KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TỐN – LỚP 6TTChủ đềNội dung/Đơn vị kiến thứcMức độ đánh giáTổng%điểmNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL1Một số yếu tố
Trang 1A KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TOÁN – LỚP 6
T
T Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Tổng
% điểm
1
Một số
yếu tố
thống
kê và
xác suất
Thu thập
và tổ chức dữ liệu
Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước
1
20%
Mô tả và biểu diễn
dữ liệu trên các bảng , biểu đồ
Phân tích và
xử lý dữ liệu
Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu
đồ thống kê đã cho
1
Một số yếu tố xác suất
Làm quen với một
số mô hình xác suất đơn giản
Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một
sự kiện trong một
số mô hình xác suất đơn giản
1
2
Phân số
và số
thập
phân
Phân số Phân số Tính chất
cơ bản của phân
số So sánh phân số
Các phép tính với
Trang 2Số thập phân
Số thập phân và các phép tính với
số thập phân Tỉ số
và tỉ số phần trăm
3
Các
hình
học cơ
bản
Điểm, đường thẳng, tia 1
22,5%
Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng
2
Góc Các góc đặc biệt Số đo góc
Tổng: Số câu
Điểm
10,0
Trang 3B BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TOÁN – LỚP 6
nhận thức Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
SỐ - ĐAI SỐ
1
Thu
thập và
tổ chức
dữ liệu
Thu thập, phân loại, biểu diễn dữ liệu theo các tiêu chí cho trước
Nhận biết:
– Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các
Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng , biểu đồ.
Thông hiểu:
– Mô tả được các dữ liệu ở dạng: bảng thống kê;
biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột/cột kép (column chart).
1TN, 1TL
Phân
tích và
xử lý dữ
liệu
Hình thành
và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các
số liệu và biểu đồ thống kê đã cho
Vận dụng:
-Vận dụng được các dữ liệu trong bảng, biểu đồ để giải quyết các vấn đề thực tế đơn giản
1TL
Một số
yếu tố
xác suất
Làm quen với một số
mô hình xác suất đơn giản
Trang 4Mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần của một
sự kiện trong một số
mô hình xác suất đơn giản
Vận dụng:
– Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một
số mô hình xác suất đơn giản
1TL
SỐ
Phân số.
Tính chất cơ bản của phân số So sánh phân số
Nhận biết:
– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là
số nguyên âm
– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau
và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số
– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số – Nhận biết được số đối của một phân số
– Nhận biết được hỗn số dương
1TN
Các phép tính với phân số
Nhận biết:
– Nhận biết được quy tắc thực hiện các phép tính với phân số
1TL
Thông hiểu:
– Hiểu được thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số
1TL
Trang 5Vận dụng:
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán
– Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số
2TL
Vận dụng cao:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với các phép tính về phân số.
1TL
3
SỐ
THẬP
PHÂN
Số thập phân và các phép tính với
số thập phân Tỉ số
và tỉ số phần trăm
Nhận biết:
– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một
số thập phân
1TN
Thông hiểu:
– So sánh được hai số thập phân cho trước
1TN, 2TL
Trang 6Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia với số thập phân
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp,
phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc
dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán (tính
viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí)
– Thực hiện được ước lượng và làm tròn số thập
phân
– Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước,
tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn
giản, quen thuộc) gắn với các phép tính về số thập
phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán
liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành
phần các chất trong Hoá học, )
– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại
lượng
2TL
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG
Trang 7Các
hình
hình học
cơ bản
Điểm, đường thẳng, tia
Nhận biết:
– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song
– Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
– Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm
1TN
Đoạn thẳng
Độ dài đoạn thẳng
Thông hiểu:
– So sánh được độ dài đoạn thẳng, tính toán độ dài các
đoạn thẳng
2TL
Góc Các góc đặc biệt
Số đo góc
Nhận biết:
– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm)
– Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt)
2TN,1TL
Trang 8UBND QUẬN TÂY HỒ
TRƯỜNG THCS XUÂN LA
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2022 – 2023 Môn: TOÁN 6
Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề
I, Trắc nghiệm ( 2 điểm):
A PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D
Câu 1 Từ bảng điều tra về các loại kem yêu thích của 30 khách
hàng ở tiệm của Mai dưới đây, em cho biết Mai đang điều tra vấn đề
gì?
A Các loại kem yêu thích của 30 khách hàng.
B Số lượng kem bán mỗi ngày.
C Loại kem khách hàng thích nhất trong tiệm của nhà Mai.
D Số lượng nguyên vật liệu đặt trong ngày.
Câu 2 Cho biểu dồ dân số Việt Nam qua tổng điều tra trong thế
kỉ XX dưới đây Quan sát biểu đồ và cho biết năm nào số dân của
nước ta cao nhất
A Năm 1960; B Năm 1980;
C Năm 1990; D Năm 1999
Câu 3 Phân số nào sau đây bằng bằng phân số
3 10
A
6
20 B
10 3
C
10
3 D
6 20
Câu 4 Số đối của số thập phân – ( - 9,175) là số nào?
A 1,975 B – 1,975 C - 9,175 D.9,175
Câu 5 Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -2,9; 0,7; 1; -1,75; -2,99; 22,1.
A -2,99 < -2,9 < -1,75 < 0,7 < 1 < 22,1; B -2,9 < -2,99 < -1,75 < 0,7 < 1 < 22,1
C -1,75< -2,9 < -2,99 < 0,7 < 1 < 22,1 D -1,75< -2,9 < -2,99 < 0,7 < 22,1 < 1
Câu 6 Dựa vào hình vẽ, hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây?
A Ba điểm A, B, C thẳng hàng
B Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B
C Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng
D Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C
Câu 7 Lúc 9 giờ thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc có số đo là bao nhiêu?
A 300 B 600
C 900 D 1800
Câu 8 Trong các sắp xếp sau, sắp xếp nào đúng?
A góc vuông < góc nhọn < góc bẹt < góc tù;
B góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt;
C góc bẹt < góc nhọn < góc tù < góc vuông;
D góc vuông < góc tù < góc bẹt < góc nhọn
C B
A
Trang 9B PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Bài 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
a,
3 2 4 9
7 9 7 2
c, 124,5 - ( -6,24 + 124,5)
d, 3 2 15 0 8 2 4 123
Bài 2 (1,5 điểm) Tìm x
a, : 2,5 1,02 3.1,5x
b, x
4 :
x
Bài 3 (2,0 điểm )
1,Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng buổi học bạn Huyền sử dụng các phương tiện khác
nhau để đi đến trường trong tháng 3
Xe máy (bố mẹ chở) ✓✓✓✓✓✓
Phương tiện khác ✓✓✓
(Mỗi ✓ ứng với 2 buổi học) a) Trong tháng 3, Huyền sử dụng phương tiện nào nhiều nhất để đi học?
b) Có bao nhiêu buổi học bạn Huyền đi xe bus?
c) Tính xác suất bạn Huyền đến trường bằng xe máy (bố mẹ chở) (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
2, Cô An mua một cái máy lạnh, thấy trên bảng báo giá là 12 000 000 đồng và khuyến mãi 10%
trên giá niêm yết Để mua được cái máy lạnh này thì cô An phải trả bao nhiêu tiền?
Bài 4 (2,0 điểm)
1, Quan sát hình vẽ bên và cho biết:
a) Tên các góc có trong hình vẽ.Có tất cả bao nhiêu góc
b) Nêu những góc có số đo bằng nhau (sử dụng dụng cụ đo góc)
2, Vẽ trên cùng một hình theo diễn đạt sau:
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 7cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB
b) Trên tia đối của tia Bx lấy điểm M sao cho M là trung điểm của AB Tính độ dài đoạn thẳng
OM
Bài 5 (0,5 điểm) Tính hợp lý các tổng, tích sau:
11.15+
2 15.19+
2 19.23+… +
2 51.55và B=(−53 ).11
2 .(13+1)
Tính tích A.B ?
Trang 10ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Toán – Lớp: 6
I/TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25điểm.
II/ TỰ LUẬN: (8,0điểm)
1a
(0,5đ)
15 15 15 15 15 15 5
0,5
b
(0,5đ) 3 2 4 97 9 7 2. : 3 2 4 27 9 7 9. . 2 3 49 7 7. 29.129
0,5
c
(0,5đ)
124,5 - ( -6,24 + 124,5)
= 124,5 + 6,24 – 124,5
= (124,5 – 124,5) + 6,24
= 6,24
0,5
d
(0,5đ) 3 2 15 0 8 2 4 123
0,5
2a
(0,5đ)
: 2,5 1,02 3.1,5 : 2,5 5,52 13,8
x x x
0,5
b
4 :
4 : 2 15 4 5
x x x
0,5
c
0, 25 6 : 2
0, 25 6 1
6 0, 75 0,125
x x x
x
0,5
Trang 11(1đ)
a) Trong tháng 3, Huyền sử dụng phương tiện Xe máy (bố mẹ đèo) nhiều nhất
để đi học
b)Có số buổi học bạn Huyền đi xe bus là 4 2 = 8 (buổi)
c)Xác suất bạn Huyền đến trường bằng xe máy (bố mẹ chở) là: 12 : 26 = 6 / 13
0,25 0,25 0,5
3.2
(1đ)
Chiếc máy lạnh được giảm số tiền là: 12 000 000 10%= 1 200 000(đồng)
Số tiền An phải trả để mua chiếc máy lạnh là:
12 000 000 – 1 200 000= 10 800 000 (đồng)
0,5 0,5
4.1
(1đ)
a)Các góc có trong hình là: ^SRM , ^ MRN , ^ NRA , ^ SRA , ^ SRN , ^ MRA Có tất cả 6 góc
b)Các góc có số đo bằng nhau là: ^SRM =^ NRA ; ^ SRN=^ MRA
0,5 0,5
4.2
(1đ)
a)Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B
Ta có: OA + AB = OB
3 + AB = 7
AB = 4 (cm)
b) Vì M là trung điểm của AB nên AM = MB = 2cm
Vì A nằm giữa O,M nên ta có: OA + AM = OM => OM = 5cm
0,5
0,5
5
(0,5đ) A=
2 11.15+
2 15.19+
2 19.23+… +
2 51.55
A=1
2(11.154 +
4 15.19+
4 19.23+… +
4 51.55)
A=1
2(111 −
1
15+
1
15−
1
19+
1
19−
1
23+… +
1
51−
1
55)
A=1
2(111 −
1
55)
A=1
2.
4
55=
2
55.
B=(−53 ).11
2 .(31+1)
B=(−53 ).11
2 .
4
3=
−110 9
Ta có: A.B = 552 .−1109 =−4
9
0,25
0,25
x
7cm
3cm
M
O
B A