BÊ TÔNG CỐT THÉP CHƯƠNG 5 LÀ MỘT TÀI LIỆU MÀ KHÔNG SINH VIÊN NÀO THIẾU ĐƯỢC, GIÚP CHO CÁC BẠN LINH HOẠT TRONG CÁCH HỌC TẬP ĐỄ HIỂU DỄ TIẾP THU 1111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111
Trang 1Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 201
5 CẤU KIỆN CHỊU CẮT VÀ
XOẮN
5.1 Giới thiệu
5.2 Nguyên nhân gây nên kiểu phá hoại theo tiết diện
nghiêng
5.3 Các yếu tố cơ bản quyết định đến kiểu phá hoại theo
tiết diện nghiêng
5.4 Kiểu phá hoại theo tiết diện nghiêng
5.5 Tính toán theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
5.6 Tính toán theo tiết diện nghiêng chịu mô-men
5.7 Tính toán cấu kiện chịu mô-men xoắn
Trang 35.2 Nguyên nhân gây nên kiểu phá hoại nghiêng
Ứng suất kéo chính σ 1
Ritter & MŐrscha - 1899
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 203
Trang 45.3 Các yếu tố cơ bản quyết định đến kiểu phá hoại theo tiết diện nghiêng
a Giá trị của tỉ số a/h o
5.3.1 Chưa xét đến cốt đai và cốt xiên
Phá hoại do uốn-cắt (flexure-shear failure)
b Hàm lượng cốt thép chịu kéo μ s
Hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo
Phần bê tông giữa các vết nứt xiên có thể bị phá vỡ, góc vết nứt xiên lớn, kiểu phá hoại thiên về uốn-cắt
Có thể tạo ra một số lượng lớn các vết nứt xiên trên
bề mặt cấu kiện, góc vết nứt xiên chủ đạo nhỏ
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 204
Trang 55.4 Kiểu phá hoại theo tiết diện nghiêng – phá hoại cắt (Modes
of shear failure)
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 205
(a) uốn - cắt kết hợp; (b) kéo xiên; (c) cắt kết hợp kéo chẻ; (d) cắt – nén vỡ
kết hợp; (e) kéo xiên – nén vỡ kết hợp; (f) nén vỡ thân dầm – T, I
Trang 65.4 Kiểu phá hoại theo tiết diện nghiêng – phá hoại cắt
(shear failure)
Phá hoại theo tiết diện nghiêng do kết hợp uốn-cắt
L
a
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 206
Phá hoại theo tiết diện nghiêng do cắt
Trang 75.5 Tính toán theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
5.5.1 Cơ chế kháng lực cắt của tiết diện cấu kiện
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 207
Khả năng kháng cắt của cốt ngang (cốt
đai - Q sw và cốt xiên - Q s,inc )
Khả năng kháng cắt của cốt dọc (dowel
action)
Khả năng kháng cắt của cốt liệu do cơ
chế cài móc (interlocking force)
Trang 8Đảm bảo cho vùng bê tông giữa các vết nứt xiên không bị nén vỡ dưới tác dụng
của ứng suất nén chính σ 2
Trong đó:
Q là lực cắt trong tiết diện
thẳng góc của cấu kiện;
φ b1 là hệ số kể đến ảnh
hưởng của đặc điểm trạng
thái ứng suất của bê tông
trong dải nghiêng, = 0.3;
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 208
φb1
5.5 Tính toán theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Trang 95.5.3 Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 209
Khả năng kháng cắt của tiết diện
bê tông không cốt đai, Q b , phụ thuộc
vào kích thước tiết diện, cường độ chịu
kéo của bê tông, chiều dài hình chiếu
của vết nứt xiên và ảnh hưởng của cốt
dọc, được xác định như sau:
Trong đó:
Q b , Q b,1 và Q b,2 lần lượt là khả năng kháng cắt hiện hữu, khả năng kháng cắt nhỏ nhất và lớn nhất của tiết diện không cốt đai;
C là chiều dài hình chiếu đứng của
vết nứt xiên nguy hiểm nhất;
φ b2 là hệ số kể đến ảnh hưởng của cốt thép dọc, lực bám dính và đặc điểm trạng thái ứng suất của bê tông chịu nén nằm trên vết nứt xiên, = 1.5;
2 b2 n bt o b
R bh Q
Trang 105.5.3 Khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 210
Khả năng kháng cắt của tiết diện
thuần bê tông không cốt đai có thể được
xác định không cần xét đến tiết diện
nghiêng như sau:
Khi tiết diện đang xét nằm gần gối tựa
Hệ số [2.5/(a/h o )] được nhân thêm nhằm kể đến ảnh hưởng của hiệu ứng vòm (arch action);
a là khoảng cách từ tiết diện đang xét đến gối tựa gần nhất;
Trang 115.5.4 Khả năng chịu cắt của cốt ngang (cốt đai và cốt xiên)
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 211
Khả năng kháng cắt của cốt đai theo
tiết diện nghiêng, Q sw, được xác định như
của cốt đai; và R sw lấy không lớn
hơn 300 MPa;
s w là khoảng cách giữa các cốt đai;
Khi tiết diện đang xét nằm gần
gối tựa ở khoảng cách a nhỏ hơn
h o , ct (4.27) cần nhân thêm hệ
số (a/h o) ;
Khả năng kháng cắt của cốt thép ngang (đai và xiên) chỉ được tính khi q sw ≥ 0.25R bt b
Trong đó:
φ sw là hệ số kể đến sự thay đổi nội lực
dọc theo chiều dài hình chiếu đứng của
tiết diện nghiêng C, = 0.75;
q sw là lực cắt trên một đơn vị chiều dài
của cấu kiện, được xác định như sau:
w
sw sw sw
R A q
s
(4.26)
Khả năng kháng cắt của cốt đai
không theo tiết diện nghiêng, Q sw,1, được
xác định như sau:
w,1
Q q h (4.27)
Trang 125.5.4 Khả năng chịu cắt của cốt ngang (cốt đai và cốt xiên)
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 212
Để chống vết nứt xiên có chiều dài
Trang 135.5.5 Chiều dài hình chiếu đứng của vết nứt nghiêng C
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 213
(Điều 8.1.3.3, TCVN 5574-2018)
Ghi chú:
Tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất là tiết
diện có khả năng kháng cắt thấp nhất Chiều
dài hình chiếu đứng C nguy hiểm nhất được
xác định từ điều kiện dầm có khả năng chịu cắt
nhỏ nhất, Q min Khả năng kháng cắt của của
dầm có thể xem như hàm số phụ thuộc vào C
và bằng cách lấy đạo hàm của hàm số này
theo biến C Giá trị biến C làm cho hàm số này
bằng không, chính là chiều dài hình chiếu của
tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
Chiều dài nguy hiểm nhất của hình
chiếu đứng của tiết diện nghiêng C crit được
xác định như sau:
2 w
b n bt crit o
Trang 14Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 214
5.5.6 Độ bền theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
(4.28) Trong đó:
Q b là khả năng kháng cắt của tiết diện bê
tông không cốt đai (xem Mục 5.5.3 – BG
Trang 15Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 215
5.5.6 Độ bền theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
thể được bổ sung sao cho thỏa điều kiện:
(4.30)
Trang 16Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 216
5.5.6 Độ bền theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Trang 175.5.6 Độ bền theo tiết diện nghiêng chịu lực cắt
Xác định chiều dài đoạn cần bố trí cốt xiên:
Xác định diện tích tiết diện cốt xiên cần
Trang 18 Bước cốt thép ngang tối đa cho phép,
sw,max, được qui định nhằm đảm bảo không
xảy ra trường hợp vết nứt xiên nằm lọt
giữa hai cốt ngang kề nhau, không xét đến
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 218
5.5.7 Bước cốt thép ngang (Điều 8.1.3.3, TCVN 5574-2018)
Trang 19điều kiện sau:
Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 219
5.6 Độ bền theo tiết diện nghiêng chịu mô-men
phải thỏa điều kiện sau:
Trang 20Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 220
5.6 Độ bền theo tiết diện nghiêng chịu mô-men
Trong đó, z s là cánh tay đòn của ngẫu lực,
Trang 21Bài toán cụ thể
Dầm có kích thước tiết diện và sơ đồ làm
việc như hình Dầm chịu tác dụng bởi hai
lực tập trung tính toán P = 120 kN (đã kể
trọng lượng bản thân của dầm) Cho biết
bê tông có cấp cường độ chịu nén là B25;
cốt thép ngang thuộc loại CB300-T; lớp bê
tông bảo vệ c = 25 mm Tính toán cốt
ngang cho dầm theo tiết diện nghiêng
250 3d20
Trang 22 Kiểm tra khả năng chịu cắt của tiết diện bê tông
Trang 23Chapter 5: Shear and Torsion in Beams 223
Tính toán cốt đai (tt)
Xác định chiều dài hình chiếu đứng của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất
3 2
0.15
b n bt crit o
n bt o b
Trang 24Tiết diện thiết kế đủ khả năng kháng cắt
Kiểm tra bước cốt đai
w,
1.05 10 0.25 0.45
0.44 120
n bt o max