Nguyễn Đức Vinh 12 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn Y Ế U T Ố NHÂN KH ẨU LIÊN QUAN ĐẾ N QUY MÔ H Ộ GIA ĐÌNH Ở VI Ệ T NAM NGUY ỄN ĐỨ C VINH * Tóm t ắ t: Bài vi ế t s ử d ụ ng s ố li ệ u t ừ 3 cu ộ c T ổng điề u tra dân s ố g ần đây và Điề u tra Nhân kh ẩ u h ọ c gi ữ a k ỳ năm 2014 cùng phương pháp phân tách chỉ s ố ch ủ h ộ để phân tích tìm hi ểu xu hướ ng bi ến đổ i quy mô h ộ gia đình ở Vi ệ t Nam trong m ố i liên h ệ v ớ i m ộ t s ố y ế u t ố nhân kh ẩu như sự gia tăng hạt nhân hóa gia đình, giả m m ứ c sinh, gi ả m t ỷ l ệ k ết hôn, tăng ly hôn, ly thân, già hóa dân s ố K ế t qu ả cho th ấ y, quy mô h ộ gia đình giả m trong m ấ y th ậ p k ỷ qua ch ủ y ế u là do m ứ c sinh gi ả m d ẫn đế n t ỷ tr ọ ng tr ẻ em dướ i 15 tu ổ i trong dân s ố đã giảm đi khá nhanh Sự ph ổ bi ến hơn của gia đình hạ t nhân cũng góp phần đáng kể vào vi ệ c gi ả m kích thướ c h ộ trung bình Trong khi đó, các yế u t ố hôn nhân tác độ ng r ất ít đế n vi ệ c gi ảm kích thướ c h ộ trung bình trong hai th ậ p k ỷ qua ở Vi ệ t Nam T ừ khóa: quy mô h ộ gia đình, phân tách tỷ su ấ t ch ủ h ộ , m ứ c gi ả m sinh, Vi ệ t Nam Nh ậ n bài: 2 8 /10/2018 G ử i ph ả n bi ệ n: 12 /11/2018 D uy ệ t đăng: 1 5 /12/2018 1 Gi ớ i thi ệ u Các s ố li ệ u th ố ng kê ở Vi ệt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớ c trên th ế gi ới đề u cho th ấ y xu hƣớ ng chung là s ự thu h ẹ p quy mô h ộ gia đình trong quá trình chuyển đổ i t ừ xã h ộ i truy ề n th ố ng sang xã h ộ i công nghi ệ p hóa Gi ả m quy mô h ộ không ch ỉ liên quan đến thay đổ i c ấ u trúc h ộ gia đình mà còn tác động đế n nh ữ ng c ấ u trúc, m ố i quan h ệ , vai trò và các y ế u t ố xã h ội khác Trong đó, các chủ đề thƣờng đƣợ c các nhà ho ạch đị nh chính sách quan tâm là thay đổ i v ề m ố i quan h ệ gi ữ a các th ế h ệ , d ự báo nhu c ầ u v ề nhà ở , cung c ấp điệ n nƣớ c và các d ị ch v ụ xã h ộ i khác, b ả o hi ểm, an sinh cho ngƣờ i cao tu ổi và ngƣờ i s ống độ c thâ n… Vì vậy, xu hƣớ ng bi ến đổ i và các y ế u t ố tác động đế n ch ủ đề quy mô h ộ gia đình cũng nhƣ tỷ su ấ t ch ủ h ộ là ch ủ đề luôn đƣợ c chú tr ọ ng nghiên c ứ u ở nhi ều nƣớ c trên th ế gi ớ i Ở Vi ệt Nam đã có nhữ ng nghiên c ứ u v ề ch ủ đề này, nhƣng hầ u h ế t ch ỉ là nh ững ƣớ c l ƣợ ng v ề c ỡ h ộ trung bình ho ặ c phân b ố cơ cấ u h ộ gia đình M ộ t trong nh ữ ng nguyên nhân quan tr ọ ng d ẫn đế n gi ả m quy mô h ộ gia đình là quá trình h ạt nhân hóa gia đình dƣới tác độ ng c ủ a nhi ề u y ế u t ố văn hóa, kinh tế , xã h ộ i và chính sách Tuy nhiên, s ự thu h ẹ p quy mô h ộ gia đình không chỉ do quá trình h ạ t nhân hóa hay n ử a h ạt nhân hóa gia đình mà còn liên quan đế n nhi ề u y ế u t ố nhân kh ẩu khác nhƣ gi ả m m ứ c sinh, gi ả m t ỷ l ệ k ết hôn, tăng ly hôn, ly thân, già hóa dân số… Bài viế t này s ử Nguyễn Đức Vinh 13 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn d ụ ng s ố li ệ u t ừ các cu ộ c T ổng điề u tra dân s ố năm 1989, 1999 và 2009 cùng Điề u tra Nhân kh ẩ u h ọ c gi ữ a k ỳ năm 2014 để phân tích tìm hi ểu xu hƣớ ng bi ến đổ i quy mô h ộ gia đình ở Vi ệ t Nam trong m ố i liên h ệ v ớ i m ộ t s ố y ế u t ố nhân kh ẩ u k ể trên 2 Khái ni ệm và phương pháp Khái ni ệm gia đình: Có khá nhi ề u khái ni ệ m khác nhau v ề gia đình đang đƣợ c s ử d ụng trên các văn bả n, tài li ệ u, sách, b ộ lu ậ t ở Vi ệ t Nam và trên th ế gi ớ i D ự a trên c ơ s ở lu ật pháp cũng nhƣ văn hóa Việ t Nam, T ừ điển Bách khoa toàn thƣ Vi ệ t Nam và m ộ t s ố sách chuyên kh ả o, có th ể định nghĩa gia đình nhƣ sau: Gia đình là thiế t ch ế xã h ộ i d ựa trên cơ sở k ế t h ợ p nh ữ ng thành viên qua huy ế t th ố ng, nh ậ n con nuôi ho ặ c/và nh ữ ng thành viên khác gi ới thông qua hôn nhân để th ự c hi ệ n các ch ức năng sinh h ọ c, kinh t ế, văn hoá, xã hội, tín ngưỡ ng Trong đó, quan hệ hôn nhân là v ợ - ch ồ ng, quan h ệ huy ế t th ống thƣờ ng là cha m ẹ , con và có th ể c ả anh ch ị em, ông bà, cháu n ộ i ngo ạ i và h ọ hàng khác Hình th ứ c ph ổ bi ế n nh ấ t c ủa gia đình Việ t Nam hi ệ n nay là m ộ t c ặ p v ợ ch ồ ng s ống cùng các con đẻ /con nuôi và có th ể c ả b ố m ẹ c ủ a c ặ p v ợ ch ồng đó Vị trí ch ủ gia đình thƣờng không đƣợc xác đị nh m ộ t cách chính th ứ c v ề m ặ t hành chính Khái ni ệm trên không đề c ập đế n s ự chung s ố ng Trong th ự c t ế, các gia đình thƣờ ng cùng chung s ống dƣớ i m ột mái nhà, nhƣng không nhấ t thi ế t là luôn luôn s ố ng chung Ngoài ra, cá nhân s ống độc thân không đƣợ c coi là m ột gia đình Chính vì thế , trong th ố ng kê dân s ố , vi ệ c s ử d ụng đơn vị “hộ” thƣờ ng d ễ xác đị nh, thu ậ n ti ệ n và hi ệ u qu ả hơn so v ớ i s ử d ụng đơn vị “gia đình” Theo m ộ t s ố nhà nghiên c ứ u xã h ộ i h ọ c thì không nên coi m ộ t c ặ p v ợ ch ồ ng không có con là m ột gia đình (Mai Huy Bích, 2011) Tuy nhiên, theo khái niệ m trên thì m ộ t c ặ p v ợ ch ồng không có con cũng là một gia đình, bởi điều đó thu ậ n ti ện và cũng hợ p lý trong th ố ng kê dân s ố Khái ni ệ m h ộ và nhân kh ẩ u H ộ là m ột ngƣời ăn ở riêng hay một nhóm ngƣời ở chung và ăn chung Đối với những hộ có từ hai ngƣời trở lên, các thành viên (hay nhân khẩ u) trong h ộ có thể có hoặ c không có quan hệ huyế t th ống, nuôi dƣỡ ng ho ặ c hôn nhân, ho ặc kết hợp cả hai Nơi ở chung thƣờng là tƣơng đố i c ố định nhƣ một ngôi nhà hay căn hộ, nhƣng cũng có thể là lƣu độ ng Ở Vi ệ t Nam hi ện nay, đa số h ộ đƣợ c xác l ậ p d ự a trên m ột gia đình hoặ c vài gia đình có quan h ệ h ọ hàng H ộ đƣợc xác đị nh chính th ứ c d ự a trên h ệ th ống đăng ký hộ t ị ch h ộ kh ẩ u C ụ th ể là m ỗ i h ộ đƣợ c c ấ p m ộ t s ổ h ộ kh ẩu trong đó bao gồm đị a ch ỉ đăng ký thƣờ ng trú, tên ch ủ h ộ và các thành viên khác c ủ a h ộ Nhân kh ẩ u chính th ứ c c ủ a h ộ là các cá nhân có tên trong s ổ h ộ kh ẩ u S ổ h ộ kh ẩ u ch ỉ xác nh ận nơi ở thƣờ ng trú c ố đị nh cho các h ộ dân cƣ Cá nhân hoặc gia đình cƣ trú tạ m th ờ i ph ải đăng ký để đƣợ c c ấ p s ổ t ạ m trú Nguyễn Đức Vinh 14 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn Tuy nhiên trong th ự c t ế , do tình tr ạng cá nhân cƣ trú khác với nơi đăng ký thƣờ ng trú (có đăng ký tạ m trú ho ặ c không) là khá ph ổ bi ế n nên trong kh ả o sát nghiên c ứu cũng nhƣ trong thố ng kê dân s ố, ngƣời ta thƣờng xác đị nh h ộ d ựa trên nơi cƣ trú thự c t ế c ủ a các cá nhân hơn là theo sổ h ộ kh ẩu Các cá nhân trong trƣờ ng h ợ p này g ọ i là nhân kh ẩ u th ự c t ế thƣờ ng trú t ạ i h ộ Các cu ộc TĐTDS ở Vi ệt Nam thƣờng xác đị nh nhân kh ẩ u th ự c t ế thƣờ ng trú t ạ i h ộ bao g ồ m: nh ững ngƣờ i v ẫn thƣờng xuyên ăn ở t ạ i h ộ tính đế n th ời điểm điều tra đƣợ c 6 tháng tr ở lên, nh ững ngƣờ i m ớ i chuy ển đế n ở ổn đị nh t ạ i h ộ tính đế n th ời điểm điề u tra k ể c ả tr ẻ em m ớ i sinh, và nh ững ngƣờ i t ạ m v ắng (dƣớ i 6 tháng) M ộ t s ố tài li ệ u còn dùng thu ậ t ng ữ “hộ gia đình” đề phân bi ệ t v ớ i h ộ “không gia đình” hay còn gọi là “hộ t ậ p th ể” Hộ gia đình là hộ mà trong đó có ít nhấ t m ột gia đình h ạ t nhân ho ặc gia đình mở r ộ ng, trong khi h ộ không gia đình là hộ có ít nh ấ t 2 thành viên nhƣng trong đó không có gia đình nào T ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô T ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô c ủ a m ộ t dân s ố đƣợc đo bằ ng phép chia gi ữ a t ổ ng s ố ch ủ h ộ cho t ổ ng s ố ngƣờ i trong dân s ố đó tạ i m ộ t th ời điể m nh ất định, đơn vị là ph ần nghìn (‰) Do t ổ ng s ố ch ủ h ộ chính là t ổ ng s ố h ộ , t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô là ngh ịch đả o c ủ a trung bình c ỡ h ộ T ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô càng l ớ n thì trung bình c ỡ h ộ càng nh ỏ và ngƣợ c l ạ i Phân tách t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô Câu h ỏi đặ t ra là t ạ i sao c ỡ h ộ trung bình l ạ i bi ến đổ i theo th ờ i gian và khác bi ệ t gi ữ a các nhóm dân s ố ? Nhi ề u nghiên c ứu đã chỉ ra r ằ ng, kí ch thƣớ c h ộ gi ảm đi cùng vớ i quá trình h ạt nhân hóa gia đình khi xã hộ i chuyên t ừ truy ề n th ố ng sang hi ệ n đạ i Rõ ràng là c ỡ h ộ gi ảm cũng do mứ c sinh gi ả m và các c ặ p v ợ ch ồng có ít con hơn, hay nói cách khác là t ỷ tr ọ ng tr ẻ em trong dân s ố gi ảm đi Các cá nhân trƣởng thành cũng có xu hƣớ ng d ầ n tách kh ỏi gia đình củ a cha m ẹ , nh ấ t là khi h ọ k ế t hôn, và n ếu điề u này di ễ n ra càng s ớ m, càng ph ổ bi ến thì kích thƣớ c h ộ càng gi ả m (xem Bongaarts et al, 1987) Nhìn chung, c ỡ h ộ cũng nhƣ tỷ su ấ t ch ủ h ộ thô thƣờ ng bi ến đổ i theo th ờ i gian và có th ể khá khác nhau gi ữ a các dân s ố S ự bi ến đổ i và khác bi ệt này thƣờng đƣợ c gi ả i thích là do m ộ t s ố nguyên nhân nhƣ: mức độ h ạ t nhân hóa h ộ/gia đình, biến đổ i m ứ c sinh, tu ổ i k ế t hôn, m ức độ ly hôn, c ấ u trúc tu ổ i Vì v ậ y, vi ệ c phân tách s ự tác độ ng c ủ a các y ế u t ố này s ẽ giúp tìm hi ể u rõ hơn về nh ữ ng bi ến đổ i và khác bi ệ t c ủ a c ỡ h ộ cũng nhƣ cấ u trúc h ộ nói chung Có nhi ề u cách phân tách t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô Chƣơng này chỉ gi ớ i thi ệ u m ột phƣơng pháp đơn giản đƣợ c c ả i biên t ừ phƣơng pháp do Dandekar và Unde (1967) đề xu ấ t Theo phƣơng pháp này, tỷ su ấ t ch ủ h ộ thô đƣợc “tách” ra thành t ích c ủ a 5 y ế u t ố c ấ u thành: ch ỉ s ố gia đình hạ t nhân, ch ỉ s ố hôn nhân b ị gián đoạ n, ch ỉ s ố k ế t hôn, t ỷ s ố gi ới tính ngƣờ i l ớ n, và t ỷ tr ọng ngƣờ i l ớ n P A A A A F F F F H P H f f m m e e Nguyễn Đức Vinh 15 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn Trong đó: H là t ổ ng s ố h ộ P là t ổ ng dân s ố F e là s ố ph ụ n ữ 15 tu ổ i tr ở lên, đã từ ng k ế t hôn F m là s ố ph ụ n ữ 15 tu ổ i tr ở lên, đang có chồ ng A f là s ố ph ụ n ữ 15 tu ổ i tr ở lên A là s ố ngƣờ i 15 tu ổ i tr ở lên Nhƣ vậ y, H/P là t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô H/F e ph ả n ánh m ức độ gia đình hạ t nhân b ở i t ỷ l ệ h ộ gia đình hạ t nhân cao thì t ỷ s ố H/F e càng l ớ n Th ậ t v ậ y, m ỗi gia đình hạ t nhân ch ỉ có t ối đa 1 phụ n ữ đã từ ng k ế t hôn N ế u t ấ t c ả các gia đình đề u là h ạt nhân (đủ ) thì t ỷ s ố H/F e b ằ ng 1 và n ế u t ấ t c ả các gia đình đề u có 2 ph ụ n ữ đã từ ng k ế t hôn thì t ỷ s ố H/F e b ằ ng 0,5 1 F e /F m ph ả n ánh m ức độ hôn nhân b ị gián đoạ n do góa hay ly hôn, ly thân F m /A f tƣơng ứ ng v ớ i m ức độ k ế t hôn N ế u t ấ t c ả ph ụ n ữ 15 tu ổ i tr ở lên đều đang có chồ ng thì t ỷ s ố này b ằ ng 1 Af/A ph ả n ánh v ớ i t ỷ s ố gi ớ i tính c ủ a dân s ố 15 tu ổ i tr ở lên T ỷ s ố này b ằ ng 0,5 n ế u s ố lƣợ ng nam và n ữ trong dân s ố 15 tu ổ i tr ở lên b ằ ng nhau A/P ph ả n ánh c ấ u trúc tu ổ i c ủ a dân s ố T ỷ l ệ tr ẻ em dƣớ i 15 tu ổ i trong dân s ố càng l ớ n thì t ỷ s ố này càng nh ỏ C ần lƣu ý là các tỷ s ố này ch ỉ “phản ánh” chứ không ph ả i là ch ỉ s ố chính th ứ c c ủ a 5 y ế u t ố c ấ u thành k ể trên 3 K ế t qu ả 3 1 Quy mô h ộ trung bình Ở Vi ệ t Nam, k ế t qu ả t ừ ba cu ộ c T ổng điề u tra dân s ố g ần đây cho thấ y, c ỡ h ộ trung bình đã giả m khá nhanh, t ừ 4,82 ngƣời năm 1989 xuống còn 4,51 năm 1999 và 3,78 năm 2009 (B ảng 1) Vào năm 1989, kích thƣớ c h ộ không khác bi ệ t nhi ề u gi ữ a khu v ự c nông thôn và thành th ị Tuy nhiên, do t ốc độ gi ả m ở thành th ị nhanh hơn nên đến năm 2009, cỡ h ộ trung bình là 3,66 ở thành th ị và 3,84 ở nông thôn B ả ng 1 C ỡ h ộ trung bình ở Vi ệt Nam qua các năm 1989, 1999 và 2009 Thành thị Nông thôn Chung 1989 4,80 4,83 4,82 1999 4,36 4,56 4,51 2009 3,66 3,84 3,78 1 Nh ững trƣờ ng h ợp gia đình mở r ộng có ít hơn 2 phụ n ữ đã từ ng k ế t hôn s ẽ làm sai l ệ ch ch ỉ s ố này Tuy nhiên có th ể gi ả thi ế t t ỷ l ệ trƣờ ng h ợp nhƣ vậ y là không nhi ề u (do nam có tu ổ i th ọ th ấp hơn nữ ) nên m ứ c s ộ sai lêch là khá nh ỏ Nguyễn Đức Vinh 16 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn N ế u phân theo vùng đị a lý thì có th ể th ấ y là các vùng có m ức độ phát tri ể n kinh t ế th ấp hơn thƣờ ng có c ỡ h ộ l ớn hơn Cụ th ể là vào năm 2009, cỡ h ộ trung bình ở Vùng Núi phía B ắ c và Tây Nguyên là 4 0 và 4 1 (hai khu v ự c có m ứ c s ố ng th ấ p nh ấ t) so v ớ i m ứ c trung bình c ủ a toàn qu ố c là 3,78 (Hình 4 1) Tuy nhiên, s ự khác bi ệ t gi ữ a các vùng còn l ạ i không theo quy lu ậ t này m ộ t cách rõ ràng, ch ẳ ng h ạn nhƣ vùng Đông Nam bộ và vùng Duyên h ả i Mi ề n Trung có m ức độ phát tri ể n kinh t ế khá khác nhau nhƣng đề u có c ỡ h ộ trung bình là 3,8 Điều đáng lƣu ý là sự khác bi ệ t v ề c ỡ h ộ trung bình gi ữ a nông thôn và thành th ị l ạ i l ớ n nh ấ t ở Vùng Núi phía B ắ c và Tây Nguyên và l ớn hơn đáng kể so v ớ i ở 4 vùng còn l ạ i Th ậ m chí c ỡ h ộ trung bình ở khu v ự c thành th ị ở Vùng Núi phía B ắ c ch ỉ có 3,3, th ấ p hơn c ỡ h ộ trung bình c ủ a t ấ t c ả các khu v ự c thành th ị ở các vùng còn l ạ i Riêng ở vùng Đông Nam b ộ có c ỡ h ộ trung bình ở khu v ực đô thị cao hơn ở khu v ự c nông thôn, trong khi ở 5 vùng còn l ại đề u có c ỡ h ộ trung bình ở khu v ực đô thị th ấp hơn ở nông thôn Điều đó cho th ấ y c ỡ h ộ trung bình không ch ỉ ph ụ thu ộ c vào m ức độ phát tri ể n kinh t ế mà còn có th ể liên quan đế n nhi ề u y ế u t ố khác, ch ẳ ng h ạn nhƣ đặc điểm văn hóa, điề u ki ệ n nhà ở , tình tr ạ ng nh ập cƣ, hay cơ cấ u tu ổ i – gi ớ i tính Hình 1 Kích thướ c h ộ gi a đình theo các vùng đị a lý ở Vi ệt Nam năm 2009 Theo k ế t qu ả phân tích theo các t ỉnh/thành, vào năm 2009, các t ỉ nh có m ật độ dân s ố th ấ p và ch ậ m phát tri ển có xu hƣớng có kích thƣớ c h ộ gia đình cao hơn (nhấ t là ở các t ỉ nh thu ộ c vùng Tây b ắ c) B ố n t ỉ nh có kích thƣớ c h ộ gia đình trung bình ở m ứ c cao nh ấ t trên b ản đồ (trên 4,5) là Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, và Sơn La Trong khi đó, nế u xét riêng khu v ực đô thị thì có s ự khác bi ệ t gi ữ a nhóm các t ỉ nh/thành ph ố ở mi ề n b ắ c (t ừ Qu ả ng Bình tr ở ra) v ớ i nhóm các t ỉ nh ở mi ề n nam Th ậ t v ậ y, h ầ u h ế t khu v ực đô thị c ủ a các t ỉ nh mi ề n b ắc đều có kính thƣớ c h ộ trung bình dƣới 3,5 ngƣờ i, trong khi h ầ u h ế t khu v ực đô thị c ủ a các t ỉ nh mi ền nam đều có kính thƣớ c h ộ trung bình là 3,5 ngƣờ i ho ặ c cao hơn Khu vự c thành th ị ở Hà N ộ i và B ắc Ninh là hai đô thị duy nh ấ t ở mi ề n b ắ c có kích thƣớ c h ộ trung bình ở m ức trên 3,5 Ngƣợ c l ạ i, khu v ự c thành th ị ở Bình Dƣơng, Bế n tre, Vĩnh Long là ba đô thị duy nh ấ t ở mi ền nam có kích thƣớ c h ộ trung bình ở m ức dƣớ i 3,5 4 0 3 5 3 8 4 1 3 8 3 9 3 8 2 5 3 0 3 5 4 0 4 5 Núi Phía Bắc ĐB Sông Hồng DH Miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long Chung Đô thị Nông thôn Chung Nguyễn Đức Vinh 17 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn B ả ng 2 trình bày phân b ố c ỡ h ộ gia đình theo khu vực nông thôn, đô thị và 6 vùng đị a lý ở Vi ệt Nam năm 2009 Nói chung ở c ả 6 vùng đị a lý, t ỷ l ệ h ộ có 1, 2, hay 3 ngƣờ i ở khu v ực đô thị đều cao hơn ở khu v ự c nông thôn Ch ỉ có hai ngo ạ i l ệ là t ỷ l ệ h ộ độ c thân (1 ngƣờ i) ở Đồ ng b ằ ng Sông H ồng và Đông Nam bộ S ố li ệu cũng cho thấ y là ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay, h ộ 4 ngƣờ i là mô hình ph ổ bi ế n nh ấ t ở h ầ u h ế t các nhóm dân s ố trình bày trên B ả ng 2 v ớ i t ỷ l ệ t ừ 26,6% đế n 29,3% ở khu v ực đô thị và t ừ 26,5% đế n 30,5% ở khu v ự c nông thôn Riêng ở khu v ực đô thị ở Vùng Núi phía B ắ c có t ỷ l ệ h ộ 3 ngƣờ i là cao nh ất (27,3%) nhƣng cũng chỉ nh ỉnh hơn mộ t chút so v ớ i t ỷ l ệ h ộ 4 ngƣờ i (26,6%) B ả ng 2 Phân b ố quy mô h ộ gia đình ở Vi ệt Nam năm 2009 (%) Núi Phía B ắ c ĐB Sông H ồ ng DH Mi ề n Trung Tây Nguyên Đông Nam B ộ ĐB Sông C ử u Long Toàn qu ố c Đô th ị 1 ngƣ ờ i 9,9 8,6 8,0 7,7 7,6 7,6 8,1 2 ngƣ ờ i 20,4 18,8 16,0 14,4 16,5 13,6 16,7 3 ngƣ ờ i 27,3 24,9 22,5 22,0 22,9 23,4 23,7 4 ngƣ ờ i 26,6 29,3 27,5 28,9 25,7 26,6 27,2 5+ ngƣ ờ i 15,8 18,4 26,2 27,0 27,3 28,8 24,3 T ổ ng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông thôn 1 ngƣ ờ i 4,3 9,3 7,5 4,3 7,8 5,4 6,9 2 ngƣ ờ i 10,6 17,8 13,6 9,7 16,4 11,1 13,8 3 ngƣ ờ i 19,4 21,0 18,9 18,6 22,8 22,5 20,6 4 ngƣ ờ i 30,5 30,2 27,3 27,6 26,5 29,8 28,9 5+ ngƣ ờ i 35,2 21,7 32,7 39,8 26,5 31,2 29,8 T ổ ng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Toàn qu ố c 1 ngƣ ờ i 5,4 9,1 7,6 5,3 7,7 5,9 7,3 2 ngƣ ờ i 12,6 18,1 14,2 11,2 16,5 11,6 14,7 3 ngƣ ờ i 20,9 22,1 19,8 19,7 22,9 22,7 21,6 4 ngƣ ờ i 29,8 29,9 27,3 28,0 26,0 29,0 28,4 5+ ngƣ ờ i 31,4 20,8 31,1 35,8 26,9 30,8 28,0 T ổ ng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 H ộ độc thân là đối tƣợng đáng quan tâm khi xây dự ng các chính sách an sinh xã h ộ i, nh ấ t là khi các h ộ đó là những ngƣời quá độ tu ổi lao động Năm 2009, tính chung cho c ả khu v ực nông thôn và đô thị , t ỷ l ệ h ộ độ c thân toàn qu ố c là 7,3%, cao nh ấ t là ở Đồ ng b ằ ng Sông H ồ ng (9,1%) và th ấ p nh ấ t là ở Tây Nguyên (5,3%) và Vùng Núi phía B ắ c (5,4%) Theo B ả ng 4 3 thì t ỷ l ệ h ộ độ c thân ở Vi ệt Nam đã giả m t ừ 5% năm 1989 xu ống 4,4% năm 1999 và lại tăng lên tới 7,3% năm 2009 Năm 1989, tỷ l ệ h ộ độ c thân ở nông thôn cao h ơn ở đô thị Nhƣng sau đó thì tỷ l ệ này ở thành th ị tăng nhanh hơn nên đến 2009 đã vƣợ t t ỷ l ệ ở nông thôn (8,1% ở đô thị so v ớ i 6,9% ở nông thôn) Tuy nhiên, Nguyễn Đức Vinh 18 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn t ỷ l ệ h ộ độc thân là ngƣờ i già (t ừ 65 tu ổ i tr ở lên) ở nông thôn l ại thƣờng xuyên cao hơn ở đô thị T ừ năm 1999 đế n 2009, t ỷ l ệ h ộ độc thân là ngƣời già đã tăng gấp rƣỡ i: t ừ 1,8% lên 2,6% B ả ng 3 T ỷ l ệ h ộ độ c thân ở Vi ệt Nam năm 1989, 1999 và 2009 Năm 1989 1999 2009 Tỷ lệ hộ độc thân Thành thị 4 6 4 7 8 1 Nông thôn 5 1 4 2 6 9 Chung 5 0 4 4 7 3 Tỷ lệ hộ độc thân là người già (65+) Thành thị 1 1 1 0 1 6 Nông thôn 2 6 2 0 3 1 Chung 2 3 1 8 2 6 K ế t qu ả cũng cho thấy đa số ngƣờ i s ống độ c thân là n ữ Điều đó có lẽ là do n ữ có t ỷ l ệ không k ết hôn cao hơn và cũng có tuổ i th ọ cao hơn nam giớ i T ỷ l ệ này ở thành th ị th ấ p hơn đáng kể ở nông thôn Tuy nhiên, t ỷ l ệ ngƣờ i s ống độ c thân là n ữ đã giả m t ừ 72,9% năm 1989 xuống 68,7% năm 1999 và 67% năm 2009 3 1 Phân tách các y ế u t ố nhân kh ẩ u c ủ a quy mô h ộ T ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô các năm 1989, 1999 và 2009 ở Vi ệ t Nam cùng v ớ i k ế t qu ả phân tách thành 5 y ế u t ố c ấu thành đƣợ c trình bày trong B ảng 4 8 Ngoài ra còn có các ƣớ c lƣợ ng riêng cho khu v ự c thành th ị và nông thôn T ừ năm 1989 đế n 1999, t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô tăng ít hơn so với giai đoạ n t ừ 1999 đến 2009 Điề u đó phù hợ p v ớ i k ế t qu ả đã trình bày trong B ảng 4 1: kích thƣớ c h ộ gia đình ở Vi ệ t Nam gi ả m chút ít trong th ậ p k ỷ 1990 nhƣng giảm đáng kể trong th ậ p k ỷ v ừ a qua B ả ng 4 K ế t qu ả phân tách t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô các năm 1989, 1999 và 2009 H/P H/FE FE/FM FM/AF AF/A A/P 1989 Thành thị 0 20 0 84 1 21 0 56 0 54 0 67 Nông thôn 0 21 0 86 1 23 0 61 0 54 0 59 Chung 0 21 0 86 1 22 0 60 0 54 0 61 1999 Thành thị 0 22 0 83 1 21 0 58 0 52 0 72 Nông thôn 0 22 0 85 1 21 0 63 0 52 0 65 Chung 0 22 0 84 1 21 0 62 0 52 0 67 2009 Thành thị 0 27 0 93 1 20 0 60 0 52 0 78 Nông thôn 0 26 0 88 1 20 0 66 0 51 0 74 Chung 0 26 0 89 1 20 0 64 0 51 0 75 Nguyễn Đức Vinh 19 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn K ế t qu ả phân tách cho th ấ y, t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô gia tăng trong mấ y th ậ p k ỷ qua ch ủ y ế u là do t ỷ tr ọ ng tr ẻ em dƣớ i 15 tu ổ i trong dân s ố đã giảm đi khá nhanh cùng vớ i quá trình gi ả m m ứ c sinh ở Vi ệt Nam Riêng giai đoạ n t ừ 1999 đế n 2009, s ự ph ổ bi ến hơn củ a gi a đình hạt nhân cũng góp phần đáng kể vào vi ệc tăng tỷ su ấ t ch ủ h ộ thô hay gi ả m kích thƣớ c h ộ trung bình (B ảng 4 và Hình 2) Trong khi đó, các yế u t ố hôn nhân tác độ ng r ấ t ít đế n vi ệ c gi ảm kích thƣớ c h ộ trung bình trong hai th ậ p k ỷ qua ở Vi ệ t Nam Hình 2 So sánh 5 y ế u t ố c ấ u thành c ủ a t ỷ su ấ t ch ủ h ộ thô, Vi ệ t Nam 4 K ế t lu ậ n Cũng nhƣ cấ u trúc tu ổ i và gi ớ i tính c ủ a dân s ố nói chung trong quá trình quá độ dân s ố , c ấ u trúc cũng nhƣ quy mô h ộ gia đình ở Vi ệt Nam đã có nhiề u bi ến đổ i trong ba th ậ p k ỷ qua Quy mô h ộ trung bình đã giả m khá nhanh, t ừ 4,82 ngƣờ i/h ộ năm 1989 xuố ng còn 4,51 ngƣờ i/h ộ năm 1999 và 3,78 ngƣờ i/h ộ năm 2009 Các khu vự c và t ỉ nh có m ật độ dân s ố th ấ p và ch ậ m phát tri ển có xu hƣớ ng có quy mô h ộ gia đình lớn hơn Quy mô hộ trung bình ở nông thôn v ẫn cao hơn ở thành th ị nhƣng sự khác bi ệ t khá nh ỏ Quy mô h ộ ph ổ bi ế n nh ấ t ở Vi ệ t Nam hi ện nay là 4 ngƣờ i/h ộ (28,4%) K ế t qu ả phân tích cho th ấ y, quy mô trung bình c ủ a h ộ gi ả m trong hai th ậ p k ỷ qua ch ủ y ế u là do m ứ c sinh gi ảm đã làm tỷ tr ọ ng tr ẻ em dƣớ i 15 tu ổ i trong dân s ố gi ảm đi khá nhanh T ừ năm 1999 đế n 2009, t ỷ l ệ h ộ độ c thân ở Vi ệt Nam đã tăng từ 4,4% lên t ớ i 7,3% Trong đó, tỷ l ệ h ộ độc thân là ngƣờ i già (65+ tu ổi) đã tăng gấp rƣỡi Năm 2009, tỷ l ệ h ộ độ c thân cao nh ấ t là ở Đồ ng b ằ ng sông H ồ ng và th ấ p nh ấ t là ở Tây Nguyên và Trung du và mi ề n núi phía B ắ c T ỷ l ệ này ở thành th ị cao hơn đáng kể so v ớ i ở nông thôn Đa số ngƣờ i s ống độ c thân là n ữ , nh ấ t là ở các độ tu ổ i t ừ 45 tr ở lên Tuy nhiên, t ỷ l ệ ngƣờ i s ố ng độ c thân là n ữ vào năm 2009 đã giả m đá ng k ể so v ớ i năm 1989 0 0 0 2 0 4 0 6 0 8 1 0 1 2 1 4 H/P H/FE FE/FM FM/AF AF/A A/P 1989 1999 2009 Nguyễn Đức Vinh 20 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn C ho đến năm 2009, phầ n l ớ n ch ủ h ộ ở Vi ệ t Nam v ẫ n là nam gi ới và xu hƣớ ng này có ph ần gia tăng so với năm 1989 Trong khoả ng th ờ i gian này, tu ổ i trung bình c ủ a ch ủ h ộ nam tăng lên gầ n 2 tu ổ i trong khi tu ổ i trung bình c ủ a ch ủ h ộ n ữ g ầ n nhƣ không đổ i H ầ u h ế t nam gi ớ i làm ch ủ h ộ là nh ững ngƣời đang số ng trong hôn nhân (trên 90%) trong khi t ỷ l ệ đang có chồ ng trong nhóm ph ụ n ữ ch ủ h ộ th ấp hơn nhiề u, nh ấ t là ở khu v ự c nông thôn T ỷ l ệ ngƣời chƣa kế t hôn làm ch ủ h ộ đã tăng lên đáng kể trong hai th ậ p k ỷ qua, nh ấ t là trong nhóm n ữ ch ủ h ộ ở khu v ự c thành th ị Tóm l ại, xu hƣớ ng chung c ủ a h ộ gia đình Việ t Nam là gi ả m quy mô h ộ , tình tr ạ ng h ộ độc thân gia tăng, và tỷ l ệ ph ụ thu ộ c trong h ộ gi ảm Đó là đặc điể m ph ổ bi ế n c ủ a h ộ gia đình ở nh ữ ng t ậ p h ợ p dân s ố đã hoàn thành quá trình quá độ Tuy nhiên, h ộ gia đình ở Vi ệ t Nam v ẫ n ph ổ bi ế n m ột đặ c tính truy ề n th ố ng là nam gi ớ i làm ch ủ h ộ T ấ t c ả là nh ữ ng đặc điểm này thƣờng không đồ ng nh ấ t gi ữ a các vùng kinh t ế - xã h ộ i có m ứ c s ống và đặ c điểm văn hóa kh ác nhau Quy mô h ộ gia đình gi ả m trong m ấ y th ậ p k ỷ qua ch ủ y ế u là do m ứ c sinh gi ả m d ẫ n đế n t ỷ tr ọ ng tr ẻ em dƣớ i 15 tu ổ i trong dân s ố đã giảm đi khá nhanh S ự ph ổ bi ến hơn củ a gia đình hạt nhân cũng góp phần đáng kể vào vi ệ c gi ảm kích thƣớ c h ộ trung bình Trong khi đó, các yế u t ố hôn nhân tác độ ng r ất ít đế n vi ệ c gi ảm kích thƣớ c h ộ trung bình trong hai th ậ p k ỷ qua ở Vi ệ t Nam Tài li ệ u tham kh ả o BCĐTĐTDS, 1989 T ổng điề u tra Dân s ố và Nhà ở Trung ương, 1989: K ế t qu ả ch ủ y ế u , Hà N ộ i BCĐTĐTDS, 2008 S ổ tay điều tra viên: Đị a bàn m ẫ u , T ổng điề u tra Dân s ố và Nhà ở Trung ƣơng 2009, Hà Nộ i BCĐTĐTDS, 2009 The 2009 Vietnam Population and Housing Census: Expanded Sample Results , Hanoi BCĐTĐTDS, 2010 T ổng điề u tra Dân s ố và Nhà ở Trung ương 2009: Kế t qu ả ch ủ y ế u , Hà N ộ i Bongaarts, J , T Burch, K Wachter (ed ), 1987 Family Demography: Method and their Applications , International Studies in Demography, Clarendon Press, Oxford Dunekar, K and D Unde, 1967 Inter-state and intra-state differentials in household formation rates, in A Bose (ed ), Patterns of Population Change in India , 1951-1961, Allied Publishers, Bombay Hill, K , 2003 Framework for studying the determinants of child survival , Bulletin of the World Health Organization, 81(2):138-139 Hinde, A , 1998 Demographic Methods , Arnold, London James J Ponzetti (editor in chief), 2003 International Encyclopedia Of Marriage And Family , Macmillan Reference USA, New York Lucas, D and P Meyer (eds ), 1994 Beginning Population Studies, National Centre for Development Studies , Australian National University, Canberra Mai Huy Bích, 2011 Xã h ộ i h ọc gia đình , Nhà xu ấ t b ản khoa Văn hóa Thông tin, Hà Nộ i Nguyễn Đức Vinh 21 B Ả N QUY Ề N THU Ộ C VI Ệ N XÃ H Ộ I H Ọ C | ios vass gov vn T ổ ng c ụ c Th ố ng kê, 2011 C ấ u trúc tu ổ i gi ớ i tính và tình tr ạ ng hôn nhân ở Vi ệ t Nam , (Chuyên kh ả o v ề T ổng điề u tra Dân s ố và nhà ở Vi ệ t Nam 2009), Hà n ộ i Preston, S , P Heuveline and M Guillot, 2001 Demography: Measuring and Modeling Population Processes , Blackwell Publishers, Oxford Siegel, J S & D A Swanson (eds ), 2004 The Methods and Materials of Demography , Elsevier Academic Press, London T ổ ng c ụ c Th ố ng kê, 2001 Chuyên kh ả o v ề Hôn nhân, Sinh đẻ và T ử vong ở Vi ệ t Nam: M ức độ , Xu hướ ng và Nh ữ ng khác bi ệ t , T ổng điề u tra Dân s ố và Nhà ở 1999, NXB Th ố ng kê, Hà N ộ i T ổ ng c ụ c Th ố ng kê, 2004 Điề u tra Bi ến độ ng Dân s ố và Ngu ồn Lao độ ng 1/4/2003: Nh ữ ng k ế t qu ả ch ủ y ế u , NXB Th ố ng kê, Hà N ộ i United Nations, 1983 Manual X: Indirect Techniques for Demographic Estimation , Department of International Economic and Social Affairs, New York United Nations, 1993 Readings in Population Research Methodology , Volume 1: Basic tools, Social Development Center, Chicago United Nations, 1993 Readings in Population Research Methodology , Volume 2: Mortality research, Social Development Center, Chicago United Nations, 2001 Principles and Recommendations for a Vital Statistics System , Revision 2, Economic and Social Affairs, New York United Nations, 2010 Handbook on Population and Housing Census Editing , Revision 1, Economic and Social Affairs, New York
Nguyễn Đức Vinh 12 YẾU TỐ NHÂN KHẨU LIÊN QUAN ĐẾN QUY MƠ HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC VINH* Tóm tắt: Bài viết sử dụng số liệu từ Tổng điều tra dân số gần Điều tra Nhân học kỳ năm 2014 phương pháp phân tách số chủ hộ để phân tích tìm hiểu xu hướng biến đổi quy mơ hộ gia đình Việt Nam mối liên hệ với số yếu tố nhân gia tăng hạt nhân hóa gia đình, giảm mức sinh, giảm tỷ lệ kết hơn, tăng ly hơn, ly thân, già hóa dân số Kết cho thấy, quy mơ hộ gia đình giảm thập kỷ qua chủ yếu mức sinh giảm dẫn đến tỷ trọng trẻ em 15 tuổi dân số giảm nhanh Sự phổ biến gia đình hạt nhân góp phần đáng kể vào việc giảm kích thước hộ trung bình Trong đó, yếu tố nhân tác động đến việc giảm kích thước hộ trung bình hai thập kỷ qua Việt Nam Từ khóa: quy mơ hộ gia đình, phân tách tỷ suất chủ hộ, mức giảm sinh, Việt Nam Nhận bài:28/10/2018 Gửi phản biện:12/11/2018 Duyệt đăng:15/12/2018 Giới thiệu Các số liệu thống kê Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc giới cho thấy xu hƣớng chung thu hẹp quy mô hộ gia đình trình chuyển đổi từ xã hội truyền thống sang xã hội cơng nghiệp hóa Giảm quy mô hộ không liên quan đến thay đổi cấu trúc hộ gia đình mà cịn tác động đến cấu trúc, mối quan hệ, vai trò yếu tố xã hội khác Trong đó, chủ đề thƣờng đƣợc nhà hoạch định sách quan tâm thay đổi mối quan hệ hệ, dự báo nhu cầu nhà ở, cung cấp điện nƣớc dịch vụ xã hội khác, bảo hiểm, an sinh cho ngƣời cao tuổi ngƣời sống độc thân… Vì vậy, xu hƣớng biến đổi yếu tố tác động đến chủ đề quy mô hộ gia đình nhƣ tỷ suất chủ hộ chủ đề đƣợc trọng nghiên cứu nhiều nƣớc giới Ở Việt Nam có nghiên cứu chủ đề này, nhƣng hầu hết ƣớc lƣợng cỡ hộ trung bình phân bố cấu hộ gia đình Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến giảm quy mô hộ gia đình q trình hạt nhân hóa gia đình dƣới tác động nhiều yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội sách Tuy nhiên, thu hẹp quy mơ hộ gia đình khơng q trình hạt nhân hóa hay nửa hạt nhân hóa gia đình mà cịn liên quan đến nhiều yếu tố nhân khác nhƣ giảm mức sinh, giảm tỷ lệ kết hơn, tăng ly hơn, ly thân, già hóa dân số… Bài viết sử BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 13 dụng số liệu từ Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999 2009 Điều tra Nhân học kỳ năm 2014 để phân tích tìm hiểu xu hƣớng biến đổi quy mơ hộ gia đình Việt Nam mối liên hệ với số yếu tố nhân kể Khái niệm phương pháp Khái niệm gia đình: Có nhiều khái niệm khác gia đình đƣợc sử dụng văn bản, tài liệu, sách, luật Việt Nam giới Dựa sở luật pháp nhƣ văn hóa Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam số sách chun khảo, định nghĩa gia đình nhƣ sau: Gia đình thiết chế xã hội dựa sở kết hợp thành viên qua huyết thống, nhận nuôi hoặc/và thành viên khác giới thông qua hôn nhân để thực chức sinh học, kinh tế, văn hố, xã hội, tín ngưỡng Trong đó, quan hệ nhân vợ - chồng, quan hệ huyết thống thƣờng cha mẹ, anh chị em, ơng bà, cháu nội ngoại họ hàng khác Hình thức phổ biến gia đình Việt Nam cặp vợ chồng sống đẻ/con nuôi bố mẹ cặp vợ chồng Vị trí chủ gia đình thƣờng khơng đƣợc xác định cách thức mặt hành Khái niệm không đề cập đến chung sống Trong thực tế, gia đình thƣờng chung sống dƣới mái nhà, nhƣng không thiết ln ln sống chung Ngồi ra, cá nhân sống độc thân khơng đƣợc coi gia đình Chính thế, thống kê dân số, việc sử dụng đơn vị “hộ” thƣờng dễ xác định, thuận tiện hiệu so với sử dụng đơn vị “gia đình” Theo số nhà nghiên cứu xã hội học khơng nên coi cặp vợ chồng khơng có gia đình (Mai Huy Bích, 2011) Tuy nhiên, theo khái niệm cặp vợ chồng khơng có gia đình, điều thuận tiện hợp lý thống kê dân số Khái niệm hộ nhân Hộ ngƣời ăn riêng hay nhóm ngƣời chung ăn chung Đối với hộ có từ hai ngƣời trở lên, thành viên (hay nhân khẩu) hộ có khơng có quan hệ huyết thống, ni dƣỡng nhân, kết hợp hai Nơi chung thƣờng tƣơng đối cố định nhƣ nhà hay hộ, nhƣng lƣu động Ở Việt Nam nay, đa số hộ đƣợc xác lập dựa gia đình vài gia đình có quan hệ họ hàng Hộ đƣợc xác định thức dựa hệ thống đăng ký hộ tịch hộ Cụ thể hộ đƣợc cấp sổ hộ bao gồm địa đăng ký thƣờng trú, tên chủ hộ thành viên khác hộ Nhân thức hộ cá nhân có tên sổ hộ Sổ hộ xác nhận nơi thƣờng trú cố định cho hộ dân cƣ Cá nhân gia đình cƣ trú tạm thời phải đăng ký để đƣợc cấp sổ tạm trú BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 14 Tuy nhiên thực tế, tình trạng cá nhân cƣ trú khác với nơi đăng ký thƣờng trú (có đăng ký tạm trú khơng) phổ biến nên khảo sát nghiên cứu nhƣ thống kê dân số, ngƣời ta thƣờng xác định hộ dựa nơi cƣ trú thực tế cá nhân theo sổ hộ Các cá nhân trƣờng hợp gọi nhân thực tế thƣờng trú hộ Các TĐTDS Việt Nam thƣờng xác định nhân thực tế thƣờng trú hộ bao gồm: ngƣời thƣờng xuyên ăn hộ tính đến thời điểm điều tra đƣợc tháng trở lên, ngƣời chuyển đến ổn định hộ tính đến thời điểm điều tra kể trẻ em sinh, ngƣời tạm vắng (dƣới tháng) Một số tài liệu cịn dùng thuật ngữ “hộ gia đình” đề phân biệt với hộ “khơng gia đình” hay cịn gọi “hộ tập thể” Hộ gia đình hộ mà có gia đình hạt nhân gia đình mở rộng, hộ khơng gia đình hộ có thành viên nhƣng khơng có gia đình Tỷ suất chủ hộ thô Tỷ suất chủ hộ thô dân số đƣợc đo phép chia tổng số chủ hộ cho tổng số ngƣời dân số thời điểm định, đơn vị phần nghìn (‰) Do tổng số chủ hộ tổng số hộ, tỷ suất chủ hộ thô nghịch đảo trung bình cỡ hộ Tỷ suất chủ hộ thơ lớn trung bình cỡ hộ nhỏ ngƣợc lại Phân tách tỷ suất chủ hộ thô Câu hỏi đặt cỡ hộ trung bình lại biến đổi theo thời gian khác biệt nhóm dân số? Nhiều nghiên cứu rằng, kích thƣớc hộ giảm với q trình hạt nhân hóa gia đình xã hội chuyên từ truyền thống sang đại Rõ ràng cỡ hộ giảm mức sinh giảm cặp vợ chồng có hơn, hay nói cách khác tỷ trọng trẻ em dân số giảm Các cá nhân trƣởng thành có xu hƣớng dần tách khỏi gia đình cha mẹ, họ kết hôn, điều diễn sớm, phổ biến kích thƣớc hộ giảm (xem Bongaarts et al, 1987) Nhìn chung, cỡ hộ nhƣ tỷ suất chủ hộ thô thƣờng biến đổi theo thời gian khác dân số Sự biến đổi khác biệt thƣờng đƣợc giải thích số ngun nhân nhƣ: mức độ hạt nhân hóa hộ/gia đình, biến đổi mức sinh, tuổi kết hôn, mức độ ly hơn, cấu trúc tuổi Vì vậy, việc phân tách tác động yếu tố giúp tìm hiểu rõ biến đổi khác biệt cỡ hộ nhƣ cấu trúc hộ nói chung Có nhiều cách phân tách tỷ suất chủ hộ thô Chƣơng giới thiệu phƣơng pháp đơn giản đƣợc cải biên từ phƣơng pháp Dandekar Unde (1967) đề xuất Theo phƣơng pháp này, tỷ suất chủ hộ thơ đƣợc “tách” thành tích yếu tố cấu thành: số gia đình hạt nhân, số hôn nhân bị gián đoạn, số kết hơn, tỷ số giới tính ngƣời lớn, tỷ trọng ngƣời lớn H H Fe Fm Af A P Fe Fm Af A P BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 15 Trong đó: H tổng số hộ Plà tổng dân số Fe số phụ nữ 15 tuổi trở lên, kết hôn Fm số phụ nữ 15 tuổi trở lên, có chồng Af số phụ nữ 15 tuổi trở lên A số ngƣời 15 tuổi trở lên Nhƣ vậy, H/P tỷ suất chủ hộ thô H/Fe phản ánh mức độ gia đình hạt nhân tỷ lệ hộ gia đình hạt nhân cao tỷ số H/Fe lớn Thật vậy, gia đình hạt nhân có tối đa phụ nữ kết hôn Nếu tất gia đình hạt nhân (đủ) tỷ số H/Fe tất gia đình có phụ nữ kết tỷ số H/Fe 0,5.1 Fe/Fm phản ánh mức độ nhân bị gián đoạn góa hay ly hôn, ly thân Fm/Af tƣơng ứng với mức độ kết hôn Nếu tất phụ nữ 15 tuổi trở lên có chồng tỷ số Af/A phản ánh với tỷ số giới tính dân số 15 tuổi trở lên Tỷ số 0,5 số lƣợng nam nữ dân số 15 tuổi trở lên A/P phản ánh cấu trúc tuổi dân số Tỷ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi dân số lớn tỷ số nhỏ Cần lƣu ý tỷ số “phản ánh” khơng phải số thức yếu tố cấu thành kể Kết 3.1 Quy mơ hộ trung bình Ở Việt Nam, kết từ ba Tổng điều tra dân số gần cho thấy, cỡ hộ trung bình giảm nhanh, từ 4,82 ngƣời năm 1989 xuống 4,51 năm 1999 3,78 năm 2009 (Bảng 1) Vào năm 1989, kích thƣớc hộ khơng khác biệt nhiều khu vực nông thôn thành thị Tuy nhiên, tốc độ giảm thành thị nhanh nên đến năm 2009, cỡ hộ trung bình 3,66 thành thị 3,84 nông thôn Bảng Cỡ hộ trung bình Việt Nam qua năm 1989, 1999 2009 Thành thị Nông thôn Chung 1989 4,80 4,83 4,82 1999 4,36 4,56 4,51 2009 3,66 3,84 3,78 Những trƣờng hợp gia đình mở rộng có phụ nữ kết hôn làm sai lệch số Tuy nhiên giả thiết tỷ lệ trƣờng hợp nhƣ không nhiều (do nam có tuổi thọ thấp nữ) nên mức sộ sai lêch nhỏ BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 16 Nếu phân theo vùng địa lý thấy vùng có mức độ phát triển kinh tế thấp thƣờng có cỡ hộ lớn Cụ thể vào năm 2009, cỡ hộ trung bình Vùng Núi phía Bắc Tây Nguyên 4.0 4.1 (hai khu vực có mức sống thấp nhất) so với mức trung bình tồn quốc 3,78 (Hình 4.1) Tuy nhiên, khác biệt vùng cịn lại khơng theo quy luật cách rõ ràng, chẳng hạn nhƣ vùng Đơng Nam vùng Dun hải Miền Trung có mức độ phát triển kinh tế khác nhƣng có cỡ hộ trung bình 3,8 Điều đáng lƣu ý khác biệt cỡ hộ trung bình nơng thơn thành thị lại lớn Vùng Núi phía Bắc Tây Nguyên lớn đáng kể so với vùng cịn lại Thậm chí cỡ hộ trung bình khu vực thành thị Vùng Núi phía Bắc có 3,3, thấp cỡ hộ trung bình tất khu vực thành thị vùng lại Riêng vùng Đơng Nam có cỡ hộ trung bình khu vực thị cao khu vực nơng thơn, vùng cịn lại có cỡ hộ trung bình khu vực thị thấp nơng thơn Điều cho thấy cỡ hộ trung bình khơng phụ thuộc vào mức độ phát triển kinh tế mà cịn liên quan đến nhiều yếu tố khác, chẳng hạn nhƣ đặc điểm văn hóa, điều kiện nhà ở, tình trạng nhập cƣ, hay cấu tuổi – giới tính Hình Kích thước hộ gia đình theo vùng địa lý Việt Nam năm 2009 4.5 Đô thị Nông thôn Chung 4.0 4.1 4.0 3.9 3.5 3.8 3.8 3.8 3.5 3.0 2.5 ĐB Sông DH Miền Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Chung Hồng Trung Long Núi Phía Bắc Theo kết phân tích theo tỉnh/thành, vào năm 2009, tỉnh có mật độ dân số thấp chậm phát triển có xu hƣớng có kích thƣớc hộ gia đình cao (nhất tỉnh thuộc vùng Tây bắc) Bốn tỉnh có kích thƣớc hộ gia đình trung bình mức cao đồ (trên 4,5) Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La Trong đó, xét riêng khu vực thị có khác biệt nhóm tỉnh/thành phố miền bắc (từ Quảng Bình trở ra) với nhóm tỉnh miền nam Thật vậy, hầu hết khu vực thị tỉnh miền bắc có kính thƣớc hộ trung bình dƣới 3,5 ngƣời, hầu hết khu vực đô thị tỉnh miền nam có kính thƣớc hộ trung bình 3,5 ngƣời cao Khu vực thành thị Hà Nội Bắc Ninh hai đô thị miền bắc có kích thƣớc hộ trung bình mức 3,5 Ngƣợc lại, khu vực thành thị Bình Dƣơng, Bến tre, Vĩnh Long ba đô thị miền nam có kích thƣớc hộ trung bình mức dƣới 3,5 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 17 Bảng trình bày phân bố cỡ hộ gia đình theo khu vực nông thôn, đô thị vùng địa lý Việt Nam năm 2009 Nói chung vùng địa lý, tỷ lệ hộ có 1, 2, hay ngƣời khu vực đô thị cao khu vực nơng thơn Chỉ có hai ngoại lệ tỷ lệ hộ độc thân (1 ngƣời) Đồng Sông Hồng Đông Nam Số liệu cho thấy Việt Nam nay, hộ ngƣời mơ hình phổ biến hầu hết nhóm dân số trình bày Bảng với tỷ lệ từ 26,6% đến 29,3% khu vực đô thị từ 26,5% đến 30,5% khu vực nông thôn Riêng khu vực đô thị Vùng Núi phía Bắc có tỷ lệ hộ ngƣời cao (27,3%) nhƣng nhỉnh chút so với tỷ lệ hộ ngƣời (26,6%) Bảng Phân bố quy mơ hộ gia đình Việt Nam năm 2009 Núi Phía ĐB Sông DH Tây Đông ĐB Sông Toàn Bắc Hồng Miền Nguyên Nam Bộ Cửu Long quốc Trung (%) 8,1 Đô thị 9,9 8,6 8,0 7,7 7,6 7,6 16,7 ngƣời 20,4 18,8 16,0 14,4 16,5 13,6 23,7 ngƣời 27,3 24,9 22,5 22,0 22,9 23,4 27,2 ngƣời 26,6 29,3 27,5 28,9 25,7 26,6 24,3 ngƣời 15,8 18,4 26,2 27,0 27,3 28,8 100,0 5+ ngƣời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng 6,9 Nông thôn 4,3 9,3 7,5 4,3 7,8 5,4 13,8 ngƣời 10,6 17,8 13,6 9,7 16,4 11,1 20,6 ngƣời 19,4 21,0 18,9 18,6 22,8 22,5 28,9 ngƣời 30,5 30,2 27,3 27,6 26,5 29,8 29,8 ngƣời 35,2 21,7 32,7 39,8 26,5 31,2 100,0 5+ ngƣời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng 7,3 Toàn quốc 5,4 9,1 7,6 5,3 7,7 5,9 14,7 ngƣời 12,6 18,1 14,2 11,2 16,5 11,6 21,6 ngƣời 20,9 22,1 19,8 19,7 22,9 22,7 28,4 ngƣời 29,8 29,9 27,3 28,0 26,0 29,0 28,0 ngƣời 31,4 20,8 31,1 35,8 26,9 30,8 100,0 5+ ngƣời 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Tổng Hộ độc thân đối tƣợng đáng quan tâm xây dựng sách an sinh xã hội, hộ ngƣời độ tuổi lao động Năm 2009, tính chung cho khu vực nông thôn đô thị, tỷ lệ hộ độc thân toàn quốc 7,3%, cao Đồng Sông Hồng (9,1%) thấp Tây Nguyên (5,3%) Vùng Núi phía Bắc (5,4%) Theo Bảng 4.3 tỷ lệ hộ độc thân Việt Nam giảm từ 5% năm 1989 xuống 4,4% năm 1999 lại tăng lên tới 7,3% năm 2009 Năm 1989, tỷ lệ hộ độc thân nông thơn cao thị Nhƣng sau tỷ lệ thành thị tăng nhanh nên đến 2009 vƣợt tỷ lệ nông thôn (8,1% đô thị so với 6,9% nông thôn) Tuy nhiên, BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 18 tỷ lệ hộ độc thân ngƣời già (từ 65 tuổi trở lên) nông thôn lại thƣờng xuyên cao đô thị Từ năm 1999 đến 2009, tỷ lệ hộ độc thân ngƣời già tăng gấp rƣỡi: từ 1,8% lên 2,6% Bảng Tỷ lệ hộ độc thân Việt Nam năm 1989, 1999 2009 Năm 1989 1999 2009 Tỷ lệ hộ độc thân 4.6 4.7 8.1 Thành thị 5.1 4.2 6.9 Nông thôn 5.0 4.4 7.3 Chung Tỷ lệ hộ độc thân người già (65+) 1.1 1.0 1.6 Thành thị 2.6 2.0 3.1 Nông thôn 2.3 1.8 2.6 Chung Kết cho thấy đa số ngƣời sống độc thân nữ Điều có lẽ nữ có tỷ lệ khơng kết cao có tuổi thọ cao nam giới Tỷ lệ thành thị thấp đáng kể nông thôn Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời sống độc thân nữ giảm từ 72,9% năm 1989 xuống 68,7% năm 1999 67% năm 2009 3.1 Phân tách yếu tố nhân quy mô hộ Tỷ suất chủ hộ thô năm 1989, 1999 2009 Việt Nam với kết phân tách thành yếu tố cấu thành đƣợc trình bày Bảng 4.8 Ngồi cịn có ƣớc lƣợng riêng cho khu vực thành thị nông thôn Từ năm 1989 đến 1999, tỷ suất chủ hộ thô tăng so với giai đoạn từ 1999 đến 2009 Điều phù hợp với kết trình bày Bảng 4.1: kích thƣớc hộ gia đình Việt Nam giảm chút thập kỷ 1990 nhƣng giảm đáng kể thập kỷ vừa qua Bảng Kết phân tách tỷ suất chủ hộ thô năm 1989, 1999 2009 H/P H/FE FE/FM FM/AF AF/A A/P 1989 0.20 0.84 1.21 0.56 0.54 0.67 Thành thị Nông thôn 0.21 0.86 1.23 0.61 0.54 0.59 Chung 1999 0.21 0.86 1.22 0.60 0.54 0.61 Thành thị Nông thôn 0.22 0.83 1.21 0.58 0.52 0.72 Chung 2009 0.22 0.85 1.21 0.63 0.52 0.65 Thành thị Nông thôn 0.22 0.84 1.21 0.62 0.52 0.67 Chung 0.27 0.93 1.20 0.60 0.52 0.78 0.26 0.88 1.20 0.66 0.51 0.74 0.26 0.89 1.20 0.64 0.51 0.75 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 19 Kết phân tách cho thấy, tỷ suất chủ hộ thô gia tăng thập kỷ qua chủ yếu tỷ trọng trẻ em dƣới 15 tuổi dân số giảm nhanh với trình giảm mức sinh Việt Nam Riêng giai đoạn từ 1999 đến 2009, phổ biến gia đình hạt nhân góp phần đáng kể vào việc tăng tỷ suất chủ hộ thơ hay giảm kích thƣớc hộ trung bình (Bảng Hình 2) Trong đó, yếu tố nhân tác động đến việc giảm kích thƣớc hộ trung bình hai thập kỷ qua Việt Nam Hình So sánh yếu tố cấu thành tỷ suất chủ hộ thô, Việt Nam 1.4 1989 1999 2009 1.2 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 H/P H/FE FE/FM FM/AF AF/A A/P Kết luận Cũng nhƣ cấu trúc tuổi giới tính dân số nói chung trình độ dân số, cấu trúc nhƣ quy mơ hộ gia đình Việt Nam có nhiều biến đổi ba thập kỷ qua Quy mơ hộ trung bình giảm nhanh, từ 4,82 ngƣời/hộ năm 1989 xuống 4,51 ngƣời/hộ năm 1999 3,78 ngƣời/hộ năm 2009 Các khu vực tỉnh có mật độ dân số thấp chậm phát triển có xu hƣớng có quy mơ hộ gia đình lớn Quy mơ hộ trung bình nơng thơn cao thành thị nhƣng khác biệt nhỏ Quy mô hộ phổ biến Việt Nam ngƣời/hộ (28,4%) Kết phân tích cho thấy, quy mơ trung bình hộ giảm hai thập kỷ qua chủ yếu mức sinh giảm làm tỷ trọng trẻ em dƣới 15 tuổi dân số giảm nhanh Từ năm 1999 đến 2009, tỷ lệ hộ độc thân Việt Nam tăng từ 4,4% lên tới 7,3% Trong đó, tỷ lệ hộ độc thân ngƣời già (65+ tuổi) tăng gấp rƣỡi Năm 2009, tỷ lệ hộ độc thân cao Đồng sông Hồng thấp Tây Nguyên Trung du miền núi phía Bắc Tỷ lệ thành thị cao đáng kể so với nông thôn Đa số ngƣời sống độc thân nữ, độ tuổi từ 45 trở lên Tuy nhiên, tỷ lệ ngƣời sống độc thân nữ vào năm 2009 giảm đáng kể so với năm 1989 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 20 Cho đến năm 2009, phần lớn chủ hộ Việt Nam nam giới xu hƣớng có phần gia tăng so với năm 1989 Trong khoảng thời gian này, tuổi trung bình chủ hộ nam tăng lên gần tuổi tuổi trung bình chủ hộ nữ gần nhƣ không đổi Hầu hết nam giới làm chủ hộ ngƣời sống hôn nhân (trên 90%) tỷ lệ có chồng nhóm phụ nữ chủ hộ thấp nhiều, khu vực nông thôn Tỷ lệ ngƣời chƣa kết hôn làm chủ hộ tăng lên đáng kể hai thập kỷ qua, nhóm nữ chủ hộ khu vực thành thị Tóm lại, xu hƣớng chung hộ gia đình Việt Nam giảm quy mơ hộ, tình trạng hộ độc thân gia tăng, tỷ lệ phụ thuộc hộ giảm Đó đặc điểm phổ biến hộ gia đình tập hợp dân số hoàn thành trình độ Tuy nhiên, hộ gia đình Việt Nam phổ biến đặc tính truyền thống nam giới làm chủ hộ Tất đặc điểm thƣờng không đồng vùng kinh tế - xã hội có mức sống đặc điểm văn hóa khác Quy mơ hộ gia đình giảm thập kỷ qua chủ yếu mức sinh giảm dẫn đến tỷ trọng trẻ em dƣới 15 tuổi dân số giảm nhanh Sự phổ biến gia đình hạt nhân góp phần đáng kể vào việc giảm kích thƣớc hộ trung bình Trong đó, yếu tố nhân tác động đến việc giảm kích thƣớc hộ trung bình hai thập kỷ qua Việt Nam Tài liệu tham khảo BCĐTĐTDS, 1989 Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương, 1989: Kết chủ yếu, Hà Nội BCĐTĐTDS, 2008 Sổ tay điều tra viên: Địa bàn mẫu, Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ƣơng 2009, Hà Nội BCĐTĐTDS, 2009 The 2009 Vietnam Population and Housing Census: Expanded Sample Results, Hanoi BCĐTĐTDS, 2010 Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương 2009: Kết chủ yếu, Hà Nội Bongaarts, J., T Burch, K Wachter (ed.), 1987 Family Demography: Method and their Applications, International Studies in Demography, Clarendon Press, Oxford Dunekar, K and D Unde, 1967 Inter-state and intra-state differentials in household formation rates, in A Bose (ed.), Patterns of Population Change in India, 1951-1961, Allied Publishers, Bombay Hill, K., 2003 Framework for studying the determinants of child survival, Bulletin of the World Health Organization, 81(2):138-139 Hinde, A., 1998 Demographic Methods, Arnold, London James J Ponzetti (editor in chief), 2003 International Encyclopedia Of Marriage And Family, Macmillan Reference USA, New York Lucas, D and P Meyer (eds.), 1994 Beginning Population Studies, National Centre for Development Studies, Australian National University, Canberra Mai Huy Bích, 2011 Xã hội học gia đình, Nhà xuất khoa Văn hóa Thơng tin, Hà Nội BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Nguyễn Đức Vinh 21 Tổng cục Thống kê, 2011 Cấu trúc tuổi giới tính tình trạng nhân Việt Nam, (Chun khảo Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam 2009), Hà nội Preston, S., P Heuveline and M Guillot, 2001 Demography: Measuring and Modeling Population Processes, Blackwell Publishers, Oxford Siegel, J.S & D A Swanson (eds.), 2004 The Methods and Materials of Demography, Elsevier Academic Press, London Tổng cục Thống kê, 2001 Chuyên khảo Hôn nhân, Sinh đẻ Tử vong Việt Nam: Mức độ, Xu hướng Những khác biệt, Tổng điều tra Dân số Nhà 1999, NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2004 Điều tra Biến động Dân số Nguồn Lao động 1/4/2003: Những kết chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội United Nations, 1983 Manual X: Indirect Techniques for Demographic Estimation, Department of International Economic and Social Affairs, New York United Nations, 1993 Readings in Population Research Methodology, Volume 1: Basic tools, Social Development Center, Chicago United Nations, 1993 Readings in Population Research Methodology, Volume 2: Mortality research, Social Development Center, Chicago United Nations, 2001 Principles and Recommendations for a Vital Statistics System, Revision 2, Economic and Social Affairs, New York United Nations, 2010 Handbook on Population and Housing Census Editing, Revision 1, Economic and Social Affairs, New York BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn