1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG CỦA CỬA HÀNG MÁY TÍNH TAM KỲ - Full 10 điểm

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Website Bán Hàng Của Cửa Hàng Máy Tính Tam Kỳ
Tác giả Nguyễn Thị Xuân Phương
Người hướng dẫn ThS. Hồ Tuấn Anh
Trường học Trường Đại Học Quảng Nam
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại khóa luận tốt nghiệp cao đẳng
Năm xuất bản 2016
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,95 MB

Cấu trúc

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU (10)
    • 1.1. Lý do chọn đề tài (10)
    • 1.2. Mục tiêu của đề tài (10)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (11)
    • 1.4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài (11)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (11)
    • 1.6. Cấu trúc đề tài (12)
  • PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (13)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT (13)
    • 1.1. NGÔN NGỮ HTML (13)
      • 1.1.1. Ngôn ngữ siêu văn bản HTML (13)
      • 1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một tập tin văn bản HTML (13)
      • 1.1.3. Các thẻ HTML cơ bản (13)
    • 1.2. NGÔN NGỮ CSS (14)
      • 1.2.1. CSS là gì (14)
      • 1.2.2. Dùng CSS ra sao (14)
      • 1.2.3. Vì sao phải sử dụng CSS (15)
    • 1.3. NGÔN NGỮ JAVASCRIPT (15)
      • 1.3.1. Giới thiệu (15)
      • 1.3.2. Cách nhúng Javascript vào trong tập tin HTML (15)
      • 1.3.3. Biến trong Javascript (16)
      • 1.3.4. Các câu lệnh (16)
    • 1.4. NGÔN NGỮ PHP (17)
      • 1.4.1. Giới thiệu ngôn ngữ PHP (17)
      • 1.4.2. Cấu trúc ngôn ngữ PHP (18)
      • 1.4.3. Các toán tử trong PHP (18)
      • 1.4.4. Biểu thức trong PHP (18)
      • 1.4.5. Các cấu trúc lệnh (19)
        • 1.4.5.1. Điều kiện if (19)
        • 1.4.5.2. Điều kiện switch (19)
        • 1.4.5.3. Vòng lặp while (19)
        • 1.4.5.4. Vòng lặp for (19)
      • 1.4.6. Thao tác kết nối với MySQL (19)
      • 1.4.7. Công cụ phát triển PHP (20)
    • 1.5. HỆ QUẢN TRỊ MYSQL (20)
      • 1.5.1. MySQL là gì? (20)
      • 1.5.2. Tại sao lại sử dụng MySQL? (20)
      • 1.5.3. Một số đặc điểm của MySQL (20)
    • 1.6. NOTEPAD++ (21)
    • 1.7. WAMP (22)
  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN (23)
    • 2.1. CÁC NHÓM CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG (23)
    • 2.2. CÁC TÁC NHÂN VÀ UC CỦA CÁC TÁC NHÂN (23)
    • 2.3. ĐẶC TẢ CÁC UC (23)
      • 2.3.1. Đăng kí thành viên (24)
      • 2.3.2. Đăng nhập hệ thống (25)
      • 2.3.3. Tìm kiếm sản phẩm (26)
      • 2.3.4. Sửa thông tin cá nhân (27)
      • 2.3.5. Xem thông tin sản phẩm (28)
      • 2.3.6. Thêm vào giỏ hàng (29)
      • 2.3.7. Thanh toán (30)
    • 2.4. BIỂU ĐỒ UC CHI TIẾT (31)
      • 2.4.1. Biểu đồ UC tổng quát (31)
      • 2.4.2. Biểu đồ UC tìm kiếm sản phẩm (32)
      • 2.4.3. Biểu đồ UC mua hàng (32)
    • 2.5. BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ (33)
      • 2.5.1. Đăng nhập (33)
      • 2.5.2. Đăng ký (33)
      • 2.5.3. Tìm kiếm sản phẩm (34)
      • 2.5.4. Xóa sản phẩm (34)
      • 2.5.5. Sửa sản phẩm (35)
      • 2.5.6. Thanh toán (35)
    • 2.6. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG (36)
      • 2.6.1. Đăng ký thành viên (36)
      • 2.6.2. Đăng nhập vào hệ thống (36)
      • 2.6.3. Đăng xuất khỏi hệ thống (37)
      • 2.6.4. Xóa thành viên (37)
      • 2.6.5. Tìm kiếm sản phẩm (38)
      • 2.6.6. Xem giỏ hàng (38)
      • 2.6.7. Xem sản phẩm (39)
      • 2.6.8. Xem thông tin cá nhân (39)
      • 2.6.9. Đổi mật khẩu (40)
      • 2.6.10. Đặt hàng (40)
      • 2.6.11. Xóa sản phẩm (41)
      • 2.6.12. Thanh toán (41)
    • 2.7. BIỂU ĐỒ LỚP CHI TIẾT (42)
  • CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH (43)
    • 3.1. XÁC ĐỊNH CÁC QUAN HỆ (43)
    • 3.2. MÔ HÌNH QUAN HỆ (43)
    • 3.3. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC BẢNG QUAN HỆ (44)
      • 3.3.1. Giohang (44)
      • 3.3.2. Hoadon (44)
      • 3.3.3. Loaisanpham (45)
      • 3.3.4. Lienhe (45)
      • 3.3.5. Nhomsanpham (45)
      • 3.3.6. Sanpham (46)
      • 3.3.7. Thanhvien (46)
    • 3.4. GIAO DIỆN (47)
      • 3.4.1. Giao diện trang chủ (47)
      • 3.4.2. Giao diện trang quản trị (48)
      • 3.4.3. Giao diện form đăng ký thành viên (48)
      • 3.4.4. Giao diện form giỏ hàng của quý khách (49)
  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (50)
    • 1. Kết luận (50)
      • 1.1. Phần đạt được (50)

Nội dung

UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- NGUYỄN THỊ XUÂN PHƯƠNG XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG CỦA CỬA HÀNG MÁY TÍNH TAM KỲ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG Quảng Nam, tháng 04 năm 2016 UBND TỈNH QUẢNG NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ---------- NGUYỄN THỊ XUÂN PHƯƠNG TÊN ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG WEBSITE BÁN HÀNG CỦA CỬA HÀNG MÁY TÍNH TAM KỲ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ XUÂN PHƯƠNG MSSV: 4113021025 CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHÓA: 2013 – 2016 Cán bộ hướng dẫn: ThS. HỒ TUẤN ANH Quảng Nam, tháng 04 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình nổ lực nghiên cứu và thực hiện khóa luận với đề tài “Xây dựng Website bán hàng của cửa hàng Máy Tính Tam Kỳ” đã hoàn thành. Trước hết, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Hồ Tuấn Anh đã giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Em xin cảm ơn các thầy cô của trường Đại Học Quảng Nam, Khoa Công Nghệ Thông Tin đã tạo điều kiện, truyền đạt nhiều kinh nghiệm và kiến thức quý báu cho em trong suốt quá trình học tập. Với sự hiểu biết có hạn, khóa luận không thể tránh những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô để nội dung khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn Quảng Nam, ngày 05 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Xuân Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIÊT TẮT DIỄN GIẢI 01 HTML HyperText Markup Language 02 CSS Cascading Style S heets 03 PHP Hypertext Preprocessor 04 CSDL Cơ sở dữ liệu 05 FK Khóa phụ 06 PK Khóa chính DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Bảng giohang 35 Bảng 3.2 Bảng hoadon 35 Bảng 3.3 Bảng loaisanpham 36 Bảng 3.4 Bảng liên hệ 36 Bảng 3.5 Bảng nhomsanpham 36 Bảng 3.6 Bảng sanpham 37 Bảng 3.7 Bảng thanhvien 37 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TÊN TRANG Hình 1.1 Giao diện Notepad++ 12 Hình 1.2 Giao diện Wamp 13 Hình 2.1 UC tổng quát 22 Hình 2.2 UC tìm kiếm sản phẩm 23 Hình 2.3 UC mua hàng 23 Hình 2.4 Biểu đồ trình tự cho ca sử dụng đăng nhập 24 Hình 2.5 Biểu đồ trình tự cho ca sử dụng đăng ký 24 Hình 2.6 Biểu đồ trình tự cho ca sử dụng tìm kiếm sản phẩm 25 Hình 2.7 Biểu đồ trình tự cho ca sử dụng xóa sản phẩm 25 Hình 2.8 Biểu đồ trình tự cho ca sử dụng sửa sản phẩm 26 Hình 2.9 Biểu đồ trình tự cho ca sử dụng thanh toán 26 Hình 2.10 Biểu đồ hoạt động đăng ký thành viên 27 Hình 2.11 Biểu đồ hoạt động đăng nhập vào hệ thống 27 Hình 2.12 Biểu đồ hoạt đông đăng xuất khỏi hệ thống 28 Hình 2.13 Biểu đồ hoạt động xóa thành viên 28 Hình 2.14 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm sản phẩm 29 Hình 2.15 Biểu đồ hoạt động xem giỏ hàng 29 Hình 2.16 Biểu đồ hoạt động xem sản phẩm 30 Hình 2.17 Biểu đồ hoạt động xem thông tin cá nhân 30 Hình 2.18 Biểu đồ hoạt động đổi mật khẩu 31 Hình 2.19 Biểu đồ hoạt động đặt hàng 31 Hình 2.20 Biểu đồ hoạt động xóa sản phẩm 32 Hình 2.21 Biểu đồ hoạt động cho thanh toán 32 Hình 2.22 Biểu đồ lớp 33 Hình 3.1 Lược đồ liên kết giữa các bảng 34 Hình 3.2 Trang giao diện chính của website 38 Hình 3.3 Trang quản trị Admin 39 Hình 3.4 Form đăng ký thành viên 39 Hình 3.5 From giỏ hàng của quý khách 40 MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2 1.4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài ...................................................................... 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.6. Cấu trúc đề tài ........................................................................................................... 3 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................ 4 1.1. NGÔN NGỮ HTML ................................................................................................ 4 1.1.1. Ngôn ngữ siêu văn bản HTML .............................................................................. 4 1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một tập tin văn bản HTML ................................................... 4 1.1.3. Các thẻ HTML cơ bản ........................................................................................... 4 1.2. NGÔN NGỮ CSS..................................................................................................... 5 1.2.1. CSS là gì ................................................................................................................ 5 1.2.2. Dùng CSS ra sao .................................................................................................... 5 1.2.3. Vì sao phải sử dụng CSS ....................................................................................... 6 1.3. NGÔN NGỮ JAVASCRIPT .................................................................................... 6 1.3.1. Giới thiệu ............................................................................................................... 6 1.3.2. Cách nhúng Javascript vào trong tập tin HTML ................................................... 6 1.3.3. Biến trong Javascript ............................................................................................. 7 1.3.4. Các câu lệnh .......................................................................................................... 7 1.4. NGÔN NGỮ PHP .................................................................................................... 8 1.4.1. Giới thiệu ngôn ngữ PHP ...................................................................................... 8 1.4.2. Cấu trúc ngôn ngữ PHP ......................................................................................... 9 1.4.3. Các toán tử trong PHP ........................................................................................... 9 1.4.4. Biểu thức trong PHP .............................................................................................. 9 1.4.5. Các cấu trúc lệnh ................................................................................................. 10 1.4.5.1. Điều kiện if: ...................................................................................................... 10 1.4.5.2. Điều kiện switch: .............................................................................................. 10 1.4.5.3. Vòng lặp while: ................................................................................................ 10 1.4.5.4. Vòng lặp for:..................................................................................................... 10 1.4.6. Thao tác kết nối với MySQL ............................................................................... 10 1.4.7. Công cụ phát triển PHP ....................................................................................... 11 1.5. HỆ QUẢN TRỊ MYSQL ........................................................................................ 11 1.5.1. MySQL là gì? ...................................................................................................... 11 1.5.2. Tại sao lại sử dụng MySQL? ............................................................................... 11 1.5.3. Một số đặc điểm của MySQL .............................................................................. 11 1.6. NOTEPAD++ ......................................................................................................... 12 1.7. WAMP .................................................................................................................... 13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN...................... 14 2.1. CÁC NHÓM CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG ................................................... 14 2.2. CÁC TÁC NHÂN VÀ UC CỦA CÁC TÁC NHÂN............................................. 14 2.3. ĐẶC TẢ CÁC UC.................................................................................................. 14 2.3.1. Đăng kí thành viên............................................................................................... 15 2.3.2. Đăng nhập hệ thống ............................................................................................. 16 2.3.3. Tìm kiếm sản phẩm ............................................................................................. 17 2.3.4. Sửa thông tin cá nhân .......................................................................................... 18 2.3.5. Xem thông tin sản phẩm ...................................................................................... 19 2.3.6. Thêm vào giỏ hàng .............................................................................................. 20 2.3.7. Thanh toán ........................................................................................................... 21 2.4. BIỂU ĐỒ UC CHI TIẾT ........................................................................................ 22 2.4.1. Biểu đồ UC tổng quát .......................................................................................... 22 2.4.2. Biểu đồ UC tìm kiếm sản phẩm .......................................................................... 23 2.4.3. Biểu đồ UC mua hàng ......................................................................................... 23 2.5. BIỂU ĐỒ TRÌNH TỰ ............................................................................................ 24 2.5.1. Đăng nhập ............................................................................................................ 24 2.5.2. Đăng ký................................................................................................................ 24 2.5.3. Tìm kiếm sản phẩm ............................................................................................. 25 2.5.4. Xóa sản phẩm ...................................................................................................... 25 2.5.5. Sửa sản phẩm ....................................................................................................... 26 2.5.6. Thanh toán ........................................................................................................... 26 2.6. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG ....................................................................................... 27 2.6.1. Đăng ký thành viên .............................................................................................. 27 2.6.2. Đăng nhập vào hệ thống ...................................................................................... 27 2.6.3. Đăng xuất khỏi hệ thống...................................................................................... 28 2.6.4. Xóa thành viên ..................................................................................................... 28 2.6.5. Tìm kiếm sản phẩm ............................................................................................. 29 2.6.6. Xem giỏ hàng ...................................................................................................... 29 2.6.7. Xem sản phẩm ..................................................................................................... 30 2.6.8. Xem thông tin cá nhân ......................................................................................... 30 2.6.9. Đổi mật khẩu ....................................................................................................... 31 2.6.10. Đặt hàng ............................................................................................................. 31 2.6.11. Xóa sản phẩm .................................................................................................... 32 2.6.12. Thanh toán ......................................................................................................... 32 2.7. BIỂU ĐỒ LỚP CHI TIẾT ...................................................................................... 33 CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH ................................................................. 34 3.1. XÁC ĐỊNH CÁC QUAN HỆ................................................................................. 34 3.2. MÔ HÌNH QUAN HỆ ............................................................................................ 34 3.3. MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC BẢNG QUAN HỆ ......................................................... 35 3.3.1. Giohang ............................................................................................................... 35 3.3.2. Hoadon................................................................................................................. 35 3.3.3. Loaisanpham........................................................................................................ 36 3.3.4. Lienhe .................................................................................................................. 36 3.3.5. Nhomsanpham ..................................................................................................... 36 3.3.6. Sanpham .............................................................................................................. 37 3.3.7. Thanhvien ............................................................................................................ 37 3.4. GIAO DIỆN............................................................................................................ 38 3.4.1. Giao diện trang chủ ............................................................................................. 38 3.4.2. Giao diện trang quản trị ....................................................................................... 39 3.4.3. Giao diện form đăng ký thành viên ..................................................................... 39 3.4.4. Giao diện form giỏ hàng của quý khách.............................................................. 40 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 41 1. Kết luận...................................................................................................................... 41 1.1. Phần đạt được ......................................................................................................... 41 1.2. Phần hạn chế ........................................................................................................... 41 2. Kiến nghị ................................................................................................................... 41 PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 42 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 1 PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Trong thời buổi hiện nay, khi mà công nghệ phát triển, thương mại điện tử ngày càng phát triển trên thế giới cũng như Việt Nam và dần khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế thị trường. Cùng với đó là sự ra đời của các ngôn ngữ lập trình cho phép thiết kế và xây dựng các ứng dụng thương mại điện tử dưới nhiều hình thức khác nhau. Và một trong những ứng dụng của thương mại điện tử phổ biến ở nước ta là dịch vụ bán hàng qua mạng Internet. Dịch vụ này cho phép người dùng tìm kiếm chọn lựa sản phẩm để mua, thực hiện giao dịch mà không cần phải trực tiếp đến cửa hàng, mà chỉ cần sử dụng một thiết bị máy tính có kết nối Internet. Hơn thế nữa, với lợi thế của công nghệ Internet nên việc truyền tải thông tin về sản phẩm nhanh chóng, thuận tiện. Kết hợp với bộ phận giao hàng tận nơi, là thông qua bưu điện và ngân hàng để thanh toán tiền, càng tăng thêm thuận lợi để loại hình này phát triển. Hiểu được các vấn đề đó cũng như mong muốn đưa thương mại điện tử đến với nhiều người hơn. Chính vì lý do đó em quyết định chọn đề tài: Xây dựng website bán hàng của cửa hàng “Máy tính Tam Kỳ”. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Nắm vững ngôn ngữ PHP và cơ sở dữ liệu MySQL. - Đây là một website nhằm bán và giới thiệu rộng rãi các mặt hàng đến người tiêu dùng với các chi tiết mặt hàng cũng như giá cả một cách chính xác nhất. Website nhằm: Giúp cho khách hàng: Khách hàng là những người có nhu cầu mua sắm hàng hóa. Họ sẽ tìm kiếm các mặt hàng cần thiết từ hệ thống và đặt mua các mặt hàng này. Vậy nên trang web phải giúp cho khách hàng:  Tìm kiếm và lựa chọn từ xa sản phẩm mình cần : Khách hàng khi truy cập vào trang web thương mại thường tìm kiếm các mặt hàng hay các sản phẩm mà họ cần và muốn mua. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 2  Đặt mua hàng: Sau khi khách hàng lựa chọn xong những mặt hàng cần đặt mua thì sẽ đơn đặt hàng sẽ được hiển thị để khách hàng nhập vào những thông tin cần thiết, tránh những đòi hỏi hay những thông tin yêu cầu quá nhiều từ phía khách hàng, tạo cảm giác thoải mái, riêng tư cho khách hàng.  Gửi ý kiến đóng góp. Giúp nhà quản lý: Là người có quyền đăng nhập, quản lý và làm chủ mọi hoạt động của hệ thống trang web. Nhà quản lý có một username và một password để truy cập vào hệ thống nhằm thực hiện các chức năng sau:  Quản lý các sản phẩm một cách dễ dàng.  Thêm, xoá, sửa thông tin sản phẩm vào cơ sở dữ liệu.  Kiểm tra và xử lý đơn đặt hàng.  Báo cáo doanh thu. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu:  Đề tài chủ yếu nghiên cứu về HTML, CSS, ngôn ngữ PHP, MySQL. + Phạm vi nghiên cứu của đề tài:  Sử dụng ngôn ngữ PHP và MySQL để xây dựng trang web động.  Website được sử dụng tại cửa hàng “Máy tính Tam Kỳ” Thành Phố Tam Kỳ, Quảng Nam. 1.4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài - Đỡ tốn nhiều thời gian cho người tiêu dùng cũng như nhà quản lý trong việc tham gia vào hoạt động mua bán hàng. - Giúp người tiêu dùng có được giá cả và hình ảnh mặt hàng một cách chính xác. - Giúp nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc quản lý sản phẩm. - Nhà quản lý có thể thống kê các sản phẩm bán chạy một cách nhanh nhất giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trở nên tốt hơn. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, tìm kiếm tài liệu liên quan đến đề tài SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 3 - Phân tích theo hướng đối tượng UML - Thực nghiệm 1.6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo thì bài làm gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin Chương 3: Cài đặt chương trình SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 4 PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. NGÔN NGỮ HTML 1.1.1. Ngôn ngữ siêu văn bản HTML HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản được thiết kế ra để tạo nên các trang web. Tập tin HTML là một văn bản có chứa các thẻ đánh dấu (markup tags), các thẻ đánh dấu này giúp các trình duyệt Web hiểu được cách trình bày và hiển thị trang Web. Tập tin HTML có phần mở rộng (Extension) là htm và có thể được tạo ra bằng bất cứ chương trình xử lý văn bản đơn giản nào. Siêu văn bản (Hypertext): là các liên kết đến các trang web khác. Đánh dấu (Markup): gồm một vài mã đơn giản để tạo ra văn bản nét đậm hoặc nghiêng các hình đồ họa chèn thêm vào, cùng với sự xác định các mối liên kết siêu văn bản. Ngôn ngữ (Language): gồm các tập hợp nhỏ các nhóm hai đến ba chữ và các từ dùng để quy định các loại đối tượng trên một Website. 1.1.2. Cấu trúc cơ bản của một tập tin văn bản HTML 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 1.1.3. Các thẻ HTML cơ bản 1. Thẻ ...: Tạo đầu mục trang. 2. Thẻ ...: Tạo tiêu đề trang trên thanh tiêu đề. 3. Thẻ ...: Tất cả các thông tin khai báo trong thẻ đều có thể xuất hiện trên trang Web. Những thông tin này có thể nhìn thấy trên trang Web. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 5 4. Các thẻ định dạng khác. Thẻ

:Tạo một đoạn mới. Thẻ ... : Thay đổi phông chữ, kích cỡ và màu kí tự… 5.Thẻ định dạng bảng …: Sau khi khai báo thẻ này, bạn phải khai báo các thẻ hàng và thẻ cột cùng với các thuộc tính của nó. 6. Thẻ hình ảnh : Cho phép bạn chèn hình ảnh vào trang Web. Thẻ này thuộc loại thẻ không có thẻ đóng. 7. Thẻ liên kết ... : Là loại thẻ dùng để liên kết giữa các trang Web hoặc liên kết đến địa chỉ Internet. 8. Các thẻ Input: Thẻ Input cho phép người dùng nhập dữ liệu hay chỉ thị thực thi một hành động nào đó, thẻ Input bao gồm các loại thẻ như: text, password, submit, button, reset, checkbox, radio, image. 9. Thẻ Textarea: < Textarea>.... < \Textarea>: Thẻ Textarea cho phép người dùng nhập liệu với rất nhiều dòng. 10. Thẻ Select: Thẻ Select cho phép người dùng chọn phần tử trong tập phương thức đã được định nghĩa trước. Nếu thẻ Select cho phép người dùng chọn một phần tử hay nhiều phần tử trong danh sách phần tử thì thẻ Select đó có dạng combobox, listbox.. 11. Thẻ Form: Khi bạn muốn submit dữ liệu người dùng nhập từ trang Web phía Client lên phía Server, bạn có hai cách để làm điều này ứng với hai phương thức POST và GET trong thẻ form. 1.2. NGÔN NGỮ CSS 1.2.1. CSS là gì CSS (Cascading Style S heets) nó chỉ đơn thuần là một dạng file text với phần tên mở rộng là .css. Trong Style Sheet này chứa những câu lệnh CSS. Mỗi một lệnh của CSS sẽ định dạng một phần nhất định của HTML ví dụ như: font của chữ, đường viền, màu nền, căn chỉnh hình ảnh v.v. 1.2.2. Dùng CSS ra sao Có 3 cách khai báo CSS trong một trang Web: - Sử dụng thuộc tính Style: Được đặt trong cặp thẻ và chứa ngay tại file .html cần xử lý (hay trong page cần định dạng). - CSS nhúng bên trong trang Web: Là cách khai báo ngay tại thẻ html cần định dạng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 6

Đây là đoạn văn sử dụng CSS

- Liên kết đến file CSS: Là cách khai báo sử dụng 1 file .css ở bên ngoài file .html cần định dạng. Tại page (file.html) cần khai báo trong cặp thẻ đoạn code sau: 1.2.3. Vì sao phải sử dụng CSS - Bạn có thể quản lý toàn bộ các thành phần (giao diện) của trang web bạn thông qua 1 file CSS. - Điều khiển chính xác hơn cách trình bày Layout. - Quan trọng nhất là tái sử dụng. - Sử dụng được các kỹ thuật tiên tiến, phức tạp mà HTML không làm được. 1.3. NGÔN NGỮ JAVASCRIPT 1.3.1. Giới thiệu Javascript là một ngôn ngữ thông dịch, chương trình nguồn của nó được nhúng hoặc tích hợp vào tập tin HTML. Khi trang web được tải trong trình duyệt hỗ trợ javascript, trình duyệt sẽ thông dịch và thực hiện các lệnh Javascipt. Javascript được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, ... thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động cũng phải hỗ trợ nó. Chức năng của Javascript: - Tạo hiệu ứng động cho trang web - Kiểm tra sự hợp lệ của dữ liệu phía client - Gửi thông tin request đến server - Lưu trữ thông tin ngay tại client 1.3.2. Cách nhúng Javascript vào trong tập tin HTML - Viết Javascript trực tiếp trong file HTML //Các lệnh Javascript SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 7 - External - viết ra một file js khác rồi import vào: Với phương pháp này, các lệnh Javascrip sẽ được viết trong một file riêng biệt có phần mở rộng là .js (Ví dụ ta có tập tin my.js). Để nhúng tập tin demo.js vào tập tin HTML ta sử dụng đoạn mã sau: 1.3.3. Biến trong Javascript Gán giá trị cho biến trong Javascript: - Để gán giá trị cho biến ta dùng dấu bằng (=) để gán vế phải vào vế trái - Có hai cách gán thông dụng đó là: + vừa khai báo biến vừa gán giá trị: var username = ‘giá trị’; + khai báo rồi mới gán giá trị: var username;username= ‘giá trị’; In giá trị của biến ra trình duyệt: - Để in giá trị của biến hoặc một chuỗi nào đó ra trình duyệt thì ta sử dụng hàm: document.write(value). Kiểu giá trị cho biến: - Số: Javascript không phân biệt kiểu số nguyên và số thập phân. Vì thế bạn có thể khai báo hoặc so sánh chúng. - Chuỗi: Luôn phải đặt trong dấu ngoặc “” hoặc ‘’. VD: “Đây là một chuỗi!”. - Boolean: giá trị true hoặc false. 1.3.4. Các câu lệnh - Câu lệnh điều kiện if…else : Cú pháp: if() {// các câu lệnh với điều kiện đúng} Else {// các câu lệnh với điều kiện sai} - Câu lệnh lặp for: Vòng lặp dừng khi không còn đúng. Cú pháp: for (biến= ; ; tăng/giảm biến) {// các câu lệnh thực hiện trong vòng lặp} - Câu lệnh lặp while: Vòng lặp while lặp khối lệnh chừng nào còn được đánh giá là đúng. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 8 Cú pháp: while() {// các câu lệnh thực hiện trong khi lặp} - Câu lệnh break và continue Câu lệnh break dùng để kết thúc việc thực hiện của vòng lặp for hay while. Lệnh continue giống lệnh break nhưng khác ở chỗ việc lặp được kết thúc và bắt đầu từ đầu vòng lặp. Đối với vòng lặp while, lệnh continue điều khiển quay lại ; với for, lệnh continue điều khiển quay lại tăng/giảm biến. - Câu lệnh for…in: Câu lệnh này được sử dụng để lặp tất cả các thuộc tính (properties) của một đối tượng. Tên biến có thể là một giá trị bất kỳ, chỉ cần thiết khi ta sử dụng các thuộc tính trong vòng lặp. Cú pháp: for (in) {// các câu lệnh} - Từ khóa this: được sử dụng để chỉ đối tượng hiện thời. Cú pháp: this[.thuộc tính]. - Lệnh with: được sử dụng để thiết lập đối tượng ngầm định cho một nhóm các lệnh, ta có thể sử dụng các thuộc tính mà không đề cập đến đối tượng. Cú pháp: with (đối tượng) {// các lệnh} 1.4. NGÔN NGỮ PHP 1.4.1. Giới thiệu ngôn ngữ PHP PHP (viết tắt "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát. Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới. SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 9 1.4.2. Cấu trúc ngôn ngữ PHP Thẻ sẽ đánh đấu sự bắt đầu và sự kết thúc của phần mã PHP qua đó máy chủ biết để xử lý và dịch mã cho đúng và có thể được đặt ở bất cứ nơi nào trong tài liệu. Trong PHP, sử dụng / / để thực hiện một dòng bình luận hoặc / * và * / để tạo ra một khối lớn bình luận. 1.4.3. Các toán tử trong PHP Toán tử gán: lấy giá trị của toán hạng bên phải gắn nó vào toán hạng bên trái. Ví dụ: Toán tử số học: +, -, * trong số học. Ngoài ra còn có phép chia lấy dư (%). Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán. Ví dụ: Toán

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.1.1 Ngôn ngữ siêu văn bản HTML

HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản được thiết kế ra để tạo nên các trang web Tập tin HTML là một văn bản có chứa các thẻ đánh dấu (markup tags), các thẻ đánh dấu này giúp các trình duyệt Web hiểu được cách trình bày và hiển thị trang Web Tập tin HTML có phần mở rộng (Extension) là htm và có thể được tạo ra bằng bất cứ chương trình xử lý văn bản đơn giản nào

Siêu văn bản (Hypertext): là các liên kết đến các trang web khác Đánh dấu (Markup): gồm một vài mã đơn giản để tạo ra văn bản nét đậm hoặc nghiêng các hình đồ họa chèn thêm vào, cùng với sự xác định các mối liên kết siêu văn bản

Ngôn ngữ (Language): gồm các tập hợp nhỏ các nhóm hai đến ba chữ và các từ dùng để quy định các loại đối tượng trên một Website

1.1.2 Cấu trúc cơ bản của một tập tin văn bản HTML

1. 2.

1.1.3 Các thẻ HTML cơ bản

1 Thẻ : Tạo đầu mục trang

2 Thẻ : Tạo tiêu đề trang trên thanh tiêu đề

3 Thẻ : Tất cả các thông tin khai báo trong thẻ đều có thể xuất hiện trên trang Web Những thông tin này có thể nhìn thấy trên trang Web.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

NGÔN NGỮ HTML

1.1.1 Ngôn ngữ siêu văn bản HTML

HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản được thiết kế ra để tạo nên các trang web Tập tin HTML là một văn bản có chứa các thẻ đánh dấu (markup tags), các thẻ đánh dấu này giúp các trình duyệt Web hiểu được cách trình bày và hiển thị trang Web Tập tin HTML có phần mở rộng (Extension) là htm và có thể được tạo ra bằng bất cứ chương trình xử lý văn bản đơn giản nào

Siêu văn bản (Hypertext): là các liên kết đến các trang web khác Đánh dấu (Markup): gồm một vài mã đơn giản để tạo ra văn bản nét đậm hoặc nghiêng các hình đồ họa chèn thêm vào, cùng với sự xác định các mối liên kết siêu văn bản

Ngôn ngữ (Language): gồm các tập hợp nhỏ các nhóm hai đến ba chữ và các từ dùng để quy định các loại đối tượng trên một Website

1.1.2 Cấu trúc cơ bản của một tập tin văn bản HTML

1. 2.

1.1.3 Các thẻ HTML cơ bản

1 Thẻ : Tạo đầu mục trang

2 Thẻ : Tạo tiêu đề trang trên thanh tiêu đề

3 Thẻ : Tất cả các thông tin khai báo trong thẻ đều có thể xuất hiện trên trang Web Những thông tin này có thể nhìn thấy trên trang Web

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 5

4 Các thẻ định dạng khác Thẻ

:Tạo một đoạn mới Thẻ

: Thay đổi phông chữ, kích cỡ và màu kí tự…

5.Thẻ định dạng bảng …: Sau khi khai báo thẻ này, bạn phải khai báo các thẻ hàng và thẻ cột cùng với các thuộc tính của nó

6 Thẻ hình ảnh : Cho phép bạn chèn hình ảnh vào trang Web Thẻ này thuộc loại thẻ không có thẻ đóng

7 Thẻ liên kết : Là loại thẻ dùng để liên kết giữa các trang Web hoặc liên kết đến địa chỉ Internet

8 Các thẻ Input: Thẻ Input cho phép người dùng nhập dữ liệu hay chỉ thị thực thi một hành động nào đó, thẻ Input bao gồm các loại thẻ như: text, password, submit, button, reset, checkbox, radio, image

9 Thẻ Textarea: < Textarea> < \Textarea>: Thẻ Textarea cho phép người dùng nhập liệu với rất nhiều dòng

10 Thẻ Select: Thẻ Select cho phép người dùng chọn phần tử trong tập phương thức đã được định nghĩa trước Nếu thẻ Select cho phép người dùng chọn một phần tử hay nhiều phần tử trong danh sách phần tử thì thẻ Select đó có dạng combobox, listbox

11 Thẻ Form: Khi bạn muốn submit dữ liệu người dùng nhập từ trang Web phía Client lên phía Server, bạn có hai cách để làm điều này ứng với hai phương thức POST và GET trong thẻ form.

NGÔN NGỮ CSS

CSS (Cascading Style Sheets) nó chỉ đơn thuần là một dạng file text với phần tên mở rộng là css Trong Style Sheet này chứa những câu lệnh CSS Mỗi một lệnh của CSS sẽ định dạng một phần nhất định của HTML ví dụ như: font của chữ, đường viền, màu nền, căn chỉnh hình ảnh v.v

Có 3 cách khai báo CSS trong một trang Web:

- Sử dụng thuộc tính Style: Được đặt trong cặp thẻ và chứa ngay tại file html cần xử lý (hay trong page cần định dạng)

- CSS nhúng bên trong trang Web: Là cách khai báo ngay tại thẻ html cần định dạng

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 6

Đây là đoạn văn sử dụng CSS

- Liên kết đến file CSS: Là cách khai báo sử dụng 1 file css ở bên ngoài file html cần định dạng Tại page (file.html) cần khai báo trong cặp thẻ đoạn code sau:

1.2.3 Vì sao phải sử dụng CSS

- Bạn có thể quản lý toàn bộ các thành phần (giao diện) của trang web bạn thông qua 1 file CSS

- Điều khiển chính xác hơn cách trình bày Layout

- Quan trọng nhất là tái sử dụng

- Sử dụng được các kỹ thuật tiên tiến, phức tạp mà HTML không làm được.

NGÔN NGỮ JAVASCRIPT

Javascript là một ngôn ngữ thông dịch, chương trình nguồn của nó được nhúng hoặc tích hợp vào tập tin HTML Khi trang web được tải trong trình duyệt hỗ trợ javascript, trình duyệt sẽ thông dịch và thực hiện các lệnh Javascipt Javascript được hỗ trợ hầu như trên tất cả các trình duyệt như Firefox, Chrome, thậm chí các trình duyệt trên thiết bị di động cũng phải hỗ trợ nó

- Tạo hiệu ứng động cho trang web

- Kiểm tra sự hợp lệ của dữ liệu phía client

- Gửi thông tin request đến server

- Lưu trữ thông tin ngay tại client

1.3.2 Cách nhúng Javascript vào trong tập tin HTML

- Viết Javascript trực tiếp trong file HTML

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 7

- External - viết ra một file js khác rồi import vào: Với phương pháp này, các lệnh Javascrip sẽ được viết trong một file riêng biệt có phần mở rộng là js (Ví dụ ta có tập tin my.js) Để nhúng tập tin demo.js vào tập tin HTML ta sử dụng đoạn mã sau:

Gán giá trị cho biến trong Javascript:

- Để gán giá trị cho biến ta dùng dấu bằng (=) để gán vế phải vào vế trái

- Có hai cách gán thông dụng đó là:

+ vừa khai báo biến vừa gán giá trị: var username = ‘giá trị’;

+ khai báo rồi mới gán giá trị: var username;username= ‘giá trị’;

In giá trị của biến ra trình duyệt:

- Để in giá trị của biến hoặc một chuỗi nào đó ra trình duyệt thì ta sử dụng hàm: document.write(value)

Kiểu giá trị cho biến:

- Số: Javascript không phân biệt kiểu số nguyên và số thập phân Vì thế bạn có thể khai báo hoặc so sánh chúng

- Chuỗi: Luôn phải đặt trong dấu ngoặc “” hoặc ‘’ VD: “Đây là một chuỗi!”

- Boolean: giá trị true hoặc false

- Câu lệnh điều kiện if…else :

Cú pháp: if()

{// các câu lệnh với điều kiện đúng}

Else {// các câu lệnh với điều kiện sai}

- Câu lệnh lặp for: Vòng lặp dừng khi không còn đúng

Cú pháp: for (biến= ; ; tăng/giảm biến)

{// các câu lệnh thực hiện trong vòng lặp}

- Câu lệnh lặp while: Vòng lặp while lặp khối lệnh chừng nào còn được đánh giá là đúng

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 8

Cú pháp: while()

{// các câu lệnh thực hiện trong khi lặp}

- Câu lệnh break và continue

Câu lệnh break dùng để kết thúc việc thực hiện của vòng lặp for hay while Lệnh continue giống lệnh break nhưng khác ở chỗ việc lặp được kết thúc và bắt đầu từ đầu vòng lặp Đối với vòng lặp while, lệnh continue điều khiển quay lại ; với for, lệnh continue điều khiển quay lại tăng/giảm biến

- Câu lệnh for…in: Câu lệnh này được sử dụng để lặp tất cả các thuộc tính (properties) của một đối tượng Tên biến có thể là một giá trị bất kỳ, chỉ cần thiết khi ta sử dụng các thuộc tính trong vòng lặp

Cú pháp: for (in)

- Từ khóa this: được sử dụng để chỉ đối tượng hiện thời

Cú pháp: this[.thuộc tính]

- Lệnh with: được sử dụng để thiết lập đối tượng ngầm định cho một nhóm các lệnh, ta có thể sử dụng các thuộc tính mà không đề cập đến đối tượng

Cú pháp: with (đối tượng)

NGÔN NGỮ PHP

1.4.1 Giới thiệu ngôn ngữ PHP

PHP (viết tắt "PHP: Hypertext Preprocessor") là một ngôn ngữ lập trình kịch bản hay một loại mã lệnh chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, mã nguồn mở, dùng cho mục đích tổng quát Nó rất thích hợp với web và có thể dễ dàng nhúng vào trang HTML Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 9

1.4.2 Cấu trúc ngôn ngữ PHP

Thẻ sẽ đánh đấu sự bắt đầu và sự kết thúc của phần mã PHP qua đó máy chủ biết để xử lý và dịch mã cho đúng và có thể được đặt ở bất cứ nơi nào trong tài liệu

Trong PHP, sử dụng / / để thực hiện một dòng bình luận hoặc / * và * / để tạo ra một khối lớn bình luận

1.4.3 Các toán tử trong PHP

Toán tử gán: lấy giá trị của toán hạng bên phải gắn nó vào toán hạng bên trái

Toán tử số học: +, -, * trong số học Ngoài ra còn có phép chia lấy dư (%) Được sử dụng để lấy ra đơn vị dư của 1 phép toán

// Xuat ra trinh duyet tong hai so $a va $b

Toán tử logic: And, or, xor: &&, ||, !

Toán tử so sánh: ==, !=, , =, ==Toán tử điều khiển lỗi: @

Biểu thức là một thành phần quan trọng trong PHP Một dạng cơ bản nhất của biểu thức bao gồm các biến và hằng số PHP hỗ trợ 3 kiểu giá trị cơ bản nhất: Số

SVTH: Nguyễn Thị Xuân Phương Trang 10 nguyên, số thực và xâu Ngoài ra còn có mảng và đối tượng Mỗi kiểu giá trị này có thể gán cho các biến hay làm giá trị ra của các hàm

If (Điều kiện) { hành động} else{ hành động }

Sử dụng khi có nhiều sự lựa chọn

Cú pháp: switch ($bien){ case

Cho phép thực thi khối lệnh trong While cho đến điều kiện của While là True

Cú pháp: while (điều kiện){ hành động - Thực thi

Cú pháp: for (biến= ; ; tăng/giảm biến)

// Xuất ra giá trị từ 1 -> 20 for($i = 1; $i

Ngày đăng: 01/03/2024, 03:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w