh chấp quốc tế nói riêng Theo quy định Hiến chuwong Liên Hợp Quốc, quan hành Liên Hợp Quốc mức độ khác tham gia vào trình giải tranh chấp quốc tế vai trị thuộc Hội Đồng Bảo An Phương thức giải tranh chấp quốc tế Liên Hợp Quốc mềm dẻo, linh hoạt Trong vụ tranh chấp, Liên hợp Quốc yêu cầu đương phải tự tìm giải pháp để giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra trung gian, hòa giải trọng tài; đường tư pháp biện pháp hịa bình khác tự chọn (Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc) Khi xét thấy cần thiết, Hội Đồng Bảo An yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nêu Ngoài ra, Hội Đồng Bảo An (được Liên Hợp Quốc trao thẩm quyền) áp dụng biện pháp cần thiết khác để giải tranh chấp điều tra tranh chấp xét thấy diễn biến gây bất hòa nước đe dọa hịa bình an ninh quốc tế; kiến nghị bên thủ tục phương thức giải thảo đáng Nếu Hội Đồng Bảo An xét thấy có đe dọa phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược u cầu bên tn thủ biện pháp tạm thời, áp dụng biện pháp phi quân áp dụng biện pháp quân Trên sở chương VI Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội Đồng Bảo An có tồn quyền thực chức giải tranh chấp thông qua biện pháp trung gian ( Điều 36), hòa giải (Điều 37), Ủy ban điều tra (Điều 34), Ủy ban hòa giải (Điều 38) Ngoài Hội Đồng Bảo An, quan hành khác Liên Hợp Quốc (như Đại Hội Đồng) đóng vai trị quan trọng việc giải hịa bình tranh chấp quốc tế Đại Hội Đồng áp dụng biện pháp hịa bình hịa giải, điều tra, trung gian, (nếu tranh chấp không chuyển giao cho Hội Đồng Bảo An), nhằm xem xét giải linh hoạt vấn đề Như thấy Hội Đồng Bảo An phát huy tối đa 14 vai trị trì hịa bình an ninh quốc tế góp phần củng cố trị quốc tế phức tạp 2.2.2 Hoạt động Liên Hợp Quốc trường hợp có đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược Trong trường hợp có đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược quan có thẩm quyền (Hội Đồng Bảo An) phải thực hành động cần thiết đẻ ngăn ngừa chiến tranh xảy để bảo vệ an ninh hịa bình quốc tế Việc ghi nhận chương VII- Hiến chương Liên Hợp Quốc Điều 39 – Hiến chương Liên Hợp Quốc ghi nhận trách nhiệm Hội Đồng Bảo An việc “ xác định tồn đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp để trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế” Như vậy, Hội Đồng Bảo An có trách nhiệm xác định tình hình, xem xét tình hình cụ thể đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược Việc xác định tình hình thực tế Hội Đồng Bảo An sở quan trọng để Liên Hợp Quốc triển khai hoạt động gìn giữ hịa bình trị quốc tế Khi xác định hành động hành động đe dọa hịa bình, phá hoại hịa bình hành vi xâm lược Hội Đồng Bảo An nghị áp dụng biện pháp cần thiết để trì hịa bình an ninh quốc tế Cụ thể là: Yêu cầu bên phải thi hành biện pháp tạm thời ngừng bắn, rút quân vị trí ban đầu, thiết lập giới tuyến tạm thời, nhằm ngăn chặn khơng cho tình hình nghiệm trọng (quy định Điều 40 Hiến chương Liên Hợp Quốc) Khi xét thấy tình hình xấu đi, Hội Đồng Bảo An có quyền áp dụng biện pháp phi vũ trang “cắt đứt toàn hay phần quan hệ kinh tế, 15 đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện liên lạc khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao” (được quy định Điều 41 – Hiến chương) nhằm trừng trị làm cho quốc gia vi phạm khơng có điều kiện để thực hành vi vi phạm, đẩy lùi mối đe dọa hịa bình – an ninh quốc tế Áp dụng hoạt động quân thấy cần thiết cho việc trì hịa bình an ninh quốc tế xét thấy biện pháp phi vũ trang khơng thích hợp hiệu lực Các biện pháp mang tính chất cưỡng chế mà Hội Đồng Bảo An phép tiến hành mà không cần đến chấp thuận bên hữu quan Hội Đồng Bảo An (nhân danh Liên Hợp Quốc) quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quốc gia thành viên Các biện pháp chủ thực có đe dọa phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược nhằm trì khơi phục hịa bình an ninh quốc tế mà mục đích chung lợi ích cộng đồng 2.2.3 Hoạt động gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế Hoạt động gìn giữ hịa bình an ninh quốc tế việc triển khai hoạt động quân dân để thiết lập diện Liên Hợp Quốc nơi có xung đột với mục đích ấn định tình hình khu vực xung đột tạo điều kiện thuận lợi để giải xung đột khơi phục hịa bình an ninh quốc tế Hoạt động gìn gữ hịa bình chế đặc biệt Liên Hợp Quốc triển khai bao gồm hoạt động quân dân để thiết lập diện Liên Hợp Quốc quốc gia bị chia rẽ, xung đột (với chấp thuận bên liên quan), nhằm thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh, hỗ trợ trị cần thiết; khơi phục, kiến tạo hịa bình ổn định lâu dài Mặc dù hoạt động Gìn giữ hịa bình chế Hội Đồng Bảo An 16 Liên Hợp Quốc, việc triển khai lực lượng Gìn giữ hịa bình phải Tổng thư kí Liên Hợp Quốc tiến hành đàm phán, ký kết thỏa thuận với nước chủ nhà nước cử lực lượng sở hoàn thành tự nguyện Thông thường, lực lượng triển khai sau lệnh ngừng bắn thiết lập bên tham chiến đồng ý cho họ thực sứ mệnh Giữ gìn hịa bình Có hai loại hình chủ yếu hoạt động Giữ gìn hịa bình Liên Hợp Quốc, bao gồm: phái đoàn quan sát không vũ trang đơn vị binh trang bị vũ khí Trong hoạt động Giữ gìn hịa bình Liên Hợp Quốc, lực lượng tham gia nước nước trực tiếp huy, quản lý, thẩm quyền xét xử vi phạm kỷ luật binh sĩ trường hợp thuộc nước cử lực lượng Căn vào tình hình cụ thể, theo yêu cầu nước trực tiếp liên quan, Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc có Nghị kết thúc gia hạn thêm hoạt động lực lượng Giữ gìn hịa bình; song nước có quyền cân nhắc việc thực lệnh điều động rút lực lượng thma gia lúc Trong khn khổ đó, Liên Hợp Quốc thực thi 71 chiến dịch Giữ gìn hịa bình hàng chục địa điểm khác kể từ nhiệm vụ triển khai Trung Đông ( năm 1948) Với nhiều hình thức, quy mơ khác nhau, hoạt động khơng trì hịa bình, an ninh giới mà tạo thuận lợi cho tiến trình trị, bảo vệ dân thường, hỗ trợ giải giáp vũ khí, giải trừ qn bị tái hịa nhập cho cựu binh; đồng thời, tăng cường hỗ trợ nhân đạo, tổ chức bầu cử tự do, bảo vệ, khuyến khích quyền người thiết lập lại chế độ thượng tôn pháp luật Sau gần 70 năm tham gia nhiều nhiệm vụ khác tồn giới, lực lượng Giữu gìn hịa bình Liên Hợp Quốc đạt nhiều kết quan trọng, góp phần chấm dứt nhiều xung đột hàng chục quốc gia giới (Cam-pu-chia, En Xan-va-đo, Goa-tê-ma-la, Mơ-dăm-bích, Na-mi-bi-a,…) đóng góp quan trọng vào việc ổn định tình hình trị, tạo chuyển biến 17

Ngày đăng: 01/03/2024, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan