Rủi ro và quản trị rủi ro
Rủi ro là gì?
Khả năng xảy ra sự không đồng nhất giHa kết quả thực tế và nhHng gì được dự kiến trong kế hoạch chính là định nghĩa c@a r@i ro.
Khái niệm về quản trị rủi ro
Quản trị r@i ro là quá trình nhận biết, đo đạc, kiBm soát, và xử lý các tình huống r@i ro đB giới hạn mức thiệt hại về thu nhập hoặc vốn c@a một tổ chức tài chính trong trường hợp r@i ro xảy ra.
Quản trị r@i ro theo quan điBm hiện đại là việc tiếp cận r@i ro một cách khoa học, toàn diện và cA kế hoạch, nhằm nhận biết, kiBm soát, ngăn ngừa và giảm bớt thiệt hại và hậu quả tiêu cực c@a r@i ro.
Qui trình quản trị r@i ro thông thường được chia thành các bước như sau:
- Bước 1: Xác định bối cảnh và phạm vi quản trị r@i ro
Ví dụ: Công ty sản xuất oto X đang chuẩn bị cho ra mắt dòng xe mới Sau khi hoàn thành, công ty X tiến hành cho xe vận hành thử và phát hiện một vài động cơ hoạt động không được tốt như nhHng gì đã vạch ra
5 trước đA, và sau đA, kỹ sư đã nghiên cứu và tìm ra giải pháp đB giải quyết sự cố này.
Vậy chúng ta cA thB thấy rằng, việc xác định phạm vi c@a r@i ro giúp ta xác định được phạm vi ảnh hưởng, chúng ta dễ dàng tập trung vào đúng nA và đưa ra được các giải pháp nhanh chAng, kịp thời mang đến hiệu quả cao.
Xác định r@i ro một cách cA hệ thống nhằm bảo đảm các r@i ro không bị bỏ sAt, vì thế ta cần liệt kê các chi tiết cA thB tác động lớn đến kết quả hoạt động c@a tổ chức NhHng gì cA thB xảy ra?Như thế nào và tại sao nA lại ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức? là nhHng câu hỏi ta cần cân nhắc khi xác định r@i ro.
- Bước 3: Phân tích các r@i ro ĐB phân tích r@i ro, ta sẽ dựa vào 2 tiêu chí:
+ Mức độ ảnh hưởng (Impact) gồm 4 mức độ: rất nhỏ (low), trung bình (Medium), cao (High) và rất cao (Very high)
+ Khả năng xảy ra (Liklihood) gồm 3 mức độ : rất ít (Rare), cA thB xảy ra (Possible) và thường xuyên xảy ra (likely)
Dựa vào 2 tiêu chí này, ta phân chia thành 4 cấp độ theo màu sắc như sau:
+ Màu xanh lá cây: cấp độ r@i ro thấp
+ Màu cam nhạt: cấp độ r@i ro trung bình
+ Màu cam đậm: cấp độ r@i ro cao
+ Màu đỏ: cấp độ r@i ro nguy hiBm
- Ví dụ: + Nếu chúng ta không cA laptop chúng ta cA thB phân loại ảnh hưởng c@a nA là rất cao (Very high) vì nhân viên sẽ không làm việc được và khả năng xảy ra là cao (Likely) => R@i ro này được phân loại vào cấp độ nguy hiBm (Extreme Risk).
+ Đối với r@i ro là mạng Internet yếu, thì ta cA thB phân loại vào mức độ ảnh hưởng trung bình (Medium) do bình thường mọi người vẫn làm việc được và khả năng xảy ra là thỉnh thoảng (Possible) => R@i ro này được phân loại vào cấp độ trung bình (Moderate risk).
Trường Đại học Tài chính -…
BÀI KI Ể M TRA TI Ề N T Ệ 2 - good
TI Ề N T Ệ NGÂN HÀNG - TI Ề N T Ệ NGÂN HÀNG 2
Chapter 3 - Core textbook: Robbins, S., & Judge, T A.…
Organizational Behavior, Glob… Organizational Behavior 60% (5) 26
Case study Disney&IKEA ThucHanhNgheNghiep1 100% (6) 3
Case study Microsoft&IDEOThucHanhNgheNghiep1 100% (4)2
Thực tế thì chúng ta sẽ không đ@ khả năng thì quản trị được hết tất cả các r@i ro Do đA bạn cần phân bổ nguồn lực tập trung quản lý các r@i ro từ cao cho đến thấp.
+ Biện pháp đầu tiên là ngăn ngừa hoàn toàn hay còn gọi là né tránh r@i ro
Ví dụ đB ngăn ngừa r@i ro cháy nhà chúng ta cA thB xây một ngôi nhà với toàn bộ nhHng vật dụng chống cháy nổ Với giải pháp này giúp ta ngăn chặn được hoàn toàn các r@i ro về cháy nhà nhưng vấn đề là chúng ta phải bỏ ra một số tiền rất lớn, nếu chúng ta không đ@ tiền thì chúng ta phải chấp nhận r@i ro này xảy ra.
+ Biện pháp thứ 2 là làm sao đB phát hiện r@i ro một cách nhanh nhất
Cụ thB trong một số tòa nhà bạn sẽ thấy họ lắp đèn báo cháy Đây là biện pháp đB phát hiện r@i ro thật nhanh khi cA cháy
+ Biện pháp thứ 2 này sẽ gắn liền với Biện pháp thứ 3 đA là khắc phục hậu quả và giảm thiBu thiệt hại.
Như trong các tòa nhà sẽ gắn các thiết bị phun nước chHa cháy tự động khi nhiệt độ trong phòng tăng lên đến một mức độ nào đA đB giúp chHa cháy và giảm thiBu thiệt hại
+ Biện pháp cuối cùng là ChuyBn giao r@i ro cho bên thứ 3
Cụ thB bạn cA thB mua bảo hiBm tài sản hay quy trách nhiệm cho đối tác là bên gây ra cháy nổ.
Quay lại ví du về vấn đề không cA laptop được xếp vào mức độ r@i ro nguy hiBm, biện pháp tốt nhất là chúng ta ngăn ngừa hoàn toàn bằng cách bỏ ngân sách c@a công ty đB trang bị laptop cho mọi người Còn r@i ro còn lại, Việc ngăn ngừa hoàn toàn là khA cả thi Do đA chúng ta cần cA biện pháp khắc phục hậu quả bằng cách cấp cho nhân viên danh sách đB đăng ký 4G khi mạng Internet tại nhà gặp sự cố nhân viên cA thB chuyBn qua sử dụng dịch vụ 4G này.
Quản trị rủi ro trong một định chế tài chính – Lợi nhuận hay an toàn
Việc cân bằng giHa tối đa hAa lợi nhuận và đảm bảo an toàn cho định chế tài chính là một thách thức quan trọng ĐB tồn tại và phát triBn, định chế tài chính cần phải xem xét và cân nhắc đến lợi ích c@a ba đối tượng chính: cổ đông, khách hàng/ch@ nợ (bao gồm nhHng người gửi tiền cho định chế tài chính), và các cơ quan quản lý.
Nếu quản lý c@a định chế tài chính quá mải mê tối đa hAa lợi nhuận mà không đảm bảo sự an toàn, cA thB xảy ra nhiều vấn đề Cổ đông cA thB trở nên không hài lòng và bán cổ phần c@a họ, dẫn đến giảm giá cổ phiếu Nếu quản lý chấp nhận quá nhiều r@i ro, các ch@ nợ cA thB lo lắng về sự an toàn c@a tiền mình và rút tiền ra, gây ra kh@ng hoảng thanh khoản.
Tuy nhiên, cũng cần phải thận trọng về việc quá thận trọng Nếu quản lý chấp nhận quá ít r@i ro, định chế tài chính cA thB gặp khA khăn trong việc tạo ra lợi nhuận đ@ lớn đB tồn tại và phát triBn Điều này cA thB ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và khả năng thanh khoản c@a định chế.
Do đA, sự đánh đổi giHa lợi nhuận (Profitability), khả năng thanh khoản (Liquidity), và khả năng thanh toán (Solvency) là quan trọng Các nhà quản lý và điều hành cần phải tìm ra một sự cân bằng hợp lý đB đảm bảo cả lợi ích c@a cổ đông, sự tin tưởng c@a ch@ nợ và sự tuân th@ c@a các cơ quan quản lý.
Khả năng thanh toán (Solvency)
Các tổ chức tài chính, ví dụ như ngân hàng thương mại, thường cA xu hướng cA tỷ lệ vốn tài sản thấp, ví dụ như chỉ 10% Điều này cA các hệ lụy Thứ nhất, người ch@ sở hHu chỉ cung cấp một phần nhỏ c@a vốn cần thiết cho hoạt động Thứ hai, và quan trọng hơn, tỷ lệ thấp này cA thB dẫn đến mất khả năng thanh toán, khi các khoản nợ vượt quá giá trị tài sản cA thB chuyBn đổi c@a tổ chức, và cA thB dẫn đến phá sản theo quy định pháp luật Do đA, nếu ngân hàng thương mại cA mức vốn rất thấp, họ sẽ dễ bị tổn thương nếu họ chấp nhận quá nhiều r@i ro tín dụng hoặc lãi suất.
Khả năng thanh khoản (Liquidity)
Một vấn đề quan trọng mà các tổ chức tài chính đối mặt là thiếu thanh khoản hoặc không đ@ thanh khoản Tính thanh khoản ở đây đề cập đến khả năng c@a tổ chức đB đáp ứng các yêu cầu như rút tiền, vay vốn và thanh toán các khoản nợ khi chúng đến hạn Trong trường hợp cA sự rút tiền đột ngột hoặc yêu cầu vay tiền tăng cao, tổ chức tài chính cA thB gặp khA khăn và cA thB phải phá sản, dẫn đến việc không thB thực hiện các nghĩa vụ pháp lý đối với người gửi tiền, các ch@ nợ khác và người vay.
Tình thế tiến thoái lưỡng nan (The Dilemma)
Một tổ chức tài chính cA thB phá sản theo hai cách Thứ nhất, tài chính cA thB trở nên mất khả năng thanh toán (insolvent) khi họ phải chịu nhHng khoản lỗ từ việc cho vay hoặc danh mục đầu tư, nhHng r@i ro như r@i ro tín dụng hoặc r@i ro lãi suất cA thB gây thâm hụt vốn và khiến họ không đ@ khả năng trả nợ Thứ hai, cA thB xảy ra trường hợp hoạt động kinh doanh cA lãi nhưng vẫn thất bại vì không thB đáp ứng nhu cầu thanh khoản c@a người gửi tiền, ch@ nợ và người cho vay, tức là cA r@i ro thanh khoản.
Hình 6.1 chỉ ra mâu thuẫn giHa lợi nhuận và an toàn mà nhà quản lý và điều hành phải đối mặt Quản lý tài chính phải tìm cách giải quyết mâu thuẫn này, tức là cân nhắc giHa việc tối đa hAa lợi nhuận và đảm bảo khả năng đáp ứng nhu cầu thanh toán và thanh khoản Tuy nhiên, điều này không dễ dàng, và quyết định cA thB dẫn đến nhiều kịch bản khác nhau Ví dụ, đB đảm bảo thanh khoản, một định chế cA thB giH tài sản
9 dễ dàng chuyBn đổi nhưng lợi nhuận thấp Ngược lại, đB tối đa hAa lợi nhuận, họ cA thB đầu tư vào các tài sản cA lãi suất cao nhưng cA r@i ro thanh khoản và phá sản Cuối cùng, cần lưu ý rằng khả năng thanh toán và thanh khoản cA mối tương quan với nhau, và sự tin tưởng c@a người gửi tiền và ch@ nợ đối với định chế tài chính thường dựa vào sự hiBu biết c@a họ về khả năng c@a định chế trong việc quản lý r@i ro thanh toán và thanh khoản.
Vấn đề quan trọng là chọn mục tiêu nào trong việc cân bằng giHa lợi nhuận và an toàn cho định chế tài chính Thông thường, các tổ chức tài chính sẽ định rõ mức độ chấp nhận r@i ro hợp lý Đây là một quyết định chiến lược do các nhà quản lý và ban giám đốc đưa ra, bằng cách cân nhắc nhu cầu c@a các bên liên quan đã được nêu trên Khi chiến lược đã được xác định, các nhà quản lý c@a định chế tài chính sẽ thực hiện các bước tiếp theo:
(1) Xác định các r@i ro tiềm ẩn.
(2) Đo lường mức độ r@i ro.
(3) Đánh giá tác động tiềm ẩn c@a r@i ro lên sự an toàn và sức khỏe c@a định chế tài chính.
(4) Quản lý các r@i ro đã được xác định.
Các rủi ro trong các định chế tài chính
Rủi ro của các ngân hàng thương mại
3.1.1 Rủi ro lãi suất Đây là r@i ro do biến động bất lợi c@a lãi suất trên thị trường chứng khoán, công cụ tài chính sinh lãi và công cụ phái sinh R@i ro này thường phát sinh từ các khoản vay ngân hàng.
Ví dụ với người vay: Giả sử bạn đã vay một khoản vay ngắn hạn từ ngân hàng với lãi suất cố định 5% mỗi năm trong 5 năm Trong thời gian này, bạn phải trả một số tiền cụ thB hàng tháng dựa trên lãi suất 5% Tuy nhiên, giả sử rằng sau 2 năm, do tình hình kinh tế thay đổi và lãi suất trên thị trường tăng lên 7%.
Ví dụ với người đầu tư: Giả sử bạn đã đầu tư vào một quỹ đầu tư chứa các trái phiếu với lãi suất cố định 6% mỗi năm Trong điều kiện thị trường tăng trưởng ổn định và lãi suất không thay đổi, bạn nhận được lợi suất ổn định từ quỹ đầu tư c@a mình.
R@i ro tín dụng là r@i ro xảy ra một cách vô tình hay cố ý do khách hàng vay không thực hiện đúng nhHng điều khoản trong hợp đồng tín dụng.
Ví dụ như là trả trễ hẹn, khách hàng thanh toán lãi và nợ gốc không đúng hẹn sau khi được cấp các khoản tín dụng, không trả được đầy đ@ cả lãi và gốc c@a khoản vay… Điều đA sẽ dẫn đến nhHng tổn thất vô cùng lớn đến tài chính đối với ngân hàng
Bên cạnh đA, r@i ro tín dụng không chỉ xảy ra ở hoạt động cho vay mà còn nhiều hoạt động khác c@a ngân hàng cA tính chất tín dụng như: cam kết, bảo lãnh, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, chấp thuận tài trợ thương mại, trái quyền, nhHng chứng khoán cA giá (trái phiếu, cổ phiếu ,
…) Swap, đồng tài trợ, tín dụng thuê mua.
Là r@i ro do biến động bất lợi c@a tỷ giá trên thị trường khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cA trạng thái ngoại tệ.
Shopee ra mắt thị trường Đông Nam Á vào tháng 6/2015 và một tháng sau đA xuất hiện tại Đài Loan (Trung Quốc) Đến quý IV/2019, Shopee gia nhập thị trường Brazil.
Năm 2021, công ty mở rộng hoạt động kinh doanh sang các thị trường mới ở Mỹ Latinh như Mexico, Chile và Colombia cũng như một số quốc gia châu Âu như Pháp, Ba Lan, Tây Ban Nha Cũng trong năm ngoái, công ty con c@a Sea Group đã cA mặt tại Ấn Độ - một trong nhHng quốc gia đông dân nhất thế giới
Dù ra đời sau các nền tảng thương mại điện tử địa phương như Tokopedia và Bukalapak c@a Indonesia hay Lazada – công ty được
“chống lưng” bởi Alibaba, Shopee vẫn nhanh chAng vươn lên vị trí số 1 Đông Nam Á Tuy nhiên, GiHa tháng 6, một số nguồn tin tiết lộ Shopee – nền tảng thương mại điện tử thuộc Sea Group – đang thực hiện “một đợt sa thải nhân sự số lượng lớn” Trước đA, sàn thương mại điện tử này cũng thông báo rút lui khỏi thị trường Ấn Độ và Pháp chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động Động thái cắt giảm nhân sự c@a Shopee diễn ra trong bối cảnh cổ phiếu công ty mẹ Sea Group lao dốc mạnh trong thời gian qua Hồi tháng 10/2021, vốn hAa c@a Sea Group từng vượt mốc 200 tỷ USD, tuy nhiên con số này hiện chỉ còn 46,7 tỷ USD Kết quả kinh doanh trên một phần phải kB đến sự ảnh hưởng c@a r@i ro tỷ giá mà Shopee đang phải gánh chịu.
R@i ro thanh khoản là một loại r@i ro ch@ yếu nhất c@a NHTM, đA cũng cA thB là tổng hợp c@a nhiều loại r@i ro khác nhau, nhưng là nguyên nhân trực tiếp cA thB dẫn đến kh@ng hoảng thanh khoản, là nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng cA thB dẫn đến phá sản tại thời điBm mặc dù khả năng tài chính c@a NHTM vẫn đảm bảo, kinh doanh không bị thua lỗ, nhưng tại một thời điBm nào đA NHTM bị mất khả năng thanh toán.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, r@i ro thanh khoản cA thB đến từ hoạt động bên nợ hoặc bên cA, hoặc từ hoạt động ngoại bảng c@a bảng cân đối tài sản c@a NHTM.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty bảo hiểm
R@i ro tài chính là r@i ro mà hậu quả cA thB được đo lường được về mặt tài chính, tiền bạc Như việc bị mất tiền hoặc tài sản cá nhân bị hư hỏng và cần phải bỏ ra một khoản chi phí đB khôi phục, sửa chHa hoặc thay thế bộ phận đã bị hư hỏng.
NhHng tổn hại liên quan đến sức khoẻ con người cũng cA thB được lượng hoá dựa theo hợp đồng đã ký kết trước đA Ví dụ như chi phí điều trị, thu nhập bị giảm sút do mất khả năng lao động,…
3.2.2 Rủi ro phi tài chính
R@i ro phi tài chính là r@i ro ảnh hưởng đến tâm tư tình cảm c@a con người NA cA thB khiến họ cảm thấy không hài lòng và buồn phiền Đồng thời, mức độ thiệt hại c@a r@i ro này không thB đo lường được bằng tài chính Ví dụ như khi phải chia tay một ai đA hay khi không tìm được công việc yêu thích.
R@i ro thuần túy là r@i ro không cA ch@ đích hoặc không cA yếu tố lợi nhuận đứng trên gAc độ c@a người bị tổn thất Chúng cA thB gây thiệt hại, mất mát dù ít hay nhiều Và trong trường hợp may mắn hơn, nhHng thiệt hại này cA thB cA thB khắc phục được trước khi r@i ro xảy ra hoặc sẽ không ảnh hưởng lớn Ví dụ như cháy nhà, mất trộm tài sản, tai nạn xe máy, tai nạn lao động,…
R@i ro đầu cơ là r@i ro cA mục đích hoặc cA nhân tố kiếm lời bên trong Một ví dụ điBn hình là đầu tư vào cổ phiếu Khoản đầu tư này cA thB là lỗ hoặc hòa vốn, nhưng mục đích c@a nA là tạo ra lợi nhuận Kinh doanh chứng khoán, đầu cơ nông sản thực phẩm và đầu cơ tích trH các mặt hàng khác đều tiềm ẩn nhHng r@i ro này.
R@i ro chung là nhHng r@i ro ngoài tầm kiBm soát và phạm vi ảnh hưởng c@a nA không phải một người mà ảnh hưởng trên diện rộng Bao gồm các thảm họa thiên nhiên như động đất, sAng thần, lũ lụt và núi lửa phun trào Loại r@i ro này thường xảy ra trên diện rộng và gây ra thiệt hại về người và c@a cho nhiều người.
CA thB thấy, các công ty bảo hiBm không đ@ sức gánh vác được loại r@i ro này ĐB khắc phục hậu quả do r@i ro chung gây ra cần sự vào cuộc từ toàn xã hội, Nhà nước, Chính ph@ và thậm chí cả quốc tế
3.2.6 Rủi ro có thể được bảo hiểm
R@i ro cA thB được bảo hiBm phải hội tụ nhHng điều kiện sau đây:
+ Tổn thất phải mang tính ngẫu nhiên, khách quan và không do ch@ ý c@a người được bảo hiBm Bởi nếu ngược lại, chắc chắn cA nhiều người sẽ cố tình làm hại đến bản thân hay người khác đB hưởng lợi từ bảo hiBm Từ đA gây vi phạm đến chuẩn mực đạo đức Tuy nhiên, r@i ro chết nằm ngoài quy tắc này Vì r@i ro này chắc chắn sẽ đến dù sớm hay muộn, nhưng thời điBm xảy ra cái chết cũng phải bất ngờ.
Tổn thất phải định lượng được về tài chính hoặc lượng hoá được Bảo hiBm cA trách nhiệm lớn nhất là bảo vệ về mặt tài chính đB đối phA với nhHng hậu quả do r@i ro gây ra Do đA, tổn thất do r@i ro được bảo hiBm gây ra cần phải đo lường hoặc quy đổi được về mặt tài chính.
+ Tần suất tổn thất phải đ@ lớn và mức độ thiệt hại phải dự đoán được Doanh nghiệp bảo hiBm chỉ chấp nhận bảo hiBm cho nhHng r@i ro mà họ tính toán được hoặc dự đoán được mức độ thiệt hại Hay cụ thB hơn là số tiền cần bảo hiBm khi r@i ro đA xảy ra Trong trường hợp ngược lại, đB đảm bảo an toàn, doanh nghiệp bảo hiBm thường sẽ thu mức phí cao hơn mức tổn thất.
+ R@i ro xảy ra không đi ngược lại với các quy tắc, chuẩn mực đạo đức c@a xã hội Nguyên tắc chung được pháp luật ban hành là các hợp đồng bảo hiBm không được trái với nhHng gì xã hội coi là tiêu chuẩn đạo đức và công bằng Ví dụ, không chấp nhận r@i ro do phạm tội hoặc cố ý h@y hoại tài sản c@a người khác.
3.2.7 Rủi ro được bảo hiểm
Là nhHng r@i ro về thiên tai, tai nạn, sự cố bất ngờ được doanh nghiệp bảo hiBm chấp nhận khắc phục hậu quả cho người được bảo hiBm.
R@i ro này cA thB bao gồm: R@i ro tài chính, r@i ro thuần tuý, r@i ro riêng Và thường không bao gồm: R@i ro phi tài chính, r@i ro đầu cơ và r@i ro chung bị loại trừ.
Trong các điều khoản c@a hợp đồng bảo hiBm thường được quy định rõ các r@i ro được bảo hiBm này Hoặc doạnh nghiệp bảo hiBm sẽ đưa ra các nguyên tắc mà họ không chịu trách nhiệm khắc phục hậu quả Nếu r@i ro c@a người tham gia không nằm trong các nguyên tắc này Chúng sẽ được mặc nhiên được hiBu là r@i ro được bảo hiBm.
3.2.8 Rủi ro bị loại trừ
Là nhHng r@i ro trong bảo hiBm mà doanh nghiệp bảo hiBm không chấp nhận bảo hiBm Cụ thB, họ sẽ không chấp nhận bồi thường hoặc trả tiền bảo hiBm nếu chúng xảy ra Các r@i ro bị loại trừ được quy định rõ trong hợp đồng bảo hiBm. Đặc biệt, vì r@i ro càng lớn, phí bảo hiBm càng cao Thế nên doanh nghiệp bảo hiBm cA thB thêm các r@i ro bị loại trừ nhằm thu hẹp phạm vi bảo hiBm Từ đA, giúp giảm bớt phí bảo hiBm cho người tham gia bảo hiBm Hoặc đB phù hợp hơn với điều kiện cụ thB c@a họ.
Ngược lại, nếu muốn các r@i ro loại trừ trở thành r@i ro được bảo hiBm Người tham gia bảo hiBm cần trao đổi và ký kết với doanh nghiệp bảo hiBm Đồng thời phải trả thêm phí bảo hiBm.
Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán (CTCK)
3.3.1 Công ty chứng khoán là gì?
- Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Thông tư 121/2020/TT-BTC, công ty chứng khoán là doanh nghiệp được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép thực hiện một, một số nghiệp vụ theo quy định c@a luật chứng khoán.
- Theo Điều 72 Luật Chứng khoán 2019, nghiệp vụ kinh doanh c@a công ty chứng khoán được quy định cụ thB như sau:
Công ty chứng khoán được cấp phép và thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh sau đây:
+ Bảo lãnh phát hành chứng khoán
+ Tư vấn đầu tư chứng khoán
3.3.2 Các rủi ro công ty chứng khoán có thể gặp phải trong quá trình hoạt động:
- Phân chia theo nghiệp vụ kinh doanh trong CTCK
Rủi ro trong hoạt động môi giới chứng khoán:
R@i ro trong hoạt động môi giới chứng khoán là r@i ro cA thB xảy ra do công ty chứng khoán không kiBm soát được số dư hoặc tỷ lệ ký quỹ khiến khách hàng hoặc các nhà môi giới khác không thB thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn.
Ngoài ra, công ty chứng khoán cũng cA thB gặp r@i ro khi ký kết hợp đồng với khách hàng không thuộc thẩm quyền c@a công ty cũng như r@i ro bị nhân viên ghi sai nội dung, yêu cầu c@a khách hàng trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng và các giao dịch như r@i ro nhập sai lệnh, r@i ro áp dụng sai biBu phí cho khách hàng…
Rủi ro trong hoạt động tự doanh:
Phát sinh do vượt quá hạn mức quyền đầu tư mua bán chứng khoán c@a chính công ty; Nhân viên hoặc người sử dụng quỹ c@a công ty mà không được phép thực hiện hoặc tham gia vào quá trình tạo điều kiện cho việc mua hoặc bán chứng khoán c@a công ty; xung đột quyền lợi với khách hàng, ưu tiên thực hiện lệnh tự doanh c@a công ty trước lệnh c@a khách hàng; ; lỗi sau giao dịch chuyBn sang tài khoản tự doanh c@a công ty.
Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh phát hành:
Vd: + Trong hoạt động bảo lãnh, công ty chứng khoán thường phải mua lại cổ phiếu hoặc trái phiếu không được bán hết trong quá trình phát hành Nếu không cA đ@ người mua hoặc không cA sự quan tâm từ thị trường, công ty chứng khoán cA thB gặp khA khăn trong việc thanh toán và tiếp tục hoạt động kinh doanh.
+Công ty chứng khoán bảo lãnh phải đảm bảo rằng người phát hành (công ty hay tổ chức khác) cA khả năng trả nợ theo cam kết Nếu người phát hành không thực hiện đúng cam kết hoặc gặp khA khăn tài chính, công ty chứng khoán bảo lãnh cA thB phải chịu thiệt hại tài chính.
Ngoài ra,về mặt pháp lý CTCK cũng cA thB gặp phải, như là nhHng thiệt hại về mặt tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra bởi các tranh chấp kiện tụng từ các đối tác trong quá trình giao dịch.
Rủi ro trong hoạt động tư vấn:
Tư vấn sai ảnh hưởng đến uy tín c@a CTCK hoặc việc ký kết hợp đồng tư vấn không đúng với nội dung quyền hạn c@a công ty→gây ra hâu quả bất lợi cho công ty.
- Phân chia theo nguồn gốc phát sinh r@i ro:
Rủi ro hệ thống: là loại r@i ro cA sức ảnh hưởng đến toàn bộ hoặc hầu hết các ch@ thB trên thị trường kinh tế trong đA cA cả CTCK Đây không chỉ là r@i ro đối với từng giao dịch hay khách hàng cụ thB, mà là nhHng tác động tiềm tàng cA thB lan rộng và gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ công ty chứng khoán và ngành công nghiệp chứng khoán.
(1) Rủi ro thể chế và luật pháp:
Luật chứng khoán luôn được điều chỉnh nhằm nâng cao tính minh bạch trong thị trường Điều này cA thB dẫn đến nhHng khA khăn nếu không nắm được các qui định c@a Luật chứng khoán, từ đA dẫn đến nhHng vi phạm không đáng cA Bên cạnh đA, các CTCK cần nên cập nhật các chính sách qui định mới đB tránh mắc phải các lỗi gây ảnh hưởng đến hoạt động c@a công ty cũng như uy tín c@a mình. ĐiBn hình là trong năm 2018, UBCKNN tăng cường trong xử phạt các vi phạm liên quan đến chứng khoán và TTCK Năm
2018 cũng là năm kỷ lục về xử phạt hành chính về thao túng giá chứng khoán, chín cá nhân bị phạt với mức phạt mỗi vụ là
550 triệu đồng, tổng số tiền phạt 5,1 tỷ đồng, chiếm hơn 25% tổng tiền phạt c@a cả năm 2018 (20 tỷ đồng).
(2) Rủi ro thị trường: nhHng biến động về lãi suất, tỷ giá, giá cả hàng hAa dịch vụ, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính c@a CTCK Cụ thB:
+ R@i ro về lãi suất: Lãi suất tăng cA thB làm giảm giá trị hiện tại c@a các dòng tiền trong tương lai Điều này cA thB ảnh
19 hưởng đến giá trị cổ phiếu và làm giảm giá trị thị trường c@a công ty chứng khoán; Lãi suất giảm cA xu hướng khuyến khích đầu tư trong thị trường chứng khoán Với lãi suất thấp, việc đầu tư vào cổ phiếu cA thB mang lại lợi nhuận cao hơn so với các tài sản khác, như tiền gửi ngân hàng hoặc trái phiếu Điều này cA thB tạo ra sự gia tăng đầu tư và giao dịch trên thị trường chứng khoán.
→ Sự biến động c@a lãi suất trên thị trường ảnh hưởng đến CTCK, nA cA thB mang lại lợi nhuận, làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh c@a công ty, đồng thời cũng cA thB làm giảm lợi nhuận, thu nhập từ các hoạt động tài chính khác c@a CTCK.
+ R@i ro sức mua: là biến động sức mua c@a dòng tiền do sự ảnh hưởng lạm phát gây ra Nếu chỉ giá tiêu dùng tăng lên, mức thu nhập chứng khoán cũng tăng lên Điều này tác động đến các loại Trái phiếu chính ph@, Trái phiếu và cổ phiếu c@a công ty, từ đA sẽ ảnh hưởng đến doanh thu giao dịch, giá cả thị phận và sự cạnh tranh c@a các CTCK trên TTCK.
+ R@i ro tỷ giá: R@i ro tỷ giá cA thB ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận c@a công ty chứng khoán, đặc biệt đối với các công ty cA hoạt động đầu tư và giao dịch quốc tế Nếu tỷ giá đồng tiền mà công ty giao dịch giảm so với đồng tiền mà doanh thu được tính toán, doanh thu và lợi nhuận sẽ bị suy giảm Trong trường hợp ngược lại, khi tỷ giá tăng, doanh thu và lợi nhuận cA thB được tăng cường.
Rủi ro trong hoạt động của công ty tài chính
3.4.1 Công ty tài chính là gì?
Công ty tài chính là doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức phi ngân hàng, huy động vốn cho vay, đầu tư cung ứng dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ nhưng trên nguyên tắc riêng được làm dịch vụ thanh toán và không được nhận tiền gửi dưới một năm.
3.4.2 Các rủi ro trong hoạt động của công ty tài chính
Công ty tài chính thường đối mặt với nhiều loại r@i ro trong quá trình hoạt động c@a họ Một số r@i ro phổ biến mà công ty tài chính cA thB gặp phải:
Rủi ro tín dụng: Công ty tài chính thường cho vay tiền hoặc cấp tín dụng cho cá nhân và doanh nghiệp R@i ro này xuất phát từ khả năng khách hàng
23 không trả nợ hoặc không trả đúng hạn Một công ty tài chính cA thB gặp r@i ro khi cho vay tiền cho một khách hàng không cA khả năng trả nợ.
Ví dụ, họ cA thB cho vay một khoản lớn cho một doanh nghiệp mới thành lập mà sau đA phá sản và không thB trả lại khoản vay.
Rủi ro liên quan đến lãi suất: Thay đổi lãi suất cA thB ảnh hưởng đến lợi nhuận c@a công ty tài chính Sự thay đổi nhanh chAng hoặc không dự đoán được trong lãi suất cA thB gây ra r@i ro lãi suất.
Giả sử một công ty tài chính cung cấp các khoản vay dài hạn với lãi suất cố định Nếu lãi suất thị trường tăng đột ngột, họ sẽ phải trả thêm tiền cho việc vay vốn, làm giảm lợi nhuận c@a họ.
Rủi ro thị trường: Các công ty tài chính thường phải đầu tư vào các công cụ tài chính như chứng khoán, trái phiếu và hàng hAa Biến động trong thị trường cA thB làm giảm giá trị c@a các khoản đầu tư này.
Một công ty tài chính đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu trên thị trường chứng khoán Nếu thị trường chứng khoán sụp đổ hoặc giảm giá trị mạnh, giá trị c@a tài sản đầu tư c@a họ sẽ giảm, gây thiệt hại tài chính.
Rủi ro hệ thống: Các sự cố trong hệ thống tài chính hoặc hoạt động c@a ngành cA thB ảnh hưởng đến toàn bộ ngành và công ty tài chính cụ thB.
Trong suy thoái kinh tế toàn cầu, các công ty tài chính cA thB bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi các tổ chức tài chính lớn khác bị suy thoái hoặc phá sản, dẫn đến khả năng mất tiền và sụp đổ.
Rủi ro pháp lý và tuân thủ: Công ty tài chính phải tuân th@ các quy định và luật pháp về tài chính Vi phạm các quy định này cA thB dẫn đến mất tiền phạt hoặc hậu quả pháp lý.
Một công ty tài chính cA thB phải đối mặt với r@i ro pháp lý nếu họ vi phạm các quy định tài chính hoặc không tuân th@ các quy định về bảo mật thông tin cá nhân c@a khách hàng.
Rủi ro hệ sinh thái và môi trường: Các yếu tố ngoại vi như biến đổi khí hậu, thay đổi chính trị hoặc xã hội, và sự thay đổi trong tình hình kinh tế toàn cầu cA thB tạo ra r@i ro cho công ty tài chính.
Một công ty tài chính cA thB bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu thông qua các thiệt hại liên quan đến thảm họa tự nhiên như lũ lụt hoặc cơn bão Ngoài ra, thay đổi chính trị hoặc xã hội cA thB tác động đến môi trường kinh doanh c@a họ.
Rủi ro thanh khoản: Nếu công ty tài chính không thB tìm được nguồn tài trợ hoặc không thB chuyBn đổi tài sản thành tiền mặt một cách nhanh chAng khi cần thiết, họ cA thB đối mặt với r@i ro thanh khoản.
Rủi ro trong hoạt động của các quỹ tương hỗ
3.5.1 Quỹ tương hỗ (mutual fund)
Là một loại quỹ đầu tư được quản lý bởi một công ty độc lập và chuyên nghiệp Vốn c@a quỹ tương hỗ thường được huy động từ các nhà đầu tư cá nhân Các khoản đầu tư c@a quỹ tương hỗ rất đa dạng bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, tiền mặt,
Các nhà đầu tư trong quỹ tương hỗ chia sẻ r@i ro và lợi nhuận c@a quỹ, tức là mỗi nhà đầu tư sẽ sở hHu một phần nhỏ trong tổng số cổ phần c@a quỹ Khi tham gia vào quỹ tương hỗ, các nhà đầu tư cA thB mua hoặc bán cổ phần c@a quỹ vào bất kỳ thời điBm nào Điều này giúp tăng tính thanh khoản c@a quỹ và cho phép các nhà đầu tư cá nhân linh hoạt trong việc đầu tư và rút vốn.
Giá trị c@a quỹ tương hỗ phụ thuộc vào hiệu suất đầu tư c@a quỹ Ngoài ra, giá trị c@a quỹ tương hỗ còn cA thB bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình hình kinh tế, chính trị và các biến động trên thị trường tài chính toàn cầu.
Quỹ tương hỗ được xem là một hình thức đầu tư đa dạng và cA tiềm năng sinh lợi cao, đặc biệt là đối với nhà đầu tư cá nhân muốn đầu tư vào các khoản đầu tư lớn hơn và không cA kinh nghiệm đầu tư chuyên nghiệp.
3.5.2 Các loại quỹ tương hỗ
Tùy thuộc vào các tiêu chí, quỹ tương hỗ sẽ được chia thành nhHng loại khác nhau Dưới đây là 4 loại quỹ tương hỗ phổ biến nhất trên thị trường:
Quỹ tương hỗ cổ phiếu (Stock mutual funds) đầu tư ch@ yếu vào cổ phiếu c@a các công ty khác nhau Quỹ tương hỗ cổ phiếu r@i ro cao vì vậy cũng cA tiềm năng sinh lời cao hơn so với các loại quỹ tương hỗ khác.
Quỹ tương hỗ trái phiếu (Bond mutual funds) đầu tư ch@ yếu vào trái phiếu c@a chính ph@, các công ty hoặc các tổ chức tài chính Quỹ tương hỗ trái phiếu cA r@i ro thấp hơn vì thế nên tiềm năng sinh lời cũng thấp hơn.
Quỹ tương hỗ cân bằng đầu tư vào cả cổ phiếu và trái phiếu, với một tỷ lệ phân bổ cân bằng Tỷ lệ phân bổ cA thB thay đổi tùy thuộc vào chiến lược đầu tư c@a quỹ.
Quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ (Money market mutual funds) đầu tư vào các khoản tiền gửi ngắn hạn và các công cụ nợ ngắn hạn như chứng chỉ tiền gửi ngân hàng và giấy nợ Quỹ này cA r@i ro thấp vì thế tiềm năng sinh lời cũng thấp.
3.5.3 Những thuận lợi khi đầu tư quỹ tương hỗ
- Đa dạng hAa danh mục đầu tư: Quỹ tương hỗ cho phép các nhà đầu tư tiếp cận với một loạt các loại cổ phiếu, trái phiếu mà họ không thB mua được khi đầu tư đơn lẻ.
- Quản lý chuyên nghiệp Quỹ tương hỗ thường được quản lý bởi các chuyên gia đầu tư chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm Vì thế so với việc tham gia độc lập vào thị trường chứng khoán, quỹ tương hỗ là lựa chọn an toàn hơn
- Tiết kiệm thời gian và công sức Nhà đầu tư không cần cA quá nhiều kinh nghiệm đB tham gia vào quỹ tương hỗ Thay vì bỏ ra thời gian và công sức nghiên cứu, phân tích thị trường, nhà đầu tư cA thB giao phA cho công ty quản lý quỹ tương hỗ
- Tiềm năng sinh lợi cao Quỹ tương hỗ cA tiềm năng sinh lợi cao hơn so với các loại đầu tư khác như tiết kiệm hay trái phiếu ngân hàng.
- Tính thanh khoản cao Quỹ tương hỗ cA thB giao dịch dễ dàng trên thị trường, giúp các nhà đầu tư cA thB mua bán nhanh chAng. 3.5.4 Những rủi ro khi đầu tư quỹ tương hỗ
- R@i ro hệ thống: Là r@i ro khi cA sự thay đổi các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến lợi nhuận c@a tất cả các nền kinh tế trong đA cA quỹ tương hỗ ,như thay đổi c@a lãi suất , lạm phát , tỷ giá , thay đổi chính kinh tế