V V Ó Ó N N G G Ự Ự A A V V À À C C Á Á N N H H C C U U N N G G Nguy ễ n Duy Chính Ở trên là tác ph ẩ m c ủ a Vương Hoài Khánh ( 王懷慶 – Wang Huaiqing ) nhan đề Bá Nh ạ c (Bole, a Wise Old Man Who Knows How to Choose Horses) - 1980 Sáng tác sau cu ộ c Cách M ạng Văn Hóa củ a Trung Qu ố c Tranh sơn dầ u, trưng bày tạ i National Art Gallery Collection, Beijing 1980 Miêu t ả c ả nh Bá Nh ạc đau lòng khi trông thấ y m ộ t con tu ấ n mã b ị b ắt đi kéo mộ t chi ế c c ố i xay lúa Trích trong The New Chinese Painting (1949-1986) c ủ a Joan Lebold Cohen (Harry N Abrams, Inc 1987) tr 78 Ng ự a nghe nói, tím gan, n ổ i ph ổ i, Li ề n ch ạ y ra h ầ m hí vang tai : " Ớ ! này, này, tao b ả o chúng bay, Ð ố m ặ t ai dài b ằ ng m ặ t ng ự a ? (L ụ c súc tranh công) L Ờ I M Ở Ð Ầ U M ấy câu thơ dẫn thượ ng là ph ầ n m ở đầ u c ủ a Con Ng ự a trong tác ph ẩ m L ụ c Súc Tranh Công h ọ c h ồi đệ Th ấ t (l ớp 6) mà nay ngườ i vi ế t còn nh ớ đượ c Con ng ự a là m ộ t sinh v ậ t quan tr ọ ng có ả nh hưở ng l ớn đế n l ị ch s ử phát tri ể n c ủa loài ngườ i, ch ắ c ch ắ n ph ả i có nhi ều điều đáng nói hơn cái tự hào h ế t s ứ c l ạ c quan kia Ở nướ c ta, con ng ự a không quan tr ọ ng b ằ ng con trâu, con l ợ n (heo) – và cũng hiế m có – nhưng ở Trung Hoa cũng như trong lị ch s ử nhân lo ạ i, vai trò c ủ a nó to l ớn hơn nhiề u Có l ẽ vì ng ự a không ph ả i là m ộ t con v ậ t b ản đị a nên chúng ta ít th ấ y ngoài nh ữ ng con ng ự a ở trường đua và m ấ y con ng ựa còm, đầ u có m ộ t túm lông gà u ể o ả i kéo xe th ổ m ộ khá thông d ụ ng ở mi ề n Nam vài ch ục năm trướ c Trong ngôn ng ữ thường ngày ngườ i Tàu chúc t ụ ng nhau b ằ ng câu Mã Ðáo Thành Công ( 馬到成功 ) và khi nói t ớ i m ộ t ngh ệ thu ật phi phàm ngưòi ta mô tả b ằ ng b ố n ch ữ Thiên Mã Hành Không ( 天馬行空 ) Người Trung Hoa cũng thườ ng treo nh ữ ng b ứ c tranh tám con ng ựa dướ i nhan đề “ Bát Tu ấ n Ð ồ ” Ng ự a là m ộ t con v ậ t ảnh hưở ng nhi ều đến văn hóa Trung Hoa Trong mườ i hai con giáp, con Ng ựa tượng trưng cho năm Ng ọ , n ằ m gi ữa năm Tị (con R ắn) và năm Mùi (con C ừu theo ngườ i Trung Hoa và con Dê theo Vi ệt Nam) Trong văn chương và hộ i h ọ a, ng ự a l ạ i càng quan tr ọ ng, nhi ề u th ờ i k ỳ con v ật này được coi như một đề tài ph ổ thông và nhi ều danh sĩ nổ i danh g ắ n li ề n v ớ i tài v ẽ ng ựa như Hàn Cán ( 韓幹 - Han Gan), Vương Duy ( 王維 - Wang Wei), Lý Công Lân ( 李公麟 - Li Gonglin) đời Ðườ ng, Tri ệ u M ạ nh Ph ủ ( 趙孟頫 - Zhao Mengfu), Nhi ệ m Nhân Phát ( 任仁發 - Ren Renfa) đờ i Nguyên Tuy nhiên n ổ i ti ếng hơn cả có l ẽ là h ọa sĩ Giuseppe Castiglione, m ộ t nhà truy ền giáo ngườ i Ý đượ c gi ữ l ại trong cung nhà Thanh dướ i Hán danh Lang Th ế Ninh ( 郎世寧 - Lang Shining) Ông v ẽ nhi ề u b ứ c tranh truy ề n th ầ n màu r ất đẹ p, trong đó có nhữ ng b ứ c tranh v ẽ ngườ i Tây V ự c ti ế n c ố ng ng ự a Ngoài ra chúng ta còn th ấ y r ấ t nhi ề u điêu khắc, tượ ng, hình ả nh l ị ch s ử có liên quan đế n con v ật, đóng góp mộ t ph ầ n không nh ỏ vào vi ệ c tìm hi ểu văn hóa cổ th ờ i Ng ự a tr ở thành m ộ t bi ểu tượ ng cho quy ề n quí và thanh cao t ừ đời Ðông Chu khi người ta đề c ậ p đế n “ thiên lý mã ”, là nh ữ ng con b ả o câu có th ể ch ạ y nghìn d ặ m m ộ t ngày (kho ả ng 300 d ặ m ngày nay) Ngườ i n ổ i ti ế ng nh ấ t trong nh ững tướng sư chuyên coi tư ớ ng ng ựa là Tôn Dương ( 孫陽 - Sun Yang), s ố ng vào kho ả ng th ế k ỷ th ứ VII trướ c TL Vì tài c ủa ông, ngườ i ta g ọ i ông là Bá Nh ạ c (hay L ạ c – 伯樂 - Bole) là tên chòm sao Scorpi o đượ c coi là cai qu ả n các gi ố ng thiên mã trên tr ờ i Bá Nh ạc xem xét xương và cấ u trúc c ủ a con ng ự a r ồ i có th ể nói đúng các đặ c tính c ủ a nó, và ông ch ỉ c ầ n li ế c qua con ng ự a nào trong ch ợ là con đó tăng giá ngay Ngườ i ta còn huy ề n tho ạ i hóa r ằ ng Bá Nh ạ c có th ầ n giao v ớ i gi ố ng ng ự a nên m ộ t con b ả o mã b ị b ắ t ph ả i kéo xe, trông th ấ y ông li ề n hí lên khi ế n ông ph ả i xu ố ng v ừ a v ỗ v ề con v ậ t v ừ a khóc Hàn Dũ đời Hán cũng đã từ ng vi ế t r ằ ng n ế u không có Bá Nh ạ c thì không có tu ấn mã cũng như không có vua hi ề n thì khô ng có tôi trung để khuy ế n khích các b ậc quân vương trọ ng d ụng ngườ i hi ề n tài Ngày nay còn truy ề n l ạ i m ộ t cu ố n Mã Kinh ( 馬經 - Classic of Judging Horses) tương truyề n là do Bá Nh ạ c vi ết, trong đó nói rằng thiên lý mã có mư ời lăm xương sườn thay vì mười như n g ự a thườ ng 1 Chính vì th ế nhi ề u h ọa sĩ đã vẽ nh ữ ng b ứ c tranh ng ự a còm (emaciated horse) v ớ i d ụ ng ý nh ắ c nh ở con ngườ i là gian kh ổ giúp chúng ta m ạ nh m ẽ hơn L ị ch s ử nướ c Tàu, trong chính s ử cũng như trong tiể u thuy ết đã nhắ c nh ở đế n tên nhi ề u con ng ự a n ổ i ti ế ng ch ẳ ng h ạ n con Xích Th ố c ủa Quan Vũ trong Tam Quố c Chí, con Ô Truy c ủ a H ạng Vũ trong Tây Hán Chí, hay con Hoàng Phiêu c ủ a T ầ n Qu ỳ nh (Thúc B ả o) trong Thuy ết Ðườ ng Trên th ự c t ế nh ữ ng con b ảo mã đó không phả i là y ế u t ố quy ết đị nh thành b ạ i c ủ a ch ủ tướ n g như nh ữ ng ti ể u thuy ế t gia thêm m ắ m d ặ m mu ố i, mà vai trò c ủ a loài ng ựa như m ột phương tiệ n di chuy ể n hay d ụ ng c ụ chi ế n tranh m ớ i th ự c s ự quan tr ọng Cũng tương tự , cây cung là d ụ ng c ụ săn b ắ n g ắ n li ề n v ớ i sinh ho ạ t c ủa loài ngườ i không bi ế t t ừ bao gi ờ như ng xu ấ t hi ệ n kh ắ p m ọi nơi, từ r ừ ng sâu núi th ẳm đế n nh ữ ng qu ốc gia đã văn minh nhưng cũng chỉ là m ộ t trong nhi ề u lo ại vũ khí khác nhau c ủa con ngườ i nguyên th ủ y Tuy nhiên, ch ỉ khi ngườ i du m ụ c ở Trung Á bi ế t k ế t h ợ p s ứ c m ạ nh và l ợi điể m c ủ a cây cung liên h ợ p (composite bow) v ớ i s ức di độ ng (mobility) c ủ a gi ố ng ng ự a vùng m ạ c b ắ c, h ọ m ớ i t ạ o thành đượ c s ứ c m ạ nh kh ủ ng khi ếp để tr ở thành m ột đế qu ố c hùng m ạ nh vào th ế k ỷ XIII, XIV Ð ế qu ố c đó như mộ t v ế t d ầ u loang, lan r ộ ng sang kh ắ p vùng Tây Á, tiêu di ệ t nh ữ ng qu ố c gia h ế t s ứ c b ạ o t ợn và dũng mãnh trong thế gi ớ i H ồ i giáo và Thiên Chúa giáo r ồi theo đà tràn xu ố ng mi ề n nam chi ếm lĩnh cả m ộ t khu v ực văn minh bậ c nh ấ t th ế gi ới là nướ c Trung Hoa M ột điề u l ạ là s ứ c m ạnh tưởng như vô địch đó lạ i b ị ch ặn đứ ng b ở i nh ữ ng qu ố c gia nh ỏ bé vùng Ðông Nam Á, trong đó có Ðạ i Vi ệ t Nh ữ ng qu ốc gia đó có chung mộ t m ẫ u s ố là bi ế t khai thác cái s ở trườ ng c ủ a mình, d ựa lưng vào thành lũy thiên nhiên, dùng chiến tranh du kích để tiêu hao, l ấy trườ ng k ỳ nhàn nhã để ch ố ng v ớ i nh ọ c m ệ t Riêng trong bài này, chúng tôi mu ố n xuyên qua vai trò gi ố ng ng ự a và cây cung c ủ a nh ữ ng b ộ t ộ c du m ục để đưa ra cái tương ph ả n c ủ a khung c ả nh th ế gi ớ i vào th ời đạ i Nguyên – Mông, cái ưu th ắ ng c ủa ngườ i bi ế t v ậ n d ụng phương tiệ n chi ế n tranh vào vi ệ c chinh ph ụ c nh ữ ng khu v ự c khác, đồ ng th ời cũng nhắc đế n s ự di ệ u d ụ ng c ủ a m ộ t dân t ộ c còn r ất sơ khai đã đem cái “ đoả n ” c ủ a mình để ch ố ng v ớ i cái “ trườ ng ” c ủa đị ch 1 Th ự c ra ng ựa có đến 18 xương sườ n I/ VÓ NG Ự A A/ Nguyên Th ủ y C ủ a Loài Ng ự a Theo nh ữ ng nhà kh ả o c ổ và sinh v ậ t h ọ c, ng ự a là dòng dõi c ủ a gi ố ng Eohippus th ờ i thái c ổ cách đây hơn 60 triệu năm Khoả ng m ộ t tri ệu năm trướ c tr ở thành gi ố ng Equus caballus chính là th ủ y t ổ c ủ a ng ự a ngày nay Gi ố ng Eohippus ch ỉ nh ỏ b ằ ng con ch ồ n, có b ố n móng ở đằng trướ c, ba móng ở chân sau, nguyên th ủ y có ở B ắ c M ỹ nhưng sau đó lan ra khắp nơi trên thế gi ớ i Kho ảng 10,000 năm trướ c, gi ố ng ng ự a B ắ c M ỹ tuy ệ t ch ủng nhưng hậ u du ệ c ủ a nó còn l ạ i ở châu Á và châu Âu Ở châu Á, gi ố ng ng ự a hoang v ớ i cái tên khoa h ọ c dài ngo ẵ ng là Equus przewalski przewalski poliakov (g ọ i t ắ t là Prewalski, tên m ột đại tá ngườ i Nga g ố c Ba Lan, tìm ra gi ố ng ng ự a hoang này ở Mông C ổ năm 1881) thủ y t ổ c ủ a gi ố ng ng ự a Mông C ổ đã đóng mộ t vai trò quan tr ọ ng và là con v ậ t thân c ậ n nh ấ t c ủ a nh ữ ng b ộ t ộ c vùng sa m ạ c M ộ t trong nh ữ ng câu h ỏ i l ớn đế n nay v ẫn chưa có câu trả l ờ i d ứ t khoát là con ng ựa đượ c thu ầ n hóa (domestication) t ừ bao gi ờ ? T ạ i nhi ều nơi người ta đã tìm thấ y nh ữ ng ch ứ ng tích, tranh v ẽ ch ứ ng t ỏ con người đã biế t t ớ i con ng ự a t ừ lâu (kho ảng 6000 năm trước TL) nhưng lạ i không ch ắ c ch ắ n r ằ ng con ng ựa đã được nuôi như một loài gia súc hay cũng ch ỉ là m ộ t thú v ậ t mà ngườ i ta trông th ấ y trong thiên nhiên Nh ữ ng khai qu ậ t m ới đây cho thấ y ch ỉ kho ảng 4000 năm trước TL ngư ờ i ta m ớ i bi ế t dùng ng ựa để kéo xe, trước đó có lẽ ch ỉ đượ c dùng làm th ự c ph ẩ m Trong nh ữ ng di ch ỉ mà ngườ i ta tìm th ấy, ngườ i Ai C ập đã biết cưỡ i ng ự a kho ảng 2000 năm trướ c TL, tuy nhiên th ờ i k ỳ đó họ ch ỉ cưỡi trơn không yên cương và chưa biết cách điề u khi ể n con v ậ t 2 H ọ ng ồ i chàng h ả ng trên mông vì th ờ i k ỳ đó giố ng ng ự a ch ưa đủ m ạnh để ng ồ i trên lưng Phải đế n kho ả ng th ế k ỷ th ứ VIII trướ c TL, sau khi pha nhi ề u gi ố ng ng ựa khác nhau, ngườ i ta m ới có đượ c gi ống đủ t ốt để có th ể cưỡi và đủ linh động để s ử d ụ ng cung tên khi di chuy ể n Ở Á Châu, các s ử gia cho r ằ ng loài ng ự a ch ỉ đượ c nuôi làm gia súc ch ừng 5000 năm trướ c, sau các con v ật như chó, dê, cừ u, l ừ a, bò … và nh ững ngườ i du m ụ c ở Trung Á, Ba Tư, Afghanistan … bi ế t cách nuôi và hu ấ n luy ện chúng trướ c h ế t M ộ t trong nh ững ưu điể m c ủ a vi ệc cưỡ i ng ự a là khi di chuy ể n trên nh ững cánh đồ ng c ỏ r ộ ng l ớ n, k ỵ sĩ có vị th ế ng ồi cao hơn, có thể nhìn đượ c xa hơn và cũng chạy nhanh hơn Ngườ i ta cho r ằng cưỡ i ng ựa còn làm cho con ngườ i c ả m th ấ y uy nghi và tưởng như đã chinh phục đượ c thiên nhiên Trong nhi ề u th ờ i k ỳ nh ữ ng dân t ộ c không bi ết cưỡ i ng ựa đã bị đè bẹ p, và chính t ừ hình ả nh m ộ t chi ến sĩ trên lưng ngựa mà ngườ i Hi L ạ p th ờ i c ổ đã tưởng tượ ng ra con quái v ậ t thân hình là ng ựa, đầu ngườ i (centaur) 3 Theo Franz Hancar, nh ữ ng con ng ự a t ốt đượ c lai gi ống đầ u tiên là ở Tây Á, t ạ i nh ữ ng qu ố c gia ngày nay dướ i tên Kazakhstan, Turmenistan, Uzbekistan, Tadzhikistan, Kirghizistan mà Hancar g ọ i chung là Turan 4 Trên vùng núi Altai người ta đã tìm thấy sáu mươi chín bộ xương ngự a còn nguyên v ẹn và mườ i tám b ộ xương khác không đầy đủ đượ c xác đị nh vào kho ả ng th ế k ỷ th ứ V trướ c TL b ị đông cứ ng trong nước đá, gồ m hai lo ạ i chính: lo ạ i nh ỏ cao ch ừng 122 cm, hơi nhỏ hơn loạ i ng ự a hoang, lo ạ i 2 John Keegan, A History of Warfare , 1993 p 177 3 Bronowski, J , The Ascent of Man , 1973 tr 80 4 Bill Cooke, The Horse in Chinese History , 2000 tr 29 l ớ n cao ch ừng 143 cm, cao hơn mộ t con ng ự a Ả R ậ p hi ệ n th ờ i Hancar cho r ằ ng nh ữ ng con ng ự a này đã đượ c tuy ể n ch ọ n và lai gi ố ng k ỹ càng 5 B/ Con Ng ựa và Văn Minh Trung Hoa 1/ S ự đóng góp củ a Trung Hoa vào vi ệ c thu ầ n hóa và s ử d ụ ng ng ự a a/ Th ắng cương Người Trung Hoa đã đư ợc coi như đã đóng góp nhiề u phát minh quan tr ọ ng c ủ a k ỵ thu ậ t trong đó có cách thắ ng ng ự a h ữ u hi ệ u b ằ ng ứ c (breast- strap harnessing system), bàn đạ p chân (stirrup) và vòng c ổ (collar) V ớ i chúng ta xem ra nh ữ ng sáng ki ến này không có gì đặ c bi ệt nhưng trên th ự c t ế nh ững thay đ ổi đó đã làm cho kỹ thu ậ t chi ến tranh đi vào một giai đoạ n m ớ i, có ả nh h ưở ng r ấ t l ớn đế n v ậ n m ệ nh l ị ch s ử c ủ a th ế gi ớ i Cách th ắ ng ng ự a c ủa người Trung Hoa đã giúp cho con ng ự a không b ị ngh ẹ t th ở , làm gi ảm năng lự c c ủ a con v ậ t và nh ững xe kéo đã vượ t xa nh ữ ng xe ng ự a c ủa phương Tây Phả i m ất hơn một nghìn năm ngườ i Âu Châu m ớ i h ọc đượ c cách đóng cương mộ t con ng ự a c ủa ngườ i Tàu Trên kh ắ p th ế gi ới, ngườ i ta bi ế t th ắng bò trướ c khi th ắ ng ng ự a Tuy nhiên vì ng ự a ch ạ y nhanh hơn nên ngườ i ta l ậ p t ứ c tìm cách th ắ ng ng ựa sau khi đã thuầ n hóa và ngay t ừ đầu, con ngườ i th ắ ng ng ự a cùng m ột phương pháp thắng bò Hai con bò đượ c bu ộ c song song v ớ i m ộ t tr ụ c g ỗ b ằ ng m ột cái ách để gi ữ a c ổ và xương gồ ở trên lưng Tuy nhiên hai gi ố ng v ậ t có hình th ể khác nhau, vi ệ c áp d ụ ng m ột cách máy móc đó đã đem l ạ i nh ữ ng b ấ t l ợ i và chính vì ng ự a không có c ục bướ u ở trên lưng như bò, ngườ i ta ph ả i bu ộ c xu ố ng b ụ ng thêm m ột đai vòng qua cổ để gi ữ cho cái ách kh ỏ i th ụ t lùi v ề sau Ki ể u bu ộc đó đã khiế n cho con ng ự a b ị ngh ẹ t th ở Vào đầ u th ế k ỷ XX, Lefebvre des Noettes, m ột sĩ quan kỵ binh người Pháp đã nghiên c ứ u v ề cách th ắng cương củ a các dân t ộ c trên th ế gi ớ i trong nhi ề u th ời đạ i và tái t ạ o nh ững phương thứ c mà người xưa đã dùng để bu ộ c ng ựa, ông đã viế t v ề cách giàng cương bằ ng ứ c t ạ m d ịch đại lượ c như sau: L ố i th ắng cương cổ điể n (mà chúng ta t ạ m g ọ i là th ắ ng b ằ ng c ổ và b ụ ng) ch ỉ dùng đượ c m ộ t ph ầ n nh ỏ độ ng l ự c c ủ a con v ậ t, không t ạo được năng suấ t t ổ ng h ợ p và vì th ế hi ệu năng rấ t kém Cách th ắng cương này đượ c dùng mãi cho t ớ i th ờ i Trung C ổ ở châu Âu, và dường như đượ c dùng kh ắ p m ọi nơi, khắ p m ọ i n ền văn hóa và đề u thi ế u hi ệ u qu ả như nhau cả Ch ỉ có m ộ t n ền văn minh cổ đã thoát ra khỏi được phương pháp này và tìm ra m ộ t cách th ắng cương hữ u hi ệu, đó là Trung Hoa 6 Thí nghi ệ m c ủ a Lefebvre des Noettes cho th ấ y hai con ng ự a n ế u th ắ ng b ằ ng l ố i quàng qua c ổ (throat-and-girth) ch ỉ kéo đượ c kho ả ng n ử a t ấ n trong khi m ộ t con ng ự a th ắ ng theo l ố i m ớ i có th ể kéo đượ c 1 t ấn rưỡi nghĩa là hiệu năng tăng gấ p sáu l ầ n Người Tàu thay đ ổ i l ố i th ắ ng ng ự a t ừ bao gi ờ cho đến nay chưa ai dám xác quyết nhưng có thể đã có từ th ờ i Chi ế n Qu ố c th ế k ỷ th ứ IV trướ c TL M ộ t trong nh ữ ng gi ả thuy ết là ngườ i Trung 5 Bill Cooke, sdd tr 29 6 Joseph Needham, Science and Civilisation in China, vol 4, Physics and Physical Technology, part 2: Mechanical Engineering (England: Cambridge University Press, 1965) tr 304 (trích l ạ i theo Bill Cooke, sdd tr 34) Hoa v ẫn thườ ng dùng s ức phu phen để kéo thuy ền đi ngượ c dòng sông và có th ể chính t ừ đó họ c ả m nh ận đượ c r ằ ng n ế u choàng s ợi đai qua cổ con v ậ t thì nó s ẽ b ị ng ộ p th ở và s ứ c kéo gi ảm đi nhi ề u và t ừ đó đưa đế n vi ệ c c ả i thi ện phương pháp thắ ng ng ự a 7 T ừ phương pháp thắ ng ng ự a b ằ ng ức, người Tàu cũng chuyể n qua m ột vòng đai vòng qua cổ và s ử d ụ ng thay th ế cho m ột cái xương g ồ trên lưng như trâu bò để máng chi ế c ách Ðây là cách tương tự như phương thứ c hi ện nay người ta dùng và được coi là phương pháp hiệ u qu ả hơn cả b/ K ỵ thu ậ t Ngườ i ta ph ỏ ng ch ừng ngườ i Trung Hoa bi ết cưỡ i ng ự a vào kho ả ng th ế k ỷ th ứ VII trướ c TL và t ới đờ i Hán k ỵ binh đã trở thành m ộ t trong nh ữ ng s ứ c m ạ nh chính c ủa quân độ i S ự tương đồ ng v ề hình dáng c ủa yên cương tìm thấ y t ạ i Siberia ở th ế k ỷ th ứ V trướ c TL v ớ i nh ữ ng hình ng ự a đào đượ c trong m ộ c ủ a T ầ n Th ủ y Hoàng cho ta bi ế t r ằng người Trung Hoa đã vay mượ n t ừ mi ề n b ắ c Tuy nhiên người Trung Hoa cũng như ngườ i Vi ệ t chúng ta là gi ố ng dân nông nghi ệ p s ống đị nh cư, không chuyên về cưỡ i ng ựa và người dân thường nuôi trâu bò để canh tác ch ứ không dùng ng ựa như Âu Mỹ M ột điể m quan tr ọ ng n ữ a là ng ự a không d ễ nuôi như trâu bò và tốn phí hơn Chính vì th ế nhi ề u th ời đạ i tri ều đình Trung Hoa không đủ ng ự a cho k ỵ binh Trong khi đó nh ữ ng dân t ộ c du m ụ c ở vùng th ả o nguyên bi ết cưỡ i ng ự a t ừ khi còn t ấ m bé Nhìn vào l ố i ph ụ c s ứ c diêm dúa, qu ầ n chùng áo dài c ủa ngườ i Tàu ở th ời Ðườ ng, th ờ i T ố ng chúng ta th ấy ngay đó không ph ả i là nh ữ ng y ph ụ c thu ậ n ti ệ n cho k ỵ thu ậ t Khi nghiên c ứ u v ề binh pháp, cách dùng binh bao gi ờ cũng phả n ả nh s ự ti ế n tri ể n c ủ a võ khí, điề u ki ệ n kinh t ế và quy ề n l ự c chính tr ị c ủ a th ời đạ i Th ời xưa, khi thầ n quy ề n còn m ạ nh, binh b ị t ậ p trung vào kh ả năng c ủ a gi ới vương hầu còn thườ ng dân ch ỉ là nh ữ ng nô l ệ hay nói đúng ra, là m ộ t trong nh ữ ng s ở h ữ u c ủ a giai c ấ p th ố ng tr ị Ngay t ừ th ờ i Chi ế n Qu ốc, người Trung Hoa đã dùng đế n k ỵ binh và nhi ều chư hầu đã họ c h ỏi phương pháp chiến đấ u c ủa ngườ i Hung Nô M ộ t trong nh ững điể m n ổ i b ậ t c ủ a th ờ i k ỳ này là khi nhà Chu l ật đổ nhà Thương, họ đã dùng chiế n xa như một vũ khí chiến lượ c giúp h ọ vi ệ c chuy ể n quân, chuy ển lương thực vũ khí nhanh hơn và nh ờ đó họ đã có thể s ử d ụ ng nhi ề u chi ế n thu ậ t m ới và đã đánh bại được đối phương mặ c d ầ u l ự c lượng ít hơn Nhiề u h ọ c gi ả cũng đưa ra giả thuy ế t r ằ ng chính vì s ử d ụ ng chi ế n xa mà thanh ki ế m đã đượ c c ả i thi ệ n và lo ại hai lưỡ i (double- edged) đã đượ c thay th ế b ằ ng nh ữ ng lo ạ i ch ủ y th ủ ng ắn hơn, tương tự như dao găm, và dùng giáo dài là vũ khí chính yế u 8 M ặ c dù ngay trong Tôn T ử binh pháp đã có nhắc đế n vi ệ c s ử d ụ ng chi ến xa nhưng phải đế n Tôn T ẫn binh pháp đã nhắ c đế n m ộ t cách khá chi ti ết (chương 7, 18) và nhấ n m ạ nh vào s ự quan tr ọ ng c ủa nó đố i v ớ i v ấn đề quân s ự 9 7 Bill Cooke, sdd tr 35 8 Ralph D Sawyer, Sun Tzu, The Art of War , 1994 tr 72 9 … Now chariots and cavalry are the army’s martial weapons Ten chariots can defeat one thousand men; one hundred chariots can defeat ten thousand men Ten cavalrymen can drive off one hundred men, and one hundred cavalrymen can run off one thousand men Ralph D Sawyer, Sun Pin, Military Methods of the Art of War 1995, tr 174 (Ch 17, Ten Questions, Th ậ p V ấ n) M ộ t cách t ổ ng quát, ngay t ừ th ờ i Chi ế n Qu ố c, k ỵ binh đã đượ c s ử d ụng như một vũ khí chiế n lượ c vì có nhi ều ưu điể m “ k ỵ binh có th ể t ả n ra r ồ i h ợ p l ạ i, phân tán r ồ i t ậ p trung K ỵ binh cũng có thể gom l ạ i m ột điể m h ẹn trước cách xa hàng trăm, có khi hàng nghìn dặ m ” 10 c/ Bàn đạ p ( 馬豋 mã đăng) Cái bàn đạp (stirrup) cũng quan trọ ng không kém, n ếu không có bàn đạ p này, k ỵ sĩ chỉ dùng ng ựa để di chuy ể n ch ứ không đủ ổn định để chi ến đấ u 11 Ở vào th ờ i nay chúng ta không th ể nào hình dung đượ c m ộ t phát minh nh ỏ bé như thế có ảnh hưở ng th ế nào v ớ i l ị ch s ử nhưng từ khi ngườ i ta ch ỉ bi ế t dùng ng ựa để kéo xe, đế n khi có th ể cưỡi trên lưng con v ậ t, r ồi đế n khi hu ấ n luy ệ n, trang b ị và t ập cho nó quen đượ c v ớ i chi ến đấ u là m ộ t ti ế n trình dài c ủ a nhân lo ạ i Có tác gi ả đã cho rằ ng phát minh ra cách th ắ ng ng ự a b ằ ng vòng ứ c (breast-strap harnessing system), hay bàn đạp chân cũng quan trọ ng không kém gì vi ệc làm đượ c gi ấ y và tìm ra thu ố c súng Ðó là b ố n phát minh quan tr ọ ng nh ấ t c ủa ngườ i Trung Hoa có ảnh hưởng đế n l ị ch s ử th ế gi ớ i 12 Dùng ng ựa để cưỡ i tuy có th ể giúp ngườ i ta di chuy ển nhanh hơn nhưng vẫ n không th ể chi ến đấ u đượ c n ế u không ổn định Bàn đạp cũng có thể giúp cho nh ữ ng ch ấn động nơi bàn tọa khi cưỡ i ng ự a di chuy ể n xu ố ng chân gi ả m thi ể u nh ữ ng ảnh hưởng cho xương số ng và b ắ p th ịt lưng khiế n cho k ỵ sĩ có thể ng ồ i lâu không m ỏ i Chính vì th ế vi ệc phát minh ra cái bàn đ ạp đượ c coi là m ộ t khám phá quan tr ọ ng vào b ậ c nh ấ t cho thu ậ t k ỵ mã Có điề u sao l ạ i m ấ t m ộ t th ời gian lâu đế n th ế trước khi nghĩ ra phụ tùng gi ả n d ị này thì v ẫ n còn là m ột điề u khó hi ểu đố i v ớ i các nhà nghiên c ứ u Trước khi có cái bàn đạ p, cách duy nh ấ t c ủa ngườ i k ị sĩ có thể làm là k ẹ p ch ặt hai chân và giơ tay gi ữ gh ị t b ờ m con v ậ t khi ch ạy nhanh Người Roma (La Mã) thì nghĩ ra cái chỗ v ịn để c ầ m ở yên ng ự a Cái bàn đạ p nguyên th ủ y có l ẽ ch ỉ vì ngườ i ta mu ố n lên xu ố ng ng ự a cho an toàn, nh ấ t là khi có mang theo binh khí Năm 552 trướ c TL, vua x ứ Persia (Ba Tư) là Cambyses khi lên ngựa đã rủ i ro b ị ngã và ch ế t vì chính binh khí c ủ a mình Nh ữ ng k ỵ sĩ tài ba thì có thể n ắ m b ờ m r ồ i nh ả y lên, ho ặc có khi ngườ i ta dùng ngay ng ọ n giáo c ủa mình để làm sào ch ống Cũng có khi bên hông ng ọ n giáo có m ột cái cán đâm ngang (như trong hình mũi giáo của Phù Sai) dùng để làm điể m t ựa để đặ t chân vào r ồ i nh ả y lên ng ự a Cho đế n nay khi nghiên c ứ u v ề s ự phát tri ể n c ủ a chi ếc bàn đạ p, các h ọ c gi ả đồ ng ý r ằng lúc đầ u ph ụ tùng này ch ỉ dùng để giúp người ta lên yên, do đó chỉ g ắ n vào m ộ t bên c ủ a yên ng ự a Bàn đạ p hai bên xu ấ t hi ệ n vào kho ả ng th ế k ỷ th ứ IV sau TL và t ừ đó lan rộ ng ra nhi ều nơi khá c k ể c ả các nước ngoài như Ðạ i Hàn, Nh ậ t B ả n và Vi ệ t Nam ta Sau khi bàn đạ p tr ở thành m ộ t ph ụ tùng không th ể thi ế u c ủ a t ọ a k ỵ , vi ệ c ch ế t ạo binh khí cũng thay đổ i Ngoài các lo ại võ khí dài như thương, giáo, kích, đại đao … ngay c ả b ộ i ki ếm cũng được đúc dài hơn và khôi giáp cũng cả i bi ế n cho phù h ợ p v ớ i tình tr ạ ng m ớ i Chính vì th ế , vi ệ c 10 Bill Cooke, sdd tr 38 11 Bill Cooke, sdd tr 28 12 Xin phân bi ệ t v ớ i b ố n phát minh quan tr ọ ng nh ấ t c ủa ngườ i Trung Hoa v ớ i nhân lo ạ i là thu ố c súng, gi ấ y, kim ch ỉ nam và ngh ề in Theo Lionel Casson thì có th ể người Trung Hoa đã c ả i ti ế n l ố i lên ng ự a b ằ ng ngón cái do các dân t ộc đi chân không những nơi khí hậu nóng như Ấ n Ð ộ r ồ i truy ền qua Trung Hoa theo các phái đoàn Phậ t giáo “The Horse in History” Joseph J Thorndike, Jr ed Discovery of Lost Worlds , (American Heritage Pub, 1979) tr 73 phát minh ra bàn đạp đã ảnh hưở ng không ph ả i ch ỉ đố i v ớ i thu ật cưỡ i ng ự a mà c ả trong hình th ứ c chi ến đấu và phương tiệ n chi ế n tranh d/ Móng ng ự a ( 蹄鐵 đề thi ế t) Móng ng ự a (đề thi ế t) b ằ ng s ắt cũng là một phát minh để làm tăng hiệ u l ự c c ủ a con ng ựa Ngườ i Trung Hoa có câu: “ Vô thi ế t t ức vô đề, vô đề t ứ c vô mã ” 無鐵即無蹄 , 無蹄即無馬 (không có móng s ắ t thì móng th ậ t vô d ụ ng, móng vô d ụ ng thì ng ựa cũng hế t xài) nói lên tính ch ấ t quan y ế u c ủ a chi ế c móng s ắt mà người ta đóng vào dướ i chân cho móng th ậ t c ủ a con ng ự a kh ỏ i mòn khi ch ạ y lâu Theo Lý Thi ế t C ầm, người Trung Hoa đã biết đóng móng ngự a t ừ th ế k ỷ th ứ V sau TL và trong nh ữ ng m ộ đờ i T ấn đã có minh họ a Nhi ều người cũng cho rằ ng k ỹ thu ật này sau đã truyề n qua Tây phương và đượ c c ả i bi ến để tr ở thành m ộ t ph ụ tùng quan tr ọ ng c ủ a con ng ự a 13 e/ Giáp tr ụ Sau khi đã biế t dùng ng ựa để cưỡi, người ta nghĩ ngay đế n vi ệ c b ả o v ệ con v ậ t cho kh ỏ i b ị sát h ạ i khi giao chi ế n Ðó là lý do t ạ i sao nh ữ ng b ộ giáp tr ụ dùng cho ng ựa đượ c ch ế t ạ o Trong nh ữ ng hình v ẽ trong hang đá tìm thấ y ở Ðôn Hoàng (Dunhuang), giáp tr ụ c ủ a ng ự a bao trùm toàn th ể con v ậ t, tr ừ tai, mõm, chân và đuôi Người cưỡ i ng ựa cũng mặ c áo giáp Giáp c ủ a ng ự a g ồ m sáu b ộ ph ậ n r ờ i, làm b ằ ng da hay s ắ t, l ại đượ c tô màu r ằn ri Mã giáp đượ c tìm th ấ y t ừ th ờ i Tam Qu ố c r ồ i ti ế p t ụ c phát tri ển đến đời Tùy, Ðườ ng 2/ Con Ng ự a trong L ị ch S ử Trung Hoa a/ Th ời Thượ ng C ổ Ở Trung Hoa lúc đ ầu ngườ i ta ch ỉ dùng ng ựa để kéo xe và có l ẽ nh ữ ng chi ế c xe ng ự a đầ u tiên cũng từ nh ững ngườ i du m ụ c ở quan ngo ại đem vào mà nhữ ng dân t ộ c này r ấ t có th ể cũng bắ t chướ c nh ữ ng gi ố ng dân t ừ Trung Á hay B ắ c Phi C ỗ xe ng ựa đầu tiên người ta đào thấ y thu ộ c v ề đời Thương (khoả ng 1600 – 1100 trướ c TL) Tuy nhiên nhi ề u h ọ c gi ả l ạ i cho r ằ ng có th ể xe ng ự a có t ừ vài trăm năm trước đó mặ c dù không còn di tích gì C ỗ xe này tương t ự như nhữ ng c ỗ xe tìm th ấ y ở H ắ c H ả i (Black Sea) và bi ển Caspian, và ngoài ra cũng tìm thấ y nhi ề u khí gi ớ i ở chung quanh khi ến ngườ i ta cho r ằ ng xe này là m ộ t lo ạ i chi ế n xa ch ứ không ph ải dùng để chuyên ch ở không mà thôi Nh ữ ng con ng ự a th ời đó cao chừng 133 đế n 143 cm 14 , đầu to, xương thô giống như giố ng ng ự a hoang ở Trung Á ngày nay Th ời đó ngườ i ta th ắ ng ng ự a d ọ c theo m ộ t cái càng ở gi ữ a và dùng m ộ t lo ại ách (yoke) để k ề m ng ự a l ạ i vì h ọ chưa biế t cách bu ộ c ng ự a b ằ ng c ổ và đai (throat -and- girth type harness) 15 Cũng có ngườ i cho r ằ ng chi ến xa đượ c du nh ập khi ngườ i Trung Hoa giao chi ế n v ớ i các b ộ l ạ c ở mi ề n B ắc nhưng các họ c gi ả không cho r ằ ng vi ệc đó giả n d ị như thế Mu ố n s ử d ụ ng ng ự a trong tr ậ n m ạ c, nh ấ t là kéo các chi ến xa thì trướ c h ết ngườ i ta ph ả i th ủ đắ c đượ c thu ậ t hu ấ n luy ệ n, bi ế t cách nuôi và tr ị b ệ nh, bi ết cách điề u khi ể n và th ắng cương, chế t ạ o 13 Ôn Thiên, Th ầ n D ữ V ậ t Du – X ả o Ðo ạ t Thiên Công Ðích Trí Tu ệ , 2000 tr 172 14 Chi ề u cao c ủ a ng ự a tính t ừ xương giáp mình và cổ (withers) xu ố ng t ới đất, thường được đo bằ ng hand, 1 hand kho ả ng 4 inches, 10 cm Ở đây chúng tôi tính luôn bằ ng cm cho d ễ hi ể u 15 girth là đai buộ c yên xu ống dướ i b ụ ng bánh xe … Nh ữ ng k ỹ thu ật đó không phả i m ộ t ngày m ộ t bu ổi mà xong và đòi hỏ i m ộ t th ờ i gian dài trướ c khi có th ể s ử d ụ ng chi ế n xa Cũng có thể có nh ững trao đổ i k ỹ thu ậ t vì ngay t ừ th ờ i c ổ , gi ớ i quí t ộc các nướ c v ẫn thườ ng k ế t hôn như mộ t hình th ứ c hòa hi ế u và vi ệc trao đổ i d ụ ng c ụ , t ặ ng ph ẩ m hay k ỹ thu ậ t có th ể kèm theo D ầu sao chăng nữ a, nghe thì có v ẻ ghê g ớm nhưng chúng ta cũng đừ ng quên r ằ ng chi ế n xa thường thườ ng dùng hai hay b ố n ng ựa, điề u khi ển đã cồ ng k ề nh l ạ i b ấ t ti ệ n vì ch ỉ có th ể s ử d ụ ng t ạ i nh ữ ng vùng bình nguyên r ộ ng rãi, khô ráo và b ằ ng ph ẳ ng nhưng không đắ c d ụ ng t ạ i nh ữ ng vùng núi đồ i hay ẩ m th ấ p Chi ế n xa l ạ i d ễ b ị l ộ , d ễ b ị t ấ n công và phá h ủy, chưa kể ngườ i ng ồ i trên xe có khi m ấ t m ạng vì chính phương tiệ n c ủ a mình m ộ t khi b ị đị ch quân phát hi ện Do đó về phương diệ n chi ến đấ u th ự c s ự , chi ế n xa không ph ả i là m ột phát minh vĩ đại như chúng ta thấ y trong các phim ả nh mà có th ể nói ch ỉ là đồ trang s ức để tăng thêm uy nghi cho tướ ng lãnh mà thôi b/ Ð ờ i Hán Th ời nhà Hán (206 trướ c TL – 220 TL) danh tướng Trung Hoa dướ i cái tên Ph ục Ba tướ ng quân là Mã Vi ệ n ( 馬援 ) (14 trướ c TL – 49 TL), người đã đánh bại hai bà Trưng, cũng là một ngườ i r ấ t sành s ỏ i v ề ng ựa đã đưa ra mộ t nh ận đị nh r ấ t sâu s ắ c: “ Ng ựa là căn bả n c ủ a binh b ị , là ngu ồ n l ợ i l ớ n c ủ a qu ố c gia ” Ông ta đã từng làm thái thú Lũng Tây, cầ m bin h đánh nhau vớ i r ợ Khương nên hi ểu đượ c vai trò c ủ a con ng ự a trong chi ến đấ u và m ối đe d ọ a to l ớ n c ủ a nh ữ ng b ộ t ộ c du m ục bên ngoài dãy Thiên Sơn Cũng vì thế , nh ữ ng tri ều đạ i Trung Hoa b ỏ r ấ t nhi ề u tài nguyên và nhân l ự c xây V ạn Lý Trườ ng Thành ch ỉ để ngă n ng ừ a vó ng ự a Hung Nô Nh ữ ng tàu ng ựa đầu tiên mà ngườ i Trung Hoa gây gi ống và nuôi đượ c chính là t ừ gi ố ng ng ự a hoang Mông C ổ , pha v ớ i nh ữ ng con ng ự a mua t ừ Trung Ðông Ngay t ừ đời thượ ng c ổ khi b ị cái h ọa xâm lăng của ngườ i r ợ Khuy ển Nhung, ngườ i Tàu không nh ữ ng ph ả i nghiên c ứ u và t ậ p luy ện cách cưỡ i ng ựa (trướ c kia h ọ ch ỉ bi ế t dùng ng ựa để kéo xe) trong chi ến đấ u mà còn ph ả i h ọ c cách nuôi ng ựa để có đủ s ứ c ch ố ng l ại quân đị ch N ạ n b ắc xâm đe dọ a khi ến cho ngườ i Trung Hoa h ọc đượ c c ủ a nh ữ ng b ộ t ộ c du m ụ c k ỹ thu ậ t chi ế n tranh, t ừ vi ệ c dùng ng ựa để kéo xe, đến các vũ khí bằ ng kim lo ạ i, và r ồ i thu ậ t k ỵ mã Nhu c ầ u dùng k ỵ binh đã khiế n tri ều đình Trung Hoa phả i mua r ấ t nhi ề u ng ự a t ừ nướ c ngoài vì ng ự a b ản đị a c ủa ngườ i Tàu ph ẩ m ch ấ t kém xa ng ự a c ủ a k ẻ thù 16 Khi Võ Ð ế lên ngôi, nhà vua đã đem đại quân ra đánh Hung Nô, đuổi đượ c chúng v ề sa m ạ c Gobi nhưng cũng tổ n th ấ t n ặ ng n ề , có tr ậ n ch ế t s ạ ch c ả ch ụ c v ạ n quân Vua Võ Ð ế l ại sai ngườ i đi tìm mua các giống thiên mã (heavenly horses) và năm 138 trước TL đã sai Trương Khiên ( 張騫 - Zhang Qian) đi sứ mưu tính liên minh với nướ c Ð ạ i Nh ục Chi (Yuezhi) để ch ố ng l ạ i Hung Nô Trương Khiên đã vượt hơn 3000 km, mấ t kho ảng 12 năm và có lúc đã bị Hung Nô c ầm tù nhưng sau cùng cũng tới đích, nay là khoảng Afghanistan nhưng vua nướ c này không còn tha thi ế t v ớ i chuy ệ n này n ữ a D ẫu sao Trương Khiên đã đem về nhi ề u tin t ứ c thu th ập đượ c trong chuy ế n vi ễn hành đặ c bi ệ t là v ề gi ố ng “ hãn huy ế t mã ” (blood-sweating horses) c ủ a vùng Ferghana (ngườ i Trung Hoa g ọ i là Ð ạ i Uy ể n) ở Trung Á (nay thu ộ c v ề Uzbekistan, Tajikistan, và Kyrgyzstan) Gi ố ng ng ự a này b ị m ộ t lo ạ i ký sinh có tên là Parofiliaria multipupillosa khi ế n 16 Ng ự a b ản đị a c ủ a Tàu và c ủ a Vi ệ t Nam là gi ố ng ng ự a th ồ , d ẻo dai nhưng nhỏ bé, dùng để chuyên ch ở thì đượ c nhưng không thuậ n ti ệ n cho vi ệc cưỡ i hay chi ến đấ u cho khi ch ạ y nhanh m ồ hôi toát ra có tr ộ n l ẫ n máu Theo mô t ả , gi ố ng ng ự a này chính là t ổ tiên c ủ a gi ố ng Turanian và Akhal-Teke ngày nay 17 So sánh v ớ i nh ữ ng gi ố ng ng ự a mà Trung Hoa có th ờ i k ỳ đó, giố ng ng ựa Ferghana cao to hơn nhi ề u Chính vì th ế , m ộ t m ặ t Võ Ð ế mu ố n có nh ữ ng ng ự a t ốt dùng trong quân độ i, m ặ t khác l ạ i đi tìm thiên mã, thần mã mong được cưỡ i lên núi Côn Lôn là n ơi thần tiên cư ngụ ngõ h ầu trườ ng sinh b ấ t t ử Ông sai đ ại tướ ng Lý Qu ả ng L ợ i ( 李廣利 - Li Guangli) đem 6000 kỵ binh, 20,000 lính sang cướ p ng ự a Tuy nhiên chi ế n d ịch này không thành công và tướng sĩ nhà Hán ch ế t g ầ n h ết Ba năm sau, ông lạ i sai Lý Qu ả ng L ợ i đem 60,000 quân vớ i 30,000 con ng ự a, d ẫ n theo m ộ t đoàn gia súc 100,000 con để làm th ự c ph ẩ m L ầ n này h ọ Lý đem về đượ c 50 con hãn huy ế t mã và kho ả ng 1000 con ng ự a gi ố ng 18 Cũng trong chiế n d ịch đánh Ferghana, Trương Khiên đã đi qua nước Ô Tôn (Wusun) là nơi cũng có nhi ề u ng ự a t ố t, lai gi ố ng gi ữ a ng ự a Ferghana v ớ i ng ự a Mông C ổ Nhà Hán s ụp đổ đưa đế n vi ệc người Tiên Ti (Xianbei) xâm lăng, chiế m l ấ y mi ề n b ắc Trung Hoa Người Tiên Ti cũng là m ộ t gi ố ng Hung Nô thu ộ c s ắ c t ộ c Ð ộ t Quy ế t (Turk), r ấ t thi ệ n thu ậ t k ỵ mã, đã xây d ựng đượ c m ộ t qu ố c gia hùng m ạnh trên lưng ngự a c/ Ð ời Ðườ ng Ð ến đời Ðườ ng (618-907), m ộ t tri ều đại được coi như huy hoàng và thành tự u vào b ậ c nh ấ t c ủ a Trung Hoa, vi ệc giao thương vớ i bên ngoài r ấ t th ịnh đạt Trườ ng An, th ủ đô của nhà Ðườ ng là m ộ t khu v ự c th ị t ứ đứ ng vào b ậ c nh ấ t c ủ a th ế gi ớ i, dân s ố lên đế n trên m ộ t tri ệu ngườ i trong n ộ i thành và kho ả ng m ộ t tri ệ u khác ở ngo ạ i ô có di ện tích lên đế n g ầ n 30 d ặ m vuông (80 km 2 ) 19 H ọ Lý sáng l ập nhà Ðườ ng v ố n là m ộ t th ế gia ở mi ề n tây b ắ c có nhi ề u liên h ệ hôn nhân và huy ế t th ố ng v ới ngườ i H ồ nên quen thu ộ c v ớ i ng ựa Chính sách đời Ðường tương đố i c ở i m ở và phóng khoáng, nhi ều tư tưở ng và tôn giáo t ừ ngoài du nh ập vào Trung Hoa Trườ ng An có r ấ t nhi ều đề n đài của đạ o H ồi, đạo Do Thái, đ ạ o Thiên Chúa (Nestorian Christianity) Ph ậ t giáo th ờ i k ỳ này th ị nh tr ị , chùa chi ề n m ọc lên như nấm Trong kinh đô có nhiề u khu v ự c c ộng đồ ng thi ể u s ố và ngo ạ i nhân c ủa ngườ i H ồ i H ộ t (Uighurs), Ð ộ t Quy ế t (Turks), T ạ ng (Tibetans), Sogdians và có đế n 300 s ứ b ộ c ủ a cá c nước khác đem đế n buôn bán không nh ữ ng s ả n ph ẩ m t ừ bên ngoài mà còn du nh ậ p vào Trung Hoa nhi ề u k ỹ thu ậ t m ớ i v ề nhi ề u b ộ môn như âm nhạ c, luy ệ n kim, thu ố c men, chưa kể nhi ều trò chơi và trò giải trí như múa hát, đánh cờ Con đườ ng L ụ a (Silk Road) kéo dài t ừ Trường An đế n t ận Kashgar được binh độ i b ả o v ệ và d ọ c theo thông l ộ này nhi ề u thành ph ố m ọ c lên, nhi ều thương độ i (caravan) qua l ạ i r ấ t s ầ m u ấ t Nhà Ðường đã bành trướ ng và chinh ph ụ c nhi ề u qu ố c gia Tây V ực đồ ng th ờ i m ở nh ững con đườ ng giao thông, buôn bán ra Trung Á, xây d ự ng nh ững trung tâm thương mạ i l ớ n ở Kucha, Khotan, Yarkand, Kashgar, Kushar, Tukmak và Karashahr M ột công chúa (Văn Thành) đượ c g ả cho vua Tây T ạng để gây tình hòa hi ế u 20 17 Gi ố ng ng ự a này cao to và hùng tráng, ch ạ y nhanh, d ẻ o dai có th ể ch ạ y m ộ t m ạ ch 360 km trong ba ngày mà không ph ả i u ống nước nhưng tính khí hơi dữ t ợn, thường đượ c gây gi ố ng làm ng ựa đua (Elwyn H Edwards ed , Encyclopedia of The Horse, 1977 tr 67) 18 Bill Cooke, sdd tr 43 19 Ann Paludan, Chronicle of the Chinese Emperors , 1998 tr 106 20 Ann Paludan, sdd tr 92 Khi nhà Ðườ ng m ớ i thành l ậ p, h ọ ch ỉ có độ 5000 con ng ự a Th ế nhưng chỉ 50 năm sau, triề u đình đã có tới 706,000 con trong đó có khoảng 50,000 con do các nướ c Tây V ự c ti ế n c ố ng Ng ự a được chia thành độ i, v ớ i tên khác nhau theo ph ẩ m ch ấ t (phi mã, long mã, phong mã) và theo t ừ ng lo ạ i (chi ế n mã, ng ự mã, d ị ch mã) N ế u mã phu làm m ấ t hay làm ch ế t ng ự a s ẽ b ị t ộ i n ặ ng Cưỡ i ng ựa đượ c coi là m ộ t thú tao nhã dành riêng cho gi ớ i quí t ộ c trong tri ề u, còn dân chúng và các gi ới công thương b ị c ấ m Trong tri ề u còn có nh ững độ i hu ấ n luy ệ n ng ự a làm trò cho vua quan coi (dancing horses), bi ế t nh ảy múa theo điệ u nh ạ c Vào th ời đó đàn bà tương đố i t ự do và bình đẳ ng v ớ i nam gi ới, cũng được cưỡ i ng ự a và tham d ự nh ững trò chơi Giớ i quí t ộ c, nh ấ t là đàn bà, thường hay chơi polo -- m ột trò chơi nhậ p c ả ng t ừ Ba Tư -- trên lưng ngự a Nh ữ ng tác ph ẩ m ngh ệ thu ật đời Ðườ ng hi ện nay còn có đượ c cho ta th ấ y con ng ự a là m ộ t trong nh ững đề tài quan tr ọ ng, là ngu ồ n c ả m h ứ ng cho thi nhân và h ọa sĩ, đồ ng th ời cũng miêu tả khá nhi ề u nh ữ ng sinh ho ạ t c ủa người Trung Hoa cách đây hơn một nghìn năm Qua nhữ ng tác ph ẩ m ngh ệ thu ật còn lưu lại đượ c t ớ i hôm nay chúng ta th ấy đời Ðường hình tượ ng ng ự a b ằ ng g ố m, kim lo ạ i khá nhi ề u và tranh v ẽ ng ự a, mã phu là m ột đề tài thông d ụ ng M ộ t trong nh ữ ng vì vua n ổ i ti ế ng nh ấ t c ủa nhà Ðường là Ðườ ng Huy ề n Tông ( 唐玄宗 ) thườ ng đượ c quen thu ộc hơn với cái tên Ðườ ng Minh Hoàng Vua Huy ền Tông sinh năm 685, lên ngôi năm 27 tuổi (712) và đã đưa nướ c Tàu vào m ộ t th ờ i k ỳ th ị nh tr ị văn minh cao độ Khi ông còn nh ỏ , tri ều đình nằ m trong tay v ị n ữ vương nổ i ti ế ng, Võ T ắ c Thiên M ẹ ông b ị gi ế t, các thân t ộ c b ị tù đày nên khi lên ngôi, Ðườ ng Huy ền Tông đã làm m ộ t cu ộ c cách m ạ ng tri ề u chính và c ả i t ổ hành chánh Ông cũng là người tài hoa, thơ hay, vẽ gi ỏ i, có th ể nói là c ầ m k ỳ thi h ọa đề u g ồ m đủ Tuy nhiên khi v ề già ông l ạ i vùi mình vào nh ữ ng ho ạt độ ng mang màu s ắ c tôn giáo th ầ n bí, pha tr ộ n gi ữa đạ o Lão và M ậ t tông (Ph ật) đầ y bùa ng ả i, phù phép Vì h ọ Lý là h ọ nhà vua nên Lão T ử (Lý Nhĩ) được đề cao như tổ tiên c ủ a hoàng t ộc, đạ o Ph ậ t b ị đưa xuố ng hàng ngo ạ i giáo t ừ bên ngoài truy ề n vào Kho ảng đầ u th ập niên 740 khi ông đã gần 60, Ðườ ng Huy ề n Tông say mê m ột ngườ i con dâu (v ố n là v ợ c ủ a m ộ t hoàng t ử , con trai ông) h ọ Dương nên tuyể n nàng vào cung v ớ i danh hi ệ u Thái Chân đạo sĩ Càng ngày gia đình họ Dương càng đượ c s ủ ng ái, gi ữ nhi ề u tr ọ ng trách trong tri ều đình Dương phi cũng đặ c bi ệ t thân c ậ n v ớ i m ột viên tướ ng to béo, thô l ỗ g ố c Tây V ự c là An L ộc Sơn nên nàng nhận y làm con nuôi để d ễ dàng ra vào cung c ấ m Th ờ i k ỳ đó cũng là lúc nhà Ðườ ng b ắt đầu suy vi trong khi các nướ c chung quanh l ạ i l ớ n m ạ nh Ð ạ o H ồ i (Islam) ở phương Tây đã phát triể n thành m ộ t th ế l ực và năm 751 ngườ i Ả R ập đánh bạ i quân Tàu ở Trung Á, ki ểm soát Con Ðườ ng L ụa làm gián đo ạn đườ ng giao thông t ừ Trung Hoa sang Ấ n Ð ộ và phương Tây khiế n cho nh ững tướ ng lãnh vùng biên ải đượ c nhi ề u quy ề n hành và cũng độ c l ập hơn An Lộc Sơn nhân cơ hội đó nổ i d ậ y t ự l ậ p làm vua r ồ i ti ế n quân v ề kinh đô, tàn sát thành Khai Phong, l ấy đượ c L ạc Dương rồi vây hãm Trườ ng An khi ế n Vua Huy ề n Tông và văn võ bách quan phả i ch ạ y v ề Ba Th ụ c (T ứ Xuyên) Quân sĩ nổ i lo ạ n và yêu c ầ u nhà vua ph ả i gi ết Dương phi khiến ông đành phả i ra l ệ nh th ắ t c ổ ngườ i thi ế p yêu d ấ u Cu ộc đời Dương phi và mố i tình v ới Ðường Minh Hoàng đã đượ c B ạch Cư D ị ( 白居易 ) vi ế t thành m ột bài thơ dài nhan đề “ Trườ ng H ậ n Ca ” ( 長恨歌 ) Sau bi ế n c ố này, vua Huy ề n Tông ph ải nhường ngôi cho con để làm Thái Thượ ng Hoàng cho t ớ i khi ch ế t Ng ựa đời Ðường đượ c trang s ứ c b ằ ng nhi ều món khác nhau, đuôi ngựa đượ c t ế t thành m ộ t c ụ c nh ỏ , b ờm cũng đượ c c ắ t xén thành nhi ề u ki ểu Cũng như nhiề u b ộ môn khác, k ỵ thu ậ t và ph ụ tùng đời Ðường đã trở nên r ấ t chi li ph ứ c t ạ p, vi ế t thành sách v ở Ngoài ra trong tri ều đờ i Huy ề n Tông còn hu ấ n luy ệ n riêng 100 con ng ự a t ốt để làm trò Năm 729, triều đình đị nh ngày sinh nh ậ t c ủa Ðườ ng Minh Hoàng là ngày khánh nh ậ t qu ố c gia g ọ i là Thiên Thu Ti ế t (Thousand-Autumn Holiday) Ngày đó ngoài duyệ t binh còn c ả múa hát vui chơi mà đặ c bi ệ t nh ấ t là các x ả o thu ậ t c ủa đoàn ngự a t ạ o thi h ứ ng cho nhi ều danh sĩ mà thơ văn còn truyền đế n ngày nay Ðoàn ng ự a này nhi ều ngườ i v ẫ n coi là cao điể m c ủa văn minh đời Ðườ ng d/ Ð ờ i T ố ng Sau đời Ðường, nước Tàu rơi vào cả nh lo ạ n l ạc 53 năm mà sử gia g ọi là đời Ngũ Ðạ i ở mi ề n B ắ c và Th ậ p Qu ố c ở mi ề n Nam Ð ến năm 960, một tướ ng lãnh c ủ a nhà H ậ u Chu là Tri ệ u Khuông D ẫn bình định được đất nướ c lên ngôi là T ố ng Thái T ổ V ề đờ i T ố ng (960- 1279), nướ c Tàu lên cao v ề văn hóa nhưng lạ i xu ố ng th ấ p v ề binh b ị và quân s ự , ng ựa không còn đượ c coi tr ọng như tiề n tri ề u V ề h ọ c thu ật và văn hóa, người Trung Hoa đạ t đế n c ự c th ị nh v ề nhi ề u m ặ t, nhi ề u ngành ngh ề và k ỹ thu ậ t m ới được phát minh trong đó có ngành in m ộ c b ả n (wood block printing) Kinh t ế cũng phát triể n và nhi ề u công trình ki ế n trúc và ngh ệ thu ậ t còn t ồ n t ại đế n ngày nay Tuy nhiên tri ều đình thi hành mộ t s ố chính sách khi ế n cho ngày càng suy y ế u Binh lính nay tr ở thành m ộ t ngh ề th ấ p kém nh ấ t trong xã h ộ i Nhà T ố ng l ạ i ch ủ trương giao hiế u v ớ i các r ợ phương bắ c b ằng đườ ng l ố i mua chu ộ c, m ỗi năm triề u c ố ng cho h ọ vàng b ạc và tơ lụa để h ọ kh ỏ i xâm lăng Họ không còn nh ững đoàn ngự a chi ến như đời Ðườ ng và cũng không còn tuyển đượ c nh ững đoàn quân chịu đánh thuê cho họ thành th ử m ỗ i l ầ n giao tranh quân T ống đề u thua, khi ế n cho ph ải nhượ ng b ộ v ề đất đai hay gia tăng c ố ng ph ẩ m M ặc dù ngườ i Trung Hoa v ẫ n dùng l ụ a và trà để đổ i ng ựa nhưng không mấy khi đượ c nh ữ ng gi ố ng t ố t Tuy h ế t s ứ c m ề m d ẻ o v ề m ặ t ngo ạ i giao, k ể c ả vi ệ c vua T ố ng nh ậ n làm anh em, thân t ộ c k ế t nghĩa (về sau thì ph ả i tri ề u c ống xưng thầ n) v ớ i nh ữ ng qu ố c gia mi ề n b ắ c nhà T ố ng v ẫ n b ị ngườ i Kim (N ữ Chân) xâm lăng năm 1127 và phải thiên đô về Hàng Châu cho t ớ i khi b ị ngườ i Mông C ổ chinh ph ụ c e/ Ð ờ i Nguyên Cho t ớ i th ế k ỷ th ứ XII, nh ữ ng b ộ t ộ c du m ụ c ở vùng Trung Á v ẫ n s ố ng r ờ i r ạ c Ch ỉ đế n khi Thi ế t M ộ c Chân (Temujin) t ức Thành Cát Tư Hãn (Genghis Khan) k ế t t ậ p h ọ l ại dướ i quy ề n ch ỉ huy duy nh ấ t c ủ a ông vào đầ u th ế k ỷ XIII thì ngườ i Mông C ổ m ớ i tr ở thành m ộ t l ực lượ ng quân s ự vĩ đại mà cái ưu điể m chính c ủ a h ọ là con ng ự a và thu ậ t k ỵ mã Ng ựa là phương tiệ n di chuy ể n, b ạ n đồng hành, và cũng là thự c ph ẩ m c ủ a chi ến sĩ Mông Cổ và có th ể nói h ọ là nh ữ ng k ỵ sĩ số m ộ t c ủ a th ế gi ớ i th ời đó, “ có th ể s ống mườ i ngày liên ti ế p trên yên ng ự a, ch ỉ u ố ng máu ng ự a hút t ừ m ột độ ng m ạ ch con v ậ t ” 21 Ng ự a Mông C ổ là gi ố ng r ấ t ch ịu đự ng và dai s ứ c, tuy ch ỉ cao t ừ 130 đến 140 cm nhưng lạ i r ấ t nhi ề u Gi ố ng ng ự a này l ạ i d ễ nuôi, ăn thuầ n c ỏ không cũng đủ và vì th ế r ấ t ít t ố n kém Ch ỉ đế n khi h ọ chi ếm đượ c B ắc Kinh năm 1251 thì mớ i có thêm nh ữ ng b ả o mã vùng Ferghana và sau này tri ều đình nhà Nguyên giữ độ c quy ề n nuôi ng ự a 21 Sandra Olsen, ed Horses through Time (Boulder, Colo : Robert Rienhart Publisher, không đề năm) tr 95 d ẫ n l ạ i theo Bill Cooke trong Imperial China, The Art of the Horse in Chinese History tr 28 Các cách b ắ n cung trên lưng ngự a c ủ a k ỵ sĩ sa mạ c Ngườ i Mông C ổ bi ế t r ằ ng s ứ c m ạ nh c ủ a h ọ ch ủ y ế u là k ỵ binh nên luôn luôn chú tr ọng đế n vi ệ c duy trì m ột lượ ng l ớ n s ố ng ự a nuôi M ỗi ngườ i lính Mông C ổ ph ả i t ự chăm lo cho bầ y ng ự a c ủ a mình, m ỗ i con ng ự a ph ải đượ c nuôi t ừ nh ỏ cho t ới khi đủ năm tuổ i m ới cưỡi được và có như thế m ớ i tuy ệt đố i tuân l ệnh người cưỡ i nó Ðó chính là y ế u t ố quan tr ọng để dùng ng ự a trong chi ế n đấ u, k ỵ sĩ và tọ a k ỵ là m ộ t Ng ựa đực đề u b ị thi ến (gelding) để khi hành quân không n ổi cơn bấ t t ử khi th ấ y ng ự a cái và ch ỉ nh ững con đự c kh ỏ e m ạ nh nh ấ t m ới đượ c gi ữ l ạ i làm gi ố ng Ng ự a Mông C ổ l ại đượ c hu ấ n luy ệ n sao cho k ỵ sĩ có thể b ắn cung đủ m ọi hướ ng trong khi ch ạ y nhanh và sao cho th ậ t ổn đị nh khi ế n cho x ạ th ủ không b ị tr ở ng ạ i M ột ưu điể m c ủa tư thế đó là khi ch ạ y nhanh con ng ự a bao gi ờ cũng nhoài đầ u v ề trướ c khi ế n cho cung th ủ không b ị vướ ng víu, có th ể quay ngang quay d ọ c, trái ph ả i m ộ t cách t ự do Quân độ i Mông C ổ đượ c chia thành t ừng đơn vị theo l ố i th ập phân, mười ngườ i thành m ột độ i, có các th ậ p phu tr ưởng, bách phu trưởng, thiên phu trưở ng trông coi M ỗi ngườ i mang theo nhi ề u con ng ựa để thay đổ i và h ọ có th ế ti ế n binh v ớ i t ốc độ 100 d ặ m m ộ t ngày Khi chi ến đấu cũng như khi đi săn họ s ắp thành đội hình để bao vây quân địch Di độ ng nhanh, bi ế n trá và v ớ i chi ế c cung m ạ nh, k ỵ binh Mông C ổ có th ể sát h ạ i m ột đị ch th ủ cách h ọ 100 đế n 200 mét và vào th ế k ỷ th ứ XIII tr ở thành m ột binh đội có ưu th ắ ng tuy ệt đối không nơi nào đương cự n ổ i H ọ l ạ i h ọ c h ỏ i nhanh chóng k ỹ thu ậ t d ụ ng gián (espionage) và chi ế n tranh tâm lý (psychological warfare) nên th ủ đắ c r ấ t s ớ m nh ững ưu điể m c ủ a nh ữ ng vùng b ị chinh ph ụ c nên càng lúc càng qui mô H ọ cũng rấ t bi ế n trá, bi ế t dùng nghi binh, d ụ địch và thườ ng t ấ n công b ấ t ng ờ Ð ố i v ớ i chi ế n mã, Ghenghis Khan có nh ữ ng qui lu ậ t nghiêm nh ặt để dưỡ ng s ứ c cho t ọ a k ỵ Ng ự a ph ải đượ c hoàn toàn t ự do, không yên cương, không ràng mõm, không chở đồ n ặ ng và ch ỉ đượ c th ắ ng giàm vào gi ờ phút cu ối cùng trướ c khi xung tr ậ n Nh ữ ng ai vi ph ạ m b ị chém đầ u ngay t ứ c kh ắ c Ngoài vi ệ c dùng trong chi ến đấ u, ng ựa còn đóng mộ t vai trò quan tr ọ ng trong vi ệ c truy ề n tin Theo Marco Polo, m ột ngườ i Ý làm vi ệ c trong tri ều đình nhà Nguyên 17 năm thì tin tứ c, l ệ nh l ạ c có th ể truy ền đi khắp nơi trong lãnh thổ ch ỉ m ấ t vài ngày Nhà Nguyên cho d ựng hơn mộ t v ạ n d ị ch tr ạ m, cách nhau t ừ 40 đế n 48 km d ọ c theo nh ữ ng tr ụ c l ộ giao thông chính M ỗ i d ị ch tr ạ m đề u có nuôi ng ự a t ố t và m ỗi nơi do dân chúng sở t ạ i ph ải cung đố n kho ả ng 400 ng ự a khác, trong đó 200 con thả rong và 200 con hi ệ n d ị ch s ẵ n sàng nh ậ n l ệnh để truy ề n tin Ngoài ra còn m ộ t s ố trâu bò để chuyên ch ở nh ữ ng v ậ t n ặ ng và thuy ền bè đ ể di chuy ể n trên các th ủy đạo Trướ c khi đế n tr ạ m k ế ti ếp, người đưa tin phải rung chuông để bên kia s ẵ n sàng nh ận tin và lên đườ ng ngay l ậ p t ứ c, không ch ầ n ch ờ Phương pháp này khiế n cho l ệ nh l ạ c có th ể đượ c truy ền đi trên 250 dặ m (kho ả ng 400 km) trong m ộ t ngày Tuy nhiên h ệ th ố ng d ị ch tr ạ m ch ủ y ếu là để dùng cho h ệ th ố ng phòng th ủ c ủ a tri ều đình chứ không ph ải cho tư nhân và dân chúng nế u mu ốn đưa tin cho nhau v ẫ n ph ải dùng phương tiệ n riêng c ủ a mình vì th ờ i k ỳ đó người Trung Hoa chưa thành lậ p m ộ t h ệ th ố ng công c ộ ng Tri ều đình nhà Nguyên kiể m soát vi ệ c nuôi ng ự a r ấ t ch ặ t ch ẽ , nh ữ ng ng ự a trong dân chúng thườ ng ch ỉ là ng ự a thi ế n hay ng ựa cái đượ c pha gi ố ng v ớ i l ừa để sinh ra con la, m ộ t loài v ậ t vô tính, không sinh s ả n ch ỉ dùng trong chuyên ch ở và kéo xe Ng ự a t ố t h ầ u h ế t là trong cung vua hay dùng vào d ị ch tr ạ m g/ Ð ờ i Minh Ð ến đờ i Minh, vai trò c ủ a con ng ự a trong vi ệ c chuyên ch ở đã giả m vì th ời đó thủy đạ o t ạ i Trung Hoa đã mở mang Tuy v ậ y, tri ều đình mỗi năm phả i nh ậ p c ả ng kho ả ng 10,000 con ng ự a gi ố ng t ừ bên ngoài và thường dùng trà đ ể đổ i l ấ y ng ự a c ủ a các dân t ộ c mi ề n Tây V ự c Trong kho ả ng 20 năm sau khi nhà Minh thành lậ p, h ọ đã có khoảng 1,600,000 con nhưng cũng chưa đủ dùng H ỏ a khí và thu ố c n ổ tuy cu ối đời Minh đã đượ c s ử d ụng trong quân đội như không hiệ u qu ả l ắ m và không ti ệ n d ụ ng b ằ ng cung n ỏ khi ng ồi trên lưng ngự a h/ Ð ờ i Thanh Sang đời Thanh, ngườ i Trung Hoa l ạ i b ị cai tr ị b ằ ng m ộ t dân t ộ c mi ề n B ắ c v ốn dĩ quen thuộ c v ớ i cưỡ i ng ự a b ắn cung không khác gì ngườ i Mông C ổ Ngườ i Mãn Châu (t ứ c N ữ Chân) v ố n không ph ả i là dân du m ụ c mà s ố ng b ằng săn bắ n, nông nghi ệp, đánh cá nhưng sau khi bị ngườ i Kh ấ t Ðan cai tr ị đã học đượ c thu ậ t k ỵ mã và thu ậ t b ắ n cung Khi h ọ chi ếm đượ c Trung Hoa, nh ững vua đầu tiên đã nổ i ti ế ng là minh quân và thành l ập đượ c m ột đế qu ốc hùng cườ ng H ọ cũng duy trì đượ c m ộ t l ực lượ ng k ỵ binh thi ệ n chi ế n Nh ữ ng vua nhà Thanh cũng nhiều ngườ i có tài dùng binh, gi ỏi cưỡ i ng ựa, điể n hình là vua Khang Hi (1661- 1722) là m ộ t hoàng đế có tài, t ừ ng nhi ề u l ần thân chinh đánh giặ c Vua Càn Long (1736-1795) là ngườ i r ấ t thích tu ấ n mã nên các qu ố c gia Tây V ực thườ ng ch ọ n ng ự a t ốt đem tiế n c ố ng Ngoài Giuseppe Castiglione (Lang Th ế Ninh), m ộ t h ọa gia cũng thuộ c dòng Jesuit là Jean-Denis Attiret đã để l ại mườ i b ứ c tranh v ẽ mườ i con tu ấ n mã c ủ a vua Càn Long Các vua nhà Thanh cũng hay tổ ch ứ c nh ữ ng bu ổi săn b ắn để t ậ p luy ện cho binh sĩ, vừa cưỡ i ng ự a, v ừ a b ắ n cung Ch ỉ đế n th ế k ỷ th ứ XIX , khi các nước Âu Tây đã phát triể n nhi ề u v ề các lo ạ i vũ khí mớ i, k ỵ binh Trung Hoa m ớ i không còn h ữ u hi ệ u II/ CÁNH CUNG Cây cung có l ẽ là m ộ t trong nh ữ ng khí gi ớ i ph ổ thông nh ấ t c ủa loài người Dường như bấ t c ứ dân t ộ c nào, b ộ l ạ c nào kh ắp năm châu đề u có cây cung Thành th ử chúng ta không th ể bi ết đượ c nguyên th ủ y nó t ừ đâu Ở Trung Hoa cũng như ở Vi ệ t Nam, cung n ỏ đã xuấ t hi ệ n trong nh ữ ng truy ệ n th ầ n tho ại như truyệ n H ậ u Ngh ệ b ắn rơi chín mặ t tr ờ i hay truy ệ n chi ế c n ỏ th ầ n c ủ a An Dương Vương Kh ổ n ỗ i cung n ỏ cũng như tên đề u d ễ b ị h ủ y ho ạ i theo th ờ i gian nên ít khi người ta tìm đượ c m ộ t cây cung còn nguyên v ẹ n c ủ a th ời xưa Cây cung cũ nhất mà ngườ i Trung Hoa tìm th ấ y vào kho ả ng th ờ i Chi ế n Qu ố c m ặ c d ầ u ch ữ vi ết đã đ ề c ập đế n lo ạ i binh khí này t ừ th ế k ỷ th ứ XV trướ c TL trên nh ững xương thú hay mai rùa A/ Cung Liên H ợ p Cây cung dùng trong chi ế n tr ậ n không ph ả i ch ỉ làm b ằ ng g ỗ mà ghép thêm s ừ ng và gân (sinew), dán b ằ ng a dao (keo n ấ u b ằng xương) Vì a dao có thể b ị ch ả y khi dính m ồ hôi nên ngườ i ta c ố g ắ ng tránh ti ế p xúc v ớ i lòng bàn tay, ch ỉ khi nào dươ ng cung m ớ i ph ả i ch ạ m vào và có th ể có m ộ t m ảnh đúc bằng đồng để b ả o v ệ Theo John Keegan, chi ếc cung đó đượ c ch ế t ạo như sau: Cung liên h ợ p (composite bow) bao g ồ m m ộ t thanh g ỗ m ỏ ng (slender strip of wood) – có khi là nhi ều thanh đượ c ép l ạ i v ớ i nhau – mà ph ần lưng (phía ngoài) đượ c dán sát vào m ộ t s ợi gân độ ng v ậ t d ẻ o su ố t chi ề u dài, còn ph ầ n b ụ ng (phía trong) thì dát b ằ ng nh ữ ng thanh s ừng, thườ ng là s ừ ng bò r ừng (bison) Keo đượ c n ấ u b ằ ng gân tr ộ n v ớ i da (a dao), thêm m ộ t ph ần xương và da cá và phả i m ất hơn một năm mớ i khô h ẳn và đượ c trét trong nh ữ ng nhi ệt độ và ẩm độ th ậ t chính xác … r ấ t ngh ệ thu ậ t c ả v ề vi ệ c ch ế t ạ o l ẫ n th ự c hi ệ n, ph ầ n l ớ n trong m ột phương thứ c th ầ n bí, bán tôn giáo 22 Cung liên h ợ p kh ở i th ủ y g ồm năm mả nh g ỗ m ộ c hay g ỗ ép – ph ầ n tay c ầ m ở trung tâm, hai cánh cung, và hai ng ọ n cung Nh ữ ng m ảnh này sau khi đã đượ c ráp l ạ i v ớ i nhau s ẽ được chưng trong hơi nước để u ố n thành m ột vòng cung, ngượ c chi ề u v ới khi căng giây, và nhữ ng l ớ p s ừ ng m ỏ ng s ẽ đượ c dán vào b ụ ng Cây cung l ại đượ c b ẻ ti ế p t ụ c cho thành m ộ t vòng tròn và dây gân s ẽ đượ c dán vào lưng Cây cung cứ đượ c gi ữ như thế cho đế n khi nào t ấ t c ả m ọ i b ộ ph ậ n dính ch ặ t v ớ i nhau thì m ới tháo ra và căng giây thử l ần đầ u Căng mộ t cây cung liên h ợp đòi hỏ i c ả s ứ c m ạ nh l ẫ n khéo léo S ứ c kéo , thường thườ ng tính b ằ ng pounds, 23 kho ả ng ch ừ ng 150, trong khi cung làm b ằ ng g ỗ non ch ỉ c ần độ vài pounds thôi 24 Cho đế n nay, các h ọ c gi ả v ẫ n tranh lu ậ n v ề lo ạ i cung liên h ợ p này có t ừ bao gi ờ và người ta đoán r ằ ng có l ẽ đã xuấ t hi ệ n t ừ thiên niên k ỷ th ứ III trướ c TL Tuy nhiên vi ệ c ch ế t ạ o nên m ộ t ki ể u cung như thế h ẳ n là không ph ả i ngày m ột ngày hai và cũng như chiế c xe ng ự a, m ộ t d ụ ng c ụ ph ứ c 22 J Guilmartin, Turkish Archery and the Composite Bow , 1947 (trích l ạ i theo John Keegan, sdd tr 162) 23 Ngườ i Âu Tây tính b ằng pound, còn ngườ i Trung Hoa tính b ằ ng th ạ ch (1 th ạch độ ch ừ ng 27 8 kg) 24 John Keegan, sdd tr 162-3 t ạ p h ẳn đã qua nhiề u th ờ i k ỳ th ử nghi ệ m kéo dài hàng ch ục năm, có khi hàng m ấy trăm năm không ch ừ ng Cung liên h ợp đó còn được dùng cho mãi đế n t ậ n th ế k ỷ th ứ XIX trong Bát K ỳ Quân c ủ a nhà Thanh và ch ỉ đượ c thay th ế khi th ấ y cung tên không th ể nào ch ống đượ c v ới súng đạ n c ủa ngườ i Âu Tây Trong khi đó, tớ i th ờ i Trung C ổ, người Âu Châu tuy cũng áp dụ ng cách u ố n cung ngược nhưng l ạ i dùng cung dài và ch ỉ s ử d ụng đượ c khi x ạ th ủ đi bộ Trái l ạ i, cung liên h ợ p ng ắn, khi giương lên ch ỉ dài kho ả ng t ừ đầu đến ngang lưng rấ t thích h ợ p cho chi ến xa hay cưỡ i ng ự a Nói tóm l ạ i cung liên h ợp là phương pháp để tăng cườ ng t ụ l ự c và s ức đàn hồ i mà m ộ t lo ạ i v ậ t li ệ u riêng r ẽ không th ể có đượ c Ðó là m ộ t phát ki ế n k ỹ thu ậ t c ủ a dân sa m ạ c r ồi được ngườ i Trung Hoa b ổ túc thành m ộ t k ỹ thu ậ t ph ứ c t ạ p, m ộ t võ khí l ợ i h ạ i trong nhi ề u th ế k ỷ và đượ c chép vào kinh điể n Cung liên h ợ p b ắ n m ộ t m ũ i tên ng ắ n và nh ẹ – t ố t nh ấ t là kho ả ng m ộ t ounce (ch ừ ng 30 gram) – nhưng nhắ m ở kho ả ng 300 m v ẫ n chính xác, có th ể xuyên qua áo giáp trong kho ả ng 100 m Vì nh ẹ nên x ạ th ủ Mông C ổ mang được đến 50 mũi tên và có thể b ắn như mưa vào phía đị ch m ỗ i khi t ấ n công 25 Theo sách v ở mu ốn làm đượ c m ộ t cây cung ph ả i m ấ t b ốn năm, từ vi ệ c tìm ki ế m v ậ t li ệu đế n t ạ o hình, dán gân dán s ừ ng và nh ữ ng th ứ linh tinh khác, m ỗ i vi ệc đề u m ất hàng năm mớ i qua giai đoạ n k ế ti ế p C ổ thư cũng phân biệ t rõ ràng b ả y lo ạ i g ỗ dùng để làm cánh cung theo th ứ t ự : t ố t nh ấ t là g ỗ chá (cudrania tricuspidata) tương tự như cây dâu, thứ đế n là g ỗ ý, r ồi đế n g ỗ y ể m (dâu núi), g ỗ cam, m ộ c qua 26 (chaenomeles lagenar), g ỗ kinh (m ậ n gai) và sau cùng là tre Nói chung ph ả i là nh ữ ng v ậ t li ệ u d ẻ o và có s ức đ àn h ồ i cao G ỗ cũng phả i ki ế m lo ạ i g ỗ già, gõ nghe kêu, màu s ậ m và không g ầ n g ố c, không có m ấ u, th ớ ph ả i th ẳ ng G ỗ ph ả i c ắt vào mùa đông khi cây đang thu liễ m khí l ự c, ch ắc hơn vào mùa xuân, mùa hạ khi cây đang tăng trưở ng Trên lý thuy ết thì như vậ y nhưng th ự c t ế cung ch ỉ ch ế t ạ o b ằng tre già, thường đượ c c ắt vào mùa đông mà ngườ i ta cho r ằ ng s ẽ đỡ b ị m ố i m ọ t S ừ ng thú ph ải được cưa vào mùa thu, lúc đó sau mùa hè, thú vật no đủ , s ừ ng ch ắ c và ph ả i th ẳ ng, tránh lo ạ i s ừ ng xo ắ n hay cong qu ẹ o Nh ữ ng con v ậ t ố m y ế u không th ể l ấ y s ừ ng vì
VÓ NGỰA VÀ CÁNH CUNG Nguyễn Duy Chính Ở tác phẩm Vương Hoài Khánh (王懷慶 – Wang Huaiqing) nhan đề Bá Nhạc (Bole, a Wise Old Man Who Knows How to Choose Horses) - 1980 Sáng tác sau Cách Mạng Văn Hóa Trung Quốc Tranh sơn dầu, trưng bày National Art Gallery Collection, Beijing 1980 Miêu tả cảnh Bá Nhạc đau lịng trơng thấy tuấn mã bị bắt kéo cối xay lúa Trích The New Chinese Painting (1949-1986) Joan Lebold Cohen (Harry N Abrams, Inc 1987) tr 78 Ngựa nghe nói, tím gan, phổi, Liền chạy hầm hí vang tai : "Ớ ! này, này, tao bảo chúng bay, Ðố mặt dài mặt ngựa ? (Lục súc tranh công) LỜI MỞ ÐẦU Mấy câu thơ dẫn thượng phần mở đầu Con Ngựa tác phẩm Lục Súc Tranh Công học hồi đệ Thất (lớp 6) mà người viết nhớ Con ngựa sinh vật quan trọng có ảnh hưởng lớn đến lịch sử phát triển loài người, chắn phải có nhiều điều đáng nói tự hào lạc quan Ở nước ta, ngựa không quan trọng trâu, lợn (heo) – có – Trung Hoa lịch sử nhân loại, vai trị to lớn nhiều Có lẽ ngựa khơng phải vật địa nên thấy ngựa trường đua ngựa cịm, đầu có túm lơng gà uể oải kéo xe thổ mộ thông dụng miền Nam vài chục năm trước Trong ngôn ngữ thường ngày người Tàu chúc tụng câu Mã Ðáo Thành Công (馬到成功) nói tới nghệ thuật phi phàm ngưịi ta mơ tả bốn chữ Thiên Mã Hành Không (天馬行空) Người Trung Hoa thường treo tranh tám ngựa nhan đề “Bát Tuấn Ðồ” Ngựa vật ảnh hưởng nhiều đến văn hóa Trung Hoa Trong mười hai giáp, Ngựa tượng trưng cho năm Ngọ, nằm năm Tị (con Rắn) năm Mùi (con Cừu theo người Trung Hoa Dê theo Việt Nam) Trong văn chương hội họa, ngựa lại quan trọng, nhiều thời kỳ vật coi đề tài phổ thông nhiều danh sĩ danh gắn liền với tài vẽ ngựa Hàn Cán (韓幹 - Han Gan), Vương Duy (王維 - Wang Wei), Lý Công Lân (李公麟 - Li Gonglin) đời Ðường, Triệu Mạnh Phủ (趙孟頫 - Zhao Mengfu), Nhiệm Nhân Phát (任仁發 - Ren Renfa) đời Nguyên Tuy nhiên tiếng có lẽ họa sĩ Giuseppe Castiglione, nhà truyền giáo người Ý giữ lại cung nhà Thanh Hán danh Lang Thế Ninh (郎世寧 - Lang Shining) Ông vẽ nhiều tranh truyền thần màu đẹp, có tranh vẽ người Tây Vực tiến cống ngựa Ngồi cịn thấy nhiều điêu khắc, tượng, hình ảnh lịch sử có liên quan đến vật, đóng góp phần khơng nhỏ vào việc tìm hiểu văn hóa cổ thời Ngựa trở thành biểu tượng cho quyền q cao từ đời Ðơng Chu người ta đề cập đến “thiên lý mã”, bảo câu chạy nghìn dặm ngày (khoảng 300 dặm ngày nay) Người tiếng tướng sư chuyên coi tướng ngựa Tôn Dương (孫陽 - Sun Yang), sống vào khoảng kỷ thứ VII trước TL Vì tài ơng, người ta gọi ông Bá Nhạc (hay Lạc – 伯樂 - Bole) tên chòm Scorpio coi cai quản giống thiên mã trời Bá Nhạc xem xét xương cấu trúc ngựa nói đặc tính nó, ông cần liếc qua ngựa chợ tăng giá Người ta cịn huyền thoại hóa Bá Nhạc có thần giao với giống ngựa nên bảo mã bị bắt phải kéo xe, trơng thấy ơng liền hí lên khiến ơng phải xuống vừa vỗ vật vừa khóc Hàn Dũ đời Hán viết khơng có Bá Nhạc khơng có tuấn mã khơng có vua hiền khơng có tơi trung để khuyến khích bậc quân vương trọng dụng người hiền tài Ngày truyền lại Mã Kinh (馬經 - Classic of Judging Horses) tương truyền Bá Nhạc viết, nói thiên lý mã có mười lăm xương sườn thay mười ngựa thường Chính nhiều họa sĩ vẽ tranh ngựa còm (emaciated horse) với dụng ý nhắc nhở người gian khổ giúp mạnh mẽ Lịch sử nước Tàu, sử tiểu thuyết nhắc nhở đến tên nhiều ngựa tiếng chẳng hạn Xích Thố Quan Vũ Tam Quốc Chí, Ơ Truy Hạng Vũ Tây Hán Chí, hay Hồng Phiêu Tần Quỳnh (Thúc Bảo) Thuyết Ðường Trên thực tế bảo mã khơng phải yếu tố định thành bại chủ tướng tiểu thuyết gia thêm mắm dặm muối, mà vai trò loài ngựa phương tiện di chuyển hay dụng cụ chiến tranh thực quan trọng Cũng tương tự, cung dụng cụ săn bắn gắn liền với sinh hoạt lồi người khơng biết từ xuất khắp nơi, từ rừng sâu núi thẳm đến quốc gia văn minh nhiều loại vũ khí khác người nguyên thủy Tuy nhiên, người du mục Trung Á biết kết hợp sức mạnh lợi điểm cung liên hợp (composite bow) với sức di động (mobility) giống ngựa vùng mạc bắc, họ tạo thành sức mạnh khủng khiếp để trở thành đế quốc hùng mạnh vào kỷ XIII, XIV Ðế quốc vết dầu loang, lan rộng sang khắp vùng Tây Á, tiêu diệt quốc gia bạo tợn dũng mãnh giới Hồi giáo Thiên Chúa giáo theo đà tràn xuống miền nam chiếm lĩnh khu vực văn minh bậc giới nước Trung Hoa Một điều lạ sức mạnh tưởng vơ địch lại bị chặn đứng quốc gia nhỏ bé vùng Ðông Nam Á, có Ðại Việt Những quốc gia có chung mẫu số biết khai thác sở trường mình, dựa lưng vào thành lũy thiên nhiên, dùng chiến tranh du kích để tiêu hao, lấy trường kỳ nhàn nhã để chống với nhọc mệt Riêng này, chúng tơi muốn xun qua vai trị giống ngựa cung tộc du mục để đưa tương phản khung cảnh giới vào thời đại Nguyên – Mông, ưu thắng người biết vận dụng phương tiện chiến tranh vào việc chinh phục khu vực khác, đồng thời nhắc đến diệu dụng dân tộc sơ khai đem “đoản” để chống với “trường” địch Thực ngựa có đến 18 xương sườn I/ VÓ NGỰA A/ Nguyên Thủy Của Loài Ngựa Theo nhà khảo cổ sinh vật học, ngựa dòng dõi giống Eohippus thời thái cổ cách 60 triệu năm Khoảng triệu năm trước trở thành giống Equus caballus thủy tổ ngựa ngày Giống Eohippus nhỏ chồn, có bốn móng đằng trước, ba móng chân sau, nguyên thủy có Bắc Mỹ sau lan khắp nơi giới Khoảng 10,000 năm trước, giống ngựa Bắc Mỹ tuyệt chủng hậu duệ cịn lại châu Á châu Âu Ở châu Á, giống ngựa hoang với tên khoa học dài ngoẵng Equus przewalski przewalski poliakov (gọi tắt Prewalski, tên đại tá người Nga gốc Ba Lan, tìm giống ngựa hoang Mông Cổ năm 1881) thủy tổ giống ngựa Mơng Cổ đóng vai trị quan trọng vật thân cận tộc vùng sa mạc Một câu hỏi lớn đến chưa có câu trả lời dứt khốt ngựa hóa (domestication) từ bao giờ? Tại nhiều nơi người ta tìm thấy chứng tích, tranh vẽ chứng tỏ người biết tới ngựa từ lâu (khoảng 6000 năm trước TL) lại không chắn ngựa nuôi loài gia súc thú vật mà người ta trông thấy thiên nhiên Những khai quật cho thấy khoảng 4000 năm trước TL người ta biết dùng ngựa để kéo xe, trước có lẽ dùng làm thực phẩm Trong di mà người ta tìm thấy, người Ai Cập biết cưỡi ngựa khoảng 2000 năm trước TL, nhiên thời kỳ họ cưỡi trơn không yên cương chưa biết cách điều khiển vật.2 Họ ngồi chàng hảng mơng thời kỳ giống ngựa chưa đủ mạnh để ngồi lưng Phải đến khoảng kỷ thứ VIII trước TL, sau pha nhiều giống ngựa khác nhau, người ta có giống đủ tốt để cưỡi đủ linh động để sử dụng cung tên di chuyển Ở Á Châu, sử gia cho lồi ngựa ni làm gia súc chừng 5000 năm trước, sau vật chó, dê, cừu, lừa, bò … người du mục Trung Á, Ba Tư, Afghanistan … biết cách nuôi huấn luyện chúng trước hết Một ưu điểm việc cưỡi ngựa di chuyển cánh đồng cỏ rộng lớn, kỵ sĩ có vị ngồi cao hơn, nhìn xa chạy nhanh Người ta cho cưỡi ngựa làm cho người cảm thấy uy nghi tưởng chinh phục thiên nhiên Trong nhiều thời kỳ dân tộc cưỡi ngựa bị đè bẹp, từ hình ảnh chiến sĩ lưng ngựa mà người Hi Lạp thời cổ tưởng tượng quái vật thân hình ngựa, đầu người (centaur).3 Theo Franz Hancar, ngựa tốt lai giống Tây Á, quốc gia ngày tên Kazakhstan, Turmenistan, Uzbekistan, Tadzhikistan, Kirghizistan mà Hancar gọi chung Turan.4 Trên vùng núi Altai người ta tìm thấy sáu mươi chín xương ngựa nguyên vẹn mười tám xương khác không đầy đủ xác định vào khoảng kỷ thứ V trước TL bị đông cứng nước đá, gồm hai loại chính: loại nhỏ cao chừng 122 cm, nhỏ loại ngựa hoang, loại John Keegan, A History of Warfare, 1993 p 177 Bronowski, J., The Ascent of Man, 1973 tr 80 Bill Cooke, The Horse in Chinese History, 2000 tr 29 lớn cao chừng 143 cm, cao ngựa Ả Rập thời Hancar cho ngựa tuyển chọn lai giống kỹ càng.5 B/ Con Ngựa Văn Minh Trung Hoa 1/ Sự đóng góp Trung Hoa vào việc hóa sử dụng ngựa a/ Thắng cương Người Trung Hoa coi đóng góp nhiều phát minh quan trọng kỵ thuật có cách thắng ngựa hữu hiệu ức (breast-strap harnessing system), bàn đạp chân (stirrup) vòng cổ (collar) Với xem sáng kiến khơng có đặc biệt thực tế thay đổi làm cho kỹ thuật chiến tranh vào giai đoạn mới, có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh lịch sử giới Cách thắng ngựa người Trung Hoa giúp cho ngựa không bị nghẹt thở, làm giảm lực vật xe kéo vượt xa xe ngựa phương Tây Phải nghìn năm người Âu Châu học cách đóng cương ngựa người Tàu Trên khắp giới, người ta biết thắng bò trước thắng ngựa Tuy nhiên ngựa chạy nhanh nên người ta tìm cách thắng ngựa sau hóa từ đầu, người thắng ngựa phương pháp thắng bò Hai bò buộc song song với trục gỗ ách để cổ xương gồ lưng Tuy nhiên hai giống vật có hình thể khác nhau, việc áp dụng cách máy móc đem lại bất lợi ngựa khơng có cục bướu lưng bị, người ta phải buộc xuống bụng thêm đai vòng qua cổ để giữ cho ách khỏi thụt lùi sau Kiểu buộc khiến cho ngựa bị nghẹt thở Vào đầu kỷ XX, Lefebvre des Noettes, sĩ quan kỵ binh người Pháp nghiên cứu cách thắng cương dân tộc giới nhiều thời đại tái tạo phương thức mà người xưa dùng để buộc ngựa, ông viết cách giàng cương ức tạm dịch đại lược sau: Lối thắng cương cổ điển (mà tạm gọi thắng cổ bụng) dùng phần nhỏ động lực vật, không tạo suất tổng hợp hiệu Cách thắng cương dùng thời Trung Cổ châu Âu, dường dùng khắp nơi, khắp văn hóa thiếu hiệu Chỉ có văn minh cổ khỏi phương pháp tìm cách thắng cương hữu hiệu, Trung Hoa.6 Thí nghiệm Lefebvre des Noettes cho thấy hai ngựa thắng lối quàng qua cổ (throat-and-girth) kéo khoảng nửa ngựa thắng theo lối kéo rưỡi nghĩa hiệu tăng gấp sáu lần Người Tàu thay đổi lối thắng ngựa từ chưa dám xác có từ thời Chiến Quốc kỷ thứ IV trước TL Một giả thuyết người Trung Bill Cooke, sdd tr 29 Joseph Needham, Science and Civilisation in China, vol 4, Physics and Physical Technology, part 2: Mechanical Engineering (England: Cambridge University Press, 1965) tr 304 (trích lại theo Bill Cooke, sdd tr 34) Hoa thường dùng sức phu phen để kéo thuyền ngược dịng sơng từ họ cảm nhận chồng sợi đai qua cổ vật bị ngộp thở sức kéo giảm nhiều từ đưa đến việc cải thiện phương pháp thắng ngựa.7 Từ phương pháp thắng ngựa ức, người Tàu chuyển qua vòng đai vòng qua cổ sử dụng thay cho xương gồ lưng trâu bò để máng ách Ðây cách tương tự phương thức người ta dùng coi phương pháp hiệu b/ Kỵ thuật Người ta chừng người Trung Hoa biết cưỡi ngựa vào khoảng kỷ thứ VII trước TL tới đời Hán kỵ binh trở thành sức mạnh quân đội Sự tương đồng hình dáng yên cương tìm thấy Siberia kỷ thứ V trước TL với hình ngựa đào mộ Tần Thủy Hồng cho ta biết người Trung Hoa vay mượn từ miền bắc Tuy nhiên người Trung Hoa người Việt giống dân nông nghiệp sống định cư, không chuyên cưỡi ngựa người dân thường ni trâu bị để canh tác khơng dùng ngựa Âu Mỹ Một điểm quan trọng ngựa khơng dễ ni trâu bị tốn phí Chính nhiều thời đại triều đình Trung Hoa khơng đủ ngựa cho kỵ binh Trong dân tộc du mục vùng thảo nguyên biết cưỡi ngựa từ cịn bé Nhìn vào lối phục sức diêm dúa, quần chùng áo dài người Tàu thời Ðường, thời Tống thấy khơng phải y phục thuận tiện cho kỵ thuật Khi nghiên cứu binh pháp, cách dùng binh phản ảnh tiến triển võ khí, điều kiện kinh tế quyền lực trị thời đại Thời xưa, thần quyền mạnh, binh bị tập trung vào khả giới vương hầu cịn thường dân nơ lệ hay nói ra, sở hữu giai cấp thống trị Ngay từ thời Chiến Quốc, người Trung Hoa dùng đến kỵ binh nhiều chư hầu học hỏi phương pháp chiến đấu người Hung Nô Một điểm bật thời kỳ nhà Chu lật đổ nhà Thương, họ dùng chiến xa vũ khí chiến lược giúp họ việc chuyển quân, chuyển lương thực vũ khí nhanh nhờ họ sử dụng nhiều chiến thuật đánh bại đối phương lực lượng Nhiều học giả đưa giả thuyết sử dụng chiến xa mà kiếm cải thiện loại hai lưỡi (double-edged) thay loại chủy thủ ngắn hơn, tương tự dao găm, dùng giáo dài vũ khí yếu.8 Mặc dù Tơn Tử binh pháp có nhắc đến việc sử dụng chiến xa phải đến Tôn Tẫn binh pháp nhắc đến cách chi tiết (chương 7, 18) nhấn mạnh vào quan trọng vấn đề quân sự.9 Bill Cooke, sdd tr 35 Ralph D Sawyer, Sun Tzu, The Art of War, 1994 tr 72 … Now chariots and cavalry are the army’s martial weapons Ten chariots can defeat one thousand men; one hundred chariots can defeat ten thousand men Ten cavalrymen can drive off one hundred men, and one hundred cavalrymen can run off one thousand men Ralph D Sawyer, Sun Pin, Military Methods of the Art of War 1995, tr 174 (Ch 17, Ten Questions, Thập Vấn) Một cách tổng quát, từ thời Chiến Quốc, kỵ binh sử dụng vũ khí chiến lược có nhiều ưu điểm “ kỵ binh tản hợp lại, phân tán tập trung Kỵ binh gom lại điểm hẹn trước cách xa hàng trăm, có hàng nghìn dặm ”10 c/ Bàn đạp (馬豋 mã đăng) Cái bàn đạp (stirrup) quan trọng khơng kém, khơng có bàn đạp này, kỵ sĩ dùng ngựa để di chuyển không đủ ổn định để chiến đấu.11 Ở vào thời khơng thể hình dung phát minh nhỏ bé có ảnh hưởng với lịch sử từ người ta biết dùng ngựa để kéo xe, đến cưỡi lưng vật, đến huấn luyện, trang bị tập cho quen với chiến đấu tiến trình dài nhân loại Có tác giả cho phát minh cách thắng ngựa vòng ức (breast-strap harnessing system), hay bàn đạp chân quan trọng khơng việc làm giấy tìm thuốc súng Ðó bốn phát minh quan trọng người Trung Hoa có ảnh hưởng đến lịch sử giới.12 Dùng ngựa để cưỡi giúp người ta di chuyển nhanh chiến đấu không ổn định Bàn đạp giúp cho chấn động nơi bàn tọa cưỡi ngựa di chuyển xuống chân giảm thiểu ảnh hưởng cho xương sống bắp thịt lưng khiến cho kỵ sĩ ngồi lâu khơng mỏi Chính việc phát minh bàn đạp coi khám phá quan trọng vào bậc cho thuật kỵ mã Có điều lại thời gian lâu đến trước nghĩ phụ tùng giản dị cịn điều khó hiểu nhà nghiên cứu Trước có bàn đạp, cách người kị sĩ làm kẹp chặt hai chân giơ tay giữ ghịt bờm vật chạy nhanh Người Roma (La Mã) nghĩ chỗ vịn để cầm yên ngựa Cái bàn đạp ngun thủy có lẽ người ta muốn lên xuống ngựa cho an toàn, có mang theo binh khí Năm 552 trước TL, vua xứ Persia (Ba Tư) Cambyses lên ngựa rủi ro bị ngã chết binh khí Những kỵ sĩ tài ba nắm bờm nhảy lên, có người ta dùng giáo để làm sào chống Cũng có bên hơng giáo có cán đâm ngang (như hình mũi giáo Phù Sai) dùng để làm điểm tựa để đặt chân vào nhảy lên ngựa Cho đến nghiên cứu phát triển bàn đạp, học giả đồng ý lúc đầu phụ tùng dùng để giúp người ta lên yên, gắn vào bên yên ngựa Bàn đạp hai bên xuất vào khoảng kỷ thứ IV sau TL từ lan rộng nhiều nơi khác kể nước Ðại Hàn, Nhật Bản Việt Nam ta Sau bàn đạp trở thành phụ tùng thiếu tọa kỵ, việc chế tạo binh khí thay đổi Ngồi loại võ khí dài thương, giáo, kích, đại đao … bội kiếm đúc dài khơi giáp cải biến cho phù hợp với tình trạng Chính thế, việc 10 Bill Cooke, sdd tr 38 11 Bill Cooke, sdd tr 28 12 Xin phân biệt với bốn phát minh quan trọng người Trung Hoa với nhân loại thuốc súng, giấy, kim nam nghề in Theo Lionel Casson người Trung Hoa cải tiến lối lên ngựa ngón dân tộc chân khơng nơi khí hậu nóng Ấn Ðộ truyền qua Trung Hoa theo phái đoàn Phật giáo “The Horse in History” Joseph J Thorndike, Jr ed Discovery of Lost Worlds, (American Heritage Pub, 1979) tr 73 phát minh bàn đạp ảnh hưởng thuật cưỡi ngựa mà hình thức chiến đấu phương tiện chiến tranh d/ Móng ngựa (蹄鐵 đề thiết) Móng ngựa (đề thiết) sắt phát minh để làm tăng hiệu lực ngựa Người Trung Hoa có câu: “Vơ thiết tức vơ đề, vơ đề tức vơ mã” 無鐵即無蹄, 無蹄即無馬(khơng có móng sắt móng thật vơ dụng, móng vơ dụng ngựa hết xài) nói lên tính chất quan yếu móng sắt mà người ta đóng vào chân cho móng thật ngựa khỏi mịn chạy lâu Theo Lý Thiết Cầm, người Trung Hoa biết đóng móng ngựa từ kỷ thứ V sau TL mộ đời Tấn có minh họa Nhiều người cho kỹ thuật sau truyền qua Tây phương cải biến để trở thành phụ tùng quan trọng ngựa.13 e/ Giáp trụ Sau biết dùng ngựa để cưỡi, người ta nghĩ đến việc bảo vệ vật cho khỏi bị sát hại giao chiến Ðó lý giáp trụ dùng cho ngựa chế tạo Trong hình vẽ hang đá tìm thấy Ðơn Hồng (Dunhuang), giáp trụ ngựa bao trùm toàn thể vật, trừ tai, mõm, chân đuôi Người cưỡi ngựa mặc áo giáp Giáp ngựa gồm sáu phận rời, làm da hay sắt, lại tô màu rằn ri Mã giáp tìm thấy từ thời Tam Quốc tiếp tục phát triển đến đời Tùy, Ðường 2/ Con Ngựa Lịch Sử Trung Hoa a/ Thời Thượng Cổ Ở Trung Hoa lúc đầu người ta dùng ngựa để kéo xe có lẽ xe ngựa từ người du mục quan ngoại đem vào mà dân tộc bắt chước giống dân từ Trung Á hay Bắc Phi Cỗ xe ngựa người ta đào thấy thuộc đời Thương (khoảng 1600 – 1100 trước TL) Tuy nhiên nhiều học giả lại cho xe ngựa có từ vài trăm năm trước khơng cịn di tích Cỗ xe tương tự cỗ xe tìm thấy Hắc Hải (Black Sea) biển Caspian, tìm thấy nhiều khí giới chung quanh khiến người ta cho xe loại chiến xa dùng để chuyên chở không mà thơi Những ngựa thời cao chừng 133 đến 143 cm 14, đầu to, xương thô giống giống ngựa hoang Trung Á ngày Thời người ta thắng ngựa dọc theo dùng loại ách (yoke) để kềm ngựa lại họ chưa biết cách buộc ngựa cổ đai (throat-and- girth type harness)15 Cũng có người cho chiến xa du nhập người Trung Hoa giao chiến với lạc miền Bắc học giả khơng cho việc giản dị Muốn sử dụng ngựa trận mạc, kéo chiến xa trước hết người ta phải thủ đắc thuật huấn luyện, biết cách nuôi trị bệnh, biết cách điều khiển thắng cương, chế tạo 13 Ôn Thiên, Thần Dữ Vật Du – Xảo Ðoạt Thiên Cơng Ðích Trí Tuệ , 2000 tr 172 14 Chiều cao ngựa tính từ xương giáp cổ (withers) xuống tới đất, thường đo hand, hand khoảng inches, 10 cm Ở chúng tơi tính ln cm cho dễ hiểu 15 girth đai buộc yên xuống bụng bánh xe … Những kỹ thuật khơng phải ngày buổi mà xong đòi hỏi thời gian dài trước sử dụng chiến xa Cũng có trao đổi kỹ thuật từ thời cổ, giới quí tộc nước thường kết hình thức hịa hiếu việc trao đổi dụng cụ, tặng phẩm hay kỹ thuật kèm theo Dầu nữa, nghe ghê gớm đừng quên chiến xa thường thường dùng hai hay bốn ngựa, điều khiển cồng kềnh lại bất tiện sử dụng vùng bình nguyên rộng rãi, khô phẳng không đắc dụng vùng núi đồi hay ẩm thấp Chiến xa lại dễ bị lộ, dễ bị công phá hủy, chưa kể người ngồi xe có mạng phương tiện bị địch quân phát Do phương diện chiến đấu thực sự, chiến xa phát minh vĩ đại thấy phim ảnh mà nói đồ trang sức để tăng thêm uy nghi cho tướng lãnh mà b/ Ðời Hán Thời nhà Hán (206 trước TL – 220 TL) danh tướng Trung Hoa tên Phục Ba tướng quân Mã Viện (馬援) (14 trước TL – 49 TL), người đánh bại hai bà Trưng, người sành sỏi ngựa đưa nhận định sâu sắc: “Ngựa binh bị, nguồn lợi lớn quốc gia” Ông ta làm thái thú Lũng Tây, cầm binh đánh với rợ Khương nên hiểu vai trò ngựa chiến đấu mối đe dọa to lớn tộc du mục bên ngồi dãy Thiên Sơn Cũng thế, triều đại Trung Hoa bỏ nhiều tài nguyên nhân lực xây Vạn Lý Trường Thành để ngăn ngừa vó ngựa Hung Nơ Những tàu ngựa mà người Trung Hoa gây giống ni từ giống ngựa hoang Mông Cổ, pha với ngựa mua từ Trung Ðông Ngay từ đời thượng cổ bị họa xâm lăng người rợ Khuyển Nhung, người Tàu phải nghiên cứu tập luyện cách cưỡi ngựa (trước họ biết dùng ngựa để kéo xe) chiến đấu mà phải học cách ni ngựa để có đủ sức chống lại quân địch Nạn bắc xâm đe dọa khiến cho người Trung Hoa học tộc du mục kỹ thuật chiến tranh, từ việc dùng ngựa để kéo xe, đến vũ khí kim loại, thuật kỵ mã Nhu cầu dùng kỵ binh khiến triều đình Trung Hoa phải mua nhiều ngựa từ nước ngồi ngựa địa người Tàu phẩm chất xa ngựa kẻ thù.16 Khi Võ Ðế lên ngôi, nhà vua đem đại quân đánh Hung Nô, đuổi chúng sa mạc Gobi tổn thất nặng nề, có trận chết chục vạn quân Vua Võ Ðế lại sai người tìm mua giống thiên mã (heavenly horses) năm 138 trước TL sai Trương Khiên (張騫 - Zhang Qian) sứ mưu tính liên minh với nước Ðại Nhục Chi (Yuezhi) để chống lại Hung Nô Trương Khiên vượt 3000 km, khoảng 12 năm có lúc bị Hung Nơ cầm tù sau tới đích, khoảng Afghanistan vua nước khơng cịn tha thiết với chuyện Dẫu Trương Khiên đem nhiều tin tức thu thập chuyến viễn hành đặc biệt giống “hãn huyết mã” (blood-sweating horses) vùng Ferghana (người Trung Hoa gọi Ðại Uyển) Trung Á (nay thuộc Uzbekistan, Tajikistan, Kyrgyzstan) Giống ngựa bị loại ký sinh có tên Parofiliaria multipupillosa khiến 16 Ngựa địa Tàu Việt Nam giống ngựa thồ, dẻo dai nhỏ bé, dùng để chun chở khơng thuận tiện cho việc cưỡi hay chiến đấu