V.I. Lênin, lãnh tụ vĩ đại của Đảng Bônsêvích Nga, người thầy thiên tài của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Người đã kế tục xuất sắc và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác lên một giai đoạn mới. Cũng như nhiều lĩnh vực khác, trên lĩnh vực xây dựng Đảng, V.I. Lênin đã có những cống hiến vô cùng to lớn cả về mặt lý luận và về mặt hoạt động thực tiễn. Người đã phát triển sáng tạo các luận điểm của C. Mác và Ph. Ăngghen về Đảng vô sản và xây dựng hoàn chỉnh các luận điểm thành học thuyết về xây dựng Đảng kiểu mới. Những nội dung cơ bản của học thuyết về xây dựng đảng của V.I. Lênin bao gồm: Sự cần thiết phải sáng lập ra Đảng kiểu mới; khẳng định cơ sở tư tưởng của Đảng vô sản là học thuyết Mác; vai trò của lý luận cách mạng đối với Đảng tiên phong của giai cấp công nhân; một số luận điểm về xây dựng đảng trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội,... Đặc biệt, Người đã nêu ra những nguyên tắc xây dựng Đảng về tổ chức của một Đảng kiểu mới.
Trang 1V.I Lênin, lãnh tụ vĩ đại của Đảng Bônsêvích Nga, người thầy thiên tàicủa phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Người đã kế tục xuất sắc vàphát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác lên một giai đoạn mới Cũng như nhiều lĩnhvực khác, trên lĩnh vực xây dựng Đảng, V.I Lênin đã có những cống hiến vôcùng to lớn cả về mặt lý luận và về mặt hoạt động thực tiễn Người đã pháttriển sáng tạo các luận điểm của C Mác và Ph Ăngghen về Đảng vô sản vàxây dựng hoàn chỉnh các luận điểm thành học thuyết về xây dựng Đảng kiểumới
Những nội dung cơ bản của học thuyết về xây dựng đảng của V.I.Lênin bao gồm: Sự cần thiết phải sáng lập ra Đảng kiểu mới; khẳng định cơ
sở tư tưởng của Đảng vô sản là học thuyết Mác; vai trò của lý luận cách mạngđối với Đảng tiên phong của giai cấp công nhân; một số luận điểm về xâydựng đảng trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, xây dựng chủ nghĩa
xã hội, Đặc biệt, Người đã nêu ra những nguyên tắc xây dựng Đảng về tổchức của một Đảng kiểu mới
Học thuyết Lênin về xây dựng đảng nói chung, nguyên tắc tập trungdân chủ, xây dựng Đảng Cộng sản về tổ chức nói riêng đã trải qua quá trìnhhình thành và phát triển theo sự phát triển của phong trào cách mạng của giaicấp công nhân với thuộc tính cơ bản là tính cách mạng và tính khoa học Bởivậy đòi hỏi những người cộng sản phải nắm vững những nội dung cơ bản vàquán triệt trong hoạt động thực tiễn, đồng thời phải biết vận dụng, phát triểnhọc thuyết đó một cách sáng tạo, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể củanước mình, của dân tộc mình nhằm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của đảng
Trang 2mình trong từng thời kỳ cách mạng - điều mà các nhà kinh điển của chủ nghĩaMác - Lênin luôn luôn nhắc nhở những người cộng sản C Mác và Ph.Ăngghen đã từng nói rằng, học thuyết của các ông không phải là giáo điều mà
là kim chỉ nam cho hành động V.I Lênin cũng nói: “Chúng ta không hề coi
lý luận của Mác như là một cái gì đã xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; tráilại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt nền móng cho môn khoa học mà
những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển hơn nữa về mọi mặt, nếu họ
không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống”1
Sự ra đời, phát triển và trưởng thành của các Đảng cộng sản là một quátrình gắn liền với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, gắn liềnvới những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở từng nước Dưới ánh sánghọc thuyết về xây dựng Đảng của V.I Lênin, các Đảng cộng sản và côngnhân ở hàng loạt nước trên thế giới đã ra đời và trưởng thành nhanh chóng.Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, xuất phát từ điềukiện, hoàn cảnh lịch sử và thực tiễn Việt Nam đã vận dụng, phát triển mộtcách sáng tạo học thuyết đó, đã xây dựng thành công một Đảng cộng sản ởmột nước thuộc địa mà đa số là nông dân Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời làsản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân vàphong trào yêu nước Việt Nam Ngay từ khi ra đời, Đảng ta đã mang bản chấtgiai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc
Bảy mươi bẩy năm qua, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sảnViệt Nam, cách mạng nước ta đã giành được những thắng lợi vẻ vang, lập nênnhững kỳ tích trong thế kỷ XX Cũng chính từ thực tiễn lãnh đạo cách mạngViệt Nam, Đảng ta trở thành người lãnh đạo duy nhất của dân tộc Việt Nam,được toàn thể dân tộc Việt Nam coi là Đảng của mình
11 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, T.4, tr.232
Trang 3Toàn bộ thực tiễn cách mạng Việt Nam trong hơn bảy thập kỷ quachứng minh rằng, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợicủa cách mạng Việt Nam Có được thành tựu đó là do Đảng ta có bản lĩnhchính trị vững vàng, có đường lối lãnh đạo đúng đắn, đã vận dụng, phát triểnsáng tạo học thuyết về xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác - Lênin, luônmang trong mình bản chất cách mạng và khoa học - một thuộc tính căn bảncủa chính đảng Mác - Lênin Cũng trong quá trình lãnh đạo cách mạng,Đảng ta được tôi luyện và ngày càng trưởng thành, có những đóng góp quantrọng vào kho tàng lý luận Mác - Lênin, đặc biệt là trên lĩnh vực xây dựngĐảng cộng sản.
Hơn hai mươi năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta tiếnhành công cuộc đổi mới và đã giành được những thành tựu to lớn và có ýnghĩa lịch sử Hiện nay, Đảng và nhân dân ta tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩymạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Điều đó đòi hỏiĐảng ta phải nâng cao trình độ lãnh đạo và sức chiến đấu ngang tầm với yêucầu, nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới Nhất là khi mà chủ nghĩa xã hộithế giới tạm thời lâm vào thoái trào, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địchđẩy mạnh chiến lược “diễn biến hoà bình” hòng xoá bỏ chủ nghĩa xã hội thếgiới và chống phá cách mạng nước ta, càng đòi hỏi Đảng ta phải giữ vững bảnchất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời phải vậndụng, phát triển sáng tạo học thuyết về xây dựng Đảng của chủ nghĩa Mác -Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta, bảo đảm tăng cường vai trò lãnh đạocủa Đảng, đưa đất nước vững bước đi lên theo con đường xã hội chủ nghĩa.Muốn vậy, Đảng phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao nănglực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng về mọi mặt, công tác xây dựng Đảng
Trang 4phải là nhiệm vụ then chốt, là nhiệm vụ sống còn của toàn bộ sự nghiệp cáchmạng của Đảng và của dân tộc ta.
Là người đảng viên cộng sản, mỗi chúng ta phải thường xuyên thấmnhuần học thuyết Mác - Lênin về xây dựng Đảng nói chung, nguyên tắc tậptrung dân chủ, xây dựng Đảng Cộng sản về tổ chức của V.I Lênin nói riêng, để
từ đó nhận thức đúng đắn và thực hiện thắng lợi những quan điểm, đường lốicủa Đảng Cộng sản Việt nam về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong giaiđoạn hiện nay Trong phạm vi của một bài tiểu luận, tác giả tập trung đi sâu
làm rõ: Những nguyên tắc xây dựng đảng về tổ chức của V.I Lênin - Ý
nghĩa đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Nội dung tiểu luận gồm hai phần:
1- Những nguyên tắc xây dựng đảng về tổ chức của V.I Lênin
2- Ý nghĩa đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản ViệtNam hiện nay
Phần một
Những nguyên tắc xây dựng đảng về tổ chức của V.I Lênin
Như chúng ta đã biết, một trong những công lao, cống hiến to lớn củaV.I Lênin là Ông đã đề ra một cách hoàn chỉnh cơ sở tổ chức của Đảng, nângcông tác xây dựng Đảng về tổ chức lên thành một khoa học.Những cơ sở tổ chức của Đảng được V.I Lênin nghiên cứu, đề cập trongnhiều tác phẩm và bài phát biểu của mình Trong những giai đoạn lịch sửkhác nhau, tuỳ theo những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể, Lênin chú ýđặc biệt đến mặt này hay mặt khác của những cơ sở tổ chức của Đảng Thôngqua các tác phẩm của mình V.I Lênin đã đúc kết thành những nguyên tắc về
tổ chức của một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân Những nguyên tắc đólà:
Trang 51 Đảng là một bộ phận của giai cấp công nhân, là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ nhất, giác ngộ nhất của giai cấp công nhân.
Trong tác phẩm “Làm gì?” V.I Lênin đã phê phán sâu sắc phái “kinhtế”, những kẻ mưu toan thu hẹp vai trò của Đảng, ca ngợi sự hoạt động phântán, cục bộ, hoạt động tự phát V.I Lênin chỉ rõ, Đảng là một bộ phận của giaicấp, nhưng phải phân biệt với toàn bộ giai cấp Theo V.I Lênin, Đảng là độitiên phong chính trị và là đội ngũ có tổ chức chặt chẽ, có giác ngộ cách mạngnhất của giai cấp, Đảng là người đưa yếu tố tự giác vào phong trào công nhân,
là người định hướng chính trị và là người giáo dục, động viên, tổ chức quầnchúng hành động cách mạng Đảng phải cải tổ toàn bộ công tác của mình,không được hạ thấp Đảng ngang trình độ của quần chúng bình thường V.I.Lênin viết: “Không được lẫn lộn đảng, tức là đội tiền phong của giai cấp côngnhân, với toàn bộ giai cấp Chúng ta sẽ chỉ tự lừa dối mình, nhắm mắt trướcnhững nhiệm vụ bao la của chúng ta, thu hẹp những nhiệm vụ đó lại, nếuchúng ta quên mất sự khác nhau giữa đội tiền phong và tất cả số quần chúnghướng theo đội tiền phong đó; nếu chúng ta quên mất rằng đội tiền phong có
nghĩa vụ thường xuyên phải nâng các tầng lớp ngày càng đông đảo đó lên
trình độ tiên tiến ấy”2
Cũng như C Mác khẳng định trong tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảngcộng sản”, V.I Lênin đã nhấn mạnh vai trò tiên phong của Đảng cộng sảnđược thể hiện trước hết trên lĩnh vực lý luận, V.I Lênin đã chỉ rõ: “Chỉ đảngnào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng làm tròn vaitrò chiến sĩ tiền phong”3 Đối với người đảng viên Đảng cộng sản, điều đòihỏi đầu tiên về tư cách là phải giác ngộ lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, có trình
2 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T8, Tr.289 - 290
3 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1975, T.6, Tr.32
Trang 6độ lý luận nhất định về chủ nghĩa xã hội khoa học, nắm được đường lối, chínhsách của Đảng Theo V.I Lênin, trong điều kiện Đảng cầm quyền, thực hiệnnhiệm vụ mới, Đảng cộng sản phải là “trí tuệ, danh dự và lương tâm của thờiđại chúng ta”4 V.I Lênin còn nêu lên vai trò tiên phong của Đảng được thểhiện về mặt tổ chức và sự gương mẫu của mỗi đảng viên trong hoạt động thựctiễn V.I Lênin đã chỉ ra sai lầm cơ bản của phái Mensêvích là phạm phải chủnghĩa cơ hội trên những vấn đề tổ chức, đánh giá thấp ý nghĩa quan trọng của
tổ chức trong cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản Người khẳngđịnh Đảng phải được tổ chức chặt chẽ để bảo đảm là một đội ngũ thống nhất ýchí và hành động, có kỷ luật nghiêm minh
Đảng tồn tại không chỉ với những sự thống nhất về cương lĩnh và sáchlược, mà còn ở sự thống nhất về mặt tổ chức, V.I Lênin chỉ ra: “Sự thốngnhất trong những vấn đề cương lĩnh và sách lược là điều kiện tất yếu, nhưngchưa đầy đủ để đảm bảo sự thống nhất của đảng Muốn đạt được sự thốngnhất trên đây, thì còn phải có sự thống nhất về tổ chức nữa”5 V.I Lênin đòihỏi Đảng phải là một bộ phận có tổ chức chặt chẽ của giai cấp công nhân,đảng viên phải tham gia hoạt động trong một tổ chức của Đảng, phải chịu sựlãnh đạo và kiểm soát của tổ chức, trong Đảng phải có kỷ luật tập trung
V.I Lênin đã nhận thấy ở tổ chức một nguồn sức mạnh vô địch của giaicấp công nhân Người chỉ rõ, trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giaicấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là sự tổ chức Cuộc đấu tranh củaV.I Lênin chống chủ nghĩa Mensêvích cũng chính là cuộc đấu tranh chốngchủ nghĩa cơ hội của Quốc tế II trên vấn đề tổ chức và đặt cơ sở lý luận vữngchắc cho việc xây dựng Đảng cộng sản về mặt tổ chức
Theo V.I Lênin, Đảng là của giai cấp, nhưng không phải toàn bộ giai
4 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1976, T.33, Tr.33
5 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T8, Tr.454 - 455
Trang 7cấp Không được lẫn lộn giữa Đảng và giai cấp, Đảng chỉ thu hút, kết nạp vàođội ngũ của mình những người giác ngộ cách mạng nhất, có ý thức tổ chức kỷluật cao nhất trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Như vậy, theo quan điểm của V.I Lênin thì cần phải đấu tranh vớinhững thủ đoạn nhằm phủ nhận vai trò của Đảng cộng sản, cho Đảng và giaicấp là một, Đảng như là một tổ chức câu lạc bộ, mục đích là nhằm không thừanhận tính tiên phong của Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức
2 Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng là lực lượng lãnh đạo hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội và là một bộ phận của hệ thống đó.
Một trong những đặc điểm lớn nhất khi Đảng cộng sản cầm quyền lànhiệm vụ chính trị của Đảng thay đổi căn bản Từ chỗ chưa có chính quyềnđến có chính quyền là một bước ngoặt căn bản của cách mạng, là một bướcphát triển về chất trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Trước kia,nhiệm vụ là lật đổ chế độ cũ, bây giờ là xây dựng xã hội mới, bao hàm cảnhiệm vụ bảo vệ thành quả đã đạt được Nếu trước đây nhiệm vụ hàng đầucủa Đảng là nhiệm vụ quân sự thì hiện nay nhiệm vụ hàng đầu của Đảng làxây dựng, phát triển kinh tế
Theo quan điểm của V.I Lênin, Đảng là đội tiên phong giác ngộ có tổchức chặt chẽ nhất của giai cấp, được trang bị lý luận chủ nghĩa xã hội khoahọc, do đó trong hệ thống chính trị (chuyên chính vô sản) của xã hội xã hộichủ nghĩa chỉ có Đảng mới đủ phẩm chất chính trị và năng lực, xứng đáng làngười lãnh đạo V.I Lênin viết: “Chủ nghĩa Mác giáo dục đảng công nhân, làgiáo dục đội tiên phong của giai cấp vô sản, đội tiên phong này đủ sức nắmchính quyền và dẫn dắt toàn dân tiến lên chủ nghĩa xã hội, đủ sức lãnh đạo và
tổ chức một chế độ mới, đủ sức làm thầy, làm người dẫn đường, làm lãnh tụcủa tất cả những người lao động và những người bị bóc lột để giúp họ tổ chứcđời sống xã hội của họ, mà không cần đến giai cấp tư sản và chống lại giai
Trang 8cấp tư sản”6 Người còn nhấn mạnh: “Về nguyên tắc, Đảng cộng sản phải giữvai trò lãnh đạo, đó là điều không còn phải nghi ngờ gì nữa”7.
Trong tác phẩm “Nhà nước và cách mạng”, theo V.I Lênin, Đảng phảilãnh đạo xây dựng và phát huy vai trò của Nhà nước chuyên chính vô sảntrong xây dựng xã hội mới; Đảng phải phát huy vai trò gương mẫu của độingũ cán bộ, đảng viên Đảng là hạt nhân lãnh đạo, song chuyên chính vô sảnkhông thể được thực hiện chỉ bằng lực lượng của Đảng mà còn phải nhờ ởnhững tổ chức chính trị xã hội, đặc biệt là Đảng phải chăm lo đến lợi ích vàphát huy quyền làm chủ của quần chúng nhân dân lao động trên mọi lĩnh vực.Trong hệ thống chính trị của chủ nghĩa xã hội, Nhà nước là một bộ phận hợpthành rất quan trọng Nhà nước gắn liền với Đảng, với quần chúng đông đảotrên lĩnh vực quản lý xã hội, quản lý kinh tế, là vũ khí mạnh mẽ thực hiệnnhiệm vụ của hệ thống chính trị V.I Lênin đã viết: “Toàn bộ công tác củaĐảng được tiến hành thông qua các Xô - viết bao gồm những quần chúng laođộng không phân biệt nghề nghiệp”8
Như vậy, theo quan điểm của V.I Lênin, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
là điều kiện tiên quyết bảo đảm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Buônglỏng sự lãnh đạo của Đảng là sai lầm về nguyên tắc, là thủ tiêu sức mạnh củaNhà nước và của cả hệ thống chính trị trong chủ nghĩa xã hội, là mở đường chonhững phần tử phản động phá hoại chính quyền, đưa đất nước trở lại conđường tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng luôn luôn gắn liềnvới việc phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước và vai trò của các tổ chứcquần chúng, do đó phải phê phán thói chuyên quyền, độc đoán, bao biện, làmthay công việc của Nhà nước và các tổ chức khác trong hệ thống chính trị xãhội
6 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1976, T33, Tr.33
7 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1976, T33, Tr.453
8 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1978, T41, Tr.39
Trang 93 Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng.
Kế thừa tư tưởng tập trung dân chủ của C Mác và Ph Ăngghen được
đề cập trong “Điều lệ liên đoàn đồng minh những người cộng sản” cũng nhưtrong nhiều tác phẩm khác, V.I Lênin tiếp tục phát triển và làm sâu sắc thêm
tư tưởng đó và nâng lên thành nguyên tắc trong xây dựng Đảng kiểu mới
Theo V.I Lênin, Đảng phải được tổ chức theo chế độ tập trung dânchủ, chế độ tập trung dân chủ là nền tảng tổ chức của một đảng vô sản kiểumới Thực hiện chế độ tập trung dân chủ trong Đảng sẽ làm cho Đảng thốngnhất được chính trị, tư tưởng và tổ chức nhằm củng cố và tăng cường sứcmạnh của Đảng, làm cho mọi chủ trương, đường lối của Đảng được thực hiệnmột cách có hiệu lực Mặt khác, thực hiện tốt chế độ tập trung dân chủ sẽ gópphần ngăn ngừa sự phá hoại của các phần tử không kiên định, vô chính phủ,
cơ hội chủ nghĩa trong Đảng Trong tác phẩm “Một bước tiến, hai bước lùi”,
V.I Lênin viết: “Trước kia đảng ta chưa phải là một khối chính thức có tổ
chức, mà chỉ là một tổng số những nhóm riêng biệt và do đó, giữa các nhóm
ấy không thể có quan hệ nào khác, ngoài sự tác động về mặt tư tưởng Hiện
nay chúng ta đã trở thành một đảng có tổ chức, điều đó có nghĩa là chúng ta
đã tạo ra một quyền lực, biến uy tín về tư tưởng thành uy tín về quyền lực,khiến cấp dưới phải phục tùng cấp trên của đảng”9
V.I Lênin cho rằng, Đảng muốn lãnh đạo giai cấp vô sản và quầnchúng lao động trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản, muốn có sứcmạnh, Đảng phải có sự thống nhất về ý chí và hành động Điều kiện cho sựthống nhất của Đảng trước hết phải có cương lĩnh chính trị, và sau đó phải có
tổ chức chặt chẽ, làm điều đó sẽ tránh được tình trạng chia rẽ, phân tán ởtrong Đảng Ngoài hai yếu tố cương lĩnh chính trị và hệ thống tổ chức chặt
9 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T.8, Tr.428-429
Trang 10chẽ, để nguyên tắc tập trung dân chủ thực hiện đúng đắn, Đảng phải có mộtđiều lệ thống nhất, một cơ quan chỉ đạo thống nhất, Đảng phải có một kỷ luậtsắt tự giác nhưng nghiêm minh V.I Lênin khẳng định: “Từ chối không chịuphục tùng sự lãnh đạo của các cơ quan trung ương, tức là từ chối không muốnlàm người đảng viên, tức là phá hoại đảng”10.
Theo V.I Lênin, tập trung đi liền với dân chủ, Đảng phải có dân chủ,nếu không có dân chủ sẽ có nguy cơ thoái hoá thành tổ chức quan liêu Tậptrung càng cao thì dân chủ càng cao Không thể có dân chủ mà thiếu tập trung
và ngược lại không thể có tập trung mà thiếu dân chủ Điều đó nghĩa là tậptrung quan liêu, chuyên quyền, độc đoán, hoặc dân chủ vô tổ chức, vô chínhphủ đều xa lạ với tư tưởng của Lênin
Để làm cho kỷ luật của đảng cách mạng của giai cấp công nhân vững
chắc, Lênin còn yêu cầu những điều kiện sau: Một là, ý thức giác ngộ của đội
tiên phong của giai cấp công nhân, lòng trung thành của nó đối với sự nghiệp
cách mạng; Hai là, khả năng của đội tiên phong đó biết liên hệ, gần gũi và
hoà mình tới mức độ nào đó với quần chúng lao động, nhất là quần chúng vô
sản; Ba là, sự lãnh đạo chính trị đúng đắn mà đội tiên phong ấy đã thực hiện,
chiến lược và sách lược chính trị đúng đắn của nó, đặc biệt là được đa số quầnchúng lao động tin tưởng vững chắc vào sự đúng đắn ấy
Thiếu những điều kiện đó, thì không thể thực hiện được kỷ luật trongđảng cách mạng, đảng của giai cấp công nhân Thiếu những điều kiện đó thìviệc tạo lập ra kỷ luật ấy không khỏi biến thành câu nói suông, những lời nóitrống rỗng, những điều gian dối, giả tạo Nhưng mặt khác, những điều kiệnnói trên không thể xuất hiện ngay tức khắc được Chỉ có trải qua một công táclâu dài, một kinh nghiệm gian khổ mới tạo ra được những điều kiện ấy dễdàng hơn nhờ có một lý luận cách mạng đúng đắn, không phải là giáo điều và
10 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T.8, Tr.424
Trang 11chỉ hình thành được nhờ có liên hệ chặt chẽ với thực tiễn của một phong tràothực sự quần chúng và thật sự cách mạng.
4 Đảng là một khối thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng.
Theo V.I Lênin, sức mạnh của Đảng là sự đoàn kết thống nhất; đoànkết thống nhất là quy luật trưởng thành của Đảng Sự thống nhất nội bộ Đảng
là cơ sở để thống nhất giai cấp vô sản, là điều kiện tất yếu để giai cấp vô sảngiành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh cách mạng vô cùng gay go ác liệtgiành chính quyền và giữ vững chuyên chính vô sản
Sự đoàn kết thống nhất trong Đảng bắt nguồn từ bản chất của giai cấpcông nhân, từ sự kết cấu chặt chẽ của Đảng Đảng kết nạp vào hàng ngũ củamình những đại biểu ưu tú của giai cấp công nhân, đó là những người cùngmục đích, lý tưởng và lợi ích Trong nhiều tác phẩm của mình, V.I Lênin đãphân tích một cách toàn diện, sâu sắc tính tất yếu và tầm quan trọng đặc biệtcủa sự đoàn kết thống nhất trong nội bộ Đảng Theo quan điểm của Lênin,muốn đưa cuộc cách mạng của giai cấp vô sản đến thắng lợi, Đảng “Phải có
một sự thống nhất ý chí hết sức chặt chẽ, tuyệt đối”11, đồng thời V.I Lênin đãchỉ rõ đó là nguồn gốc sức mạnh chủ yếu, vô địch, vô tận của Đảng, là điềukiện để đoàn kết giai cấp Người coi mục tiêu của công tác xây dựng và củng
cố Đảng là nhằm xây dựng và củng cố sự thống nhất đội ngũ Đảng V.I.Lênin yêu cầu phải kiên quyết đấu tranh chống mọi xu hướng bè phái trongĐảng, như ở Đại hội X Đảng Bônsêvích Nga, V.I Lênin đã đề nghị ra mộtnghị quyết rất quan trọng về sự thống nhất trong Đảng, nghiêm khắc lên án và
đề ra nhiều biện pháp để thủ tiêu mọi hoạt động bè phái
Bước vào giai đoạn Đảng cầm quyền, với những đặc điểm của giaiđoạn này, V.I Lênin đặc biệt quan tâm đến sự thống nhất trong Đảng Người
11 V.I Lênin, Toàn tập, Sdd , 1978, T.36, Tr.245
Trang 12chỉ rõ, khi đã có chính quyền, nếu để xảy ra chia rẽ thì không chỉ là nguyhiểm mà còn là cực kỳ nguy hiểm nếu Đảng đó lại nắm chính quyền ở mộtnước mà giai cấp công nhân chiếm một tỷ lệ nhỏ bé trong dân cư Thực tế, ởnhiều nước xã hội chủ nghĩa đã chứng minh rằng sự thống nhất đội ngũĐảng là nguồn gốc của mọi thắng lợi, là nhân tố để tạo nên sự đoàn kết toàndân, quyết định đến sự vững mạnh của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và nềntảng chính trị xã hội của nó.
Sự lớn mạnh và tiến bộ không ngừng của một Đảng Mác xít là ở chỗtrong sinh hoạt nội bộ Đảng và để bảo đảm sự thống nhất của Đảng luôn luônđược củng cố và không ngừng phát triển, Đảng cần phải thường xuyên vànghiêm chỉnh thực hiện tự phê bình và phê bình Nhờ đó, Đảng cũng như mỗiđảng viên có thể phát huy ưu điểm, phát hiện và sửa chữa sai lầm, ngày càngphản ánh sự vật khách quan được chính xác hơn, ngày càng cải tiến công tác vànâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Qua thực tiễnhoạt động, V.I Lênin đã chỉ ra rằng: “Thái độ của một chính đảng trước nhữngsai lầm của mình là một trong những tiêu chuẩn quan trọng nhất và chắc chắn
nhất để xem xét đảng ấy có nghiêm túc không và có thực sự làm tròn nghĩa vụ của mình đối với giai cấp mình và đối với quần chúng lao động không Công
khai thừa nhận sai lầm, tìm ra nguyên nhân sai lầm, phân tích hoàn cảnh đẻ ra sailầm, nghiên cứu cẩn thận những biện pháp để sửa chữa sai lầm ấy, - đó là dấuhiệu chứng tỏ một đảng nghiêm túc, đó là đảng làm tròn những nghĩa vụ của
mình, đó là giáo dục huấn luyện giai cấp, rồi đến quần chúng”12
Thực hiện tự phê bình và phê bình là một biện pháp quan trọng nhằmnâng cao trí tuệ, phát hiện và kịp thời giải quyết những mâu thuẫn trong nội
bộ Đảng cộng sản Yêu cầu của tự phê bình và phê bình là phải có tính Đảng,tính nguyên tắc cao, phải bảo đảm tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong
12 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1978, T.41, Tr.51
Trang 13Đảng; phải đứng vững trên lập trường chủ nghĩa Mác; phải nắm vững cươnglĩnh, nghị quyết, đồng thời phải nâng cao mối quan hệ chặt chẽ giữa Đảng vàquần chúng Tự phê bình và phê bình phải là một nội dung thường xuyên củasinh hoạt Đảng, chỉ có thực hiện nguyên tắc đoàn kết thống nhất, đề cao tựphê bình và phê bình mới làm cho các Đảng cộng sản chân chính tồn tại,trưởng thành và không ngừng phát triển trong quá trình thực hiện sứ mệnhlịch sử của mình.
5 Đảng liên hệ mật thiết với quần chúng, là hiện thân của mối liên
hệ giữa đội tiên phong với giai cấp công nhân và nhân dân lao động; kiên quyết đấu tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng.
Phát triển tư tưởng của C Mác và Ph Ăngghen về cách mạng là sựnghiệp của quần chúng, V.I Lênin đã định nghĩa Đảng cộng sản như là sựthể hiện mối quan hệ biện chứng giữa đội tiên phong của giai cấp công nhânvới hàng triệu quần chúng lao động Người gọi mối quan hệ đó là mối quan
hệ tin cậy lẫn nhau, tín nhiệm lẫn nhau Quần chúng tin tưởng ở Đảng, ủng
hộ Đảng và theo Đảng làm cách mạng, đồng thời Đảng làm hết sức mình đểphát huy vai trò và khả năng sáng tạo không bao giờ cạn của quần chúng.Sức mạnh vô địch của Đảng là ở mối liên hệ với nhân dân, cũng như sứcmạnh dời non lấp biển của nhân dân bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng V.I.Lênin viết: “Để không trở thành đảng của quần chúng chỉ trên lời nói, chúng
ta phải thu hút quần chúng ngày càng rộng rãi tham gia vào tất cả nhữngcông việc của đảng”13
Thực tiễn lịch sử cách mạng đã chứng minh rằng, mối liên hệ với quầnchúng là quy luật tồn tại, phát triển và hoạt động của Đảng cộng sản, là nguồngốc sức mạnh của Đảng, là bảo đảm cho sự thành công của toàn bộ sự nghiệp
13 V.I Lênin, Toàn tập, Sđd, 1979, T.8, Tr.106