1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường “Trang trại chăn nuôi vịt công nghiệp

188 10 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường “Trang Trại Chăn Nuôi Vịt Công Nghiệp
Trường học Công Ty TNHH NNX Phú Cường
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 3,7 MB

Cấu trúc

  • Chương I (14)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH NNX PHÚ CƯỜNG (14)
    • 2. Tên dự án đầu tư: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT CÔNG NGHIỆP (14)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư (17)
      • 3.1. Quy mô, công suất của dự án (17)
        • 3.1.1. Quy mô dự án (17)
          • 3.1.1.1. Các hạng mục công trình (18)
          • 3.1.1.2. Các hoạt động của dự án (21)
        • 3.1.2. Công suất dự án (22)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất (22)
        • 3.2.1. Quy trình công nghệ (22)
        • 3.2.2. Thuyết minh quy trình (23)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án (24)
    • 4. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án (25)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước giai đoạn thi công của dự án (25)
        • 4.1.1. Nhu cầu nguyên vật liệu trong giai đoạn thi công (25)
        • 4.1.2. Nhu cầu nhiên liệu, điện năng (26)
        • 4.1.3. Nhu cầu sử dụng điện, nguồn cung cấp điện (27)
        • 4.1.4. Nhu cầu sử dụng nước, nguồn cung cấp nước (27)
      • 4.2. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước giai đoạn hoạt động của dự án (28)
        • 4.2.1. Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất sử dụng (28)
        • 4.2.2. Nhu cầu sử dụng điện, nguồn cung cấp điện (30)
        • 4.2.3. Nguồn cấp nước và nhu cầu sử dụng nước (30)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (33)
      • 5.1. Máy móc thiết bị phục vụ cho dự án (33)
        • 5.1.1. Giai đoạn thi công của dự án (33)
        • 5.1.2. Giai đoạn hoạt động của dự án (34)
      • 5.2. Biện pháp tổ chức thi công (36)
        • 5.2.1. Các biện pháp tổ chức thi công (36)
        • 5.2.2. Công nghệ thi công (37)
      • 5.3. Tiến độ thực hiện dự án, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án . 39 1. Tiến độ thực hiện dự án (39)
        • 5.3.2. Nguồn vốn đầu tư dự án (39)
        • 5.3.3. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án (39)
  • Chương II (41)
    • 1. Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh (41)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (41)
      • 2.1. Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt (41)
      • 2.2. Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước42 2.3. Phương pháp đánh giá (42)
      • 2.4. Xác định tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải (44)
  • Chương III.......................................................................................................... 45 (45)
    • 1. Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật (45)
      • 1.1. Dữ liệu hiện trạng môi trường (45)
        • 1.1.1. Môi trường nước mặt (45)
        • 1.1.2. Môi trường không khí (46)
      • 1.2. Dữ liệu tài nguyên sinh vật (47)
        • 1.2.1. Thực vật phiêu sinh (47)
        • 1.2.2. Sinh vật dưới nước (47)
        • 1.2.3. Sinh vật trên cạn (48)
      • 1.3. Các đối tượng nhạy cảm về môi trường (48)
    • 2. Môi trường tiếp nhận nước thải (49)
      • 2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực tiếp nhận nước thải (49)
        • 2.1.1. Vị trí địa lý (49)
        • 2.1.2. Địa hình khu vực (49)
        • 2.1.3. Điều kiện về khí hậu, khí tượng (49)
        • 2.1.4. Hệ thống kênh rạch (53)
        • 2.1.5. Số liệu thuỷ văn (54)
      • 2.2. Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải (54)
      • 2.3. Các hoạt động khai thác sử dụng nước và xả thải khu vực nguồn nước tiếp nhận (0)
    • 3. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường (56)
      • 3.1. Đánh giá hiện trạng môi trường không khí (56)
        • 3.1.1. Kết quả quan trắc mẫu không khí thứ nhất (56)
        • 3.1.2. Kết quả quan trắc mẫu không khí thứ hai (57)
      • 3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt (58)
        • 3.2.1. Kết quả quan trắc mẫu nước mặt thứ nhất (58)
        • 3.2.2. Kết quả quan trắc mẫu nước mặt thứ hai (60)
      • 3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường đất (61)
  • Chương IV (63)
    • 1. Đánh giá tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (0)
      • 1.1. Đánh giá, dự báo các tác động (63)
        • 1.1.1. Đánh giá của việc chiếm dụng đất (63)
        • 1.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng (63)
        • 1.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, thi công các hạng mục công trình và lắp đặt máy móc thiết bị (64)
          • 1.1.3.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải (66)
          • 1.1.3.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải (83)
      • 1.2. Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện (93)
        • 1.2.1. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước (93)
          • 1.2.1.1. Nước mưa chảy tràn (93)
          • 1.2.1.2. Nước thải từ hoạt động bơm cát san lắp (93)
          • 1.2.1.3. Nước thải sinh hoạt của công nhân (94)
          • 1.2.1.4. Nước thải từ quá trình thi công xây dựng (94)
        • 1.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm trong môi trường không khí (95)
          • 1.2.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải do các phương tiện giao thông vận chuyển, tập kết bóc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, quá trình đào đắp đất (0)
          • 1.2.2.2. Giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí thải từ các máy móc thiết bị thi công xây dựng (0)
          • 1.2.2.3. Biện pháp giảm thiểu tác động từ quá trình hàn (98)
        • 1.2.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn (99)
          • 1.2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt (99)
          • 1.2.3.2. Chất thải rắn xây dựng (100)
          • 1.2.3.3. Chất thải nguy hại (100)
        • 1.2.4. Đối với tác động của tiếng ồn và độ rung (0)
        • 1.2.5. Đối với tác động đến môi trường xã hội (101)
          • 1.2.5.1. Giảm thiểu các tác động do mâu thuẫn, tranh chấp cộng đồng và tệ nạn xã hội (102)
          • 1.2.5.2. Phòng ngừa và giảm thiểu các tác động do phát sinh, lây lan dịch bệnh (102)
        • 1.2.6. Thực hiện các biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị thi công và bảo quản nguyên vật liệu (103)
        • 1.2.7. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủ ro, sự cố của dự án (103)
          • 1.2.7.1. Phòng ngừa, giảm thiểu ảnh hưởng đến hệ thống giao thông khu vực (103)
          • 1.2.7.2. Phòng ngừa cháy nổ (104)
          • 1.2.7.3. Sự cố tai nạn lao động (104)
          • 1.2.7.4. Sự cố tai nạn giao thông (105)
          • 1.2.7.5. Vỡ, đỗ khung đỡ ống bơm cát vượt kênh Mười Tải (105)
    • 2. Đánh giá, dự báo các tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động (0)
      • 2.1. Đánh giá, dự báo các tác động (106)
        • 2.1.1. Tác động môi trường liên quan đến chất thải (107)
          • 2.1.1.1. Tác động do nước thải (107)
          • 2.1.1.2. Tác động do bụi, khí thải (114)
          • 2.1.1.3. Tác động do chất thải rắn sinh hoạt (123)
          • 2.1.1.4. Tác động do chất thải rắn sản xuất thông thường (124)
          • 2.1.1.5. Tác động do chất thải nguy hại (125)
        • 2.1.2. Tác động môi trườngkhông liên quan đến chất thải (128)
          • 2.1.2.1. Nguồn phát sinh và mức độ của tiếng ồn, độ rung (128)
          • 2.1.2.2. Các yếu tố tác động khác (129)
          • 2.1.2.3. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn vận hành của dự án (131)
      • 2.2. Đề xuất Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường của dự án (136)
        • 2.2.1. Công trình, biện pháp xử lý nước thải (136)
          • 2.2.1.1. Hệ thống thu gom – thoát nước thải (136)
          • 2.2.1.2. Công trình, biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt (137)
          • 2.2.1.3. Công trình, biện pháp xử lý nước thải chăn nuôi (140)
        • 2.2.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (146)
          • 2.2.2.1. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển (146)
          • 2.2.2.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi chăn nuôi (147)
          • 2.2.2.3. Biện pháp giảm thiểu mùi ao lắng và hồ sinh học (152)
          • 2.2.2.4. Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ kho chứa thức ăn (153)
          • 2.2.2.5. Biện pháp giảm thiểu bụi từ quá trình nhập thức ăn (153)
          • 2.2.2.6. Biện pháp giảm thiểu mùi hôi từ quá trình khử trùng chuồng trại 154 2.2.2.7. Biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải từ máy phát điện (154)
        • 2.2.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn (155)
          • 2.2.3.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (155)
          • 2.2.3.2. Quản lý chất thải rắn chăn nuôi (155)
          • 2.2.3.3. Quản lý CTNH (156)
        • 2.2.4. Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung (156)
        • 2.2.5. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhiệt, đảm bảo điều kiện vi khí hậu (157)
        • 2.2.6. Giảm thiểu tác động tiêu cực đến tình hình KT-VH-XH (157)
        • 2.2.7. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong (158)
          • 2.2.7.1. Tai nạn lao động (158)
          • 2.2.7.2. Sự cố cháy nổ (159)
          • 2.2.7.3. Sự cố tràn đổ/rò rỉ dầu, hóa chất (0)
          • 2.2.7.4. Tai nạn giao thông (161)
          • 2.2.7.5. Sự cố ngộ độc thực phẩm (162)
          • 2.2.7.6. Sự cố dịch bệnh (162)
          • 2.2.7.7. Sự cố hệ thống xử lý nước thải (166)
          • 2.2.7.8. Sự cố rò rỉ khí biogas, rách vỡ túi biogas (166)
    • 3. Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường (166)
    • 4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo (169)
  • Chương V (171)
  • Chương VI (172)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (172)
      • 1.1. Nguồn phát sinh nước thải (172)
      • 1.2. Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải (172)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (173)
      • 2.1. Nguồn phát sinh khí thải (173)
      • 2.2. Dòng khí thải, vị trí xả khí thải (173)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn (175)
      • 3.1. Nguồn phát sinh tiếng ồn (175)
      • 3.2. Tiếng ồn phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc (175)
    • 4. Nội dung cấp phép về quản lý chất thải, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường (175)
      • 4.1. Nội dung cấp phép về quản lý chất thải (175)
        • 4.1.1. Chủng loại, khối lượng chất thải phát sinh (175)
        • 4.1.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với việc lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại (176)
      • 4.2. Nội dung yêu cầu về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (178)
        • 4.2.1. Đối với kho chứa chất thải (178)
        • 4.2.2. Biện pháp phòng chống sự cố cháy nổ (178)
        • 4.2.3. Sự cố tràn đổ/rò rỉ dầu, hóa chất (179)
        • 4.2.4. Sự cố dịch bệnh (179)
        • 4.2.5. Sự cố hệ thống xử lý nước thải (180)
        • 4.2.6. Sự cố rò rỉ khí biogas, rách vỡ túi biogas (180)
  • Chương VII (188)
    • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (181)
    • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (182)
    • 1.3. Tổ chức/đơn vị thu mẫu (183)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (183)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (0)
        • 2.1.1. Quan trắc trong giai đoạn xây dựng (183)
          • 2.1.1.1. Giám sát không khí xung quanh (183)
          • 2.1.1.2. Giám sát CTR và CTNH (183)
        • 2.1.2. Quan trắc trong giai đoạn hoạt động (183)
          • 2.1.2.1. Quan trắc môi trường không khí xung quanh (183)
          • 2.1.2.2. Giám sát môi trường nước thải (184)
          • 2.1.2.3. Giám sát môi trường khí thải (184)
          • 2.1.2.4. Giám sát CTR và CTNH (185)
      • 2.2. trình quan trắc môi trường tự động, liên tục (185)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (185)
      • 3.1. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu không khí xung quanh (185)
      • 3.2. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu nước thải (186)
      • 3.3. Chi phí đo đạc, phân tích mẫu khí thải (186)
  • Chương VIII (0)
    • 1. Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường (188)
    • 2. Cam kết tuân thủ các qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường (188)

Nội dung

Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước giai đoạn thi công của dự án: .... Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, p

Tên chủ dự án đầu tư: CÔNG TY TNHH NNX PHÚ CƯỜNG

- Địa chỉ trụ sở: Ấp Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp;

- Đại diện pháp luật: Bà Lê Thị Hoa Hồng chức vụ: Giám Đốc

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1402182601 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 30 tháng 10 năm 2022;

Tên dự án đầu tư: TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT CÔNG NGHIỆP

- Địa điểm thực hiện dự án: Ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp;

Dự án tọa lạc tại Ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Nằm dọc theo bờ kênh Mười Tải, cách khu trung tâm hành chính huyện Tam Nông 9,2km về hướng Tây Nam

Dự án có các hướng tiếp giáp như sau:

 Phía Đông Bắc tiếp giáp đất ruộng của người dân

 Phía Tây Nam tiếp giáp đất ruộng của người dân

 Phía Tây Bắc tiếp giáp khoảng đất trống sau đó đến tuyến giao thông đường kênh Mười Tải

 Phía Đông Nam tiếp giáp khoảng đất trống, sau đó đến kênh nội đồng

Cách ranh đất của dự án 2500m về phía Đông Nam là bờ kênh nội đồng

Bờ kênh có độ rộng trung bình 4m, dài 3,5km Đây cũng là tuyến đê bao bảo vệ cho cánh đồng nông nghiệp của khu vực với diện tích khoảng 290 ha thuộc ấp

Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Xa hơn về phía Đông Nam cũng là đất nông nghiệp của dân, không có các đối tượng kinh tế xã hội khác

Cách ranh đất của dự án 300m về phía Tây Bắc là tuyến giao thông kênh Mười Tải Đây là tuyến giao thông nông thôn với bề rộng mặt đường 3,5m, đường thảm nhựa với tổng độ dài tuyến đường khoảng 10km kết nối giao thông với đường ven kênh Phước Xuyên (Về hướng Tây Bắc là xã Hòa Bình về hướng Đông Nam là xã Thạnh Lợi của huyện Tháp Mười)

Kế đến là kênh Mười Tải với độ rộng mặt nước trung bình 20 mét, đây là tuyến kênh vận tải thủy chính của dự án, tuyến kênh này kết nối với kênh Đồng Tiến tại điểm giao ngã 3 ba sông cách dự án 2,5km về hướng Tây Nam Dọc bờ kênh cách dự án 350 mét có 12 hộ dân sinh sống, các hộ dân này sinh sống chủ yếu bằng kinh tế nông nghiệp

Từ dự án theo hướng Tây 1,3km là tuyến dân cư kênh Mười Tải tuyến dân cư này kéo dài 2km với khoảng 300 hộ dân sinh sống Các hộ dân này sinh sống chủ yếu bằng kinh tế nông nghiệp và mua bán nhỏ Cũng theo hướng Tây cách dự án 2,2km là Trường mầm non Hoa Sen – điểm Gò Cát với 2 phòng học giảng dạy và trông giữ khoảng 40 con em tại tuyến dân cư kênh Mười Tải

Từ dự án theo hướng Bắc1,7km là tuyến dân cư ấp Hồng Kỳ với khoảng 120 hộ dân sinh sống, 80% các hộ dân sống bằng kinh tế nông nghiệp, 20% các hộ dân còn lại kinh doanh, buôn bán nhỏ, ngoài ra tại tuyến dân cư này có 1 điểm trường Trung học cơ sở Phú Cường B – điểm Hồng Kỳ (Nguồn: Đơn vị tư vấn khảo sát, thống kê)

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án

Tọa độ (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay tại 4 góc của khu đất dự án như sau:

Bảng 1.1 Tọa độ các mốc vị trí thực hiện dự án Điểm

Tọa độ hệ VN2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o

- Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực dự án do Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường thực hiện tháng 02/2023;

- Quy mô dự án đầu tư: Dự án đầu tư thuộc nhóm C theo khoản 4 điều 8 tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công thuộc loại hình sản xuất nông nghiệp với tổng mức đầu tư 22.500.000.000VNĐ (Hai mươi hai tỷ năm trăm triệu đồng)

Cơ sở pháp lý thực hiện Giấy phép môi trường của dự án:

+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1402182601 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp lần đầu ngày 30 tháng 10 năm 2022;

+ Giấy chứng nhận đầu tư số 8824650640 do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp chứng nhận lần đầu ngày 10 tháng 08 năm 2023;

Dự án “Trang trại chăn nuôi vịt công nghiệp” được thực hiện trên tổng diện tích 43.824,8m 2 , thuộc một phần thửa 366 và một phần thửa 389, tờ bản đồ số 6 xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp; gồm:

+ Thửa 366, giấy CNQSDĐ số DG 487697, DG 487698, DG 487699; số vào sổ cấp giấy chứng nhận CS05120: 15.114,8m 2 (Đính kèm hợp đồng thuê quyền sử dụng đất)

+ Thửa 389, giấy CNQSDĐ số DG 700826, DG 700827, DG 700828; số vào sổ cấp giấy chứng nhận CS04816: 28.710m 2 (Đính kèm hợp đồng thuê quyền sử dụng đất)

Văn bản số 3125/STNMT-QLMT ngày 25 tháng 07 nằm 2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thủ tục hành chính về môi trường dự án Chăn nuôi vịt công nghiệp tại huyện Tam Nông của Công ty TNHH NNX Phú Cường.

Dự án thuộc loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, công suất trung bình với 75.000 con/lứa (Vịt thịt) Tương đương 375 đơn vị vật nuôi

(Quy đổi theo phụ lục V ban hành kèm theo Nghị định 46/2022/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm

2020 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết Luật Chăn nuôi);

Căn cứ khoản 1 điều 39 Luật bảo vệ môi trường 72/2020/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 Dự án thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường, thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp tại điểm a khoản 3 điều 41 của Luật bảo vệ môi trường.

Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Quy mô, công suất của dự án

- Quy mô diện tích thực hiện dự án là 43.824,8m 2 ;

- Khi dự án đi vào hoạt động ước tính có 14 lao động làm việc gồm: 2 cán bộ kỹ thuật chăn nuôi, 2 cán bộ văn phòng, điện nước và 10 công nhân Chủ yếu công nhân sẽ sử dụng lao động tại địa phương

Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất tại dự án

1 Trại chăn nuôi 11.102 25,33 Đất trống

2 Nhà văn phòng + Nhà ở công nhân 192 0,44 Đất trống

3 Nhà sát trùng xe, sát trùng người 40 0,08 Đất trống

4 Khu đặt bồn nước, nhà vệ sinh 27 0,06 Đất trống

5 Nhà đặt máy phát điện, trạm điện 40 0,08 Đất trống

6 Nhà tiêu hủy vịt bệnh 9 0,02 Đất trống

10 Ao sinh học 5.000 18,25 Đất trống

11 Đất cây xanh 14.890 33,99 Đất trống

12 Đường giao thông 3.214,8 7,34 Đất trống

Tổng dự án 43.824,8 100 Đất trống

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường, 2023)

3.1.1.1 Các hạng mục công trình a Các hạng mục công trình chính (Trại chăn nuôi vịt)

- Tổng diện tích xây dựng (5 trại nuôi): 05 trại có diện tích mỗi trại 2.220,4m 2 bao gồm khu chăn nuôi (16,8mx120m), kho thức ăn (3,5mx20m) và khu xử lý mùi (16,8mx8m) Kết cấu nhà trệt, móng cột bê tông cốt thép, vĩ kèo thép, mái tôn tráng kẽm, tường xây gạch trát 2 mặt, nền bê tông cốt thép xoa phẳng, tạo dốc đảm bảo thoát nước tốt Công trình cao đến mái 4,5m Ống thông hơi thoát mùi cao 9m Tổng diện tích 05 trại: 11.102m 2 b Các hạng mục công trình phụ trợ b.1 Nhà văn phòng và nhà ở công nhân

- Tổng diện tích xây dựng 192m 2

- Kết cấu: Nhà trệt, móng cột đà bê tông cốt thép, tường xây gạch trát 2 mặt sơn P, nền lát gạch b.2 Nhà sát trùng xe và sát trùng người

- Tổng diện tích xây dựng 40m 2

- Kết cấu: Nhà khung thép, vách tôn, trang bị các hệ thống phun tự động đảm bảo yêu cầu sát trùng trước khi ra vào trại b.3 Khu đặt bồn nước và nhà vệ sinh

- Tổng diện tích xây dựng 27m 2

- Kích thước và kết cấu: 3m x 9m trong đó Nhà vệ sinh có kích thước 3m x 3m nhà trệt, tường xây gạch, bên trong dán gạch men cao đến trần Khu đặt bồn nước kết cấu nền gạch, khung thép cao 3m, phía trên đặt 05 bồn nước inox có dung tích 3m 3 /bồn b.4 Khu xử lý nước cấp

- Tổng diện tích xây dựng 60m 2

- Kích thước và kết cấu: 6m x 10m được phân thành các bể như: Bể phản ứng, ngăn kỹ thuật, bể lắng ngang, bể lọc, bể chứa Hệ thống được xây dựng hoàn toàn bằng bê tông cốt thép mác 250

Nước sử dụng cho mục đích vệ sinh chuồng nuôi được lấy trực tiếp từ kênh Mười Tải với công suất khai thác 180m 3 /ngày được xử lý đạt QCĐP 01- 2023/ĐT - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp với quy trình: Nước sông  Bể phản ứng  Ngăn kỹ thuật  Bể lắng ngang  Bể lọc  Bể chứa  Cấp sử dụng b.5 Nhà đặt máy phát điện và trạm điện

- Tổng diện tích xây dựng 40m 2 Máy phát điện có công suất 100 KVA nhiên liệu được lấy từ hệ thống Biogas của trại nhằm tiết kiệm điện năng tiêu thụ và giải quyết vấn đề môi trường

- Kết cấu: Nhà trệt, móng cột đà bê tông cốt thép, tường xây gạch trát 2 mặt sơn P, nền lát gạch b.6 Nhà bảo vệ

Nhà bảo vệ có diện tích 12 m 2 (3 m x 4 m), được đặt ngay cổng ra vào Nhà bảo vệ có kết cấu móng, cột, mái bê tông cốt thép, tường gạch, cửa sổ, cửa đi nhôm kính b.7 Cổng

Cổng chính: gồm lối đi chính rộng 4m và lối đi phụ rộng 1,45m, cao 2,5m Hai trụ cột của cổng chính xây gạch 0,6m x 0,6m cao 2,5m được sơn phủ b.8 Tường rào

Ranh giới dự án với các đối tượng xung quanh có tường rào ngăn cách kết cấu tường rào bằng lưới B40 cao 2m, cứ mỗi 2,5 - 3m bố trí 1 trụ đỡ bằng đá b.9 Đê ngăn lũ

Nằm dọc 2 phía của dự án, kích thước đê rộng 3m, cao trình đê đạt +4,5m để ngăn lũ cho toàn dự án b.10 Hệ thống giao thông

Có tổng diện tích 3.214,8m 2 ; Đường trục chính được đường láng nhựa đảm bảo xe tải trọng 12 tấn vận chuyển thức ăn, con giống và vịt thành phẩm xuất chuồng khu đường phụ là nền đất đầm nén chặt thảm 1 lớp đá 0x4cm b.11 Cây xanh

Toàn bộ diện tích còn lại của dự án sẽ được trồng các loại cây ăn trái có tán rộng, dày để hạn chế bụi, mùi phát tán ra bên ngoài (chuối, dừa, xoài, mít…) Diện tích cây xanh của dự án là: 14.890m 2 c Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường c.1 Nhà xử lý xác vịt chết

- Tổng diện tích xây dựng 9m 2

- Kết cấu: Nhà trệt, móng cột đà bê tông cốt thép, tường xây gạch trát 2 mặt sơn P, nền lát gạch c.2 Kho chứa chất thải nguy hại:

- Tổng diện tích xây dựng 9m 2

- Kết cấu: Nhà trệt, móng cột đà bê tông cốt thép, tường xây gạch trát 2 mặt sơn P, nền lát gạch c.3 Hệ thống thoát nước mưa

Nước mưa trên mái các trại chăn nuôi, nhà văn phòng, nhà kho được xả nước thẳng xuống vỉa hè bên ngoài, nước mưa sau đó chảy tràn trên bề mặt trước khi theo độ dốc chảy về mương thu nước mưa có kích thước 1,5m x 133m sâu 1,2m Từ mương thu nước, nước mưa theo ống uPVC fi300 thoát ra kênh nội đồng Tổng chiều dài tuyến ống thoát nước mưa khoảng 450m c.4 Hệ thống thu gom và khu xử lý nước thải chăn nuôi:

- Hệ thống thu gom nước thải

Tại mỗi cuối chuồng nuôi bố trí 1 rãnh thu phân và nước rửa chuồng Rãnh thu có kích thước rộng 0,9m, dài 16,25m Từ các rãnh này, phân và nước thải thải theo độ dốc chảy về các hố center bằng ống uPVC fi220mm (Chuồng nuôi

1, 2 chảy về hố center 1, chuồng nuôi 3, 4 chảy về hố center 2, chuồng nuôi 5 chảy về hố center 3) Phân và nước thải từ 3 hố center sẽ theo ống nhựa uPVC fi220mm chảy về 3 hố ga liên thông với nhau bằng ống uPVC fi300mm sau đó theo độ dốc chảy vào hầm biogas

- Hệ thống xử lý nước thải

Hầm Biogas có dung tích: 5.024m 3 (30m x 60m x 7m), sử dụng tấm phủ HDPE dày 1mm (3) Hầm lắng 1, 2, 3 có dung tích mỗi hầm 3.413m 3 (25m x 60m x 3m) nhằm luân chuyển nước thải từ hầm biogas theo tuần tự để về ao sinh học để tiếp tục xử lý Tổng dung tích 3 hầm: 10.239m 3 (4) Ao sinh học có dung tích 24.746m 3 (50m x 100m x 7m)

Nước sau xử lý đảm bảo đạt cột B theo QCVN 62-2016/BTNMT trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là kênh nội đồng (Không dùng cho mục đích sinh hoạt)

3.1.1.2 Các hoạt động của dự án

Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước giai đoạn thi công của dự án:

4.1.1 Nhu cầu nguyên vật liệu trong giai đoạn thi công Để triển khai dự án Trước tiên, tiến hành đào đất đắp bờ bao toàn bộ ranh đất của dự án làm đê vây bơm cát san lấp, cũng như sử dụng bờ bao này để chống ngập úng cho dự án Sau khi bơm cát san lấp đến cao trình được ấn định

Dự án sẽ tiến hành thi công xây dựng các hạng mục công trình Khi đó nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu của dự án trong giai đoạn này gồm:

Bảng 1.4 Ước tính nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu cho quá trình thi công của dự án

STT Loại vật liệu Số lượng Đơn vị tính

1 Cát san lấp 36.268,8 m3 54.403 San lấp mặt bằng hiện trạng lên 1,5m

2 Cát vàng 845 m3 1.267 Xây tô, trộn bê tông

3 Đá 0x4 550 m3 825 Trải đệm nền đường

4 Đá 4x6 1.233 m3 1.849 Trải đệm nền trại chăn nuôi

5 Đá 1x2 535 m3 802 Trộn bê tông đường, nền trại chăn nuôi

Xây dựng trại chăn nuôi

180x80x80mm 279.000 Viên 320 Xây dựng trại chăn nuôi

8 Xi măng 395 Tấn 395 Xây dựng trại chăn nuôi, bê tông đường

Thu gom phân và nước thải từ trại vịt tới hố ga

Thu gom phân và nước thải từ hố ga đến hầm biogas, thoát nước mưa

11 Ống nhựa uPVC fi90 220 m 0,3 Dẫn nước thải từ hầm tự hoại về ao lắng

STT Loại vật liệu Số lượng Đơn vị tính

11 Sắt thép, xà gồ 197 Tấn 197

Khung xương bê tông, khung nhà trại chăn nuôi và công trình phụ trợ

12 Tole kẽm 4 zem 12.980 m2 45,4 Lôp mái trại chăn nuôi và công trình phụ trợ

13 Trụ đá 2m 490 Trụ 19,6 Lắp dựng hàng rào

14 Lưới kẽm B40 khổ 2m 1480 m 4,7 Lắp dựng hàng rào

15 Tấm HDPE 3.200 M 2 3 Phủ hầm Biogas

Tổng trọng lượng (Không bao gồm các san lắp) 5.729,9

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường ước tính, 2023)

4.1.2 Nhu cầu nhiên liệu, điện năng

Bảng 1.5 Ước tính nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho quá trình thi công của dự án

STT Phương tiện thi công

Loại nhiên liệu/ năng lượng

Số lượng Định mức tiêu thụ

Thời gian hoạt động trong ngày

Tổng thời gian thi công

Máy đào một gầu, bánh xích - dung tích gầu 0,8m 3

Dầu Diezen 1 64,8 lít/ca 1 ca/ngày 10 648 lít

02 Ghe 150T (bơm cát san lấp)

Máy bơm cát san lấp mặt bằng - công suất

Dầu Diezen - 28 lít/giờ 10 giờ/ngày 30 8.400 lít

04 Đầm bánh thép tự hành - trọng lượng

Dầu Diezen 1 36 lít/ca 1 ca/ngày 30 1.080 lít

Máy bơm nước, động cơ xăng - công suất

Xăng 1 0,8 lít/giờ 4 giờ/ngày 30 96 lít

06 Máy cắt uốn cốt thép

- công suất 5,0 kW Điện 1 5kw/h 8 giờ/ngày 60 2.400 kw

07 Máy trộn bê tông - dung tích 350,0 lít Điện 1 2,2kw/h 8 giờ/ngày 90 1.056 kw

08 Máy trộn vữa - dung tích 80,0 lít Điện 1 1,5kw/h 8 giờ/ngày 90 720 kw

09 Máy hàn điện Điện 2 7,2kw/h 4 giờ/ngày 60 3.456 kw

10 Máy cắt bàn Điện 2 2,2kw/h 4 giờ/ngày 90 1.584 kw

11 Máy cắt cầm tay, máy khoan, máy đục Điện 5 1kw/h 4 giờ/ngày 90 1.800 kw

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường ước tính, 2023)

Từ bản số liệu trên ta có chi tiết nhiên liệu, điện năng tiêu thụ trong giai đoạn thi công là:

Bảng 1.6 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nhiên liệu, điện năng cho quá trình thi công của dự án

STT Loại vật liệu Số lượng Đơn vị tính

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường ước tính, 2023)

4.1.3 Nhu cầu sử dụng điện, nguồn cung cấp điện

- Nhu cầu sử dụng điện: Để vận hành máy móc thi công, sinh hoạt của công nhân, thắp sáng với nhu cầu sử dụng điện ước tính trung bình khoảng 30 kW/ngày, tương đương khoảng 11.016kW cho toàn giai đoạn thi công

- Nguồn cung cấp điện: Dự án sử dụng nguồn điện từ Công ty điện lực Đồng Tháp – Điện lực huyện Tam Nông (Tổng công ty điện lực miền nam)

4.1.4 Nhu cầu sử dụng nước, nguồn cung cấp nước

- Nhu cầu dùng nước: phục vụ sinh hoạt của công nhân

Theo QCVN 01:2021/BXD, tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt là 80 lít/người/ngày) Trong giai đoạn thi công, số công nhân dự kiến là 20 người Vậy nhu cầu sử dụng nước là:

20 (người) x 80 (lít/người/ca) = 1,6m 3 /ngày.đêm

- Nguồn cung cấp nước: Dự án sử dụng nguồn nước mặt khai thác từ kênh Mười Tải được xử lý bằng 2 bồn lắng có thể tích 3m 3 để lắng nước trước khi cấp sử dụng

4.2 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước giai đoạn hoạt động của dự án:

4.2.1 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất sử dụng

Nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho trang trại chăn nuôi gồm nhiều nguyên phụ liệu, trong đó chủ yếu là con giống, thức ăn và thuốc phòng bệnh Tất cả nguyên phụ liệu nuôi vịt sẽ do Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam cung cấp a Nhu cầu về con giống

Vịt giống được nhập từ Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam, được quản lý theo hệ thống quản lý tiên tiến của Công ty, có xuất xứ, mã số rõ ràng Vịt giống (1 ngày tuổi) với quy mô 75.000 con/lứa, mỗi năm dự án thực hiện chăn nuôi 6 lứa  nhu cầu con giống 450.000 con/năm b Nhu cầu thức ăn chăn nuôi

- Nhu cầu thức ăn của vịt từ 1- 45 ngày tuổi chia làm nhiều giai đoạn:

Bảng 1.7 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi cho từng lứa

2 Định mức thức ăn cho toàn trại (tấn/75.000 con/ngày) 0,75 1,425 2,325 3,75 6,15 6,375

Lượng thức ăn cho chu kỳ nuôi

Tổng nhu cầu thức ăn cho 1 lứa nuôi 75.000 con (tấn/lứa) 225,975

(Nguồn: Định mức thức ăn theo quy trình nuôi của Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam được đơn vị báo cáo tính toán theo số lượng chăn nuôi)

Ghi chú: Thức ăn cho vịt được cung cấp bởi Công ty Cổ phần Chăn nuôi

C.P Việt Nam với nhu cầu 225,975 tấn/lứa ~ 5 tấn/ngày (trung bình) c Nhu cầu hóa chất sử dụng

Hoá chất sử dụng chủ yếu là vacxin tiêm vịt, thuốc sát trùng vệ sinh xe, sàn nhà xưởng, thuốc diệt côn trùng, hoá chất xử lý môi trường, hoá chất xử lý nước thải nhu cầu như sau:

Bảng 1.8 Danh mục thuốc, vacxin, hoá chất sử dụng tại dự án

STT Tên vacxin, thuốc Quy cách Đối tượng sử dụng Liều lượng Lượng sử dụng

1 Viêm gan 100 ml Vịt 3 ngày tuổi 0,3 ml/con 225 (chai/lứa)

(H5N1 Re-6) 100 ml Vịt 15-18 ngày tuổi 0,5 ml/con 375 (chai/lứa)

(Vaxiduk) 100 ml Vịt 7 ngày tuổi 0,5 ml/con 375 (chai/lứa)

Sát trùng trại, xe và dụng cụ

2 Vôi (CaO) 30 kg Sát trùng và vệ sinh chuồng 5 (kg/ngày) 1.825 (kg/năm)

III Thuốc diệt côn trùng

TP) 20 g Thuốc diệt côn trùng, gặm nhắm 5 (g/tuần) 260 (g/năm)

0,005% 1 kg Thuốc diệt chuột 0,025 kg/tuần 1,3 (kg/năm)

3 Fipronil 25 g/l 25 ml Thuốc diệt gián 25

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường ước tính, 2023)

4.2.2 Nhu cầu sử dụng điện, nguồn cung cấp điện

Dự án sử dụng nguồn điện từ Công ty điện lực Đồng Tháp – Điện lực huyện Tam Nông (Tổng công ty điện lực miền nam) Điện được sử dụng chủ yếu chạy thiết bị, máy móc phục vụ chăn nuôi, thiết bị văn phòng và các thiết bị thắp sáng trong khu vực hoạt động

Nhu cầu sử dụng điện dự kiến tại trang trại ước tính khoảng 35.000 kWh/tháng

4.2.3 Nguồn cấp nước và nhu cầu sử dụng nước

Nước phục vụ cho trang trại chủ yếu là cung cấp nước sinh hoạt cho nhân viên, nước uống cho vịt, nước làm mát, nước vệ sinh chuồng trại và nước dùng để sát trùng

Nguồn nước sử dụng cho dự án được khai thác Từ kênh Mười Tải với công suất khai thác 180m 3 /ngày được xử lý đạt QCĐP 01-2023/ĐT - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp với quy trình: Nước sông  Bể phản ứng  Ngăn kỹ thuật  Bể lắng ngang  Bể lọc

- Nước phục vụ sinh hoạt của công nhân

Trong giai đoạn hoạt động, số công nhân làm việc tại dự án dự kiến là 14 người, nhu cầu sử dụng nước áp dụng theo QCVN 01:2021/BXD Quy hoạch xây dựng với định mức nhu cầu sử dụng nước cho 01 người trong 01 ngày đêm là 100 lít/người (tối thiểu 80 lít/người) Vậy nhu cầu sử dụng nước là:

14 (người) x 100 (lít/người/ngày.đêm) = 1,4m 3 /ngày.đêm

IV Hoá chất xử lý môi trường

1 Chế phẩm sinh học EM 0,5 kg Xịt chuồng 20

2 Chế phẩm sinh học Solution 1 lít Khử mùi hôi 2

3 Chế phẩm vi sinh xử lý nước thải 5kg Xử lý hầm biogas,

- Nhu cầu nước uống cho vịt:

Theo số liệu tham khảo thì nhu cầu nước uống cho vịt phụ thuộc vào độ tuổi và được thể hiện như sau:

Bảng 1.9 Định mức nước cho vịt uống theo từng độ tuổi

(ngày tuổi) Định mức nước uống cho vịt (ml/con/ngày)

(Nguồn: Tham khảo trang web https://may3a.com/cach-nuoi-vit-con/)

Tuy nhiên, kỹ thuật chăn nuôi tại dự án là kỹ thuật chăn nuôi kín, nhiệt độ thấp do đó nhu cầu nước uống cho vịt không cao Tham khảo từ các trang trại chăn nuôi vịt khác trên địa bàn trong và ngoài tỉnh và tham khảo từ Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam, nhu cầu nước uống cho vịt theo độ tuổi từ 22 ngày trở đi thực tế khoảng 150 ml/con/ngày Theo đó, tổng lượng nước cho vịt uống khi áp dụng công nghệ chăn nuôi kín ước tính:

75.000 (con) x 150 (ml/ con/ngày) = 11,25m 3 /ngày.đêm

- Nhu cầu nước làm mát chuồng trại:

Với nhiệt độ bên trong chuồng nuôi ở khoảng 23-27 º C, cho nên nhu cầu cung cấp nước làm mát cho trại là rất cần thiết

Theo thực tế tại các dự án tương tự, lượng nước cung cấp cho quá trình làm mát trung bình khoảng 0,5 m 3 /chuồng.ngày Như vậy, với quy mô 5 chuồng thì nhu cầu dùng nước là:

- Nhu cầu nước cấp cho hệ thống sát trùng:

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

5.1 Máy móc thiết bị phục vụ cho dự án

5.1.1 Giai đoạn thi công của dự án

Máy móc thiết bị phục vụ thi công dự án chủ yếu là thiết bị thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, đào vận chuyển đất, xây dựng công trình Với khối lượng thi công của dự án, dự kiến các loại máy móc, thiết bị trong giai thi công xây dựng các hạng mục công trình như trong bảng sau:

Bảng 1.12 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công

STT Phương tiện thi công Số lượng

01 Máy đào một gầu, bánh xích - dung tích gầu 0,8m 3 1

02 Ghe 150T (bơm cát san lấp) -

03 Máy bơm cát san lấp mặt bằng - công suất 126 CV -

04 Đầm bánh thép tự hành - trọng lượng 9T 1

05 Máy bơm nước, động cơ xăng - công suất 3,0 CV 1

06 Máy cắt uốn cốt thép - công suất 5,0 kW 1

07 Máy trộn bê tông - dung tích 350,0 lít 1

08 Máy trộn vữa - dung tích 80,0 lít 1

11 Máy cắt cầm tay, máy khoan, máy đục 5

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường ước tính, 2023)

5.1.2 Giai đoạn hoạt động của dự án

Mỗi trại nuôi gồm hệ thống cung cấp nước qua màn tổ ong cấp cho toàn bộ trại sử dụng; hệ thống quạt hút đặt ở cuối trại để tạo không khí đối lưu cho toàn trại đảm bảo nhiệt độ theo yêu cầu chăn nuôi; hệ thống nước sạch cung cấp tự động cho vịt uống; hệ thống cung cấp thức ăn tự động; hệ thống rửa chuồng

Bảng 1.13 Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của dự án

STT TÊN THIẾT BỊ, HÀNG HÓA XUẤT

HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHO CHUỒNG VỊT (KT:1x120)

1 Hệ thống bạt trần bao gồm bạt cách nhiệt và các phụ kiện kèm theo

Hệ thống bạt hông phần làm mát bao gồm bạt đen NK Thailand KT 2m x 100m x

0,25mm và phụ kiện kèm theo

3 Lưới đen bảo vệ bạt hông bao gồm lưới đen KT 2 x30m, không bao gồm vuông 3 Việt

STT TÊN THIẾT BỊ, HÀNG HÓA XUẤT

4 Bơm Tân Hoàn Cầu 2HP 3pha + phụ kiện kèm theo

Tấm làm mát không chống rêu(1,8 m x

6 Khung inox đỡ giấy làm mát và các phụ kiện kèm theo, ống nước Việt Nam Việt

7 Hệ thống lưới chống chuột( Lưới hàn 304

Hệ thống núm uống cho vịt (Hệ thống đường uống tự động cho vịt thịt 5 đường bao gồm đường uống và các phụ kiện,: núm uống, cây núm uống, pat kẹp, bộ điều áp nước, ), không bao gồm sắt gia cố đường nước.Máng chuông : 02 đường

9 Sàn vịt 500x600mm theo tiêu chuẩn nhựa

PP,AV161, màu trắng nguyên sinh Việt

10 Sắt la nhúng kẽm Vingal 40mmx(4.3-

12 Khay ăn cho vịt con Việt

Hệ thống điện giữa chuồng

+ Tủ điện điều khiển cho 14 quạt 3pha có báo động, hẹn giờ, điều khiển nhiệt độ, có biến tần 1 quạt

+ Tủ điều khiển 2 bơm 2HP 3 pha có điều khiển nhiệt độ, hẹn giờ

+ Hệ thống báo động khi có sự cố

(Bao gồm dây điện, ống điện cho quạt

,bơm.Bao gồm hệ thống dây điện chiếu sáng, bóng đèn)

Hệ thống đường thức ăn lớn dài 30m bao gồm:

- Bồn thức ăn 1,5 tấn + đáy, trục 90: 01 bộ

- Motor tải thức ăn 1,5HP 3P Enetech- Ý

- Lò xo tải thức ăn phi 90cm

- Ống tải thức ăn phi 90mm

STT TÊN THIẾT BỊ, HÀNG HÓA XUẤT

Hệ thống đèn úm bao gồm dây điện đồng, bóng đèn hồng ngoại : 64 cái và phụ kiện kèm theo

Hệ thống đường thức ăn nhỏ 4 đường, hopper giữa chuồng bao gồm:

- Tay quay tải thức ăn và các phụ kiện kèm theo( không bao gồm sắt gia cố đường nước)

Hệ thống cào phân 3 pha:

- Hệ thống dẫn hướng và dây kéo

19 Heater sưởi ấm gia cầm + phụ kiện Ý cái 2 10

20 Trạm biến áp 125KVA Việt

(Nguồn: Công ty TNHH NNX Phú Cường, 2023)

5.2 Biện pháp tổ chức thi công

5.2.1 Các biện pháp tổ chức thi công a Về an ninh trật tự tại khu vực dự án

Khi dự án bắt đầu triển khai, chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị nhà thầu kiểm tra khu vực ra vào của dự án trong suốt giai đoạn thi công nhằm đảm bảo công tác thi công diễn ra đúng theo quy định cũng như đảm bảo các vấn đề an ninh trật tự và an toàn lao động b Về tổ chức bàn giao dự án

Nhà thầu phối hợp với chủ dự án để bàn giao mặt bằng triển khai công trình, tiếp thu mọi chỉ dẫn của các đơn vị liên quan để nắm rõ ranh giới đất, các chỉ giới lắp đặt cũng như xác định rõ diện tích đất phù hợp với phương án kỹ thuật

Thực hiện bàn giao bản vẽ thiết kế và ngoài thực địa Sau khi bàn giao, nhà thầu tiến hành kiểm tra - khảo sát, nếu có sự thay đổi so với mặt bằng thiết kế, nhà thầu sẽ ý kiến báo cáo với chủ đầu tư để điều chỉnh kịp thời c Về thực thi dự án

Chủ dự án phê duyệt kế hoạch thi công của đơn vị thi công và theo dõi quá trình cũng như tiến độ thi công của dự án Đơn vị thi công cần đảm bảo công việc diễn ra đúng tiến độ, bao gồm các hoạt động như:

- Chuẩn bị mặt bằng: phát quang, thu dọn mặt bằng, lập lán trại, kho chứa tạm, ;

- Tiến hành tập kết máy móc, vật tư;

- Thi công nền móng công trình và thi công phần khung, đổ sàn;

- Thi công phần thân và thi công hoàn thiện công trình;

- Thi công hệ thống sân đường nội bộ và trồng thêm cây xanh;

- Lắp đặt máy móc thiết bị

- Kiểm tra, hoàn thiện công trình d Về tổ chức nghiệm thu công trình

Công trình được nghiệm thu chất lượng, lập thủ tục hoàn công theo đúng quy định

Thi công hoàn thiện công trình và thi công công trình phụ trợ khác

- Tiếng ồn, độ rung, bụi, khí thải, hơi dung môi

- Thi công xây dựng hạng mục công trình

- Tô trát vữa, chà nhám

- Bơm cát san lấp, dọn mặt bằng

Thi công khung, đổ sàn, vách tường

Thi công nền móng và đà kiềng

- Tiếng ồn, độ rung, nhiệt

- Bụi, khí thải, khói hàn

- Nước thải sinh hoạt Chuẩn bị thi công

- Tập kết vật tư, thiết bị thi công

- Lu lèn nền đất, đá

- Tập kết vật tư, thiết bị

- Đổ cột, đan lưới thép sàn, đổ bê tông sàn

Thi công đường giao thông, quy hoạch cây xanh, lắp đặt thiết bị

- Lên khuôn đường, đắp đất, thi công móng, đổ bê tông nền, thi công bó vỉa, nghiệm thu

- Lắp đặt thiết bị, máy móc

- Tiếng ồn, độ rung, bụi, khí thải

5.3 Tiến độ thực hiện dự án, vốn đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án

5.3.1 Tiến độ thực hiện dự án:

Tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn: Từ tháng 04/2023 đến hết tháng 4/2024

Tiến độ xây dựng cơ bản và đưa công trình vào hoạt động: Từ tháng 1 năm

2023 đến quý IV năm 2023: Hoàn thành các thủ tục pháp lý của dự án (chủ trương đầu tư, đất đai, môi trường, xin phép xây dựng)

Từ cuối quý IV năm 2023 đến quý IVnăm 2024: Khởi công và xây dựng công trình, lắp đặt máy móc thiết bị, đưa dự án vào hoạt động sản xuất một phần (sản xuất thử nghiệm)

- Từ tháng 1 năm 2025: Đưa dự án vào hoạt động sản xuất, kinh doanh

5.3.2 Nguồn vốn đầu tư dự án:

Tổng vốn đầu tư dự án: 22.500.000.000VNĐ (Hai mươi hai tỷ năm trăm triệu đồng), trong đó:

- Vốn góp của nhà đầu tư: 6.000.000.000,00VNĐ(Sáu tỷ đồng)

-Vốn huy động: 16.500.000.000VNĐ (Mười sáu tỷ năm trăm triệu đồng) vay từ các tổ chức tín dụng

5.3.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Nhà thầu thi công xây dựng kế hoạch, tiến độ thi công và giải quyết mọi vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức thi công theo yêu cầu của chủ dự án như sau:

 Thực hiện các kiểm tra cấu kiện, vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế;

 Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công;

 Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định;

 Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công trường;

 Số lượng lao động tham gia thi công: 20 người;

+ Thời gian làm việc: mỗi ngày làm 1 ca, mỗi ca 8 giờ

Tổng số người làm việc khi dự án chính thức đi vào hoạt động khoảng 14 người Trong đó:

+ Cán bộ kỹ thuật + thú y 02 người;

+ Cán bộ văn phòng, điện nước 02 người

Với nhu cầu lao động như trên, chủ Công ty TNHH NNX Phú Cường sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý dự án.

Sự phù hợp của Dự án đầu tư với quy hoạch tỉnh

Dự án tọa lạc tại Ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Nằm dọc theo bờ kênh Mười Tải, cách khu trung tâm hành chính huyện Tam Nông 9,2km về hướng Tây Nam

Dự án chăn nuôi vịt công nghiệp theo mô hình tập trung, áp dụng tiến bộ khoa học trong chăn nuôi đảm bảo điều kiện về an toàn sinh học, kiểm soát dịch bệnh và thân thiện với môi trường, phù hợp với Kế hoạch số 201/KH-UBND của Uỷ ban nhân tỉnh ngày 01/7/2021 ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2045 trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp

Dự án xây dựng tại ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, khu vực này chủ yếu là đồng ruộng, vườn cây ăn trái, dân cư thưa thớt nên phù hợp với các quy định của tỉnh về phát triển chăn nuôi theo Nghị quyết 81/2021/NQ-HĐND ngày 09/12/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Quy định khu vực thuộc nội thành, nội thị không được phép chăn nuôi, quy định vùng nuôi chim yến và chính sách hỗ trợ khi di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

Nước thải chăn nuôi của dự án phát sinh với lưu lượng dao động từ 50,86-

Nước thải sinh hoạt phát sinh với lưu lượng 1,4m 3 /ngày.đêm Để đánh giá khả năng chịu tải của môi trường dự án sử dụng lưu lượng phát sinh cao nhất của dự án là 152,26m 3 /ngày.đêm để thực hiện đánh giá

Toàn bộ nước thải của dự án được thu gom về hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt theo QCVN 62:2016/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi, cột B trước khi thải ra môi trường tiếp nhận là kênh nội đồng

2.1 Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt

Ltđ = Cqc×QS×86,4 Trong đó: a) Cqc: Giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông, đơn vị tính là mg/L; b) QS: Lưu lượng dòng chảy của đoạn kênh đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s (Không có số liệu về lưu lượng dòng chảy) Báo chọn sử dụng giá trị QP m 3 /s theo giá trị thấp nhất quy định tại quy chuần; c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên (được chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l, m 3 /s thành đơn vị tính là kg/ngày)

Bảng 2.1 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt

Thông số QCVN 08:2015/BTNMT (cột B1)

(Ghi chú: cột B 1 - mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B 2 )

2.2 Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước

Lnn = Cnn×QS×86,4 Trong đó: a) Cnn: Kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt, đơn vị tính là mg/L; b) QS: Lưu lượng dòng chảy của đoạn kênh đánh giá, đơn vị tính là m 3 /s (Không có số liệu về lưu lượng dòng chảy) Báo chọn sử dụng giá trị QP m 3 /s theo giá trị thấp nhất quy định tại quy chuần; c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên

Bảng 2.2 Tải lượng của thông số chất lượng hiện có trong nguồn nước

Thông số Kết quả quan trắc nước mặt

(Kết quả quan trắc nước mặt tại kênh nội đồng đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 06/02/2023)

Trong đó: a) Ltn: Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm, đơn vị tính là kg/ngày; b) Ltđ: Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn sông đơn vị tính là kg/ngày; c) Lnn: Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông đơn vị tính là kg/ngày; d) FS: Hệ số an toàn, được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,7 đến 0,9 lấy 0,8

Bảng 2.3 Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm

Thông số Kết quả (kg/ngày)

(Nguồn: Đơn vị báo cáo tổng hợp và tính toán 2023)

2.4 Xác định tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Lt = Ct×Qt×86,4 Trong đó: a) Ct: Kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn sông, đơn vị tính là mg/L; b) Qt: Lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn kênh, đơn vị tính là m 3 /s Lưu lượng xả thải của dự án Q= 152,26 m 3 /ngày.đêm = 0,002 m 3 /s c) Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên

Bảng 2.4 Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải

Chất lượng nước thải theo QCVN 62:2011/BTNMT cột A 152,26 m 3 /ngày

(Chất lượng nước thải theo QCVN 62:2016/BTNMT cột B)

Từ các kết quả đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải như trên nhận thấy tải lượng các chất ô nhiễm thải ra kênh nội đồng khi đạt chất lượng theo QCVN 62:2016/BTNMT cột B đều nhỏ hơn khả năng tiếp nhận của nước mặt hiện trạng Điều đó cho thấy dự án hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường.

45

Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

1.1 Dữ liệu hiện trạng môi trường

Do dự án nằm trong vùng nông thôn, nguồn dữ liệu về các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động của dự án rất hạn chế Qua tham khảo nguồn dữ liệu quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp và quan trắc môi trường huyện Tam Nông Báo cáo sử dụng các kết quả quan trắc tại các vị trí gần nhất để đánh giá về dự liệu hiện trạng môi trường

- NM1: Mẫu nước mặt tại ngã tư Hồng Kỳ, xã Phú Cường ngày 10/2021 tọa độ X: 1187233; Y: 572040 cách vị trí thực hiện dự án khoảng 2.100m;

- NM2: Mẫu nước mặt tại ngã tư Hồng Kỳ, xã Phú Cường ngày 6/2022 tọa độ X: 1187233; Y: 572040 cách vị trí thực hiện dự án khoảng 2.100m;

Bảng 3.1 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt

TT Thông số Đơn vị Kết quả

6 Ôxy hòa tan (DO) mg/L 5,01 6,64 ≥ 5

7 Tổng chất rắn lơ lửng

- Đơn vị quan trắc: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

Nhận xét: Theo kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước mặt tại vị trí quan trắc có các thông số TSS và Colifrom vượt QCVN 08- MT:2015/BTNMT cột A2, chứng tỏ hiện trạng môi trường nước mặt nơi quan trắc có hiện tượng ô chất thải rắn lơ lửng và vi sinh Đồng thời chất lượng nước sau 1 năm có dấu hiệu cải thiện

- KK1: Mẫu không khí tháng 06/2021 tại ngã 3 đường 844 và đường Nguyễn Văn Trỗi cách dự án khoảng 9km;

- KK2: Mẫu không khí tháng 06/2022 tại ngã 3 đường 844 và đường Nguyễn Văn Trỗi cách dự án khoảng 9km;

Kết quả quan trắc như sau:

Bảng 3.2 Chất lượng môi trường không khí xung quanh

TT Thông số Đơn vị

- Đơn vị quan trắc: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

Nhật xét chung: Qua kết quả đo đạc cho thấy nồng độ bụi, các loại khí, tiếng ồn đều thấp hơn ngưỡng quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn QCVN 26: 2010/BTNMT

1.2 Dữ liệu tài nguyên sinh vật

Dữ liệu tài nguyên sinh vật tại khu vực thực hiện dự án mang đặc trưng của tài nguyên sinh vật tỉnh Đồng Tháp cụ thể:

Thực vật phiêu sinh Đặc tính thành phần loài: Kết quả tổng hợp tư liệu ghi nhận được 422 loài, 125 chi, 54 họ thuộc 30 bộ trong 7 ngành thực vật phiêu sinh Trong đó, các ngành Ochrophyta và Chlorophyta chiếm ưu thế trong thành phần loài

Bảng 3.3 Dữ liệu tài nguyên thực vật phiêu sinh

Ngành Số loài Tỷ lệ (%)

(Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp 05 năm giai đoạn 2016 – 2020)

Khu vực Tràm Chim hiện đã ghi nhận được 128 loài thuộc 34 họ trong 10 bộ Ngoài ra, chưa kể đến nhóm cá cảnh nhập nội vào trong tỉnh Đồng Tháp có trên khoảng 82 loài khác nhau

Bảng 3.4 Dữ liệu tài nguyên sinh vật dưới nước

Stt Bộ Số họ Các loài

(Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Tháp 05 năm giai đoạn 2016 – 2020)

Thực vật tại khu vực chủ yếu là cây lúa và một số loài được trồng dọc 2 bờ kênh để chắn gió như bạch đàn, tràm Động vật tại khu vực chủ yếu là các loài cá đồng như cá rô, cá sặc và các loại côn trùng, một vài loài chim chóc Không có sự hiện diện của các loài động thực vật hoang dã cần được bảo tồn (Thực trạng khảo sát của đơn vị báo cáo)

1.3 Các đối tượng nhạy cảm về môi trường

Giáp ranh đất của dự án về phía Đông Nam là bờ kênh nội đồng Bờ kênh có độ rộng trung bình 4m, dài 3,5km Đây cũng là tuyến đê bao bảo vệ cho cánh đồng nông nghiệp của khu vực với diện tích khoảng 290 ha thuộc ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Xa hơn về phía Đông Nam cũng là đất nông nghiệp của dân, không có các đối tượng kinh tế xã hội khác

Giáp ranh đất của dự án về phía Tây Bắc là tuyến giao thông kênh Mười Tải Đây là tuyến giao thông nông thôn với bề rộng mặt đường 3,5m, đường thảm nhựa với tổng độ dài tuyến đường khoảng 10km kết nối giao thông với đường ven kênh Phước Xuyên (Về hướng Tây Bắc là xã Hòa Bình về hướng Đông Nam là xã Thạnh Lợi của huyện Tháp Mười)

Kế đến là kênh Mười Tải với độ rộng mặt nước trung bình 20 mét là tuyến kênh vận tải thủy chính của dự án, tuyến kênh này kết nối với kênh Đồng Tiến tại điểm giao 3 ba sông cách dự án 2,5km về hướng Tây Nam Dọc bờ kênh cách dự án 350 mét có 12 hộ dân sinh sống, các hộ dân này sinh sống chủ yếu bằng kinh tế nông nghiệp

Từ dự án theo hướng Tây 1,3km là tuyến dân cư kênh Mười Tải tuyến dân cư này kéo dài 2km với khoảng 300 hộ dân sinh sống Các hộ dân này sinh sống chủ yếu bằng kinh tế nông nghiệp và mua bán nhỏ Cũng theo hướng Tây cách dự án 2,2km là Trường mầm non Hoa Sen – điểm Gò Cát với 2 phòng học giảng dạy và trông giữ khoảng 40 con em tại tuyến dân cư kênh Mười Tải

Từ dự án theo hướng Bắc1,7km là tuyến dân cư ấp Hồng Kỳ với khoảng 120 hộ dân sinh sống, 80% các hộ dân sống bằng kinh tế từ hoạt động nông nghiệp, 20% các hộ dân còn lại kinh doanh, buôn bán nhỏ, ngoài ra tại tuyến dân cư này có 1 điểm trường Trung học cơ sở Phú Cường B – điểm Hồng Kỳ (Nguồn: Đơn báo cáo khảo sát, thống kê)

Môi trường tiếp nhận nước thải

2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực tiếp nhận nước thải

Nước thải sau xử lý của dự án sẽ thải ra môi trường tiếp nhận là kênh nội đồng thuộc ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông tại vị trí có Tọa độ X:

1182798 ;Y 570882 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu

3 o ) Con kênh này phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, về mặt địa lý kênh tiếp giáp phía Tây Nam của dự án

Khu vực dự án cũng như xã Phú Cường có đặc điểm địa hình chung với huyện Tam Nông là có địa hình tương đối bằng phẳng Về độ cao, phần lớn địa hình của huyện có độ cao từ +0,9 đến +1,5 (chiếm hơn 60% diện tích huyện) Khu vực phía Đông kênh 2/9 và phía Bắc của huyện có độ cao từ +1,5 đến +2,0 Cũng giống như các khu vực khác thuộc ĐBSCL, địa hình của xã cũng bị chia cắt bởi hệ thống sông, kênh rạch dày đặc xung quanh để cung cấp nước tưới tiêu cho nông nghiệp Tuyến sông chính của xã là sông Đồng Tiến bắt đầu từ sông Tiền sau đó rẽ ra các hệ thống kênh nhánh đi vào các vùng bên trong của xã

2.1.3 Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Vùng dự án chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với nhiệt độ cao quanh năm, lượng mưa lớn, ít gió bão Một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa Các đặc điểm khí hậu như sau: a Điều kiện về khí tượng

Khí hậu của khu vực dự án mang đặc điểm chung của tỉnh Đồng Tháp, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo với xu hướng nóng ẩm quanh năm Lượng mưa phong phú, các điều kiện khí hậu có sự phân hóa theo 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 b Điều kiện về khí hậu b.1 Nhiệt độ

Nền nhiệt độ cao và ổn định qua các năm, trung bình từ 27,38 o C đến 27,94°C Năm 2021, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nhỏ nhất và lớn nhất là 4,07 o C

Bảng 3.5 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm (đơn vị o C)

Nhiệt độ trung bình tháng

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, năm 2021)

Nằm trong vùng có lượng bức xạ mặt trời quanh năm Do đó, nhiệt độ không khí trung bình hàng năm tương đối cao và ổn định Trong năm 2021:

 Nhiệt độ không khí trung bình năm: 27,50 o C;

 Nhiệt độ không khí tháng cao nhất (tháng 5): 29,01 o C;

 Nhiệt độ không khí tháng thấp nhất (tháng 1): 24,94 o C

Tháng có nhiệt độ không khí nóng nhất vào tháng 5 Biên độ nhiệt giao động không lớn, nhiệt độ không khí thường thấp nhất vào tháng 1 sau đó cao dần và đạt giá trị cực đại vào khoảng tháng 5, sau đó giảm dần trong mùa mưa cho đến tháng 12 b.2 Số giờ nắng

Bảng 3.6 Số giờ nắng trung bình tháng trong các năm

Tháng 1 279,9 221,0 187,8 239,1 268,9 220,6 Tháng 2 261,4 218,0 232,4 248,6 266,2 219,7 Tháng 3 289,1 252,0 246,8 281,9 272,8 276,2 Tháng 4 299,2 263,0 257,7 253,3 244,3 226,9 Tháng 5 220,3 168,0 211,0 249,6 254,6 218,3 Tháng 6 189,3 182,0 173,9 182,7 183,7 215,7 Tháng 7 217,3 148,0 183,0 196,8 212,4 178,9 Tháng 8 210,9 206,0 172,9 170,7 201,0 215,3 Tháng 9 191,1 198,0 182,9 147,8 184,5 153,8 Tháng 10 121,0 178,0 239,1 244,9 134,1 150,9 Tháng 11 218,4 179,0 206,4 220,7 207,3 177,4 Tháng 12 155,7 197,0 199,3 271,9 205,1 217,8

Giờ nắng trung bình tháng

(Nguồn: Tổng hợp các niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp)

Số giờ nắng trung bình năm 2021 là 206,0 giờ, số giờ nắng thấp nhất là 150,9 giờ vào tháng 10, số giờ nắng cao nhất là 276,2 giờ vào tháng 3 b.3 Lượng mưa

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 05 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 90%-92% lượng mưa cả năm, trong đó tập trung vào tháng 10 (30%-40% lượng mưa cả năm), còn lại mùa khô chiếm 8-10% lượng mưa năm

Lượng mưa trung bình 125,8mm/tháng (năm 2021) Từ tháng 05 bắt đầu mưa nhiều và tập trung cao độ vào tháng 06, 07 và 10 ảnh hưởng đến thu hoạch lúa Hè và Thu Đông Trong các tháng mùa mưa, lượng mưa bình quân tháng vượt quá 100mm, lương mưa cao nhất vào tháng 10 đạt 269,0 mm, lượng mưa thấp nhất vào tháng 1 là 2,4mm

Mùa khô kéo dài trong 06 tháng thừ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, lượng mưa rất thấp, chỉ chiếm khoảng 8%-10% lượng mưa năm Trong khi đó, lượng bốc hơi cao, nó chiếm khoảng 64%-67% tổng lượng bốc hơi cả năm và cán cân ẩm rất cao

Bảng 3.7 Bảng thống kê lượng mưa qua các năm (mm)

(Nguồn: Tổng hợp các niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp) b.4 Độ ẩm Độ ẩm không khí cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình chuyển hoá và phát tán ô nhiễm, đến quá trình chuyển hoá và phát tán ô nhiễm đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khoẻ con người Độ ẩm trung bình năm 2021 là 81,4% cao hơn so với năm 2019 và 2020, trong đó độ ẩm cao nhất 86,5% vào tháng 10, độ ẩm thấp nhất 74,0% vào tháng 3 Độ ẩm chủ yếu là do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ ẩm thấp nhất thường xảy ra vào mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa Giống như nhiệt độ không khí, quá trình biến đổi độ ẩm tương đối đồng nhất và không có sự đột biến

Bảng 3.8 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm Đơn vị: %

Tháng 12 85 80 83,4 80,2 83,1 80,4 Độ ẩm trung bình tháng 83 86 82,5 81,1 80,9 81,4

(Nguồn: Tổng hợp các niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp)

Theo khảo sát của đơn vị thực hiện báo cáo kênh nội đồng tiếp nhận nước thải của dự án có bề rộng mực nước trung bình 12m, độ dài khoảng 3,5km suốt tuyến kênh không có hộ dân nào sinh sống Hướng Đông Bắc đổ ra kênh ranh Tam Nông Tháp Mười, hướng Tây Nam đổ ra kênh Tân Công Sính 1

Nhìn chung hệ thống kênh rạch khu vực dự án tương đối nhiều, phần lớn là kênh nội đồng phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, xu hướng các kênh đều kết nối với nhau sau đó đổ ra kênh lớn nhất khu vực là kênh Đồng Tiến

2.1.5 Số liệu thuỷ văn a Chế độ thủy văn mùa kiệt

Mùa kiệt nối tiếp sau mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau Chế độ thủy văn trong sông, kênh chịu tác động trực tiếp của thủy triều biển Đông, mực nước giảm dần đến tháng 1, 2 trở đi bắt đầu thấp hơn mặt ruộng, từ một số khu vực phía Nam có thể lợi dụng thủy triều tưới tiêu tự chảy

Biên độ các tháng mùa kiệt lớn, biên độ bình quân từ 0,4-1,7m

Chênh lệch mực nước lớn nhất và nhỏ nhất bình quân các tháng mùa kiệt khá cao b Chế độ thủy văn mùa lũ

Mùa lũ bắt đầu từ tháng 7 hàng năm do mưa và nước từ thượng nguồn đổ về Lũ thường kéo dài đến tháng 11 hàng năm và đỉnh lũ thường rơi vào khoảng tháng 9 – tháng 10 Trong các năm qua diễn biến lũ tại khu vực ĐBSCL phức tạp, khó dự báo

Lũ năm 2000 mang tính chất lịch sử và vẫn đang là đỉnh lũ cao nhất đến nay Theo thông tin của Trạm Thủy Văn Tràm Chim, đỉnh lũ năm 2000 tại vùng này là 4,12m

Lũ về hàng năm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và làm hư hỏng tài sản của người dân Nhưng bên cạnh tác động tiêu cực trên thì lũ cũng mang lại cho vùng này 1 lượng lớn phù sa màu mỡ, thủy sản tự nhiên dồi dào giúp cho sau lũ người dân trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt năng suất cao

2.2 Chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường

Để đánh giá chất lượng môi trường nền tại khu vực thực hiện dự án, chủ đầu tư phối hợp với Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường tiến hành quan trắc mẫu không khí tại dự án và các khu vực lân cận, kết quả quan trắc như sau:

3.1 Đánh giá hiện trạng môi trường không khí

3.1.1 Kết quả quan trắc mẫu không khí thứ nhất

- KK1: Mẫu không khí tại vị trí kênh Mười Tải cách vị trí thức hiện dự án 20m cuối hướng gió (Đông Bắc) ngày 06/02/2023;

- KK2: Mẫu không khí tại vị trí kênh Mười Tải cách vị trí thức hiện dự án 20m cuối hướng gió (Đông Bắc) ngày 07/02/2023;

- KK3: Mẫu không khí tại vị trí kênh Mười Tải cách vị trí thức hiện dự án 20m cuối hướng gió (Đông Bắc) ngày 08/02/2023;

Kết quả quan trắc như sau:

Bảng 3.10 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh, mẫu - 01

TT Thông số Phương pháp Đơn vị

1 Bụi lơ lửng TCVN 5067:1995 àg/m 3 176,8 173.4 180,3 300

3 CO SOP-PT-KK02 àg/m 3 2.900 2.580 2.680 30000

- Đơn vị quan trắc: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- Tọa độ vị trí lấy mẫu, quan trắc: X: 1183000; Y: 570410

Nhật xét chung: Qua kết quả đo đạc, phân tích cho thấy nồng độ bụi, các loại khí, tiếng ồn đều thấp hơn ngưỡng quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn QCVN 26: 2010/BTNMT

Bên cạnh đó, các yếu tố vi khí hậu đều phản ảnh môi trường không khí tương đối thông thoáng

3.1.2 Kết quả quan trắc mẫu không khí thứ hai

- KK1: Mẫu không khí tại bờ kênh nội đồng tiếp giáp vị trí thực hiện dự án ngày 06/02/2023;

- KK2: Mẫu không khí tại bờ kênh nội đồng tiếp giáp vị trí thực hiện dự án ngày 07/02/2023;

- KK3: Mẫu không khí tại bờ kênh nội đồng tiếp giáp vị trí thực hiện dự án ngày 08/02/2023;

Kết quả quan trắc như sau:

Bảng 3.11 Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh mẫu - 02

TT Thông số Phương pháp Đơn vị

05:2013/BTN KK1 KK2 KK3 MT

1 Bụi lơ lửng TCVN 5067:1995 àg/m 3 182,3 179,3 176,3 300

3 CO SOP-PT-KK02 àg/m 3 2.520 2.640 2.840 30000

- Đơn vị quan trắc: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- Tọa độ vị trí lấy mẫu, quan trắc: X: 1182987; Y: 570976

Nhật xét chung: Qua kết quả đo đạc cho thấy nồng độ bụi, các loại khí, tiếng ồn đều thấp hơn ngưỡng quy định theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn QCVN 26: 2010/BTNMT

Bên cạnh đó, các yếu tố vi khí hậu đều phản ảnh môi trường không khí tương đối

3.2 Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt

3.2.1 Kết quả quan trắc mẫu nước mặt thứ nhất

- NM1: Mẫu nước mặt tại kênh Mười Tải đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 06/02/2023;

- NM2: Mẫu nước mặt tại kênh Mười Tải đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 07/02/2023;

- NM3: Mẫu nước mặt tại kênh Mười Tải đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 08/02/2023;

Kết quả quan trắc như sau:

Bảng 3.12 Kết quả tích tích chất lượng nước mặt - 01

TT Thông số Đơn vị

MT:2015/BT NMT (Cột A2) NM1 NM2 NM3

8 Ôxy hòa tan (DO) mg/L 5,14 5,14 5,22 ≥ 5

9 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 18 21 20 30

- Đơn vị đo đạc và phân tích: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Tọa độ vị trí lấy mẫu quan trắc: X:1183006; Y: 5670398

Nhận xét: Theo kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước mặt trên có thông số COD ngày 6/2/2023 và thông số BOD 20°C các ngày quan trắc vượt QCVN 08- MT:2015/BTNMT cột A2, chứng tỏ hiện trạng môi trường nước mặt khu vực dự án có hiện tượng ô nhiệm nhẹ Tuy nhiên mức độ ô nhiễm không cao và là thời điểm tức thời

3.2.2 Kết quả quan trắc mẫu nước mặt thứ hai

- NM1: Mẫu nước mặt tại kênh nội đồng đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 06/02/2023;

- NM2: Mẫu nước mặt tại kênh nội đồng đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 07/02/2023;

- NM3: Mẫu nước mặt tại kênh nội đồng đoạn chảy qua vị trí thực hiện dự án ngày 08/02/2023;

Kết quả quan trắc như sau:

Bảng 3.13 Kết quả tích tích chất lượng nước mặt - 02

TT Thông số Đơn vị

MT:2015/BT NMT (Cột A2) NM1 NM2 NM3

8 Ôxy hòa tan (DO) mg/L 5,1 5,09 5,11 ≥ 5

9 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/L 25 19 27 30

- Đơn vị đo đạc và phân tích: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Tọa độ vị trí lấy mẫu quan trắc: X: 1182920; Y: 570961

Nhận xét: Theo kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước mặt trên có thông số COD ngày 6,8/2/2023 và thông số BOD 20°C các ngày quan trắc vượt QCVN 08- MT:2015/BTNMT cột A2, chứng tỏ hiện trạng môi trường nước mặt khu vực dự án có hiện tượng ô nhiệm nhẹ Tuy nhiên mức độ ô nhiễm không cao và là thời điểm tức thời

3.3 Đánh giá hiện trạng môi trường đất

- Đ1: Mẫu đất tại vị trí thực hiện dự án (đầu khu đất hướng kênh Mười Tải) ngày 06/02/2023;

- Đ2: Mẫu đất tại vị trí thực hiện dự án (đầu khu đất hướng kênh Mười Tải) ngày 07/02/2023;

- Đ3: Mẫu đất tại vị trí thực hiện dự án (đầu khu đất hướng kênh Mười Tải) ngày 08/02/2023;

Bảng 3.14 Kết quả chất lượng mẫu đất tại Dự án

TT Thông số Đơn vị

1 Asen (As) mg/kg KPH KPH KPH 15

2 Cadimi (Cd) mg/kg KPH KPH KPH 1,5

4 Thủy ngân (Cu) mg/kg 24,6 25,2 25,6 100

6 Crom mg/kg KPH KPH KPH 150

- Đơn vị đo đạc và phân tích: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường;

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;

- Tọa độ vị trí lấy mẫu quan trắc: X: 1182978; Y: 570430

Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng các kim loại nặng trong mẫu đất đạt QCVN 03:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất

Hình 3.1 Hình ảnh quan trắc môi trường nền của dự án

(Nguồn: Ảnh chụp trong chuyến khảo sát)

Đánh giá, dự báo các tác động và đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động

vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động

2.1 Đánh giá, dự báo các tác động

Bảng 4.20 Nguồn phát sinh chất thải và các tác động môi trường trong quá trình hoạt động của trang trại

STT Nguồn gây tác động Các hoạt động

- Phương tiện vận chuyển thành phẩm, nguyên liệu

- Mùi hôi từ kho chứa thức ăn cho vịt

- Mùi hôi từ chất thải của vịt

- Mùi của thuốc thú y, thuốc sát trùng

- Mùi tại khu chứa phân thải

- Mùi và khí thải từ hầm biogas

- Khí thải từ nhà đốt xác vịt

- Khí thải từ máy phát điện dự phòng

- Vận chuyển thức ăn, phân phối thức ăn

- Hoạt động của các phương tiện vận tải, phương tiện đi lại của công nhân

- Vệ sinh máy móc, thiết bị, chuồng trại

- Tiếng ồn từ vật nuôi

- Từ hoạt động của máy móc, thiết bị

- Từ phương tiện vận chuyển thức ăn, vịt

- Sinh hoạt của cán bộ kỹ thuật, công nhân lao động

- Từ khu vực chuồng trại

- Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án

- Sinh hoạt của cán bộ kỹ thuật, công nhân lao động

- Hoạt động chăn nuôi vịt

- Hoạt động bảo trì máy móc thiết bị

2.1.1 Tác động môi trường liên quan đến chất thải

2.1.1.1 Tác động do nước thải a Nước mưa chảy tràn

Lưu lượng nước mưa phát sinh tính theo tổng diện tích của cụm công nghiệp cụ thể như sau:

Lưu lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất theo ngày chảy tràn qua khu vực dự án có thể ước tính dựa vào công thức sau (Nguồn: Handbook of Environmental Engineering, 2005):

Q: Lưu lượng nước mưa chảy tràn cực đại (m 3 /ngày);

Q = q x a x S (m 3 /ngày) q: lưu lượng mưa trung bình hằng ngày của tháng có lượng mưa nhiều nhất năm 2021 (tháng 10) là 269mm/tháng (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2021): q = 269/31 = 8,6 mm/ngày a: hệ số thực nghiệm đặc trưng cho tính chất của mặt phủ Trong trường hợp khu vực thực hiện dự án là đất trống không canh tác, TCVN 7957-2008 – Thoát nước – mạng lưới và công trình ngoài trời, chọn a = 0,44

Vậy Q = 8,96 x 0,44 x 43.824,8= 172 m 3 /ngày (đây là lưu lượng trung bình của trận mưa lớn nhất trong tháng 10/2021)

Nhận xét: Lượng nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế độ khí hậu của khu vực Nếu không được quản lý tốt, nước mưa có thể bị nhiễm dầu do chảy qua những vùng chứa nhiên liệu, khu vực đậu xe, khu vực chứa rác thải, khu vực sinh hoạt của công nhân, … Nước mưa chảy tràn sẽ cuốn theo các tạp chất đất đá, cặn bẩn, dầu nhớt, chất hữu cơ, một phần thẩm thấu xuống đất, phần còn lại sẽ chảy vào hệ thống thoát nước mưa của dự án

Bảng 4.21 Thành phần nước mưa chảy tràn

STT Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ

1 Chất rắn lơ lửng mg/lít 10 – 20

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của Viện vệ sinh dịch tễ, 2005)

Nước mưa được quy ước là nguồn nước sạch Tuy nhiên, nước mưa chảy tràn bề mặt sẽ cuốn theo chất ô nhiễm nên cần được quan tâm quản lý b Nước thải sinh hoạt

 Nguồn gốc, khối lượng phát sinh

- Nước thải sinh hoạt phát sinh do sinh hoạt của cán bộ công nhân làm việc tại dự án

Trong giai đoạn hoạt động, số công nhân làm việc tại dự án dự kiến là 14 người, nhu cầu sử dụng nước áp dụng theo QCVN 01:2021/BXD Quy hoạch xây dựng với định mức nhu cầu sử dụng nước cho 01 người trong 01 ngày đêm là 100 lít/người (tối thiểu 80 lít/người) lượng nước thải bằng 100% nước cấp Vậy lượng nước thải sinh hoạt phát sinh là:

14 (người) x 100 (lít/người/ngày.đêm) x 100% = 1,4m 3 /ngày.đêm

- Đặc trưng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tùy thuộc vào nguồn gốc phát sinh Tuy nhiên, có thể chia làm 3 loại chính sau:

+ Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi là "nước đen" Trong nước thải thường tồn tại các vi khuẩn gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như: Nitơ (N), Phospho (P) cao Loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bẩn đến nguồn nước tiếp nhận

+ Nước thải không có chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt: Loại nước thải này chứa chủ yếu chất rắn lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là nước "xám" Nồng độ các chất hữu cơ trong loại nước thải này thấp và thường khó phân hủy sinh học, có chứa nhiều tạp chất vô cơ

+ Nước thải nhà ăn: Chứa dầu mỡ và phế thải thực phẩm từ nhà bếp, máy rửa bát, Loại nước thải này có chứa nhiều các chất hữu cơ (BOD, COD) và các hợp chất của Nitơ và Phospho đều là các chất dễ phân hủy sinh học và tạo khí có mùi hôi gây ảnh hưởng đến môi trường

Bảng 4.22 Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt

TT Thành phần gây ô nhiễm Đơn vị Nồng độ QCVN14:2008/BTNMT

(Nguồn: Giáo trình công nghệ XLNT, Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 2000)

Theo các kết quả dự báo về thải lượng phát sinh, đặc trưng và nồng độ ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt cho thấy các tác động môi trường chủ yếu bao gồm:

 Tác động đối với môi trường tự nhiên

- Do nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt là rất lớn, là nguy có gây ô nhiễm môi trường nước mặt, đất và nước dưới đất của khu vực dự án nếu không được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả vào môi trường

- Bên cạnh đó, do quá trình phân hủy các chất ô nhiễm trong nước có khả năng gây mùi hôi, khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí khu vực dự án như đánh giá các đánh giá nêu trên, cụ thể:

+ Khi phân hủy thì vi sinh vật cần lấy oxy hòa tan trong nước để chuyển hóa các chất hữu cơ thành CO2, N2, H2O, CH4 Chỉ thị cho việc hàm lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy bởi vi sinh vật là chỉ số BOD5

+ Ngoài ra, trong nước thải sinh hoạt còn có một lượng chất rắn lơ lửng làm cho các nguồn kênh mương thủy lợi nhận nước thải bị bồi lắng, làm chất lượng nước xấu đi Các chất dinh dưỡng như N, P là các chất gây nên hiện tượng phú dưỡng

Các đối tượng bị tác động chủ yếu do các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước hoặc các tác động do hiện tượng phú dưỡng chủ yếu gồm kênh nội đồng là những nguồn tiếp nhận trực tiếp nước thải phát sinh từ dự án và toàn bộ hệ thống thủy sinh của khu vực này

 Tác động đối với sức khỏe cộng đồng

- Nước thải sinh hoạt là môi trường rất thuận lợi đối với các loại vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Nếu không được xử lý triệt để sẽ là nguồn gốc phát tán các loại dịch bệnh như bệnh tiêu chảy, bệnh tả lị, …

Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Bảng 4.40 Tổ chức thực hiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

1 Trang thiết bị bảo hộ lao động

- Thực hiện khi bắt đầu giai đoạn triển khai thi công và duy trì suốt thời gian thi công

Công ty TNHH NNX Phú Cường

Nhà thầu thi công xây dựng

2 Trang bị thùng chứa rác

- Thực hiện khi bắt đầu thi công xây dựng

3 Thuê 01 nhà vệ sinh di động

- Thực hiện khi bắt đầu thi công xây dựng

4 Phí thu gom rác sinh hoạt

- Thu gom tại dự án 01 ngày/01 lần

- Thu gom 1 lần vào thời điểm kết thúc thi công

6 Phủ bạt - Thực hiện khi bắt đầu thi công xây dựng

Công ty TNHH NNX Phú Cường

Nhà thầu thi công xây dựng

7 Trang bị biển báo công trình

- Thực hiện khi bắt đầu thi công xây dựng

8 Trang bị bình chữa cháy

- Thực hiện khi bắt đầu thi công xây dựng

9 Trang bị xịt rửa - Thực hiện trong suốt thời gian thi công xây dựng

Bảo trì, bảo dưỡng máy móc, phương tiện

- Thực hiện theo định kỳ đối với từng phương tiện, thiết bị

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường

1 Trang bị BHLĐ - Thực hiện trong suốt thời gian vận hành của dự án

Công ty TNHH NNX Phú Cường

2 Quạt hút gió - Lắp đặt trong quá trình lắp đặt, thiết bị máy móc

Trang bị thùng thu gom CTR-

- Trang bị khi bắt đầu đưa dự án vào hoạt động đồng bộ

- Tiếp tục hợp đồng thu gom CTRSH với đơn vị chức năng theo quy định

- Tiếp tục hợp đồng thu gom CTNH với đơn vị chức năng theo quy định

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

- Triển khai cống thoát nước mưa trong giai đoạn xây dựng

7 Hệ thống thu gom nước thải

- Triển khai xây dựng tại khu mở rộng trong giai đoạn xây dựng Bắt đầu từ giữa quý 1/2021

- Triển khai trồng cây xanh vào cuối giai đoạn thi công

Công ty TNHH NNX Phú Cường

9 Trang bị tủ thuốc y tế

- Trang bị khi bắt đầu đi vào hoạt động đồng bộ

10 Trang bị hệ thống PCCC

- Lắp đặt trong quá trình lắp đặt thiết bị, máy móc

Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Căn cứ vào nguồn hồ sơ, tài liệu mà nhóm thực hiện báo cáo đã thu thập được từ Chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng, UBND xã Phú Cường, huyện Cao Lãnh; Căn cứ vào nguồn hồ sơ, tài liệu có độ tin cậy cao về khoa học mà nhóm thực hiện báo cáo đã tổng hợp, nghiên cứu để áp dụng vào quá trình đánh giá cho dự án này;

Căn cứ vào những thu thập trực quan qua chuyến khảo sát thực địa tại dự án;

Nhóm thực hiện báo cáo tự nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá, dự báo như sau:

Báo cáo đề xuất là một quá trình phân tích tổng hợp bao gồm nhiều bước, mỗi bước có những mục tiêu và nội dung riêng Đối với mỗi bước, để đạt được mục tiêu đề ra có thể chọn một hoặc nhiều phương pháp thích hợp trong số các phương pháp Các số liệu đã xác định, quan trắc được các chuyên gia về môi trường, sinh học, vật lý, hóa học phân tích đánh giá, thẩm định Đối với dự án này, trên cơ sở những số liệu thu thập được từ thực tế đo đạc, quan trắc và thu thập được trong quá trình điều tra cùng với việc áp dụng các phương pháp định lượng và cụ thể hóa từng nguồn gây tác động, làm tiền đề cho báo cáo đánh giá các tác động đến dự án Nhìn chung, các phương pháp sử dụng trong báo cáo tương đối đơn giản, đầy đủ về số liệu môi trường, khi áp dụng các phương pháp này vào dự án cho thấy kết quả phù hợp và có độ tin cậy tương đối cao

Các phương pháp được sử dụng để lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường cho dự án là những phương pháp nghiên cứu cơ bản thường quy, kết hợp với phương pháp xử lý số liệu theo hướng chuyên ngành Các cơ sở phân tích sử dụng có đầy đủ thiết bị, có các chuyên gia phân tích, so sánh, đánh giá nên số liệu thu được đảm bảo tin cậy

Vì vậy, có thể nhận xét rằng báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án đã được nghiên cứu chi tiết, cập nhật đầy đủ thông tin, số liệu phân tích chính xác và có giá trị khoa học

Trong quá trình đánh giá có thể còn một số tác động đến môi trường chưa được nhận dạng và chưa chắc chắn trong đánh giá do một số nguyên nhân sau:

- Sai số thiết bị, sai số do khâu phân tích

- Yếu tố chủ quan, cảm tính của người đánh giá

- Các dự liệu môi trường không cận với vị trí dự án

Nhìn chung các đánh giá này đưa ra một cách nhìn trực quan đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến dự án Tuy nhiên, độ chính xác còn phụ thuộc rất nhiều vào khả năng đề kháng của cơ thể, sức chịu tải của môi trường, cho nên một cách định tính thì độ chính xác của phương pháp là có thể chấp nhận được trong phạm vi của đề xuất cấp giấy phép môi trường.

PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI

HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC

Căn cứ theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Dự án không thuộc đối tượng dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lắp chất thải, dự án gây tổn thất, suy giảm đa dạng sinh học nên báo cáo không tiến hành đánh giá nội dung này.

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

1.1 Nguồn phát sinh nước thải

Nguồn phát sinh nước thải của dự án gồm:

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân phát sinh

- Nguồn số 02: Nước thải từ khu vực khử trùng xe phát sinh với lưu lượng

- Nguồn số 03: Nước thải từ khu vực phun khử mùi với lưu lượng

- Nguồn số 04: Nước thải vệ sinh chuồng nuôi phát sinh cao nhất 150m 3

Tổng lượng nước thải lớn nhất của dự án là 152,26m 3 /ngày.đêm

1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vị trí xả nước thải

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của dự án là kênh nội đồng đoạn chảy qua dự án thuộc địa phận ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

- Vị trí xả nước thải:

+ Đầu ra ống nhựa uPVC DN300 có độ dốc i = 1%, thoát nước thải sau xử lý ra kênh nội đồng

+ Tọa độ vị trí xả thải (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105 o , múi chiếu 3 o ) xác định bằng máy định vị GPS cầm tay X: 1182798 ;Y 570882

- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 152,26m 3 /ngày.đêm

+ Phương thức xả thải: Theo cơ chế tự chảy

+ Chế độ xả nước thải: liên tục (24 giờ/ngày)

+ Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường của QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi cột B (áp dụng đối với nguồn nước tiếp nhận không sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt) với hệ số Kq=0,9 (áp dụng hệ số thấp nhất do nguồn tiếp nhận không xác định được lưu lượng dòng chảy) và Kf=1,1 (áp dụng cho mức lưu lượng xả thải 100

Ngày đăng: 26/02/2024, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w