1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO Risk Management Mã số : RM301 (Theo hướng dẫn ECTS) 1 Số tín chỉ : 2 2 Số tiết : tổng: 40 trong đó LT:20; BT: 20; TN ; ĐA: ; BTL: ; TQ,TT 3 Thuộc chương trình đào tạo ngành: - Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị doanh nghiệp - Môn tự chọn cho ngành :Quản trị kinh doanh tổng hợp 4 Phương pháp đánh giá : - Hình thức/thời gian thi : Vấn đáp □, Viết □, Thi trên máy tính □; Thời gian thi:60'''' -Thành phần điểm: Điểm quá trình %:40 trong đó bao gồm: điểm chuyên cần, điểm bài tập lớn, điểm thảo luận, thái độ làm việc nhóm; Điểm thi kết thúc %:60 - Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom) Mức Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Sáng tạo 2 Tỷ lệ (%) 30 50 20 5 Điều kiện ràng buộc môn học - Môn tiên quyết : - Môn học trước : Quản trị dự án - Môn học song hành: Quản trị công ty, Quản trị tài chính - Ghi chú khác: 6 Nội dung tóm tắt môn học Tiếng Việt Quản trị rủi ro là một hoạt động cần thiết không chỉ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn quan trọng trong cả cuộc sống thường ngày Quản trị rủi ro hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nói riêng và con người chúng ta nói chung chủ động hơn trong việc ứng phó với những tình huống xấu có thể xảy ra, từ đó có thể hạn chế những thiệt hại đáng tiếc Môn học này sẽ trang bị cho người học những nội dung cơ bản nhất liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro từ nhận dạng, đo lường, kiểm soát đến tài trợ rủi ro Một số rủi ro đặc thù như rủi ro hoạt động, rủi ro tỷ giá, rủi ro trong đầu tư, cũng được giới thiệu trong môn học để người học có thêm những hiểu biết và kinh nghiệm cụ thể về quản trị rủi ro đối với những đối tượng này Tiếng Anh : For every organization, realizing oppotunities, while reducing threats to an acceptable level by the implementation of adequate controls with constrained budgets is a major challenge Every control framework requires the acceptance and use of Risk management 3 concepts, techniques and methodologies as a key to successfully achieve its final objectives The Enterprise Risk management subject provides a broad introduction to the subject of Risk management and also explores the process and techniques available for the successful assessment and treatment of risk and the embedding of risk management in the organization Upon successful completion of this subject, students should be able to: - Enhance the understanding of Enterprise Risk management - Broaden the risk assessment perspective to cover all significant internal and external business risk - Gain and understanding of current issues, challenges, and emerging practices regarding risk management, control, and goverment process 7 Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Vũ Ngọc An 8 Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo Giáo trình: - Nguyễn Quang Thu, 2002, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Thống Kê Các tài liệu tham khảo: - Jonathan Reuvid, 2014, Quản lý rủi ro kinh doanh, NXB Hồng Đức - Dương Hữu Hạnh, 2009, Quản trị rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu - Đoàn Thị Hồng Vân, 2002, Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống Kê - Tài liệu của Giảng viên 4 9 Nội dung chi tiết: Chương Nội dung Số tiết LT TH BT 1 Tổng quan về quản trị rủi ro 1 Rủi ro - Một số khái niệm - Phân loại rủi ro - chi phí của rủi ro 2 Quản trị rủi ro - Lịch sử phát triển - Khái niệm, nguyên tắc, mục đích - Nội dung cơ bản của QTRR 2 2 2 Nhận dạng rủi ro 1 Khuôn khổ QTRR 2 Các loại rủi ro đặc thù 2 Các phương pháp nhận dạng rủi ro - Thiết lập bảng kê - Phương pháp phân tích tài chính - Thiết lập biểu đồ - Thanh tra hiện trường - Tham khảo chuyên gia - Phân tích SWOT - Phân tích các tổn thất - Phân tích các hợp đồng 3 Chia nhóm, hướng dẫn bài tập lớn (SV tìm hiểu về hoạt động QTRR của một DN trong một lĩnh vực kinh doanh đặc thù) 4 Tình huống 6 4 5 3 Đo lường và phân tích rủi ro rủi ro 1 Trao đổi thông tin và tham vấn (phương pháp định tính) 2 Đo lường rủi ro (số đo rủi ro ) 3 Phân tích rủi ro 4 Lý thuyết xác suất 8 6 4 Kiểm soát và tài trợ rủi ro 1 Kiểm soát rủi ro - Chuỗi rủi ro - Các phương pháp kiểm soát rủi ro 2 Tài trợ rủi ro - Lưu giữ tổn thất - Chuyển giao tài trợ 4 4 Báo cáo bài tập lớn 4 Tổng 20 20 10 Chuẩn đầu ra của môn học 10 1 Kiến thức: Trình độ đạt được của sinh viên Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom Mục tiêu về kiến thức Mức 1 (Có khả năng tái hiện) Mức 1 (Nhớ) - Nắm được khái niệm về rủi ro, quản trị rủi ro, cách thức phân loại và đặc điểm của rủi ro - Nắm được chi phí của rủi ro, vai trò và nguyên tắc của quản trị rủi ro - Nắm được quy trình quản trị rủi ro, khuôn khổ, các phương pháp nhận dạng rủi ro - Nắm được các số đo rủi ro, công thức tính toán trong một số trường hợp 6 Trình độ đạt được của sinh viên Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom Mục tiêu về kiến thức - Các phương thức tài trợ và kiểm soát rủi ro - Đặc điểm của một số rủi ro đặc thù trong doanh nghiệp Mức 2 (Có khả năng tái tạo) Mức 2 (Hiểu) - Hiểu và đưa ra được ví dụ minh họa cho các khái niệm liên quan như rủi ro, sự bất định, tổn thất, chi phí rủi ro - Hiểu rõ từng bước và các công việc cụ thể trong quy trình quản trị rủi ro - Hiểu và vận dụng được các phương pháp nhận diện rủi ro vào làm bài tập tính toán, bài tập tình huống và liên hệ ví dụ trong bài học - Nắm được các phương pháp định tính, định lượng trong đo lường và phân tích rủi ro, áp dụng các dạng bài tập về số đo rủi ro, các bài tập về xác suất thống kê vào đánh giá rủi ro - Nắm được quy trình, các phương pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro, liên hệ với ví dụ và đưa ra được ví dụ minh họa Mức 3 (Có khả năng lập luận) Mức 4 & 5 (Vận dụng và Phân tích) - Xác định nhiệm vụ và quy trình làm việc của nhóm, nhiệm vụ của các thành viên; - Lựa chọn lĩnh vực/ doanh nghiệp hay rủi ro đặc thù để thực hiện phân tích theo đúng quy trình quản trị rủi ro - Vận dụng các phương pháp nhận dạng, đo lường đánh giá rủi ro vào tình huống cụ thể của nhóm 7 Trình độ đạt được của sinh viên Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom Mục tiêu về kiến thức - Phân tích, so sánh các biện pháp tài trợ, kiểm soát rủi ro trong tình huống cụ thể mà nhóm lựa chọn - Báo cáo tình huống của nhóm và đưa ra các nhận xét, phân tích, phản biện đối với phần báo cáo của các nhóm khác 10 2 Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp + Kỹ năng lập kế hoạch, thiết kế chương trình, giao tiếp thông qua các hoạt động làm việc nhóm, thuyết trình + Giúp sinh viên có kỹ năng thiết lập, phân tích, đánh giá thông qua lựa chọn tình huống, phản biện tình huống/báo cáo của các nhóm khác + Nắm được các kỹ năng cần thiết trong việc tiếp xúc, giao tiếp liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp + Nắm được các kỹ năng cần thiết trong quản trị rủi ro của một lĩnh vực đặc thù + Kỹ năng giám sát và thực thi các chương trình/ dự án của nhóm + Sinh viên có thái độ nghiêm túc tích cực trong học tập thông qua việc phối hợp làm việc nhóm, tuân thủ nội quy lớp học và hăng hái phát biểu + Sinh viên có cái nhìn đúng đắn về doanh nghiệp, về công việc, những cơ hội và thách thức cũng như con đường thành lập, xây dựng, duy trì, phát triển một doanh nghiệp + Nhạy bén và cẩn trọng trong việc đánh giá và lựa chọn các phương án có sự cân nhắc đến yếu tố rủi ro 8 + Hoàn thiện các kỹ năng tự học, phân tích, truyền đạt, trình bày, đặt mục tiêu, sắp xếp ưu tiên, làm việc nhóm, quản lý thời gian + Đoàn kết, tích cực tham gia thảo luận nhóm và có ý thức tập thể 10 3 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn + Có khả năng quan sát, mô tả lại quá trình quản trị rủi ro trong một lĩnh vực cụ thể + Có thể phân tích những tình huống quản về quản trị rủi ro của một số doanh nghiệp trên thực tế + Có khả năng vận dụng kiến thức để lập chương trình quản trị rủi ro cho một sản phẩm/hoạt động/ dự án nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp + Có tư duy đúng đắn, phù hợp về công việc và nghề nghiệp trong tương lai + Có thể nhận xét, phân tích, phản biện và đưa ra ý kiến cá nhân trong một số tình huống/ dự án của các nhóm khác (thông qua ví dụ thực tế) 11 Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra - Giảng viên thuyết trình qua slide, video, các ví dụ và tình huống minh họa - Bài tập trong từng phần, có hướng dẫn, có bài tập tham khảo để sinh viên thực hành - Sinh viên làm bài tập nhóm và báo cáo vào cuối kì Hà Nội, ngày 6 tháng 11 năm 2017 Trưởng khoa TS Đỗ Văn Quang P Trưởng Bộ môn TS Trần Quốc Hưng 9 10 PHỤ LỤC 1 Chuẩn đầu ra Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau: 1 1 Kiến thức 1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức đại cương (toán, tin) vào việc tính toán, mô phỏng, phân tích, tổng hợp một số vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh 2 Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, các kiến thức có liên quan về kinh tế và quản lý, kiến thức về quản trị doanh nghiệp Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn hoạch định, triển khai chiến lược kinh doanh và điều hành các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 3 Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro 1 2 Kỹ Năng/ năng lực : 4 Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả Có khả năng hoàn thành công việc đơn giản, thường xuyên xảy ra, có tính quy luật, dự báo được G R/ 5 Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng quát hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa ra giải pháp và kiến nghị Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn; 6 Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết, Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập 7 Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn đề ưu tiên, Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều 11 8 Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh; 9 Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm dự án kinh doanh và nhóm đề án 10 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp; 11 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, … 12 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quan đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn, đạt trình độ A2 13 Sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc 1 3 Phẩm chất: 14 Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê có tinh thần tìm tòi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo 15 Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, thái độ tích cực trong công việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …; 16 Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để phát hiện những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng Bảng 1 1 Mối liên hệ giữa mô-đun kiến thức /kỹ năng và chuẩn đầu ra Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 12 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 1 Lý luận chính trị 1 Pháp luật đại cương 2 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 3 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam I 2 Kỹ năng 6 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình 7 Kỹ năng đàm phán I 3 Khoa học tự nhiên và tin học 8 Toán I-II (Giải tích) 9 Tin học văn phòng 10 Toán V (Xác suất thống kê) I 4 Tiếng Anh 11 Tiếng Anh I 12 Tiếng Anh II 13 Tiếng Anh III I 5 Giáo dục quốc phòng 13 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I 6 Giáo dục thể chất II GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP II 1 Cơ sở khối ngành 14 Kinh tế vi mô I 15 Kinh tế vĩ mô I 16 Pháp luật kinh tế II 2 Kiến thức cơ sở ngành 17 Lịch sử các học thuyết kinh tế 18 Tài chính - Tiền tệ 19 Marketing căn bản 20 Kinh tế lượng I 21 Nguyên lý kế toán 22 Nguyên lý thống kê 23 Tin học ứng dụng trong quản trị kinh doanh II 3 Kiến thức ngành 24 Quản trị học 25 Tài chính doanh nghiệp 26 Thống kê doanh nghiệp 27 Quản trị nhân lực 28 Toán kinh tế 14 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 29 Phân tích hoạt động kinh doanh 30 Quản trị sản xuất và tác nghiệp 31 Quản lý chất lượng 32 Quản trị doanh nghiệp I 33 Quản trị doanh nghiệp II 34 Quản trị chiến lược 35 Kinh tế quản lý II 4 Học phần tốt nghiệp II 5 Kiến thức tự chọn II 5 1 Chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp II 5 1 1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành 1 Chính sách thương mại quốc tế 2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh 5 Kinh doanh quốc tế 3 Thị trường chứng khoán 4 Quản trị dự án 6 Kỹ năng quản trị 7 Thực tập chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp II 5 2 2 Kiến thức tự chọn cho chuyên 15 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ngành 1 Doanh nghiệp xã hội 2 Quản trị văn phòng 3 Khởi tạo doanh nghiệp 4 Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng 5 Quản trị tài chính 6 Quản trị công ty 7 Quản trị rủi ro x x x x x x x x x x x x x x x x 8 Quản trị bán hàng 9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp II 5 2 Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp II 5 2 1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành 1 Khởi tạo doanh nghiệp 2 Doanh nghiệp xã hội 3 Quản trị bán hàng 4 Quản trị công ty 5 Quản trị tài chính 6 Quản trị hậu cần và chuỗi cung ứng 7 Thực tập chuyên ngành quản trị 16 Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 doanh nghi ệp II 5 2 2 Kiến thức tự chọn cho chuyên ngành 1 Ứng dụng lý thuyết trò chơi trong kinh doanh 2 Quản trị văn phòng 3 Chính sách thương mại quốc tế 4 Thị trường chứng khoán 5 Quản trị dự án 6 Kỹ năng quản trị 7 Quản trị rủi ro 8 Kinh doanh quốc tế 9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
QUẢN TRỊ RỦI RO
Risk Management
Mã số : RM301 (Theo hướng dẫn ECTS)
1 Số tín chỉ : 2
2 Số tiết : tổng: 40 trong đó LT:20; BT: 20; TN ; ĐA: ; BTL: ; TQ,TT
3 Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Môn bắt buộc cho ngành: Quản trị doanh nghiệp
- Môn tự chọn cho ngành:Quản trị kinh doanh tổng hợp
4 Phương pháp đánh giá:
- Hình thức/thời gian thi: Vấn đáp □, Viết □, Thi trên máy tính □; Thời gian thi:60'
-Thành phần điểm: Điểm quá trình %:40 trong đó bao gồm: điểm chuyên cần, điểm bài tập lớn, điểm thảo luận, thái độ làm việc nhóm;
Điểm thi kết thúc %:60
- Cấu trúc đề thi: (theo thang nhận thức Bloom)
dụng
Phân tích Tổng
hợp
Sáng tạo
Trang 2Tỷ lệ (%) 30 50 20
5 Điều kiện ràng buộc môn học
- Môn tiên quyết :
- Môn học trước : Quản trị dự án
- Môn học song hành: Quản trị công ty, Quản trị tài chính
- Ghi chú khác:
6 Nội dung tóm tắt môn học
Tiếng Việt
Quản trị rủi ro là một hoạt động cần thiết không chỉ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn quan trọng trong cả cuộc sống thường ngày Quản trị rủi ro hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp nói riêng và con người chúng ta nói chung chủ động hơn trong việc ứng phó với những tình huống xấu có thể xảy ra, từ đó có thể hạn chế những thiệt hại đáng tiếc Môn học này sẽ trang bị cho người học những nội dung cơ bản nhất liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro từ nhận dạng, đo lường, kiểm soát đến tài trợ rủi ro Một số rủi ro đặc thù như rủi
ro hoạt động, rủi ro tỷ giá, rủi ro trong đầu tư, cũng được giới thiệu trong môn học để người học có thêm những hiểu biết và kinh nghiệm
cụ thể về quản trị rủi ro đối với những đối tượng này
Tiếng Anh :
For every organization, realizing oppotunities, while reducing threats to an acceptable level by the implementation of adequate controls with constrained budgets is a major challenge Every control framework requires the acceptance and use of Risk management
Trang 3concepts, techniques and methodologies as a key to successfully achieve its final objectives The Enterprise Risk management subject provides a broad introduction to the subject of Risk management and also explores the process and techniques available for the successful assessment and treatment of risk and the embedding of risk management in the organization Upon successful completion of this subject, students should be able to:
- Enhance the understanding of Enterprise Risk management
- Broaden the risk assessment perspective to cover all significant internal and external business risk
- Gain and understanding of current issues, challenges, and emerging practices regarding risk management, control, and goverment process
7 Cán bộ tham gia giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Huyền, ThS Vũ Ngọc An
8 Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo
Giáo trình:
- Nguyễn Quang Thu, 2002, Quản trị rủi ro doanh nghiệp, NXB Thống Kê
Các tài liệu tham khảo:
- Jonathan Reuvid, 2014, Quản lý rủi ro kinh doanh, NXB Hồng Đức
- Dương Hữu Hạnh, 2009, Quản trị rủi ro xí nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu
- Đoàn Thị Hồng Vân, 2002, Quản trị rủi ro và khủng hoảng, NXB Thống Kê
- Tài liệu của Giảng viên
Trang 49 Nội dung chi tiết:
1 Tổng quan về quản trị rủi ro
1 Rủi ro
- Một số khái niệm
- Phân loại rủi ro
- chi phí của rủi ro
2 Quản trị rủi ro
- Lịch sử phát triển
- Khái niệm, nguyên tắc, mục đích
- Nội dung cơ bản của QTRR
2 Nhận dạng rủi ro
1 Khuôn khổ QTRR
2 Các loại rủi ro đặc thù
2 Các phương pháp nhận dạng rủi ro
- Thiết lập bảng kê
- Phương pháp phân tích tài chính
- Thiết lập biểu đồ
- Thanh tra hiện trường
- Tham khảo chuyên gia
- Phân tích SWOT
- Phân tích các tổn thất
- Phân tích các hợp đồng
3 Chia nhóm, hướng dẫn bài tập lớn
(SV tìm hiểu về hoạt động QTRR của
một DN trong một lĩnh vực kinh
doanh đặc thù)
4 Tình huống
Trang 53 Đo lường và phân tích rủi ro rủi ro
1 Trao đổi thông tin và tham vấn
(phương pháp định tính)
2 Đo lường rủi ro
(số đo rủi ro )
3 Phân tích rủi ro
4 Lý thuyết xác suất
4 Kiểm soát và tài trợ rủi ro
1 Kiểm soát rủi ro
- Chuỗi rủi ro
- Các phương pháp kiểm soát rủi ro
2 Tài trợ rủi ro
- Lưu giữ tổn thất
- Chuyển giao tài trợ
10 Chuẩn đầu ra của môn học
10.1 Kiến thức:
Trình độ đạt
được của
sinh viên
Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom
Mục tiêu về kiến thức
Mức 1
(Có khả năng
tái hiện)
Mức 1 (Nhớ)
- Nắm được khái niệm về rủi ro, quản trị rủi ro, cách thức phân loại và đặc điểm của rủi ro
- Nắm được chi phí của rủi ro, vai trò và nguyên tắc của quản trị rủi ro
- Nắm được quy trình quản trị rủi ro, khuôn khổ, các phương pháp nhận dạng rủi ro
- Nắm được các số đo rủi ro, công thức tính toán trong một số trường hợp
Trang 6Trình độ đạt
được của
sinh viên
Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom
Mục tiêu về kiến thức
- Các phương thức tài trợ và kiểm soát rủi ro
- Đặc điểm của một số rủi ro đặc thù trong doanh nghiệp Mức 2
(Có khả năng
tái tạo)
Mức 2 (Hiểu)
- Hiểu và đưa ra được ví dụ minh họa cho các khái niệm liên quan như rủi ro, sự bất định, tổn thất, chi phí rủi ro
- Hiểu rõ từng bước và các công việc cụ thể trong quy trình quản trị rủi ro
- Hiểu và vận dụng được các phương pháp nhận diện rủi ro vào làm bài tập tính toán, bài tập tình huống và liên hệ ví dụ trong bài học
- Nắm được các phương pháp định tính, định lượng trong đo lường và phân tích rủi ro, áp dụng các dạng bài tập về số đo rủi ro, các bài tập về xác suất thống kê vào đánh giá rủi ro
- Nắm được quy trình, các phương pháp kiểm soát và tài trợ rủi ro, liên hệ với ví dụ và đưa ra được ví dụ minh họa
Mức 3
(Có khả năng
lập luận)
Mức 4 & 5 (Vận dụng và Phân tích)
- Xác định nhiệm vụ và quy trình làm việc của nhóm, nhiệm vụ của các thành viên;
- Lựa chọn lĩnh vực/ doanh nghiệp hay rủi ro đặc thù để thực hiện phân tích theo đúng quy trình quản trị rủi ro
- Vận dụng các phương pháp nhận dạng, đo lường đánh giá rủi ro vào tình huống cụ thể của nhóm
Trang 7Trình độ đạt
được của
sinh viên
Trình độ tương ứng theo thang bậc nhận thức của Bloom
Mục tiêu về kiến thức
- Phân tích, so sánh các biện pháp tài trợ, kiểm soát rủi ro trong tình huống cụ thể mà nhóm lựa chọn
- Báo cáo tình huống của nhóm và đưa ra các nhận xét, phân tích, phản biện đối với phần báo cáo của các nhóm khác
10.2 Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp
+ Kỹ năng lập kế hoạch, thiết kế chương trình, giao tiếp thông qua các hoạt động làm việc nhóm, thuyết trình
+ Giúp sinh viên có kỹ năng thiết lập, phân tích, đánh giá thông qua lựa chọn tình huống, phản biện tình huống/báo cáo của các nhóm khác
+ Nắm được các kỹ năng cần thiết trong việc tiếp xúc, giao tiếp liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro của doanh nghiệp
+ Nắm được các kỹ năng cần thiết trong quản trị rủi ro của một lĩnh vực đặc thù
+ Kỹ năng giám sát và thực thi các chương trình/ dự án của nhóm
+ Sinh viên có thái độ nghiêm túc tích cực trong học tập thông qua việc phối hợp làm việc nhóm, tuân thủ nội quy lớp học và hăng hái phát biểu
+ Sinh viên có cái nhìn đúng đắn về doanh nghiệp, về công việc, những cơ hội và thách thức cũng như con đường thành lập, xây dựng, duy trì, phát triển một doanh nghiệp
+ Nhạy bén và cẩn trọng trong việc đánh giá và lựa chọn các phương án có sự cân nhắc đến yếu tố rủi ro
Trang 8+ Hoàn thiện các kỹ năng tự học, phân tích, truyền đạt, trình bày, đặt mục tiêu, sắp xếp ưu tiên, làm việc nhóm, quản lý thời gian
+ Đoàn kết, tích cực tham gia thảo luận nhóm và có ý thức tập thể
10.3 Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn
+ Có khả năng quan sát, mô tả lại quá trình quản trị rủi ro trong một lĩnh vực cụ thể
+ Có thể phân tích những tình huống quản về quản trị rủi ro của một số doanh nghiệp trên thực tế
+ Có khả năng vận dụng kiến thức để lập chương trình quản trị rủi ro cho một sản phẩm/hoạt động/ dự án nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
+ Có tư duy đúng đắn, phù hợp về công việc và nghề nghiệp trong tương lai
+ Có thể nhận xét, phân tích, phản biện và đưa ra ý kiến cá nhân trong một số tình huống/ dự án của các nhóm khác (thông qua ví dụ thực tế)
11 Phương pháp giảng dạy để đạt được chuẩn đầu ra
- Giảng viên thuyết trình qua slide, video, các ví dụ và tình huống minh họa
- Bài tập trong từng phần, có hướng dẫn, có bài tập tham khảo để sinh viên thực hành
- Sinh viên làm bài tập nhóm và báo cáo vào cuối kì
Hà Nội, ngày 6 tháng 11 năm 2017
Trưởng khoa
TS Đỗ Văn Quang
P.Trưởng Bộ môn
TS Trần Quốc Hưng
Trang 9PHỤ LỤC
1 Chuẩn đầu ra
Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng và phẩm chất như sau:
1.1 Kiến thức
1 Hiểu và vận dụng được các kiến thức đại cương (toán, tin) vào việc tính toán, mô phỏng, phân tích, tổng hợp một số vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh
2 Hiểu và vận dụng những kiến thức cơ bản về quản trị kinh doanh, các kiến thức có liên quan về kinh tế và quản lý, kiến thức về quản trị doanh nghiệp Có kỹ năng ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn hoạch định, triển khai chiến lược kinh doanh và điều hành các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
3 Nắm vững những kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: Quản trị điều hành, Quản trị Marketing, Quản trị nguồn nhân lực, Quản trị tài chính, Quản trị dự án, Quản trị rủi ro
1.2 Kỹ Năng/ năng lực :
4 Thực hiện các nghiệp vụ quản trị kinh doanh của doanh nghiệp một cách khoa học và hiệu quả Có khả năng hoàn thành công việc đơn giản, thường xuyên xảy ra, có tính quy luật, dự báo được.G R/
5 Có Kỹ năng lập luận, phát hiện và giải quyết vấn đề kinh tế/kinh doanh: Phát hiện và hình thành vấn đề, Tổng quát hóa vấn đề, Kỹ năng đánh giá và phân tích định tính vấn đề, Kỹ năng phân tích vấn đề khi thiếu thông tin, Kỹ năng phân tích định lượng vấn đề, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Đưa ra giải pháp và kiến nghị Phân tích, đánh giá và dự báo có luận cứ khoa học vể những thay đổi của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như môi trường hoạt động kinh doanh từ đó đưa ra các quyêt sách đúng đắn cho chiến lược phát triển doanh nghiệp trong dài hạn;
6 Có Kỹ năng Nghiên cứu và khám phá kiến thức để phát triển và thử nghiệm những giải pháp mới, phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý: Cập nhật kiến thức, Hình thành các giả thuyết, Tìm kiếm và tổng hợp tài liệu, Nghiên cứu, thực nghiệm, Kiểm định giả thuyết, Khả năng ứng dụng nghiên cứu trong thực tiễn, Kỹ năng thu thập, phân tích và xử lý thông tin có kỹ năng nghiên cứu độc lập
7 Có Kỹ năng tư duy một cách hệ thống: Tư duy hệ thống/logic, Phát hiện các vấn đề và mối tương quan giữa các vấn đề, Xác định vấn
đề ưu tiên, Phân tích sự lựa chọn giữa các vấn đề và tìm ra cách giải quyết cân bằng, Tư duy phân tích đa chiều
Trang 108 Kỹ năng cá nhân: Có tư duy phản biện; Quản trị bản thân và quản trị tổ chức Sáng tạo và vận dụng các kiến thức lý luận, phát huy các kinh nghiệm trong phân tích và xử lý các tình huống quản trị kinh doanh;
9 Kỹ năng làm việc nhóm: xây dựng và quản trị các nhóm làm việc; tham gia làm việc nhóm; phối hợp xây đựng và triển khai các nhóm
dự án kinh doanh và nhóm đề án
10 Kỹ năng quản lý và lãnh đạo: điều khiển, phân công và đánh giá hoạt động nhóm và tập thể, phát triển và duy trì quan hệ với các đối tác; khả năng đàm phán, thuyết phục và quyết định trên nền tảng có trách nhiệm với xã hội và tuân theo luật pháp;
11 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả: lập luận sắp xếp ý tưởng, giao tiếp bằng văn bản và các phương tiện truyền thông, thuyết trình, giao tiếp với các cá nhân và tổ chức, …
12 Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ chuyên ngành: Có kỹ năng ngoại ngữ chuyên ngành ở mức có thể hiểu được một báo cáo hay bài phát biểu liên quan đến ngành được đào tạo; có thể diễn đạt bằng ngoại ngữ trong hầu hết các tình huống chuyên môn thông thường; có thể viết báo cáo liên quan đến công việc chuyên môn, đạt trình độ A2
13 Sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại, phần mềm chuyên dụng (Microsoft Office, SPSS, ERP, Email, EDI…) trong công việc
1.3 Phẩm chất:
14 Đạo đức cá nhân: Sẵn sàng đương đầu với khó khăn, áp lực và chấp nhận rủi ro, Kiên trì, Linh hoạt, tự tin, Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê
có tinh thần tìm tòi và khám phá, Tự chủ, chính trực, phản biện, sáng tạo
15 Đạo đức nghề nghiệp: có đạo đức nghề nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế làm việc của tổ chức, hành vi và ứng xử chuyên nghiệp, thái độ tích cực trong công việc, có tinh thần hợp tác tốt với các đồng nghiệp trong quá trình làm việc, độc lập, chủ động, …;
16 Đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và tuân thủ pháp luật, ủng hộ và bảo vệ cái đúng, sáng tạo và đổi mới, luôn hoạt động thực tiễn để phát hiện những vấn đề về kinh doanh và quản trị nhằm phục vụ cộng đồng
Bảng 1.1 Mối liên hệ giữa mô-đun kiến thức /kỹ năng và chuẩn đầu ra
Trang 11Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra
1.1 Lý luận chính trị
1 Pháp luật đại cương
2 Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin 1
3 Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác-Lênin 2
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
5 Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng sản Việt Nam
I.2 Kỹ năng
6 Kỹ năng giao tiếp và thuyết
trình
7 Kỹ năng đàm phán
I.3 Khoa học tự nhiên và tin học
8 Toán I-II (Giải tích)
9 Tin học văn phòng
10 Toán V (Xác suất thống kê)
I.4 Tiếng Anh
11 Tiếng Anh I
12 Tiếng Anh II
13 Tiếng Anh III
I.5 Giáo dục quốc phòng
Trang 12Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra
I.6 Giáo dục thể chất
NGHIỆP II.1 Cơ sở khối ngành
14 Kinh tế vi mô I
15 Kinh tế vĩ mô I
16 Pháp luật kinh tế
II.2 Kiến thức cơ sở ngành
17 Lịch sử các học thuyết kinh tế
18 Tài chính - Tiền tệ
19 Marketing căn bản
20 Kinh tế lượng I
21 Nguyên lý kế toán
22 Nguyên lý thống kê
23 Tin học ứng dụng trong quản trị
kinh doanh
II.3 Kiến thức ngành
24 Quản trị học
25 Tài chính doanh nghiệp
26 Thống kê doanh nghiệp
27 Quản trị nhân lực
28 Toán kinh tế
Trang 13Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra
29 Phân tích hoạt động kinh doanh
30 Quản trị sản xuất và tác nghiệp
31 Quản lý chất lượng
32 Quản trị doanh nghiệp I
33 Quản trị doanh nghiệp II
34 Quản trị chiến lược
35 Kinh tế quản lý
II.4 Học phần tốt nghiệp
II.5 Kiến thức tự chọn
II.5.1 Chuyên ngành Quản trị kinh
doanh tổng hợp II.5.1.1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho
chuyên ngành
1 Chính sách thương mại quốc tế
2 Ứng dụng lý thuyết trò chơi
trong kinh doanh
5 Kinh doanh quốc tế
3 Thị trường chứng khoán
4 Quản trị dự án
6 Kỹ năng quản trị
7 Thực tập chuyên ngành quản trị
kinh doanh tổng hợp
II.5.2.2 Kiến thức tự chọn cho chuyên
Trang 14Kiến thức/kỹ năng Chuẩn đầu ra
ngành
1 Doanh nghiệp xã hội
2 Quản trị văn phòng
3 Khởi tạo doanh nghiệp
4 Quản trị hậu cần và chuỗi cung
ứng
5 Quản trị tài chính
6 Quản trị công ty
8 Quản trị bán hàng
9 Đạo đức kinh doanh và văn hóa
doanh nghiệp
II.5.2 Chuyên ngành Quản trị doanh
nghiệp II.5.2.1 Kiến thức tự chọn bắt buộc cho
chuyên ngành
1 Khởi tạo doanh nghiệp
2 Doanh nghiệp xã hội
3 Quản trị bán hàng
4 Quản trị công ty
5 Quản trị tài chính
6 Quản trị hậu cần và chuỗi cung
ứng
7 Thực tập chuyên ngành quản trị