Chủ dự án cam kết thu gom và xử lý 100% lượng nước thải từ hoạt động rửa xe, máy móc thiết bị khai thác, đưa chất lượng nước thải từ nước rửa xe, máy móc thiết bị tại khu vực bãi tập kết
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
Tên chủ cơ sở
- Cơ quan chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Khai khoáng Bình Sinh
- Đại diện: Ông Phan Lý Văn Bình Chức vụ: Tổng giám đốc
- Địa chỉ: Số nhà 399, Tổ 1, Phường Gia Sàng, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần mã số doanh nghiệp
4601171014 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên đăng ký lần đầu ngày 27 tháng
05 năm 2014; Đăng ký thay đổi lần thứ 3, ngày 15 tháng 04 năm 2021.
Tên dự án
“ Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ sét Cao Lanh Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”
- Địa điểm cơ sở: xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
- Văn bản thẩm định thiết kế, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường phê duyệt dự án:
+ Văn bản số 80/SCT-ATMT, ngày 20 tháng 01 năm 2017 của Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên về việc thông báo kết quả thẩm định thiết kế cơ sở đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ sét cao lanh Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
+ Quyết định số 1303/QĐ-BTNMT của bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 29/05/2017 về việc Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của Dự án “ Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ sét Cao Lanh Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”
+ Giấy phép thăm dò: 1047/GP-BTNMT ngày 01 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Cấp phép cho Công ty Cổ phần đầu tư và sản xuất Công nghiệp thăm dò mỏ sét cao lanh Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
+ Quyết định số 725/QĐ-HĐTNKS ngày 11/5/2010 của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản về việc phê duyệt trữ lượng sét cao lanh tại mỏ sét cao lanh Phú lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
+ Quyết định số 2050/QĐ-UBND ngày 06/7/2017 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ sét Cao Lanh Phú Lạc tại xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
+ Giấy phép hoạt động khai thác khoáng sản số 632/GP-BNTM ngày 01 tháng 03 năm 2018 Giấy phép khai thác khoáng sản Bộ trưởng Bộ tài nguyên và Môi trường
+ Hợp đồng thuê đất số 11/HĐTĐ ngày 06/03/2019 giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên và Công ty Cổ phần Đầu tư khai khoáng Bình Sinh
+ Hợp đồng thuê đất số 12/HĐTĐ ngày 03/02/2021 giữa Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên và Công ty Cổ phần Đầu tư khai khoáng Bình Sinh.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
Căn cứ Quyết định số 725/QĐ-HĐTLKS ngày 11/5/2010 của Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản Quốc gia, phê duyệt trữ lượng mỏ sét cao lanh Phú Lạc kèm theo Báo cáo kết quả thăm dò sét cao lanh tại khu Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Trữ lượng địa chất như sau:
• Trữ lượng địa chất mỏ đã được phê duyệt là: 2.624.000 tấn;
Bảng 1.1 Trữ lượng địa chất sét cao lanh
Số hiệu thân khoáng Loại Cấp trữ lượng Trữ lượng, (tấn)
Cộng cao lanh làm men 744.000
TK3 Sét làm xương gạch 121 100.000
Cộng sét làm xương gạch 1.880.000
- Trữ lượng khai thác: với hệ số tổn thất khai thác là 10% thì trữ lượng khai thác tương ứng là:
+ Cao lanh làm men: 669.600 tấn ( trạng thái tự nhiên)
+ Sét làm xương gạch: 1.692.000 tấn (trạng thái tự nhiên)
Tổng trữ lượng khai thác là: 2.361.600 tấn
Khối lượng đất bóc : 1.726.139 m 3 tương ứng với hệ số bóc là 0,73 m 3 /tấn
3.2 Công suất, quy mô hoạt động của cơ sở
Công suất mỏ được xác định theo nhu cầu tiêu thụ của thị trường và năng lực sản xuất của mỏ Công suất mỏ là 100.000 tấn/năm Trong đó khai thác cao lanh dự kiến là 28.000 tấn/năm; khai thác sét dự kiến 72.000 tấn/năm
Dự án chỉ thực hiện công tác tuyển đối với quặng cao lanh Do quặng cao lanh của mỏ có chất lượng khá tốt, độ hạt nhỏ nên Dự án đầu tư dây chuyền tuyển, lọc cao lanh chủ yếu là hệ thống sàng lọc các hạt cát thô trong quặng và tiến hành tuyển từ nhằm giảm hàm lượng sắt (Fe2O3) trong quặng xuống nhằm đảm bảo chất lượng cao lanh sau tuyển có thể đạt cao lanh loại II theo TCVN 6301 : 1997 đáp ứng yêu cầu cao lanh làm men cung cấp cho thị trường
Công suất tuyển của dây chuyền chế biến tại Dự án là: 28.000 tấn/năm
Bảng 1.2 Bảng phân chia trữ lượng theo tiến độ khai thác mỏ
Diện tích (m 2 ) Trữ lượng sét Khối lượng đất bóc (m 3 )
Tổng Sét Đất đá bóc
Diện tích (m 2 ) Trữ lượng sét Khối lượng đất bóc (m 3 )
Tổng Sét Đất đá bóc
Quy ra tấn Tổng 1.364.298 2.361.600 1.726.139 b Quy mô về diện tích dự án
- Tổng diện tích và cơ cấu sử dụng đất của Dự án theo Quyết định số 1303/QĐ- BTNMT của bộ Tài nguyên và Môi trường ngày 29/05/2017 về việc Về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung của Dự án “ Đầu tư xây dựng công trình khai thác mỏ sét Cao Lanh Phú Lạc, xã Phú Lạc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” là 30,56 ha trong đó:
- Khu vực khai thác, diện tích: 22,03ha;
- Khu vực phụ trợ, diện tích: 8,53 ha Trong đó:
+ Khu phụ trợ I là nơi đặt xưởng tuyển cao lanh và làm bãi thải khai thác trong những năm đầu của Dự án, bãi tập kết chất thải sau tuyển Diện tích: 5,15ha;
+ Khu phụ trợ II là vị trí bãi thải ngoài Nhiệm vụ chứa đất bóc thải trong quá trình khai thác những năm đầu của Dự án Diện tích: 1,23ha;
+ Khu phụ trợ III, một phần diện tích (1,15 ha) dùng để xây dựng khu văn phòng, nhà ở cán bộ công nhân viên, bãi tập kết phương tiện khai thác, các nhà kho (kho lưu giữ CTNH, kho nhiên liệu, phụ tùng, ) và các công trình phụ trợ khác (sân thể thao, ) Một phần diện tích (1,0 ha) sử dụng làm nơi lưu giữ đất màu phát sinh trong quá trình bóc phủ của hoạt động khai thác mỏ Diện tích khu phụ trợ III là: 2,15ha
Bảng 1.3 Tọa độ ranh giới xin cấp phép khai thác
Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 105 o , múi chiếu 6 0
Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 106 0 30’, múi chiếu 3 0 Ghi chú
Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 105 o , múi chiếu 6 0
Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 106 0 30’, múi chiếu 3 0 Ghi chú
Bảng 1.3 Tọa độ các điểm khép góc khu vực phụ trợ
Hệ tọa độ VN 2000 kinh tuyến 106 0 30’, múi chiếu 3 0 Ghi chú
Hình 1.1 Sơ đồ các khu vực của Mỏ
3.3 Công nghệ sản xuất của cơ sở
3.3.1 Công nghệ khai thác a Phương pháp khai thác Đặc điểm các thân quặng sét cao lanh của mỏ có dạng thấu kính nằm ngang song song với bề mặt địa hình Thân quặng phân bố ở độ sâu từ lộ ngay trên bề mặt địa hình đến dưới 40m so với bề mặt địa hình Theo kết quả tính toán hệ số bóc của mỏ là 0,73m 3 /tấn Để phù hợp với đặc điểm cấu trúc địa chất, đặc điểm sản trạng của thân khoáng tại mỏ cũng như tính toán hiệu quả kinh tế trong đầu tư khai thác khoáng sản, thời gian đưa mỏ vào vận hành, Dự án lựa chọn khai thác bằng phương pháp lộ thiên b Hệ thống khai thác
Với đặc điểm thân khoáng sản đưa vào khai thác là sét cao lanh, các thân khoáng có mức độ phong hóa khá triệt để Bên cạnh đó, thân khoáng phân bố trên địa hình chủ yếu là các đồi thấp dạng bát úp và các thung lũng xen kẹp giữa các đồi thấp nên các đá vây quanh cũng bị phong hóa mạnh tạo lên tầng phong hóa khá dày Quặng và đất đá vây quanh có tính chất cơ lý mềm yếu
Từ các đặc điểm trên, Dự án lựa chọn hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng, xuống sâu dọc hai bờ công tác, xúc bốc + vận tải trực tiếp trên tầng, sử dụng bãi thải ngoài kết hợp với bãi thải trong Chi tiết các thông số của hệ thống khai thác được thể hiện tại bảng dưới:
Bảng 1.4 Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thác lựa chọn
TT Các thông số Đơn vị Giá trị
- Chiều cao gương phía trên M 6
- Chiều cao gương phía dưới M 4
2 Chiều rộng mặt tầng công tác M 17
3 Chiều rộng dải khấu (luồng xúc) M 15
4 Góc nghiêng sườn tầng độ 40-45
5 Góc nghiêng bờ công tác độ 0
6 Chiều cao tầng kết thúc M 10
7 Chiều rộng mặt tầng kết thúc M 2,5-3
8 Góc nghiêng sườn tầng kết thúc độ 60
9 Góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc độ 30-35 c Trình tự khai thác
Trình tự khai thác chung của mỏ là tiến hành khai thác bắt đầu từ thân sét cao lanh
3 trước Sau đó khai thác đến thân cao lanh 1
Trong phạm vi mỗi khai trường được khai thác theo thứ tự từng lớp từ trên xuống dưới Để thuận lợi cho quá trình khai thác, tiết kiện chi phí, tăng hiệu quả trong đầu tư cũng như hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường bởi các hoạt động của Dự án, Chủ dự án lựa chọn chia diện tích khai thác thành các khai trường khác nhau và khai thác lần lượt từng khai trường một
Trong đó: khai trường thứ nhất khai thác phần thân quặng phía bắc diện tích mỏ (phạm vi từ tuyến 1 đến giữa tuyến 2 và tuyến 3 của diện tích thăm dò) Thời gian khai thác từ năm thứ nhất đến năm thứ 10
Khai trường thứ hai khai thác phần thân quặng trung tâm diện tích mỏ (phạm vi từ giữa tuyến 2 và tuyến 3 đến giữa tuyến 6 và tuyến 7 của diện tích thăm dò) Thời gian khai thác từ năm thứ 11 đến năm thứ 20
Khai trường thứ ba khai thác phần thân quặng phía tây nam diện tích mỏ (phạm vi từ tuyến 5 đến tuyến 9 của diện tích thăm dò) Thời gian khai thác từ năm thứ 21 đến năm thứ 23,6 Đối với hệ thống khai thác lớp bằng vận tải trực tiếp, sử dụng kết hợp bóc bỏ lớp phủ và khai thác chọn lọc sét cao lanh nguyên liệu, công trình mỏ phát triển từ trên xuống dưới thì việc gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh là rất thấp vì mỏ không sử dụng mìn để khai thác mà sét cao lanh được xúc bốc trực tiếp bằng máy xúc đưa lên ô tô vận chuyển về bãi chứa của xưởng tuyển (đối với cao lanh) phục vụ chế biến hoặc ra bãi chứa (đối với sét) phục vụ kinh doanh, đối với đất bóc thải được chuyển ra bãi thải của mỏ (sử dụng kết hợp bãi thải ngoài cho những năm đầu của Dự án và bãi thải trong cho các năm tiếp sau) vì vậy thiết kế không tính toán khoảng cách đảm bảo an toàn đối với công trình xung quanh mỏ
Khối lượng đất màu có hàm lượng dinh dưỡng cao (đối với diện tích trồng lúa nước) tại Dự án cần bóc phủ và lưu giữ riêng tính toán là: 30.600m 2 x 0,5m 300m 3 (chiều sâu bóc lớp đất màu phủ trung bình là 0,5m) Đây là lớp đất màu nên Công ty bố trí bãi lưu giữ với diện tích 1ha tại khu phụ trợ III (phía nam mỏ) và có kế hoạch sử dụng lại trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường sau này khi kết thúc khai thác mỏ Bãi chứa có độ cao so với khu vực xung quanh không lớn (khoảng 1,5m) Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn Công ty sẽ lu lèn chặt bề mặt bãi chứa và đảm bảo sườn bãi chứa có độ dốc phù hợp (90% bùn cặn lơ lửng sẽ lắng đọng xuống đáy, sau đó nước được bơm lên hồ lắng xử lý nước mưa chảy tràn của Dự án có diện tích 500m 2 được đặt tại khu phụ trợ I, dung tích chứa khoảng 1.500m 3 Tại đây nước tiếp tục được lắng lọc trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận
Hồ lắng xử lý nước mưa chảy tràn có miệng cống thoát đặt ở mức độ cao +69,5m, cao hơn mực thông thủy của khu vực nên sẽ thoát nước bằng phương pháp tự chảy theo hệ thống rãnh thoát dọc tuyến đê bao và tuyến đường giao thông liên thôn đổ ra nhánh suối nhỏ phía bắc khu vực Dự án c N ước thải sản xuất, nước vệ sinh máy móc
Nước thải sản xuất của Dự án chỉ phát thải tại khu vực xưởng tuyển Khối lượng nước thải bình quân là 237m 3 /ngày, khối lượng bùn cặn đi theo nước thải là khoảng 4,6m 3 /ngày Tổng khối lượng thải (cả bùn cặn và nước thải) là khoảng: 241,6 m 3 /ngày được dẫn về khu vực 3 bể chứa nước hình trụ với dung tích (500 m 3 x 3 bể = 1.500m 3 ) theo đường ống PVC D75 với tổng chiều dài khoảng 25m
Công trình, biện pháp thoát thải, thu gom và xử lý nước thải
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
1.1.1 Hệ thống thoát nước mưa khu vực khai trường
Hệ thống thu gom nước mưa dọc tuyến đường vận chuyển:
- Rãnh thu nước dọc tuyến đường vận chuyển tuyến đường vận chuyển có kết cấu bằng đất tự nhiên có tổng chiều dài 505 m kích thước (đáy trên+đáy dưới) x cao: (0,5+0,4)x0,4m thu gom toàn bộ lượng nước mưa trên đường vận chuyển sau đó thoát vào hệ thống thoát nước chung của khu vực
Hệ thống mương thu nước quanh mỏ
- Mương thu nước quanh khu vực mỏ được xây dựng thu nước chảy tràn trên bề mặt địa hình có kết cấu là nền đất tự nhiên được sửa phẳng và nhẵn với tổng chiều dài 1.140 m, rộng 3m, chiều sâu mương: 1,0m ÷ 2,5m; độ dốc dọc: imax = 2,08%, imin
Hướng thoát, điểm tiếp nhận
Toàn bộ nước mưa được thoát theo chiều từ cao xuống thấp từ Đông sang Tây và thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực phía Bắc dự án tại vị trí có tọa độ (X: 2.399.456; Y: 408.600) (Hệ toạ độ VN2000 kinh tuyến trục 106 0 30’, múi chiếu 3 0 )
1.1.2 Hệ thống thoát nước mưa khu vực phụ trợ
Hệ thống thu gom, thoát nước mái các công trình:
- Nước mưa thu trên mái chảy qua lưới chắn rác rồi thu vào các ống đứng, phễu thu nước mưa từ mái bằng ống nhựa PVC D150 dẫn vào hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà
Hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà:
- Hệ thống thoát nước mưa ngoài nhà có tổng chiều dài khoảng L = 350 m xây bằng tuyến cống bê tông có chiều rộng 1m, chiều sâu 0,5m, độ dốc rãnh 20%
Hướng thoát, điểm tiếp nhận
Toàn bộ nước mưa được thoát theo chiều từ cao xuống thấp và thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực phía Bắc dự án tại vị trí có tọa độ (X: 2.399.456; Y: 408.600) (Hệ toạ độ VN2000 kinh tuyến trục 106 0 30’, múi chiếu 3 0 )
Bảng 3.2 Thông số kỹ thuật hệ thống rãnh thoát nước mưa
TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Kết cấu
1 Rãnh thu nước dọc tuyến đường m Dài: 505 m Đất
TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Kết cấu vận chuyển đáy trên+đáy dưới) x cao:
2 Mương thu nước quanh mỏ m Dài: 1.140 m rộng 3m, chiều sâu mương:
1,0m ÷ 2,5m; độ dốc dọc: imax = 2,08%, imin = 0,5% Đất
3 Hệ thống thoát nước khu phụ trợ m Dài 350 m
1.2 Thu gom, thoát nước thải
1.2.1 Thu gom, thoát nước thải sinh hoạt
Hình 1.4 Sơ đồ phương án thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt, nước mưa khai tr ường mỏ, nước thải sản xuất a N ước thải s inh ho ạt
Toàn bộ nước thải sinh hoạt tập trung được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể phốt tự hoại cải tiến (bể Bastaf) 5 ngăn trước khi dẫn ra khu vực hồ lắng 1.500 m 3 bằng đường ống PVC D300 có tổng chiều dài 4,5 m
Với hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt được áp dụng tại Dự án, chất lượng nước thải đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường tự nhiên Chủ dự án cam kết thu gom và xử lý 100% lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ dự án trước khi xả thải ra môi trường
Chất lượng của nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sẽ được Chủ dự án giám sát định kỳ theo chương trình giám sát được duyệt Các thông số môi trường sẽ được so sánh với các quy chuẩn môi trường tương ứng (QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) - Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về nước thải sinh hoạt) b N ước mưa chảy tràn khu v ực khai trường
Nước thải sinh hoạt Bể phốt cải tiến
Rãnh thu, hố ga, hố lắng đáy khai trường
Dung tích tổng 3 bồn chứa nước thải sx (1.500m 3 )
Tuần hoàn tái sử dụng 100%
Nước rửa xe, máy móc khai thác
Rãnh thu hố ga, bẫy dầu
Nước mưa chảy tràn có nguy cơ gây tác động xấu tới môi trường chủ yếu bởi độ đục và bùn cặn bị cuốn theo trên đường di chuyển Để xử lý toàn bộ lượng nước mưa chảy tràn, Chủ dự án sẽ bố trí hệ thống rãnh thu dẫn nước đưa về các hố lắng khai trường theo các tuyến mương có kích thước kích thước mặt x đáy x sâu: 0,9 x0,7 x 1 (m) xử lý lắng lọc trước khi chảy sang hồ lắng 1.500 m 3 rồi dẫn ra điểm xả
Với lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất trong giai đoạn vận hành là 2.240m 3 /giờ, theo đặc điểm địa hình tự nhiên của khu vực, phần lớn nước mưa chảy tràn sẽ đổ về đáy các khai trường khai thác do đây là vị trí trũng nhất trong khu vực Dự án Chủ dự án đã thực hiện quy hoạch phân vùng thoát nước phù hợp với đặc điểm địa hình khu vực Dự án Nước mưa chảy tràn qua khu vực bãi thải, khai trường khai thác thường có độ đục rất lớn sẽ được thu gom qua hệ thống rãnh nước và hố ga dọc các rãnh thoát đưa về đáy các khai trường khai thác Dung tích chứa nước của các hố thu tại đáy khai trường khoảng từ 50.000m 3 đến 100.000m 3 đảm bảo khả năng lưu giữ toàn bộ lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất tại dự án trong khoảng thời gian tối thiểu 20 giờ đến 24 giờ Với thời gian trên,
>90% bùn cặn lơ lửng sẽ lắng đọng xuống đáy, sau đó nước được bơm lên hồ lắng xử lý nước mưa chảy tràn của Dự án có diện tích 500m 2 được đặt tại khu phụ trợ I, dung tích chứa khoảng 1.500m 3 Tại đây nước tiếp tục được lắng lọc trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận
Hồ lắng xử lý nước mưa chảy tràn có miệng cống thoát đặt ở mức độ cao +69,5m, cao hơn mực thông thủy của khu vực nên sẽ thoát nước bằng phương pháp tự chảy theo hệ thống rãnh thoát dọc tuyến đê bao và tuyến đường giao thông liên thôn đổ ra nhánh suối nhỏ phía bắc khu vực Dự án c N ước thải sản xuất, nước vệ sinh máy móc
Nước thải sản xuất của Dự án chỉ phát thải tại khu vực xưởng tuyển Khối lượng nước thải bình quân là 237m 3 /ngày, khối lượng bùn cặn đi theo nước thải là khoảng 4,6m 3 /ngày Tổng khối lượng thải (cả bùn cặn và nước thải) là khoảng: 241,6 m 3 /ngày được dẫn về khu vực 3 bể chứa nước hình trụ với dung tích (500 m 3 x 3 bể = 1.500m 3 ) theo đường ống PVC D75 với tổng chiều dài khoảng 25m
Nước thải sau khi được lắng trong sẽ tuần hoàn tái sử dụng triệt để cung cấp nước cho hoạt động tuyển quặng của Dự án Chủ dự án cam kết tái sử dụng triệt để 100% lượng nước thải từ hoạt động sản xuất của Dự án, không để nước thải từ hoạt động sản xuất của Dự án xả thải ra môi trường tự nhiên (ngoài phạm vi Dự án) Đối với nước thải sử dụng vệ sinh máy móc, thiết bị khai thác phát sinh chủ yếu tại bãi tập kết phương tiện khai thác (khu phụ trợ III), sẽ được thu gom qua hệ thống rãnh bao quanh và đưa về hố ga chung có dung tích 1m 3 Hố ga được thiết kế có hố bẫy dầu, tách lọc dầu thải, váng dầu mỡ phát sinh trong quá trình rửa xe, vệ sinh máy móc Nước thải sau khi tách bỏ váng dầu mỡ sẽ được lắng trong, loại bỏ bùn cặn qua các hố ga trước khi đưa ra rãnh thoát nước mưa chảy tràn dọc theo tuyến đường vận chuyển và đưa về hố xử lý nước mưa chảy tràn chung của Dự án
Váng dầu mỡ sẽ được thu gom bằng cách sử dụng bông thấm dầu hoặc vật liệu hút dầu Các vật liệu này sau khi sử dụng được thu gom và đưa về kho lưu giữ chất thải nguy hại của Dự án
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý bụi, khí thải
- Công ty trang bị 01 xe téc tưới đường để phun nước tưới ẩm dọc đường vận chuyển; dung tích 15 m 3 Kích thước xe dài x rộng x cao (9,9 x 2,5 x 3,1) m
- Tần suất hoạt động: 2 - 4 lần/ca (tùy vào điều kiện thời tiết)
* Quy trình th ự c hi ện phun tưới nướ c d ậ p b ụ i:
Xe tưới nước sử dụng ống hút nước đi kèm tiến hành hút nước tại hồ lắng Quá trình phun nước tại khai trường và các tuyến đường vận chuyển: trên xe có bép phun nước kiểu hoa sen, nước được phun thành dạng sương nhỏ, dầy đặc chuyển động với vận tốc lớn, đập vào hạt bụi và kéo hạt bụi rơi xuống đất, đặc biệt là những hạt bụi có kích cỡ từ 0,1-0,5mm
Bố trí 01 cán bộ điều hướng đảm bảo an toàn khu vực mỏ và tuyến đường vận chuyển
Trồng cây xanh, thảm cỏ các khu vực không khai thác trong ranh giới quản lý của mỏ:
+ Trồng cây trên phần diện tích bãi thải của dự án
Trồng cây bãi thải Xe tưới nước
Hình 1.9 Khu trồng cây bãi th ải
Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại 39 1 Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
3.1 Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt
Căn cứ tình hình thực tế tại khu vực khai thác, Chủ dự án bố trí 02 thùng rác có dung tích 200 lít, có nắp đậy đặt tại khu vực phụ trợ của Mỏ để lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt phát sinh
Chủ dự án ký hợp đồng số 17/2022/HĐVSMT với Ban quản lý vệ sinh môi trường đô thị huyện Đại Từ có chức năng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thực hiện định kỳ 02 lần/tuần đến thu gom và vận chuyển đi xử lý tại bãi rác chung của địa phương đảm bảo vệ sinh môi trường theo quy định và hiệu quả kinh tế
(Hợp đồng đính kèm Phụ lục báo cáo)
3.2 Công trình biện pháp đất đá thải và bùn thải
* Đối với đất đá phát sinh từ quá trình khai thác
Toàn bộ đất bóc thải trong quá trình khai thác và bùn thải sau tuyển được đưa về bãi thải của Dự án
Trong 05 năm đầu công tác đổ thải được thực hiện tại bãi thải ngoài với tổng diện tích là 4,23 ha được bố trí tại các khu vực phụ trợ của Dự án Từ năm thứ 6 trở đi công tác đổ thải được thực hiện tại bãi thải trong, tận dụng các đáy khai trường kết thúc khai thác làm bãi thải nhằm giảm diện tích đất bị chiếm dụng làm bãi thải trong quá trình hoạt động của Dự án cũng như giảm khối lượng công tác cải tạo, phục hồi môi trường khi kết thúc khai thác mỏ
Trong quá trình đổ thải, Chủ dự án thực hiện theo đúng quy trình đổ thải đã được thiết kế và phê duyệt nhằm đảm bảo an toàn, tránh nguy cơ sạt lở các tầng bãi thải và các tác động khác liên quan
Cụ thể việc đổ thải được thực hiện theo hình rẻ quạt, sườn bãi thải có độ dốc tự nhiên không quá 35 0 , chiều cao bãi thải không quá 15m so với khu vực xung quanh, mặt bằng bãi thải được thiết kế có độ dốc vào trong từ 1 – 2 0 để nước mưa khi rơi xuống sẽ theo độ dốc tự nhiên chảy xuống các rãnh thu nước dọc tuyến đường vận chuyển đổ về hố thu nước chung của Dự án tại đáy các khai trường khai thác
Sau khi kết thúc đổ thải đối với bãi thải ngoài, Chủ dự án sẽ tiến hành ngay công tác cải tạo và trồng cây phủ xanh diện tích bãi thải đảm bảo hiệu quả công tác xử lý môi trường khi kết thúc khai thác mỏ trước khi bàn giao lại cho chính quyền địa phương quản lý, sử dụng theo quy hoạch phù hợp của địa phương
Chủ dự án cam kết xử lý hiệu quả khối lượng đất bóc thải, không để đất bóc thải gây tác xấu đến môi trường xung quanh, hạn chế tối đa diện tích chiếm dụng làm bãi thải cũng như thời gian chiếm dụng làm bãi thải của Dự án
* Đối với bùn thải Định kỳ nạo vét mương, rãnh thoát nước khai trường, hố lắng 01 lần/quý; vào mùa mưa 02 lần/quý Bùn thải phát sinh từ quá trình nạo vét được tập kết tạm tại những vị trí đã khai thác đến kết thúc, phơi khô và phục vụ công tác cải tạo, phục hồi môi trường của
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải nguy hại
Bố trí xây dựng kho chứa chất thải nguy hại với diện tích 35 m 2
- Cột thép (hoặc BTCT) kèo thép, xà thép mái lợp tôn
- Nền láng xi măng Quy cách đảm bảo theo Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành môt số điều của Luật Bảo vệ môi trường:
+ Tiến hành phân loại ngay tại nguồn
+ Ghi rõ khối lượng và để riêng theo từng loại, sau đó cho vào thùng chứa theo từng chủng loại có dán nhãn để tránh lẫn các loại CTNH với nhau, tập trung về kho chứa CTNH
Nhà máy đã tiến hành ký hợp đồng số 01.07.21/XL/ADD-BS với Công ty TNHH Dịch vụ môi trường Anh Đăng có đủ chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại về việc cung cấp dịch vụ vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại
(Hợp đồng đính kèm phụ lục Báo cáo)
Các công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của dự án
* Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của dự án
+ Bố trí khoảng cách giữa các máy móc, thiết bị có độ ồn lớn hợp lý
+ Thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ các máy móc, thiết bị để đảm bảo máy luôn trong tình trạng hoạt động tốt
+ Tổ chức làm việc theo ca, làm việc để giảm tác động của tiếng ồn, độ rung đối với cán bộ, công nhân viên
+ Trồng cây xanh tại tuyến đường vận chuyển và các khu vực đất trống thích hợp để hạn chế tiếng ồn phát tán, làm đẹp cảnh quan môi trường
+ Kiểm tra thường xuyên và siết lại các ốc, vít bị lỏng, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị, phương tiện máy móc, nhằm hạn chế các nguồn phát sinh tiếng ồn
+ Các phương tiện vận chuyển không chở quá khối lượng cho phép; chạy đúng tốc độ quy định
+ Tiến hành gia cố, sửa chữa tại vị trí các tuyến đường vận chuyển bị hư hỏng, tạo điều kiện cho các xe vận chuyển hoạt động tốt nhất, giảm được ồn rung do xóc
Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng của độ rung: QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
Căn cứ Điểm a, Khoản 1, Điều 32, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường: Dự án không thuộc đối tượng vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải sau khi được cấp giấy phép môi trường
Do đó, không xây dựng phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm
Công ty đã, đang và sẽ tiếp tục thực hiện phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường khi dự án đi vào vận hành cụ thể như sau:
(1) Biện pháp giảm thiểu sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông, ngộ độc thực phẩm
- Thực hiện chương trình kiểm tra và giám sát sức khỏe định kỳ cho CBCNV nhằm phát hiện kịp thời các bệnh nghề nghiệp, đặc biệt là công nhân làm việc trực tiếp trong khu vực
- Giáo dục ý thức về vệ sinh môi trường và y tế cho toàn thể CBCNV, đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác bảo hộ lao động cho CBCNV
- Đảm bảo các yếu tố vi khí hậu và điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn do Bộ Y tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho người lao động
- Bố trí bác sỹ trực để kịp thời xử lý các tai nạn xảy ra trong lao động trước khi chuyển lên tuyến trên: trung tâm y tế mỏ hoặc bệnh viện
- Xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó với các tai nạn xảy ra bao gồm: trách nhiệm, trang bị đầy đủ phương tiện cấp cứu, phương tiện hỗ trợ chuyển tuyến…
- Đào tạo quy trình xử lý tai nạn lao động cho cán bộ công nhân viên thực hiện thi công
- Xây dựng và giám sát thực hiện quy trình, quy phạm an toàn lao động trong sản xuất
(2) Đối với sự cố cháy nổ, sét đánh
- Thực hiện nghiêm chỉnh các tiêu chuẩn quy phạm, quy định về PCCC trong suốt quá trình hoạt động
- Các công nhân trực tiếp làm việc trong các bộ phận có khả năng xảy ra cháy nổ được tập huấn, hướng dẫn các phương pháp phòng chống cháy nổ
- Xây dựng đội phòng chống cháy nổ đảm nhiệm công tác PCCC
- Công ty trang bị các phương tiện PCCC phù hợp bao gồm: hệ thống nước và bơm nước, hệ thống báo cháy, bình cứu hoả, còi kẻng báo động, biển cấm lửa và được Công an PCCC kiểm tra thường xuyên
- Tăng cường ý thức PCCC cho toàn thể CBCNV trong Công ty
- Xây dựng phương án phòng chống cháy nổ: trang bị đầy đủ các phương tiện phòng chống cháy nổ (PCCN) theo quy định Các trang bị PCCN đặt đúng nơi quy định, đủ về chủng loại, đảm bảo chất lượng kỹ thuật tại những vị trí dễ xảy ra sự cố để sẵn sàng sử dụng khi có sự cố
- Tất cả các thiết bị sử dụng điện vỏ bằng kim loại đều phải tiếp đất an toàn Dùng ruột thứ tư của cáp điện, ống thép luồn dây tiếp đất hoặc thép dẹt 25x4 một đầu nối với vỏ động cơ, một đầu nối với hệ thống tiếp đất chung
- Lập phương án và diễn tập phòng chống cháy nổ
- Đảm bảo thông tin thông suốt: Trang bị đầy đủ máy điện thoại liên lạc nội bộ và liên lạc ra bên ngoài: số điện thoại của các đơn vị phòng cháy chữa cháy của địa phương; trung tâm y tế, số điện thoại cấp cứu…
- Lập bảng phân công công việc và trách nhiệm khi xảy ra sự cố
Khi xảy ra sự cố cán bộ và công nhân viên sẽ huy động chữa cháy kịp thời
(3) Phòng chống xói mòn, sạt lở đất đá
- Đối với nguy cơ xói lở, trượt lở xảy ra trên khu vực khai trường, bãi thải: trong thời gian khai thác thực hiện nghiêm túc việc đào rãnh thoát nước trong quá trình khai thác và nghiêm cấm chặt cây khu vực chưa khai thác để giảm lượng nước chảy tràn
Xây dựng phương án phòng chống mưa bão có phân công trách nhiệm và nghĩa vụ, có chi phí để cho việc diễn tập và thực hiện trong trường hợp xảy ra sự cố
- Nạo vét mương, rãnh thoát nước các rãnh thoát nước khai trường 01 lần/ quý, riêng mùa mưa là 02 lần/quý
(4) Sự cố do không tuân thủ quy trình khai thác lộ thiên
- Công ty sẽ ban hành các quy trình cho từng công đoạn như:
+ Quy trình xúc bốc vận tải đất phủ;
+ Quy trình bốc xúc vận tải quặng nguyên liệu;
+ Quy trình xúc bốc vận tải đất đá thải;
- Tổ chức đào tạo cho CBCNV về các quy trình liên quan tới hoạt động sản xuất của Công ty;
- Thường xuyên kiểm tra việc vận hành thiết bị, máy móc của cán bộ công nhân trên công trường;
- Bố trí bác sỹ trực thường xuyên để kịp thời cấp cứu người bị nạn trước khi chuyển lên bệnh viện
- Xây dựng phương án xử lý sự cố, thường xuyên diễn tập để kịp thời ứng cứu khi xảy ra sự cố
(5) Sự cố khi xảy ra tràn vỡ hồ lắng
- Thường xuyên theo dõi thời tiết để có kế hoạch khai thác hợp lý, tránh ngày mưa bão
- Định kỳ nạo vét hệ thống rãnh thu thoát nước và hồ lắng
- Trong quá trình thiết kế xây dựng rãnh thu nước và hồ lắng đã tính toán đến trường hợp xảy ra mưa lớn nhất, đảm bảo khả năng tiêu thoát nước và lắng cặn của hồ lắng, xử lý toàn bộ lượng nước mưa phát sinh tại khu vực khai trường trước khi thoát ra môi trường
- Ngoài ra, bố trí rãnh thoát nước hồ lắng ra hệ thống thoát nước chung của khu vực, đảm bảo tiêu thoát nước trong trường hợp gặp sự cố (vỡ, tràn hồ)
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường
Sau khi kết thúc khai thác Chủ dự án thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt cụ thể như sau:
6.1 Kế hoạch cải tạo, phục hồi môi trường
Căn cứ vào trình tự khai thác, xây dựng các công trình của mỏ và căn cứ vào những yếu tố ảnh hưởng đến môi trường thì phương án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án tiến hành cải tạo, phục hồi môi trường như sau: a Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai trường kết thúc khai thác
* Đối với khai trường số 1 và số 2 có tổng diện tích 10,4 ha
Sau khi kết thúc đổ thải ngoài (hết năm thứ 5), Dự án sẽ sử dụng các khai trường kết thúc khai thác làm bãi thải trong kết hợp vừa đổ thải vừa hoàn thổ khu vực kết thúc khai thác đảm bảo hiệu quả kinh tế và giảm thiểu các tác động môi trường
- Đối với khối lượng đất bóc thải tại bãi thải ngoài khu vực phụ trợ I có vị trí tiếp giáp với khai trường khai thác số 1 nên Công ty sẽ sử dụng máy móc, thiết bị và nhân lực sẵn có tiến hành san gạt, xúc bốc và vận chuyển toàn bộ khối lượng đất thải tại bãi thải phục vụ hoàn thổ đối với khai trường số 1 khi kết thúc khai thác (sau năm thứ 10) bằng máy ủi 110CV kết hợp máy xúc và ô tô tự đổ Để đảm bảo hiệu quả trong quá trình thực hiện, Chủ dự án lựa chọn giải pháp đối với các tầng cao > 15m sẽ thực hiện bằng máy xúc xúc đất lên ô tô chuyển về vị trí hoàn thổ Đối với các tầng có độ cao < 15m sẽ sử dụng máy ủi 110CV tiến hành san ủi trực tiếp xuống đáy khai trường kết thúc khai thác của khai trường số 1 nhằm đảm bảo hiệu quả và phù hợp với năng lực của các loại máy móc hiện có của Công ty
Tổng khối lượng đất cần san ủi, xúc bốc và vận chuyển từ bãi thải khu phụ trợ I về hoàn thổ đáy khai trường số 1 là: 336.470m3 (trong đó đất thải là 330.000m3, bùn thải sau tuyển cao lanh trong 5 năm là 6.470m3)
Kết quả tính toán khối lượng thực hiện cụ thể như sau:
+ Khối lượng đất cần sử dụng máy xúc kết hợp ô tô vận chuyển được xác định dựa trên diện tích tầng thải có độ cao >15m được xác định trực tiếp trên bản vẽ thiết kế là: 18.560m2, chiều dày tầng >15m là 0,5m Khối lượng là = 18.560m2 x 0,5m = 9.280m3
+ Khối lượng đất còn lại (chiều cao tầng