1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN “NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG BIÊN HÒA – NINH HÒA, TỪ 78.000 TẤN SẢN PHẨMNĂM LÊN 180.000 TẤN SẢN PHẨMNĂM”

318 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Nâng Công Suất Nhà Máy Sản Xuất Đường Biên Hòa – Ninh Hòa, Từ 78.000 Tấn Sản Phẩm/Năm Lên 180.000 Tấn Sản Phẩm/Năm”
Trường học Công Ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 9,03 MB

Nội dung

− Sơ lược về tình hình thực hiện dự án đầu tư theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt: Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa đã được cấp quyết định số 977/QĐ-UBN

Trang 2

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP

MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

“NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG BIÊN HÒA – NINH HÒA, TỪ 78.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM LÊN 180.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM” Địa chỉ: Thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa

Trang 3

DANH MỤC HÌNH 5

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 7

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8

1 Tên chủ dự án đầu tư 8

2 Tên dự án đầu tư 9

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 11

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở 30

5 Các thông tin khác của cơ sở 40

CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 129

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 129

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 129

2.1 Đánh giá khả năng chịu tải của môi trường đối với nước thải 129

2.2 Đánh giá khả năng chịu tải của môi trường đối với khí thải 135

CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 138

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 138

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 138

1.2 Thu gom, thoát nước thải 140

1.3 Xử lý nước thải 144

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 167

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 178

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 183

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 186

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 187

Trang 4

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 198

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 202

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 207

CHƯƠNG V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 209

1 Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải đã thực hiện 209

2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 214

2.1 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ 214

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 215

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở 215

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 216

CHƯƠNG VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 217

Trang 5

Bảng 1 3 Khối lượng nhiên liệu, hóa chất phục vụ Dự án 33

Bảng 1 4 Thành phần, tính chất của nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng tại dự án 34

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nước thủy cục tại Công ty 36

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước mặt tại Công ty 37

Bảng 1 7 Nhu cầu sử dụng nước theo từng mục đích của Công ty 38

Bảng 1 8 Thống kê lưu lượng xả thải hiện hữu năm 2022 tại dự án 40

Bảng 1 9 Nhu cầu xả nước thải tối đa của dự án 40

Bảng 1 10 Tọa độ khống chế vị trí khu đất Dự án 41

Bảng 1 11 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ hoạt động của Dự án 45

Bảng 1 12 Các hạng mục công trình chính của Dự án 119

Bảng 2 1 Kêt quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra của Công ty năm 2021 130

Bảng 2 2 Kết quả phân tích chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải của Công ty 131

Bảng 2 3 Bảng tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với từng chất ô nhiễm 132

Bảng 2 4 Bảng tải lượng của thông số chất lượng nước có sẵn trong nguồn nước 133

Bảng 2 5 Bảng tải trọng các chất ô nhiễm mà Công ty đưa vào nguồn nước 134

Bảng 2 6 Bảng tính khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn tiếp nhận đối với từng chất ô nhiễm sau khi tiếp nhận nước thải từ Công ty 135

Bảng 2 7 Vị trí và thời gian lấy mẫu khí thải định kỳ năm 2021 135

Bảng 2 8 Kết quả phân tích khí thải định kỳ năm 2021 136

Bảng 3 1 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom, tiêu thoát nước mưa của Công ty 139

Bảng 3 2 Mô tả sơ bộ về phương án thu gom, xử lý nước thải tại Công ty 140

Bảng 3 3 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước thải của Dự án 141

Bảng 3 4 Thông số kỹ thuật hệ thống thoát nước thải sau xử lý của nhà máy 143

Bảng 3 5 Các hạng mục công trình xây dựng của HTXLNT công suất 800 m3/ngày.đêm và 1.200 m3/ngày.đêm 149

3/ngày.đêm và

Trang 6

Bảng 3 8 Danh sách máy móc thiết bị của HTXLNT công suất 2.200 m /ngày.đêm

157

Bảng 3 9 Danh mục hóa chất ước tính sử dụng cho xử lý nước thải của Dự án 160

Bảng 3 10 Các thiết bị cần kiểm tra trước khi vận hành 161

Bảng 3 11 Thông số kỹ thuật của HTXL khí thải lò hơi 170 tấn/h 169

Bảng 3 12 Thông số kỹ thuật của HTXL khí thải lò hơi 50 tấn/h 173

Bảng 3 13 Thông số kỹ thuật của HTXL bụi Kho chứa than/biomass 177

Bảng 3 14 Số lượng thùng rác sinh hoạt tại Công ty 180

Bảng 3 15 Thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh trong 1 năm khi nhà máy đạt công suất thiết kế 181

Bảng 3 16 Ước tính thành phần và khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong 1 năm khi nhà máy đạt công suất thiết kế 183

Bảng 3 17 Số lượng thiết bị lưu chứa CTNH tại dự án 185

Bảng 3 18 Một số sự cố thiết bị và cách khắc phục 191

Bảng 3 19 Một số sự cố HTXLNT và cách khắc phục 193

Bảng 3 20 Một số sự cố HTXLKT và cách khắc phục 195

Bảng 3 21 Tổng hợp những nội dung thay đổi so với Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt 196

Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải 199

Bảng 4 2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của dòng khí thải 1&2 204

Bảng 4 3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của dòng khí thải số 3 204

Bảng 5 1 Thông tin về thiết bị quan trắc và phòng thí nghiệm 210

Bảng 5 2 Phương pháp lấy mẫu hiện trường và phân tích trong PTN 211

Bảng 5 3 Kết quả phân tích khí thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 212 Bảng 5 4 Tổng kinh phí dự toán cho chương trình giám sát môi trường hàng năm 216

Trang 7

Hình 1 2 Quy trình sản xuất đường thô sản xuất từ siro 14

Hình 1 3 Quy trình sản xuất đường thành phẩm từ đường thô sản xuất và đường thô mua ngoài 15

Hình 1 4 Hệ thống bàn lùa và băng tải vận chuyển mía vào máy ép 16

Hình 1 5 Hệ thống máy xé mía và ép mía 16

Hình 1 6 Thiết bị lọc chân không 18

Hình 1 7 Thiết bị bốc hơi nước đường 19

Hình 1 8 Quy trình nấu đường 3 hệ 20

Hình 1 10 Khu nấu đường thô và đường tinh luyện 21

Hình 1 11 Lưu đồ mô tả phần dịch sau ly tâm thu đường 22

Hình 1 12 Máy ly tâm đường 22

Hình 1 13 Sơ đồ quy trình làm aff 23

Hình 1 14 Thiết bị lọc Rotary 1 24

Hình 1 15 Thiết bị lọc Ceramic 25

Hình 1 16 Thiết bị tẩy màu Resin 26

Hình 1 17 Quy trình nấu đường luyện trong vụ ép mía 27

Hình 1 18 Quy trình nấu đường ngoài vụ ép 28

Hình 1 19 Hình ảnh sản phẩm tại dự án 30

Hình 1 20 Sơ đồ cân bằng năng lượng sử dụng lò hơi trong mùa vụ ép mía 35

Hình 1 21 Sơ đồ cân bằng năng lượng sử dụng lò hơi ngoài mùa vụ ép mía 35

Hình 1 22 Sơ đồ quy trình cân bằng nước tại dự án 39

Hình 1 23 Vị trí dự án và các điểm khống chế tọa độ 42

Hình 1 24 Khoảng cách từ dự án đến các đối tượng lân cận 44

Hình 1 25 Quy trình công nghệ sản xuất điện tại dự án 122

Hình 1 26 Kho chứa CTR sinh hoạt tại nhà máy 125

Hình 1 27 Nhà chứa bã mía và sân chứa bã mía tại nhà máy 126

Hình 1 28 Sân chứa tro tại nhà máy và bãi phế liệu tại nhà máy 127

Trang 8

Hình 3 3 Quy trình công nghệ xử lý nước thải công suất 800 m3/ngày.đêm và 1.200

m3/ngày.đêm của Dự án 147

Hình 3 4.Quy trình xử lý nước thải công suất 2.200 m3/ngày.đêm hiện hữu của Dự án 154

Hình 3 5 Hình ảnh 03 HTXLNT tại Công ty 164

Hình 3 6 Hồ chứa nước làm mát sử dụng làm hồ sự cố 166

Hình 3 7 Quy trình xử lý khí thải lò hơi công suất 170 tấn/h của Công ty 168

Hình 3 8 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi công suất 170 tấn/h 169

Hình 3 9 Quy trình xử lý khí thải lò hơi công suất 50 tấn/h 171

Hình 3 10 Nguyên lý hoạt động của một ngăn lọc túi vải 172

Hình 3 11 Quy trình tuần hoàn CO2 trong khí thải về quy trình sản xuất 173

Hình 3 12 Màn hình HMI hệ điều khiển lọc túi vải 175

Hình 3 13 Thông số cài đặt của hệ thống lọc bụi túi vải 175

Hình 3 14 Quy trình xử lý bụi Kho chứa than/biomass 176

Hình 3 16 Hệ thống xử lý bụi tại Kho chứa than/biomass 178

Hình 3 17 Quy trình quản lý chất thải tại Công ty 178

Hình 3 18 Nhà kho lưu chứa CTR sinh hoạt tại Công ty 180

Hình 3 19 Bãi phế liệu tại Công ty 182

Hình 3 20 Quy trình thu gom, quản lý CTNH phát sinh tại Công ty 184

Hình 3 21 Khu vực lưu chứa CTNH tại Dự án 186

Trang 9

BOD5 : Nhu cầu ôxy sinh hóa BTCT : Bê tông cốt thép COD : Nhu cầu ôxy hóa học

CP : Cổ Phần CTR : Chất thải rắn CTCL : Chất thải còn lại CTHC : Chất thải hữu cơ HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải PCCC : Phòng cháy chữa cháy

SS : Chất rắn lơ lửng QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng XLNT : Xử lý nước thải

Trang 10

CÔNG TY TNHH MTV ĐƯỜNG BIÊN HÒA – NINH HÒA

− Địa chỉ văn phòng: Thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

− Người đại diện theo pháp luật của Chủ dự án đầu tư:

+ (Ông) Nguyễn Quốc Việt

+ Chức vụ: Chủ tịch Công ty

− Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH MTV với mã số doanh nghiệp 4200636590, đăng ký lần đầu ngày 02 tháng 03 năm 2006, đăng ký thay đổi lần thứ 18 ngày 10 tháng 01 năm 2022

− Sơ lược về tình hình thực hiện dự án đầu tư theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt:

Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa đã được cấp quyết định số 977/QĐ-UBND ngày 12/04/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) khu văn phòng và sản xuất thuộc Công ty

Cổ phần Đường Ninh Hòa Công ty hoạt động với ngành nghề sản xuất đường mía Năm 2011, Công ty đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được cấp quyết định phê duyệt số 398/QĐ-UBND ngày 30/01/2011 với công suất chế biến là 3.000 tấn mía/ngày (TMN)

Sau đó, đến tháng 06/2013 Công ty đã lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho việc nâng công suất nhà máy từ 3.000 TMN lên 6.000 TMN và đã được cấp quyết định phê duyệt số 215/QĐ-STNMT ngày 24 tháng 07 năm 2013 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa cấp

Năm 2020 sau khi có kế hoạch nâng công suất sản xuất từ 78.000 tấn sản phẩm/năm lên 180.000 tấn sản phẩm/năm, Công ty đã lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và đã được phê duyệt tại quyết định số 2306/QĐ-BTNMT ngày 19/10/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp

Hiện nay, hiện trạng hoạt động của dự án bao gồm:

+ Dự án được thực hiện trên khu đất 164.406,9 m2 tại Thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Hiện trạng khu đất bao gồm 1 nhà xưởng sản xuất, 1 xưởng cơ khí, bảo trì, 3 kho thành phẩm, 1 kho đường thô và các công trình phụ trợ khác

Trang 11

quan trắc tự động, liên tục và ống khói hiện hữu của lò hơi 170 tấn/h trước khi thải ra môi trường Hiện tại Công ty đang trong giai đoạn vận hành thử nghiệm lò hơi công suất

50 tấn/h

− Quy mô của dự án đầu tư: Ngành nghề của dự án là sản xuất đường mía với công suất 180.000 tấn sản phẩm/năm nằm trong danh mục các loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Như vậy, Công ty thuộc cơ sở đang hoạt động có tiêu chí môi trường như dự án đầu tư nhóm I quy định tại phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (Thuộc mục 3 cột 2)

− Dự án đã đi vào hoạt động thuộc nhóm I và thuộc ngành nghề có nguy cơ ô nhiễm môi trường theo Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thì căn cứ theo Khoản 2 Điều 39 và Khoản 1 Điều 41, Luật Bảo vệ môi trường Công ty thuộc đối tượng phải lập Giấy phép môi trường trình

Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt cấp phép

Do đó, Công ty lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường trình Bộ Tài nguyên

và Môi trường theo đúng quy định

2 Tên dự án đầu tư

NÂNG CÔNG SUẤT NHÀ MÁY SẢN XUẤT ĐƯỜNG BIÊN HÒA – NINH HÒA, TỪ 78.000 TẤN SẢN PHẦM/NĂM LÊN 180.000 TẤN SẢN PHẨM/NĂM

− Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

− Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư:

 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất AD 802658 ngày 04 tháng 10 năm 2006 của UBND tỉnh Khánh Hòa cấp

 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BĐ 292820 ngày 03 tháng 08 năm

2011 của UBND tỉnh Khánh Hòa cấp

 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CA 797092 ngày 21 tháng 12 năm

2015 của UBND tỉnh Khánh Hòa cấp

 Quyết định số 398/QĐ-UBND ngày 30 tháng 01 năm 2011 của UBND Khánh

Trang 12

 Văn bản số 102/STNMT-CCBVMT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc xác nhận hoàn thành hệ thống xử lý chất thải

 Quyết định 215/QĐ-STNMT ngày 24 tháng 07 năm 2013 của Sở Tài nguyên

và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của

“Đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị, nâng cao năng lực chế biến từ 3.000 TMN lên 6.000 TMN” tại xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

 Quyết định 307/QĐ-STNMT ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Sở Tài nguyên

và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc điều chỉnh Quyết định số 215/QĐ-STNMT ngày

24 tháng 07 năm 2013 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “Đầu tư chiều sâu máy móc thiết bị, nâng cao năng lực chế biến từ 3.000 TMN lên 6.000 TMN” tại xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

 Văn bản số 779/STNMT-CCBVMT ngày 17 tháng 04 năm 2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc xác nhận hoàn thành việc thực hiện đề

án bảo vệ môi trường chi tiết của hạng mục hệ thống xử lý khí thải lò hơi (công suất 170 tấn hơi/giờ) thuộc Công ty CP Đường Ninh Hòa

 Văn bản số 583/STNMT-CCBVMT ngày 01 tháng 03 năm 2016 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc xác nhận hoàn thành hệ thống xử lý nước thải công suất 2.200 m3/ngày.đêm của Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa - Ninh Hòa

 Văn bản số 2556/STNMT-CCBVMT ngày 19 tháng 06 năm 2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa

 Văn bản số 1904/STNMT-CCBVMT ngày 11 tháng 05 năm 2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục

 Văn bản số 4194/STNMT-CCBVMT ngày 22 tháng 09 năm 2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc lắp đặt thiết bị lấy mẫu tự động và camera giám sát cửa xả hệ thống xử lý nước thải

 Quyết định số 977/QĐ-UBND ngày 12 tháng 04 năm 2018 của UBND tỉnh Khánh Hòa về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) khu văn phòng và

Trang 13

05 năm 2018 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa cấp

 Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 187/QĐ-UBND ngày 21 tháng 01 năm 2020 của UBND tỉnh Khánh Hòa cấp

 Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 292/QĐ-UBND ngày 28 tháng 01 năm 2019 của UBND tỉnh Khánh Hòa cấp

 Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC số 139/TD-PCCC ngày 03 tháng 10 năm 2016 của Công an PC&CC tỉnh Khánh Hòa cấp

 Quyết định 2306/QĐ-BTNMT ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nâng công suất nhà máy sản xuất đường Biên Hòa – Ninh Hòa, từ 78.000 tấn sản phẩm/năm lên 180.000 tấn sản phẩm/năm” tại thôn Phước Lâm, xã Ninh Xuân, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa

− Quy mô của dự án đầu tư: Ngành nghề của dự án là sản xuất đường mía với công suất 180.000 tấn sản phẩm/năm nằm trong danh mục các loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 Như vậy, Công ty thuộc cơ sở đang hoạt động có tiêu chí môi trường như dự án đầu tư nhóm I quy định tại phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 (Thuộc mục 3 cột 2)

Dự án đã đi vào hoạt động thuộc nhóm I và thuộc ngành nghề có nguy cơ ô nhiễm môi trường theo Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thì căn cứ theo Khoản 2 Điều 39 và Khoản 1 Điều 41, Luật Bảo vệ môi trường Công ty thuộc đối tượng phải lập Giấy phép môi trường trình

Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định và phê duyệt cấp phép

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

Ngành nghề sản xuất của dự án là sản xuất đường mía với công suất 180.000 tấn sản phẩm/năm

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Quy trình sản xuất chi tiết của công nghệ sản xuất đường tại dự án như sau:

Trang 14

− Bùn lọc (Bã bùn): Hỗn hợp thu được ở đáy thiết bị lắng

− Tái sinh: Khôi phục lại năng lực hấp phụ đã dùng bằng phương pháp hóa học hoặc nhiệt

− Giai đoạn aff (Giai đoạn rửa mật): Giai đoạn đầu của tinh luyện đường trong đó lớp mật bám quanh tinh thể đường thô bị loại ra

− Đường aff: Đường nhận được sau giai đoạn aff, có độ tinh khiết ≥ 99%

− Bx (Chất khô) : Hàm lượng những chất hòa tan không bay hơi có trong dung dịch đường

− Mật chè (Si rô): Phần còn lại của nước mía sau khi bốc hơi có nồng độ 60-65

Bx

− CK: Tổng khối lượng chất rắn hòa tan và đường có trong hỗn hợp

− AP: Độ tinh khiết của mật chè thể hiện bằng tỷ số % lượng đường có trong hỗn hợp dung dịch nước đường

− Đường non: Hỗn hợp tinh thể đường và mẫu dung dịch khi xả đường từ nồi nấu đường chân không Dựa theo thứ tự nấu đường có được đường non A, B, C

− Hồ đường (Magma): Hỗn hợp đường tinh thể với dung dịch đường (mật chè hoặc nước)

− Mật nguyên (Mật A1): Mật tách ra sau khi li tâm đường A

− Mật rửa (Mật A2): Mật tách ra từ sự rửa nước và rửa hơi trong quá trình li tâm đường non A

− Mật cuối: Phần mật cuối cùng của quá trình sản xuất đường

Quy trình công nghệ sản xuất đường thô từ mía cây

Trang 15

Hình 1 1 Quy trình sản xuất từ nguyên liệu mía đến siro nấu A

đi nấu đường

Trang 16

Hình 1 2 Quy trình sản xuất đường thô sản xuất từ siro

Trang 17

THÙNG SIRO NẤU THÔ

Nuớc

Sữa vôi Vôi

CO2

HÒA TAN GIA VÔI

LÀM AFF

LY TÂM AFF CACBONATE HÓA

Mật aff

Nước than Nước ngọt

tái dùng

SILO (ổn định nhiệt độ) PHỐI TRỘN SÀNG ĐA TẦNG

LỌC AN TOÀN II TRAO ĐỔI ION

SÀNG QUAY Đường cục,

bụi Đường bụi

Đường bụi

Hòa tan

ĐƯỜNG THÀNH PHẨM

PHỂU ĐƯỜNG (Chứa đường cân đóng bao) FINE LIQUOR

NẤU A

Trang 18

Nguyên liệu:

Mía thu mua từ các vùng nguyên liệu được đưa về nhà máy vào mùa thu hoạch Mía sau khi lấy mẫu để đo CSS và tạp chất sẽ được cẩu trục 20 tấn hoặc 25 tấn đưa lên bàn lùa tiếp nhận mía Bàn lùa có nhiệm vụ tiếp nạp mía vào băng tải chuyển mía qua

03 thiết bị máy xé mía Máy xé mía được lắp cố định và có chiều quay ngược với băng tải, mía đi từ ngoài vòng vào trong được dao chặt đánh lên và đập vào các đe cuốn ra phía sau băng tải, mía được xé tơi thành các mảnh nhỏ Mục đích của công đoạn này là

để thuận lợi cho quá trình ép trích ly nước mía phía sau Mía sau khi xé tơi được băng tải cao su có thiết bị nam châm điện để loại bỏ kim loại có tính từ có trong mía nếu có (kim loại này có thể có từ quá trình thu hoạch, vận chuyển…rơi vào) và đưa vào hệ thống ép mía

Hình 1 4 Hệ thống bàn lùa và băng tải vận chuyển mía vào máy ép

Trang 19

Mía sau khi xé tơi được đưa đến máy ép 1, sau đó bã mía đi lần lượt từ máy ép 1 đến máy ép 4 Còn dung dịch nước mía thì được hoàn lưu trở về làm dung dịch thẩm thấu cho các máy ép ở phía trước Nước mía của máy ép 3 được bơm thẩm thấu vào bã mía để đi vào máy ép 2, nước mía của máy ép 4 bơm thẩm thấu vào bã mía đi vào máy

ép 3 Phía dưới máy ép có máng thu gom nước mía về bể chứa để bơm lên các công đoạn sau Trước khi vào thùng chứa thì nước mía được lọc cặn bã thô bằng sàng cong

để loại bỏ bớt các cặn có kích thước lớn Bã mía sau khi ra khỏi máy ép sẽ được dùng làm nhiên liệu đốt cho lò hơi, lượng bã dư sẽ được lưu trữ ở nhà chứa bã Lò hơi hoạt động cung cấp hơi để nấu đường và dùng cho thiết bị bốc hơi trong khâu hóa chế, phần hơi dư được sử dụng để hoạt động turbine phát điện, lượng điện sinh ra một phần cung cấp cho nhà máy, phần còn lại được phát lên lưới điện quốc gia

Xử lý nước mía sau ép:

Nước mía hỗn hợp thu được từ công đoạn ép mía có pH từ 4 - 4,5 được chứa trong thùng chứa, tại đây nước mía sẽ được bổ sung sữa vôi để điều chỉnh pH ở mức 6 - 6,6 sau đó được gia nhiệt lần 1 đạt 70 - 750C nhằm tạo điều kiện cho các chất trong nước mía phản ứng tạo kết tủa CaCO3, Ca3(PO4)2 đồng thời tiêu diệt vi khuẩn tránh chuyển hóa đường Saccharose Sau đó nước mía được gia vôi đạt pH 7,8 - 8,2 để tạo kết tủa hấp phụ các tạp chất, chất keo và đưa qua gia nhiệt lần 2 đạt 100 - 1050C Mục đích của gia nhiệt lần 2 là để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn và làm giảm độ nhớt của dung dịch tạo điều kiện cho quá trình lắng ở công đoạn sau

Lắng trong:

Sau khi qua công đoạn xử lý nước mía được đưa vào thiết bị lắng Tại đây có bổ sung chất trợ lắng giúp cho quá trình lắng diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn Bên trong thiết bị lắng được chia thành 6 ngăn hoạt động độc lập Nước đường từ đỉnh thiết bị theo ống phân phối trung tâm đến các ngăn Tại mỗi ngăn có mỗi cánh khuấy để giúp tạo các khối kết tủa và gạt bã bùn thu hồi xuống phía đáy của thiết bị Phần nước đường chảy

về ống thu gom riêng để đưa đi gia nhiệt và bốc hơi

Phần bã bùn được bơm về hệ thống lọc chân không để tách phần nước đường còn lại trong bã Cấu tạo của máy bao gồm một hệ thống lưới lọc bao quanh trục quay, một

hệ thống hút chân không bên trong trục quay Khi trục quay hoạt động, hệ thống hút chân không hoạt động sẽ tạo áp lực hút nước mía ra khỏi bã và cặn bẩn sẽ được giữ lại

Trang 20

Hình 1 6 Thiết bị lọc chân không

Công đoạn bốc hơi nước đường:

Nước đường sau lắng trong được bơm tự động đến thiết bị bốc hơi, do nồng độ đường trước và sau quá trình cô đặc khác nhau nên để giảm bớt sự chuyển hóa của đường và tiết kiệm năng lượng ở đây sử dụng nhiều thùng bốc hơi liên tiếp Hiện tại nhà máy sử dụng quy trình bốc hơi 4 hoặc 5 hiệu Hơi chính (từ lò hơi) sẽ được cấp vào bốc hơi thứ nhất để bốc hơi lần 1, nước đường sau đó sẽ chảy qua bốc hơi thứ 2 để tiếp tục bốc hơi Hơi thứ (hơi nước từ nước đường bốc lên) của bốc hơi phía trước sẽ được tận thu làm hơi bốc của bốc hơi phía sau Quá trình cứ tiếp tục như vậy cho đến bốc hơi cuối cùng, phần thu được sau cùng là sirup được bơm về thùng chứa riêng để chuyển qua công đoạn nấu đường thô Nước ngưng từ bốc hơi hiệu 1 và một phần hiệu 2 sẽ được chuyển về lò hơi tái sử dụng, phần nước ngưng còn lại từ các bốc hơi hiệu 2-3-4-

5 sẽ được chuyển về khu ép mía dùng làm nước thẩm thấu

Trang 21

Hình 1 7 Thiết bị bốc hơi nước đường

Nấu đường thô:

Nấu đường thô được thực hiện theo quy trình sau:

Trang 22

Hình 1 8 Quy trình nấu đường 3 hệ

CK = 32,92

AP =

83

Cát B

CK = 29,81

AP =

95

Mật B

CK = 36,08

AP = 53

Cát C1

CK = 22,41

AP =

85

Mật C1

CK = 25,1

CK = 58,63

Trang 23

B - C như quy trình tại hình 1.8

Thiết bị nấu đường có 2 phần gồm buồng đốt để gia nhiệt dung dịch và buồng bốc

để bốc hơi nước Phần buồng đốt có dạng hình trụ bên trong chứa các ống được bố trí dạng chùm và có ống tuần hoàn trung tâm Dung dịch đường đi bên trong ống truyền nhiệt, hơi nước bão hòa đi bên ngoài và truyền nhiệt qua thành ống Phía đáy nồi nấu có cửa xả đường, đường ống rút giống, đường ống nước ngưng tụ, hệ thống cung cấp hơi, cấp liệu, cấp nước nóng, cấp nước vệ sinh cho nồi Phía trên buồng đốt là buồng bốc hơi Phía trên buồng bốc hơi là ống dẫn hơi thứ đến thiết bị ngưng tụ để ngưng tụ tạo chân không cho quá trình nấu

Hình 1 9 Khu nấu đường thô và đường tinh luyện

Ly tâm:

Quá trình ly tâm nhằm tách tinh thể đường ra khỏi mật bằng lực ly tâm Máy ly tâm quay sinh lực ly tâm làm cho mật văng ra qua lưới lọc bên thành máy, còn đường

có kích thước hạt to không lọt qua lưới lọc nằm lại ở thùng máy

Sơ đồ mô tả phần dịch sau ly tâm thu đường của quy trình sản xuất đường thô:

Trang 24

Hình 1 10 Lưu đồ mô tả phần dịch sau ly tâm thu đường

Siro nước mía sau khi bốc hơi là nguyên liệu để nấu đường thô Sản phẩm phân mật sau ly tâm A bao gồm đường cát A (đường thô) được làm nguyên liệu để nấu đường tinh luyện, và mật A là nguyên liệu để nấu đường non B

Sản phẩm phân mật đường non B sau khi ly tâm bao gồm đường cát B làm nguyên liệu để nấu đường thô A và mật B làm nguyên liệu để nấu đường non C

Sản phẩm phân mật đường non C sau khi ly tâm bao gồm đường cát C làm nguyên liệu để nấu đường thô A và mật rỉ được bơm ra bồn chứa và bán cho các đơn vị có nhu cầu

Trang 25

thô được kiểm tra độ Pol cũng như một số thông số khác cần thiết khác để xác định xem

có cần xử lý sơ bộ đường trước khi đưa qua công đoạn cacbonate không Nếu đường có

độ Pol thấp có nghĩa là độ tinh khiết thấp thì cần phải xử lý qua công đoạn làm aff trước khi đưa vào cacbonate hóa Còn nếu đường thô có độ Pol cao thì có thể bỏ qua công đoạn này

Hình 1 12 Sơ đồ quy trình làm aff

Quá trình làm aff có 3 công đoạn chính là công đoạn làm magma, ly tâm aff và hòa tan đường Aff

 Làm Magma (Hồ đường): Nhằm tách bỏ lớp phim mật phía ngoài hạt đường Đường thô sau khi định lượng được băng tải chuyển xuống thùng trộn đồng thời vòi phun sẽ phun mật rửa hoặc nước nóng vào Vít tải quay sẽ trộn đều đường với mật rửa tạo magma đồng thời vận chuyển dần magma xuống thùng trộn và chuẩn bị ly tâm Nếu đường có độ Pol cao thì không cần qua ly tâm mà được xả ngay xuống thiết bị hòa tan đường

 Ly tâm aff: Phân riêng đường và mật từ magma

Mật Aff Trộn Magma

Hòa tan

Ly tâm Aff Đường thô

Nước Nước

Nước đường

Trang 26

thùng hòa tan đường

 Hòa tan: Tại thùng hòa tan đường, đường sau làm aff sẽ được hòa tan bằng nước than tái dụng, nước ngọt sau lọc ép hoặc nước nóng tạo nước đường nguyên Nước đường sẽ chảy tràn qua thùng hòa tan để hòa tan đường hoàn toàn Rồi qua lược rác để loại các tạp chất lớn và chảy vào thùng chứa nước đường nguyên

Công đoạn gia vôi, carbonate hóa:

Đường sau khi được hòa tan tạo thành nước đường được đưa đi qua công đoạn cacbonate Mục đích của công đoạn này là làm sạch nước đường bằng cách loại bỏ các tạp chất có trong dung dịch Nguyên tắc của quá trình này là dùng chất điện ly (sữa vôi

và CO2 – được trích một phần từ khói lò hơi sục vào quá trình này) làm thay đổi môi trường để ngưng kết chất keo, tạo kết tủa CaCO3 Sau đó dung dịch nước đường này được đưa qua các công đoạn lọc để loại bỏ cặn, kết tủa vừa tạo thành

Quá trình lọc:

Quá trình lọc nhằm mục đích loại bỏ các chất bẩn và CaCO3 được tạo trong quá trình gia vôi và cacbonate hóa Quá trình lọc diễn ra 4 quá trình bao gồm: Lọc Auto, than hóa, lọc Auto 2, lọc an toàn 1

− Lọc Auto (Lọc Rotary): Nước đường từ thùng chứa từ quá trình trước được bơm

về hệ thống lọc Rotary 1 Hệ thống bao gồm một thùng chứa có nhiều tấm lưới lọc ở giữa và khi hoạt động thùng sẽ quay, đầu kia của của thùng quay có các ống cấp nước đường Nước đường được bơm qua tấm lọc bên trong, cặn được giữ lại trên tấm lọc, nước đường được thu về thùng chứa để chuyển sang công đoạn lọc thứ 2 Tại thiết bị lọc có đo áp suất bên trong, nếu áp suất vượt quá ngưỡng thì tấm lọc được đem đi vệ sinh để đạt hiệu quả lọc cao hơn Bã bùn được thu gom và bán cho nông dân bón ruộng mía

Trang 27

cùng nước đường để thực hiện quá trình hấp phụ Điều kiện để quá trình này diễn ra tốt nhất là ở nhiệt độ 75 - 800C trong thời gian lưu 20 - 25 phút, sau đó hỗn hợp được chuyển

sang quá trình lọc Auto 2

− Lọc Auto 2 (Lọc than): Nhằm mục đích loại bỏ than hoạt tính trong dung dịch

đường sau quá trình than hóa Quá trình này tương tự như quá trình lọc Rotary 1 nhưng điểm khác của thiết bị này là không quay Nước đường sau lọc được bơm sang bước lọc

an toàn 1, còn nước thu từ quá trình rửa tấm lọc chứa than hoạt tính và bã bùn được gọi

là nước than tái dụng và đưa về thùng chứa để tái sử dụng lại

− Lọc an toàn 1 (Lọc Ceramic): Mục đích là để loại bỏ các tạp chất và cặn than

còn sót lại trong dung dịch nước đường trước khi đưa vào quá trình trao đổi ion Hệ thống lọc an toàn gồm có 4 cột lọc ceramic Trên cột lọc ceramic có các lỗ kích thước nhỏ, nước đường được bơm vào cột lọc từ dưới lên, cặn bẩn sẽ được giữ lại trên bề mặt

sứ, nước đường đi qua qua bề mặt được bơm lên các cột resin để tẩy màu Sau một thời gian, khi áp suất trong cột lọc tăng tới giới hạn – chứng tỏ các lỗ nhỏ trên cột ceramic

bị bịt kín bởi cặn bẩn, cột lọc cần được vệ sinh, khi đó bơm dung dịch HCl 3 - 5% vào cột ceramic để vệ sinh Nước thải từ quá trình này được dẫn về HTXLNT để xử lý trước

khi thải ra môi trường

Hình 1 14 Thiết bị lọc Ceramic

Tẩy màu bằng resin:

Trang 28

lại trên bề mặt hạt resin Nước đường sau khi qua cột resin được đưa vào thùng chứa để bơm đến công đoạn lọc an toàn 2 để lọc cặn còn sót lại trong nước đường Quá trình lọc

an toàn 2 giống như lọc an toàn 1 nhưng sử dụng ống lọc sứ Ceramic có thành mỏng hơn để hiệu quả lọc cao hơn

Resin sau một thời gian sử dụng thì khả năng tẩy màu giảm vì vậy cần phải tái sinh bằng dung dịch nước muối NaCl 10%

Hình 1 15 Thiết bị tẩy màu Resin

Bốc hơi nước đường:

Nước đường sau khi qua các công đoạn lọc và tẩy màu sẽ trong hơn, có độ tinh khiết cao hơn sẽ được đưa đi bốc hơi 2 hiệu Hơi nước từ lò hơi được cấp vào hiệu 1 để bốc hơi nước có trong nước đường, hơi thứ cấp sinh ra sẽ được tận dụng chuyển sang hiệu 2 để tiếp tục bốc hơi lần 2 Nước đường sau bốc hơi gọi là dung dịch fine liquor sẽ được chuyển đi nấu đường luyện thành phẩm

Nấu đường luyện:

Mục đích là kết tinh tối đa đường Saccharose có trong nước đường tinh lọc sao cho tổn thất đường theo mật cuối là tối thiểu, đồng thời loại bỏ tạp chất và đường khử theo đường mật cuối (Mật rỉ)

Quá trình nấu đường luyện được chia thành 2 loại:

Nấu đường luyện trong vụ ép mía: Trong vụ sản xuất áp dụng sơ đồ nấu đường 4

Trang 29

Hình 1 16 Quy trình nấu đường luyện trong vụ ép mía

Đầu tiên nước đường được nấu tạo thành đường non R1, ly tâm đường non R1 ta được đường cát R1 (Đường thành phẩm có chất lượng cao nhất) và mật 1 Đem mật 1

đi nấu được đường non R2, ly tâm đường non R2 được đường R2 (có chất lượng thấp hơn đường R1) và mật 2 Cứ tiếp tục như vậy sẽ có được các loại đường thành phẩm thấp hơn tương ứng là R3, R4 và mật 3, mật 4

Nấu đường luyện ngoài vụ ép: Do không đủ mía nguyên liệu để sản xuất nên

trong giai đoạn ngoài vụ ép sẽ phải bổ sung đường thô mua từ bên ngoài vào để sản xuất đáp ứng nhu cầu của thị trường

Sấy

Phối trộn Sàng

Silo

Đường thành phẩm

Trang 30

Sấy

Phối trộn Sàng

Silo

Đường thành phẩm

Ly tâm Đường non R7

Mật R5 Đường R5

6th Remelt

Mật rỉ

7th Remelt

Mật R6

Trang 31

Sàng đa tầng:

Sàng đa tầng trước silo 1.500 tấn và 1.000 tấn: tách loại đường cục, đường bụi ra khỏi đường thành phẩm

Phối trộn:

Phối trộn đường theo tỷ lệ thích hợp để tạo ra các sản phẩm đảm bảo đạt các thông

số tiêu chuẩn cơ sở hoặc theo yêu cầu của khách hàng

Silo (ổn định nhiệt độ):

Ổn định đường trong silo 1.500 tấn và 1.000 tấn: ổn định chất lượng đường trước khi đóng bao (giảm nhiệt độ đường đóng bao, có thời gian cho đường giảm ẩm nội tại…)

Sàng quay:

Sàng quay sau silo 1500 tấn và 1000 tấn: Sàng đường thành phẩm nhằm tách đường cục ra khỏi đường thành phẩm

Đường bụi, đường cục sau khi tách khỏi đường thành phẩm được hoàn tan và đưa

về công đoạn than hóa

Bảng 1 1 Công suất sản phẩm của dự án

Đường tinh luyện từ mía cây tấn/năm 24.360

Đường tinh luyện từ đường thô tấn/năm 155.640

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa)

Trang 32

phê duyệt

Hình 1 18 Hình ảnh sản phẩm tại dự án

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở

Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào)

Các nguyên, nhiên, vật liệu liệu chính phục vụ hoạt động của dự án được thể trong

bảng sau:

Trang 33

1 Mía nguyên liệu (*) Tấn/năm 265.000 Sản xuất đường RE, RS, đường

lỏng

2 Đường thô nguyên liệu Kg/năm 160.749 Sản xuất đường RE, RS, đường

lỏng

3 Vôi >80% CaO Kg/năm 2.167.941 Điều chỉnh pH, loại bỏ tạp chất,

màu nước mía, nước đường

4 Axit H3PO4 (>85%) Kg/năm 3.158 Chỉnh PO43- trong nước mía

5 Chất trợ lắng chìm Talosep A6XL Kg/năm 2.525 Hỗ trợ ngưng kết tạp chất trong

nước mía

6 Chất giảm độ nhớt (Talosurf PG/ Prosurf PG) Kg/năm 1.578 Giảm độ nhớt của syrup cho nấu

đường

Đóng gói bảo quản đường thành

Trang 34

12 Màng túi 1Kg Cuộn/năm 113

13 Muối cho Resin Kg/năm 706.634 Rửa tái sinh hạt nhựa resin trong

quy trình tẩy màu

trong nước đường

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa) Ghi chú:

(*) Nguồn nguyên liệu sản xuất đường tinh luyện tại Dự án có 2 nguồn chính là mía nguyên liệu và đường thô nhập từ ngoài về Tỷ lệ nguyên liệu đầu vào và đường thô trong từng năm sẽ phụ thuộc vào năng suất vụ mùa của nông dân và lượng đường thô nhập về nhưng đảm bảo tổng công suất sản phẩm 180.000 tấn sản phẩm/năm theo ĐTM đã được phê duyệt

Thời gian ép mía trong vụ chính khoảng 58 - 60 ngày Thời gian còn lại của Dự án sản xuất từ đường thô

Trang 35

liệu, hóa chất sử dụng

đoạn sử dụng

1 Polymer anion + Cation Kg/năm 2.705

Xử lý nước thải

13 Biomass (mua ngoài) Kg/năm 7.560.000

14 Bã mía (từ công đoạn ép

Nguyên liệu đốt lò hơi

170 tấn/h

Trang 36

STT Tên nguyên, nhiên

vật liệu, hóa chất Thành phần, tính chất

1 Vôi >80% Cao

- Vôi sống là chất rắn có dạng tinh thể màu trắng và

là một chất ăn da và có tính kiềm

- Phân tử gam 56,1 g/mol

- Điểm nóng chảy là 2572°C tương ứng với 2845K

- Điểm sôi là 2850°C tương ứng với 3123 K

- Tỷ trọng riêng của CaO là 3,3-3,4 ×103 kg/m3

- CaO tan tốt trong nước

2 Chất trợ lắng chìm

Talosep A6XL

Với thành phần chủ yếu là Polymer Acrylic dạng nguyên sinh – Talosep A6XL có tác dụng làm chất trợ lắng các tạp chất có trong nước đường

 Lượng lưu huỳnh: dao động từ 0,1-0,6%

 Độ ẩm: nhiệt trị và độ ẩm tỉ lệ nghịch với nhau, với nhiệt trị càng cao thì độ ẩm sẽ càng thấp

 Độ bốc hơi: so về độ bốc hơi, than của Indonesia có

độ bốc hơi rất cao, có thể nói là cao nhất trong các nước xuất khẩu, dao động từ 36-40%

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa)

Nhu cầu về điện, nước

Nhu cầu sử dụng điện

Trang 37

phát ra là 30MW (Nguồn cung cấp điện phục vụ cho việc sản xuất của nhà máy được lấy từ hệ thống sản xuất điện từ bã mía của Công ty) Phần điện dư thừa được đưa hòa lên lưới điện quốc gia để bán cùng với hệ thống điện năng lượng mặt trời

− Turbine có công suất 6MW được cung cấp hơi để hoạt động bằng lò hơi 50 tấn/giờ

Theo số liệu thống kê từ hóa đơn điện sử dụng của nhà máy hiện hữu thì nhu cầu

sử dụng điện trung bình của công ty hiện nay là 33.640 kWh/tháng

Sơ đồ cân bằng năng lượng tại dự án:

Sản xuất đường tinh luyện trong vụ mía:

Hình 1 19 Sơ đồ cân bằng năng lượng sử dụng lò hơi trong mùa vụ ép mía

Sản xuất đường tinh luyện ngoài vụ mía:

Hình 1 20 Sơ đồ cân bằng năng lượng sử dụng lò hơi ngoài mùa vụ ép mía

Nhu cầu sử dụng nước

Nguồn cung cấp nước: Nước cung cấp cho hoạt động bao gồm nước thủy cục từ

Công ty CP Đô thị Ninh Hòa cung cấp và nguồn khai thác từ nước mặt sông Cái – Ninh

Lò hơi 170 tấn/h

Phát điện turbine 30MW

Hòa lên lưới điện Quốc gia

Sản xuất đường thô từ mía và sản xuất đường tinh luyện

Cung cấp điện tự dùng cho nhà máy

Lò hơi 50 tấn/h

Phát điện turbine 6MW

Sản xuất đường tinh luyện

Cung cấp điện cho nhà máy

Trang 38

Đối với nước thủy cục:

Theo hóa đơn tiền nước từ tháng 05/2021 đến tháng 05/2022, nhu cầu sử dụng nước cụ thể từng tháng được trình bày trong bảng sau:

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nước thủy cục tại Công ty

Trang 39

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Đường Biên Hòa – Ninh Hòa)

Như vậy theo hóa đơn tiền nước và số liệu theo dõi lưu lượng khai thác nước mặt

của Công ty, lưu lượng nước sử dụng như sau:

− Lượng nước thủy cục cấp cho hoạt động sinh hoạt, kiểm nghiệm của dự án trung bình khoảng 1.564,1 m3/tháng tương đương trung bình khoảng 53,4 m3/ngày

− Lượng nước mặt cung cấp cho làm mát, giải nhiệt máy móc thiết bị, tưới cây, PCCC khoảng 16.082 m3/tháng tương đương trung bình 536,1 m3/ngày

Tuy nhiên, năm 2021-2022, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, Công ty không hoạt động hết công suất theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, theo đó nhu cầu sử dụng nước chưa đạt mức tối đa so với nhu cầu sử dụng nước của Công ty khi hoạt động hết công suất Nhu cầu sử dụng nước cao nhất theo tính toán cho từng mục đích sử dụng của Công ty được thể hiện trong bảng sau:

Trang 40

sử dụng

1 Cung cấp cho sinh hoạt của

công nhân viên và nhà ăn m

4 Cung cấp cho vệ sinh thiết bị m3/ngày 300

5 Cung cấp bổ sung cho làm mát,

giải nhiệt máy móc thiết bị m

3/ngày 40

6 Cung cấp bổ sung cho lò hơi m3/ngày 305

(Nguồn: Báo cáo ĐTM đã được phê duyệt)

Sơ đồ cân bằng sử dụng nước và dòng thải của Công ty tối đa của dự án như sau:

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN