1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ: “NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT COCACOLA VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở: “Nhà Máy Sản Xuất Nước Giải Khát Coca-Cola Việt Nam Tại Hà Nội”
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 7,55 MB

Nội dung

Trang 17 Hình 1.2.Quy trình chung sản xuất các sản phẩm hiện nay Trộn đường, pha siro Nước cấp Xử lý nước cấp Trộn nước, CO2Chiết chai, lon Kiểm tra sản phẩm Dự trữ thành phẩm Phân phối

Trang 2

CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA

VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI

======

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

CỦA CƠ SỞ: “NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT

COCA-COLA VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI”

ĐỊA ĐIỂM: KM17, QUỐC LỘ 1A, XÃ DUYÊN THÁI, HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Hà Nội, tháng 9 năm 2022

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH VẼ ix

Chương I 1

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1

1 Tên chủ cơ sở 1

2 Tên cơ sở 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 2

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 2

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 2

3.3 Sản phẩm của cơ sở 24

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 24

4.1 Nhu cầu về nguyên liệu, vật liệu, hóa chất 24

4.2 Nhu cầu về điện, nước, nhiên liệu 26

5 Các thông tin liên quan đến cơ sở 31

Chương II 34

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, 34

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 34

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) 34

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 34

Chương III 35

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 35

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 35

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 35 1.1 Thu gom, thoát nước mưa 35

1.2 Thu gom, thoát nước thải 38

1.3 Xử lý nước thải 42

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 66

2.1 Quy trình xử lý khí thải lò hơi 66

Trang 5

2.2 Hệ thống xử lý mùi từ trạm xử lý nước thải tập trung 69

2.3 Xử lý khí thải máy phát điện 72

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 74

3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải rắn sinh hoạt 74

3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 75

3.3.Chủng loại, khối lượng chất thải rắn thông thường (rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường,…) phát sinh tại cơ sở 78

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 78

4.1 Công trình thu gom, lưu giữ CTNH 78

4.2 Chủng loại, tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở 80

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 81

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 82

6.1 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tai nạn lao động 84

6.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ 85

6.3 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải 89

6.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố nước sông dâng cao tràn ngược cống thoát nước mưa và cống xả thải 91

6.5 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ, chảy tràn hóa chất và an toàn tiếp xúc với hóa chất 92

6.6 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố do nguồn phóng xạ 96

6.7 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố do lò hơi và rò rỉ chất tải lạnh NH3 97

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 98

8 Các nội dung thay đổi so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 99

Chương IV 101

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 101

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 101

1.1 Nguồn phát sinh nước thải 101

1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 101

Trang 6

1.3 Dòng nước thải để nghị cấp phép 101

1.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải 101

1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải 102

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 103

2.1 Nguồn phát sinh khí thải 103

2.2 Lưu lượng xả khí thải tối đa 103

2.3 Dòng khí thải 103

2.4 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 103

2.5 Vị trí, phương thức xả thải 105

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 105

Chương V 107

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 107

1 Kết quả quan trắc môi trường định kì đối với nước thải 107

2 Kết quả quan trắc môi trường định kì đối với bụi, khí thải 119

2.1 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi 119

2.2 Hệ thống xử lý mùi trạm xử lý nước thải tập trung 121

Chương VI 124

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 124

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 124

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kì) theo quy định của pháp luật 124

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 124

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải 125

2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ khác theo đề xuất của chủ cơ sở 125

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 125

Chương VII 126

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA 126

VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 126

Trang 7

Chương VIII 127

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 127

PHỤ LỤC 1 VĂN BẢN PHÁP LÝ i

PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH iii

PHỤ LỤC 3 HỢP ĐỒNG THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI v

PHỤ LỤC 4 BẢN VẼ vii

Trang 8

DANH MUC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Công suất các dây chuyền sản xuất của Nhà máy 2

Bảng 1.2 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của cơ sở 18

Bảng 1.3.Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng của cơ sở 24

Bảng 1.4 Danh mục hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 25

Bảng 1.5 Nhu cầu sử dụng nước sản xuất tại Nhà máy 29

Bảng 1.6.Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy 30

Bảng 1.7.Nhu cầu nhiên liệu của Nhà máy sử dụng 31

Bảng 1.8 Quy mô các hạng mục công trình hiện hữu tại Nhà máy 32

Bảng 3.1.Thông số kỹ thuật hệ thống thoát nước mưa 36

Bảng 3.2.Thông số kỹ thuật mạng lưới hệ thống thu gom chính 39

Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt 41

Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật bể tự hoại xây dựng Nhà máy 44

Bảng 3.5.Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải 49

Bảng 3.6 Danh mục máy móc, thiết bị lắp đặt trạm xử lý 50

Bảng 3.7 Danh mục hóa chất xử lý sử dụng của trạm XLNT 57

Bảng 3.8 Danh mục, đặc tính kỹ thuật thiết bị của hệ thống quan trắc nước thải tự động 59

Bảng 3.9 Danh mục thiết bị hệ thống xử lý khí thải lò hơi của nhà máy 67

Bảng 3.10 Thông số kỹ thuật của máy phát điện dự phòng 72

Bảng 3.11.Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm khí thải máy phát điện dùng dầu DO 73

Bảng 3.12 Kích thước kho lưu chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường 76

Bảng 3.13.Kết quả phân định bùn thải (23/4/2021) 76

Bảng 3.14.Danh mục, khối lượng chất thải rắn thông thường của cơ sở 78

Bảng 3.15.Danh mục, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của cơ sở trong năm 2020,2021 80

Bảng 3.16 Các bước thực hiện kế hoạch ứng phó sự cố hỏa hoạn khẩn cấp 88

Bảng 3.17 Các sự cố hệ thống xử lý nước thải và giải pháp khắc phục 90

Bảng 3.18 Các bước thực hiện ứng phó sự cố tràn hóa chất 95

Bảng 3.19 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt ĐTM 100

Trang 11

Bảng 4.1.Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm của 101

nước thải sau xử lý 101

Bảng 4.2.Các chất ô nhiễm và giá trị các chất ô nhiễm trong 103

dòng khí thải lò hơi của Nhà máy 103

Bảng 4.3 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng khí thải xử lý mùi trạm XLNT tập trung 104

Bảng 4.4.Các chất ô nhiễm và giá trị các chất ô nhiễm trong 104

ống thải máy phát điện của Nhà máy 104

Bảng 4.5 Vị trí và phương thức xả khí thải của cơ sở 105

Bảng 4.6 Giá trị giới hạn tiếng ồn 106

Bảng 5.1.Kết quả quan trắc nước thải định kỳ của Nhà máy năm 2020 108

Bảng 5.2.Kết quả quan trắc nước thải định kỳ của Nhà máy năm 2021 111

Bảng 5.3.Kết quả quan trắc nước thải định kỳ của Nhà máy 6 tháng đầu năm 2022 116

Bảng 5.4.Kết quả phân tích khí thải ống khói lò hơi năm 2021 120

Bảng 5.5.Kết quả phân tích khí thải ống khói lò hơi 6 tháng đầu năm năm 2022 121

Bảng 5.6 Kết quả quan trắc hệ thống xử lý mùi năm 2021 122

Bảng 5.7 Kết quả quan trắc hệ thống xử lý mùi 6 tháng đầu năm 2022 122

Bảng 6.1 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm của cơ sở 125

Trang 12

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1.Quy trình công nghệ pha chế sirô 3

Hình 1.2.Quy trình chung sản xuất các sản phẩm hiện nay 4

Hình 1.3.Quy trình sản xuất các sản phẩm chai thủy tinh 5

Hình 1.4.Quy trình sản xuất các sản phẩm lon 7

Hình 1.5 Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET sản phẩm có gas 9

Hình 1.6.Quy trình thổi chai nhựa 10

Hình 1.7 Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống tinh khiết 11

Hình 1.8 Quy trình sản xuất sản phẩm chiết nóng 14

Hình 1.9 Quy trình sản xuất sản phẩm chiết túi 16

Hình 1.10 Khu vực máy biến áp 26

Hình 1.11 Máy phát điện dự phòng 26

Hình 1.12 Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp cho Nhà máy từ nguồn nước máy 27 Hình 1.13 Sơ đồ cân bằng nước của cơ sở 30

36

Hình 3.1 Hình ảnh cống thoát nước mặt tại cơ sở 36

Hình 3.2.Sơđồ thu gom, thoát nước mưa tại Nhà máy 37

Hình 3.3 Hình ảnh bể tạm chứa nước mưa 38

Hình 3 4 Đường ống thu gom nước thải sản xuất trong Nhà xưởng 40

Hình 3.7.Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải tại Nhà máy 42

Hình 3.8 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động bể tự hoại 3 ngăn 43

Hình 3.9 Sơ đồ công nghệ hoạt động trạm xử lý nước thải tập trung tại Nhà máy 45

Hình 3.10 Một số hình ảnh trạm xử lý nước thải tập trung 59

Hình 3 11 Trạm quan trắc tự động, liên tục nước thải 65

Hình 3 12 Quy trình công nghệ xử lý khí thải lò hơi 66

Hình 3.13 Hình ảnh hệ thống xử lý khí thải lò hơi 68

Hình 3.14 Sơ đồ quy trình công nghệ hệ thống xử lý mùi 69

Hình 3.15 Khu vực lưu giữ CTR sinh hoạt 75

Hình 3.16 Khu vực lưu chứa CTR công nghiệp thông thường 75

Hình 3.17 Hình ảnh khu vực ép bùn và bùn sau ép được thu gom vận chuyển đi xử lý 78

Hình 3.18 Hình ảnh kho chứa CTNH tại Nhà máy 80

Hình 3.19 Chống ồn và rung cho máy phát điện 82

Hình 3.20.Quy trình ứng phó sự cố khẩn cấp của Nhà máy 83

Trang 13

Hình 3.21 Hình ảnh hệ thống PCCC tại Nhà máy 86

Hình 3.22 Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố hỏa hoạn khẩn cấp tại Nhà máy 87

Hình 3.23.Bể tạm chứa nước mưa 92

Hình 3.24 Kho lưu chứa hóa chất của Công ty 93

Hình 3.25 Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố tràn hóa chất 94

Hình 3.26 Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố rò rỉ khí lò hơi/NH3 98

Trang 14

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

- Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola Việt Nam tại Hà Nội

- Địa điểm thực hiện cơ sở: Km17, quốc lộ 1A, xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1179/QĐ-BTNMT ngày 13/5/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đối với dự án “ Nâng công suất Nhà máy từ 511 triệu lít/năm lên 711 triệu lít/năm (Đầu tư mới dây chuyền chiết nước giải khát đóng lon, công suất 27.720 lít/giờ)”

- Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 44/GXN-BTNMT ngày 29/6/2021của Bộ Tài nguyên Môi trường cấp cho dự án “ Nâng công suất Nhà máy

từ 511 triệu lít/năm lên 711 triệu lít/năm (Đầu tư mới dây chuyền chiết nước giải khát đóng lon, công suất 27.720 lít/giờ)”

- Giấy phép xả thải vào công trình thủy lợi số 518/GP-UBND ngày 02/12/2019, của UBND TP Hà Nội

- Quy mô của cơ sở theo tính chất và quy mô đầu tư thuộc nhóm A (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công) Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động đầu tư

Trang 15

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Nhà máy sản xuất nước giải khát Coca-Cola Việt Nam tại Hà Nội có công suất hiện tại khoảng 711 triệu lít/năm Các dây chuyền sản xuất chính Nhà máy bao gồm:

Bảng 1.1 Công suất các dây chuyền sản xuất của Nhà máy

1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm nước giải

Các dây chuyền sản xuất chính tại Nhà máy đều được xác nhận hoàn thành tại giấy xác nhận số 44/GXN-BTNMT ngày 29/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Hiện nay, Nhà máy hoạt động với 07 dây chuyền theo 05 công nghệ sản xuất chính như sau:

1 Công nghệ sản xuất sản phẩm NGK đóng chai thủy tinh, công suất 10.368.000 lít/năm, lắp đặt năm 1998

2 Công nghệ sản xuất sản phẩm nước giải khát lon công suất 60.003.900 lít/năm, lắp đặt năm 1996; Công nghệ sản xuất sản phẩm nước giải khát lon công suất 200.000.000 lít/năm, lắp đặt năm 2019

3 Công nghệ sản xuất sản phẩm đóng chai nhựa PET: (1) công suất 135.481.500 lít/năm, lắp đặt năm 2011 và (2) công suất 211.140.000/năm lắp đặt năm 2016

4 Công nghệ sản xuất sản phẩm chiết nóng, công suất 93.840.000 lít/năm, lắp đặt năm 2014

Trang 16

5 Công nghệ sản xuất sản phẩm chiết túi, công suất 691.200 lít/năm, lắp đặt năm

2014

Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất của Nhà máy bao gồm đường, hương liệu, CO2, Chlorine

Công nghệ sản xuất nước giải khát của Nhà máy theo dây chuyền tự động và được

mô tả khái quát như sau:

Bồn chứa Siro thuần

Hình 1.1 Quy trình công nghệ pha chế sirô

- Đường tinh luyện hoặc đường lỏng HFCS sẽ được pha trộn với nước sạch để tạo

ra sirô thuần tại bồn chứa

- Sirô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra sirô hương liệu vào bồn chứa, tùy loại sản phẩm mà tỷ lệ pha trộn và loại hương liệu khác nhau;

- Sirô hương liệu sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch và co2 theo tỷ lệ nhất định

để tạo thành nước ngọt có gas chuấn bị sẵn sàng cho quá trình chiết rót và đóng chai

- Các công đoạn trên đều được kiếm tra cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của Nhà máy

- Sirô được pha chế tại các bồn chứa chung và bơm cấp đến các dây chuyền sản xuất các sản phẩm khác nhau

Trang 17

Hình 1.2.Quy trình chung sản xuất các sản phẩm hiện nay

Dự trữ thành phẩm Phân phối

Nước vệ sinh đường ống

và bồn chứa, vỏ chai hư

Trang 18

3.2.1.Công nghệ sản xuất sản phẩm NKG chai thủy tinh

Hình 1.3.Quy trình sản xuất các sản phẩm chai thủy tinh

Tách pallet và két

Rửa chai

Kiểm chai sau khi rửa

Kiểm chai điện tử

Chiết nạp và đóng nắp

Ồn Chất thải rắn Máy kiểm tra

Máy kiểm tra

Chất thải rắn

Vỏ chai

Nguyên liệu/Thiết bị Công đoạn sản xuất Chất thải/Tác động

Kiểm chai trước khi rửa

Hệ thống rửa tiệt

trùng

Ồn Chất thải rắn

Ồn Nước thải

Hệ thống chiết,

In mã ngày sản phẩm

Máy in

Kiểm tra độ đầy chai

Máy kiểm tra

(phóng xạ)

Lưu kho

Ồn

Ồn

Trang 19

Thuyết minh quy trình:

- Bước 1 - Chuẩn bị chai thủy tinh:

+ Nguồn cung cấp: chai thủy tinh rỗng được Nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam, các chai này được tách rời khỏi pallet và khỏi két;

+ Trước khi vào hệ thống rửa, các chai này sẽ được kiểm tra để loại bỏ những chai

- Bước 2 - Pha chế xi-rô: theo quy trình tại Hình 1.1- Quy trình công nghệ pha chế

Xirô

- Bước 3 - Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm:

+ Nguồn cung cấp nắp chai, nhãn mác: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam

+ Chai (đã được chuẩn bị ở bước 1) sẽ được rót đầy nước ngọt (đã được chuẩn bị trong bước 2), sau đó, các chai này sẽ được đóng nắp

+ Tiếp theo, các chai này sẽ được in mã ngày sản xuất, hạn sử dụng và được kiểm tra độ đầy của chai; các chai không được rót đầy sẽ được quay trở lại các công đoạn trên

để rót đầy theo chuẩn quy định

- Bước 4 – Lưu kho: Các sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng vận

chuyển vào kho để lưu kho, sau đó, sẽ cung cấp cho thị trường

3.2.2 Công nghệ sản xuất sản phẩm lon

Trang 20

Hình 1.4.Quy trình sản xuất các sản phẩm lon

Ồn CO2 Nước thải

Máy kiểm tra

Lưu kho

Máy in

Trang 21

Thuyết minh quy trình:

Quy trình này bao gồm bước sau đây:

- Bước 1 - Chuẩn bị lon:

+ Nguồn cung cấp lon, nắp lon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam và được vận chuyển về nhà máy

+ Đầu tiên, các lon này sẽ được tách rời khỏi pallet, sau đó, sẽ được rửa sạch nhờ

+ Xi-rô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra xi-rô mùi;

+ Xi-rô mùi sẽ được pha trộn tiếp với nước sạch và CO2 theo tỷ lệ nhất định để tạo thành nước ngọt có gas chuẩn bị sẵn sàng cho quá trình chiết rót và đóng chai + Các công đoạn trên đều được kiểm tra cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của nhà máy

+ Bước 3 - Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm:

+ Lon (đã được chuẩn bị ở bước 1) sẽ được rót đầy nước ngọt (đã được chuẩn bị trong bước 2), sau đó, các lon này sẽ được đóng nắp

+ Tiếp theo, các lon này sẽ làm ấm nhờ nước sạch và được kiểm tra độ đầy của lon;

+ Công đoạn tiếp theo là in mã ngày sản xuất, hạn sử dụng lên lon, sau đó, các lon này sẽ được đóng thùng và cuối cùng được in mã ngày (sản xuất, hạn sử dụng) lên thùng

- Bước 4 – Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng

vận chuyển vào kho để lưu kho, sau đó, sẽ cung cấp cho thị trường

3.2.3 Công nghệ sản xuất sản phẩm chai nhựa PET

a) Sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống có gas

Trang 22

Hình 1.5 Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET sản phẩm có gas

Ồn Nước thải

Máy kiểm tra

Trang 23

Thuyết minh quy trình:

Quy trình sản xuất các sản phẩm nước giải khát bao bì chai nhựa PET nước uống

có ga bao gồm các bước sau đây:

- Bước 1 - Chuẩn bị chai PET:

+ Nguồn cung cấp: phôi nhựa được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam và vận chuyển về nhà máy

+ Đầu tiên, các phôi nhựa này sẽ được thổi thành chai PET nhờ máy thổi chai, sau

đó, sẽ được rửa sạch nhờ hệ thống rửa Chai PET sau khi rửa sạch sẽ được chuyển sang công đoạn chiết rót ở Bước 3

+ Dây chuyền sản xuất thổi chai nhựa như sau:

Hình 1.6.Quy trình thổi chai nhựa

- Bước 2 - Pha chế xi-rô: theo quy trình tại Hình 1.1 - Quy trình công nghệ pha

chế Xirô

- Bước 3 - Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm:

+ Nguồn cung cấp nắp chai, nhãn mác, nylon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam, và vận chuyển đến nhà máy

Chất thải tác động

Nhiệt độ

Phôi nhựa PET

Nước thải Tiếng ồn VOC

Nguyên liệu/Thiết bị Công đoạn sản xuất

Trang 24

+ Chai (đã được chuẩn bị ở Bước 1) sẽ được rót đầy nước ngọt (đã được chuẩn bị trong Bước 2), sau đó các chai này sẽ được đóng nắp

+ Mực nước ngọt trong chai sẽ được kiểm tra ở công đoạn tiếp theo là công đoạn kiểm tra độ đầy của chai; chỉ những chai có độ đầy đạt yêu cầu mới được chuyển qua công đoạn tiếp theo

+ Kế đến, các chai nước ngọt sẽ được in mã ngày (ngày sản xuất, hạn sử dụng) và được làm ấm nhờ nước sạch;

+ Sau đó, các chai này sẽ được đóng thùng và cuối cùng được in mã ngày (sản xuất, hạn sử dụng) lên thùng Cuối cùng, các thùng nước này sẽ được quấn nylon xung quanh để và chuyển sang bước 4

- Bước 4 – Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng

vận chuyển vào kho để lưu kho, sau đó, sẽ cung cấp cho thị trường

b) Công nghệ sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống tinh khiết

Hình 1.7 Quy trình sản xuất sản phẩm chai nhựa PET nước uống tinh khiết

Tiếng ồn CTR: nắp chai, chụp nilon, nhãn bị hỏng

Kiểm tra chất lượng

Đóng gói Nhập kho

Tiếng ồn Nước sau xử lý

Sản phẩm không đạt yêu cầu

Làm sạch chai bằng hệ thống hút

chân không

Trang 25

Thuyết minh quy trình:

Các công đoạn của sản phẩm nước uống tinh khiết được sản xuất trên dây chuyền này bao gồm các bước sau:

- Bước 1 – Chuẩn bị chai PET: Các công đoạn ở bước này giống hoàn toàn với

việc chuẩn bị chai nhựa PET ở bước 1 trong sản xuất nước giải khát bao bì chai nhựa PET

- Bước 2: Nước sau khi qua hệ thống lọc (quy trình xử lý nước cấp của nhà máy)

được đưa vào máy chiết để rót vào chai PET

- Bước 3: Đóng nắp, gắn chụp nylon, dán nhãn và in ngày sản xuất

Nguồn cung cấp nắp chai, nhãn mác, nylon: được nhà máy đặt mua từ các nhà cung cấp trên thị trường tại Việt Nam,

- Bước 4 : Kiểm tra chất lượng sản phẩm : Các sản phẩm được kiểm tra chất lượng

theo yêu cầu của luật định và của tập đoàn Những sản phẩm nào không đạt chất lượng được tách riêng để xử lý

- Bước 5: Đóng thùng: các sản phẩm được đóng thùng carton

-Bước 6: Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng

chuyển vào kho để lưu kho và cung cấp cho thị trường

3.2.4 Công nghệ sản xuất sản phẩm chiết nóng

Quy trình sản xuất các sản phẩm chiết nóng như sữa, nước trái cây, nước cam ép

(có tép cam) Quy trình này bao gồm các bước sau đây:

Bước 1 - Chuẩn bị chai PET:

Phôi nhựa được các nhà cung cấp uy tín trên thị trường cung cấp và được vận chuyển về Nhà máy;

Đầu tiên, các phôi này sẽ được thổi thành chai PET nhờ máy thổi chai, sau đó, sẽ được làm sạch bằng hệ thống máy hút chân không Chai PET sau khi làm sạch sẽ được chuyển sang công đoạn chiết rót ở Bước 3

Bước 2 - Pha chế dung dịch sản phẩm:

Đường tinh luyện và đường HFCS sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần;

Sản phẩm nước ép cam và nước trái cây: xirô thuần sẽ được pha chế với tép cam, nước cốt cam hoặc nước cốt trái cây để tạo thành dung dịch sản phẩm Dung dịch sau pha chế được đưa vào máy thanh trùng lên nhiệt độ 80-85oC Dung dịch sản phẩm được chuyển sang công đoạn chiết rót ở Bước 3

Sản phẩm sữa trái cây: trộn sữa, gôm và đường ở dạng khô theo đúng tỷ lệ Hòa tan hỗn hợp trên trong nước ấm 75oC, sau đó làm lạnh về 25oC (đưa lên nhiệt độ 75 oC

để dễ dàng hòa tan được gôm và sữa sau đó làm lạnh về 25oC để đảm bảo dinh dưỡng

Trang 26

vì ở 75oC lâu thì các dưỡng chất có thể bị phân hủy) Tiếp tục bổ sung hương liệu, phụ gia nhằm axit hóa dung dịch Trộn thêm nước trái cây, các loại khoáng chất vào dung dịch sản phẩm Cuối cùng, dung dịch sản phẩm sữa trái cây được đồng hóa bằng áp suất cao để tránh vón cục; qua máy thanh trùng ở nhiệt độ 110oC khoảng 28 giây, đưa về nhiệt độ 85oC mục đích của việc đưa về nhiệt độ 85oC cũng là để đảm bảo dưỡng chất không bị phân hủy khi ở nhiệt độ cao nhưng vẫn phải giữ ở 85 oC để vi sinh không bị tái xâm nhập vào sản phẩm sau khi đã thanh trùng Ngay sau khi đóng nắp và thanh trùng sản phẩm sẽ được làm nguội để đảm bảo dưỡng chất không bị phân hủy) Dung dịch sản phẩm được chuyển sang công đoạn chiết rót ở Bước 3

Trang 27

Hình 1.8 Quy trình sản xuất sản phẩm chiết nóng

Nguyên liệu/Thiết bị Công đoạn sản xuất Chất thải/Tác động

Tiền gia nhiệt

Trang 28

Bước 3 - Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm:

- Chai (đã được chuẩn bị ở Bước 1) sẽ được rót đầy dung dịch pha chế (đã được chuẩn bị trong Bước 2), sau đó, các chai này sẽ được đóng nắp

Tiếp theo, độ đầy dung dịch trong chai sẽ được kiểm tra nhờ thiết bị kiểm tra có

sử dụng nguồn bức xạ; chỉ những chai có độ đầy đạt yêu cầu mới được chuyển qua công đoạn tiếp theo

Kế đến, các chai sẽ được in mã ngày (ngày sản xuất, hạn sử dụng) và được kiểm tra tình trạng của chai

Các chai này sẽ được đảo chiều và tiệt trùng để đảm bảo độ an toàn của sản phẩm, sau đó, được làm mát và dán nhãn

Các chai thành phẩm này sẽ được đóng thùng và cuối cùng được in mã ngày (sản xuất, hạn sử dụng) lên thùng

Cuối cùng, các thùng sản phẩm này sẽ được quấn nylon xung quanh để và chuyển sang Bước 4

Bước 4 – Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng

vận chuyển vào kho để lưu kho, sau đó, sẽ cung cấp cho thị trường

(Ngoài các sản phẩm sữa và nước trái cây, dây chuyền chiết rót nóng còn được sử dụng để sản xuất sản phẩm nước uống tinh khiết nhưng bỏ qua công đoạn gia nhiệt Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nước uống tinh khiết được sản xuất trên dây chuyền này tương tự như dây chuyền sản xuất nước uống tinh khiết hiện nay Nhà máy đang áp dụng)

3.2.5 Công nghệ sản xuất sản phẩm chiết túi

Quy trình sản xuất nước giải khát chiết túi với các sản phẩm: Sirô Coca-cola, Siro

Fanta, Siro Sprite Quy trình này bao gồm các bước sau đây:

- Bước 1 - Chuẩn bị túi chứa sản phẩm:

Túi chứa sản phẩm được các nhà cung cấp uy tín trên thị trường cung cấp và được vận chuyển về Nhà máy;

- Bước 2 - Pha chế sirô:

+ Đường tinh luyện sẽ được pha trộn với nước sạch (đã qua xử lý tại trạm xử lý nước của Nhà máy) để tạo ra xi-rô thuần;

+ Sirô thuần sẽ được pha chế với hương liệu để tạo ra sirô hương liệu;

+ Các công đoạn trên đều được kiểm tra cẩn thận nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu của Nhà máy

Bước 3 - Chiết rót, đóng nắp và hoàn thiện sản phẩm:

+ Túi (đã được chuẩn bị ở Bước 1) sẽ được rót đầy sirô (đã được chuẩn bị trong bước 2), sau đó, các túi này sẽ được đóng nắp

Trang 29

Sau đó, các túi này sẽ được đóng thùng và cuối cùng được in mã ngày (sản xuất,

hạn sử dụng)

+ Cuối cùng, các thùng chứa được quấn Nilon quanh thùng chuyển sang bước 4

- Bước 4 – Lưu kho: Các thùng sản phẩm sẽ được chất lên pallet và được xe nâng

vận chuyển vào kho để lưu kho, sau đó, sẽ cung cấp cho thị trường

Hình 1.9 Quy trình sản xuất sản phẩm chiết túi

Nguyên liệu/thiết bị Công đoạn

Chất thải/tác động

Đóng pallet Nilon

Ồn

Trang 30

Các quy trình đang áp dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất tại nhà máy:

Hệ thống CIP (Clean- in- place) :

Nhà máy đã và đang áp dụng hệ thống CIP cho các chuyền sản xuất trong công đoạn làm sạch thiết bị gồm hệ thống pha trộn, chiết rót, …với chế độ tự động và khép kín Nhìn chung, quy trình của hệ thống CIP của nhà máy gồm các bước như sau: 1.Tráng rửa bằng nước xử lý

2.Chạy với dung dịch xút nóng

3.Tráng rửa lại bằng nước xử lý

4.Chạy tuần hoàn với dung dịch acid Nitric

5.Làm sạch & tiệt trùng với nước xử lý nóng/ Clorine

6 Sau cùng tráng rửa bằng nước xử lý

Tuy nhiên tùy thuộc vào từng công đoạn sản xuất, loại sản phẩm, trong quy trình CIP như: số lượng các bước thực hiện, loại hóa chất sử dụng để tẩy rửa, nhiệt độ, nồng

độ, và thời gian tiếp xúc sẽ khác nhau

Sau quá trình rửa CIP, nước thải được dẫn về trạm XLNT của nhà máy để xử lý Nhìn chung, quy trình của hệ thống CIP của nhà máy và tiết kiệm nước trong quá trình sản xuất

Biện pháp tiết kiệm nước sử dụng cho quá trình sản xuất:

Hiện tại nhà máy đã và đang áp dụng chương trình sản xuất sạch hơn, thực hiện các giải pháp tiết kiệm nước bao gồm:

+ Giảm tần suất rửa ngược (backwash) hệ thống xử lý nước bằng cách xử lý vi sinh màng lọc, dùng tank lắng thu hồi nước rửa nước để tuần hoàn: tiết kiệm khoảng

+ Sau khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật nêu trên kết hợp với các biện pháp quản

lý nội vi như sau:

Trang 31

Lắp đặt các đồng hồ nước trên toàn bộ các khu vực trong nhà máy để kiểm soát nước trong từng bộ phận và trên quy mô tổng thể nhà máy

Đào tạo tập huấn cho các bộ phận trong nhà máy tự theo dõi, giám sát qua báo cáo ngày

Trang bị các thiết bị vệ sinh có áp lực nhằm tăng hiệu quả sử dụng nước

Thực hiện các giải pháp tận thu triệt để nước trong dây chuyền sản xuất như: thu

hồi nước ngưng, thu hồi nước từ máy thanh trùng,…

3.2.6 Danh mục máy móc, thiết bị của cơ sở

Bảng 1.2 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất của cơ sở

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

I Danh mục máy móc phục vụ dây chuyển (Sản xuất chai thủy tinh, nước giải khát lon L2, dây chuyền chiết nóng, chiết túi)

METALBOX-Singapore

CARNAUD-2 Máy bốc dỡ vỏ chai từ Pallet 1994 1 Tốt

METALBOX-Singapore

METALBOX-Singapore

9 Máy đóng thùng và quấn ni-lon 1998 1 Tốt MEYPACK-Đức

METALBOX-Singapore

Trang 32

CARNAUD-TT Tên máy Năm sản

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

Malaysia

METALBOX-Singapore

PROCOMAC-ITALY

Trang 33

TT Tên máy Năm sản

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

PROCOMAC-ITALY

AROL S.p.A 14053 CANELLI(Asiti) ITALY

40 Thiết bị kiểm tra mức chai 2011 1 Tốt Krones-Đức

44 Băng chuyền vận tải chai đầy 2011 1 Tốt Krones-Đức

46 Máy chiết chai, trộn và khử

Trang 34

TT Tên máy Năm sản

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

68 Bồn Syro hoàn chỉnh (03 bồn) 2011 3 Tốt Indonesia

70 Hệ thống vệ sinh bồn chứa 2011 1 Tốt Indonesia

71 Hệ thống vệ sinh bồn chứa 1 2011 1 Tốt Indonesia

72 Hệ thống vệ sinh bồn chứa 2 2011 1 Tốt Indonesia

73 Hệ thống vệ sinh bồn chứa 3 2011 1 Tốt Indonesia

74 Bồn chứa CO2 lỏng 2011 1 Tốt Praxair- Thái Lan

Trang 35

TT Tên máy Năm sản

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

90 Máy rã đông thùng hương liệu 2014 1 Tốt Tetra Pak

93 Hệ thống pha trộn tép cam 2014 1 Tốt Tetra Pak

94 3 Bồn chứa sữa và nước cam ép 2014 1 Tốt Hoàng Lâm

95 Hệ thống vệ sinh bên trong máy

II Dây chuyền chiết nước ngọt công suất 54.000 lit/giờ, chai nhựa PET

2 Hệ thống cấp phôi cho máy thổi

(bao gồm băng tải)

5 Thiết bị thu hồi khí nén sau khi

8 Thiết bị hút ẩm cho khuôn thổi 2016 1 Tốt KHS -Đức

10 Thiết bị làm mát khuôn thổi

14 Máy chiết, đóng nắp chai 2016 1 Tốt KHS -Đức

15 Thiết bị kiểm tra mức chiết (sau

Trang 36

TT Tên máy Năm sản

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

17 Thiết bị loại chai sau kiểm tra

Thiết bị hòa trộn CO2 vào nước

ngọt (bao gồm thiết bị trao đổi

nhiệt cho thiết bị làm mát)

24 Thiết bị kiểm tra nhãn 2016 2 Tốt Krones Đức

26 Hệ thống bôi trơn băng tải 2016

30 Máy quấn màng co (máy 2) 2016 1 Tốt KHS -Đức

32 Máy xếp pallet (bao gồm

khoang chứa pallet)

2016

1

33 Máy quấn màng co pallet 2016 1 Tốt Probopac Ý

37 Sàn/cầu thang thao tác 2016 1 Tốt Cao Duong VN

38 Hệ thống quản ly dữ liệu dây

Trang 37

TT Tên máy Năm sản

xuất

Số lượng

Tình trạng Xuất xứ

40 Dây điện và máng cáp điện 2016 - Tốt KHS Đức

III Danh mục máy móc thiết bị sẽ đầu tư mới của nhà máy công suất 27.720 lít/giờ

6 Máy kiểm tra độ đầy lon Mới 100% 1 Tốt Đức

Các sản phẩm chính của Nhà máy bao gồm:

1 Sản phẩm NGK đóng chai thủy tinh, công suất 10.368.000 lít/năm,

2 Sản phẩm nước giải khát lon công suất 260.003.900 lít/năm

3 Sản phẩm đóng chai nhựa PET: (1) công suất 135.481.500 lít/năm và (2) công suất 211.140.000/năm

4 Sản phẩm chiết nóng, công suất 93.840.000 lít/năm

5 Sản phẩm chiết túi, công suất 691.200 lít/năm

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1 Nhu cầu về nguyên liệu, vật liệu, hóa chất

Nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất của nhà máy bao gom đường, hương liệu, CO2, Chlorine Tổng hợp qua nhu cầu sử dụng nguyên liệu của Nhà máy trung bình trong 1 tháng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.3.Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng của cơ sở

TT Tên loại nguyên

Trang 38

TT Tên loại nguyên

Bảng 1.4 Danh mục hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải

STT Tên hóa chất Công trình Mục đích sử dụng

Khối lượng

sử dụng (kg/tháng)

Trang 39

4.2 Nhu cầu về điện, nước, nhiên liệu

4.2.1 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện

- Nhu cầu sử dụng điện: Theo số liệu thống kê về nhu cầu sử dụng điện của Nhà máy trung bình trong 6 tháng gần nhất (từ tháng 01/2022 đến tháng 6/2022) ở mức 1.567.367 kWh/tháng

- Nguồn cung cấp điện: Gồm hệ thống điện chính thức được lấy từ mạng lưới điện quốc gia và hệ thống điện dự phòng (máy phát điện dự phòng)

Để có thể sử dụng được mạng lưới điện quốc gia 35 KV, Công ty đã xây dựng 05 trạm biến thế:

- Nguồn điện dự phòng: Để đảm bảo trong trường hợp mạng lưới điện quốc gia bị cắt, Công ty đã trang bị ba (03) máy phát điện dự phòng, sử dụng dầu DO, một (01) máy phát điện có công suất 1.000 KVA và hai (02) máy phát điện có công suất 2.500 KVA Lượng dầu DO sử dụng cho các máy phát điện 210-690 kg/giờ

phòng

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước

4.2.2.1 Nguồn cung cấp nước

+ Hệ thống cấp nước của Nhà máy bao gồm nước cung cấp từ cơ sở bên ngoài, khu vực lọc xử lý nước cấp và mạng lưới phân phối nước đến khu vực sử dụng

Trang 40

Nhà máy đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường cấp giấy phép khai thác nước dưới đất số 1569/GP-BTNMT ngày 24 tháng 07 năm 2014 với tổng lượng khai thác cho phép lớn nhất là 6.000 m3/ngày.đêm Tuy nhiên, chất lượng nước khai thác được không cao và chưa đạt tiêu chuẩn sản xuất nước uống của Tập đoàn Hiện nay Nhà máy đang hợp đồng với Công ty cổ phần kinh doanh nước sạch số 3 AQUAONE để cấp nước cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt cùa nhà máy theo hợp đồng ký ngày 04/6/2020

Đối với các giếng khai thác nước ngầm không sử dụng, Chi nhánh đã thực hiện việc trám lấp theo biên bản ngày 09/11/2019 (đính kèm Phụ lục 1 của Báo cáo)

Hình 1.12 Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp cho Nhà máy từ nguồn nước máy

4.2.2.2 Nhu cầu cung cấp nước sinh hoạt

- Tổng số cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy sau khi nâng công suất là

+ Định mức cấp nước tưới cây: 3,0 lít/m2/ngày tần suất 02 ngày/lần hoặc tùy thuộc thời tiết

+ Định mức cấp tưới đường, khử bụi: 0,5 lít/m2/ngày

- Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của nhà máy: một nhân viên sử dụng ước tính khoảng 100 lít/ngày cho nhu cầu sinh hoạt, như vậy tổng lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của dự án là: Qsh = 350 người x 100 lít/người= 35 m3/ngày

- Nước cấp tưới cây: diện tích cây xanh nhà máy là 7.374 m2 → Lưu lượng nước tưới cây 11,6m3/ngày

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN