Trang 4 I KHAI NIEM > NOI DUNG: |a pham tri triết học dung để chỉ toàn bộ những yếu tô , những mặt và những quá trình tạo nên sự vật > HINH THUC: la phương thức ton tai va phat triển củ
Trang 1
TRUONG DAI HOC PHENIKAA KHOA KHOA HOC CO BAN
oN
UNIVERSITY
BAI THI KET THUC HOC PHAN TRIET HOC MAC-LENIN
Hình thức: Bai tap lon va bao cao
DE SO: 22
TRINH BAY MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA NOI DUNG VA HINH THUC? TU VIEC NGHIEN CUU MOI QUAN HE BIEN CHUNG DO CO THE RUT RA Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN GÌ? NEU MOT SO VI DU
MINH HOA
Giang viên hướng dẫn: Đỗ Khánh Chỉ Người thực hiện: Nguyễn Văn Nhật
Mã sinh Viên : 20070746
Email : 20010746 @st phenikaa-uni.edu.vn
Trang 2
MUC LUC
KHÁI QUÁT VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC 3
I KHÁI NIỆM 5-sc 5-5 555 eseEseeseseseesee 4 ll MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA NOI DUNG VA šin/:00:i/922 4
1.Nội dung và hình thức thống nhất và khắng khít với nhau 4
2.Nội dung quyết định hình thức - cc c2 sky 5 3.Hình thức tác động lại nội dung - 6
4.Hình thức và nội dung có thể chuyển hóa cho nhau - 7
5 Nội dung và hình thức tuy thống nhất nhưng khơng thốt khỏi mâu thuẫn - -.cc Q00 011011 n ng ng TH TT nà nh nh nhà nhà cát 7 IH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN . «- 8
I Khơng tách rời nội dung và hình thức - 8
2 Căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật -:- 8
3 Phải theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức 8
4 Can sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật 9
TV VÍ DỤ MINH HỌA -.-cc- sec sec 9
Trang 3
KHAI QUAT VE NOI DUNG VA HINH THUC
Nội dung và hình thức Đây là hai phạm trù của phép biện chứng duy vát chủ nghĩa , có một ý nghĩa trọng yếu đối với quan niệm về sự phát triển Mọi
sự vật ,, mọi hiện tượng của tự nhiên và của xã hội đều có nội dung và hình thức
của nó Người ta quan niệm nội dung là một quan trọng nhất của sự vật biểu thị
bản chất sâu kín của sự vật , biểu thị thực chất căn bản của sự vật , thực chất căn bản này biéu hiện trong tinh chất và đặc tính của sự vệc Hình thức là tổ
chức bên trong của nội dung , nó liên hệ những yếu tố của nội dùng thành một
khối thông nhất ; không có hình thức , nội dung không thể có được Phân lớn các hệ thống triết học duy tâm và siêu hình đều tách hình thức ra khỏi nội
dung Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thị hình thác và nội dung gan chat
với nhau, và nội dung là nhân tố quyết định Vì vậy lực lượng sản xuất vật chất là nội dung của phương thức sản xuất „ nhưng lực lượng sản xuất vật chất chỉ tiêu biêu cho một mặt của sự sản xuất ; quan hệ sản xuất tức là quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản xuất là một mặt khác Quan hệ sản xuất về mặt là hình thức , thì do lực lượng sản xuất về mặt là nội dung quyết định Một
loại hình nhất định nào đó của quan hệ sản xuất thì thích hợp với trình độ, tính chất nào đó của lực lượng sản xuất
Trang 4
I KHAI NIEM
> NOI DUNG: |a pham tri triết học dung để chỉ toàn bộ những yếu tô , những
mặt và những quá trình tạo nên sự vật
> HINH THUC: la phương thức ton tai va phat triển của sự vật, là hệ thông các môi liên hệ tương đôi ôn định giữa các yêu tô của nó
VD: nội dung của một cơ thể động vật là toàn bộ các yêu tỗ vật chất như tế bào, các khí quan cảm giác, các hệ thống, các quá trình hoạt động của các hệ thông để tạo nên cơ thể đó Hình thức của một cơ thể động vật là trình tự sắp xếp, liên kết các tế bảo, các hệ thông tương đối bên vững của cơ thê
Bắt cứ sự vật nào cũng có hình thức bê ngoài của nó Song phép biện chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật, nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung
VD: noi dung mot tac pham văn học là toàn bộ những sự kiện của cuộc sống hiện thực mà tác phẩm phản ánh, còn hình thức bên trong của tác phẩm đó là thể
loại, những phép thể hiện được tác giả sử dụng trong tác phẩm như phương pháp kết cấu bố cục, nghệ thuật xây dựng hình tượng, các thủ pháp miêu tả, tu từ Ngoài ra, một tác phẩm văn học còn có hình thức bề ngoài như màu sắc trình bày, khô chữ, kiểu chữ Trong cặp phạm trù nội dung và hình thức, phép biện chứng duy vật chủ yếu muốn nói dén hình thức bên trong gan liền với nội dung la co cau của nội dung chứ không muốn nói đến hình thức bề ngoài của sự vật
Il MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIUA NOI DUNG VA HINH THUC
1 Nội dung và hình thức thống nhất và khăng khít với nhau
Nội dung và hình thức gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, không tách rời
nhau Không có một hình thức nào lại không chứa đựng một nội dung nhất định, cũng như không có nội dung nao lai khong ton tại trong một hình thức xác định,
nội dung nào đòi hỏi hình thức đó
Trang 5
Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời nội dung và hình thức Không có sự vật nào chỉ có nội dung mà không có hình thức, hoặc chỉ có hình thức mà không
có nội dung Do vậy, nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau thì sự vật mới tôn tại
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
> nội dung: là toàn bộ những mặt, những yếu tố, những quá trình hợp thành
cơ sở tôn tại và phát triển của sự vật
> hình thức: là phương thức ton tai va phat triển của sự vật, là cách thức tổ
chức kết cầu của nội dung
Điểu đó có ý nghĩa là: các yêu tô vừa góp phần tạo nên nội dung, vừa tham gia vào các môi liên hệ tạo nên hình thức Vì vậy, nội dung và hình thức không bao giờ tách rời nhau được
Tuy nhiên, khi khăng định nội dung và hình thức tổn tại không tách rời
nhau, không có nghĩa là chúng ta khăng định một nội dung bao giờ cũng chỉ gắn
liền với một hình thức nhất định, và một hình thức luôn luôn chỉ chứa đựng một
nội dung nhất định Cùng một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều
hình thức thể hiện, ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung
khác nhau
VD: nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản và nhân dân lao động, về nội
dung, là chuyên chính của đa số, nhưng có thể có nhiều hình thức thể hiện như
cong xa Pari, nhà nước xô viết hay nhà nước dân chủ nhân dân Ngược lại, cùng
một hình thức văn nghệ dân tộc nhưng trong chế độ cũ nó mang nội dung tư
tưởng lạc hậu, thậm chí phản động còn dưới chủ nghĩa xã hội, nó mang nội dung
tư tưởng tiễn bộ cách mạng
2 Nội dung quyết định hình thức
Nội dung bao giờ cũng là mặt động nhất của sự vật, khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi Hình thức là mặt tương đối bên vững của sự vật,
khuynh hướng chủ đạo của hình thức là 6n định, chậm biến đổi hơn nội dung Sự
biến đổi, phát triển của sự vật bao gio cling bắt đầu từ nội dung sẽ kéo theo sự
biến đối của hình thức cho phù hợp với nó
Dưới sự tác động lân nhau của những mặt trong sự vật, hoặc giữa các sự vật
với nhau trước hệt làm cho các yêu tô của nội dung biên đôi trước, còn những
5
Trang 6
mối liên kết giữa các yếu tố của nội dung, tức hình thức thì chưa biến đổi ngay,
vì vậy hình thức sẽ trở nên lạc hậu hơn so với nội dung và sẽ trở thành nhân tổ kìm hãm nội dung phát triển Do xu hướng chung của sự phát triển của sự vật,
hình thức không thể kìm hãm mãi sự phát triển của nội dung mà sẽ phải thay đổi
cho phù hợp với nội dung mới
Điều này, theo Ph.Ăng-ghen nó còn áp dụng cho chính học thuyết của Chủ nghĩa Mác-Lenin Theo ông thì: “Mỗi lần có một phát mình vạch thời đại, ngay ca trong lĩnh vực khoa học tự nhiên thì chu nghĩa duy vật không tránh khỏi phải tự thay đổi hình thức của nó”
Trong khi nhân mạnh rằng nội dung là chủ yếu so với hình thức , phương pháp biện chúng không hẻ cho rằng hình thức là một yếu tố lãnh đạm , tiêu cực đối với nội dung : không bao giờ có nội dung không hnh thức, cũng như không bao giờ có hình thức không nội dung Không có hình thức thị nội dung Không
còn là nội dung nữa; một nội dung nhất định, cụ thê chỉ có thể tồn tại dưới một
hình thức nhất định mà thôi
VD: Nông nghiệp xã hội chủ nghĩa, do nội dung của nó, không hè tôn tại được nếu không có một hình thức nhất định là hình thức nông trang tập thể; đảng của giai cấp vô sản, với nội dung và mục đích có tính chất cách mạng, chỉ hoạt động có hiệu quả khi nào đảng có một tổ chức nhất định, dựa trên cơ sở nguyên tac dân chủ tập chung, trên một kỷ luật nghiêm minh,v.v Không có hình thức đó, đảng của giai cấp vô sản không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình được
3 Hình thức không thụ động mà tác động trở lại nội dung
Tuy nội dung quyết định hình thức, nhưng hình thức không thụ động, phụ
thuộc hoản toàn vào nội dung, hình thức có tính độc lập tương đối và tác động
mạnh mẽ trở lại nội dung
Sự tác động của hình thức đến nội dụng thể hiện ở chỗ:
> Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đây
nội dung phát triên
> Nếu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triên của nội dung
Trang 7
Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong suốt quá trình
phát triên của sự vật
Lúc đầu, những biến đổi trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hệ thống mối
liên hệ tương đối bền vững của hình thức Nhưng khi những biến đổi đó tiếp tục
diễn ra thì tới một lúc nào đó, hệ thống mối liên hệ tương đối cứng nhắc đó trở nên chật hẹp và kìm hãm sự phát triển của nội dung Lúc này, hình thức không phù hợp với nội dung nữa Tới một lúc nào đó, nội dung và hình thức xung đột sâu sắc Nội dung mới sẽ phá bỏ hình thức cũ, hình thức mới sẽ hình thành Trên cơ sở hình thức mới, nội dung mới tiếp tục biến đổi, phát triển và chuyển sang trạng thái mới về chất
4 Hình thức và nội dung có thé chuyén hoa cho nhau
Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức còn biểu hiện ở sự chuyền hóa lẫn nhau giữa chúng Cái trong điều kiện này hay quan hệ này là nội dung thì trong điêu kiện khác hay quan hệ khác là hình thức, và ngược lại
VD: trong mối quan hệ với tác phẩm văn học thì việc trang trí màu sắc, kiểu
chữ, hình ảnh trên bìa tác phẩm là hình thức bên ngoài của tác phẩm, nhưng xét trong quan hệ khác, việc trang trí màu sắc, kiểu chữ, hình ảnh trên bìa của một tác phẩm như thế nào lại là nội dung công việc của người họa sỹ trình bày, vẽ bìa
5 Nội dung và hình thức tuy thông nhất nhưng không
tránh khỏi mâu thuẫn
Sự phát triển luôn luôn bắt đầu bằng nôi dung là yếu tố hoạt động nhất trong
các sự sự vật và các quá trình Vì nội dung ở trong tình trạng luôn luôn phát triển,
nên không thể có sự thích hợp tuyệt đối giữa nội dung và hình thức Bởi vậy,
trong quá trình của sự phát triển , mâu thuẫn xuất hiện giữa nội dung và hình
thức; lúc đầu, mẫu thuẫn ấy chưa đòi hỏi phải thay thế hình thức hiện có Nhưng
về sau, mẫu thuẫn trở nên tram trọng và lúc đó thì hình thức đã mắt hết khả năng của mình, và biến thành một vật chướng ngại cho sự phát triển Vì vậy sự liên hệ
biện chứng của hình thức và nội dung có nghĩa là nội dung, trong quá trình phát triển của nó, đã đấu tranh chống lại với hình thức cũ không còn thích hợp với nội dung mới; khi nào nội dung mới thủ tiêu, vứt bỏ hình thức cũ, thì mâu thuẫn ấy
Trang 8
không còn nữa Không có sự xung đột giữa nội dung và hình thức nói chung, mà chỉ có sự xung đột giữa hình thức cũ và nội dung mới Nội dung mới tìm và hướng về hình thức mới
HI Y NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1 Không tách rời nội dung và hình thức
Do nội đựng và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động
thực tiễn, ta cần chông lại mọi khuynh hướng tách rời nội dung với hình thức Ở
đây cán chồng lại hai thái cực sai lâm:
e_ Hoặc là tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung
VD: Trong cuộc sống chi coi trong vat chất xa hoa mà coi nhẹ tâm hôn con
nguol
e Hoac la tuyét đối hóa nội dung, xem thường hình thức
VD: Trong cuộc sống, chỉ biết đến rèn luyện nhân cách, tâm hôn mà không chú ý đên phương tiện vật chat tôi thiêu
2 Cân căn cứ trước hêt vào nội dung đề xét đoán sự vật
Vì nội dung quyết định hình thức nên đề xét đoán sự vật nào đây, cần căn cứ
trước hêt vào nội dung của nó Và nêu muôn làm biên đôi sự vật thì cân tác động
đề thay đôi trước hêt nội dung của nó
3 Phải theo dỗi sát mỗi quan hệ giữa nội dung và hình
thức
Vi noi dung quyết định hình thức, nhưng hình thức có ảnh hưởng quan trọng toi noi dung Do vay,
e Nhan thitc su vat bat dau tir ndi dung nhung không coi nhẹ hình thức
8
Trang 9
e_ Phải thường xuyên đối chiếu xem xét xem giữa nội dung và hình thức
có phù hợp với nhau không, để chủ động thay đối hình thức cho phù
hợp
e Nếu muốn sự vật phát triển tiếp, cần tạo điều kiện để hình thức phù
hợp với nội dung
e Ngược lại, nếu thay su vat phat triển lên sẽ có hại, cần tìm cách để hình
thức không phù hợp với nội dung
4 Cân sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật
Vì cùng một nội dung trong tình hình phát triển khác nhau, có thể có nhiều
hình thức, ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau, nên cần sử dụng một cách sáng tạo mọi loại hình thức có thể có (mới và cũ) kế cả phải cải biến những hình thức cũ vốn có, để phục vụ hiệu quả cho việc thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn
Khi hình thức đã lạc hậu, nhất định phải đối mới cho phù hợp với nội dung,
tránh bảo thủ
Œ đáy cũng cán tránh hai thải cực sai lám:
e Hoặc chỉ bám lẫy hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ mà không áp dụng cái mới
e© Hoặc phủ nhận, bỏ qua hoàn toàn cái cũ trong hoàn cảnh mới Chủ
quan, nóng vội, thay đối hình thức một cách tùy tiện, không có căn cứ VD: dưới một hình thức kinh doanh phù hợp số lượng vốn của doanh nghiệp không ngừng tăng lên Đến một giai đoạn nhất định, nó đòi hỏi phải thay đổi
cách thức tô chức kinh doanh cũ, xác lập cách thức kinh doanh mới để bảo toàn
lượng vốn cũ và không ngừng thực hiện sự tăng trưởng của doanh nghiệp
Cũng cần phải nói rõ rằng, nội dung mới có thể sử dụng một hình thức cũ này hay một hình thức cũ khác mà không cân phá hủy, nhưng phải thâm nhập vào nó, cải biên nó, làm cho nó thích hợp với mục dích của mình
VD: xã hội xô-viết vẫn sử dụng những hình thức kinh tế cũ như tiền tệ, hàng hóa, ngân hàng Nhưng nội dung của các hình thức đó, chức ăng của các hình thức đó so với xã hội tư bản chủ nghĩa đã căn bản thay đôi Những phạm trù của
chử nghĩa tư bản còn tôn tại trong nên kinh tế xã hội chủ nghĩa, đó là hình thức;
còn về nội dung thì những phạm trù ấy đã trải qua một sự thay đối căn bản, phù hợp với nhu câu của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Trang 10
IV VI DU MINH HOA GIUA NOI DUNG VA HINH THUC
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu may mặc của con người ngày càng cao Do đó trên thị trường quần áo đang chiếm một vị trí hết sức quan trọng Trong nhiều loại quần áo đó thì trang phục hiện nay được các quý ông chú ý nhiều nhất chính la chiéc” 40 so mi” Hang may chục năm nay ta cảm tưởng những chiếc áo sơ mi quân tây với kiểu cô bẻ rất truyền thông Nhưng trên thực tế xu hướng tieu dùng
hiện đại với những nhãn hiện quần áo Việt Nam và Quốc Tế đã tác động mạnh
đến thói quen mac 40 so mi Đề hiểu rõ hơn về vẫn đề này, em xin dựa vào cặp
phạm trù nội đung và hình thức để phân tích
Nói về van dé nay trước hết chúng ta phải để cập đến mối quan hệ giữa nội dung và hình thức được biểu hiện trên sản phẩm 4o so mi, cu thé:
> Nội dung và hình thức thống nhất với nhau: Vải đẹo tỉnh sảo thì chiếc áo sơ mi có kiểu dáng mẫu mã đẹp
> Nội dung giữ vai trò quyết định hình thức
> Hình thức tác động tro lại nội dung
Trước hết nội dung và hình thức có sự thống nhất với nhau Nội dung chiếc
áp sơ mi chính xác là các loại vải, vải caton, lụa, kakl, còn hình thức chính là kiểu dáng, mẫu mã màu sắc Do đó, nếu các loại vải khác nhau thì kiểu dáng của
chiếc áo sơ mi cũng sẽ khác nhau Những biểu hiện trên thì mỗi chúng ta đều có
thể nhận ra nội dung và hình thức có quan hệ chặt chẽ với nhau, không có hình
thức nào tổn tại thuần túy không chứa nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tôn tại trong một hình thức xác định Nội dung nao thi sẽ có hình thức đó
Cụ thể nội dụng được thể hiện với hình thức:
Vải có chât lượng tôt, được làm từ những loại sợi cao câp sợi thiện nhiên, sợi tông hợp, những sợi này được tính chê, sàn lọc cân thận Điều đó tât nhiên ra đời
những chiệc áo sơ mi đẹp, kiêu dáng sang trọng, lịch thiệp tôn thêm vẻ dep phong cách quý phái của cánh mài râu
Không những thê, hình thức còn được thê hiện với nội dụng:
Nêu nhìn những chiêc áo sơ mi sang trọng, kiêu cách với nhiêu mâu mã và kiêu dáng khác nhau thì chăc chăn chiệc áo ây phải được làm băng những chât
10