De cuong khoa luan tot nghiep Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

7 3 0
De cuong khoa luan tot nghiep  Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi trọng việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí quốc gia là công việc cần thiết…”. Đến nay, trải qua hơn 570 năm lịch sử, câu nói của hiền nhân Thân Nhân Trung (1419 – 1499) về nhân tài, giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sỹ, vun trồng nguyên khí quốc gia vẫn còn nguyên giá trị đối với mọi quốc gia trên thế giới. Ngay từ khi thành lập, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến trọng dụng và thu hút nhân tài. Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định tìm người tài để xây dựng đất nước và Người chính là tấm gương sáng cho việc tìm nhân tài, trọng dụng nhân tài. Ngày 14111945, trên báo Cứu quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Kiến thiết cần có nhân tài, nhân tài nước ta dù chưa có nhiều lắm nhưng nếu chúng ta khéo lựa chọn, khéo phân phối, khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển càng thêm nhiều”. 7,tr99 Người cho rằng phải biết chăm lo phát hiện nhân tài, phải biết đào tạo, bồi dưỡng nhân tài và phải biết sử dụng nhân tài một cách hợp lý. Việc trọng dụng nhân tài theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là phải làm thường xuyên, liên tục như “người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu”. 8,tr273 Tại Đại hội X, Báo cáo Ban chấp hành Trung ương chỉ rõ “Thực hiện chính sách trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành nghề và công nhân kỹ thuật có tay nghề cao… thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia giảng dạy, phát triển khoa học và công nghệ tại Việt Nam”. 9,tr212 Để phát triển mỗi quốc gia phải dựa vào các nguồn lực cơ bản: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn. Trong đó, NNL luôn luôn là nguồn lực cơ bản và chủ yếu nhất cho sự phát triển, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mọi quốc gia từ trước đến nay. Trong thời đại ngày nay, tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt, cùng với đó kinh tế tri thức, khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ khiến nhân tố con người càng được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là NNL chất lượng cao. Từ thực tiễn hiện nay, để nâng cao hiệu quả hoạt động của cả khu vực tư nhân và khu vực nhà nước, vấn đề thu hút NNL chất lượng cao đặc biệt được quan tâm. Tuy nhiên, môi trường làm việc cũng như các chế độ ưu đãi của hai khu vực này khác nhau rất lớn, khu vực kinh tế tư nhân đang phát triển mạnh, với cơ chế thông thoáng và mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với khu vực nhà nước, điều đó được coi là “mảnh đất màu mỡ” để lực lượng lớn NNL chất lượng cao đến đó để phát triển. Khu vực nhà nước với những đặc thù hoạt động gò bó, tính linh hoạt kém, chế độ đãi ngộ thấp.... nên lượng nguồn nhân lực chất lượng cao vào làm việc không nhiều. Vậy để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của QLNN, đảm bảo KTXH tầm vĩ mô được phát triển một cách ổn định, bền vững thì Nhà nước cần đặc biệt quan tâm chính sách thu hút NNL chất lượng cao, bởi lực lượng này có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của QLNN. Trong thời gian qua, xác định được ý nghĩa và vai trò to lớn của chính sách thu hút NNL chất lượng cao cho các CQNN. Đảng, Nhà nước ta và các địa phương bao gồm tỉnh Hòa Bình đã đã trải thảm đỏ thu hút NNL chất lượng cao về địa phương, coi đó là nhiệm vụ quan trọng, là biện pháp đột phá trong phát triển bền vững. Ban hành nhiều văn bản chính sách liên quan đến chế độ chính sách để thu hút, đãi ngộ lược lượng NNL chất lượng cao của xã hội vào làm việc trong CQNN. Đặc biệt, tỉnh Hòa Bình là một tỉnh miền núi, còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí còn thấp so với mặt bằng chung, kinh tế phát triển còn ở mức thấp thì việc thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN càng quan trọng hơn nữa nếu không muốn khoảng cách ngày càng xa hơn với các tỉnh khác trên cả nước. Dựa vào điều kiện và nhu cầu phát triển KTXH của đất nước cũng như của tỉnh, HĐND và UBND tỉnh Hòa Bình đã ban hành chính sách để thu hút NNL chất lượng cao về làm việc trong các CQNN của tỉnh. Tuy nhiên, do năng lực hoạch định của đội ngũ CB, CC còn hạn chế và sự phát triển, thay đổi nhanh chóng của xã hội nên một số điểm của chính sách không còn phù hợp, kết quả của hoạt động thu hút không đạt kết quả như mong muốn. Điều đó đòi hỏi tỉnh Hòa Bình cần phải nghiên cứu, điều chỉnh chính sách một cách hợp lý để có thể đem lại hiệu quả, hút hút được một lực lượng nguồn nhân lực chất lượng cao về phục vụ quê hương.

ĐỀ CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao quan nhà nước tỉnh Hịa Bình MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.1 Mội số khái niệm 1.1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.2 Đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao 1.1.2.2 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển kinh tế xã hội 1.2 Chính sách thu hút Nguồn nhân lực chất lượng cao quan nhà nước 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Cơ quan nhà nước 1.2.1.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực 1.2.1.3 Chính sách thu hút Nguồn nhân lực chất lượng cao quan nhà nước 1.2.2 Vai trị sách thu hút Nguồn nhân lực chất lượng cao cho quan nhà nước 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách thu hút NNL chất lượng cao cho quan nhà nước 1.3 Kinh nghiệm giới địa phương học kinh nghiệm cho tỉnh Hịa Bình 1.3.1 Kinh nghiêm giới 1.3.2 Kinh nghiệm số địa phương - Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Ở TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Khái qt chung tỉnh Hịa Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên dân số 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 2.2 Tình hình NNL quan nhà nước tỉnh Hịa Bình 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực quan nhà nước tỉnh HB 2.2.2 Chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao quan nhà nước tỉnh Hịa Bình - Mục tiêu - Biện pháp - nguồn lực - Phối hợp tổ chức thực 2.3 Đánh giá nội dung sách việc thực sách thu hút NNL chất lượng cao cho quan nhà nước tỉnh Hòa Bình 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Những hạn chế, yêu 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP Ở TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Quan điểm, Định hướng thu hút, phát triển NNL chất lượng cao cho quan nhà nước tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 – 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển KT – XH tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2011 – 2020 3.1.2 Mục tiêu phát triển, thu hút NNL chất lượng cao cho CQNN ĐVSN cơng lập tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 3.2 Một số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách thu hút NNL chất lượng cao cho quan nhà nước Hịa Bình 3.2.1 Nhóm giải pháp tun truyền, phổ biến, đổi nhận thức, tạo thống quan điểm, chủ trương sách thu hút NNL chất lượng cao 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ sung, hồn thiện văn sách thu hút NNL chất lượng cao 3.2.3 Nhóm giải pháp lãnh đạo, quản lý tổ chức máy thực sách 3.2.4 Nhóm giải pháp gắn kết chặt chẽ việc thu hút, tuyển dụng với đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ, tơn vinh 3.2.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cải cách giáo dục, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm địa phương hồn thiện sách thu hút - Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bảng 2.1: Thống kê số lượng chất lượng CB, CC, VC cấp tỉnh, huyện theo trình độ đào tạo tính đến ngày 30/06/2013 Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) 3.237 100% Tiến sỹ CK II 0,18% Thạc sỹ CK I 131 4,05% 2.245 69,35% 377 11,65% Trung cấp 401 12,39% Còn lại 77 2,38% Cao cấp, cử nhân 498 15,38% Trung cấp 612 18,91% Sơ cấp 316 9,76% Trung cấp trở lên 51 1,58% 1.878 58,02% 24 0,74% 1.105 34,14% Phân theo trình độ đào tạo Tổng số CB, CC, CC cấp tỉnh, huyện Đại học Trình độ chun mơn Cao đẳng Lý luận trị Trình độ tin học Trình độ ngoại ngữ Chứng Đại học trở lên Chứng Quản lý nhà nước Chuyên viên cao cấp tương đương 23 0,71% Chuyên viên tương đương 290 8,96% 1.116 34,48% Chuyên viên tương đương (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Hòa Bình) Bảng 2.2: Thống kê số lượng chất lượng viên chức cấp tỉnh, huyện theo trình độ đào tạo tính đến ngày 30/06/2013 Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) 22.495 100% Tiến sỹ chuyên khoa II 12 0,05% Thạc sỹ chuyên khoa I 373 1,66% 6.419 28,54% 7.250 32,23% 8.230 36,59% Còn lại 211 0,94% Lý luận trị Cao cấp, cử nhân 78 0,35% Trung cấp 458 2,04% Trình độ tin học Trung cấp trở lên 254 1,13% 6.655 29,58% 772 3,43% 2.922 12,99% Phân theo trình độ đào tạo Tống số VC cấp tỉnh, huyện Đại học Trình độ chun mơn Cao đẳng Trung học Trình độ ngoại ngữ Chứng Đại học trở lên Chứng (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Hịa Bình) Bảng 2.3: Thống kê số lượng chất lượng CB chuyên trách, CC cấp xã, VC y tế sở theo trình độ đào tạo tính đến ngày 30/06/2013 Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) 5.678 100% Tiến sỹ 0% Thạc sỹ 0,02% Đại học 635 11,18% 359 6,32% 3.402 59,92% Sơ cấp 296 5,21% Chưa qua đào tạo 985 17,35% Cao cấp, cử nhân 18 0,32% 2.293 40,38% 884 0,16% 2.483 43,73% 722 12,72% 587 10,34% Đại học trở lên 290 5,11% Chứng 146 2,57% 93 1,64% 3.607 63,53% Phân theo trình độ đào tạo Tổng số CB, CC, VC cấp xã Trình độ Cao đẳng chun mơn Trung cấp Lý luận trị Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Trình độ tin Trung cấp trở lên học Chứng Trình độ ngoại ngữ Quản lý nhà Chuyên viên tương đương nước Chuyên viên tương đương (Nguồn: Sở Nội vụ tỉnh Hịa Bình)

Ngày đăng: 26/02/2024, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan