1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điểm dân cư và trung tâm xã bình ba, huyện châu đức, tỉnh bà rịa vũng tàu

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điểm Dân Cư Và Trung Tâm Xã Bình Ba, Huyện Châu Đức, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,93 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2025 (4)
    • I. Đánh giá chung về khu đất quy hoạch (4)
      • 1. Vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu (4)
        • 1.1. Vị trí, ranh giới (4)
        • 1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên (4)
        • 1.3. Địa chất thủy văn (5)
        • 1.4. Kinh tế xã hội (5)
      • 2/ Đánh giá hiện trạng hạ tầng khu đất quy hoạch (5)
        • 2.1 Hiện trạng sử dụng đất (5)
        • 2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông (6)
        • 2.3 Hiện trạng chuẩn bị kĩ thuật đất (6)
        • 2.4 Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường (7)
        • 2.5 Hiện trạng cấp điện (7)
        • 2.6 Hiện trạng thông tin (7)
    • II. Cơ sở thiết kế (7)
      • 1. Các cơ sở pháp lý (7)
      • 2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng (8)
      • 3. Các tài liệu khác (8)
    • III. Đánh giá hiện trạng cấp nước khu vự (9)
      • 1. Nguồn cung cấp nước (9)
      • 2. Mạng lưới cấp nước (10)
      • 3. Đánh giá hiện trạng hệ thống cấp nước (10)
    • IV. Phương án quy hoạch hệ thống cấp nước (10)
  • phần II. quy hoạch mạng lưới cấp thoát nước tl 1/2000 (11)
    • chương 1. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC 1/2000 (11)
      • II. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC (11)
      • III. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC (11)
      • IV. TÍNH TOÁN nhu cầu DÙNG NƯỚC (12)
        • 1. Các loại nhu cầu dùng nước trong đô thị (12)
        • 2. Lưu lượng nước cấp cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt (12)
        • 3. Nước dùng cho công trình công cộng – dịch vụ (12)
        • 4. Công suất hữu ích (15)
        • 5. Lượng nước rò rỉ và dự phòng (15)
        • 6. Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý (15)
        • 7. Nước cho chữa cháy (15)
        • 8. Chế độ tiêu thụ nước của các đối tượng dùng nước (15)
      • V. vẽ biểu đồ tiêu thụ nước và xác định chế độ bơm của trạm bơm cấp II (18)
        • 1. Xác định dung tích đài nước, bể chứa (18)
        • 2. Xác định dung tích đài nước (19)
        • 3. Xác định dung tích bể chứa (20)
      • VI. Lựa chọn nguồn cung cấp nước, vị trí đài nước, và vạch tuyến mạng lưới cấp nước (22)
        • 1. Lựa chọn nguồn cấp nước (22)
        • 2. Vị trí đài nước (22)
        • 3. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước (22)
      • VII. tính toán thủy lực mạng lưới (23)
        • 1. Các trường hợp tính toán (24)
        • 2. Trường hợp 1: Trong giờ dùng nước lớn nhất (24)
          • 2.1. Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống, lưu lượng tại các nút tính toán (24)
          • 2.2. Sơ bộ vạch tuyến nước chảy và phân bố lưu lượng thỏa mãn phương trình q nút =0 (28)
          • 2.3. Tìm D, v, h và điều chỉnh lưu lượng (30)
          • 2.4. Tính h đài và h bơm (34)
        • 3. Trường hợp 2: Tính toán trong giờ dùng nước lớn nhất và có cháy xảy ra (35)
          • 3.1. Phân bố sơ bộ lưu lượng thỏa mãn phương trình qnút =0 (36)
          • 3.2. Tìm D, v, h và điều chỉnh lưu lượng (37)
          • 3.3. Tính h b chữa cháy (42)
    • Chương 2. Quy hoạch mạng lưới thoát nước thẢi 1/2000 (43)
      • I. Cơ sở thiết kế (11)
      • II. hiện trạng thoát nước thải khu vực thiết kế (43)
      • III. định hướng quy hoạch (43)
      • IV. tính toán quy mô và nhu cầu nước thải của đô thị (44)
        • 1. Các số liệu và chỉ tiêu tính toán (44)
        • 2. Tính toán nhu cầu thoát nước thải (44)
          • 2.1. Lưu lượng nước thải sinh hoạt (44)
          • 2.2. Nước thải từ các công trình công cộng – dịch vụ (45)
          • 2.3. Tổng lượng nước thải của đô thị trong ngày trung bình (48)
          • 2.4. Tổng lượng nước thải trong ngày dùng nước lớn nhất (48)
          • 2.5. Công suất nhà máy xử lý (48)
          • 2.6. Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải và biểu đồ nhu cầu thoát nước thải (48)
        • 1. Các thông số tính toán thủy lực (51)
        • 2. Tính mô đun lưu lượng (51)
        • 3. Tính toán lưu lượng trên các đoạn cống (52)
        • 4. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước thải (53)
          • 4.1. Cơ sở tính toán (53)
          • 4.2. Tính toán thủy lực điển hình cho tuyến cống nhánh từ hố ga 19 đến hố ga 25 (53)
  • phần III. quy hoạch mạng lưới cấp thoát nước tl 1/500 (76)
    • Chương 1. Quy hoạch chi tiết mạng lưới cấp nước 1/500 (76)
      • I. CƠ SỞ THIẾT KẾ (43)
      • II. VỊ TRÍ, QUY MÔ KHU ĐẤT THIẾT KẾ (76)
      • III. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC KHU VỰC THIẾT KẾ (77)
      • IV. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH (77)
    • Chương 2. Quy hoạch chi tiết mạng lưới thoát nước 1/500 (78)
      • III. hiện trạng thoát nước thải khu vực thiết kế (79)

Nội dung

Xác định chiều dài tính toán, lưu lượng dọc đường các đoạn ống, lưu lượng tại các nút tính toán...242.2.. Trang 6 Tổng cộng 136,48 1002.2 Hiện trạng hệ thống giao thông- Giao thông đối n

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2025

Đánh giá chung về khu đất quy hoạch

1 Vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Khu vực nghiên cứu thuộc xã Bình Ba – huyện Châu Đức – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, với diện tích là 136ha.

Phía Đông Bắc giáp đường giáp ranh xã Bình Ba và thị trấn Ngãi giao, dài khoảng 700m;

Phía Tây Nam giáp khu dân cư hiện hữu, dài khoảng 650m;

Phía Đông Nam giáp đường lô cao su Bình Ba, dài khoảng 1500m;

Phía Tây Bắc giáp đường lô cao su Bình Ba, dài khoảng 1700m;

1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Theo tài liệu của trạm Khí hậu thủy văn huyện Châu Đức thì khu vực nằm trong vùng khí hậu miền Đông Nam Bộ, mang đặc điểm là nóng và khô, được phân chia thành hai mùa rõ rệt :

- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11

- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau

- Tốc độ gió trung bình là 3-4 m/s

- Từ tháng 4 đến tháng 11 thịnh hành gió Tây và Tây Nam

- Từ tháng 11 đến tháng 5 thịnh hành gió Đông và Đông Bắc Độ ẩm không khí:

+ Độ ẩm không khí bình quân trong năm là: 85.2%

+ Độ ẩm không khí thấp nhất tuyệt đối là: 36%

+ Nhiệt độ trung bình tháng 5 là: 25.4C đến 31.8C

+ Nhiệt độ trung bình tháng 12 là: 21.7C đến 27.7C

1.3 Địa chất thủy văn Địa chất: vùng đất đỏ bazal vì vậy nền đất chắc khi khô, khi ngậm nước thì mềm. Khu vực nghiên cứu không bị ngập lụt, cao độ từ 45.0m đến 51.03 m mặt phẳng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông.

Khu vực nghiên cứu hiện trạng có dân số 4000 người , có 919 hộ chủ yếu là nhà tạm với 665 căn, nhà bán kiên cố 246 căn, nhà kiên cố 8 căn Các công trình nhà ở chủ yếu là người dân xây dựng tự phát Dân cư sống chủ yếu bằng nghề làm vườn, rẫy và công nhân cao su.

2/ Đánh giá hiện trạng hạ tầng khu đất quy hoạch:

2.1 Hiện trạng sử dụng đất

Khu vực thiết kế có diện tích 136.48(ha), bao gồm các loại đất:

Bảng thống kê hiện trạng tình hình sử dụng đất

STT Loại đất Diện tich

2 Đất công trình hành chính 5,87 4,30

3 Đất công trình văn hóa -giáo dục 3,42 2,51

6 Đất công trình tôn giáo 0,18 0,13

8 Đất giao thông và đất khác 16,09 11,79

2.2 Hiện trạng hệ thống giao thông

Hiện nay khu vực nghiên cứu chỉ có một loại hình giao thông duy nhất là giao thông đường bộ để giao lưu, phát triển kinh tế xã hội Đường Quốc lộ 56 là trục giao thông chạy xuyên suốt qua khu vực quy hoạch phía Bắc kết nối với thị trấn Ngãi Giao- huyện Châu Đức khoảng 3km, phía Nam kết nối với thị xã Bà Rịa cách khu quy họach 15km.

Quốc lộ 56 Đoạn 1: Lộ giới: 29m, kết cấu bê tông nhựa, dài khoảng 0.60km

Quốc lộ 56 Đoạn 2: Lộ giới: 16m, kết cấu bê tông nhựa, dài khoảng 1.34km

Chủ yếu là một số tuyến đường cấp phối sỏi có lộ giới từ 7-9m và các tuyến đường lô cao su có lộ giới 2-6m

=> Đánh giá hiện trạng giao thông:

- Giao thông đối ngoại: Khu vực nghiên cứu có một loại hình giao thông duy nhất là đường bộ cơ sở thúc đẩy phát triển kinh tế … do đó cần được quy hoạch đầu tư và xây dựng phù hợp với quá trình phát triển đô thị Hệ thống giao thông đối ngoại thuận lợi. Tuy nhiên việc tổ chức lại các nút giao thông hợp lý tạo điều kiện thuận lợi đi lại, làm việc của người dân thuận tiện và an toàn.

- Giao thông đối nội: giao thông trong khu vực nghiên cứu đều là những đường chưa được đầu tư xây dựng, điều này còn ảnh hưởng đến cuốc sống của người dân Vì vậy cấp thiết cần xây dựng một hệ thống mạng lưới giao thông để cải tạo viêc đi lại cho người dân, đồng thời góp phần phát triển các hạ tầng còn lại.

2.3 Hiện trạng chuẩn bị kĩ thuật đất

+ Hiện tại nền xây dựng các công trình đều dựa trên địa hình tự nhiên, không có san lấp lớn Ngoài đất xây dựng các khu dân cư hiện trạng thì chủ yếu là đất trồng cao su.+ Khu vực thiết kế có địa hình tương đối bằng phẳng, hướng dốc của địa hình từ Bắc xuống Nam, và từ Tây sang Đông Cao độ tư nhiên từ: 45-51.03m.

- Thoát nước mưa: Hiện trạng khu vực chưa có hệ thống thoát nước mưa, nước mưa chủ yếu là tự thấm hoặc chảy theo địa hình tự nhiên, mương cạn và thoát ra 2 suối nhỏ ( suối Lồ Ồ và suối Đá) ở phía Đông và phía Nam bên ngoài khu đất, với chiều rộng khoảng 5-7m, sâu 3-5m.

=> Đánh giá quỹ đất xây dựng: thuận lợi cho xây dựng, có độ dốc nhỏ

Ngày đăng: 26/02/2024, 09:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w