Trang 13 Đối thủ cạnh canh với mức thị phần thì doanh nghiệp đang đứng ở đâu sovới đối thủTheo báo cáo nghiên cứu của Metric từ tháng 8 – 2022 đến 7- 2023, thị phần cácthương hiệu kinh
Diễn giải phân tích các thành phần của chỉ số thị phần
Pa (mức độ nhận biết SP/TH)
Pa = 58% (còn lại 42% cảm thấy SAW không đáng lưu tâm)
Số hộ gia đình nhận biết sản phẩm/ thương hiệu: 58% x 2.682.777= 1.556.011 (hộ gia đình).
Mức thất thoát khách hàng: 1.126.766/2.682.777 x 100= 42%
Vậy số hộ nhận biết mặt hàng tủ lạnh của thương hiệu SAW tại TP HCM là 1.556.011 (hộ gia đình) Trong khi đó các hộ gia đình còn lại chiếm 42% tức 1.126.766 hộ chưa biết và không quan tâm đến thương hiệu SAW.
Pp (mức độ yêu thích SP/TH)
Pp = 76% ( còn lại 24% nhận thấy “thiết kế, chất lượng của SAW có vấn đề”)
Số hộ gia đình yêu thích sản phẩm/thương hiệu: 76% * 1.556.011= 1.182.568 (hộ gia đình)
Số hộ gia đình nhận thấy “thiết kế, chất lượng của SAW có vấn đề”:
Mức thất thoát khách hàng: 373.433/2.682.777 x 100= 13,92%
Vậy trong 1.556.011 hộ gia đình biết đến sản phẩm tủ lạnh thương hiệu SAW thì có 1.182.568 hộ yêu thích sản phẩm/thương hiệu Trong khi có 24% tức 373.433 hộ gia đình sử dụng tủ lạnh thương hiệu này và phàn nàn về thiết kế, chất lượng SAW có vấn đề.
Bi (Ý định mua)
Bi = 54% (còn lại 25% không muốn mua vì thấy “không đáng tiền” - giá khá cao, ít công nghệ và 21% chưa tin tưởng chất lượng, độ bền)
Số hộ gia đình có ý định mua sản phẩm/thương hiệu tại Tp.HCM: 54% x 1.182.568 = 638.587 (hộ gia đình).
BC Ielts ReadingActual Tests - ielts-…Marketing 100% (2)112
Số hộ gia đình không muốn mua sản phẩm/ thương hiệu: (46% x 76% x 58%) x 2.682.777 = 543.981 (hộ gia đình).
Mức thất thoát khách hàng: 543.981/2.682.777 x 100= 20,28%
Vậy trong 1.182.568 hộ yêu thích sản phẩm thì có 638.587 hộ gia đình có ý định mua tủ lạnh thương hiệu SAW Trong khi có 46% tức 543.981 hộ gia đình không muốn mua sản phẩm.
Pe&u (Trải nghiệm người dùng)
Pe&u = 37% (Trong số khách hàng trải nghiệm: 50% hài lòng khi mua - dùng, 50% cảm thấy thất vọng (cụ thể 18% không hài lòng khi mua hàng và 32% cảm thấy thất vọng khi dùng)
Số hộ trải nghiệm mua - dùng sản phẩm/thương hiệu tại Tp.HCM:
Số hộ gia đình không mua sản phẩm/thương hiệu: (63% x 54% x 76% x 58%) x 2.682.777 = 402.309 (hộ gia đình).
Mức thất thoát khách hàng: 402.309/2.682.777 x 100= 14,96%
Vậy trong 638.587 hộ gia đình có ý định mua thì có 236.277 hộ gia đình đã trải nghiệm qua quá trình mua và dùng sản phẩm/thương hiệu Còn lại 402.309 hộ gia đình không mua sản phẩm/thương hiệu.
Ap (Sự hiện hữu của SP/TH)
Ap = 47% (chưa có sẵn trên thị trường = 53% KPP)
Tổng điểm bán lẻ theo thống kê doanh nghiệp X là 2000 điểm thì 47% điểm bán sản phẩm tủ lạnh của thương hiệu SAW sẽ là: 47% x 2000 = 940 điểm bán tại Tp.HCM Còn lại 53% tức 1060 điểm bán chưa có sẵn trên thị trường.
Bảng 1 1 Kết luận chỉ số thị phần của SAW
CHỈ SỐ HỘ GIA ĐÌNH
Mức độ nhận biết Pa = 58% 1.556.011
Cảm thấy SAW không đáng lưu tâm 1.126.766
Mức độ yêu thích Pp = 76% 1.182.568
Chất lượng sản phẩm/thương hiệu chưa hấp dẫn
Không muốn mua sản phẩm/thương hiệu (46%)
Không mua sản phẩm/thương hiệu 402.309 Độ bao phủ sản phẩm Ap = 47% 940
Chưa bao phủ thị trường 57% 1060
Đề xuất phương án - giải pháp
Tổng quan ngành điện lạnh, tủ lạnh
Quy mô, mức tăng trưởng
Tốc độ tăng trưởng rõ rệt nhất vào năm 2016 khi sản lượng sản xuất tăng 15% Về mặt giá trị, sản lượng tủ lạnh tăng nhẹ lên vào năm 2022 theo giá xuất khẩu ước tính. Xuất khẩu có sự gia tăng ổn định, tốc độ tăng trưởng nổi bật nhất được ghi nhận vào năm
2017 với mức tăng 77% Từ năm 2021 đến năm 2022, xuất khẩu vẫn ở mức thấp hơn Khi mức sống tăng lên và khách hàng đặt nhiều giá trị hơn vào sự sang trọng và tiện lợi, sự phát triển của các mẫu tủ lạnh phức tạp, đắt tiền hơn đã mang lại cho loại tủ lạnh này một sức sống mới Trong đại dịch COVID-19, Việt Nam chứng kiến nhu cầu sử dụng tủ lạnh tăng đột biến khi người tiêu dùng chộp lấy tủ lạnh để dự trữ thực phẩm nhằm tránh phải đi chợ thường xuyên.
Hình 3 1 Số lượng tủ lạnh được sản xuất Việt Nam năm 2016 – 2022
Công ty nghiên cứu thị trường Statista dự báo thị trường thiết bị gia dụng Việt Nam có thể đạt doanh thu 8,2 tỷ USD (gần 200.000 tỷ đồng) năm 2023 Tỷ lệ tăng trưởng của mảng này hằng năm đạt 5,15% (CAGR 2023 - 2028).
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trung bình năm 2023, mỗi hộ gia đình Việt Nam chi tiêu khoảng 8,4 triệu đồng cho thiết bị gia dụng Với quy mô dân số gần 100 triệu dân cùng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, Việt Nam được đánh giá là điểm thu hút hàng đầu của các thương hiệu về thiết bị điện tử, gia dụng thông minh.
Trong đó, tủ lạnh chiếm tỷ trọng đáng kể trong ngành hàng, là một trong những món đồ điện gia dụng phổ biến nhất không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn cầu Báo cáo của HSC Research cho thấy tủ lạnh đứng đầu trong danh mục đồ gia dụng xuất hiện nhiều nhất ở các hộ gia đình Việt Tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam sở hữu tủ lạnh lại cao hơn nhiều so với máy giặt, kéo theo dư lượng thị trường chỉ còn 14,2% đối với nhóm người chưa sở hữu sản phẩm này Mặc dù vậy, ngay cả các gia đình đã sở hữu tủ lạnh cũng luôn có nhu cầu mua thêm hoặc thay thế sản phẩm cũ Báo cáo cho rằng, với những gia đình đã sở hữu tủ lạnh loại 2 cửa phổ biến trước đây, họ đang có xu hướng chuyển sang các loại tủ lạnh SBS (Side by Side) hoặc tủ lạnh 4 cửa, có dung tích lớn vượt trội so với loại 2 cửa trước đây (Thanhnien, 2023 ) (Toquoc, 2023)
Các công ty kinh doanh tủ lạnh tại Việt Nam: Công ty TNHH Samsung ElectronicsViệt Nam, Công ty TNHH Panasonic Việt Nam, Công ty TNHH Điện gia dụng HaierViệt Nam, Công ty TNHH Điện tử Sharp (Việt Nam), Công ty TNHH Sản phẩm tiêu dùng Toshiba Việt Nam, Công ty LG Electronics Việt Nam Hải Phòng, Ltd, Công tyTNHH Arcelik Hitachi Home Appliances Sales Việt Nam, Tập đoàn Mitsubishi Electric,Công ty TNHH Vietbeko, Công ty TNHH Electrolux Việt Nam, v.v là một số công ty dẫn đầu thị trường tủ lạnh Việt Nam. Đối thủ cạnh canh ( với mức thị phần thì doanh nghiệp đang đứng ở đâu so với đối thủ)
Theo báo cáo nghiên cứu của Metric từ tháng 8 – 2022 đến 7- 2023, thị phần các thương hiệu kinh doanh tủ lạnh trên thị trường Việt Nam được thống kê như sau: Sharp chiếm 7.3% thị phần theo sản lượng, Toshiba chiếm 5% thị phần và Electrolux chiếm 3.3% thị phần Với mức thị phần 4,1% thì đây là các đối thủ cạnh tranh mà SAW phải đối mặt.
Hình 3 2 Thị phần các thương hiệu tủ lạnh theo sản lượng tại Việt Nam
Bảng 3 1 Đối thủ cạnh canh của SAW
Thị phần theo sản lượng
Thiết kế Tủ lạnh 1 cánh, tủ lạnh 2 cánh (ngăn đá trên), tủ lạnh Multi Door (4 cánh,
6 cánh), tủ lạnh Side by
Thiết kế đơn giản, gọn gàng, bố trí nội thất tinh tế.
Tủ lạnh 1 cánh, tủ lạnh 2 cánh (ngăn đá trên hoặc dưới), tủ lạnh 3 cánh, tủ lạnh 4 cánh, tủ lạnh Side by Side, tủ lạnh 6 cánh.
Thiết kế tinh tế, thông minh, đẳng cấp.
Tủ lạnh Side by side, tủ lạnh Quattro, tủ lạnh Multi doors, tủ 2 cửa, tủ ngăn đông dưới. Thiết kế theo dòng tủ lạnh cao cấp, phù hợp cho không gian sống năng động và hiện đại.
Dung tích Dưới 150 và từ 150 – 678 lít
Giá Dao động tầm 4 triệu – 30 triệu (Diemmaycholon, n.d)
Mức giá dao đô Šng 3 - 40triê Šu
Công nghệ Sử dụng công nghệ
Inverter tiết kiệm điện năng ŠŠŠ(30 – 40% điện năng tiêu thụ so với sản phẩm thông thường), tích hợp nhiều tính năng thông minh như tạo độ ẩm, khử mùi, kháng khuẩn, tự động xả đá, hệ thống đèn
LED chiếu sáng tiết kiệm điện.
Tiết kiệm điện (30 – 50% mức năng lượng tiêu thụ), hệ thống đèn LED chiếu sáng trắng (không tỏa nhiệt) hệ thống làm lạnh đa chiều, hệ thống đóng tắt của tự động và màn hình hiển thị LCD thông minh Chế độ ngày nghỉ Vacation
Tiết kiệm điện, có hệ thống đèn LED chiếu sáng bên trong, hệ thống giữ ẩm và chống khô không gây hại đến thực phẩm.
Hoạt động ổn định và đa dạng sản phẩm Độ bền và tuổi thọ Giữ ẩm và khử mùi
Bảng 3 2 Phân loại tủ lạnh
Tiêu chí Direct No Frost
Tủ lạnh trang bị hệ thống làm lạnh trực tiếp với các dàn lạnh được gắn ngay bên trong thành tủ Dựa vào cơ chế đối lưu gió, hơi lạnh được đưa trực tiếp tới các cửa dẫn, sau đó đưa đến ngăn tủ để làm lạnh thực phẩm.
Làm lạnh nhanh, không có tiếng ồn của quạt
Tủ lạnh sử dụng hệ thống làm lạnh gián tiếp và ẩn sâu bên trong thân tủ có quạt dàn lạnh giúp thổi hơi lạnh lan tỏa đều khắp nơi Hơi lạnh được dẫn từ dàn lạnh tới các ngăn tủ để làm lạnh thực phẩm.
Tự động xả tuyết 6 tiếng/ lần để thực phẩm không bị đóng băng.
Thường là tủ với dung tích nhỏ, vừa hoặc tủ cấp đông Đa dạng kích thước
Dễ dàng do cấu tạo đơn giản Phức tạp, khó sửa chữa
Hiệu quả bảo quản thực phẩm
Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh trực tiếp bị mất dưỡng chất và không giữ được độ tươi ngon, vì tủ lạnh bị đóng tuyết.
Thời gian bảo quản dài, lâu hỏng Điện năng tiêu thụ Ít tốn Tốn hơn
Giá thành Rẻ (2.8 - 4.5 triệu đồng (cập nhật 22/10/2022))
Cao (4.6 - 30 triệu đồng (cập nhật 22/10/2022))
Mức độ đóng tuyết ngăn
Nhanh đóng tuyết, phải xả tuyết thủ công
Không đóng tuyết, tự động xả theo chu kì đá
Diện tích sử dụng Ít do bị đóng tuyết Nhiều hơn
Công ty chế biến thực phẩm (thủy hải sản, trái cây, đồ uống…)
Nhà hàng, khách sạn Bệnh viện, cơ sở nghiên cứu y tế
Nhóm này chủ yếu là các công ty kinh thực phẩm và vận chuyển hàng hóa Họ mua tủ lạnh để phục vụ cho mục đích công việc
Người mua có thể là những nhà quản lý hoặc nhân viên có trách nhiệm quản lý và quyết định mua sắm thiết bị cho doanh nghiệp
Khách sạn, resort, nhà hàng, chủ yếu phục vụ nhu cầu khách hàng du lịch, khách hàng trong các sự kiện, hội thảo.
Người mua thường là do phòng kinh doanh hoặc quản lý của khách sạn, resort, nhà hàng quyết định mua tủ lạnh để phục vụ khách hàng Đối tượng nhóm khách hàng này bao gồm các y, bác sĩ, các nhà nghiên cứu
Sản phẩm đáp ứng nhu cầu
Kích cỡ lớn, thiết kế bền bỉ, công suất cao, chính xác
Tiết kiệm điện, ổ khóa bánh xe bền bỉ và có đèn led bên trong
Rã đông theo yêu cầu, cửa có cơ chế tự đóng
Kích cỡ vừa và lớn, công suất cao
Tiết kiệm điện, cơ chế rã đông theo yêu cầu
Tủ lạnh kính trong để thực khách dễ dàng nhìn
Kích cỡ nhỏ và vừa, thiết kế gọn nhẹ
Có khóa và không bị gỉ,không bị ăn mòn thấy các món tráng miệng hoặc các mon khác (elanpro , nd)
Có hệ thống báo động
Chế độ rã đông tự động (Actiko , n.d)
Bảo quản thực phẩm, trái cây,
… tươi mới, làm chậm quá trình hư hỏng lúc bảo quản và vận chuyển nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm chi phí, tuân thủ các quy định và duy trì chất lượng sản phẩm, thực phẩm (Simcogroup, 2023 )
Khách sạn phục vụ nhu cầu khách hàng như muốn bảo quản thực phẩm và đồ uống tươi mát trong chuyến đi
Trong các cuộc hội thảo, sự kiện khách sạn sẽ chú trọng đến đồ uống, thức ăn tươi mát cho khách hàng
Nhà hàng muốn đảm bảo nguyên liệu còn tươi khi chế biến
Mua để bảo quản thuốc và vaccin
Hộ gia đình Người trẻ độc thân
Nhân khẩu học Độ tuổi: Người mua tủ lạnh cho gia đình thường có độ tuổi từ 25
Thu nhập: Thu nhập trung bình trở lên, đủ chi tiêu để mua tủ lạnh Độ tuổi: Tập trung nhóm khách hàng trẻ tuổi, từ 18 – 24, là sinh viên hoặc mới ra trường.
Thu nhập: Thu nhập trung bình
Tâm lý Nhu cầu bảo quản thực phẩm:
Người mua tủ lạnh cho gia đình quan trọng chất lượng cao, mẫu mã và thiết kế
Sự tiện ích: Sản phẩm tủ lạnh không chỉ tiết kiệm điện, công nghệ phải hiện đại.
Đề xuất phương án – giải pháp
Bảng 3 5 Tình trạng công ty
Lý do Nguyên nhân chung
Không biết và không lưu tâm đến thương hiệu
Chưa tập trung vào quảng cáo
Có quảng cáo nhưng không đầu tư dẫn đến không hiệu quả
Chưa có nhiều điểm bán dẫn đến khách hàng ít nhận biết đến thương hiệu
Tập trung vào các hoạt động quảng cáo thương hiệu và quảng bá sản phẩm mới. Đầu tư vào quảng cáo chất lượng, tạo niềm tin khách hàng
Tăng chiết khấu cho khách hàng B2B mở rộng kênh phân phối
Chưa tin tưởng vào sản phẩm Định vị chưa tốt, hoạt động quảng cáo chưa phủ rộng Ảnh hưởng truyền thông và truyền miệng Điểm bán còn hạn chế vì thế khách hàng chưa nhìn thấy được nhiều sản phẩm mới
Công ty chưa có catalogues để phát cho khách hàng
Nâng cao tần suất xuất hiện quảng cáo trên social media, OOH và Activation Đầu tư vào quảng cáo để giúp thu hút khách hàng mới nhận biết sản phẩm/thương hiệu và giữ chân khách hàng cũ.
Mở rộng thêm nhiều kênh phân phối, đầu tư vào catalogues cho khách hàng
Không mua vì giá cao nhưng ít công nghệ
Khách hàng chưa hiểu rõ về chất lượng sản phẩm
Chưa nhấn mạnh về USP sản phẩm
Chưa hướng dẫn sử dụng kỹ càng khiến khách hàng không biết sử dụng
Chính sách hỗ trợ sau mua hàng chưa tốt, chính sách bảo hành ngắn
Nhân viên bán hàng thiếu kỹ năng và chuyên môn để tư vấn cho khách hàng mua sản phẩm tại điểm bán bởi vì công ty thiếu sự quan tâm, hướng dẫn nhân viên tại điểm bán.
Công ty chưa tạo ra mối quan hệ tốt với C2C để phân phối sản phẩm tới nhiều điểm bán nên
Làm clip hướng dẫn sử dụng, video về chính sách hỗ trợ để người tiêu dùng biết, làm catalogue
Quảng cáo nhấn mạnh USP sản phẩm
Tổ chức các buổi training cho nhân viên bán hàng và đẩy mạnh các hoạt động, cuộc thi trong nội bộ để thúc đẩy tinh thần của phòng kinh doanh làm việc năng suất.
Tập trung vào các hoạt động quảng cáo, khuyến mại để thu hút và mở rộng các kênh phân phối sản phẩm đến khách hàng.
Chú trọng vào dịch vụ sau mua hàng (cam kết bảo hành, bảo trì, sửa chữa, tương tác tích cực với khách hàng (mạng xã hội, email, sms, đường dây nóng chăm sóc khách hàng, ) nhằm tạo lòng tin cho khách hàng
Tổ chức các buổi dùng thử sản phẩm, tổ chức chương trình hoặc tài trợ chương trình về tái chế sản phẩm, bảo vệ môi trường.
Tặng ưu đãi cho khách
Không mua vì chưa tin tưởng chất lượng và độ bền
Thất vọng khi sử dụng
Không mua vì cảm thấy không hài lòng khi mua hàng sản phẩm chưa được trưng bày đầy đủ trên toàn quốc.
Quảng cáo sai đối tượng mục tiêu hàng mua sản phẩm Điểm bán
Mục tiêu: Để đạt thị phần tối thiểu 6%, doanh nghiệp X cần xây dựng chiến lược, chiến thuật - chương trình cho nhãn hàng SAW - điện lạnh, tủ lạnh để tăng mức độ bao phủ của thị trường từ 47% lên tối thiểu 68%.
Mục tiêu 1: Tăng nhận biết thương hiệu tủ lạnh SAW từ 58% lên 70% tổng lượng khách hàng mục tiêu đang sử dụng tủ lạnh, tạo độ nhận biết về thương hiệu cho 42% khách hàng chưa lưu tâm về sản phẩm, mở rộng kênh phân phối tại TP HCM trong 6 tháng từ 12/2023 - 5/2024.
Mục tiêu 2: Xây dựng nhận thức và thúc đẩy nhu cầu sử dụng tủ lạnh của thương hiệu SAW đối với 13,4% khoảng 208.278 khách hàng tiềm năng trên thị trường, những khách hàng mới và mở rộng kênh phân phối tại Tp HCM trong 6 tháng từ 12/2023 - 5/2024.
Mục tiêu 3: Tăng doanh thu bán hàng sản phẩm tủ lạnh SAW khoảng 66 tỷ trên thị trường TP HCM trong 6 tháng từ 12/2023 - 5/2024.
Mục đích xây dựng Đối với kênh phân phối trung gian C2C, khách hàng B2B: Duy trì mức độ mua của nhãn hàng SAW trên thị trường Xây dựng được lòng tin, cung cấp sự hỗ trợ tuyệt đối và sự phục vụ mọi lúc giúp các khách hàng B2B và C2C cảm nhận được tầm quan trọng của mình đối với doanh nghiệp Từ đó, quan hệ hợp tác lâu dài, trung thành đối với khách hàng (Brands Vietnam, 2021) Đối với khách hàng B2C: Tăng mức độ nhận diện thương hiệu, tiếp cận đến nhóm đối tượng là các hộ gia đình chưa biết đến sự tồn tại của thương hiệu trên thị trường. Đồng thời, trong 6 tháng này, gia tăng mức độ hài lòng đối với sản phẩm biến khách hàng từ biết - hiểu - tin - mua - mua tiếp.
=> Mục đích chính của việc xây dựng kế hoạch quảng cáo & khuyến mãi trong giai đoạn 6 tháng(12/2023 - 5/2024) o Tạo sự nhận biết, quan tâm, chú ý đến sự tồn tại của thương hiệu với nhóm C2C, B2B và lẫn khách hàng B2C. o Đối với nhóm đã nhận biết, bổ sung các hoạt động để biến họ thành người yêu thích thương hiệu. o Đối với khách hàng B2B, thực hiện hoạt động biến họ thành khách hàng trung thành. o Mở rộng được thị phần, tăng trưởng doanh thu. o Khách hàng hài lòng mua và mua tiếp
3.2.3.1 Đối với kênh phân phối
Chương trình kích thích khách hàng
Bảng 3 6 Chương trình thực hiện
(12/2023) Sản xuất video với nội dung tìm kiếm nhà phân phối, chạy quảng cáo trên nền tảng Facebook và Youtube.
(1/2023) Quảng cáo bằng hình thức rich media trên các webiste, Facebook.
Youtbe, Blog hay các trang tin tức.
Tổ chức các buổi đào tạo nhân viên
Tổ chức chương trình khuyến mãi như sau: Đối tượng khuyến mãi: các đơn vị, cá nhân là thành viên kênh của công ty Mức khuyến mãi: giảm giá bán trước thuế ngay trên hóa đơn bán hàng Khuyến mãi 10% đối với tủ lạnh Direct và 8% đối với tủ lạnh No frost.
Thời gian đăng ký, viết hóa đơn hưởng khuyến mãi: 10/2 – 14/2
Tổ chức hội nghị khách hàng (3/2023) Trao quà cho nhà phân phối đạt chỉ tiêu doanh số của công ty
Chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng
Chi phí chương trình 2.356 tỷ cho người tiêu dùng
3.2.3.2 Đối với người tiêu dùng
Big Idea/Tagline (Bảo quản sạch lành/Chuẩn tươi ngon - Tròn vị nguyên bản) Thời gian triển khai Tháng
12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5
Xây dựng nhận thức và tạo nhu cầu sử dụng tủ lạnh của thương hiệu SAW đối với khách hàng tiềm năng, mở rộng kênh phân phối trên thị trường Tp HCM Đẩy mạnh doanh thu bán hàng 66 tỷ Định hướng chiến lược
Xây dựng nhận thức khách hàng về sản phẩm tủ lạnh sạch SAW, lành tính cho tất cả Cung cấp các buổi trải nghiệm sản phẩm giới thiệu đến khách hàng, tạo thông điệp cảm tính liên quan đến an toàn, sức khỏe và môi trường.
Tập trung các hoạt động khuyến mãi kích thích người tiêu dùng là hộ gia đình sở hữu sản phẩm của SAW
Các hoạt động truyền thông chi tiết
Quảng cáo TVC giới thiệu sp mới Viral clips
Bài PR online giới thiệu về lợi ích bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, lồng ghép thương hiệu
Tổ chức sự kiện cuối năm
Bài PR Testimonial khách trải nghiệm thật, đã tin dùng sp
Bài PR cung cấp chuỗi sự kiện, chương trình khuyến mãi
Sử dụng KOLs/KOC chia sẻ về hành trình chăm sóc sức khỏe khi sử dụng sản phẩm tủ lạnh bảo quản thực phẩm
Trải nghiệm dùng thử sản phẩm
Minigame give away trên fanpage
Tổ chức buổi trải nghiệm dùng thử sản phẩm có tặng voucher giảm giá
Activation Tổ chức các buổi tư vấn công nghệ SP tại tòa nhà văn phòng
Tạo gian hàng trên các trang TMĐT như Shopee, Tiki Livestream tư vấn sản phẩm và bán hàng với nhiều voucher giảm giá
Tổng ngân sách truyền thông trong 6 tháng: 2.356 tỷ
Bảng 3 8 Chương trình thực hiện
Hoạt động Key asset xuyên suốt: Chuẩn tươi ngon - Tròn vị nguyên bản
Keyhook (Tháng 12) Phát hành TVC 30s với chủ đề “ Thực phẩm tươi lạnh, trọn vị ngon” với sự tham gia Trường Giang, Nhã Phương Nội dung xoay quanh thức ăn được bảo quản trong tủ lạnh SAW không chỉ tươi ngon mà còn tròn vị nguyên bản, đảm bảo sức khỏe cho cả gia đình và con cái.
Bài Pr giới thiệu sản phẩm, lồng ghép thương hiệu Nói về sự quan ngại môi trường ô nhiễm do các thiết bị dân dụng tạo nên, dẫn dắt thiết bị tủ lạnh cũng gây ô nhiễm và hậu quả ô nhiễm như thế nào?
Ứng phó rủi ro
Ứng phó rủi ro
Bảng 4 1 Ứng phó rủi ro
STT Rủi ro Hậu quả Cảnh báo dấu hiệu rủi ro
Những điều cần làm để ứng phó
(rủi ro về trời mưa, bão)
Trong số những ngày thực hiện chương trình xảy ra bão và mưa lớn
Theo dõi dự báo thời tiết
Chuẩn bị những dụng cụ đề phonhg trường hipwj xấu Vẫn đặt Standee và Poster tại cửa hàng nhà phânphối nhưng nếu mưa bão xảy ra. Nhân viên cần phụgiúp chủ cửa hàng di chuyển những sản phẩm đangở bên ngoài.
Rủi ro về mặt luật pháp
Một số cửa hàng ở quận trung tâm không có không gian
Vị trí và không gian cửa hàng
Xin phép chính quyền địa phương và OHH phù hợpvới chiến dịch phù hợp với thuần phong mỹ tục
3 Rủi ro trên các nền tảng
Không đạt được người xem như mong đợi
Bài báo, bài báo trên những nền tảng thiếu sự tương tác
Liên hệ với bộ phận content kĩ thuật tối ưu, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với timeline của chiến dịch
Kiểm tra – đánh giá – giám sát và đo lường
Bảng 4 2 Kiểm tra - đánh giá - đo lường
Loại kiểm tra Trách nhiệm chính Mục đích kiểm tra Phương pháp đo lường Kiểm tra kế hoạch
Ban giám đốc Đánh giá độ đạt được kế hoạch theo dự kiến
Theo dẽo tiến độ hàng tháng kế hoạch, hoàn thành được bao nhiêu %
Kiểm tra khả năng sinh lời
Phòng kế toán Đánh giá tình hình lãi/lỗ
Kiểm tra quy mô đơn hàng của mỗi nhà bán lẻ/tháng
KD Đánh giá và nâng cao hiệu suất, tác dụng của các chi phí
Một ngày nhân viên sale có giới thiệu và bán được đủ số KPI hay không?
Kiểm tra mức độ khai thác cơ hội về thị trường, sản phẩm, hình thức phân phối,
Kiểm tra mức độ hài lòng, khảo sát tiếp tục trên số NTD mục tiêu và đo lường mức độ hài lòng NTD
Điều chỉnh dựa trên kiểm tra, giám sát
Bảng 4 3 Điều chỉnh dựa trên kiểm tra và giám sát
Tiếp tục thực hiện kế hoạch Cho phép tiếp tục thực hiện chương trình, lịch trình, trách nhiệm, tiêu chuẩn, thang đo và thời điểm đo lường theo kế hoạch đề ra Điều chỉnh kế hoạch để giải quyết vấn đề
Thay đổi chương trình, lịch trình, chi phí, trách nhiệm như gợi ý của việc dự đoán các sai lệch Điều chỉnh tiêu chuẩn hoặc thời điểm đo lường Chuyển đổi thang đo hoặc những thay đổi khác nhằm xác định chính xác hơn vấn đề khẩn cấp hoặc nhận diện kịp thời các vấn đề tiềm năng Điều chỉnh những giả định của kế hoạch
Thay đổi các giả định có liên quan đến chiến lựoc và chưong trinh dựa trên nền tảng “chỉnh tốt hơn” (fine- tune) về kế hoạch thực hiện
Duy trì kết quả và tăng cường thực hiện Sử dụng chuẩn đoán để tìm ra cách duy trì kết quả quan trọng và tăng cường thực hiện chương trình khác