GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
Quy mô công trình
Công trình gồm 2 tầng hầm, 1 tầng trệt, 17 tầng điển hình, 1 sân thượng và 1 mái
Công trình có chiều cao tại đỉnh là 59.4 m (tính từ cao độ 0.000m)
Chiều sâu tầng hầm là -6 m
Diện tích xây dựng: 5619 m2
Hình 1-1: Toàn cảnh công trình và vị trí công trình
Mặt bằng
Hình 1-2: Mặt bằng tầng điển hình
3 Hình 1-3: Mặt bằng tầng trệt
Hình 1-4: Mặt bằng tầng hầm 1
Hầm 2 và hầm 1 có chiều cao 3m
Tầng 1- mái có chiều cao 3.3m
Các tầng chủ yếu sử dụng tường gạch chiều dày 100mm xây đặc hoặc rỗng ngăn cách các phòng Tường bao che và tường ngăn các căn hộ có chiều dày 200mm
Sàn các tầng sử dụng vữa và gạch lát thông thường
Các tầng có đóng trần thạch cao (trừ tầng hầm chỉ có đường ống kỹ thuật)
Mặt đứng
Hình 1-5: Mặt đứng theo trục x
GIẢI PHÁP VẬT LIỆU
Bê tông, Cốt thép
Vật liệu xây dựng cần có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, chống cháy tốt
Vật liệu có tính biến dạng cao: khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính năng chịu lực thấp
Vật liệu có tính thoái biến thấp: có tác dụng tốt khi chịu tác dụng của tải trọng lặp lại (động đất, gió bão)
Vật liệu có tính liền khối cao: có tác dụng trong trường hợp có tính chất lặp lại, không bị tách rời các bộ phận công trình
Vật liệu có giá thành hợp lý
Trong lĩnh vực xây dựng công trình hiện nay chủ yếu sử dụng vật liệu thép hoặc bê tông cốt thép với các lợi thế như dễ chế tạo, nguồn cung cấp dồi dào Ngoài ra còn có các loại vật liệu khác được sử dụng như vật liệu liên hợp thép – bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Tuy nhiên các loại vật liệu mới này chưa được sử dụng nhiều do công nghệ chế tạo còn mới, giá thành tương đối cao
Do đó, sinh viên lựa chọn vật liệu xây dựng công trình là bê tông cốt thép
Bảng 1-1: Tổng hợp vật liệu sử dụng
BỘ PHẬN BÊ TÔNG CỐT THÉP
Sàn, Khung B30~M400 ỉ ≤ 10: AI ỉ > 10: AIII Đài Múng B30~M400 ỉ ≤ 10: AI ỉ > 10: AIII
Cọc khoan nhồi B30~M400 ỉ ≤ 10: AI ỉ > 10: AIII
Lớp bê tông bảo bệ
Bảng 1-2: Lớp bê tông bảo vệ kết cấu
CẤU KIỆN LỚP BÊ TÔNG BẢO VỆ
Sàn BTCT (tiếp xúc với đất hoặc thời tiết bên ngoài) 20
Sàn BTCT (không tiếp xúc với đất, môi trường) 15
(Trích TCVN 5574:2012 – Bê tông cốt thép tiêu chuẩn thiết kế - điều 8.3)
GIẢI PHÁP KẾT CẤU
Theo phương đứng
1.3.1.1 Hệ Khung Được cấu tạo từ các cấu kiện dạng thanh (cột, dầm) liên kết cứng với nhau tạo nút
Hệ khung có khả năng tạo ra không gian tương đối lớn và linh hoạt với những yêu cầu kiến trúc khác nhau
Sơ đồ làm việc rõ ràng, tuy nhiên khả năng chịu tải trọng ngang kém, sử dụng tốt cho công trình có chiều cao đến 15 tầng nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 7, 10-12 tầng nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp 8 và không nên áp dụng cho công trình nằm trong vùng tính toán chống động đất cấp
Sử dụng phù hợp với mọi giải pháp kiến trúc nhà cao tầng
Thuận tiện cho việc áp dụng linh hoạt các công nghệ xây khác nhau nhưng vừa có thể lắp ghép vừa có thể đổ tại chỗ các kết cấu bêtông cốt thép
Vách cứng chủ yếu chịu tải trọng ngang, được đổ toàn khối bằng hệ thống ván khuôn trượt, có thể thi công sau hoặc trước
Hệ khung vách có thể sử dụng hiệu quả với các kết cấu có chiều cao trên 40m
Thích hợp cho công trình siêu cao tầng vì khả năng làm việc đồng đều của kết cấu và chịu tải trọng ngang rất lớn
Quy mô công trình 1 tầng hầm và 17 tầng nổi, tổng chiều cao 59.4m lựa chọn hệ khung vách làm kết cấu chịu lực cho công trình (vách lõi vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang cũng như các tác động khác đồng thời làm tăng độ cứng của công trình)
Theo phương ngang
Hệ chịu lực theo phương ngang gồm sàn dầm , vách và lõi thang máy
Gồm các bản kê trực tiếp lên cột
Ưu điểm: chiều cao kết cấu nhỏ, giảm được chiều cao công trình, tiết kiệm và dễ phân chia không gian sử dụng Thi công nhanh hơn so với sàn có dầm vì không mất công gia công cốp pha và cốt thép dầm, cốt thép sàn tương đối định hình và đơn giản Việc lắp dựng cốp pha cũng thuận tiện hơn
Nhược điểm: các cột không có dầm liên kết với nhau vì vậy độ cứng sẽ nhỏ hơn so với sàn dầm, khả năng chịu lực theo phương ngang cũng kém hơn Thường tải trọng ngang sẽ để cho hệ vách chịu Ngoài ra sàn phải có chiều dày lớn để tăng khả năng chống chọc thủng và đảm bảo khả năng chịu uốn.
Giải pháp thết kế móng
Hệ móng công trình tiếp nhận toàn bộ tải trọng của công trình rồi truyền xuống móng
Với quy mô công trình lớn cũng như công năng công trình chủ yếu là khu thương mại, giải pháp móng đề phương án móng phổ biến hiện nay là móng cọc khoan nhồi
Các quy phạm tiêu chuẩn dùng để thiêt kế
TCVN 2737:1995 Tải trọng về tác động
TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió;
TCVN 9386:2012 Thiết kế công trình chịu động đất;
TCVN 5574:2012 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép;
TCVN 323:2004 Nhà ở cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế;
TCVN 5575:2012 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép;
TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế;
Phần mềm ứng dụng
Mô hình hệ kết cấu công trình: ETABS 2016, SAFE v12 ,
Tính toán cốt thép và tính móng cho công trình: Sử dụng phần mềm EXCEL kết hợp với lập trình VBA
Bản vẽ sử dụng REVIT 2018 ,AUTOCAD 2014
GIỚI THIỆU CHUNG
Hình 2-1: Mặt bằng cầu thang
Cầu thang là bộ phận kết cấu công trình thực hiện chức năng đi lại, vận chuyển trang thiết bị hàng hóa theo phương đứng Vì vậy cầu thang phải được bố trí ở vị trí thuận tiện nhất, đáp ứng được nhu cầu đi lại và thoát hiểm tốt
Về mặt kết cấu, cầu thang phải đáp ứng yêu cầu về độ bền, độ ổn định, khả năng chống cháy và chống rung động Về mặt kiến trúc, cầu thang phải đảm bảo được yêu cầu thẩm mỹ của công trình.
CẤU TẠO CẦU THANG
Bảng 2-1: Tổng kết kích thước và độ dốc
Phạm vi cho phép Thường dùng Thích hợp
Sử dụng kết cấu cầu thang dạng bản chịu lực để tính toán thiết kế
Chọn chiều cao bậc thang: hb = 165mm
Chọn chiều rộng bậc thang: lb = 280mm
Công thức chiều rộng, chiều cao bậc thang: b b l 2h 600 620mm b b l 2h 610mm
165 chọn 20 bậc Độ dốc cầu thang: b b h 165 tg l 280
(L0 là nhịp tính toán của bản thang)
TÍNH TOÁN CẦU THANG
Tĩnh tải
Hình 2-2: Lớp cấu tạo cầu thang
Đối với bản chiếu nghỉ
Tải trọng các lớp cấu tạo bản thang (Tính trên 1m dài)
Bảng 2-2: Tĩnh tải chiếu nghỉ
Trọng lượng bt ni m m kN/m 3 kN/m
Đối với bản thang nghiêng
Bảng 2-3: Chiều dày tương đơn của lớp cấu tạo
Chiều dày lớp đá hoa cương Chiều dày lớp vữa xi măng Chiều dày lớp bậc thang gạch theo phương nghiêng
Bảng 2-4: Tỉnh tải bản thang
Trọng lượng g bt m m kN/m 3 kN/m
Tổng trọng lượng theo phương đứng qđứng 8.37
Tổng trọng lượng phương đứng có kể đến lan can: 0.27 kN/m 8.64
Hoạt tải
Đối với bản chiếu nghỉ và chiếu tới
tc m p n p 1 1.2 3 1 3.6 kN / m Đối với bản thang nghiêng
Tổng tải trọng
Bảng 2-5: Tổng tải trọng tính toán
STT Loại bản Tĩnh tải tính toán g tt (kN/m)
Hoạt tải tính toán p tt (kN/m)
Tổng tải trọng tính toán q tt = g tt + p tt (kN/m)
Sơ đồ tính và nội lực
Xét tỉ số h d /h s 500 /180 2.8 3→ liên kết giữa bản thang và dầm được xem là liên kết khớp, liên kết giữa bản thang và vách ta chọn là ngàm
Cắt một dải bề rộng 1(m) dọc theo bản cầu thang, xem bản cầu thang như một dầm đơn giản kích thước b×h = 1×0.18(m 2 )
Ta chọn sơ đồ tính của cầu thang là 1 đầu cố định và 1 đầu ngàm để tính toán Thiết lập mô hình Etabs từng vế thang, từ đó ta có thể xác định biểu đồ moment cho bản thang Chú ý, tải trọng bản thân đã được tính và cộng vào tĩnh tải, nên ta gán hệ số tải trọng bản thân khi khai báo Deadload là 0
Minh hoạ sơ đồ tính và nội lực (đơn vị moment là kNm/m)
13 Hình 2-3: Tĩnh tải cầu thang
Hình 2-4: Hoạt tải cầu than
Hình 2-5: Biểu đồ bao mômen cầu thang
Tính toán bố trí cốt thép
Chọn lớp bê tông bảo vệ : a = 20mm
Cắt dãy có bề rộng b = 1000mm để tính toán
Chọn bê tông B30 (M400) : Rb = 17MPa
Chọn thép AIII: Rs = 365MPa
Trình tự tính toán như sau: b b o m 2 m s m R R b b o s ξγ R bh α = M , ξ = 1- 1-2α , A = , , γ R bh R
Kết quả tính toán cốt thép theo bảng sau:
Bảng 2-6: Kết quả tính toán cốt thép cầu thang
Thép ở gối ta bố trí cấu tạo ϕ 8a200
THIẾT SÀN DẦM TẦNG ĐIỂN HÌNH
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC
Sơ bộ chiều dày sàn
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng
Có thể chọn sơ bộ chiều dày bản sàn điển hình theo công thức: s min min
D (0.8 ÷1.4) phụ thuộc tải trọng, lấy D = 1
m(30 ÷ 35) đối với sàn 1 phương, lmin là cạnh của phương chịu lực
m(40 ÷ 50) đối với sàn 2 phương, lmin là cạnh ngắn
Vì các ô sàn có chiều dày sàn bằng nhau nên chọn ô sàn có kích thước lớn nhất (7.5m×8.9m) để chọn sơ bộ tiết diện:
Vì các ô sàn biên có kích thước lớn nên ta chọn ô sàn có kích thước (8.9m×10.2m) để chọn sơ bộ tiết diện: (X1-X2/Y2-Y6; X10-X12/Y4-Y5)
3.1.2 Sơ bộ tiết diện dầm
Chọn nhịp của dầm để tính L = 7.5m d d
Từ đó ta chọn được kích thước sơ bộ dầm chính: 250×500mm
3.1.3 Sơ bộ tiết diện vách
Chiều dày vách của lõi cứng được lựa chọn sơ bộ dựa vào chiều cao tòa nhà, số tầng,… đồng thời đảm bảo các điều quy định theo Điều 3.4.1 TCXD 198 – 1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối Độ dày của thành vách (b) chọn không nhỏ hơn 150mm
Kích thước vách BTCT được chọn và bố trí chịu được tải trọng công trình và đặc biệt chịu tải trọng ngang do gió, động đất,…
Việc chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo được tính toán một cách gần đúng theo công thức sau: t 2 v 3 b k N 1.1 19 5.2 7.5 10
Rb: Cường độ tính toán về nén của bê tông
N: Tổng lực nén sơ bộ, N ntầng × q × Fs
Fs: Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ntầng: Số tầng phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái
q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn, trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế (q = 10 - 20 kN/m 2 ) Lấy q = 10 kN/m 2
kt: Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như Moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột (kt = 1.1 ÷ 1.5)
Chọn vách có tiết diện 2.1 m ×0.25 m cho tất cả các vách cứng trên mặt bằng
3.1.4 Sơ bộ tiết diện cột
Việc chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột theo được tính toán một cách gần đúng theo công thức sau: t 2 c 3 b k N 1.1 6.7 7.5 10 2
Rb: Cường độ tính toán về nén của bê tông
N: Tổng lực nén sơ bộ, N ntầng × q × Fs
Fs: Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ntầng: Số tầng phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái
q: Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn, trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường,
18 cột đem tính ra phân bố đều trên sàn Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế (q = 10 - 20 kN/m 2 ) Lấy q = 10 kN/m 2
kt: Hệ số xét đến ảnh hưởng khác như Moment uốn, hàm lượng cốt thép, độ mảnh của cột (kt = 1.1 ÷ 1.5)
Chọn cột có tiết diện 0.3 m ×0.3 m cho tất cả các cột hầm.
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN
Tĩnh tải
Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn
Bảng 3-1: Tải trọng lớp hoàn thiện sàn tầng điển hình
Trọng lượng riêng tiêu chuẩn
Hệ số độ tin cậy
Tĩnh tải tính toán mm kN/m 3 kN/m 2 n kN/m 2
Trọng lượng tường phân bố 2.3 1.1 2.53
Bảng 3-2: Tải trọng lớp hoàn thiện sàn mái
Cấu tạo sàn vệ sinh
Trọng lượng riêng tiêu chuẩn
Hệ số độ tin cậy
Tĩnh tải tính toán mm kN/m 3 kN/m 2 kN/m 2
Bảng 3-3: Tĩnh tải tường gạch
Hoạt tải
Hoạt tải sử dụng được xác định tùy theo công năng sử dụng của từng ô sàn (Theo điều 4.3.3 TCVN 2737 : 1995)
Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3-4: Hoạt tải phân bố đều trên sàn
Hoạt tải toàn phần tiêu chuẩn (kN/m 2 )
Hoạt tải toàn phần tính toán (kN/m 2 )
Hoạt tải dài hạn tiêu chuẩn (kN/m 2 )
1 Sảnh, hành lang, cầu thang
2 Phòng ăn, bếp, phòng khách
5 Mái bằng có sử dụng 4 4.8
TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
Khai báo tải trọng
Bảng 3-5: Khai báo tải trọng
Hệ số trọng lượng bản thân Ý nghĩa Giá trị khi khai báo
TTBT DEAD 1.1 Tải trọng bản thân sàn 0
TTCT SDEAD 0 Tải trọng do các lớp cấu tạo 4.14
TTTX SDEAD 0 Taỉ trọng của tường xây trên dầm 13.07
HT LIVE 0 Hoạt tải sử dụng Tra theo bảng hoạt tải
HỢP Tính thép Tổng tải tác dụng ADD(1TT,1HT)
Chuyển vị Tổng tải tác dụng ADD(0.91TT,0.83HT)
Mô hình
Hình 3-1: Mô hình trong SÀE
Chia dãy, gán tải, mesh sàn Để đơn giản trong việc xác định nội lực bản sàn, ta chia sàn thành những dãy theo hai phương X và Y, có 2 loại:
- Dóy trờn cột (Column Strip) với bề rộng bằng ẳ nhịp
- Dóy giữa nhịp (Middle Strip) với bề rộng bằng ẵ nhịp
22 Hình 3-2: Chia dải sàn theo phương x
23 Hình 3-3: Chia dải sàn theo phương y
Phân tích mô hình ta được kết quả nội lực
Hình 3-4: Moment sàn dầm theo phương x
Hình 3-5: Moment sàn dầm theo phương y
Kiểm tra độ võng sàn
Sự làm việc dài hạn của kết cấu BTCT, cần xét tới các yếu tố từ biến và co ngót cũng như tác dụng dài hạn của các loại tải trọng Theo TCXDVN 5574-2112, độ võng toàn phần f được tính như sau: f = f1 - f2 + f3
f1: Tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
f2: Tác dụng ngắn hạn của tải trọng dài hạn
f3: Tác dụng dài hạn của tải trọng dài hạn
Mô hình sử dụng cùng các đặc trưng hình học, vật liệu và tải trọng
Kể đến tác dụng của vết nứt: Cracking Analysis Options: Quick Tension Rebar Specification ỉ10a200 theo 2 phương Phương phỏp tớnh độ cứng sau khi nứt Modulus of Rupture: Program Default
Kể đến tác dụng dài hạn: dùng hai đặc trưng là Creep Coefficient (CR) cho từ biến và Shrinkage Strain (SH) cho co ngót
Có thể tính theo nhiều tiêu chuẩn, trong Đồ án tính theo Eurocode 2 với các điều kiện: thời gian dài hạn, nhiệt độ và độ ẩm môi trường theo điều kiện Việt Nam
Hệ số từ biến của bê tông (CR=1.7) và Hệ số co ngót (SH=0.0003)
Các tổ hợp Load Cases như dưới đây với Sh cho ngắn hạn và Lt cho dài hạn:
Sh1: 1*DEAD - Nonlinear (Crac ked) - Zero Initial Condition
Sh2: 1*SDEAD - Nonlinear (Crac ked) - Continue from State at End of
Sh3-1: 1*LIVE - Nonlinear (Crac ked) - Continue from State at End of
Sh3-2: 1*LLIVE - Nonlinear (Crac ked) - Continue from State at End of
Lt1: 1*DEAD - Nonlinear (Longterm Crac ked) - Zero Initial Condition
Lt2: 1*SDEAD - Nonlinear (Longterm Crac ked) - Continue from State at
End of Nonlinear Case Lt1
Lt3: 1*LLIVE - Nonlinear (Longterm Crac ked) - Continue from State at End of Nonlinear Case Lt2
Như vậy, các tổ hợp theo TCXDVN sẽ là: f1 = Sh3-1, f2 = Sh3-2, f3 = Lt3
Hình 3-6: Độ võng sàn có tính tới từ biến, võng, nứt
Chuyển vị max:( Theo TCVN 5574/2012)
Thỏa mãn điều kiện biến dạng của ô sàn, không cần kiểm tra tại các vị trí khác
Tính toán và bố trí cốt thép
Cốt thép sàn AIII→ Rs = 365 MPa
Chọn a = 20 mm → ho = h - a Áp dụng công thức tính toán: b 0 m 2 m s b 0 s
Hàm lượng cốt thép: cốt thép tính toán ra được và hàm lượng bố trí thì phải thỏa điều kiện sau: min max
àmin: tỷ lợ̀ cốt thộp tối thiểu, thường lấy àmin = 0.1%
àmax: tỷ lợ̀ cốt thộp tối đa
Bảng 3-6: Kết quả tính toán thép sàn
Thép sàn tầng điển hình
Trục Kí hiệu M Trip Bề rộng
Thép sàn tầng điển hình
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
Công trình gồm 18 tầng điển hình, 2 tầng hầm, 1 tầng mái
Hệ kết cấu sử dụng là kết cấu khung vách cứng (lõi cứng) Do đó việc tính toán khung phải là kết cấu khung không gian
Việc tính toán khung không gian là rất phức tạp, do đó việc tính toán nội lực sẽ được tính toán bằng phần mềm ETABS
Việc tính toán sẽ được thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Chọn sơ bộ kích thước
Bước 2: Tính toán tải trọng
Bước 3: Tổ hợp tải trọng
Bước 4: Tính toán nội lực bằng phần mềm ETABS
Bước 5: Tính toán thép cho khung trục X5 và khung trục Y3 của block A
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC
Chọn sơ bộ kích thước cấu kiện trong mô hình rồi kiểm tra bằng chức năng Design trong ETABS:
Kích thước được chọn phần trên tính sàn.
CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
Tính toán tải gió
Theo TCVN 2737 : 1995: Gió nguy hiểm nhất là gió vuông góc với mặt đón gió Công trình cao 59.4 m > 40 m nên tải gió gồm thành phần tĩnh và thành phần động Tải trọng gió bao gồm hai thành phần:
Thành phần tĩnh của gió
Thành phần động của gió
Tải trọng gió tĩnh được tính toán theo TCVN 2737 : 1995 như sau: Áp lực gió tĩnh tính toán tại cao độ z tính theo công thức:Wtc = Wo × k × c
Wo: là giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và điều 6.4 TCVN 2737 : 1995 Công trình đang xây dựng ở Tp Hồ Chí Minh thuộc khu vực II-A địa hình B, lấy Wo = 0.83 kN/m 2
kz: là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng 5, TCVN 2737 : 1995
c: là hệ số khí động, đối với mặt đón gió c = + 0.8, mặt hút gió c = - 0.6 Hệ số tổng cho mặt đón gió và hút gió là: c = 0.8 + 0.6 = 1.4
Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió là = 1.2
Tải trọng gió tĩnh được quy về thành lực tập trung tại các cao trình sàn, lực tập trung này được đặt tại tâm cứng của mỗi tầng (Wtcx là lực gió tiêu chuẩn theo phương X và Wtcy là lực gió tiêu chuẩn theo phương Y, lực gió bằng áp lực gió nhân với diện tích đón gió) Diện tích đón gió của từng tầng được tính như sau: j j 1 j h h
hj, hj-1, B lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1, và bề rộng đón gió
Bảng 4-1: Tổng hợp gió tĩnh
Tên tầng Chiều cao tầng (m)
Tải tính toán thành phần tĩnh (KN)
Tên tầng Chiều cao tầng (m)
Tải tính toán thành phần tĩnh (KN)
Do công trình cao 59.4 m > 40 m nên phải tính đến thành phần động của tải gió Để xác định được thành phần động của tải trọng gió thì cần xác định tần số dao dộng riêng của công trình
Thiết lập sơ đồ tính toán động lực học:
- Sơ đồ tính toán là hệ thanh công xôn có hữu hạn điểm tập trung khối lượng
- Chia công trình thành n phần sao cho mỗi phần có độ cứng và áp lực gió lên bề mặt công trình có thể coi như không đổi
- Vị trí của các điểm tập trung khối lượng đặt tương ứng với cao trình sàn
- Giá trị khối lượng tập trung bằng tổng của trọng lượng bản thân kết cấu, tải trọng các lớp cấu tạo sàn (phân bố đều trên sàn), hoạt tải (phân bố đều trên sàn) TCVN 2737 :
1995 và TCXD 229 : 1999 cho phép sử dụng hệ số chiết giảm đối với hoạt tải, tra bảng
1 (TCXD 229 : 1999), lấy hệ số chiết giảm là 0.5
Hình 4.1: Sơ đồ tính động lực học của gió
Việc tính toán tần số dao động riêng của 1 công trình nhiều tầng là rất phức tạp, do đó cần phải có sự hỗ trợ của các chương trình máy tính Trong đồ án này phần mềm ETABS được dùng để tính toán các tần số dao động riêng của công trình
Mass source = 1 Tĩnh tải + 0.5Hoạt tải Trong TCVN 2737:1995, quy định chỉ cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứng với s dạng dao động đầu tiên, với tần số dao động riêng cơ bản thứ s thỏa mãn bất đẳng thức: s L s 1 f f f
Trong đó: fL được tra trong bảng 9 TCVN 2737:1995, đối với kết cấu sử dụng bê tông cốt thép, lấy δ = 0.3, ta được fL = 1.3 Hz
Bước 1 : Xác định tần số dao động riêng
Bảng 4-2: Bảng kết quả 12 Mode dao động
Mode Period Tần số f L (1/s) UX UY RZ Dao động
Nhận xét: Tần số dao động riêng: fs < fL = 1.3Hz < fs+1 Vì vậy, theo mục 6.16 TCVN 2737:1995, ta cần tính toán thành phần động của gió có kể đến tác dụng của cả xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình tương ứng với 6 dạng dao động đầu tiên Tuy nhiên do dạng dao động 4 là xoắn nên ta không kể trong tính toán
QUY TRÌNH TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN ĐỘNG TẢI TRỌNG GIÓ
Thông tin địa điểm xây dựng
Tính toán thành phần tĩnh
Tính toán thành phần động No
Xác định s dạng dao động cần tính fs < fL < fs+1
Tính toán thành phẩn động (Do xung và do lực quán tính)
Mj – Khối lượng tập trung tầng j ξi - hệ số động lực
Bước 2 : Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj ở độ cao zj so với mốc tại mặt đất được xác định theo công thức:
Bước 3 : Xác định thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên công trình
WP(ij): lực, đơn vị tính toán kN
Mj: khối lượng tập trung của phần công trình thứ j, T
i: hệ số động lực ứng với dạng dao động thứ i, không thứ nguyên
i: hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần
- Xác định Mj: Khối lượng các điểm tập trung theo các tầng được xuất từ ETABS (Center Mass Rigidity)
- Xác định i : Hệ số động lực được xác định ứng với 3 dạng dao động đầu tiên, phụ thuộc vào thông số i và độ giảm loga của dao động:
Hình 4.2: Xác định hệ số i
Hệ số tin cậy tải trọng gió lấy = 1.2
fi: Tần số dao động riêng thứ i
Wo: Giá trị áp lực gió Lấy bằng 0.83 kN/m 2 Công trình bằng BTCT với = 0.3 nên ta tra theo đường số 1 trên đồ thị (TCVN 2737:1995)
Hệ số i được xác định theo công thức: n ji Fj j 1 i n
yji: dịch chuyển ngang tỉ đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động riêng thứ i
WFj - giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với các dạng dao động khác nhau khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió, được xác định theo công thức:
Wj: giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của gió (kN/m 2 )
Sj: diện tích đón gió phần công trình thứ j (m 2 )
: hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với dạng dao động khác nhau của công trình, không thứ nguyên Khi tính toán với dạng dao động thứ I thì lấy bằng 1, còn đối với các dạng dao động còn lại, lấy bằng1
Giá trị 1 được lấy theo bảng 10, TCVN 2737 : 1995, phụ thuộc vào 2 tham số ρ và χ Tra bảng 11, TCVN 2737 : 1995 để có được 2 thông số này, a và b được xác định như hình sau (mặt màu đen là mặt đón gió):
Hình 4-3: Hệ tọa độ khi xác định hệ số tương quan
Bảng 4-3: Các tham số ρ và χ
Mặt phẳng tọa độ cơ bản song song với bề mặt tính toán ρ χ
Bảng 4-4: Bảng tính gió động (Block A)
Hệ số áp lự c độ ng ζ j
Hệ số tươ ng qu an kh ông gia n ν
Các thành phần động theo phương x
Hệ số áp lự c độ ng ζ j
Hệ số tươ ng qu an kh ông gia n ν
Các thành phần động theo phương x
Hệ số áp lực độn g ζ j
Hệ số tươ ng qua n khô ng gian ν
Các thành phần động theo phương y
W PY (kN) f 1y = 0.375 f 2y = 0.534 ε 1 ξ 1 Ψ 1 y 1 W pj 1 ε 2 ξ 2 Ψ 2 y 2 W pj 2 Dạn g 1
Hệ số áp lực độn g ζ j
Hệ số tươ ng qua n khô ng gian ν
Các thành phần động theo phương y
Hệ số áp lực độn g ζ j
Hệ số tươ ng qua n khô ng gian ν
Các thành phần động theo phương y
Bảng 4-5: Bảng tính gió động (Block B)
Hệ số áp lự c độ ng ζ j
Hệ số tươ ng qu an kh ôn g gia n ν
Các thành phần động theo phương x
Hệ số áp lự c độ ng ζ j
Hệ số tươ ng qu an kh ôn g gia n ν
Các thành phần động theo phương x
Hệ số áp lực độn g ζ j
Hệ số tươn g quan khôn g gian ν
Các thành phần động theo phương y
W PY (kN) f 1y = 0.375 f 2y = 0.534 ε 1 ξ 1 Ψ 1 y 1 W pj 1 ε 2 ξ 2 Ψ 2 y 2 W pj 2 Dạng
Hệ số áp lực độn g ζ j
Hệ số tươn g quan khôn g gian ν
Các thành phần động theo phương y
Hệ số áp lực độn g ζ j
Hệ số tươn g quan khôn g gian ν
Các thành phần động theo phương y
Bảng 4-6: Tổng hợp gió ( block A )
Gió tĩnh (kN/m2) Gió động (kN/m2) Vị trí Tâm khối lượng
Phương x Phương y Phương x Phương y Phương x Phương y
Bảng 4-7: Tổng hợp gió ( block B )
Gió tĩnh (kN/m2) Gió động (kN/m2) Vị trí Tâm khối lượng
Phương x Phương y Phương x Phương y Phương x Phương y
4.3.1.3 Nội lực và chuyển vị do tải trọng gió
Nội lực cho thành phần tĩnh và động của tải gíó xác định như sau: s t d 2 i i 1
X: Moment uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị ở đây ta xem là tải trọng tổng hợp của 2 thành phần tĩnh và động
X t : Moment uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của tải trọng gió gây ra, ở đây ta xem là tải thành phần tĩnh
X d i : Moment uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc, hoặc chuyển vị do thành phần động của tải trọng gió gây ra khi dao động ở dạng thứ i, ở đây ta xem là tải thành phần động
s: số dạng dao động tính toán
Tạo ra 4 trường hợp tải bao gồm:
- Gió tĩnh theo phương X: GTX
- Gió tĩnh theo phương Y: GTY
- Gió động theo phương X : GDX
- Gió động theo phương Y : GDY
Tổ hợp nội lực thành phần tĩnh và động của tải trọng gió thông qua 2 COMB
- Gió theo phương X: GIOX = GDX “+” GTX
- Gió theo phương Y: GIOY = GDY “+” GTY
- Giá trị tải trọng gió tĩnh ta sẽ gán vào mô hình ETABS ở tâm hình học còn gió động gán vào tâm khối lượng của công trình.
Tải động đất
Động đất được xem như là một trong những yêu cầu bắt buộc không thể thiếu và là yêu cầu quan trọng nhất khi thiết kế các công trình cao tầng Do đó, bất kỳ công trình xây dựng nào nằm ở phân vùng về động đất phải tính toán tải trọng động đất
Tác dụng của động đất lên công trình xây dựng được hiểu là sự chuyển động kéo theo của công trình khi mặt đất chuyển động hỗn loạn theo thời gian Khi công trình chuyển động sẽ phát sinh các lực quán tính, được gọi là lực động đất Khi có lực động đất tác dụng, công trình sẽ xuất hiện các phản ứng động lực (chuyển vị, vận tốc, gia tốc, ứng suất, biến dạng …) gọi là phản ứng
Việc tính toán tải trọng động đất được thực hiện theo TCVN 9386 : 2012 và sự trợ giúp của phần mềm ETABS
Theo TCVN 9386 : 2012, có 2 phương pháp tính toán tải trọng động đất là phương pháp tĩnh lực ngang tương đương và phương pháp phân tích phổ dao động
Với chu kì T= 2.868s nên không thỏa mãn yêu cầu phương pháp tĩnh lực ngang tương đương: 1 4T C 2.4s
(điều 4.3.3.2 TCVN 9386 : 2012) Trong đồ án này tải trọng động đất sẽ được tính toán theo phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động (điều 4.3.3.3 TCVN 9386 : 2012)
Tính toán động đất thêo phương pháp phổ phán ứng
Phương pháp phân tích phổ phản ứng dao động là phương pháp động lực học kết cấu sử dụng phổ phản ứng động lực của tất cả các dạng dao động ảnh hưởng đến phản ứng tổng thể của kết cấu Điều kiện áp dụng: Phương pháp phân tích phổ phản ứng là phương pháp có thể áp dụng cho tất cả các loại nhà (xem 4.3.3.3.1 - TCVN 9386 : 2012)
Các giá trị cho các tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi theo phương đứng được cho trong Bảng 3.3 TCVN 9683:2012 đối với các loại đất nền A, B, C, D, E
Quy trình tính toán tiến hành tính toán theo các bước sau:
- Xác định chu kỳ và dạng dao động riêng của nhà
- Xác định phổ thiết kế Sd (T) theo phương nằm ngang
- Theo điều 3.2.2.5 của TCVN 9386 : 2012 thì: Phổ thiết kế Sd (T) theo phương nằm ngang được xác định bằng các biểu thức sau (đối với nhà cao tầng ta chỉ xét đến thành phần nằm ngang của tác động động đất)
Sd (T) là phổ thiết kế
q là hệ số ứng xử: q = 3.9
β = 0.2 hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang
Công trình xây dựng ở Quận 9, TP Hồ Chí Minh theo Phụ lục H (Bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính) của TCVN 9386 : 2012 thì đỉnh gia tốc nền agR được xác định như sau:
Bảng 4-8: Thông số đất nền tính động đất
TB (s) là giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TC (s) là giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc
TD (s) là giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng
Đất nền: có SPT 12-50 => loại C S = 1.15, TB = 0.2s, TC = 0.6s, TD = 2s
Hệ số tầm quan trọng = 1 (Phụ lục E TCVN 9386 : 2012)
Công trình tại quận 9 Gia tốc nền agR / g = 0.0747
Vậy theo TCVN 9386:2012 thì 0.04 g a g 0.0747 g 0.08 g chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ
Hệ số ứng xử theo phương ngang q = 3.9
Bảng 4-8: Kết quả tính phổ theo phương ngang Địa điểm xây dựng:
Tỉnh, thành Thành phố Hồ Chí Minh
9 Đỉnh gia tốc nền tham chiếu a gR 0.7328
Hệ số tầm quan trọng γ 1 1.00
Hệ số ứng xử theo phương ngang q 3.90
Hệ số ứng xử theo phương đứng q 1.50
Kinh độ Vĩ độ Gia tốc nền
Giới hạn dưới của chu kỳ T B 0.20
Giới hạn trên của chu kỳ T C 0.60
Giá trị xđ điểm bắt đầu của pứ dịch chuyển
Phổ thiết kế theo phương ngang
T(s) Sd T(s) Sd T(s) Sd T(s) Sd T(s) Sd
Phổ thiết kế theo phương ngang
T(s) Sd T(s) Sd T(s) Sd T(s) Sd T(s) Sd
4.3.3.1 Tổ hợp các thành phần tác động động đất theo phương ngang
Tổ hợp theo phương pháp lấy 100% hệ quả tác động động đất của một phương cùng với 30% hệ quả tác động động đất gây ra theo phương còn lại: (TCVN 9386:2012)
4.3.3.2 Tính toán động đất bằng phần mềm Etabs 2016
Bước 1: Khai báo phổ phản ứng
Click chọn menu Define => Response Spectrum Functions
Hình 4-1: Khai báo phổ phản ứng
Click chọn Spectrum from File => Add New Function Nhập phổ dao động cho công trình như sau:
- Tại mục Values are: chọn Period vs Value
- Nhấn vào Browse => chỉ đến file phổ dao động ở dạng text đã lập trước đó
Sau đó click vào Disphlay Graph sẽ được dạng phổ dao động
Bước 2: Khai báo trường hợp tải trọng động đất
Vào menu Define => Loadcase =>Response Spectrum Case => Add New Spectrum
+ Input Response Spectrum nhập các giá trị thích hợp
Hình 4-2: Khai báo trường hợp tải trọng động đất
TỔ HỢP TẢI TRỌNG
Bảng 4-9: Tổ hợp nội lực từ các trường hợp tải
Tổ hợp Thành phần Kiểu tổ hợp
KIỂM TRA CHUYỂN VỊ TẠI ĐỈNH CÔNG TRÌNH
Hình 4-3: Mô hình khung bằng phần mềm etabs 2016
Sử dụng tổ hợp sau để kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình
6 TH6 TT + 0.9HT + 0.9WX ADD
7 TH7 TT + 0.9HT - 0.9WX ADD
8 TH8 TT + 0.9HT + 0.9WY ADD
9 TH9 TT + 0.9HT - 0.9WY ADD
10 TH10 TT + 0.9HT + 0.63WX + 0.63WY ADD
11 TH11 TT + 0.9HT - 0.63WX + 0.63WY ADD
12 TH12 TT + 0.9HT + 0.63WX - 0.63WY ADD
13 TH13 TT + 0.9HT - 0.63WX - 0.63WY ADD
16 TH16 TT + 0.3HT + QX ADD
17 TH17 TT + 0.3HT + QY ADD
18 THBAO TH1+TH2+TH3+… +TH16+TH17 ENVE
Bảng 4-10: Chuyển vị đỉnh công trình
Chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh nhà: fmax = 0.074781m
Chiều cao nhà tại tầng thượng: H = 56.1 m
Theo TCVN 5574 : 2012 : fmax = 0.074781m < [f] = H/500 = 0.1122 m nên công trình thỏa điều kiện chuyển vị đỉnh
Bảng 4-11: Chuyển vị lệch tầng của công trình
Theo TCVN 5574 : 2012 : fmax = 0.001684m < [f] = hs/500 = 0.0066 m nên công trình thỏa điều kiện chuyển vị lệch tầng
Theo điều 3.2 TCVN 198:1997, nhà cao tầng BTCT có tỉ lệ chiều dài trên chiều rộng lớn hơn 5 phải kiểm tra khả năng chống lật dưới tác dụng của động đất và tải gió Ta có:
B nên không cần kiểm tra khả năng chống lật của công trình dưới tác dụng của tải ngang.
TÍNH TOÁN - THIẾT KẾ KHUNG TRỤC X5 VÀ KHUNG TRỤC Y3
Tính thép cho dầm TCVN 5574-2012
4.6.1.1 Tính toán cốt thép dọc
Cốt thép trong dầm được tính toán theo cấu kiện chịu uốn Tuy nhiên, để thuận tiện ta tiến hành viết 1 chương trình tính toán cốt thép cho dầm với số liệu xuất ra từ ETABS Dữ liệu được xuất ra từ ETABS là biểu đồ bao Moment của tất cả các tổ hợp Việc tính toán được thực hiện tại tại 3 tiết diện nguy hiểm tuân theo biểu đổ bao nội lực
Giả thiết a = h/10 cm ho = h – a Áp dụng công thức tính toán: b o m 2 m s b o s
Hàm lượng cốt thép tính toán ra được và hàm lượng bố trí thì phải thỏa điều kiện sau: min max
àmin: tỷ lợ̀ cốt thộp tối thiểu, thường lấy: àmin = 0.05% àmax: tỷ lợ̀ cốt thộp tối đa, thường lấy: b max R R s s sc,u
Tính cốt thép cho dầm D1( B25 )
Xuất kết quả nội lực từ mô hình ETABS , ta lấy momen 6 điểm gồm 2 điểm biên và 1 điểm giữa dầm cho 2 trường hợp tổ hợp bao Max và Min
( Để tránh trường hợp cốt thép không đủ do monent dương ở gối và moment âm ở giữa nhịp) Áp dụng công thức tính dầm như trên ta được bảng kết quả tính thép dầm
Kết quả thép dọc hệ dầm tầng 3 được đính kèm trong phụ lục
4.6.1.2 Cấu tạo kháng chấn cho dầm
Trong TCVN 9386 : 2012 (Mục 5.4.3.1.2), theo giá trị gia tốc nền thiết kế: g I gR a a , chia thành ba trường hợp động đất sau: Động đất mạnh ag 0.08g, phải tính toán và cấu tạo kháng chấn Động đất yếu 0.04g ag 0.08g, chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ Động đất rất yếu ag < 0.04g nên không cần thiết kế kháng chấn
Theo các trường hợp trên, công trình với ag = 0.07g 0.08g thì chỉ cần áp dụng các giải pháp kháng chấn đã được giảm nhẹ
Cấu tạo kháng chấn cho dầm Đường kính dbw của các thanh cốt đai (tính bằng mm) không được nhỏ hơn 6 mm
Khoảng cách s của các vòng cốt đai (tính bằng mm) không được vượt quá:
dbL là đường kính thanh cốt thép dọc lớn nhất (tính bằng mm)
hw là chiều cao tiết diện của dầm (tính bằng mm)
Ngoài ra, cốt đai trong dầm phải là đai kín, được uốn móc 45 o và với chiều dài móc là 10dbw
Tính toán cốt đai dầm B6(250x500)
Dầm có tiết diện 250x500 mm, chiều dài L=8.2m
Giá trị lực cắt lớn nhất do tổ hợp có tải trọng động đất gây ra ở tại vị trí gối là
Qmax.7652 (được xác định từ tổ hợp THBAO) Điều kiện tính toán cốt đai:
f =0 hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén
n =0 hệ số xét đến ảnh hưởng lực dọc
Thông số tính toán cốt đai:
- Chọn thép AI làm cốt đai có R sw 175 MPa R ; s R sc 225 MPa
- Lớp bêtông bảo vệ a = 50mm h0P0-50E0mm
- Chọn thép 8 làm thép đai, đai 2 nhánh Asw=1.01 cm 2
Bêtông không đủ khả năng chịu cắt nên phải bố trí thêm cốt đai
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán
Với b 2 =2 đối với bêtông nặng
- Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai:
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo (tại gối)
- Khoảng cách cốt đai theo điều kiện kháng chấn:
; 24 ; 225;8d min 125;192; 225; 200 125 min 4 bL bL kc h b mm s
Vậy khoảng cách thiết kế của cốt đai là smin s s tt ; m ax;s s ct ; kc 100mm
Chọn khoảng cách thiết kế cốt đai là s = 100mm
Kiểm tra lại điều kiện Q 0.3 w l bl b R bh b 0
0.3 wl bl b R bh b 0 0.3 125 0.847 1 170 0.25 0.45 607 kN > Q Thỏa điều kiện
Kiểm tra điều kiện đặt cốt xiên:
Vậy không cần đặt cốt xiên
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo (tại nhịp)
2 2 min 300 12d 300 ct h mm s mm mm
Chọn cốt đai theo cấu tạo ứ8a200
Các dầm còn lại bố trí cốt đai như dầm B2
Tính thép cho cột
Cốt thép trong cột được tính toán như cột chịu nén lệch tâm xiên Dữ liệu được xuất ra từ ETABS là biểu đồ Moment của tất cả các tổ hợp (Trừ tổ hợp bao)
Phương pháp tính toán gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép Điều kiện áp dụng: 0.5 x 2 y
Xét tiết diện có các cạnh Cx, Cy Cốt thép được đặt theo chu vi phân bố đều hoặc cốt thép đặt theo phương cạnh ngắn có mật độ dày hơn
Tiết diện chịu lực nén N, Moment uốn Mx và My,độ lệch tâm ngẫu nhiên eax, eay Sau khi xét uốn dọc theo 2 phương, tính được hệ số ηx, ηy Moment đã gia tăng Mx1 = ηx × Mx;
My1 = ηy × My Tùy theo tương quan giữa giá trị Mx1; My1 với kích thước các cạnh mà đưa về một trong 2 mô hình tính toán theo phương X hoặc phương Y Điều kiện và kí hiệu theo bảng sau:
Bảng 4-13: Điều kiện xác định mặt phẳng tính toán cột
Mô hình Theo phương X Theo phương Y Điều kiện x1 y1 x y
Xác định hệ số ảnh hưởng uốn dọc x, y,
Nếu >28 tính theo công thức :
Tính độ mảnh theo 2 phương như sau: x x
L 7 0 l 0 với L là chiều cao tầng ( Đối với cột của khung nhà nhiều tầng liên kết giữa cột và dầm là cứng, sàn đổ toàn khối )
0.288Cx 0.288Cy :bán kính quán tính của tiết diện
Với lực nén tới hạn Ncr có thể được xác định theo công thức gần đúng: b x b y crx 2 cry 2 x 0 y0
Độ lệch tâm ngẫu nhiên eax, eay được xác định như sau: x ax
Độ lệch tâm ngẫu nhiên do: sai lệch kích thước hình học khi thi công, do cốt thép đặt không đối xứng, do trục của cấu kiện không thẳng, do bê tông không đồng nhất
Hình 4-10: Mômen và lực tác dụng lên cột
Moment tương đương (quy đổi nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng) b
Xác định độ lệch tâm tính toán ban đầu eo
Hệ siêu tĩnh eo=max(e1,ea) Độ lệch tâm tĩnh học: e 1 M N
- TH1: :Lệch tâm rất bé 0.3 h e
Lệch tâm rất bé tính toán gần như nén đúng tâm
Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm e:
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi nén đúng tâm:
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast: b sc b e e st R R bh
- TH2: Nén lệch tâm bé 0.3 h e
Xác định chiều cao vùng nén x theo công thức gần đúng sau:
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:
- TH3: Nén lệch tâm lớn 0,3 h e
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:
4.6.2.2 Tính toán thép đai cột
Cốt đai trong cấu kiện nén lệch tâm trình tự tính toán giống như đối với dầm, cần thêm vào thành phần n ở các công thức tính khoảng cách đai:
2 b4 n b bt 0 max 2 φ (1+ φ )γ R bh s Q Trong đó: n - hệ số xét ảnh hưởng của lực nén dọc N n b bt 0 φ = 0.1 N 0.5 γ R bh
Bảng 4-14: Nội lực cột C20 sử dụng tính toán điển hình
Story Column Load Case/Combo Station P M2(My) M3(Mx) m kN kN-m kN-m
Kích thước tiết diện cột 300×300(mm 2 )
Thông số tính toán cốt đai:
- Chọn thép AIII có R s R sc 365 MPa
Tính toán độ mảnh theo 2 phương
Moment sau khi tăng thêm
Xét phương tính toán chính
Vậy độ lệch tâm theo phương Ynhiều hơn
Tính toán độ lệch tâm ngẫu nhiên eax, eay
Hệ số chuyển đổi h0 = h – a = 300 – 40 = 260 (mm)
Xác định độ lệch tâm tính toán ban đầu e0:
- Độ lệch tâm tĩnh học: e 1 M N/ 63.3 / 438.86100 14.42 cm
- Độ lệch tâm ngẫu nhiên: e a 2 cm
Hệ siêu tính e 0 max e e 1, a 14.42 cm
Cột lệch tâm lớn
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:
Tính thép cho vách
Thông thường, các vách cứng dạng công xôn phải chịu tổ hợp nội lực sau: N, Mx,
My, Qx, Qy Do vách cứng được bố trí trên mặt bằng để chịu tải trọng ngang tác động song song với mặt phẳng của nó (chủ yếu) nên bỏ qua khả năng chịu mô ment ngoài mặt phẳng
Mx và lực cắt theo phương vuông góc với mặt phẳng Qy, chỉ xét tổ hợp nội lực gồm: N,
Hình 4-4: Nội lực trong vách Phương pháp này cho rằng cốt thép đặt trong vùng biên ở hai đầu vách được thiết kế để chịu toàn bộ Moment Lực dọc trục được giả thiết là phân bố dều trên toàn bộ chiều dài vách
Giả thuyết tính toán Ứng suất kéo do cốt thép chịu Ứng suất nén do bê tông và cốt thép chịu
Xét vách cứng chịu tải trọng N, M như sau
Hình 4-5: Biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt cắt ngang của vách
Giả thiết chiều dài B của vùng biên chịu Moment Xét vách chịu lực dọc trục N và Moment uốn trong mặt phẳng M, Moment này tương đương với 1 cặp ngẫu lực đặt ờ hai vùng biên của vách
Bước 2: Xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên l,r b l r
F : Diện tích mặt cắt vách
Fb : Diện tích vùng biên
Bước 3: Tính diện tích cốt thép chịu kéo, nén
Tính toán cốt thép cho vùng biên như cột chịu kéo - nén đúng tâm Khả năng chịu lực của cột chịu kéo - nén đúng tâm được xác định theo công thức: o b b s s
Rb, Rs: Cường độ tính toán chịu nén của BT và của cốt thép
Ab, As: diện tích tiết diện BT vùng biên và của cốt thép dọc
: hệ số giảm khả năng chịu lực do uốn dọc (hệ số uốn dọc) Xác định theo công thức thực nghiệm
i : độ mảnh của vách Với: lo: chiều dài tính toán của vách imin: bán kính quán tính của tiết diện theo phương mảnh
imin = 0.288b Khi 28: bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc, lấy = 1.Thiên về an toàn lấy = 0.8
Từ công thức trên ta suy ra diện tích cốt thép chịu nén: b b nen s s
Khi N < 0 (vùng biên chịu kéo), do giả thiết ban đầu: ứng lực kéo do cốt thép chịu nên diện tích cốt thép chịu kéo được tính theo công thức sau: keo s s
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép Nếu không thỏa mãn thì phải tăng kích thước B của vùng biên lên rồi tính lại từ bước 1 Chiều dài B của vùng biên có giá trị lớn nhất là L/2, nếu vượt quá giá trị này cần tăng bề dày vách
- Khi tính ra As < 0: đặt cốt thép chịu nén theo cấu tạo Theo TCXDVN 198 :
1997 Thép cấu tạo cho vách cứng trong vùng động đất trung bình
- Cốt thép đứng: hàm lượng 0.6% 3.5%
- Cốt thép ngang: hàm lượng 0.4% nhưng không chọn ít hơn 1/3 hàm lượng của cốt thép dọc
Trong tính toán nội lực vách này ta chọn hàm lượng thép dọc cấu tạo của các vùng:
Kiểm tra phần vách còn lại như cấu kiện chịu nén đúng tâm Trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép chịu nén trong vùng này được đặt theo cấu tạo
Tính toán cốt thép ngang trong vách được thực hiện tương tự như trong dầm
Bố trí cốt thép cho vách cứng
Khoảng cách giữa các thanh cốt thép dọc và ngang không được lớn hơn trị số nhỏ nhất trong hai trị số sau: s 1.5b s 30 cm
Bố trí cốt thép cần phải tuân thủ theo TCXD 198 : 1999 như sau:
+ Phải đặt hai lớp lưới thép Đường kính cốt thép chọn không nhỏ hơn 10 mm và không hơn 0.1b + Hàm lượng cốt thép đứng 0.6% 3.5% (với động đất trung bình mạnh) + Cốt thép nằm ngang chọn không ít hơn 1/3 lượng cốt thép dọc với hàm lượng 0.4% (đối với động đất trung bình và mạnh)
+ Do Moment có thể đổi chiều nên cốt thép vùng biên As = max (As keo; As nen)
Bảng 4-15: Nội lực vách sử dụng tính toán điển hình
Story Pier Load Case/Combo Loc N M2(Mx) M3(My) kN kN-m kN-m
Kích thước tiết diện cột 250×2100(mm 2 )
Thông số tính toán cốt đai:
- Chọn thép AIII có R s R sc 365 MPa
Xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên l,r b l r
- Diện tích mặt cắt vách: A T p L 0.25 2.1 0.525( m 2 )
Tính diện tích của cốt thép
Do Moment có thể đổi chiều nên cốt thép vùng biên A sl A sr A st 1711(mm 2 )
Chọn thép cho vùng biên là: 6 20 A sc 1884(mm 2 )
TÍNH TOÁN- THIẾT KẾ MÓNG
SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Bảng 5-1: Thống kê địa chất công trình
Hệ số rỗng Độ rỗng (%) Độ bão hòa (%)
Giới hạn Atterberg Thí nghiệm cắt Thí nghiệm nén N SPT
Từ Đến Tự nhiên Khô Đẩy nổi
Chỉ số dẻo Độ sệt
Hệ số nén lún (kPa -1 )
Mô đun biến dạng (kPa) m m W% γo γk γđn Gs eo n So WL WP IP IL φ C a100-200 E
Bùn sét, xám xanh đen, trạng thái chảy
Cát pha lẫn dăm sạn thạch anh, xám nâu, xám đen, xám trắng, trạng thái dẻo
Sét pha, xám trắng, xám nâu, trạng thái dẻo mềm – dẻo cứng
42.7) vàng, xám trắng, trạng thái dẻo
Sét, xám trắng – nâu, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng
Cát pha lẫn dăm sạn thạch anh, vằng nâu – xám trắng, nâu vàng, trạng thái dẻo
Sét, nâu – xám trắng, vàng, vàng tím, trạng thái nửa cứng, cứng
Cát pha, vàng – xám trắng, trạng thái dẻo
PHƯƠNG ÁN CỌC KHOAN NHỒI
Sơ bộ kích thước cọc
a Sơ bộ kích thước tiết diện
Chọn sơ bộ chiều cao đài cọc: h dai 2m
Chọn chiều sâu đặt móng: h m 6 2 8m Đỉnh cọc nằm ở cao trình 7.5m (so với mặt đất tự nhiên)
Chiều dài cọc thực tế L tte 70 m
Chiều dài cọc tính toán L tt 69.5 m
Chiều sâu cọc: 77.5 m (tính từ code 0,000) Trong đó, ngàm vào đài là
0,1 m và phần đập đầu cọc là 0, 4 m
Chọn đường kính cọc D1 m Suy ra: A b R 2 3.14 0.5 2 0.785m 2 b Sơ bộ vật liệu cọc
Cốt thép dọc loại AIII : R s 365 Mpa ; R sc 365 MPa Đối với cọc chịu nén: hàm lượng thép dọc 0.4 0.65%
Cốt đai chọn loại AI : R s 225 Mpa
Chọn bê tông cọc cấp độ bền B30 (Mác 400) :
Tính toán sức chịu tải của cọc
5.2.2.1 Theo vật liệu làm cọc (TCVN 5574 -2012)
Sức chịu tải vật liệu làm cọc tính theo công thức:
' vl cb cb b b sc sc
γcb = 0.85 - Hệ số điều kiện làm việc của bê tông (TCVN 10304-2012)
γcb’ = 0.7 - Hệ số kể đến điều kiện thi công (TCVN 10304-2012)
Rb - Cường độ chịu nén của bê tông
Ab - Diện tích mặt cắt ngang cọc
Rsc - Cường độ chịu nén cốt thép
Asc - Diện tích cốt thép
-Hệ số kể đến ảnh hưởng uốn dọc
76 ν = 0,7 (đỉnh cọc ngàm vào đài và mũi cọc treo trong đất)
Vậy sức chịu tải của vật liệu làm cọc là:
0.6 0.85 0.7 17 0.785 10 365 37.68 10 4772 vl cb cb b b sc sc
5.2.2.2 Theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền (TCVN 10304: 2014)
Sức chịu tải cực hạn Rc,u của cọc khoan nhồi được xác định theo công thức:
fi : cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i
li : chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
u = 3.14 m : Chu vi tiết diện ngang thân cọc
Ab = 0.785 m 2 : Diện tích mặt cắt ngang của cọc
γc : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, γc = 1
γcq : hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi, γcq = 1
γcf : hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc, γcf = 0.9;
qb : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc
γ'1 = 10.7 kN/m 3 : dung trọng tính toán trung bình dưới mũi cọc
γ1: dung trọng tính toán trung bình trên mũi cọc
α1, α2, α3, α4 hệ số không thứ nguyên lấy theo bảng 6 nhân với hệ số chiết giảm 0.9 theo TCVN 10304-2014
Xác định thành phần kháng của đất trên thành cọc :
Sức chịu tải cần tìm:
Sức chịu tải cho phép:
- o : hệ số điểu kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dựng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc
- n : hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15
- k : hệ số tin cậy theo đất : móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất biến dạng lớn, số lượng cọc trong móng từ 1-5 cọc
5.2.2.3 Theo chỉ tiêu cường độ đất nền: (Phụ lục G1,G2 TCVN 10304:2014)
Sức chịu tải cuc hạn của cọc theo đất được xác định theo công thức:
li : chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “i”
u = 3.14(m) : Chu vi tiết diện ngang thân cọc
Ab = 0.785(m2): Diện tích mặt cắt ngang của cọc
qb : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc b ' c q cN
c = 36.7 (kN/m 2 ) – lực dính của lớp đất dưới mũi cọc
N c ' 6 - Hệ số sức chịu tải của đất dưới mũi cọc (tra bảng G.1 TCVN 10304-
fi : cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i
f i k i v ' tan c: đối với đất rời
+ k i : hệ số áp lực ngang của đất lên cọc (tra bảng G.1 TCVN 10304-
v : ứng suất pháp hiệu quả thẳng đứng tại giữa lớp đất
+ : góc ma sát trong trung bình lớp đất thứ “i”
+ c: lực dính của lớp đất
+ cu,i là cường độ sức kháng cắt không thoát nước của lớp đất thứ i trên thân cọc cu,i 6, 25Nc,i kPa
+ α là hệ số xác định theo trên biểu đồ Hình G.1 ( TCVN 10304 – 2014)
Hình 5-1: Biểu đồ xác định hệ số α
Bảng 5-2: Xác định thành phần kháng của đất lên thành cọc (theo chỉ tiêu cường độ đất nền)
Lớp li N c,i Cu,i α ϕ c σ ' v k i fi fi.li
Lớp 1: Bùn sét, xám xanh đen, trạng thái chảy
Lớp 2: Cát pha, xám đen, trạng thái dẻo 9.6 13 - - 22.333 9 71.52 0.5 23.690311 227 Lớp 3B: Sét pha, xám trắng, trạng thái dẻo mềm
Lớp 4: Cát pha, xám trắng, trạng thái dẻo
Lớp 5: Sét pha, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
Lớp 6: Cát pha lần sỏi sạn thạch anh, vàng nâu - xám trắng, trạng thái dẻo
Lớp 7: Sét, vàng - xám trắng, trạng thái cứng
Sức chịu tải cực hạn của cọc theo đất cần tìm: i b i b
Sức chịu tải cho phép theo chỉ tiêu cường độ của đất nền
- o 1.15; n 1.15tương tự như sức chịu tải theo chỉ tiêu cơ lý của đất
5.2.2.4 Theo SPT (Phụ lục G.3.2 TCVN 10304:2014)
Trong thực hành thiết kế hiện nay phổ biến tính toán sức chịu tải cọc theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) dùng 2 công thức Meyerhof và công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản Ở đây ta dùng công thức của Viện kiến trúc Nhật Bản
Sức chịu tải trọng nén cưc hạn:
qb0Np :là cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc (Np là chỉ số SPT trung bình khoảng 1d dưới và 4d trên mũi cọc)
li là chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ i
fi : cường độ sức kháng trung bình của lớp đất thứ i
+ Ns,i : chỉ số SPT trung bình của lớp đất rời thứ i trên thân cọc
+ cu,i : cường độ sức kháng cắt không thoát nước của lớp đất thứ i trên thân cọc cu,i 6, 25Nc,i kPa
+ Nc,i : chỉ số SPT trung bình của lớp đất dính thứ i trên thân cọc
+ p là hệ số xác định theo trên biểu đồ Hình G.2 TCVN 10304-2014
+ f L 1: đối với cọc khoan nhồi
Hình 5-2: Biểu đồ xác định hệ số αp
Bảng 5-3: Xác định thành phần kháng của đất lên thành cọc (theo SPT)
Lớp li N i Cu,i σ ' v Cu,i/σ'v α p f L fi fi.li
Lớp 1: Bùn sét, xám xanh đen, trạng thái chảy
Lớp 2: Cát pha, xám đen, trạng thái dẻo 9.6 13 - - - 43.33 416
Lớp 3B: Sét pha, xám trắng, trạng thái dẻo mềm
Lớp 4: Cát pha, xám trắng, trạng thái dẻo 10.2 25 - - - 83.33 850
Lớp 5: Sét pha, xám trắng, trạng thái dẻo cứng
Lớp 6: Cát pha lần sỏi sạn thạch anh, vàng nâu - xám trắng, trạng thái dẻo
Lớp 7: Sét, vàng - xám trắng, trạng thái cứng 0.9 50 312.5 692.2 0.45146 0.89339 1 279.19 251
Vậy sức chịu tải trọng nén cần tìm:
Sức chịu tải cho phép:
- o : hệ số điểu kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dựng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc
- n : hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15
- k 3: với công trình vĩnh cửu, dài hạn, các kết cấu quan trọng
5.2.2.5 Tổng hợp sức chịu tải:
Bảng 5-4: Tổng hợp sức chịu tải của cọc Sức chịu tải cho phép của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền R 1' c,u (kN) 4445
Sức chịu tải cho phép của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền R 2' c,u (kN) 10042 Sức chịu tải cho phép của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn R 3' c,u (kN) 8362
Sức chịu tải cho phép của cọc theo vật liệu Rvl (kN) 4772
Rtk = min (Rc,u1 ; Rc,u2 ; Rc,u3) (kN) 4445
Các giá trị sức chịu tải theo đất nền ở trên là giá trị chịu tải cực hạn của nền đất, khi tính toán cần kể đến các hệ số như hệ số tinh cậy của nền đất, hệ số tầm quan trọng của công trình và hệ số điều kiện làm việc của móng, lấy theo chỉ dẫn từ điều 7.1.11 TCVN 10304:2012 Các hệ số trên sẽ ràng buộc giá trị tính toán thiết kế cọc nhỏ hơn giá trị tải cho phép của vật liệu nên có thể nhận thấy việc sử dụng vật liệu và độ sâu cọc bố trí như trên là khá hợp lý về mặt kinh tế và khả năng chịu tải
Vậy giá trị sức chịu tải cực hạn của đất nền sử dụng trong tính toán vách đơn là: R tk
Tính toán móng
Công thức xác định số lượng cọc max tk n N
: móng chịu tải lệch tâm
Bảng 5-5: Sơ bộ bố trí cọc khoan nhồi móng M2
Pier Lable Tên móng N R tk n
Hình 5-3: Mặt bằng bố trí móng M2 Chiều sâu đặt móng
Tính toán phương án móng cọc đài thấp, khi đó cọc hoàn toàn chịu nén và không chịu uốn, với tải trọng do công trình truyền xuống bao gồm lực đứng N, lực ngang Q và momen M Chọn chiều sâu chôn đài theo điều kiện lực ngang tác dụng lên móng Q cân bằng với tổng áp lực đất bị động tác dụng lên đài móng Ep
với γ,φ : dung trọng và ma sát trong của đất (phần đất nằm trên đáy đài)
Bd = 4.4(m) : bề rộng đài móng (phần thẳng góc với lực ngang Q= Fx)
Chọn chiều sâu đặt đài nằm trong lớp 1 có γ = 4.8(kN/m 2 ), φ = 24°39’
Khi đó chiều sâu đặt đài là
Vậy chiều sâu chôn móng Df = 2 (m) thỏa mãn
Trong đó: N P V; x V 2 ;V y V M 3 ; x M M 2 ; y M 3 Bảng 5-6: Phản lực chân vách móng M2
Trường hợp VX VY N Mx My
Kiểm tra điều kiện tải tác dụng lên đầu cọc
Kiểm tra trường hợp Ntt-max
Diện tích thực tế của đài: F d b l 4.4 4.4 19.36( m 2 )
Trọng lượng tính toán thực tế của đài :
Lực dọc tính toán tại đáy đài N tt N 0 tt N d tt 11922.69 936 12890.69( KN )
Mômen tính toán tại đáy đài : Chiều cao đài móng H d 2( ) m
Lực truyền xuống các cọc: max,min max max
Bảng 5-7: Phản lực đầu cọc móng M2
Cọc n N tt M tt X M tt Y xi yi x 2 i y 2 i ∑x 2 i ∑y 2 i Pi
Hệ số ảnh hưởng của nhóm cọc:
=> Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa
Kiểm tra trường hợp Mtt(y)-max
Diện tích thực tế của đài: F d b l 4.4 4.4 19.36( m 2 )
Trọng lượng tính toán thực tế của đài :
Lực dọc tính toán tại đáy đài N tt N 0 tt N d tt 10295 968 11263( KN )
Mômen tính toán tại đáy đài : Chiều cao đài móng H d 2( ) m
Lực truyền xuống các cọc: max,min max max
Bảng 5-8: Phản lực đầu cọc móng M2
Cọc n N tt M tt X M tt Y xi yi x 2 i y 2 i ∑x 2 i ∑y 2 i Pi
4 4 11263 -2.58 293.87 1.5 1.5 2.25 2.25 9 9 2857 Hệ số ảnh hưởng của nhóm cọc:
11263(kN ) 14135(kN ) tt tt d m tk
=> Điều kiện sức chịu tải cọc đơn thỏa
KẾT LUẬN: Phản lực đầu cọc đạt yêu cầu
Kiểm tra phản lực đầu cọc bằng phần mềm SAFE 12:
- Xác định độ cứng lò xò: k N
S Theo Phụ lục B – TCVN 10304 -2014, độ lún cọc đơn có thể tính theo kinh nghiệm theo biểu thức của Vesic (1977):
Trong đó : D: đường kính cọc Q: tải trọng tác dụng lên cọc A: diện tích tiết diện ngang của cọc L: chiều dài cọc
E: modun đàn hồi của vật liệu Độ cứng lò xo k: tt o c
- Kết quả phản lực đầu cọc thu được
Hình 5-4: Phản lực lớn nhất đầu cọc móng M2
Nhận xét : Giá trị Pmax và Pmin thu được từ mô hình và kết quả tính tay có chênh lệch nhau nhưng không nhiều Nên ta lấy theo máy để tính toán
Kiểm tra ổn định nền và độ lún cho móng a) Kiểm tra ổn định nền
Sử dụng giá trị tải truyền xuống móng với giá trị lực dọc Nmax ứng với giá trị tiêu chuẩn Gần đúng lấy NN tt /1.15
Góc ma sát trong trung bình
Hình 5-7: Khối móng quy ước (7.4.4 TCVN 10304 – 2014) Kích thước đáy đài theo chu vi nhóm cọc biên
Kích thước khối móng quy ước
( ) 200849 qu qu qu qu tb n
W B L H g kN Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:
902( ) 15.3 15.3 tc tc qu qu tc tb qu qu
Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng max min
10368 200849 107.79 1959.07 15.3 15.3 596.9 596.9 899 tc tc tc qu xqu yqu tc qu x y tc tc tc qu xqu yqu tc qu x y
6 tc tc tc xqu x y qu tc tc tc yqu y x qu x y
905( ) 899( ) 902( ) tc tc tc tb p kPa p kPa p kPa
Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng – theo TCVN 9362:2012
Hình 5-8: Bảng tra hệ số A,B,C
m1 = 1 – hệ số điều kiện đất nền
m2 = 1 – hệ số điều kiện công trình
ktc=1.1 – hệ số tin cậy(lấy từ bảng thống kê)
Góc ma sát trong dưới đáy khối móng quy ước = 17.63 o
b = 15.3m – Kích thước cạnh bé khối móng quy ước
h = Hqu = 71.5 m – chiều cao khối móng quy ước
γ’ = 9.53 (kN/m 3 ): dung trọng trung bình của đất nền trên đáy móng
= 10.7 (k N/m 3 ): dung trọng của đất nền dưới đáy móng
902( ) 2078( ) tc tc tc tb tc p kPa R kPa p kPa R kPa
Vậy : Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc b) Kiểm tra độ lún cho móng
Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều phân lớp có chiều dày hi=0.5m Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện σi bt ≥ 5 σi gl (vị trí ngừng tính lún) với: Áp lực bản thân đất nền của đáy khối móng quy ước bt qu 2 qu
Áp lực gây lún ở đáy khối móng quy ước: gl tc bt 2
, không cần kiểm tra lún cho móng
Công thức chung xác định lực chống xuyên trên diện tích hạn chế (theo mục 6.2.5.4
Fcx là lực chống xuyên thủng
là hệ số, bê tông nặng lấy bằng 1; bê tông hạt nhỏ 0.85; bê tông nhẹ 0.8
Rbt là cường độ chịu cắt của bê tông
um là chu vi trung bình của mặt nghiên xuyên thủng
ho là chiều cao làm việc của đài
Nhận xét: Vì tháp xuyên thủng phủ hết các đầu cọc nên không cần kiểm tra xuyên thủng
Tính thép trong đài đặt theo phương X
Diện tích cốt thép trên 1m bề rộng đài:
Tính thép trong đài đặt theo phương Y:
Diện tích cốt thép trên 1m bề rộng đài:
Tính toán cốt thép đài móng bằng phần mềm SAFE 12
Ta cắt 1m bề rộng bản để tính toán
Việc lấy nội lực để tính toán thép cho đài móng được lấy trực tiếp từ giá trị nội lực từ các strip đã vẽ trong mô hình
Hình 5-6: Biểu đồ moment theo dãy strip móng M2 Bảng 5-9: Tính toán cốt thép đài móng M2
(mm) (mm) (kN.m) (cm 2 /m) (cm 2 /m)
Kết quả tính toán cốt thép từ mô hình và kết quả tính tay gần giống nhau cho nên để tiện quá trính tính toán các móng khác ta sử dụng kết quả của mô hình để tính
Kiểm tra phản lực đầu cọc bằng phần mềm SAFE 12
Sức chịu tải cho phép:
- o : hệ số điểu kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dựng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc
- n : hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15
- k : hệ số tin cậy theo đất : móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất biến dạng lớn, số lượng cọc trong móng từ 6-10 cọc
Bảng 5-10: Sơ bộ bố trí cọc khoan nhồi móng M3
Pier Lable Tên móng N R tk n
Diện tích thực tế của đài: F d b l 4.4 13.4 58.96(m 2 )
Trọng lượng tính toán thực tế của đài :
Lực dọc tính toán tại đáy đài N tt N o tt N d tt 30680.21 2948 33628KN)
Xác định độ cứng lò xò: k N
S Theo Phụ lục B – TCVN 10304 -2014, độ lún cọc đơn có thể tính theo kinh nghiệm theo biểu thức của Vesic (1977):
Trong đó : D: đường kính cọc Q: tải trọng tác dụng lên cọc A: diện tích tiết diện ngang của cọc L: chiều dài cọc
E: modun đàn hồi của vật liệu Độ cứng lò xo k: tt o c
Kết quả phản lực đầu cọc thu được
Hình 5-7: Phản lực lớn nhất đầu cọc móng M3
Hệ số ảnh hưởng của nhóm cọc:
33628(kN ) 34601(kN ) tt tt d m tk
=> Điều kiện sức chịu tải cọc thỏa
KẾT LUẬN: Phản lực đầu cọc đạt yêu cầu
Kiểm tra ổn định nền và độ lún cho móng a) Kiểm tra ổn định nền
Bảng 5-11: Phản lực chân vách móng M3
Trường hợp VX VY N Mx My
Tổ hợp tương ứng Ntt-max -106.2885 -3.9688 30680.2061 -4.0006 -1188.6568 TH9
Sử dụng giá trị tải truyền xuống móng với giá trị lực dọc Nmax ứng với giá trị tiêu chuẩn Gần đúng lấy N = N tt /1.15
Góc ma sát trong trung bình
Hình 5-8: Khối móng quy ước (7.4.4 TCVN 10304 – 2014) Kích thước đáy đài theo chu vi nhóm cọc biên
Kích thước khối móng quy ước
( ) 318996 qu qu qu qu tb n
W B L H g kN Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:
930( ) 15.3 24.3 tc tc qu qu tc tb qu qu
Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng max min
922( ) 15.3 24.3 1506 948 tc tc tc qu xqu yqu tc qu x y tc tc tc qu xqu yqu tc qu x y
6 tc tc tc xqu x y qu tc tc tc yqu y x qu x y
938( ) 922( ) 930( ) tc tc tc tb p kPa p kPa p kPa
Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng – theo TCVN 9362:2012
Bảng 5-12: Bảng tra hệ số A,B,
m1 = 1 – hệ số điều kiện đất nền
m2 = 1 – hệ số điều kiện công trình
ktc=1.1 – hệ số tin cậy(lấy từ bảng thống kê)
Góc ma sát trong dưới đáy khối móng quy ước = 17.63 o
b = 15.3m – Kích thước cạnh bé khối móng quy ước
h = Hqu = 71.5 m – chiều cao khối móng quy ước
γ’ = 9.53 (kN/m 3 ): dung trọng trung bình của đất nền trên đáy móng
= 10.7 (k N/m 3 ): dung trọng của đất nền dưới đáy móng
930 2078 tc tc tc tb tc p kPa R kPa p kPa R kPa
Vậy : Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc b) Kiểm tra độ lún cho móng
Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều phân lớp có chiều dày hi=0.5m Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện σi bt ≥ 5 σi gl (vị trí ngừng tính lún) với: Áp lực bản thân đất nền của đáy khối móng quy ước
Áp lực gây lún ở đáy khối móng quy ước: gl tc bt 2
, không cần phải kiểm tra lún cho móng
Công thức chung xác định lực chống xuyên trên diện tích hạn chế (theo mục 6.2.5.4
Fcx là lực chống xuyên thủng
là hệ số, bê tông nặng lấy bằng 1; bê tông hạt nhỏ 0.85; bê tông nhẹ 0.8
Rbt là cường độ chịu cắt của bê tông
um là chu vi trung bình của mặt nghiên xuyên thủng
ho là chiều cao làm việc của đài
Nhận xét: Vì tháp xuyên thủng phủ hết các đầu cọc nên không cần kiểm tra xuyên thủng
Tính toán cốt thép đài móng bằng phần mềm SAFE 12
Ta cắt 1m bề rộng bản để tính toán
Việc lấy nội lực để tính toán thép cho đài móng được lấy trực tiếp từ giá trị nội lực từ các strip đã vẽ trong mô hình
Hình 5-10: Biểu đồ moment theo dãy strip móng M3 Bảng 5-13: Tính toán cốt thép đài móng M3
(mm) (mm) (kN.m) (cm 2 /m) (cm 2 /m)
Lớp dưới 1000 2000 1900 2498.4 37.17 ỉ20a80 39.25 Trục Y Lớp trờn 1000 2000 1900 -630.99 8.85 ỉ14a150 10.26
5.2.3.3 Thiết kế lõi thang máy (M1)
Kiểm tra phản lực đầu cọc bằng phần mềm SAFE 12
Sức chịu tải cho phép:
- o : hệ số điểu kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dựng móng cọc, lấy bằng 1.15 trong móng nhiều cọc
- n : hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình, lấy bằng 1.15
- k : hệ số tin cậy theo đất : móng cọc đài thấp có đáy đài nằm trên lớp đất biến dạng lớn, số lượng cọc trong móng từ >21 cọc
Bảng 5-14: Sơ bộ bố trí cọc khoan nhồi móng lõi thang (M1)
Pier Lable Tên móng N R tk n
Diện tích thực tế của đài: F d b l 10.4 16.4 170.56( m 2 )
Trọng lượng tính toán thực tế của đài :
Lực dọc tính toán tại đáy đài N tt N o tt N d tt 67842.6211 8528 76371(kN)
Xác định độ cứng lò xò: k N
S Theo Phụ lục B – TCVN 10304 -2014, độ lún cọc đơn có thể tính theo kinh nghiệm theo biểu thức của Vesic (1977):
Trong đó : D: đường kính cọc Q: tải trọng tác dụng lên cọc A: diện tích tiết diện ngang của cọc L: chiều dài cọc
E: modun đàn hồi của vật liệu Độ cứng lò xo k:
Kết quả phản lực đầu cọc thu được
Hình 5-10: Phản lực lớn nhất đầu cọc móng M1 Hệ số ảnh hưởng của nhóm cọc:
=> Điều kiện sức chịu tải cọc thỏa
KẾT LUẬN: Phản lực đầu cọc đạt yêu cầu
Kiểm tra ổn định nền và độ lún cho móng a) Kiểm tra ổn định nền
Bảng 5-15: Phản lực chân vách móng lõi thang (M1)
Trường hợp VX VY N Mx My
Tổ hợp tương ứng Ntt-max 508.4642 -78.7699 67482.6211 -19266.5464 -21192.5485 TH9
Sử dụng giá trị tải truyền xuống móng với giá trị lực dọc Nmax ứng với giá trị tiêu chuẩn Gần đúng lấy N = N tt /1.15
Góc ma sát trong trung bình
Hình 5-11: Khối móng quy ước (7.4.4 TCVN 10304 – 2014)
Kích thước đáy đài theo chu vi nhóm cọc biên
Kích thước khối móng quy ước
( ) 498918 qu qu qu qu tb n
W B L H g kN Áp lực tiêu chuẩn trung bình tại đáy móng:
959( ) 21.3 27.3 tc tc qu qu tc tb qu qu
Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất tại đáy móng: max min
957( ) 21.3 27.3 2646 2064 tc tc tc qu xqu yqu tc qu x y tc tc tc qu xqu yqu tc qu x y
6 tc tc tc xqu x y qu tc tc tc yqu y x qu x y
961( ) 957( ) 959( ) tc tc tc tb p kPa p kPa p kPa
Sức chịu tải tiêu chuẩn của đất nền dưới đáy móng – theo TCVN 9362:2012
Bảng 5-16: Bảng tra hệ số A,B,C
m1 = 1 – hệ số điều kiện đất nền
m2 = 1 – hệ số điều kiện công trình
ktc=1.1 – hệ số tin cậy(lấy từ bảng thống kê)
Góc ma sát trong dưới đáy khối móng quy ước = 17.63 o
b = 21.3m – Kích thước cạnh bé khối móng quy ước
h = Hqu = 71.5 m – chiều cao khối móng quy ước
γ’ = 9.53 (kN/m 3 ): dung trọng trung bình của đất nền trên đáy móng
= 10.7 (k N/m 3 ): dung trọng của đất nền dưới đáy móng
959( ) 2105( ) tc tc tc tb tc p kPa R kPa p kPa R kPa
Vậy : Thỏa mãn điều kiện áp lực lên đất nền tại mặt phẳng mũi cọc c) Kiểm tra độ lún cho móng
Chia lớp đất dưới mũi cọc thành nhiều phân lớp có chiều dày hi=0.5m Tính ứng suất gây lún cho đến khi nào thỏa điều kiện σi bt ≥ 5 σi gl (vị trí ngừng tính lún) với: Áp lực bản thân đất nền của đáy khối móng quy ước bt qu 2 qu
Áp lực gây lún ở đáy khối móng quy ước: gl tc bt 2
, không cần phải kiểm tra lún cho móng
Công thức chung xác định lực chống xuyên trên diện tích hạn chế (theo mục 6.2.5.4 TCVN 5574-2012) o bt m o
là hệ số, bê tông nặng lấy bằng 1; bê tông hạt nhỏ 0.85; bê tông nhẹ 0.8
Rbt là cường độ chịu cắt của bê tông
um là chu vi trung bình của mặt nghiên xuyên thủng
ho là chiều cao làm việc của đài
Hình 5-12: Tháp xuyên thủng lõi thang (M1) Nhận xét: Vì tháp xuyên thủng không phủ hết các đầu cọc nên cần phải tính xuyên thủng cho móng Xem hệ vách như một cột cứng như hình vẽ, kiểm tra xuyên thủng do hàng cột biên gây ra
Vậy : Thỏa mãn điều kiện xuyên thủng
Tính toán cốt thép đài móng bằng phần mềm SAFE 12
Ta cắt 1m bề rộng bản để tính toán
Việc lấy nội lực để tính toán thép cho đài móng được lấy trực tiếp từ giá trị nội lực từ các strip đã vẽ trong mô hình
109 Hình 5-13: Biểu đồ moment theo dãy strip móng M1
Bảng 5-17: Tính toán cốt thép đài móng M1
(mm) (mm) (kN.m) (cm 2 /m) (cm 2 /m)
Lớp dưới 1000 2000 1900 1614 23.01 ỉ20a120 26.17 Trục Y Lớp trờn 1000 2000 1900 -564.51 7.96 ỉ14a170 9.05
TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG TẦNG ĐIỂN HÌNH
Chọn sơ bộ tiết diện
Chọn sơ bộ hs = 250 mm
Kích thước sơ bộ dầm là (250 ×500)mm
Chiều dày vách tw = 0.25 m cho tất cả các vách
Tính toán, bố trí thép sàn phẳng
Để phản ánh ứng xử của sàn ta sử dụng phần mềm SAFE để tính toán
Chia sàn thành nhiều dải teo phưng X và phương Y, phân tích lấy nội lực sàn theo dải
Hình 6-2: Moment sàn phẳng theo phương x (block A)
Hình 6-3: Moment sàn phẳng theo phương y (block B)
Kiểm tra độ võng của sàn
Hình 6-4: Biểu đồ chuyển vị của sàn
Thỏa mãn điều kiện biến dạng của ô sàn, không cần kiểm tra tại các vị trí khác
Vậy sàn thỏa yêu cầu về độ võng
Kiểm tra chọc thủng cho sàn phẳng
Mục 6.2.5.4 của TCVN 5574:2012 thì đã có trình bày tương đối rõ ràng cách tính toán chọc thủng Bài toán chọc thủng bao gồm các bước
1 Xác định đối tượng (nguyên nhân) gây chọc thủng
2 Xác định tháp chọc thủng
3 Xác định lực chọc thủng
4 Xác định lực chống chọc thủng
Ta chọn cột có phản lực lớn nhất để kiểm tra xuyên thủng: Vách X5Y3(2100×250) với P = 576.399 kN Điều kiện kiểm tra chọc thủng cho sàn là: bt m 0
q: Lực phân bố đều trên sàn
Ac: Diện tích đáy lớn tháp xuyên thủng
Um: chu vi trung bình của tháp xuyên thủng
: diện tích truyền tải lên vách X5Y3
Vậy sàn không bị chọc thủng không cần phải gia cường cốt đai chịu cắt (dầm tích hợp)
Tính toán và bố trí cốt thép
Bê tông B30 → Rb = 17 MPa Cốt thép sàn AIII→ Rs = 365 MPa ξR = 0.563 Chọn abv = 15 mm b 00mm Áp dụng công thức tính toán: b b o m 2 m s s b b o
Hàm lượng cốt thép: cốt thép tính toán ra được và hàm lượng bố trí thì phải thỏa điều kiện sau: min max s o
àmin: tỷ lợ̀ cốt thộp tối thiểu, thường lấy àmin = 0.1% àmax: tỷ lợ̀ cốt thộp tối đa b max R s
Bảng 6-1: Bố trí thép san phẳng
Thép sàn tầng điển hình
Trục Kí hiệu M Trip Bề rộng M
As (cm2) Chọn thép Khoảng cách Aschon
Thép sàn tầng điển hình