Untitled TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC) OOO BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN THIẾT KẾ DỰ ÁN I Tên dự án nhóm Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn trong việc học những ngôn ngữ ít phổ biến Tên giải pháp nh[.]
MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP
4 Phan Văn Toàn CHƯƠNG 4: KH䄃ऀO SÁT
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
5 Hồ Duy Phú CHƯƠNG 5: KH䄃ऀO SÁT NHU
CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GI䄃ऀI PHÁP
7 Cả nhóm CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI䄃ऀI
LỜI C䄃ऀM ƠN Đầu tiên, Nhóm 6 xin chân thành cảm ơn cô Đoàn Thị Bằng đã tận tâm hướng dẫn nhóm 6 trong quá trình học môn PD1 này Trong quá trình học môn PD1, cô đã chỉ ra những khuyết điểm mà nhóm đã mắc phải từ những phiếu bài tập nhóm, cũng như phiếu bài tập cá nhân, cho đến ra giải pháp cuối cùng Để từ đó, nhóm 6 dần hoàn thiện, phát triển những kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề Nhóm 3 muốn gửi lời cảm ơn đến cô và các bạn trong lớp A25, thông qua những lời góp ý của cô và các bạn trong những lần thuyết trình, mà nhóm 6 đã hoàn thiện trong kỹ năng làm Powerpoint và kỹ năng phản biện.
Nhóm 6 cũng mong muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên UEF, các thầy cô UEF, và những người đã giúp nhóm 3 phát hiện ra được vấn đề, mọi người đã chia sẽ những ý kiến, tham gia các cuộc phỏng vấn để mang đến những thông tin quý báu để nhóm 6 hoàn thành dự án này.
Trong quá trình học, nhóm 6 đã gặp rất nhiều khó khăn khác nhau nhưng nhóm cũng rất vui và hạnh phúc khi qua mỗi tiết học, nhóm lại cảm thấy mình trưởng thành hơn rất nhiều.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP 29
CHƯƠNG 4: KH䄃ऀO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 32
CHƯƠNG 5: KH䄃ऀO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 41
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GI䄃ऀI PHÁP 49
CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI䄃ऀI PHÁP 52
TÀI LIỆU THAM KH䄃ऀO 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1 UEF - Ho Chi Minh City University of Economics and Finance: Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
2 AI - Artificial Intelligence: Trí tuệ nhân tạo
Biểu đồ 4.1 Ngôn ngữ sinh viên đang theo học 30
Biểu đồ 4.2 Những lí do sinh viên cho rằng một số ngôn ngữ ít phổ biến 31
Biểu đồ 4.3 Lựa chọn của sinh viên nếu chọn học ngoại ngữ ít phổ biến 32
Biểu đồ 4.4 Những khó khăn trong quá trình học ngoại ngữ theo ý kiến của sinh viên 32
Biểu đồ 4.5 Cổng thông tin tuyển dụng trực tuyến Vietnam Works khảo sát số lượng người biết ngoại ngữ 33
Biểu đồ 4.6 Biểu đồ khảo sát việc học ngoại ngữ của người Việt Nam (Qua bài báo cáo từ trang Qandme.net 8/2021) 34
Biểu đồ 6.1 Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân của nhóm 46
Hình 2.1 Ứng dụng học ngoại ngữ HiNative 15
Hình 2.2 Ứng dụng học ngôn ngữ Mondly 17
Hình 2.3 Ứng dụng học ngôn ngữ Mango 19
Hình 2.4 Ứng dụng học ngôn ngữ Lingodeer 20
Hình 2.5 Ứng dụng học ngoại ngữ Rosetta Stone 21
Hình 2.6 Website học đa ngôn ngữ Livemocha 22
Hình 2.7 Trang web học ngôn ngữ Fluentin3months 23
Hình 2.8 Kênh Youtube học tiếng Pháp Lan Anh Berry 24
Hình 2.9 Trung tâm ngoại ngữ You Can tại TP.HCM 25
Hình 2.10 Trung tâm dạy ngoại ngữ Avenir 26
Hình 2.11 Giáo trình Prisma học tiếng Tây Ban Nha 27
Hình 4.1 Chia sẻ của bạn sinh viên Nguyễn Phương Chi về khó khăn khi học tiếng Pháp 37
Hình 4.2 Chia sẻ của bạn sinh viên Hoàng Yến về việc học tiếng Tây Ban Nha 37
Hình 4.3 Bạn sinh viên Nguyễn Thuỳ Trang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhóm học tiếng Ý 38
Hình 4.4 Bài nghiên cứu của một giáo sư Hàn Quốc về những khó khăn trong việc học tiếng Hungary của sinh viên tại đại học Hankuk và những phương pháp dạy hiệu quả 38
Hình 5.1 Bạn có đang học một ngôn ngữ ít phổ biến? 41
Hình 5.2 Ngôn ngữ sinh viên đang học là gì? 42
Hình 5.3 Lý do vì sao sinh viên lại chọn học ngôn ngữ đó? 42
Hình 5.4 Theo bạn, số lượng người học ngôn ngữ ít phổ biến hiện nay đang tăng hay giảm? 43
Hình 5.6 Bạn đã có giải pháp nào cho vấn đề chưa? 44
Hình 5.7 Nếu đã có, giải pháp của bạn là gì ? 44
Hình 5.8 Nếu chưa, bạn mong muốn có những giải pháp nào trong tương lai? 45 Hình 5.9 Buổi phỏng vấn trực tuyến bạn Nguyễn Thanh Tùng 46
Hình 7.1 Hình ảnh minh hoạ robot học DoraDora 52
Hình 7.2 + 7.3 + Hình 7.4 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng đa phương pháp học JiFu 53
Hình 7.5 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Monder 54
Hình 7.6 + 7.7 + 7.8 + 7.9 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Evo 56
Hình 7.10 + 7.11 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Memrose 56
Hình 7.12 + 7.13 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Memrose 57
Hình 7.14 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Al GEM 58
Hình 7.15 Hình ảnh logo của ứng dụng 59
Hình 7.16 Hình ảnh đầu tiên khi sử dụng ứng dụng Al GEM 60
Hình 7.17 Người dùng chọn ngôn ngữ khi sử dụng ứng dụng 60
Hình 7.18 + Hình 7.19 Người dùng thực hiện một bài kiểm tra về loại hình trí thông minh 61
Hình 7.20 + Hình 7.21 + Hình 7.22 Ứng dụng xác định về loại hình trí thông minh của người dùng và gợi ý phương pháp học hiệu quả cho người dùng 62
Hình 7.23 Chọn ngôn ngữ người dùng muốn học 63
Hình 7.24 Giao diện chính của ứng dụng bao gồm thông tin người dùng và những bài học 64
Hình 7.25 Những tính năng chính của ứng dụng Al GEM 65
Hình 7.26 Al GEM gợi ý những phương pháp học hiệu quả cho người dùng 66
Hình 7.27 + Hình 7.28 + Hình 7.29 Những bài học mẫu về học từ vựng, ngữ pháp của ứng dụng 67
Hình 7.30 Bên cạnh những bài học, Al GEM còn tạo một cộng đồng cho phép người dùng chia sẻ những phương pháp học riêng biệt, hiệu quả 68
Trong quá trình trau dồi phát triển thương hiệu sinh viên toàn cầu, sinh viên cần tiếp thu văn hóa đa quốc gia và đa ngôn ngữ, trong đó đa ngôn ngữ là kỹ năng tối thiểu để tiếp thu đa văn hóa quốc gia, vì lẽ đó nhóm nghiên cứu đã khảo sát, tìm kiếm và phát hiện được rằng tình trạng sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học ngôn ngữ ít phổ biến là rất phổ biến
Năm 2018, Cổng thông tin tuyển dụng trực tuyến Vietnam Works có khảo sát trên 1.600 ứng viên trẻ mới ra trường và có kinh nghiệm đi làm từ 1 - 2 năm về khả năng sử dụng ngoại ngữ, thì tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ phổ biến nhất, 99%. Trong khi đó, tiếng Nhật chiếm vị trí thứ 2, cũng chỉ 15% Tiếng Trung Quốc 12%, Hàn Quốc 8%, Pháp 6% Tiếng Đức và Tây Ban Nha lần lượt là 3% và 4%. Tiếng Nga thì cực hiếm Điều đó cho thấy, ngoài tiếng Anh ra thì ứng viên biết các thứ tiếng còn lại vẫn thuộc loại “hiếm”, khiến nhà tuyển dụng phải săn lùng. Nhiều sinh viên đã phải đối mặt với vấn đề này khi theo học các chương trình đào tạo trong lĩnh vực chuyên môn hoặc khi muốn tìm kiếm việc làm ở các nước nói tiếng nước ngoài Một số sinh viên đã phải tự học và tìm hiểu ngôn ngữ mà mình muốn học từ các nguồn trực tuyến hoặc thông qua các lớp học ngoại ngữ tự do. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp tối ưu vì sự học tập đơn độc và không có sự hướng dẫn chuyên môn có thể dẫn đến việc hiểu sai và sử dụng không đúng cách Việc học ngôn ngữ ít phổ biến cũng đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian và nỗ lực hơn so với việc học những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh hoặc tiếng Trung. Các sinh viên cần phải tìm kiếm các nguồn tài liệu đáng tin cậy và nâng cao kỹ năng tự học để có thể đạt được trình độ ngôn ngữ mong muốn.
Tóm lại, tình trạng sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học ngôn ngữ ít phổ biến là một thực trạng đang tồn tại và đòi hỏi sự đầu tư nhiều thời gian và nỗ lực từ phía các sinh viên
Với ứng dụng đa phương pháp học Al GEM mà nhóm tác giả đề xuất nhằm chia sẻ, hỗ trợ sinh viên tìm ra được những phương pháp học đúng đắn và phù hợp với bản thân mình Từ đó, sinh viên có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ, góp phần phát triển xã hội, đóng góp trong việc hội nhập của Việt Nam trên quốc tế
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ LỚP : Xây dựng thương hiệu sinh viên toàn cầu
Thực trạng mang tính phổ biến hiện nay
Dễ thu thập thông tin
Có thể hoàn thành trong thời gian ngắn
Có thể dễ dàng vận dụng kiến thức hiện có
LỰA CHỌN DỰ ÁN NHÓM : Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn trong việc học những ngôn ngữ ít phổ biến
CÁCH THỨC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NHÓM
Từ chủ đề lớp, các nhóm sẽ tìm hiểu những vấn đề xoay quanh chủ đề này và từ đó xây dựng đề tài dự án nhóm Quy trình gồm 3 bước:
- Bước 1: Đề xuất ý tưởng liên quan đến chủ đề lớp
Bước này được sử dụng để suy nghĩ và thu thập những vấn đề liên quan đến chủ đề lớp của cả nhóm Mỗi thành viên sẽ sử dụng kiến thức của bản thân, phát hiện những vấn đề xung quanh trường học hoặc từ ý kiến mọi người Từ đó, mỗi người xem xét và nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề liên quan đến chủ đề lớp (sao cho vấn đề của mỗi thành viên không trùng nhau) Khi viết vấn đề, cá nhân cần sử dụng các từ khóa để câu văn trở nên ngắn gọn hơn
- Bước 2: Thu thập thông tin cho ý tưởng cá nhân lựa chọn
Mỗi thành viên sẽ chọn ra 1 vấn đề chính trong 3 vấn đề của mình mà mình cho là thiết yếu và cấp bách nhất để thuyết phục nhóm lựa chọn Các cá nhân sẽ thu thập thông tin về hoạt động này để hiểu rõ hơn về vấn đề mình đã chọn và làm cơ sở cho việc đề xuất ứng viên tạm thời cho nhóm
- Bước 3: Đánh giá các đề tài dự án đề xuất
Nhóm trưởng sẽ đánh giá các ý tưởng của các bạn trong nhóm, ý tưởng của ai cao điểm nhất sẽ được lựa chọn để làm đề tài dự án chính của nhóm.
Dựa vào những yêu cầu trên, nhóm đã tiến thành thực hiện phiếu và cho ra kết quả như sau:
Thành viên 1: Nguyễn Mạnh Thắng
・Sinh viên Việt Nam không tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện
・Sinh viên Việt Nam không tự tin vào lựa chọn của bản thân, dễ lay động
・Sinh viên Việt Nam không có khả năng chịu đựng áp lúc
Thành viên 2: Nguyễn Mỹ Linh
・ Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học các ngôn ngữ ít phổ biến
・Sinh viên Việt Nam thiếu kỹ năng chọn lọc thông tin
・Sinh viên Việt Nam chưa chú trọng kỹ năng mềm
Thành viên 3: Hồ Duy Phú
・Tư duy sinh viên Việt Nam vẫn còn hạn chế rất nhiều, chưa mở rộng để phù hợp với thế giới
・ Khả năng tự học của sinh viên Việt Nam còn yếu
・Sinh viên Việt Nam thiếu khả năng tự giác kỷ luật trong môi trường quốc tế
Thành viên 4: Huỳnh Bảo Vy
・Sinh viên Việt Nam ít quan tâm về vấn đề quản lý thời gian
・Sinh viên Việt Nam chưa có điều kiện để giao lưu quốc tế
・Sinh viên Việt Nam có thể không được tiếp cận đến những khoá học phát triển bản thân
Thành viên 5: Nguyễn Trung Nhật
・Sinh viên Việt Nam chỉ học ngữ pháp nhưng không bao giờ trau dồi kỹ năng nói
・Sinh viên Việt Nam chưa thực sự tự tin, kỹ năng thuyết trình giao tiếp trước đám đông
・Sinh viên Việt Nam chưa tự ý thức tìm hiểu hoạt động cộng đồng
Thành viên 6: Phan Văn Toàn
・Sinh viên Việt Nam thiếu quan tâm đến vấn đề rèn luyện thể chất
・Sinh viên Việt Nam không có tư duy thăng tiến
・Sinh viên Việt Nam và vấn đề rèn luyện kỹ năng mềm
Và sau quá trình tự thẩm định và đánh giá, mỗi thành viên sẽ chọn ra 1 vấn đề duy nhất mà cá nhân cho là cần thiết và cấp bách nhất trong việc giải quyết để ứng cử làm đề tài dự án nhóm:
Thành viên 1: Nguyễn Mạnh Thắng
・ Sinh viên Việt Nam không có khả năng chịu đựng áp lực
Thành viên 2: Nguyễn Mỹ Linh
・ Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học các ngôn ngữ ít phổ biến
Thành viên 3: Hồ Duy Phú
・ Khả năng tự học của sinh viên Việt Nam còn yếu
Thành viên 4: Huỳnh Bảo Vy
・ Sinh viên Việt Nam ít quan tâm về vấn đề quản lý thời gian
Thành viên 5: Nguyễn Trung Nhật
・ Sinh viên Việt Nam chỉ học ngữ pháp nhưng không bao giờ trau dồi kỹ năng nói.
Thành viên 6: Phan Văn Toàn
・ Sinh viên Việt Nam thiếu quan tâm đến vấn đề rèn luyện kỹ năng mềm
Sau khi các thành viên đã đề xuất vấn đề của mỗi cá nhân, chúng tôi đã tiến hành thảo luận và đánh giá các vấn đề dựa trên 7 tiêu chí theo phiếu 1T-2 như sau:
1 Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện
2 Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này
3 Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học
4 Mang lại sự hữu ích cho xã hội
5 Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề
6 Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này
7 Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn đề xuất
Và sau khi đánh giá các đề xuất bằng cách kiểm tra xem đó có phù hợp với các tiêu chí đặt ra hay không, kết hợp với sử dụng bảng điểm đánh giá ứng cử viên cho đề tài nhóm tạm thời, vấn đề “Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn trong việc học những ngôn ngữ ít phổ biến ” đ愃̀ đáp ứng và th漃ऀa m愃̀n các tiêu chí với sĀ điểm là 4/7 điểm và chính thức trở thành đ tài dự án c甃ऀa nhóm
KH䄃ऀO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Tại chương này, nhóm sẽ tiến hành khảo sát thực trạng của vấn đề theo 2 hình thức bằng bảng hỏi Google Form và tìm kiếm thông tin liên quan, ví dụ tương tự với đề tài nhóm, cụ thể như sau:
• ĐĀi tượng khảo sát: Sinh viên Việt Nam.
- Nhu cầu và mong muốn của các bên liên quan.
• Thời gian khảo sát: Từ ngày 04/03/2023 – 05/03/2023.
• Nguồn: https://forms.gle/emCC7RoWrEPNWiUH6
Dưới đây là các bảng số liệu và thông tin về vấn đề đã thu thập được từ khảo sát online của nhóm:
Biểu đồ 4.1 Ngôn ngữ sinh viên đang theo học
- Theo kết quả khảo sát số lượng sinh viên học ngoại ngữ được thực hiện dưới hình thức Google Form, kết quả như sau:
88,7% sinh viên học tiếng Anh
14,5% sinh viên học tiếng Trung
6,5% sinh viên học tiếng Hàn
4,8% sinh viên học tiếng Nhật
Kết luận: Có thể thấy hiện nay số lượng sinh viên Việt Nam học tiếng Anh vẫn chiếm đa số trên tổng số ngoại ngữ Bên cạnh đó, do sự du nhập về văn hoá và tiềm năng trong tương lai cũng khiến tiếng Trung, Hàn, Nhật dần trở thành ngôn ngữ được sinh viên lựa chọn theo học Tuy nhiên, hầu như không xuất hiện các ngôn ngữ như tiếng Nga, Pháp, Đức, cho thấy sự không phổ biến của những ngôn ngữ này.
Biểu đồ 4.2 Những lí do sinh viên cho rằng một số ngôn ngữ ít phổ biến
- Theo kết quả khảo sát nguyên nhân dẫn đến sự không phổ biến của một số ngôn ngữ tại Việt Nam, kết quả như sau:
54,8% sinh viên cho rằng do ngôn ngữ khó học
53,2% sinh viên cho rằng do số lượng giáo viên dạy ít
40,3% sinh viên cho rằng do tài liệu học không nhiều
29% sinh viên cho rằng do người học không hứng thú
Kết luận: Phần lớn sinh viên cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến những ngôn ngữ trên ít phổ biến do độ khó của ngôn ngữ Bên cạnh đó, số lượng giáo viên dạy ít và tài liệu tham khảo không nhiều, đặc biệt có ý kiến cho rằng những ngôn ngữ ấy không phải là ngôn ngữ quốc tế như tiếng Anh, tính ứng dụng trong đời sống không cao cũng chính là những nguyên nhân khiến số lượng người theo học không nhiều
Biểu đồ 4.3 Lựa chọn của sinh viên nếu chọn học ngoại ngữ ít phổ biến
- Theo kết quả khảo sát lựa chọn của sinh viên nếu chọn học một ngôn ngữ ít phổ biến, kết quả như sau:
43,5% sinh viên chọn tiếng Đức
41,9% sinh viên chọn tiếng Tây Ban Nha
24,2% sinh viên chọn tiếng Nga
Biểu đồ 4.4 Những khó khăn trong quá trình học ngoại ngữ theo ý kiến của sinh viên
- Theo kết quả khảo sát những khó khăn trong quá trình học ngôn ngữ, kết quả như sau:
80,6% sinh viên chọn việc học phát âm
64,5% sinh viên chọn việc học ngữ pháp
58,1% sinh viên chọn việc học từ vựng
40,3% sinh viên chọn việc không có người thực hành cùng
Kết luận: Từ khảo sát, có thể thấy rằng sinh viên Việt Nam không chỉ quan tâm việc học ngôn ngữ chung của thế giới là tiếng Anh mà các bạn còn có nguyện vọng học những ngôn ngữ khác như tiếng Đức, Nga, Tây Ban Nha, những ngôn ngữ ít phổ biến tại Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn các bạn đều cho rằng việc học phát âm, từ vựng, ngữ pháp đều là những khó khăn trong quá trình học. Bên cạnh đó, việc thiếu tài liệu học, người chỉ dẫn và thực hành cùng cũng là những yếu tố khiến các bạn e ngại trong việc chọn học một ngôn ngữ mới.
Tìm kiếm thông tin liên quan
Ví dụ tương tự đ tài nhóm Trong nước
Kh o sát sốấ l ả ượ ng ng viến tr vếề kh năng s d ng ngo i ng ứ ẻ ả ử ụ ạ ữ
Sốố l ng ng i biếốt ượ ườ
Biểu đồ 4.5 Cổng thông tin tuyển dụng trực tuyến Vietnam Works khảo sát số lượng người biết ngoại ngữ
- Năm 2018, Cổng thông tin tuyển dụng trực tuyến Vietnam Works có khảo sát trên 1.600 ứng viên trẻ mới ra trường và có kinh nghiệm đi làm từ 1 - 2 năm về khả năng sử dụng ngoại ngữ, thì tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ phổ biến nhất, 99%. Trong khi đó, tiếng Nhật chiếm vị trí thứ 2, cũng chỉ 15% Tiếng Trung Quốc 12%, Hàn Quốc 8%, Pháp 6% Tiếng Đức và Tây Ban Nha lần lượt là 3% và 4% Tiếng Nga thì cực hiếm Điều đó cho thấy, ngoài tiếng Anh ra thì ứng viên biết các thứ tiếng còn lại vẫn thuộc loại “hiếm”, khiến nhà tuyển dụng phải săn lùng.
Biểu đồ 4.6 Biểu đồ khảo sát việc học ngoại ngữ của người Việt Nam (Qua bài báo cáo từ trang Qandme.net 8/2021)
Kết quả khảo sát trên 300 người trong độ tuổi từ 18- 30 tuổi cho thấy số lượng người Việt Nam theo học từng ngôn ngữ là:
Hình 4.12 Chia sẻ của bạn sinh viên Nguyễn Phương Chi về khó khăn khi học tiếng Pháp
- Theo chia sẻ của Nguyễn Phương Chi - người đã từng học tiếng Pháp, bạn gặp khó khăn trong việc học ngữ pháp cũng như phát âm tiếng Pháp Dù cho đã theo học tiếng Pháp 1 năm, bạn vẫn cảm thấy mình chưa hiểu về ngôn ngữ ấy
Hình 4.13 Chia sẻ của bạn sinh viên Hoàng Yến về việc học tiếng Tây Ban Nha
- Theo chia sẻ của Hoàng Yến, người từng học tiếng Tây Ban Nha trong 5 năm đã có những đúc kết cả về kiến thức lẫn khó khăn trong quá trình học Bạn cho rằng không thể tự học tiếng Tây Ban Nha được nếu không có người hướng dẫn
Hình 4.14 Bạn sinh viên Nguyễn Thuỳ Trang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhóm học tiếng Ý
- Theo chia sẻ của Nguyễn Thuỳ Trang, bạn muốn tìm một trang hoặc nhóm cộng đồng trên phương tiện truyền thông để học ngoại ngữ Ý nhưng lại không thể tìm thấy.
Hình 4.15 Bài nghiên cứu của một giáo sư Hàn Quốc về những khó khăn trong việc học tiếng Hungary của sinh viên tại đại học Hankuk và những phương pháp dạy hiệu quả
- Tương tự với vấn đề sinh viên Việt Nam khó khăn khi học những ngôn ngữ ít phổ biến trong nước thì sinh viên Hàn Quốc tại trường đại học Hankuk cũng cảm thấy rào cản khi học tiếng Hungary Vị giáo sư Jinil Yoo thực hiện khảo sát và nghiên cứu trên 136 sinh viên (trong đó có 34 sinh viên năm nhất) để chỉ ra những khó khăn của sinh viên như sau: Tiếng Hàn không chia động từ theo ngôi thay vì bỏ chủ ngữ, trong khi tiếng Hungary chia động từ theo ngôi thay vì thường bỏ chủ ngữ; các giới từ được sử dụng rộng rãi trong tiếng Hungary cũng khiến sinh viên Hàn Quốc đau đầu; tiếng Hàn có trật tự từ cố định, trong khi tiếng Hungary cho phép người nói tự do thay đổi trật tự từ theo ý định của họ Có thể thấy, việc học ngôn ngữ mới và ít được sử dụng phổ biến trong nước là một thách thức đối với bất kì ai mới bắt đầu theo học
Nguồn thông tin đã sử dụng:
[1] Biểu đồ 4.1,4.2,4.3,4.4: [Nhóm 6, 04/03/2023, Khảo sát về vấn đề "Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn trong việc tiếp cận những ngôn ngữ ít phổ biến", https://forms.gle/emCC7RoWrEPNWiUH6 , 12/04/2023]
[2] Biểu đồ 4.5: [Mỹ Quyên, 07/11/2018, 99% ứng viên trẻ biết tiếng Anh, chỉ
3% biết tiếng Đức, https://thanhnien.vn/99-ung-vien-tre-biet-tieng-anh-chi-3- biet-tieng-duc-185802319.htm , 12/04/2023]
[3] Biểu đồ 4.6: [Báo cáo nghiên cứu thị trường Việt Nam từ trang qandme.net về việc học các ngôn ngữ tại Việt Nam, 08/2021 https://qandme.net/vi/baibaocao/Viec-hoc-ngoai-ngu-cua-nguoi-Viet-Nam.html,
[4] Hình 4.1: [Mavis, 11/07/2022, Topic tổng hợp các ngoại ngữ 2 mà sinh viên nên chọn, https://www.facebook.com/groups/361726451351144/permalink/119908222761
[5] Hình 4.2: [Nguyễn Thành Chung, 10/10/2021, Những chia sẻ quý giá của các "chiếu cũ" về kinh nghiệm khi học ngoại ngữ thứ 2/3/4 , https://www.facebook.com/groups/361726451351144/permalink/999184007605
[6] Hình 4.3: [Nguyễn Minh Ngọc, 14/08/2023, Chinh phục ngôn ngữ lãng mạn nhất hành tinh - tiếng Ý, https://www.facebook.com/groups/361726451351144/permalink/962000294657 087/, 12/04/2023]
[7] Hình 4.4: [Jinil Yoo, 2015, Main difficulties for Hungarian-learning Korean students and effective Hungarian teaching methods, Procedia - Social and Behavioral Sciences 174 (2015) 2684 – 2686, https://www.researchgate.net/publication/277651784_Main_Difficulties_for_H ungarian- learning_Korean_Students_and_Effective_Hungarian_Teaching_Methods,
Thực trạng vấn đ c甃ऀa nhóm quả thực đ愃̀ và đang hiện hữu cả trong nước lẫn ngoài nước Ở chương kế tiếp, nhóm sẽ tiến hành khảo sát trực tiếp đĀi tượng cụ thể để khảo sát nhu cầu c甃ऀa các bên liên quan, nhằm kiểm tra mức độ mong muĀn giải quyết vấn đ c甃ऀa các đĀi tượng như thế nào.
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GI䄃ऀI PHÁP
7 Cả nhóm CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI䄃ऀI
LỜI C䄃ऀM ƠN Đầu tiên, Nhóm 6 xin chân thành cảm ơn cô Đoàn Thị Bằng đã tận tâm hướng dẫn nhóm 6 trong quá trình học môn PD1 này Trong quá trình học môn PD1, cô đã chỉ ra những khuyết điểm mà nhóm đã mắc phải từ những phiếu bài tập nhóm, cũng như phiếu bài tập cá nhân, cho đến ra giải pháp cuối cùng Để từ đó, nhóm 6 dần hoàn thiện, phát triển những kỹ năng làm việc nhóm, giải quyết vấn đề Nhóm 3 muốn gửi lời cảm ơn đến cô và các bạn trong lớp A25, thông qua những lời góp ý của cô và các bạn trong những lần thuyết trình, mà nhóm 6 đã hoàn thiện trong kỹ năng làm Powerpoint và kỹ năng phản biện.
Nhóm 6 cũng mong muốn gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên UEF, các thầy cô UEF, và những người đã giúp nhóm 3 phát hiện ra được vấn đề, mọi người đã chia sẽ những ý kiến, tham gia các cuộc phỏng vấn để mang đến những thông tin quý báu để nhóm 6 hoàn thành dự án này.
Trong quá trình học, nhóm 6 đã gặp rất nhiều khó khăn khác nhau nhưng nhóm cũng rất vui và hạnh phúc khi qua mỗi tiết học, nhóm lại cảm thấy mình trưởng thành hơn rất nhiều.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 14
CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP 29
CHƯƠNG 4: KH䄃ऀO SÁT THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 32
CHƯƠNG 5: KH䄃ऀO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 41
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GI䄃ऀI PHÁP 49
CHƯƠNG 7: ĐỀ XUẤT GI䄃ऀI PHÁP 52
TÀI LIỆU THAM KH䄃ऀO 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1 UEF - Ho Chi Minh City University of Economics and Finance: Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
2 AI - Artificial Intelligence: Trí tuệ nhân tạo
Biểu đồ 4.1 Ngôn ngữ sinh viên đang theo học 30
Biểu đồ 4.2 Những lí do sinh viên cho rằng một số ngôn ngữ ít phổ biến 31
Biểu đồ 4.3 Lựa chọn của sinh viên nếu chọn học ngoại ngữ ít phổ biến 32
Biểu đồ 4.4 Những khó khăn trong quá trình học ngoại ngữ theo ý kiến của sinh viên 32
Biểu đồ 4.5 Cổng thông tin tuyển dụng trực tuyến Vietnam Works khảo sát số lượng người biết ngoại ngữ 33
Biểu đồ 4.6 Biểu đồ khảo sát việc học ngoại ngữ của người Việt Nam (Qua bài báo cáo từ trang Qandme.net 8/2021) 34
Biểu đồ 6.1 Biểu đồ xương cá phân tích nguyên nhân của nhóm 46
Hình 2.1 Ứng dụng học ngoại ngữ HiNative 15
Hình 2.2 Ứng dụng học ngôn ngữ Mondly 17
Hình 2.3 Ứng dụng học ngôn ngữ Mango 19
Hình 2.4 Ứng dụng học ngôn ngữ Lingodeer 20
Hình 2.5 Ứng dụng học ngoại ngữ Rosetta Stone 21
Hình 2.6 Website học đa ngôn ngữ Livemocha 22
Hình 2.7 Trang web học ngôn ngữ Fluentin3months 23
Hình 2.8 Kênh Youtube học tiếng Pháp Lan Anh Berry 24
Hình 2.9 Trung tâm ngoại ngữ You Can tại TP.HCM 25
Hình 2.10 Trung tâm dạy ngoại ngữ Avenir 26
Hình 2.11 Giáo trình Prisma học tiếng Tây Ban Nha 27
Hình 4.1 Chia sẻ của bạn sinh viên Nguyễn Phương Chi về khó khăn khi học tiếng Pháp 37
Hình 4.2 Chia sẻ của bạn sinh viên Hoàng Yến về việc học tiếng Tây Ban Nha 37
Hình 4.3 Bạn sinh viên Nguyễn Thuỳ Trang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm các nhóm học tiếng Ý 38
Hình 4.4 Bài nghiên cứu của một giáo sư Hàn Quốc về những khó khăn trong việc học tiếng Hungary của sinh viên tại đại học Hankuk và những phương pháp dạy hiệu quả 38
Hình 5.1 Bạn có đang học một ngôn ngữ ít phổ biến? 41
Hình 5.2 Ngôn ngữ sinh viên đang học là gì? 42
Hình 5.3 Lý do vì sao sinh viên lại chọn học ngôn ngữ đó? 42
Hình 5.4 Theo bạn, số lượng người học ngôn ngữ ít phổ biến hiện nay đang tăng hay giảm? 43
Hình 5.6 Bạn đã có giải pháp nào cho vấn đề chưa? 44
Hình 5.7 Nếu đã có, giải pháp của bạn là gì ? 44
Hình 5.8 Nếu chưa, bạn mong muốn có những giải pháp nào trong tương lai? 45 Hình 5.9 Buổi phỏng vấn trực tuyến bạn Nguyễn Thanh Tùng 46
Hình 7.1 Hình ảnh minh hoạ robot học DoraDora 52
Hình 7.2 + 7.3 + Hình 7.4 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng đa phương pháp học JiFu 53
Hình 7.5 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Monder 54
Hình 7.6 + 7.7 + 7.8 + 7.9 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Evo 56
Hình 7.10 + 7.11 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Memrose 56
Hình 7.12 + 7.13 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Memrose 57
Hình 7.14 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Al GEM 58
Hình 7.15 Hình ảnh logo của ứng dụng 59
Hình 7.16 Hình ảnh đầu tiên khi sử dụng ứng dụng Al GEM 60
Hình 7.17 Người dùng chọn ngôn ngữ khi sử dụng ứng dụng 60
Hình 7.18 + Hình 7.19 Người dùng thực hiện một bài kiểm tra về loại hình trí thông minh 61
Hình 7.20 + Hình 7.21 + Hình 7.22 Ứng dụng xác định về loại hình trí thông minh của người dùng và gợi ý phương pháp học hiệu quả cho người dùng 62
Hình 7.23 Chọn ngôn ngữ người dùng muốn học 63
Hình 7.24 Giao diện chính của ứng dụng bao gồm thông tin người dùng và những bài học 64
Hình 7.25 Những tính năng chính của ứng dụng Al GEM 65
Hình 7.26 Al GEM gợi ý những phương pháp học hiệu quả cho người dùng 66
Hình 7.27 + Hình 7.28 + Hình 7.29 Những bài học mẫu về học từ vựng, ngữ pháp của ứng dụng 67
Hình 7.30 Bên cạnh những bài học, Al GEM còn tạo một cộng đồng cho phép người dùng chia sẻ những phương pháp học riêng biệt, hiệu quả 68
Trong quá trình trau dồi phát triển thương hiệu sinh viên toàn cầu, sinh viên cần tiếp thu văn hóa đa quốc gia và đa ngôn ngữ, trong đó đa ngôn ngữ là kỹ năng tối thiểu để tiếp thu đa văn hóa quốc gia, vì lẽ đó nhóm nghiên cứu đã khảo sát, tìm kiếm và phát hiện được rằng tình trạng sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học ngôn ngữ ít phổ biến là rất phổ biến
Năm 2018, Cổng thông tin tuyển dụng trực tuyến Vietnam Works có khảo sát trên 1.600 ứng viên trẻ mới ra trường và có kinh nghiệm đi làm từ 1 - 2 năm về khả năng sử dụng ngoại ngữ, thì tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ phổ biến nhất, 99%. Trong khi đó, tiếng Nhật chiếm vị trí thứ 2, cũng chỉ 15% Tiếng Trung Quốc 12%, Hàn Quốc 8%, Pháp 6% Tiếng Đức và Tây Ban Nha lần lượt là 3% và 4%. Tiếng Nga thì cực hiếm Điều đó cho thấy, ngoài tiếng Anh ra thì ứng viên biết các thứ tiếng còn lại vẫn thuộc loại “hiếm”, khiến nhà tuyển dụng phải săn lùng. Nhiều sinh viên đã phải đối mặt với vấn đề này khi theo học các chương trình đào tạo trong lĩnh vực chuyên môn hoặc khi muốn tìm kiếm việc làm ở các nước nói tiếng nước ngoài Một số sinh viên đã phải tự học và tìm hiểu ngôn ngữ mà mình muốn học từ các nguồn trực tuyến hoặc thông qua các lớp học ngoại ngữ tự do. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp tối ưu vì sự học tập đơn độc và không có sự hướng dẫn chuyên môn có thể dẫn đến việc hiểu sai và sử dụng không đúng cách Việc học ngôn ngữ ít phổ biến cũng đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian và nỗ lực hơn so với việc học những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh hoặc tiếng Trung. Các sinh viên cần phải tìm kiếm các nguồn tài liệu đáng tin cậy và nâng cao kỹ năng tự học để có thể đạt được trình độ ngôn ngữ mong muốn.
Tóm lại, tình trạng sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học ngôn ngữ ít phổ biến là một thực trạng đang tồn tại và đòi hỏi sự đầu tư nhiều thời gian và nỗ lực từ phía các sinh viên
Với ứng dụng đa phương pháp học Al GEM mà nhóm tác giả đề xuất nhằm chia sẻ, hỗ trợ sinh viên tìm ra được những phương pháp học đúng đắn và phù hợp với bản thân mình Từ đó, sinh viên có thể nâng cao trình độ ngoại ngữ, góp phần phát triển xã hội, đóng góp trong việc hội nhập của Việt Nam trên quốc tế
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHỦ ĐỀ LỚP : Xây dựng thương hiệu sinh viên toàn cầu
Thực trạng mang tính phổ biến hiện nay
Dễ thu thập thông tin
Có thể hoàn thành trong thời gian ngắn
Có thể dễ dàng vận dụng kiến thức hiện có
LỰA CHỌN DỰ ÁN NHÓM : Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn trong việc học những ngôn ngữ ít phổ biến
CÁCH THỨC LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NHÓM
Từ chủ đề lớp, các nhóm sẽ tìm hiểu những vấn đề xoay quanh chủ đề này và từ đó xây dựng đề tài dự án nhóm Quy trình gồm 3 bước:
- Bước 1: Đề xuất ý tưởng liên quan đến chủ đề lớp
Bước này được sử dụng để suy nghĩ và thu thập những vấn đề liên quan đến chủ đề lớp của cả nhóm Mỗi thành viên sẽ sử dụng kiến thức của bản thân, phát hiện những vấn đề xung quanh trường học hoặc từ ý kiến mọi người Từ đó, mỗi người xem xét và nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề liên quan đến chủ đề lớp (sao cho vấn đề của mỗi thành viên không trùng nhau) Khi viết vấn đề, cá nhân cần sử dụng các từ khóa để câu văn trở nên ngắn gọn hơn
- Bước 2: Thu thập thông tin cho ý tưởng cá nhân lựa chọn
Mỗi thành viên sẽ chọn ra 1 vấn đề chính trong 3 vấn đề của mình mà mình cho là thiết yếu và cấp bách nhất để thuyết phục nhóm lựa chọn Các cá nhân sẽ thu thập thông tin về hoạt động này để hiểu rõ hơn về vấn đề mình đã chọn và làm cơ sở cho việc đề xuất ứng viên tạm thời cho nhóm
- Bước 3: Đánh giá các đề tài dự án đề xuất
Nhóm trưởng sẽ đánh giá các ý tưởng của các bạn trong nhóm, ý tưởng của ai cao điểm nhất sẽ được lựa chọn để làm đề tài dự án chính của nhóm.
Dựa vào những yêu cầu trên, nhóm đã tiến thành thực hiện phiếu và cho ra kết quả như sau:
Thành viên 1: Nguyễn Mạnh Thắng
・Sinh viên Việt Nam không tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện
・Sinh viên Việt Nam không tự tin vào lựa chọn của bản thân, dễ lay động
・Sinh viên Việt Nam không có khả năng chịu đựng áp lúc
Thành viên 2: Nguyễn Mỹ Linh
・ Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học các ngôn ngữ ít phổ biến
・Sinh viên Việt Nam thiếu kỹ năng chọn lọc thông tin
・Sinh viên Việt Nam chưa chú trọng kỹ năng mềm
Thành viên 3: Hồ Duy Phú
・Tư duy sinh viên Việt Nam vẫn còn hạn chế rất nhiều, chưa mở rộng để phù hợp với thế giới
・ Khả năng tự học của sinh viên Việt Nam còn yếu
・Sinh viên Việt Nam thiếu khả năng tự giác kỷ luật trong môi trường quốc tế
Thành viên 4: Huỳnh Bảo Vy
・Sinh viên Việt Nam ít quan tâm về vấn đề quản lý thời gian
・Sinh viên Việt Nam chưa có điều kiện để giao lưu quốc tế
・Sinh viên Việt Nam có thể không được tiếp cận đến những khoá học phát triển bản thân
Thành viên 5: Nguyễn Trung Nhật
・Sinh viên Việt Nam chỉ học ngữ pháp nhưng không bao giờ trau dồi kỹ năng nói
・Sinh viên Việt Nam chưa thực sự tự tin, kỹ năng thuyết trình giao tiếp trước đám đông
・Sinh viên Việt Nam chưa tự ý thức tìm hiểu hoạt động cộng đồng
Thành viên 6: Phan Văn Toàn
・Sinh viên Việt Nam thiếu quan tâm đến vấn đề rèn luyện thể chất
・Sinh viên Việt Nam không có tư duy thăng tiến
・Sinh viên Việt Nam và vấn đề rèn luyện kỹ năng mềm
Và sau quá trình tự thẩm định và đánh giá, mỗi thành viên sẽ chọn ra 1 vấn đề duy nhất mà cá nhân cho là cần thiết và cấp bách nhất trong việc giải quyết để ứng cử làm đề tài dự án nhóm:
Thành viên 1: Nguyễn Mạnh Thắng
・ Sinh viên Việt Nam không có khả năng chịu đựng áp lực
Thành viên 2: Nguyễn Mỹ Linh
・ Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn khi học các ngôn ngữ ít phổ biến
Thành viên 3: Hồ Duy Phú
・ Khả năng tự học của sinh viên Việt Nam còn yếu
Thành viên 4: Huỳnh Bảo Vy
・ Sinh viên Việt Nam ít quan tâm về vấn đề quản lý thời gian
Thành viên 5: Nguyễn Trung Nhật
・ Sinh viên Việt Nam chỉ học ngữ pháp nhưng không bao giờ trau dồi kỹ năng nói.
Thành viên 6: Phan Văn Toàn
・ Sinh viên Việt Nam thiếu quan tâm đến vấn đề rèn luyện kỹ năng mềm
Sau khi các thành viên đã đề xuất vấn đề của mỗi cá nhân, chúng tôi đã tiến hành thảo luận và đánh giá các vấn đề dựa trên 7 tiêu chí theo phiếu 1T-2 như sau:
1 Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện
2 Dễ thu thập thông tin cho vấn đề này
3 Có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học
4 Mang lại sự hữu ích cho xã hội
5 Dễ dàng tiếp cận được với các bên liên quan đến vấn đề
6 Nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này
7 Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn đề xuất
Và sau khi đánh giá các đề xuất bằng cách kiểm tra xem đó có phù hợp với các tiêu chí đặt ra hay không, kết hợp với sử dụng bảng điểm đánh giá ứng cử viên cho đề tài nhóm tạm thời, vấn đề “Sinh viên Việt Nam gặp khó khăn trong việc học những ngôn ngữ ít phổ biến ” đ愃̀ đáp ứng và th漃ऀa m愃̀n các tiêu chí với sĀ điểm là 4/7 điểm và chính thức trở thành đ tài dự án c甃ऀa nhóm
ĐỀ XUẤT GI䄃ऀI PHÁP
Trước khi thống nhất và đề xuất giải pháp nhóm, từng thành viên sẽ đưa ra những giải pháp riêng của mình Sau đó, nhóm sẽ dựa trên những tiêu chí nhất định để đánh giá và tiến đến bước đưa ra giải pháp cuối cùng của nhóm.
Sau đây là những giải pháp đã được mỗi cá nhân trong nhóm đề xuất:
1 Robot học DoraDora (Nguyễn Mỹ Linh) Hình 25.1 Hình ảnh minh hoạ robot học DoraDora
- DoraDora là một robot cảm ứng giúp bạn có thể sử dụng linh hoạt những phương pháp học trong đời sống hằng ngày DoraDora được cài đặt những phương pháp học như Active Recall, Spaced Repetition, Pomodoro,
2 Học tập với ứng dụng đa phương pháp JiFu (Hồ Duy Phú)
4 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng đa phương pháp học
- FuJi là ứng dụng cho phé p người dùng có thể tìm hi ểu bản thân và lựa chọn ph ương pháp học cho bản thâ n mình, ứng dụng sẽ trả về những phương pháp học và giải thích cách thức, hiệu q uả của phương pháp.
3 Ứng dụng tìm kiếm phương pháp học theo vấn đ c甃ऀa bản thân
Hình 29.5 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Monder
- Monder là ứng dụng giúp bạn có thể kết nối với những người bạn khác trong nước hoặc ngoài nước Trao đổi các phương pháp học tập với các bạn nước khác hoặc ở tại nước mình Vừa tìm hiểu được nhiều cách học mới và vừa giao lưu được với các bạn ngoại quốc để biết thêm nhiều thứ tiếng, cải thiện phần nào đó từ vựng của ngôn ngữ ít phổ biến mà sinh viên đang học.
4 Ứng dụng kết nĀi cộng đồng EVO (Phan Văn Toàn)
Hình 30.6 + 31.7 + 32.8 + 33.9 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Evo
- Evo là cộng đồng tạo môi trường cho sinh viên gần gũi nhau và có thể giúp nhau tạo nên động lực trong việc học ngôn ngữ
5 Ứng dụng học ngoại ngữ thông minh Memrose (Nguyễn Mạnh Thắng)
Hình 34.10 + 35 11 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Memrose
Hình 36.12 + 37.13 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Memrose
- Memrose là ứng dụng làm đa dạng hóa trải nghiệm học của người dùng bằng hàng nghìn video clip người bản xứ sử dụng ngôn ngữ của họ trên chính quê hương họ.
6 Ứng dụng AI GEM (Nguyễn Trung Nhật)
Hình 38.14 Hình ảnh minh hoạ ứng dụng Al GEM
- AI GEM là một ứng dụng học ngôn ngữ trực tuyến sử dụng công nghệ AI để tạo ra các bài học cá nhân hóa dựa trên trình độ và sở thích của người dùng.
Sau đó, nhóm tiến hành đánh giá các giải pháp cá nhân dựa trên những tiêu chí:
- Giải pháp có thể được nhận diện và áp dụng với mức khả thi cao
- Giải pháp có tính độc đáo và đặc biệt
- Khi áp dụng sẽ mang lại nhiều đóng góp cho xã hội và không vi phạm các chuẩn mực đạo đức
- Giải pháp có thể thỏa mãn tất cả các điều kiện ràng buộc
- Giải pháp sẽ thu hút sự chú ý của nhiều người
Kết quả cuối cùng nhóm thu được là tạo một phần mềm ứng dụng tích hợp những tính năng vượt trội của ứng dụng Al GEM, Monder và JiFu trên Giải pháp cuối cùng nhóm đề xuất là tạo ứng dụng “Al GEM” để giúp sinh viên tìm ra phương pháp học phù hợp.
- Nguyên nhân cụ thể: Các ứng dụng học ngoại ngữ hiện nay trên thị trường hầu như chưa giúp người học tìm ra phương pháp học phù hợp
- Giải pháp nhóm: Tạo ứng dụng đa phương pháp học “Al GEM”
Hình 39.15 Hình ảnh logo của ứng dụng
Al GEM là ứng dụng được thực hiện dựa trên ý tưởng sử dụng công nghệ Al xây dựng những phương pháp học, bài học trực tuyến theo từng loại hình trí thông minh của người dùng giúp người học cải thiện nhanh chóng những kỹ năng trong quá trình học Ứng dụng là sự kết hợp đa tác vụ như: học tập, lựa chọn phương pháp học, tìm hiểu cách bản thân tiếp thu kiến thức, Cùng với trí tuệ nhân tạo (AI) mang đến khả năng xử lý các đối tượng cụ thể và lượng dữ liệu khổng lồ Ứng dụng hứa hẹn mang đến giải pháp hoàn hảo cho người học đa ngôn ngữ.
Hình 40.16 Hình ảnh đầu tiên khi sử dụng ứng dụng Al GEM
Hình 41.17 Người dùng chọn ngôn ngữ khi sử dụng ứng dụng
- Màn hình chính của ứng dụng cho phép người dùng chọn ra ngôn ngữkhi sử dụng để đem lại sự thuận tiện trong quá trình học.
Tiếp sau đó ứng dụng sẽ điều hướng người dùng mới bằng một bài test cá nhân để đánh giá, sàng lọc dữ liệu để đề xuất cho người dùng một phương pháp học phù hợp và tối ưu hóa.
Hình 42.18 + Hình 43.19 Người dùng thực hiện một bài kiểm tra về loại hình trí thông minh
Bài kiểm tra của ứng dụng Al GEM dựa trên “Học thuyết đa trí tuệ” của Giáo sư đại học Harvard – nhà tâm lý học Howard Gardner Năm 1983 ông đã xuất bản cuốn Frames of Mind trong đó có bài nghiên cứu chỉ ra rằng con người có 8 loại hình trí thông minh Mỗi loại sẽ có khả năng xử lý thông tin và sự đặc trưng hoàn toàn khác biệt với những loại khác.
Trí thông minh Ngôn ngữ
Trí thông minh Logic/Toán học
Trí thông minh Không gian
Trí thông minh Âm nhạc
Trí thông minh Vận động
Trí thông minh Giao tiếp Xã hội
Trí thông minh Nội tâm
Trí thông minh Thiên nhiên
Việc kiểm tra và xác định được loại hình trí thông minh của người học sẽ giúp ứng dụng đưa ra được những phương pháp học hiệu quả đối với từng loại trí thông minh Từ đó, giúp người học dễ dàng tiếp thu hơn trong quá trình học, cải thiện kỹ năng một cách nhanh chóng Đây cũng là điểm đặc biệt của Al GEM so với các ứng dụng trên thị trường
Hình 44.20 + Hình 45.21 + Hình 46.22 Ứng dụng xác định về loại hình trí thông minh của người dùng và gợi ý phương pháp học hiệu quả cho người dùng
- Với những câu hỏi đặc biệt để thu thập về cách mà người dùng tiếp thu kiến thức của họ thì ứng dụng sẽ đề xuất ra giải pháp học phù hợp với trí thông minh của người dùng, sau đó ứng dụng sẽ giải thích mức độ hiệu quả khi áp dụng phương pháp đó cho người dùng.
Hình 47.23 Chọn ngôn ngữ người dùng muốn học
- AI GEM cũng tương tự như nhiều ứng dụng học ngoại ngữ khác, cho phép người dùng lựa chọn ngoại ngữ học ngay từ khi bắt đầu Bên cạnh những ngôn ngữ phổ biến như tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nhật, ứng dụng còn có những ngôn ngữ ít phổ biến khác như tiếng Tây Ban Nha, tiếng Bồ Đào Nha,tiếng 숃Ān Độ, Kho dữ liệu của ứng dụng sở hữu trên 100 ngôn ngữ trên toàn thế giới, giúp người học dễ dàng tiếp cận với những ngôn ngữ ít phổ biến
Hình 48.24 Giao diện chính của ứng dụng bao gồm thông tin người dùng và những bài học
- Giao diện chính của ứng dụng AI GEM được thiết kế với màu sắc bắt mắt tạo cảm giác hứng thú học tập hơn đối với người dùng Ở màn hình chính của ứng dụng sẽ có đầy đủ thông tin, từ mục lục chung, ngôn ngữ giao diện, tên người học và vị trí của họ Màn hình chính sẽ gợi ý người học nhiệm vụ hôm nay, nhận bài học về bất kì ngôn ngữ nào liên quan đến công việc, cuộc sống, hay thậm chí đơn giản là các món ăn, đồ dùng hàng ngày để được nhận “điểm thưởng” Dưới cùng màn hình đó chính là các lớp học của người dùng đang học, có “số phần trăm” để biết được quá trình học tập của ngôn ngữ đó đã đến đâu.
Hình 49.25 Những tính năng chính của ứng dụng Al GEM
Những tính năng chính c甃ऀa ứng dụng bao gồm:
Bài học: Những bài học cơ bản, liên quan đến ngữ pháp, phát âm, giọng điệu, từ vựng
Nghề nghiệp: Hướng đến đầu ra của sinh viên, ứng dụng tạo ra tính năng để sinh viên tiếp cận với nghề nghiệp mà bản thân muốn hướng đến bằng những từ vựng theo ngôn ngữ mà học đang học.