Biết rằng trong cả quá trình vận chuyển, động cơ cần cung cấp một tổng năng lượng là 8000 J.. + Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG – NĂNG LƯỢN
Trang 1TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN KIỂM TRA HỌC KỲ II - NH 2022-2023
TỔ VẬT LÝ MÔN VẬT LÝ K10 BAN CƠ BẢN A,A1
THỜI GIAN: 20 PHÚT
SỐ BÁO DANH
TỰ LUẬN
ĐỀ THI GỒM 4 CÂU TỰ LUẬN HỌC SINH LÀM BÀI TRÊN ĐỀ THI
Câu 1: (1 điểm) Hình bên mô tả quan hệ giữa giá trị động lượng p
và khối lượng m của ba vật (1) , (2) , (3)
a) (0,5 điểm) Gọi p1 , p2 lần lượt là động lượng vật (1) và động
lượng vật (2) So sánh p1 và p2 (HS chỉ cần kết luận , không cần
giải thích)
b) (0,5 điểm) Gọi v2 , v3 lần lượt là vận tốc của vật (2) và vật (3)
So sánh v2 và v3 (HS chỉ cần kết luận , không cần giải thích)
Câu 2: (1 điểm) Một vật khối lượng m = 500 g được ném thẳng đứng xuống đất từ điểm A có độ cao 20 mét so với mặt đất với vận tốc 10 m/s Chọn gốc thế năng tại mặt đất , lấy g = 10 m/s2 Tính cơ năng của vật tại A
Câu 3: (1 điểm) Người ta sử dụng một động cơ băng chuyển để đưa
những thùng hàng lên xe tải chở hàng Biết rằng trong cả quá trình vận
chuyển, động cơ cần cung cấp một tổng năng lượng là 8000 J Hiệu
suất của động cơ là H = 60% Tính năng lượng có ích trong quá trình
vận chuyển
Câu 4: (1 điểm) Hai điểm A và B nằm trên cùng một đường kính của một vô
lăng có tâm O , đang quay đều với tốc độ góc như hình bên Điểm A có tốc
độ vA = 1 m/s , điểm B có tốc độ vB = 0,6 m/s Cho AB = 0,8 m Tính tốc độ
góc của vô lăng
A
O
B
(1)
(2)
(3)
p
m
O m 2 m 3
Trang 2Bài làm :
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3Trang 1/1
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 10
BAN 4 TIẾT - NH 2022-2023
MÃ ĐỀ: 135 MÃ ĐỀ: 246 MÃ ĐỀ: 357 MÃ ĐỀ: 485
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ THI HỌC KỲ II KHỐI 10 NH 2022-2023 –
BAN 4 TIẾT
Câu 1: (1 điểm)
a) p 1 > p 2 (0,5 điểm) b) v 2 > v 3 (0,5 điểm)
Câu 2: (1 điểm)
A
W mgh mv 0,5.10.20 0,5.10 125(J)
Câu 3: (1 điểm)
ci
ci W
H W W.H 8000.0,6 4800(J)
W
(0,5 điểm x 2)
Câu 4: (1 điểm)
Viết được : v A = OA. , v B = OB. (0,25 điểm x 2)
Tính được : = 2 rad/s (0,5 điểm)
(HS thiếu đơn vị hoặc sai đơn vị , trừ 0,25 điểm Trừ không quá 0,5 điểm toàn bài)
Trang 4MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II – LÝ 10 – NĂM HỌC 2022-2023 HÌNH THỨC : TRẮC NGHIỆM 24 CÂU (30 PHÚT) + TỰ LUẬN 4 CÂU (20 PHÚT)
BẢO TOÀN VÀ
CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG
(ĐỘNG NĂNG -
THẾ NĂNG – CƠ
NĂNG)
+ Công thức tính và đơn vị:
động năng , thế năng trong trường trọng lực đều, cơ năng
+ Định nghĩa hiệu suất của quá trình sử dụng năng lượng
+ Điều kiện để cơ năng của vật được bảo toàn
+ Phân tích được sự chuyển hóa động năng và thế năng trong một
số chuyển động đơn giản
+ Sự bảo toàn năng lượng
+ Vận dụng: tính thế năng, động năng, cơ năng, hiệu suất
+ Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng
ĐỘNG LƯỢNG –
ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG –
NĂNG LƯỢNG
TRONG VA
CHẠM
+ Định nghĩa động lượng + Định luật II Newton phát biểu qua động lượng như thế nào?
+ Phát biểu định luật bảo toàn động lượng trong hệ kín
+ Liên hệ giữa lực tổng hợp tác dụng lên vật và tốc độ thay đổi động lượng
+ Động lượng và năng lượng trong một số loại va chạm đơn giản (mềm, đàn hồi tuyệt đối và đàn hồi không tuyệt đối)
+ Xác định được vectơ động lượng (hướng, độ lớn) + Xác định vectơ động lượng của hệ 2 vật + Tính độ lớn độ thay đổi động lượng và độ lớn lực tác dụng
+ Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng trong một số trường hợp đơn giản: các bài toán va chạm ( mềm hoặc đàn hồi)
CHUYỂN ĐỘNG
TRÒN
+ Radian và độ dịch chuyển góc: định nghĩa, công thức
+ Khái niệm tốc độ góc:
định nghĩa, công thức, đơn
vị
+ Các công thức tính các đại lượng: tốc độ, gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm
+ Biểu diễn được độ dịch chuyển góc theo radian
+ Xác định được hướng của vectơ vận tốc, vectơ gia tốc hướng tâm, vectơ lực hướng tâm
+ Chu kỳ của: một điểm trên đường xích đạo của Trái Đất, điểm đầu của các cây kim đồng
hồ
+ Tính được độ dịch chuyển góc, tốc độ góc , tốc độ , chu kỳ, gia tốc hướng tâm, lực hướng tâm theo công thức
+ Vận dụng phối hợp các công thức tính các đại lượng trong chuyển động tròn đều
(Không cho bài toán tính lực hướng tâm liên quan phép chiếu)
SỰ BIẾN DẠNG + Biến dạng kéo, biến dạng
nén, đặc tính của lò xo (lực đàn hồi, độ biến dạng, giới hạn đàn hồi)
+ Xác định được hướng của lực đàn hồi ở lò xo khi lò xo bị nén hoặc bị kéo giãn
Trang 5+ Phát biểu, công thức, đơn
vị các đại lượng trong định luật Hooke (Húc)
+ Hiểu được đồ thị lực – độ giãn của lò xo (ví dụ hình 2.9 , SGK trang 117)
SỐ CÂU
TRẮC NGHIỆM
SỐ CÂU
TỰ LUẬN
TỈ LỆ
PHẦN TRĂM