Các thương hiệu mỹ phẩm nội địa đang dần khẳng định chỗ đứng trên thịtrường:Từ trước đến nay, các thương hiệu trong nước tại Việt Nam hiện chủ yếu tập trungphát triển phân khúc sản phẩm
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VI MÔ
ĐỀ TÀI:
Phân tích cung cầu trong thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam
Giáo viên hướng dẫn: Cao Hải Vân
Mã lớp học phần: 222ECO01A04 Danh sách thành viên:
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Phạm vi nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
NỘI DUNG 3
1 Cơ sở lý thuyết: 3
1.1 Thị trường 3
1.2 Cầu: 3
1.3 Cung: 3
1.4 Quy luật cung cầu 4
2 Phân tích tình hình thị trường mỹ phẩm Việt Nam năm 2022: 4
2.1 Khái quát thị trường mỹ phẩm việt nam: 4
2.2 Cầu của mỹ phẩm ở thị trường việt nam: 5
2.2.1 Cầu về mỹ phẩm thị trường việt nam (đưa ra số liệu và phân tích): 5
2.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu mỹ phẩm thị trường Việt Nam: 7
2.2.2.1 Sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội: 7
2.2.2.2 Mức sống và thu nhập người dân ngày càng tăng: 7
2.2.2.3 Số lượng người tiêu dùng: 8
2.2.2.4 Thị hiếu người tiêu dùng: 8
2.3 Cung của mỹ phẩm ở thị trường Việt Nam: 9
2.3.1 Các thương hiệu mỹ phẩm trong nước và quốc tế ngày càng phát triển và đa dạng: 9 2.3.1.1 Các sản phẩm ngoại nhập đang chiếm lĩnh thị trường: 9
2.3.1.2 Các thương hiệu mỹ phẩm nội địa đang dần khẳng định chỗ đứng trên thị trường: 10 2.3.1.3 Một số Comestics Influencer: 10
2.3.2 Công nghệ kỹ thuật hiện đại: 11
2.3.3 Sự đa dạng nguồn cung nguyên liệu thành phần mỹ phẩm: 12
2.3.4 Sự phát triển của các loại hình mua sắm: 13
3 Đánh giá và dự báo thị trường trong tương lai: 14
3.1 Tổng quan thị trường mỹ phẩm Việt Nam: 14
Trang 33.3.1 Dược mỹ phẩm: 15
3.3.2 Mỹ phẩm trang điểm dạng lỏng: 15
3.3.3 Các mặt hàng chăm sóc da hữu cơ và tự nhiên: 15
3.3.4 Dự báo về thị trường mỹ phẩm Việt Nam trong tương lai: 17
KẾT LUẬN 19
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, mỹ phẩm đã trở thành một thứ sản phẩm thiết yếucủa cuộc sống Hằng ngày, họ dùng thuốc đánh răng để chải răng, dùng sữa rửa mặt để rửamặt cho sạch, dùng kem chống nắng để bảo vệ da, dùng dầu gội đầu và dầu xả để làm sạch
và mượt tóc, dùng sữa tắm…Dường như ai ai cũng cần đến các sản phẩm mỹ phẩm Sự khácbiệt phải chăng chỉ ở chỗ người tiêu dùng lựa chọn nhãn hiệu nào mà thôi
Chúng em nghiên cứu đề tài này với mục đích làm rõ về diễn biến Cung Cầu của thịtrường mỹ phẩm Việt Nam thông qua các số liệu, thông tin đã thu thập được Qua đó đưa racác khuyến nghị để thị trường hiệu quả hơn từ cơ sở lý thuyết đã được học tập trên lớp vàdựa vào thực tiễn mà thị trường đã đang và tiếp tục diễn tiến tiến
2 Phạm vi nghiên cứu
Kinh tế Việt Nam với bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước quý đầu năm 2023:
Kinh tế – xã hội ba tháng đầu năm 2023 của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế thếgiới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn Lạm phát toàn cầu mặc dù đã hạ nhiệtnhưng vẫn ở mức cao; sự phục hồi chậm và suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tácthương mại lớn Sự bất ổn của một số ngân hàng ở Mỹ, châu Âu ảnh hưởng đến niềm tin củangười dân trên thế giới đối với hệ thống ngân hàng trong khi các ngân hàng Trung ương tiếptục tăng lãi suất và sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ hơn nữa Giá năng lượng thế giới tăngcao; chiến sự Nga-U-crai-na kéo dài… Các tổ chức quốc tế đưa ra nhận định khác nhau vềtăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023 nhưng cùng thống nhất về dự báo mức tăng trưởngthấp hơn năm 2022 từ 0,5 đến 1,2 điểm phần trăm
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định tăng trưởng toàn cầu năm 2023 đạt 2,9%, caohơn 0,2 điểm phần trăm so với dự báo đưa ra tại thời điểm tháng 10/2022 Fitch Ratings (FR)điều chỉnh tăng 0,6 điểm phần trăm so với dự báo trong tháng 12/2022, đạt mức 2% trongnăm 2023 Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo đạt 2,6%, tăng 0,4 điểmphần trăm so với dự báo trong tháng 11/2022 Ngân hàng Thế giới (WB) và Liên hợp quốc(UNDESA) đưa ra dự báo bi quan hơn về tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 WB nhậnđịnh tăng trưởng toàn cầu chỉ đạt 1,7%, thấp hơn 1,3 điểm phần trăm so với dự báo trongtháng 6/2022 UNDESA nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu chỉ đạt 1,9%, giảm 1,2 điểm
Trang 5phần trăm so với dự báo trong tháng 6/2022 Tại khu vực Đông Nam Á, WB dự báo tăngtrưởng kinh tế của In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Thái Lan đạt 4,8%, 4,0% và 3,6% năm 2023,lần lượt giảm 0,5, 0,5 và 0,7 điểm phần trăm so với dự báo trong tháng 6/2022; Phi-li-pin vàViệt Nam lần lượt đạt 5,4% và 6,3%, giảm 0,2 điểm phần trăm.
Trong nước, với quyết tâm tạo động lực đột phá để phát triển kinh tế theo mục tiêu đã
đề ra, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sát sao chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương tập trungtriển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP; Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế –
xã hội; Chỉ thị 03/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâmsau Tết Nguyên đán Các Bộ, ngành, địa phương đã tập trung xây dựng kế hoạch hành động
để thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng Cùng với đó, sự ủng hộcủa nhân dân cả nước và niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp là nền tảng quan trọng để duytrì kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo, lạm phát được kiểm soát ở mức phùhợp Kinh tế – xã hội quý I năm 2023 của nước ta đạt được kết quả tích cực trong bối cảnhkinh tế thế giới còn nhiều bất ổn, khẳng định chính sách quản lý và điều hành của Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đã từng bước phát huy hiệu quả
[ Theo tổng cục thống kê Việt Nam]
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu phân tích - tổng hợp
Thu thập số liệu thống kê
Trang 6sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và người bán (biểu hiện qua cung)trên thị trường
1.2 Cầu:
Cầu là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năngmua tại mỗi mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, với các yếu tố kháckhông đổi
Cầu không phải là một mức sản lượng cụ thể, ví dụ như 10 thanh hay 100 thanhsocola mà là sự mô tả đầy đủ các mức sản lượng sôcôla mà người mua muốn mua tại mỗimức giá có khả năng mua được
Lượng cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ cụ thể mà người tiêu dùng sẵn lòng muatại một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, với các yếu tố khác khôngđổi Lượng cầu của sôcôla là số lượng sôcôla mà người mua muốn mua tại một mức giá
cụ thể Tại mức giá là 20 ngàn đồng, người mua muốn mua 80 thanh
1.3 Cung:
Cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ nhà sản xuất sẵn lòng cung và có khả năngcung ứng tại mỗi mức giá nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, với các yếu tốkhác không đổi
Trang 7Lượng cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ cụ thể mà nhà sản xuất sẵn lòng cungứng tại một mức giá cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định, với các yếu tố kháckhông đổi.
1.4 Quy luật cung cầu
Quy luật cung cầu được hiểu là một quy luật của nền kinh tế thị trường, trong đócho rằng thông qua sự điều chỉnh của thị trường, mà một mức giá cân bằng và mộtlượng giao dịch hàng hóa cân bằng (hay còn gọi là mức giá thị trường và lượng cungcấp bằng lượng cầu) sẽ được xác định Tức là nhờ vào quy luật cung cầu này màchúng ta sẽ xác định mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường, cũng như nhu cầucủa người tiêu dùng và mức cung cần thiết để đáp ứng
2 Phân tích tình hình thị trường mỹ phẩm Việt Nam năm 2022:
2.1 Khái quát thị trường mỹ phẩm việt nam:
Người tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới thẩm mỹ và sức khỏe,khiến nhu cầu sử dụng mỹ phẩm và các sản phẩm chăm sóc da tăng cao Đây cũng là lĩnhvực không bị ảnh hưởng bởi đại dịch hay thăng trầm của thị trường Theo Công ty nghiêncứu thị trường toàn cầu Mintel, tổng giá trị thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam đang vàokhoảng 2,63 tỷ USD và được dự đoán tăng trưởng với tốc độ 3,32% hàng năm đến năm
2027 Trong đó, các sản phẩm chăm sóc da được ưa chuộng nhất, với hơn 60% người tiêudùng sử dụng mỗi ngày
Trước đó, vào tháng 12/2022, triển lãm quốc tế Beautycare Expo 2022 đã "trìnhlàng" những sản phẩm, công nghệ mới nhất tại Hà Nội Tại đây, các nhà quản lý vàchuyên gia nhận định, tính riêng thị trường sản phẩm chăm sóc da Việt Nam đạt giá trịgần 770 triệu USD năm 2020 và dự kiến đạt 1,92 tỷ USD vào năm 2027 Đồng thời, thịtrường mỹ phẩm Việt Nam đang tăng trưởng với tốc độ nhanh hàng đầu khu vực Tiêudùng cho sản phẩm, dịch vụ làm đẹp hiện trở thành khoản chi cố định và ngày càng giatăng, trở thành nhu cầu thiết yếu của các gia đình
Trang 8Bên cạnh đó, tại Việt Nam, xu hướng làm đẹp cho nam mới cũng đã bắt đầu bùng
nổ, với giá trị thị trường mỹ phẩm dành riêng cho nam giới đạt khoảng 30 triệu USD theo kết quả khảo sát của Men Stay Simplicity (MSS) “Gen Z, đặc biệt là nam giới khôngchỉ quan tâm đến mặc đẹp mà còn quan tâm đến việc chăm sóc da, giữ dáng”, ông HoàngĐình Tuấn, CEO của Men Stay Simplicity, nhận định “Đó là một sự thay đổi lớn, hứahẹn sự bùng nổ của thị trường có giá trị dự kiến đạt 30,8 tỷ USD trên toàn cầu, với tốc độtăng trưởng kép hàng năm 9,1% từ năm 2022 - 2030, theo số liệu của Grand ViewResearch”
-Theo báo cáo tổng quan ngành hàng làm đẹp Việt Nam trên các sàn thương mạiđiện tử năm 2022 của nền tảng số liệu e-commerce Metric.vn, trung bình mỗi thángngành hàng làm đẹp đem về doanh thu hơn 1.500 tỷ đồng và gần 17 triệu sản phẩm đượcbán ra Nhu cầu của ngành hàng này trải đều trong năm khi doanh thu qua các thángchênh lệch không quá nhiều Tuy nhiên, tháng 11 và 12/2022 đạt doanh thu cao nhất, hơn1.600 tỷ đồng Các thương hiệu có doanh thu cao phần lớn đến từ Hàn Quốc, Trung Quốc,
Âu, Mỹ và Nhật Bản
2.2 Cầu của mỹ phẩm ở thị trường việt nam:
2.2.1 Cầu về mỹ phẩm thị trường việt nam (đưa ra số liệu và phân tích):
Nghiên cứu của Statista cho biết, tốc độ gia tăng số lượng cửa hàng mỹ phẩm toànquốc tăng 40% từ 87 lên đến 124 trong năm 2022 Phần lớn cửa hàng được đặt tại trungtâm kinh tế các thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh Song song với đó là sự bùng nổcủa các sàn thương mại điện tử đã và đang tác động đến thói quen mua sắm của ngườiViệt Trong đó, sản phẩm chăm sóc cá nhân tăng 63%, đồ chăm sóc da tăng 55% và đồmakeup tăng 25% so với năm 2018
Theo kết quả khảo sát từ Q&ME, số tiền trung bình mà phụ nữ Việt chi tiêu cho mỹphẩm chăm sóc da là 436 nghìn đồng mỗi tháng với hai hình thức tìm kiếm thông tin đểmua bán mỹ phẩm chính là bạn bè (31%) và Facebook (69%)
51% chi 200 - 300 nghìn đồng/ mỗi tháng
Trang 98% chi 50 nghìn đồng/ mỗi tháng.
7% chi nhiều hơn 1 triệu đồng
Bên cạnh đó, tại các thành phố lớn như Hồ Chí Minh và Hà Nội tỷ lệ phụ nữ sẵnsàng chi tiền cho mỹ phẩm chăm sóc da và trang điểm cũng nhiều hơn so với địa điểmkhác Tuy nhiên, điều này còn tùy thuộc vào đặc điểm khí hậu từng vùng miền hay độtuổi và đặc thù công việc
Trong đó, sản phẩm chăm sóc da được sử dụng nhiều nhất là:
Theo thống kê của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, hiện nay có đến khoảng 93% các sảnphẩm chăm sóc cá nhân tiêu thụ tại Việt Nam là có nguồn gốc nhập khẩu, với tổng kimngạch nhập khẩu ghi nhận đạt khoảng 950 triệu USD vào năm 2019 Trong đó, chiếm ưuthế tuyệt đối là các sản phẩm đến từ Hàn Quốc với 30% tổng thị phần, theo sau là Liênminh châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan, và Hoa Kỳ Ngoài ra, các sản phẩm đến từ TrungQuốc và Singapore hiện cũng đang chiếm lĩnh một tỷ lệ thị phần nhất định Hiện nay sốlượng thương hiệu mỹ phẩm Việt Nam tham gia vào thị trường đang ngày càng tăng vớinhững dòng mỹ phẩm đa dạng và độc đáo về mẫu mã không thua kém các thương hiệunước ngoài, giá cả lại phù hợp Đồng thời, với độ am hiểu thị trường và đặc điểm củangười tiêu dùng Việt, đây là một lợi thế giúp các thương hiệu mỹ phẩm Việt tham gia vàchiếm lĩnh thị trường
Trang 102.2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến cầu mỹ phẩm thị trường Việt Nam:
2.2.2.1 Sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội:
Sự phát triển mạnh mẽ của thời đại số đã thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường mỹphẩm tại Việt Nam Điều này đã tạo sức ảnh hưởng và làm thay đổi hành vi mua sắm củangười tiêu dùng một cách rõ rệt Theo nghiên cứu, có đến 60% dân số Việt Nam sử dụngmạng xã hội, tương đương với khoảng 62 triệu người dùng hoạt động mỗi ngày CedricToh, Giám Đốc Marketing khu vực SEA khẳng định rằng, phương tiện truyền thông xãhội có tác động mạnh mẽ, tạo sự quan tâm, tương tác được nhiều người tiêu dùng đónnhận và có xu hướng làm theo các thói quen chăm sóc sắc đẹp mới
Người dùng có nhiều lựa chọn hơn trong việc tìm hiểu, lựa chọn sản phẩm, dịch vụhay kênh mua sắm phù hợp với bản thân Thậm chí là mua sắm và thanh toán đơn hàngchỉ với vài thao tác rất đơn giản trên chiếc smartphone của mình
Đồng thời, các phương tiện truyền thông xã hội cũng tạo ra sự quan tâm và kíchthích người tiêu dùng tương tác nhiều hơn Nhiều khách hàng được khuyến khích hành vitiêu dùng bởi các Beauty Blogger nổi tiếng Họ thường chia sẻ các phương pháp làm đẹp,sản phẩm hữu ích,… trên những nền tảng mạng xã hội lớn như Facebook, TikTok,Instagram
2.2.2.2 Mức sống và thu nhập người dân ngày càng tăng:
Theo tạp chí Doanhnhansaigon.vn, mức tăng trưởng liên tục về GNI bình quân đầungười của Việt Nam trong các năm 2019-2021 lần lượt là 3.280 USD, 3.390 USD và3.560 USD theo số liệu do Chỉ số Phát triển Thế giới (WDI) cung cấp ) của Ngân hàngThế giới (WB) Ngoài ra, theo thông tin từ Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư),thu nhập bình quân đầu người quý III/2022 là 6,7 triệu đồng/tháng, tăng 1,6 triệu đồng sovới cùng kỳ năm trước Năm qua, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà tăng trưởng mạnh
mẽ, phục hồi sau dịch Covid-19 Nhờ vậy mà mức sống tại Việt Nam cũng không ngừnggia tăng theo từng năm Điều này dẫn tới việc người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quantâm nhiều hơn tới các sản phẩm chăm sóc cá nhân và chăm sóc sắc đẹp cá nhân
Trang 11Theo thống kê từ báo Đầu tư, một người tiêu dùng nữ thuộc tầng lớp trung lưu tạiViệt Nam trung bình chi ra khoảng 450.000 – 500.000 đồng mỗi tháng cho các sản phẩmtrang điểm và chăm sóc da
Cụ thể hơn, sự gia tăng về khả năng tài chính, sự thay đổi về tiêu chuẩn sắc đẹp, sựphát triển của mạng xã hội, cũng như sự thâm nhập của văn hoá Hàn Quốc đều là nhữngyếu tố quan trọng góp phần dẫn tới nhu cầu về các loại sản phẩm mỹ phẩm đang liên tụcgia tăng tại Việt Nam
Cùng với việc ngày càng trở nên tự chủ hơn trong công việc cũng như cuộc sống,phụ nữ Việt Nam cũng không ngừng quan tâm hơn tới việc chăm sóc cho sắc đẹp của bảnthân – bởi trong nhiều trường hợp, sắc đẹp cũng là một lợi thế lớn giúp đem lại thànhcông Thậm chí, ngay cả nam giới tại Việt Nam cũng nhận ra được xu hướng này, và bắtđầu chú trọng nhiều hơn đến việc chăm sóc cho vẻ bề ngoài của mình
2.2.2.3 Số lượng người tiêu dùng:
Là quốc gia có dân số đông (99,24 triệu người (18/11/2022)) và tốc độ tăng dân sốcao khoảng 1,2%/năm, thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam có nhiều tiềm năng Tốc độ tăngtrưởng GDP khoảng 8% (2022), thu nhập bình quân đầu người tăng 142% nên nhu cầu về
mỹ phẩm của người dân Việt Nam tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày càngtăng
2.2.2.4 Thị hiếu người tiêu dùng:
Ngoài ra, một yếu tố khác cũng rất đáng lưu ý là thị hiếu người tiêu dùng của thịtrường mỹ phẩm tại Việt Nam hiện đang cũng xuất hiện sự chuyển dịch đáng kể Cụ thể,người tiêu dùng trẻ tuổi thuộc thế hệ Z hiện đang bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến chấtlượng các sản phẩm chăm sóc cá nhân, đây cơ hội phát triển cho phân khúc sản phẩm làmđẹp nguồn gốc thảo dược và nguồn gốc hữu cơ
Minh chứng cho điều này, một số hãng sản xuất mỹ phẩm lớn đã cho ra mắt nhữngdòng sản phẩm nguồn gốc thảo dược và nguồn gốc hữu cơ, ví dụ như dòng sản phẩmnhuộm tóc Inoa của hãng L’Oreal được quảng cáo là sản xuất từ dầu thực vật và không