Danh mục công trình xây dựng Hệ thống thu gom nước thải sản xuất tại các khu vực về trạm xử lý nước thải sản xuất D10 Nhà máy Alumin Nhân Cơ .... Danh mục thiết bị của Hệ thống thu gom n
Trang 3MỤC LỤC MỤC LỤC I DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT IV DANH MỤC CÁC BẢNG V DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VIII NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN XI
CHƯƠNG I 1
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
1.1 Tên chủ cơ sở 1
1.2 Tên cơ sở 1
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 2
1.3.1 Vị trí xây dựng của cơ sở 2
1.3.2 Công suất của cơ sở 3
1.3.3 Công nghệ sản xuất của cơ sở 3
1.3.4 Sản phẩm của cơ sở 17
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 17
1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng cho cơ sở 17
1.4.2 Nhu cầu điện năng cho cơ sở 18
1.4.3 Nhu cầu nước cho cơ sở 18
1.5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 19
1.5.1 Tình hình triển khai cơ sở 20
1.5.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phải hoàn thành theo báo cáo ĐTM của Dự án đã được phê duyệt 20
1.5.3 Văn bản của cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh về việc vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường của cơ sở 24
CHƯƠNG II 25
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, 25
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 25
2.1 Sự phù hợp của Dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 25
2.2 Sự phù hợp của Dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường 25
CHƯƠNG III 26
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 26
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 26
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 30
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 30
3.1.1.1 Khu vực nhà máy tuyển quặng bauxite 30
Trang 43.1.2 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải 38
3.1.3 Xử lý nước thải 46
3.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 72
3.2.1 Công trình xử lý bụi, khí thải 72
3.2.1.1 Khu vực Nhà máy tuyển quặng 72
3.2.1.2 Khu vực nhà máy alumin 72
3.2.2 Các biện pháp giảm thiểu bụi, khí thải 86
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 91
3.3.1 Đối với chất thải rắn sinh hoạt 91
3.3.2 Đối với chất thải công nghiệp thông thường 92
3.3.2.1 Khu vực nhà máy tuyển quặng 92
3.3.2.2 Khu vực nhà máy Alumin 101
3.4 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ BÙN ĐỎ 104
3.5 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 119
3.5.1 Phân loại chất thải nguy hại trong dây chuyền sản xuất Alumin và Nhà máy tuyển quặng bauxit 119
3.4.2 Biện pháp, công trình lưu giữ chất thải nguy hại 121
3.6 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 123
3.6.1 Các nguồn phát sinh tiếng ồn, rung 123
3.6.2 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung 124
3.7 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 125
3.7.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố trong quá trình vận hành trạm xử lý nước thải 127
3.7.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố trong quá trình vận hành các hệ thống xử lý bụi, khí thải 133
3.7.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 134
3.7.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ, đổ tràn hóa chất 135
3.8 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 136
3.9 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 138
CHƯƠNG IV 143
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 143
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 143
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải đề nghị cấp phép 143
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa đề nghị cấp phép 144
4.1.3 Dòng nước thải 145
4.1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 146
4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 149
4.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 150
4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải đề nghị cấp phép 150
Trang 54.2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa đề nghị cấp phép 151
4.2.3 Dòng khí thải 151
4.2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 152
4.2.5 Vị trí, phương thức xả khí thải 153
4.3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 153
4.4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI 155
4.5 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP KHÁC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 159
4.5.1 Yêu cầu về cải tạo, phục hồi môi trường 159
4.5.2 Yêu cầu về bồi hoàn đa dạng sinh học 159
4.5.3 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 160
CHƯƠNG V 161
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 161
5.1 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 161
5.1.1 Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải sản xuất 161
5.1.2 Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải sinh hoạt 164
5.2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI KHÍ THẢI 167
CHƯƠNG VI 170
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 170
6.1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA CƠ SỞ 170
6.1.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải 170
6.1.2 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải 171
6.2 Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật 173
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 173
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải 175
6.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ khác theo quy định của pháp luật có liên quan 175
6.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 176
CHƯƠNG VII 178
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 178
CHƯƠNG VIII 179
CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 179
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
HC Hóa chất
TKV Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần khí than từ nhà máy khí hóa than 10
Bảng 1 2 Nhu cầu nguyên nhiên liệu cho sản xuất alumin/năm 18
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 19
Bảng 1.4 Các công trình, biện pháp BVMT theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt 22
Bảng 3.1 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Cơ sở đã hoàn thành 26
Bảng 3.2 Danh mục công trình xây dựng Hệ thống thu gom nước thải sản xuất tại các khu vực về trạm xử lý nước thải sản xuất D10 Nhà máy Alumin Nhân Cơ 41
Bảng 3.3 Danh mục thiết bị của Hệ thống thu gom nước thải sản xuất tại các khu vực về trạm xử lý nước thải sản xuất D10 Nhà máy Alumin Nhân Cơ 43
Bảng 3.4 Tọa độ các vị trí xả nước thải 44
Bảng 3.5 Danh mục các công trình xử lý nước thải của Dự án 49
Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật công trình xử lý nước sinh hoạt tại Nhà máy tuyển 51
Bảng 3 7 Thông số thiết bị chính của Hệ thống XLNT khu nhà ở tập thể CBCNV 55
Bảng 3.8 Các thông số của mỗi bể cô đặc khu vực Nhà máy tuyển 58
Bảng 3.9 Thông số các thiết bị chính của Trạm xử lý nước thải sinh hoạt D11 61
Bảng 3.10 Danh mục thiết bị đầu tư lắp cho Trạm XLNT sinh hoạt D11 62
Bảng 3.11 Thông số kỹ thuật của Trạm xử lý nước thải sản xuất D10 65
Bảng 3.12 Danh mục thiết bị lắp đặt cho Trạm XLNT sản xuất D10 65
Bảng 3.13 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên, vật liệu của Trạm XLNT sản xuất D10 66
Bảng 3.14 Thông số kỹ thuật của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 69
Bảng 3.15 Danh mục thiết bị lắp đặt cho Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 70
Bảng 3.16 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên, vật liệu của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 71
Bảng 3.17 Các công trình xử lý bụi, khí thải 73
Bảng 3.18 Thông số kỹ thuật các hạng mục xây dựng của hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 83
Bảng 3.19 Thông số kỹ thuật các thiết bị chính của Hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 84
Bảng 3.20 Nhu cầu sử dụng các hóa chất trong hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 86
Bảng 3.21 Thông số kỹ thuật của kho chứa than (đã được cải tạo) khu vực nhà máy nhiệt điện và khí hóa than 89
Trang 8Bảng 3.23 Hiện trạng sử dụng các hồ chứa quặng đuôi 93
Bảng 3.24 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của đập Hồ thải quặng đuôi số 1 95
Bảng 3.25 Thông số kỹ thuật chính hồ, đập thải theo các giai đoạn thi công 97
Bảng 3.26 Tổng hợp các thông số kỹ thuật của đập theo các giai đoạn thi công 98
Bảng 3.27 Tổng hợp các thông số kỹ thuật của hệ thống thoát lũ theo các giai đoạn thi công 99
Bảng 3.28 Thông số kỹ thuật của Hồ bùn đỏ (theo báo cáo ĐTM) 107
Bảng 3.29 Các thông số kỹ thuật Khoang số 1 và Khoang số 2 108
Bảng 3.30 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của Khoang số 3 - Hồ bùn đỏ 113
Bảng 3.31 Các thông số kỹ thuật chủ yếu của đập đất 114
Bảng 3 32 Các thông số hệ thống thoát lũ và thu hồi xút 116
Bảng 3.33 Danh mục các loại chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất của cơ sở Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ 120
Bảng 3.34 Các loại chất thải phát sinh và các công trình, biện pháp giám thiểu đã thực hiện tại cơ sở 125
Bảng 3 35 Trang thiết bị, vật tư ứng cứu sự cố 131
Bảng 3.36 Các công trình bảo vệ môi trường của Nhà máy có sự điều chỉnh thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt 139
Bảng 4.1 Lưu lượng xả nước thải tối đa của từng nguồn thải 144
Bảng 4.2 Bảng giá trị giới hạn nồng độ các chất các ô nhiễm sau xử lý đối với nước thải sinh hoạt trước khi xả thải ra môi trường 146
Bảng 4.3 Bảng giá trị giới hạn nồng độ các chất các ô nhiễm sau xử lý của Hồ thải quặng đuôi số 1, Hồ thải quặng đuôi số 2 trước khi xả thải ra môi trường 147
Bảng 4.4 Bảng giá trị giới hạn nồng độ các chất các ô nhiễm sau xử lý của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ trước khi xả thải ra môi trường 148
Bảng 4.5 Bảng các vị trí xả thải, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 149
Bảng 4.6 Lưu lượng xả khí thải tối đa của từng nguồn thải 151
Bảng 4.7 Bảng giá trị giới hạn nồng độ các chất các ô nhiễm sau xử lý của Hệ thống xử lý khí thải Nhà máy nhiện điện – Nhà máy Alumin trước khi xả thải ra môi trường 152 Bảng 4.8 Bảng giá trị giới hạn nồng độ các chất các ô nhiễm sau xử lý của Hệ thống xử lý khí thải Nhà máy nhiệt phân hydroxit nhôm – Nhà máy Alumin trước khi xả thải ra môi trường 152
Bảng 4.9 Bảng giá trị giới hạn nồng độ các chất các ô nhiễm sau xử lý của Hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 – Nhà máy Alumin trước khi xả thải ra môi trường 152
Trang 9Bảng 4.10 Bảng các vị trí xả khí thải, phương thức xả thải của cơ sở 153 Bảng 4.11 Bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA 154 Bảng 4.12 Bảng giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung 154 Bảng 5.1 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sản xuất của Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ năm 2020 161 Bảng 5.2 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sản xuất của Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ năm 2021 162 Bảng 5.3 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sản xuất của Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ năm 2022 163 Bảng 5.4 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt của Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ năm 2020 165 Bảng 5.5 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải sinh hoạt của Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ năm 2021 166 Bảng 5.6 Kết quả quan trắc định kỳ khí thải Nhà máy nhiệt phân hydroxit nhôm - Nhà máy Alumin 168 Bảng 5.7 Kết quả quan trắc định kỳ khí thải Nhà máy nhiệt điện - Nhà máy Alumin 169 Bảng 6.1 Kế hoạch quan trắc đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 171 Bảng 6.2 Kế hoạch quan trắc đánh giá hiệu quả trong quá trình vận hành ổn định của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 171 Bảng 6.3 Kế hoạch quan trắc, phân định, phân loại bùn thải của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 171 Bảng 6.4 Thời gian, tần suất tiến hành đo đạc, lấy mẫu đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất, hiệu quả của Trạm xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 172 Bảng 6.5 Thời gian, tần suất tiến hành đo đạc, lấy mẫu đánh giá trong giai đoạn vận hành ổn định của Trạm xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 173 Bảng 6.5 Dự toán kinh phí quan trắc môi trường hàng năm của cơ sở 176
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí xây dựng Dự án 2
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất của Cơ sở 3
Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ tuyển quặng bauxit 5
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ sản xuất Alumin Nhân Cơ 7
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất khí hóa than và dòng thải 9
Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ hệ thống tuần hoàn nước ống đôi khí hóa than 10
Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống nước tuần hoàn tháp rửa và lọc bụi ESP nhà máy khí hóa than 12
Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn nhà máy khí hóa than 13
Hình 1.9 Sơ đồ công nghệ nhà máy nhiệt điện 15
Hình 1.10 Sơ đồ công nghệ nhà máy nhiệt điện và dòng thải 16
Hình 1.11 Sơ đồ tổ chức của Nhà máy 17
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa chảy tràn khu nhà máy tuyển 30
Hình 3.2 Mặt cắt đặc trưng mương thu gom, thoát nước mưa chảy tràn 31
Hình 3.3 Mương rãnh thu gom nước mưa khu nhà máy tuyển 31
Hình 3.4 Tràn dẫn nước từ Hồ thải quặng đuôi số 1 vào suối Đắk R’Keh 32
Hình 3.5 Mương thu gom, thoát nước mưa chảy tràn hồ thải quặng đuôi 33
Hình 3.6 Dốc nước từ hồ thải quặng đuôi số 1 vào suối Đắk R’Keh 33
Hình 3.7 Sơ đồ mạng lưới thu gom, thoát nước mưa nhà máy alumin 34
Hình 3.8 Mặt cắt hố ga 35
Hình 3.9 Rãnh chìm và hố ga thu gom nước chảy tràn 36
Hình 3.10 Giếng phân dòng và Cửa xả nước mưa số 3 36
Hình 3.11 Hệ thống mương thu gom nước mưa khu vực Hồ bùn đỏ 37
Hình 3.12 Mương thu gom nước mưa Hồ bùn đỏ 37
Hình 3.13 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải tại Nhà máy tuyển quặng 38
Hình 3 14 Sơ đồ thu gom bùn nước nhà máy tuyển 39
Hình 3 15 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước tại nhà máy alumin 40
Hình 3.16 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sản xuất về Trạm xử lý nước thải sản xuất D10 41
Hình 3.17 Vị trí xả nước thải sau xử lý của Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ của nhà máy Alumin xả ra suối Đắk Yao 45
Hình 3.18 Vị trí xả nước thải sau xử lý của nhà máy tuyển ra suối Đăk R’keh 45
Trang 11Hình 3 19 Sơ đồ cân bằng sử dụng nước khu vực Nhà máy tuyển 47
Hình 3.20 Sơ đồ cân bằng nước khu vực Nhà máy alumin 48
Hình 3.21 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy tuyển 50
Hình 3 22 Cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn 51
Hình 3.23 Mặt cắt đặc trưng bãi lọc sinh học tại nhà máy tuyển 52
Hình 3.24 Bãi lọc sinh học tại nhà máy tuyển 53
Hình 3 25 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt Khu CBCNV 54
Hình 3.27 Hệ thống xử lý nước sau bể cô đặc tại Nhà máy tuyển quặng 58
Hình 3.28 Sơ đồ công nghệ của Trạm XLNT sinh hoạt D11 tại Nhà máy alumin 60
Hình 3.29 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt D11 của nhà máy alumin Nhân Cơ 63
Hình 3.30 Sơ đồ công nghệ Trạm XLNT sản xuất D10 nhà máy alumin 64
Hình 3.31 Trạm xử lý nước thải sản xuất D10 của nhà máy alumin Nhân Cơ 67
Hình 3.32 Sơ đồ công nghệ Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ 68
Hình 3.33 Sơ đồ thu, thoát nước Hệ thống xử lý nước dư hồ bùn đỏ 72
Hình 3.34 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý khí thải Nhà máy nhiệt điện 75
Hình 3.35 Hệ thống lọc bụi tĩnh điện (ESP) nhà máy nhiệt điện 76
Hình 3.36 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý khí thải tại nhà máy nhiệt phân hydroxit nhôm 77
Hình 3 37 Hệ thống lọc bụi tĩnh điện tại nhà máy nhiệt phân hydroxit nhôm 78
Hình 3.38 Sơ đồ công nghệ làm lạnh và xử lý bụi trong khí hoá than nóng Nhà máy khí hoá than 79
Hình 3.39 Hình ảnh Hệ thống làm lạnh và xử lý bụi trong khí hoá than nóng Nhà máy khí hoá than 81
Hình 3.40 Sơ đồ quy trình công nghệ Hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 82
Hình 3.41 Hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 86
Hình 3.42 Mặt cắt đặc trưng hệ thống phun sương chống bụi 87
Hình 3.43 Hệ thống phun sương chống bụi 88
Hình 3.44 Trồng cây và lát tấm bê tông khu Nhà máy tuyển quặng 89
Hình 3.45 Hình ảnh kho than có mái che 90
Hình 3.46 Vận chuyển nguyên vật liệu bằng băng tải kín 91
Hình 3.47 Thùng thu gom rác sinh hoạt của Cơ sở 92
Hình 3.48 Vị trí Hồ thải quặng đuôi số 1 94
Hình 3.49 Mặt bằng vị trí Hồ thải quặng đuôi số 2 94
Trang 12Hình 3.51 Mặt bằng Hồ thải quặng đuôi số 2 98
Hình 3.52 Mặt cắt ngang kết cấu Đập bãi thải bùn số 2 99
Hình 3.53 Mặt bằng trị ví hệ thống thoát nước phòng lũ Hồ thải quặng đuôi số 2 101
Hình 3.54 Hệ thống theo dõi xỉ thải 102
Hình 3.55 Khu vực lưu trữ chất thải rắn công nghiệp 103
Hình 3.56 Vị trí các khoang của Hồ bùn đỏ tại Nhà máy alumin Nhân Cơ 104
Hình 3.57 Sơ đồ quy trình thải bùn đỏ tại nhà máy alumin Nhân Cơ 105
Hình 3.58 Sơ đồ cân bằng nước Khoang số 1 của Hồ bùn đỏ 107
Hình 3.59 Cấu tạo Hồ bùn đỏ nhà máy alumin 107
Hình 3.60 Khoang số 1, hồ bùn đỏ nhà máy alumin 110
Hình 3.61 Khoang số 2, hồ bùn đỏ nhà máy alumin 110
Hình 3.62 Cấu tạo lớp chống thấm đáy khoang chứa bùn đỏ của Khoang số 1 và Khoang số 2 111
Hình 3.63 Mặt cắt ngang điển hình đập đất 114
Hình 3.64 Mặt cắt kết cấu lòng hồ 115
Hình 3.65 Máng thoát lũ kết hợp thu hồi xút 116
Hình 3.66 Hình cắt dọc tuyến tràn sự cố 116
Hình 3.67 Cắt ngang tràn sự cố qua đỉnh đập 117
Hình 3.68 Mặt ngang cắt kết cấu rãnh thu nước ngầm 118
Hình 3.69 Hàng rào bảo vệ 119
Hình 3.70 Kho lưu giữ chất thải nguy hại tại nhà máy tuyển 122
Hình 3.71 Kho chứa chất thải nguy hại tại Nhà máy alumin 123
Hình 3.72 Một số thiết bị PCCC tại Nhà máy 135
Hình 3.73 Diễn tập ứng phó sự cố 137
Hình 3.74 Quan trắc môi trường định kỳ 137
Trang 13NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN
Học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo
I Đơn vị chủ cơ sở: Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV)
1 Nguyễn Tiến Mạnh Phó Tổng Giám đốc TKV
2 Lã Hồng Tuyến Phó Trưởng ban khoáng sản -
hóa chất TKV
3 Nguyễn Vũ Hoàng Phó giám đốc Công ty nhôm
Đắk Nông - TKV
4 Đào Xuân Trung TP An toàn môi trường, Công ty nhôm Đắk Nông - TKV
5 Lê Tú Ba PTP An toàn môi trường, Công
ty nhôm Đắk Nông - TKV
6 Mai Thanh Tùng
P QĐ PX Nước, khí nén, môi trường, Công ty nhôm Đắk Nông - TKV
II Đơn vi ̣ tư vấn: Viện Khoa Học Công Nghệ Mỏ - Vinacomin
1 Lưu Văn Thực Phó Viện trưởng TS Khai thác mỏ
2 Lê Bình Dương TP NCCN Môi trường
3 Lê Thanh Tùng PTP NCCN Môi trường TS Môi trường
4 Phạm Thị Thu
5 Nguyễn Phương
6 Nguyễn Văn Minh TP Chế biến Than - Khoáng
sản
Ths Kỹ thuật tuyển khoáng
7 Trần Kim Tuyến CB Nghiên cứu KS Tuyển khoáng
8 Hoàng Thị Nguyệt CB Nghiên cứu KS Tuyển khoáng
9 Trần Thị Thùy Linh CB Nghiên cứu KS Môi trường
10 Đỗ Văn Hoàng Cán bộ thực hiện
TS Kỹ thuật môi trường, mỏ và năng lượng
Trang 14STT Họ và tên Chức vụ
Học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo
11 Trương Tiến Quân Cán bộ thực hiện
TS Kỹ thuật môi trường, mỏ và năng lượng
12 Đoàn Văn Thanh TP CN Khai thác lộ thiên, Cán
13 Đàm Công Khoa Cán bộ thực hiện ThS Khai thác
mỏ
14 Lê Bá Phức Cán bộ thực hiện KS Khai thác mỏ
15 Bùi Duy Nam PTP CN Khai thác lộ thiên,
18 Nguyễn Hữu Nhân PTP Chế biến Than - Khoáng
sản, Cán bộ thực hiện
Ths Kỹ thuật tuyển khoáng
19 Nguyễn Văn Nghĩa Cán bộ thực hiện KS Tuyển khoáng
20 Hoàng Thị Nguyệt Cán bộ thực hiện KS Tuyển khoáng
21 Bùi Minh Đức Cán bộ thực hiện KS Tuyển khoáng
Trang 15CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH MTV có mã số:
5700100256, đăng ký lần 1 ngày 12/7/2010, thay đổi lần 2 ngày 21/10/2014, đăng
ký thay đổi lần thứ 3 ngày 13/5/2019 Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố
Hà Nội
Đơn vị quản lý Cơ sở:
- Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam - Công
ty Nhôm Đắk Nông - TKV
- Địa chỉ: Xã Nhân Cơ, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông
- Đại diện pháp luật: Ông Nguyễn Bá Phong, Giám đốc
- Điện thoại: (84)828.123.355 - Fax: (84)26 613 64 9058
- Giấy phép đăng ký kinh doanh: 5700100256-066 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Đắk Nông cấp lần đầu ngày 25/09/2015 và thay đổi lần 2 ngày 25/05/2020
1.2 TÊN CƠ SỞ
- Tên Cơ sở: Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ
- Địa điểm Cơ sở: Xã Nhân Cơ, huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án: Quyết định số 2538/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Trang 16- Giấy xác nhận số 152/GXN – BTNMT ngày 05/12/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường v/v hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án
“Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ”
- Quy mô của Dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư công): Dự án được phân loại là Công trình công nghiệp, cấp công trình Cấp I
1.3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ 1.3.1 Vị trí xây dựng của Cơ sở
Cơ sở Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ gồm Nhà máy tuyển quặng bauxit và Nhà máy Alumin được xây dựng tại xã Nhân Cơ (Nhà máy Alumin) và
xã Nghĩa Thắng (Nhà máy tuyển quặng bauxit), huyện Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông với diện tích 883 ha Địa điểm này nằm cạnh Quốc lộ 14 đi từ TP Hồ Chí Minh lên Buôn Ma Thuột, cách TP Hồ Chí Minh khoảng 220 km về phía Tây Bắc và cách thị xã Gia Ngĩa khoảng 20 km về phía Tây Nam Vị trí xây dựng Nhà máy
tiếp giáp với các khu vực xung quanh được thể hiện trong Hình 1.1 Vị trí địa lý
của cơ sở như sau:
- Nhà máy Alumin có toạ độ địa lý:
X = 1.324.000,0 ÷ 1.324.800,0; Y = 782.000,0 ÷ 782.750,0
- Nhà máy tuyển quặng bauxit có toạ độ địa lý:
X = 1.321.600,0 ÷ 1.322.000,0; Y = 777.900,0 ÷ 778.530,0
Hình 1.1 Vị trí xây dựng Dự án
Trang 171.3.2 Công suất của Cơ sở
Cơ sở Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ gồm 2 cụm sản xuất chính: Nhà
máy tuyển quặng Bauxit và Nhà máy Alumin Nhân Cơ, cụ thể như sau:
a) Nhà máy tuyển quặng bauxit
- Công suất: 1.650.000 tấn quặng tinh khô/năm (tương ứng với 1.805.213
tấn quặng tinh độ ẩm 10%/năm)
- Công trình Nhà máy tuyển gồm các hạng mục chính là: Khu xưởng tuyển
- rửa quặng; Bể nước công nghệ, bể cô đặc; Nhà pha keo tụ; Kho quặng tinh;
Tuyến băng tải vận chuyển quặng tinh
b) Nhà máy Alumin
- Công nghệ: Sử dụng công nghệ Bayer (thủy luyện) là công nghệ tiên tiến
và phổ biến trên thế giới
- Công suất: 650.000 tấn alumin/năm
- Nhà máy Alumin bao gồm 75 hạng mục, được phân chia thành 05 khu vực như sau: Khu A - Nhà máy Alumin với 23 hạng mục; Khu B - Nhà máy nhiệt điện với 14 hạng mục; Khu C - Nhà máy khí hóa than với 08 hạng mục; Khu D - Các hạng mục phụ trợ với 30 hạng mục Khu E - Hồ bùn đỏ diện tích 215 ha để chứa bùn thải trong quá trình sản xuất Alumin
1.3.3 Công nghệ sản xuất của Cơ sở
Sơ đồ công nghệ sản xuất của Cơ sở được thể hiện trong Hình 1.2
Trang 18- Quy trình công nghệ sản xuất của Cơ sở bao gồm:
+ Quặng nguyên khai được khai thác từ mỏ Nhân Cơ đưa về nhà máy tuyển
áp dụng công nghệ tuyển rửa trọng lực gồm các thiết bị chính: sàng quay đánh tơi, đập trục răng hai giai đoạn, máy rửa cánh vuông, sàng rung rửa để thu hồi quặng tinh cấp hạt (1 - 20) mm cấp cho nhà máy alumin Nhân Cơ bằng băng tải kín Alumin được sản xuất theo công nghệ Bayer
+ Dự án xây dựng 01 nhà máy điện chạy than với mục đích cung cấp toàn
bộ nguồn nhiệt (hơi) và điện (nguồn chính) cho dây chuyền công nghệ sản xuất alumin
+ Dự án xây dựng 01 nhà máy khí hóa than để cấp khí than làm nguyên liệu
sử dụng trong công đoạn nung hydroxit nhôm của nhà máy alumin, nhằm chủ động về nguồn nhiên liệu cho nhà máy
a) Nhà máy tuyển quặng bauxit
* Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
Sơ đồ công nghệ tuyển quặng bauxit được thể hiện trong Hình 1.3.
Trang 19Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ tuyển quặng bauxit
* Thuyết minh công nghệ tuyển quặng bauxit:
Công nghệ tuyển được áp dụng là phương pháp tuyển trọng lực kết hợp biện pháp cơ giới đánh tơi, ngâm rã, đảo trộn quặng trong môi trường nước, rửa trôi tạp chất sét
Trang 20Quặng nguyên khai từ khai trường đưavề nhà máy tuyển bằng ôtô được đổ trực tiếp vào bunke nhận liệu Từ bunke quặng nguyên khai được cấp liệu xích cấp vào sàng quay đánh tơi với kích thước lỗ lưới sàng a = 2 (30) mm Sản phẩm trên sàng quay đánh tơi có cấp hạt +20 mm được băng tải cấp vào máy đập trục răng giai đoạn 1 đập xuống cỡ hạt -50 mm Quặng sau khi đập có cỡ hạt -50 mm cùng với sản phẩm sau đập cỡ hạt -20 mm của máy đập trục răng giai đoạn 2 được băng tải đưa xuống sàng rung rửa 1 có lắp 2 lưới sàng có kích thước lỗ lưới 1mm
và 20 mm Sàngrung rửa 1 cho 3 sản phẩm là quặng cấp +20 mm; quặng tinh cấp
1 - 20 mm và nước bùn -1 mm Sản phẩm dưới sàng quay đánh tơi được cấp vào máy rửa cánh vuông, tiếp tục được đánh tơi và tách bùn đất cấp -1 mm Sản phẩm cát cấp +1 mm được băng tải vận chuyển vào sàng rung rửa 2 có lắp 2 lưới với kích thước lỗ lưới sàng 1 mm và 20 mm để tiếp tục loại bỏ bùn sét -1 mm và kiểm tra cỡ hạt
Sản phẩm cấp +20 mm của sàng rung rửa 1 và sàng rung rửa 2 được băng tải cấp vào máy đập trục răng giai đoạn 2 thu được sản phẩm sau đập là cấp -20
mm Sản phẩm tinh quặng 1 - 20 mm của sàng rung rửa 1 và sàng rung rửa 2 được băng tải vận chuyển về kho chứa quặng tinh có mái che Quặng tinh được vận chuyển sang nhà máy sản xuất alumin qua hệ thống băng tải Bùn thải -1 mm từ sàng rung rửa 1 và sàng rung rửa 2 cùng với nước bùn tràn cấp -1 mm qua hệ thống thu bùn tự chảy vào bể cô đặc Nước tràn bể cô đặc tự chảy về bể nước tuần hoàn và được bơm cấp quay lại dây chuyền để rửa quặng Bùn đặc của bể cô đặc được bơm ra hồ thải quặng đuôi Tại đây, nước thải được lắng trong và xả vào
suối Đắk R’Keh (theo Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (gia hạn lần 1) Số 225/GP-BTNMT ngày 20/11/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường)
Các chỉ tiêu năng suất của dây chuyền được tính với thời gian làm việc là
7 giờ/ca, 3 ca/ngày, 300 ngày/năm
Chất lượng quặng tinh: Cỡ hạt < 20mm, thành phần Al2O3 >49,93%, độ ẩm
< 10%, tỷ trọng 1,18 tấn/m3
b) Dây chuyền công nghệ sản xuất Alumin
* Sơ đồ công nghệ sản xuất alumin:
Sơ đồ công nghệ sản xuất Alumin Nhân Cơ được thể hiện trong Hình 1.4
Trang 21Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ sản xuất Alumin Nhân Cơ
Bụi, khí thải, tiếng ồn
Chất thải rắn Nước thải
Trang 22
* Thuyết minh công nghệ sản xuất Alumin:
Công nghệ sản xuất alumina là công nghệ Bayer của Châu Mỹ theo tiêu chuẩn quốc tế bằng phương pháp thủy luyện gồm 5 giai đoạn: Nguyên liệu, Hòa tách, Lắng rửa, Kết tinh, Nung Quy trình công nghệ như sau:
- Quặng tinh sau tuyển được vận chuyển đến kho chứa quặng A01 và thực hiện quá trình đồng nhất quặng (đồng đều thành phần) Quặng tinh đã trung hòa
từ kho đồng nhất quặng kết hợp với dung dịch kiềm tuần hoàn (cấp từ khâu Cô đặc và Hiệu chỉnh dung dịch) và sữa vôi (từ khâu tôi vôi) cấp vào máy nghiền để nghiền quặng chuẩn bị liệu cho dây chuyền sản xuất
- Sản phẩm của quá trình nghiền là huyền phù sau nghiền được đem đi gia nhiệt đến nhiệt độ 98 ÷ 102oC và khử silic ở khu khử silic A05
- Sau khi khử silic, bổ sung kiềm tuần hoàn; huyền phù sau khử silic được gia nhiệt đến nhiệt độ hòa tách 138 ÷ 145oC (sử dụng hơi nước từ Nhiệt điện) và đem đi hòa tách Huyền phù sau khi hòa tách được cấp nước rửa từ khâu rửa bùn
đỏ để pha loãng nhằm mục đích tránh hiện tượng kết tinh sớm và tạo điều kiện thuận lợi cho khâu Lắng rửa bùn đỏ
- Huyền phù sau pha loãng được cấp sang khu Lắng rửa để thực hiện quá trình lắng và rửa bùn đỏ Sản phẩm của quá trình lắng là dung dịch thô (dung dịch natrialuminat) cấp đi lọc dung dịch ở khu lọc dung dịch aluminat A11, bùn đỏ sau khi thực hiện rửa ngược 6 cấp được bơm ra Hồ bùn đỏ, nước rửa cấp đi pha loãng huyền phù sau hòa tách
- Dung dịch thô thu được từ quá trình lắng sau khi qua quá trình lọc ở khu lọc dung dịch aluminat A11 để loại bỏ chất lơ lửng được đem đi hạ nhiệt, cho thêm mầm (mầm tinh và mầm thô) và cấp sang khu kết tinh A13 để thực hiện quá trình kết tinh
- Sản phẩm của quá trình kết tinh là huyền phù hydrat được đem phân cấp hạt cyclon Huyền phù hydrat cỡ hạt lớn đem đi lọc hydrat ở khu Lọc hydrat A16, hydrat hạt trung đem làm mầm thô, hydrat hạt mịn đem làm mầm tinh cấp cho kết tinh Dung dịch thu được từ quá trình kết tinh được cấp về khu Cô đặc và Hiệu chỉnh dung dịch A15 để sử dụng lại
- Huyền phù hydrat cỡ hạt lớn sau khi qua lọc hydrat để loại bỏ bớt hàm lượng chất lỏng, cấp vào lò nung thực hiện quá trình nung hydrat để loại bỏ sâu hàm lượng nước Sản phẩm của nung hydrat là alumin
Trang 23(1) Nhà máy Khí hóa than
Sơ đồ công nghệ sản xuất khí hóa than và dòng thải được thể hiện trong
Hình 1.5
* Sơ đồ công nghệ:
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ sản xuất khí hóa than và dòng thải
* Thuyết minh công nghệ sản xuất khí hóa than:
Than được sử dụng làm nguyên liệu là loại than gầy (than cục 4a) được cấp vào lò qua máy cấp than trên đỉnh lò sinh khí, với phương pháp ra khí liên tục Sau khi than cháy cùng với chất khí hóa tạo thành khí than Khí than đi ra khỏi lò sinh khí có nhiệt độ từ 450 ÷ 550oC và áp suất 1.470 Pa được dẫn tới ống đứng đôi Tại ống đứng đôi, khí than được làm lạnh tới nhiệt độ khoảng 80oC và làm sạch sơ bộ bằng nước tuần hoàn phun rửa trong ống đứng đôi Sau khi rời khỏi ống đứng đôi khí than sẽ đi đến tháp rửa để tiếp tu ̣c làm lạnh tới nhiệt độ khoảng
30÷40oC và rửa sạch tạp chất Khí than được đưa tới thiết bị lọc bụi tĩnh điện để
làm sa ̣ch mô ̣t lần nữa, tại đây gần như toàn bộ bụi bẩn và tạp chất trong khí than
bị lọc bụi tĩnh điê ̣n tách ra và bám dính trên các bản cực dương và các bản cực
âm Sau khi ra khỏi lọc bụi tĩnh điện khí than được thiết bị quạt tăng áp tăng áp suất lên khoảng 39,22 kPa và đi vào thiết bị khử nước để phần nước ra khỏi khí than đảm bảo chất lượng khí than khi đến nơi tiêu thụ rồi theo đường ống chính cao áp cấp cho lò nung hydrate Thành phần khí than từ nhà máy khí hóa than
được thể hiện trong Bảng 1.1
Than
Sàng lo ̣c
●¤
Kho chứ a●
Lò sinh khí
Khi ́ than nóng
Là m la ̣nh ống đứng đôi ■
Tháp rửa
■
Lọc bụi tĩnh điện kiểu ướt
Quạt hút
Xỉ lò đưa đến bãi xỉ ▲
Khí than
Lò nung hydrate
Trang 24Bảng 1.1 Thành phần khí than từ nhà máy khí hóa than
Ngoài ra, để giảm tác động của nước thải từ nhà máy khí hóa than dự án đã
áp dụng biện pháp tuần hoàn nước thải từ nhà máy khí hóa than
* Sơ đồ công nghệ hệ thống tuần hoàn nước ống đôi khí hóa than (C07):
Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ hệ thống tuần hoàn nước ống đôi khí hóa than
Trang 25* Thuyết minh công nghệ:
Toàn bộ nước tuần hoàn sau khi ra khỏi ống đứng đôi là nước bẩn nhiê ̣t độ
80 ÷ 100oC và hàm lượng chất lơ lửng cao, tự chảy về bể lắng bùn bằng mương dẫn nướ c Chất trợ lắ ng PAC&PAM có nồ ng đô ̣ thích hợp được châm vào mương dẫn nướ c để hỗ trợ quá trình lắ ng của chất rắn lơ lửng Ta ̣i bể lắng, nhờ chất trợ lắng chất lơ lửng kết hợp la ̣i thành những ha ̣t to hơn, dần lắng xuống dưới sau 3
÷ 4 ngày dùng cầu trục vớt và xúc lên phơi khô Nước sau khi được xử lý và bổ sung thêm nước sạch có hàm lượng lơ lửng < 200 mg/L, đạt yêu cầu vận hành sẽ
tự chảy về bể chứa nước la ̣nh và được tuần hoàn sử dụng cho ống đúng đôi với lưu lượng khoảng 600 m3/h Trong quá trình xử lý nước sẽ có một phần nước mất mát do bay hơi và đi theo bùn nên định kỳ sẽ bổ sung thêm một lượng nước sạch mới khoảng 150 m3/ngày
Nước tuần hoàn sau khi làm mát và làm sạch khí than ra khỏi 05 tháp rửa
và 05 lo ̣c bu ̣i ESP là nước bẩn có nhiê ̣t đô ̣ khoảng 40 ÷ 50oC tự chảy về bể chứa nước bẩn, sau đó dùng bơm nước bẩn, bơm đến 04 bồn xử lý bùn (YZJ-500B) Chất trợ lắ ng PAC & PAM được châm vào đường ống dẫn nước bẩn trước khi vào bồn xử lý bùn Dòng tràn của bồn xử lý bùn là nước đã được làm sạch với hàm lượng lơ lửng yêu cầu < 50 mg/L tự chảy về bể chứa nước nóng, dò ng đáy là
bù n bẩn được bơm đến bể lắng bùn của khu vực Trạm xử lý nước tuần hoàn ống đứng đôi C07 Nước từ bể chứa nước nóng được bơm lên tháp làm mát để hạ nhiệt
độ, sau đó chảy về bồ n chứa nước la ̣nh và đưa đến tháp rửa, ESP với lưu lượng khoảng 1.650 m3/h Lượng nước sau khi sử dụng sẽ bi ̣ tổn thất và được bổ sung bằ ng nướ c công nghiê ̣p (nước sạch) ta ̣i các bể chứa có lắp đă ̣t các thiết bị báo
mứ c Lượng nước sạch cần bổ sung định kỳ khoảng 150 m3/ngày Sơ đồ công
nghệ hệ thống nước tuần hoàn được thể hiện trong Hình 1.7
Trang 26Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống nước tuần hoàn tháp rửa và lọc bụi ESP nhà máy khí
hóa than
Nước tuần hoàn sau khi rửa khí than có hấp thụ các thành phần khí gây mùi như Hydro sulfua (H2S) và Sulfur dioxide (SO2) Nguồn khí này thường phát tán rộng và gây mùi hôi ra môi trường xung quanh Vì vậy, Cơ sở đã đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07 để đảm bảo hoạt động ổn định của nhà máy cũng như đáp ứng các yêu cầu quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tránh tác động xấu đến môi trường xung quanh Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn khí hóa than C07
được thể hiện trong Hình 1.8
Trang 27Hình 1.8 Sơ đồ công nghệ xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn nhà máy
khí hóa than
Hình 1.9 Hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuàn hoàn nhà máy khí hóa than
Toàn bộ nước tuần hoàn khu vực khí hóa than C07 sẽ được trích ra từ đường mương dẫn nước, lưu lượng trung bình 600 ÷ 700 m3/h Tại đây nước tuần hoàn
sẽ được dẫn vào bể làm thoáng Tại bể làm thoáng sẽ bố trí hệ thống sục khí dưới đáy bể Việc giải phóng khí H2S và SO2 ra khỏi nước tuần hoàn khiến cho các chất này không bị tích lũy trong đó sau nhiều chu trình hoạt động tuần hoàn liên tục thì sẽ giảm hoàn toàn việc khí này bốc hơi ở bể lắng than
Các chất sau quá trình hấp thụ là CaS, CaSO4 là những chất ít tan trong nước Dung dịch sau hấp thụ đi vào một bể lắng đứng, tại đây các chất kết tủa sẽ Nước tuần hoàn
Trang 28lắng xuống đáy bể lắng, phần nước trong sẽ đi sang Bể chứa dung dịch Ca(OH)2 Tại bể này sẽ được bổ sung thêm CaO để bù lại lượng Ca(OH)2 đã bị hao hụt Dung dịch Ca(OH)2 từ bể chứa này sẽ được bơm lên tháp hấp thụ bằng một bơm
ly tâm và được bổ sung chất phân tán để tránh sự kết tủa trên đầu chia nước và lớp đệm hấp thụ Bùn cặn ở bể lắng hóa lý sẽ được bơm lên một sân phơi bùn Quá trình phơi bùn sẽ làm khô các bùn, cặn này Nước rỉ quá trình phơi bùn sẽ được đưa về bể chứa dung dịch Ca(OH)2 Khí sau khi đi qua tháp hấp thụ H2S,
SO2 sẽ phóng không vào môi trường
(2) Nhà máy nhiệt điện
* Sơ đồ công nghệ Nhà máy nhiệt điện được thể hiện tại Hình 1.9 và Hình 1.10
Trang 29Hình 1.9 Sơ đồ công nghệ nhà máy nhiệt điện
Trang 30Hình 1.10 Sơ đồ công nghệ nhà máy nhiệt điện và dòng thải
* Thuyết minh công nghệ:
Nhà máy nhiệt điện được xây dựng với mục đích cung cấp toàn bộ nguồn nhiệt (hơi) và điện (nguồn chính) cho dây chuyền công nghệ sản xuất alumin
Than cám 5a và bột đá vôi đưa vào nghiền được phun trực tiếp vào buồng lửa đốt cùng khí SO2 sẽ phản ứng với CaCO3 để tạo thành CaSOx rắn thải cùng tro xỉ Vật liệu sau khi nghiền và sàng lọc được vận chuyển vào lò hơi với công nghệ tầng sôi tuần hoàn CFB Tại lò hơi, khí đã cháy từ buồng lửa sẽ đi qua bộ quá nhiệt rồi đi đến hệ thống lọc bụi tĩnh điện ESP 04 điện trường trường trong điều kiện khoảng 150oC đảm bảo bụi trong khói nằm trong giới hạn cho phép QCVN 22:2009/BTNMT trước khi thải vào môi trường qua ống khói Hệ thống hơi trong lò đi từ quá nhiệt cấp 1 đến bộ quá nhiệt cấp 2, từ đây hơi được đưa vào ống trung tâm, ra khỏi buồng đốt và đi đến bộ góp hơi
Tro xỉ
Làm ẩm
Chuyển đến bãi chứa
Cho sa ̉n xuất alumin
Máy nghiền ¤●
Xỉ lò thải▲
Đến bãi chữa và tái sử dụng
Máy tuabin máy phát điê ̣n ¤ ■
Trang 31f) Sơ đồ tổ chức bộ máy của Cơ sở
Sơ đồ tổ chức của Cơ sở được thể hiện trong Hình 1.11
Hình 1.11 Sơ đồ tổ chức của Nhà máy
Tổng số lượng cán bộ công nhân viên trong Nhà máy khoảng: 1.029 người
1.3.4 Sản phẩm của cơ sở
Các chủng loài sản phẩm của cơ sở bao gồm:
- Quặng tinh bauxit: 1.650.000 tấn quặng tinh khô/năm (tương ứng với
1.805.213 tấn quặng tinh độ ẩm 10%/năm)
- Alumin: 650.000 tấn/năm
1.4 NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT
SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ
1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng cho Cơ sở
a) Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu và hóa chất cho Cơ sở
Nhu cầu nguyên, nhiên vật liệu và hóa chất cho cơ sở để sản xuất 01 tấn
sản phẩm alumin và hàng năm được tổng hợp trong Bảng 1.2
PX Kết tinh
PX
Cô đặc HCDD
PX Nung Hydrate
PX Nhiệt điện
PX Trạm mạng
PX Khí hóa than
PX Nước khí nén- Môi trường
PX
Cơ điện
Bộ phận Kinh tế - Kế
hoạch:
- Phòng TC-KT
- Phòng Kế Tiêu thụ
hoạch-Bộ phận hành chính văn phòng:
Trang 32Bảng 1 2 Nhu cầu nguyên nhiên liệu cho sản xuất alumin/năm
1 Quặng tinh (khô) Tấn/tấn alumin 1.569.750
b) Nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu và hóa chất cho cơ sở
- Tinh quặng lấy từ nhà máy tuyển quặng bauxit thuộc Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ
- Than, dầu DO, Vôi, PAC, PAM được mua từ các nhà cung cấp
1.4.2 Nhu cầu điện năng cho Cơ sở
a) Nhu cầu sử dụng điện
Tổng nhu cầu điện năng cần cung cấp cho Dự án là: 198.800.000 KWh/năm trong đó:
- Cho nhà máy tuyển: 36.300.000 kWh/năm
- Cho nhà máy alumin: 162.500.000 kWh/năm
b) Nguồn cung cấp điện
* Nhà máy tuyển quặng bauxit: Nguồn cấp điện cho Nhà máy tuyển quặng
bauxit từ trạm biến thế trung gian của Nhà máy alumin bằng hệ thống cáp ngầm kết hợp với hệ đường dây trên không mạch 22 kV, chiều dài khoảng 5 km
* Nhà máy alumin: Tại thị xã Gia Nghĩa - Đăk Nông hiện đang vận hành
trạm biến áp 110/35/22-1x16 KVA cung cấp điện cho toàn vùng Từ thanh cái 22
kV của trạm, dọc theo Quốc lộ 14 đã xây dựng ĐDK-22 kV lộ 472 cấp điện cho sinh hoạt dân dụng xã Nhân Cơ và các vùng lân cận Khoảng cách từ trạm đến
điểm đầu mặt bằng khoảng 8,5 km
1.4.3 Nhu cầu nước cho Cơ sở
a) Nhu cầu sử dụng nước
Trang 33Nhu cầu sử dụng nước cho cơ sở được tổng hợp trong Bảng 1.3
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của cơ sở
TT Đơn vị sử dụng nước Nhu cầu
(m 3 /năm) Nguồn cấp
I Nhà máy alumin (Nước sản
xuất và nước sinh hoạt) 10.950.000
1 Nước cấp mới (bổ sung) 4.116.412 Suối Đăk R’Tih
2 Nước tuần hoàn 6.833.588 Hồ bùn đỏ và sau Trạm xử
lý nước thải sản xuất D10
1 Nước cấp mới cho tuyển quặng 6.300.000 Hồ Cầu Tư
2 Nước tuần hoàn cho tuyển rửa 15.992.109 Bể cô đặc
Như vậy, tổng nhu cầu nước sử dụng cho toàn bộ Dự án (Cả nhà máy tuyển
và nhà máy alumin) là: 33.242.109 m3/năm Trong đó:
- Nước tuần hoàn tái sử dụng: 22.825.697 m3
- Nước bổ sung hàng năm: 10.416.412 m3
b) Nguồn cung cấp nước
Nguồn nước cấp cho Cơ sở “Nhà máy sản xuất Alummin Nhân Cơ” được
lấy từ hồ Cầu Tư và suối Đắk R’tih Vị trí khai thác nước mặt thực hiện theo đúng
Giấy phép khai thác khai thác, sử dụng nước mặt (điều chỉnh lần 1) số UBND ngày 08/11/2019 của UBND tỉnh Đắk Nông với tổng lưu lượng khai thác
31/GP-là 32.277,84 m3/ngày_đêm, trong đó:
- Lượng nước khai thác, sử dụng lớn nhất cho nhà máy tuyển lưu lượng
Qmax/h = 1000 m3/h; Qmax/h = 21.000 m3/ ngày_đêm; Qmax/h = 6.300.000 m3/năm (hồ Cầu Tư);
- Lượng nước khai thác, sử dụng lớn nhất cho nhà máy alumin lưu lượng
Qmax/h = 469,91 m3/h; Qmax/h = 11.277,84 m3/ ngày_đêm; Qmax/h = 4.116.412
m3/năm (suối Đắk R’tih)
Ngoài ra, Cơ sở còn khai thác 01 điểm nước ngầm để cấp phục vụ sinh hoạt nhà máy tuyển với lưu lượng 15 m3/ngày_đêm và 05 điểm nước ngầm để cấp phục
vụ khu văn phòng và khu nhà lưu trú công nhân của Cơ Sở với lưu lượng 65
m3/ngày_đêm Vị trí khai thác nước mặt thực hiện theo đúng Giấy phép khai thác khai thác, sử dụng nước dưới đất số 29/GP-UBND ngày 29/12/2021 và Giấy phép
số 30/GP-UBND đã được UBND tỉnh Đắk Nông cấp ngày 30/12/2021
Trang 341.5.1 Tình hình triển khai Cơ sở
Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã tiến hành ĐTXD Dự án Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ với công suất thiết kế 650.000 tấn alumin/năm Dự án đều đã hoàn thành công tác ĐTXD và đi vào vận hành thương từ ngày 01/7/2017 Dây chuyền thiết bị của cả Dự án vận hành ổn định, chất lượng sản phẩm đảm bảo và sản lượng sản xuất đạt theo thiết kế, đem lại hiệu quả cho Chủ đầu tư, đồng thời tạo việc làm, thu nhập cho hàng ngàn lao động và đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương
Trong quá trình triển khai dự án, dự án đã được các cấp có thẩm quyền cấp các giấy phép như sau:
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ được Bộ TNMT phê duyệt tại các Quyết định số 2538/QĐ BTNMT ngày 31/12/2009
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 205/GP BTNMT được Bộ TNMT cấp ngày 06/12/2021 với lưu lượng lớn nhất là 4.200 m3/nđ cho 01 điểm
xả tại khu vực nhà máy alumin Nhân Cơ
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 225/GP BTNMT được Bộ TNMT cấp ngày 20/11/2020 với lưu lượng lớn nhất là 44.550 m3/nđ cho 02 điểm
xả tại khu vực nhà máy tuyển
- Việc thay đổi, bổ sung một số hạng mục và biện pháp BVMT so với ĐTM của Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ đã được Bộ TNMT trả lời tại Văn bản số 1236/TCMT-TĐ ngày 13/5/2021
- Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 31/GP UBND (điều chỉnh lần 01) của UBND tỉnh Đắk Nông cấp ngày 08/11/2019
- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 29/GP-UBND được UBND tỉnh Đắk Nông cấp ngày 29/12/2021 và giấy phép số 30/GP-UBND được UBND tỉnh Đắk Nông cấp ngày 30/12/2021
- Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT của Dự án “Nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ” số 152/GXN BTNMT được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 05/12/2019
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại (Mã số QLCTNH: 67.000073.T) được Sở TNMT tỉnh Đắk Nông cấp (lần 2) ngày 31/12/2021
- Giấy xác nhận số 2394/QUACERT-KT được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp ngày 23/12/2021 về việc duy trì chứng nhận Hệ thống quản
lý môi trường TCVN ISO14001:2015
Trang 35a) Hệ thống xử lý nước thải, công tác lưu giữ, xử lý chất thải
- Tại nhà máy tuyển quặng, nước thải sinh hoạt sau xử lý và nước theo bùn tại đáy bể cô đặc được bơm ra hồ quặng đuôi để lắng cặn, phần nước trong được thải qua cửa xả tràn dẫn ra suối Đắk R’keh Theo quy định, Công ty đã đầu tư hệ thống quan trắc nước thải tự động truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi Trường kiểm tra, xác nhận theo quy định đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 40:2011/BTNMT
- Tại nhà máy alumin, Công ty luôn duy trì vận hành trạm xử lý nước thải sinh hoạt và trạm xử lý nước thải sản xuất Nước sau xử lý của trạm xử lý nước sinh hoạt được bơm qua trạm xử lý nước thải sản xuất để tuần hoàn tái sử dụng, nước mặt từ hồ bùn đỏ được tuần hoàn, tái sử dụng trong quá trình sản xuất Trường hợp không tuần hoàn, tái sử dụng hết sẽ được xử lý và thải ra suối Đắk Yao Theo quy định, Công ty đã đầu tư hệ thống quan trắc nước thải tự động truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi Trường kiểm tra, xác nhận theo quy định đảm bảo nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT
- Rác thải sinh hoạt được thu gom vào hệ thống thùng chứa đặt dọc các tuyến đường nội bộ trong Công ty do đơn vị Công ty Cổ phần cấp nước và phát triển đô thi Đắk Nông (WASUDA) tiến hành thu gom, vận chuyển và xử lý
- Công tác thu gom đối với các loại chất thải công nghiệp thông thường được tiến hành từ công đoạn phát sinh, các loại chất thải sau khi phân loại được vận chuyển về kho lưu giữ tạm thời trước khi bàn giao cho đơn vị xử lý Công ty TNHH Môi trường Cao Gia Quý
- Chất thải nguy hại được tổ chức thu gom, phân loại trực tiếp tại đơn vị phát sinh ra các loại chất thải, sau đó được chứa trong các thùng chứa CTNH chuyên dụng định kỳ 2 ngày 1 lần hoặc khi chất thải chiếm 80% thể tích thùng chứa sẽ được chuyển nhập kho CTNH Hiện nay, Công ty bố trí 02 kho chứa CTNH có mái che, có rãnh thu nước, có gờ chống tràn và được phân lô chứa các loại CTNH riêng biệt Các CTNH khi nhập kho được dán nhãn có mã CTNH rõ ràng Định kỳ hàng tháng hoặc khi kho chứa đầy 80% diện tích kho CTNH được bàn giao cho đơn vị có đủ chức năng tiến hành thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH (hiện nay là Công ty TNHH MTV Cao Gia Quý)
- Toàn bộ lượng tro, xỉ phát sinh được chuyển giao cho Công ty CP đầu tư thương mại Đức Thành và Công ty CP công nghiệp Đắk Nông thu gom xử lý
b) Quan trắc môi trường định kỳ:
Trang 36- Việc quan trắc định kỳ, Công ty đã thuê Trung tâm quan trắc tài nguyên
và môi trường tỉnh Đắk Nông thực hiện định kỳ hàng quý theo đúng ĐTM, Giấy phép xả nước thải, Các Giấy phép khai thác nước, Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT… cũng như các quy định hiện hành khác
- Các kết quả quan trắc cho các thông số đều đạt theo QVCN hiện hành
c) Hệ thống quan trắc tự động
- Đã lắp đặt 02 trạm quan trắc nước thải tự động tại hồ thải quặng đuôi số
1 và Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ và 01 trạm quan trắc khí thải tự động tại ống khói Nhà máy nhiệt điện theo quy định của pháp luật
- Các trạm quan trắc tự động đã truyền dữ liệu online thường xuyên cho Sở TNMT
1.5.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phải hoàn thành theo báo cáo ĐTM của Dự án đã được phê duyệt
Dự án Nhà máy sản xuất Alumin Nhân Cơ đã được Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 2583/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2009 với các công trình bảo vệ môi trường được
I Công trình xử lý nước thải
A Nhà máy tuyển quặng bauxit
thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt → Bể tự hoại → Bể thu gom và lọc rác
→ Bể điều hòa → Thiết bị xử lý sinh học → Rãnh thoát nước chung nhà máy
- Công suất: 20 m3/ngày đêm
3 Hệ thống xử lý nước
thải sản xuất
- Nước thải sản xuất → Bể cô đặc → Nước trong sau khi lắng
→ Cấp tuần hoàn cho dây chuyền tuyển, một phần dẫn ra hồ chứa tiếp tục thu hồi về nhà máy
Trang 37TT Công trình xử lý
Ghi chú
sản xuất D10 → Bồn nhất thể hóa (Bổ sung chất trợ lắng PAC, PAM) → Bể
chứa nước để tái sử dụng đạt QCVN sau khi xử lý
- Công suất: 7.200 m3/ngày đêm
3
Trạm xử lý nước
thải sinh hoạt D11
- Nước thải → Bể gom→ Ngăn điều hòa → Bể kỵ khí → Bể thiếu khí → Bể hiếu khí → Hệ thống thoát nước chung nhà máy
- Công suất: 360 m 3 /ngày đêm
4
Hệ thống giếng
quan trắc nước
ngầm
Bố trí 4 giếng quan trắc chất lượng nước dưới đất
II Công trình xử lý bụi, khí thải
A Nhà máy tuyển quặng bauxit
1 Xe tưới nước dập
bụi
- Phun nước tưới đường bằng xe ô tô trên tuyến đường trong khai trường mỏ, tuyến vận chuyển quặng về kho quặng nguyên khai xưởng tuyển
- Silo chứa hydroxyt nhôm→Lò nung→Cyclon nhiều cấp
→Lọc bụi tĩnh điện→Quạt hút→ống khói→hệ thống vận chuyển alumin→thiết bị làm mát
III Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn
1 Hồ thải quặng đuôi
- Bùn thải quặng đuôi được thu gom, lưu giữ tại hồ thải quặng đuôi
- Số lượng: 03 hồ (Hồ thải quặng đuôi số 1, số 2 và số 3)
Trang 38TT Công trình xử lý
Ghi chú
số 6)
2 Chất thải rắn thông
thường khác - Xây dựng bãi chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường tại khu vực nhà máy alumin
IV Công trình lưu giữ, xử lý CTNH
A Nhà máy tuyển quặng bauxit
V Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và các công trình BVMT khác
1 - Tro, xỉ than của nhà máy Nhiệt điện và nhà máy Khí hóa than sẽ đổ ra bãi xỉ thải hoặc vận chuyển đi sử dụng cho mục đích khác
2 - Lập phương án phòng cháy, chữa cháy, bố trí, lắp đặt các phương tiện, thiết bị để ứng phó sự
cố cháy nổ, tìm kiềm cứu nạn PCCC
4 - Quan trắc giám sát môi trường định kỳ
5 - Vận chuyển băng băng tải kín (Than, xỉ, vôi, quặng tinh) và kho than nhà máy nhiệt điện được bao bọc bởi lưới chống bụi chứa để giảm lượng bụi thải ra môi trường
6 - Lắp đặt 04 bộ giảm bụi lắp bên trong thiết bị tại khu vực đóng gói alumin
1.5.3 Văn bản của cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh về việc vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở
Cơ sở Nhà máy Alumin Nhân Cơ đã hoàn thành xây dựng bổ sung nhưng chưa tiến hành vận hành thử nghiệm 02 hạng mục công trình bảo vệ môi trường:
+ Trạm xử lý nước dư hồ bùn đỏ;
+ Hệ thống xử lý khí gây mùi khu vực nước tuần hoàn nhà máy khí hóa than C07
Trang 39Tại thời điểm lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do vậy, báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án chưa đề cập đến nội dung này
2.2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Theo quy định tại điểm b khoản 2, điều 8 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực hiện đánh giá khả năng chịu tải của môi trường nước mặt đối với sông, hồ liên tỉnh; tổ chức kiểm kê, đánh giá nguồn thải, mức độ ô nhiễm và tổ chức xử lý
ô nhiễm sông, hồ liên tỉnh Theo quy định tại điểm a, d, khoản 3 điều 8 Luật bảo
vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đánh giá khả năng chịu tải, hạn ngạch xả nước thải đối với nguồn nước mặt các sông, hồ nội tỉnh và nguồn nước mặt khác trên địa bàn có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường
Theo quy định tại điểm e, khoản 1 điều 42 Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 năm 2020 Tại thời điểm lập Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, tỉnh Đắk Nông chưa ban hành khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận nước thải của dự án (suối Đắk R’keh và suối Đắk Yao) Do vậy, báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở chưa đề cập đến nội dung này Các nguồn thải của cơ sở cam kết đảm bảo các tiêu chuẩn xả thải cho phép trước khi xả thải ra môi trường theo quy định
Trang 40CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của Cơ sở đã hoàn thành được
I Công trình thu gom, thoát nước mưa
- Nước mưa chảy tràn của nhà máy được thu gom vào
hệ thống rãnh thoát nước riêng dẫn về hồ thải quặng đuôi
- Nước mưa xung quanh hồ thải quặng đuôi được thu
gom dẫn vào suối Đắk R’keh
GXN số 152/GXN-
- Nước mưa bị nhiễm kiềm→ Hồ bùn đỏ → Cấp tuần
hoàn công nghệ sản xuất
GXN số 152/GXN-
BTNMT
II Công trình xử lý nước thải
Hồ thải quặng đuôi → đạt QCVN →
hồ quặng đuôi → Suối Đăk R’keh
- Chế độ vận hành: Liên tục
20
m3/ngày_đêm
GXN số 152/GXN- BTNMT
- Nước thải sản xuất → Bể cô đặc→
Nước trong sau lắng về tuyển rửa→
Nước thừa lẫn bùn sau lắng tại bể cô đặc → Hồ thải quặng đuôi → đạt QCVN → Suối Đăk R’keh
- Chế độ vận hành: Liên tục
44.530
m 3 /ngày_đêm
GXN số 152/GXN- BTNMT
360
m3/ngày_đêm
GXN số 152/GXN- BTNMT