- Công nghệ sản xuất mặt hàng tôm tươi sống Tôm nguyên liệu Nước thải Rửa bằng máy rửa Hấp Phân cỡ sơ bộ Luộc Bảo quản lạnh Sơ chế bỏ đầu, lột vỏ,… chất thải rắn Cân, Xếp khuôn Cấp đông
Tên chủ cơ sở: Công ty TNHH Thông Thuận
- Địa chỉ văn phòng: Thôn Vinh Hưng, xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông Trương Hữu Thông
- Giấy chứng nhận đầu tư số: 1857752152 do Ban Quản lý các khu Công nghiệp Tỉnh Ninh Thuận cấp lần đầu ngày 10/09/2010; cấp điều chỉnh lần thứ 8 ngày 13/03/2023
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3400253480 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Thuận cấp lần đầu ngày 11/8/1999; Cấp thay đổi lần thứ 14 ngày 08/09/2015; Cấp lại lần thứ 2 ngày 17/10/2017.
Tên cơ sở: Nhà máy chế biến tôm số 2 – công suất 8000 tấn thành phẩm/năm
- Địa điểm cơ sở: Thuộc Khu Công nghiệp Thành Hải, xã Thành Hải, thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận
- Quyết định số 1918/QĐ-UBND ngày 25/9/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận về việc phê duyệt Báo cáo ĐTM Dự án nhà máy chế biến tôm số 2 tại CCN Thành Hải mở rộng, tp Phan Rang-Tháp Chàm của Công ty TNHH Thông Thuận
- Quyết định số 745/QĐ-UBND ngày 10/05/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận về việc điều chỉnh, thay đổi, bổ sung một số nội dung tại Báo cáo ĐTM dự án Nhà máy chế biến Tôm số 2 tại KCN Thành Hải Tp Phan Rang – Tháp Chàm của Công ty TNHH Thông Thuận đã được Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1918/QĐ-UBND ngày 25/09/2014
- Cơ sở pháp lý: Căn cứ Mục 16 Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường thì dự án thuộc nhóm II Theo quy định tại Khoản 2 Điều 39 và Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 thì dự án thuộc đối tượng phải có GPMT cấp tỉnh Chủ dự án tiến hành lập báo cáo đề xuất cấp GPMT thực hiện theo mẫu VIII kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở: 8000 tấn thành phẩm/năm
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:
Dự án sử dụng công nghệ sản xuất thủ công (khâu lặt đầu, bốc vỏ) kết hợp với dây
Bảo quản đông lạnh chuyền sản xuất tự động gồm các máy móc, thiết bị (máy phân cỡ, thiết bị kho lạnh chạy bằng khí NH3…); được sản xuất và bảo quản hoàn toàn trong môi trường lạnh
- Công nghệ sản xuất mặt hàng tôm tươi sống
Tôm nguyên liệu Nước thải
Hấp Phân cỡ sơ bộ Luộc
Sơ chế (bỏ đầu, lột vỏ,…) chất thải rắn
Bao gói, đóng thùng chất thải rắn
Hình 1.1: Quy trình sản xuất tôm sống
Thuyết minh quy trình sản xuất Tôm tươi sống
Nguyên liệu sau khi chở về công ty, được cấp vào máy rửa
Bảo quản: nguyên liệu có thể được bảo quản trong thùng cách nhiệt với đá nếu quá trình sản xuất không kịp
Phân cỡ sơ bộ: tôm được phân cỡ sơ bộ bằng máy để chia lô nguyên liệu ra các size tương đối đồng nhất ( quá trình phân cỡ sơ bộ này có thể thực hiện hay không tùy nhu cầu) Tôm sau khi phân cỡ có thể được chuyển sang phân xưởng hấp để hấp chín hoặc đưa vào phân xưởng làm hàng đông
Sơ chế: bỏ đầu tôm dưới vòi nước chảy, lột vỏ tôm ở bước tiếp theo Rửa sạch tôm bằng nước lạnh trước khi chuyển sang công đoạn sau Đầu, vỏ tôm được để riêng và đưa vào phòng phế liệu ( và được bán cho các công ty làm thức ăn gia súc hay chế biến chitine)
Phân cỡ: tôm được phân chính xác thành các size theo quy cách từng đơn hàng Sau khi phân cỡ, tôm được rửa sạch trước khi chuyển sang công đoạn sau
Cân, xếp khuôn: tôm được cân thành các đơn vị sản phẩm theo quy cách đơn hàng và xếp vào khuôn Tôm cũng có thể được rải lên băng chuyền IQF nếu là thành phẩm dạng IQF
Cấp đông: tôm có thể được cấp đông bằng tủ đông tiếp xúc hay hầm đông gió nếu là sản phẩm block Nếu là sản phẩm dạng IQF, tôm sẽ được cấp đông bằng dây chuyền IQF Sau cấp đông, nhiệt độ trung tâm sản phẩm đạt < – 18 0 C
Mạ băng, bao gói, đóng thùng: bán thành phẩm được mạ băng bằng nước lạnh để tạo một lớp áo băng bao bên ngoài Sau khi mạ băng, từng đơn vị sản phẩm sẽ được cho vào bao PE/PA, hàn kín miệng (có thể được hút chân không) Các PE/PA đã có đủ nhãn mác được cho vào thùng carton, dán kín miệng thùng bằng băng keo, đai thùng chắc chắn trước khi cho vào kho lạnh để bảo quản Tất cả các bao PA/PE, thùng carton và các vật tư khác hư hỏng phải được để riêng và mang ra khỏi nhà máy (bán cho các cơ sở thu mua phế liệu)
Bảo quản đông: thành phẩm được chất vào kho bảo quản theo từng lô, nhiệt độ bảo quản tổng lượng nước sử dụng là 104 m 3 /ngày
Tổng số công nhân là 400 người, nhu cầu sử dụng nước mỗi người là 80 l/ngày -> tổng lượng nước sử dụng là 32 m 3 /ngày
2 Nước thải sản xuất a Nước cấp cho thiết bị hỗ trợ (nồi hơi, hệ thống chiller,…)
+ Nước cấp lò hơi: 4 m 3 /ngày
+ Nước làm mát (băng chuyền và tủ đông gió,…): 137 m 3 /ngày
Tổng lượng nước cấp cho các thiết bị hỗ trợ: 141 m 3 /ngày
+ Nước cấp cho lò hơi:
+ Nước làm mát (băng chuyền và tủ đông gió,…): 19m 3 /ngày
Tổng lượng nước cấp cho các thiết bị hỗ trợ: 23 m 3 /ngày b Nước rửa nguyên liệu - Rửa 1 tấn thành phẩm tôm - Rửa 1 tấn thành phẩm tôm cần cần 3 m 3 nước
- Công suất max là 42 tấn thành phẩm/ngày
Tổng lượng nước rửa nguyên liệu của nhà máy là 3 m 3 nước x 42 tấn thành phẩm/ngày = 126 m 3 /ngày
- Công suất max là 8 tấn thành phẩm/ngày
Tổng lượng nước rửa nguyên liệu của nhà máy là 3 m 3 nước x 8 tấn thành phẩm/ngày = 24 m 3 /ngày c Nước rửa sàn Cuối ngày, tiến hành rửa sàn nhà diện tích 11.510 m 2 , vệ sinh thiết bị với lưu lượng rửa:
Qrs = vận tốc bơm x thời gian bơm x số vị trí vệ sinh
Cuối ngày, tiến hành rửa sàn nhà diện tích 11.510 m 2 , vệ sinh thiết bị với lưu lượng rửa:
Qrs = vận tốc bơm x thời gian bơm x số vị trí vệ sinh
12 = 5.760 (lít/ngày) 5,76 (m 3 /ngày) d Nước sử dụng cho mục đích sản xuất nước đá
Ghi chú: Ngoài ra còn có lượng nước sử dụng cho mục đích tưới cây
Qt = F x qt x N = 3.370 x 5 x 1 = 16.850 (lít/ngày) = 16,9 (m 3 /ngày)
Trong đó: F: là diện tích trồng cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa (toàn nhà máy)
F = 3.370 (m2) qt: Tiêu chuẩn tưới nước, qt = 4 -6 (lít/m 2 /lần)
N: Số lần tưới, mỗi ngày tưới 1 lần
Nguồn nước này được tái sử dụng lượng nước đã xử lý sau hệ thống xử lý nước thải (được bom trực tiếp nước sau bể khử trùng nước thải) nên không phát sinh trong quá trình sử dụng nước cấp của nhà máy
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)
hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có):
Dự án nằm trong Khu Công Nghiệp Thành Hải, đảm bảo phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Thuận năm 2020 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 501/QĐ-TTg ngày 10/04/2020 về việc phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 –
Quyết định số 1169/QĐ-BTNMT ngày 13/09/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo ĐTM Dự án xây dựng mạng hạ tầng kỹ thuật CCN Thành Hải tại xã Thành Hải, thị xã Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận;
Quyết định số 2672/QĐ-UBND ngày 09/12/2010 của UBND tỉnh Ninh Thuận về việc phê duyệt báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng công trình hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật mở rộng CCN Thành Hải tại xã Thành Hải, Tp.Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận của BQLKCN
Mối quan hệ của dự án với các dự án khác;
Dự án nằm trong diện tích đất đã quy hoạch tổng thể KCN Thành Hải nên không ảnh hưởng đến quy hoạch chung của toàn Khu Công Nghiệp.
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải
2.1 Sự phù hợp đối với khả năng chịu tải của môi trường nước mặt
Dự án nằm trong Khu Công nghiệp Thành Hải, tại đây các vấn đề về môi trường đã được đảm bảo Do vậy, Dự án đầu tư hoàn toàn phù hợp với khả năng chịu tải môi trường của khu vực
Các công trình thứ cấp và công trình xử lý chất thải của Khu Công nghiệp Thành Hải:
Hệ thống giao thông: được quy hoạch khép kín liên hoàn, liên thông với hệ thống giao thông bên ngoài bằng việc đấu nối trực tiếp với tỉnh lộ 704 và với quốc lộ 1A, các tuyến đường nội bộ đều bố trí tiếp cận với từng lô đất, từng khu chức năng Có lộ giới từ 21,5 m đến 33 m, mặt đường rộng 7,5 m và vỉa hè rộng 3m
Hệ thống cấp điện: Bao gồm điện động lực và điện sinh hoạt, chiếu sáng Nguồn điện cung cấp lấy từ trạm biến áp 110/22 KV Tháp Chàm ổn định phục vụ nhu cầu sử dụng điện, đảm bảo khoảng cách an toàn đối với công trình khác và phù hợp với quy hoạch chung cả nước
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa a Hệ thống thu gom, thoát nước mưa nhà máy
Hệ thống thu gom, thoát nước mưa dài khoảng 900m tại nhà máy được thu gom bằng hệ thống mương tường gạch, đáy bê tông cốt thép, đậy nắp kín với kích thước 3 x
600 x 600 được bố trí dọc theo phân xưởng và các công trình phụ trợ sau đó được thải ra hệ thống thoát nước mưa của khu vực b Hệ thống thu, thoát nước mưa phân xưởng tôm sushi
Hệ thống thoát nươc mưa riêng cho phân xưởng tôm sushi dài khoảng 208m dọc quanh phân xưởng chế biến tôm sushi, kết cấu mương tường gạch, đáy bê tông cốt thép, đậy nắp kín với kích thước 3 x 600 x 600 thu gom qua hệ mương này và cho chảy vào hệ thống thoát nước chung của nhà máy
1.2 Thu gom, thoát nước thải a Hệ thống thu gom, thoát nước thải nhà máy
Nước thải sinh hoạt: được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại 3 ngăn trước khi tập trung về hệ thống xử lý nước thải tập trung Hiện tại nhà máy có 10 hầm tự hoại 3 ngăn có dung tích 22,5 m 3
Toàn bộ nước thải sản xuất, chế biến: được thu gom vào bể gom tại khu vực nhà xưởng, rồi cho dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung thông qua hệ thống mương bê tông cốt thép, đập nắp đan kín với kích thước 3 x 600 x 600 được bố trí dọc quanh nhà xưởng với chiều dài 428m b Hệ thống thu gom, thoát nước thải phân xưởng tôm sushi
Nước thải sinh hoạt: vẫn được xử lý bằng hầm tự hoại 3 ngăn rồi dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý
Nước thải sản xuất, chế biến: Được dẫn trực tiếp về bể điều hòa thông qua hệ thống đường mương bê tông cốt thép, đập nắp đan kín với kích thước 3 x 600 x 600 được bố trí dọc quanh nhà xưởng chế biến tôm Sushi, với chiều dài 72m
Hệ thống công trình xử lý nước thải tập trung với công suất 950 m 3 /ngày đêm, được xây dựng bằng bê tông cốt thép
Bảng 3.1 Lưu lượng nước thải của nhà máy
STT Nước thải Lưu lượng nước thải
2 Sản xuất phân xưởng 697,734 m 3 /ngày
3 Sản xuất phân xưởng chế biến tôm sushi 110,484 m 3 /ngày
Tổng lượng nước thải 944,218 m 3 /ngày
Theo Quyết định phê duyệt ĐTM số Quyết định số 745/QĐ-UBND ngày
10/05/2018 của UBND tỉnh Ninh Thuận thì công suất của hệ thống XLNT tập trung là
950 m 3 /ngày đêm Với lưu lượng nước thải 944,218 m 3 /ngày đêm thì hệ thống XLNT tập trung công suất 950 m 3 /ngày đêm hoàn toàn xử lý được toàn bộ lượng nước thải phát sinh
Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải dự án như sau:
Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại ( nguồn: sinh hoạt của công nhân trong phân xưởng sản xuất, nhà ăn, nước thải từ phân xưởng giặt) sẽ được thu gom và cho chảy về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý chung với nước thải sản xuất đạt cột A QCVN 11-MT:2015/ BTNM
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải giai đoạn vận hành thử nghiệm; giai đoạn vận hành thương mại
NƯỚC THẢI ĐẦU RA ĐẠT CỘT A QCVN 11- MT:2015/BTNMT VÀ THẢI RA MƯƠNG BẦU
Nước thải từ các nguồn phát sinh được thu gom và dẫn về hố thu gom Sau đó được bơm lên bể điều hòa
Bể điều hòa có tổng dung tích 1.370 m 3 được thiết kế với chức năng: Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh hiện tượng quá tải vào các giờ cao điểm; Do đó giúp hệ thống xử lý làm việc ổn định
Nước thải từ bể điều hòa được bơm song song từ dưới lên 2 bể kỵ khí (UASB) Tại 2 bể UASB nước thải được xử lý bằng quá trình xử lý sinh học kỵ khí, trong đó nước thải sẽ được phân phối từ dưới lên và được khống chế vận tốc phù hợp (v