Trang 6 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY T
Tên chủ dự án đầu tư
- Địa chỉ văn phòng: Số 9, đường Hạ Long, phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Văn Quý, Chức vụ: Giám đốc
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số: 5701723020 đăng ký lần đầu ngày 21/8/2014, đăng ký thay đổi lần thứ 17 ngày 07/09/2020 Nơi cấp Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh.
Tên dự án đầu tư
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Phường Bãi Cháy, Hồng Gai, Yết Kiêu, Bạch Đằng và Phường Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
- Cơ quan thẩm định cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: Bộ Tài nguyên và Môi trường
+ Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án số 1055/QĐ-BTNMT ngày 07/5/2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long thuộc nhóm A (Theo quy định tại khoản 5, điều 8, Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/6/2019 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam).
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án
3.1 Công suất, quy mô của dự án
Về định hướng không gian chung toàn khu:
Phân vùng không gian tổng thể của công viên Đại Dương Hạ Long thành 3 vùng, trong đó:
- 02 vùng thuộc Khu Bãi Cháy: Vùng vui chơi động gồm các khu công viên giải trí chuyên đề và khu dịch vụ bãi biển; Vùng vui chơi tĩnh gồm khu trung tâm quảng trường, các phố thương mại và khu trung tâm dịch vụ thương mại; Xây dựng tuyến đường ven biển cùng bãi biển tạo các không gian mang tính cộng đồng
- 01 Vùng thuộc Khu Ba Đèo: Vùng cảnh quan núi
+ Tổ chức tổng thể khu công viên Đại Dương Hạ Long được phát triển theo đa chiều, lấy Vịnh Hạ Long là trung tâm để tạo các không gian mở với điểm nhìn, hướng nhìn chủ đạo, trong đó:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 4
- Tuyến cáp treo kết nối giữa khu vực công viên Đại Dương và công viên Ba Đèo qua vịnh Cửa Lục, được phát triển theo hướng Đông - Tây, từ thấp lên cao;
- Khu vực công viên Đại Dương tại phường Bãi Cháy gồm 6 khu chức năng, lấy trung tâm là khu công viên quảng trường và phát triển trục không gian theo hướng Bắc
- Nam, tầm nhìn hướng ra vịnh Hạ Long
- Ngoài phương tiện giao thông truyền thống, Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông công cộng bằng tàu điện trên cao (monorail) đi quanh dự án để thuận tiện cho việc kết nối chuỗi các khu dịch vụ chức năng cũng như tạo thêm nhiều điểm nhìn hấp dẫn cho du khách tham quan
+ Đầu tư xây dựng các hạng mục công trình phù hợp với kiến trúc cảnh quan và tạo được sự thống nhất, hài hòa về kiến trúc cùng vói các công trình hiện có; chi tiết các thông số kỹ thuật được triển khai theo bản đồ Quy hoạch và Quy định quản lý kèm theo đồ án được phê duyệt Các lô đất hỗn hợp cao tầng được triển khai theo quy hoạch, dự án thành phần được cấp thẩm quyền phê duyệt
+ Các chỉ tiêu về quỹ đất xây dựng, mật độ, chiều cao tối đa đối với hệ thống tàu điện trên cao (monorail) và các công trình thuộc khu chức năng công viên chuyên đề, cây xanh chuyên đề được cụ thể hóa ở giai đoạn dự án, đảm bảo các quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch, xây dựng hiện hành
Hình thức kiến trúc các công trình xây dựng:
+ Các công trình đơn lẻ và tổ hợp nhiều công trình được thiết kế dựa trên công năng sử dụng của từng công trình cũng như hoạt động của nhóm các công trình đó Về cơ bản, có thể chia ra làm bốn loại hình thức công trình kiến trúc dựa theo công năng của công trình:
- Đối với các công trình hỗn hợp cao tầng: Thiết kế hợp khối các bộ phận chức năng trong một công trình, khối tích lớn, hình thức kiến trúc hiện đại Các bộ phận chức năng trong công trình được liên hệ với nhau theo chiều thẳng đứng, dễ liên hệ và kết nối với nhau trong công việc Không gian xung quanh được thiết kế mở, hình thành không gian quảng trường hành chính nhỏ trước công trình nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận một cách tốt nhất
- Công trình tích hợp đa chức năng: được tổ hợp dưới dạng nhóm, hợp khối các công trình cao tầng, tạo khoảng lùi công trình lớn để hình thành các không gian trống trước công trình, nhằm phục vụ các hoạt động thương mại dịch vụ và người đi bộ Hình thức kiến trúc của các công trình hiện đại, ngôn ngữ tương đồng, các chức năng thương mại dịch vụ được bố trí ở phần chân đế công trình, các khối văn phòng, ở được bố trí tại các tầng cao phía trên Một số công trình đồng nhất về công năng sử dụng có thể được liên kết với nhau ở phần khối đế thông qua hành lang cầu
- Các công trình có chức năng chuyên biệt: mặt bằng được tổ chức theo dạng độc
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 5 lập với mỗi chức năng sử dụng và không gian xung quanh công trình được tổ chức khép kín Hình thức tổ chức không gian này chủ yếu áp dụng cho công trình dịch vụ thương mại, du lịch, công viên đại dương, công viên chuyên đề và khu dịch vụ biển
- Các công trình khác: chủ yếu là các loại công trình biệt thự, nhà ở thấp tầng có khối tích nhỏ Các công trình được thiết kế với đơn nguyên nhỏ, độc lập như các loại nhà biệt thự đơn, biệt thự cao cấp hoặc kết hợp với nhau thành một dải như nhà liên kế, shophouse, biệt thự song lập hoặc tứ lập
+ Không gian xanh: Hình thành khu công viên cây xanh tập trung cùng các hành lang xanh, hệ thống cây xanh vườn hoa, đường đi bộ kết nối các nhóm nhà ở Gắn kết không gian cảnh quan tự nhiên và chuyên đề theo quy hoạch được duyệt Ngoài ra còn tổ chức hệ thống các công viên cây xanh, vườn hoa trong từng lõi các khu chức năng như khu ở, thương mại dịch vụ, trung tâm hành chính
Giải pháp thiết kế công trình kiến trúc theo các phân khu chức năng:
+ Chiều cao của các công trình được xác định dựa trên nguyên tắc khai thác hiệu quả sử dụng đất kết hợp tuyến, điểm, diện và công năng sử dụng của từng khu vực chức năng Trên cơ sở đó, quy hoạch tầng cao cho khu vực được xác định như sau:
- Khu vực tiếp giáp tuyến đường bao biển của các khu B, Khu C, Khu D và khu
E bố trí các công trình hỗn hợp cao tầng có chiều cao từ 25 ÷ 50 tầng (≤ 200m), nhằm khai thác tối đa giá trị về đất và cảnh quan
- Các khu ở sau lớp công trình dọc trục cảnh quan chính hướng biển, là các nhóm nhà ở liên kề và các dãy nhà shophouse có tầng cao tối đa là 5,5 tầng (5 tầng + tum) Các công trình này tập trung chủ yếu tại khu A, khu B và phía tiếp giáp tuyến đường Hạ Long của khu D và một phần khu E
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho dự án
4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu:
- Trong giai đoạn vận hành dự án, các loại vật liệu chủ yếu được cung cấp để phục vụ các hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng và duy tu các hạng mục công trình kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật của dự án
- Nhu cầu sử dụng các loại vật liệu này được định kỳ sử dụng theo chu kỳ bảo dưỡng nên hiện nay không có số liệu dự báo
4.2 Nhiên liệu phục vụ vận hành dự án:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 20
- Nhu cầu sử dụng điện, nước, nhiên liệu của Dự án trong năm vận hành ổn định được trình bày ở bảng sau:
Bảng 1 Nhu cầu điện, nước, nhiên liệu của Dự án
Stt Nhu cầu Đơn vị
Không điều chỉnh Điều chỉnh Tổng
1 Điện năng KWh 77.477 266.599 344.076 Hoạt động của dự án
2 Nước sạch m 3 /ngày 11.352 13.829 25.181 Hoạt động của dự án
3 Dầu mỡ bôi trơn Kg/tháng 1.105 2.060 3.165 Bảo dưỡng máy móc, thiết bị
4 Dầu DO Kg/tháng 3.450 6.600 10.050 Phục vụ máy phát điện dự phòng, bơm nước PCCC
- Trong bảng nhu cầu sử dụng điện, nước được tính bao gồm: Giá trị trung bình được tính theo quy mô hoạt động của dự án như trình bày tại mục 2 nêu trên trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động ổn định
- Đối với vận hành dự án, nhu cầu thực phẩm chủ yếu cấp cho khu chế biến thức ăn của các khu dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng và khu dịch vụ du lịch trong ngày thuộc quản lý của dự án Khối lượng các loại thực phẩm tính theo nhu cầu cấp cho khu chế biến và các khu dịch vụ trung bình ngày khoảng từ 40.000 ÷ 50.000 suất/ngày, tương ứng khoảng từ 30 ÷ 40 tấn/ngày gồm các loại thực phẩm, rau củ quả
- Các loại thực phẩm chủ yếu được nhập về dự án sau khi qua kiểm tra chất lương an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn hiện hành trước khi đưa vào chế biến.
4.4 Nhu cầu sử dụng các loại hóa chất phục vụ vận hành dự án:
Bảng 2 Nhu cầu sử dụng các loại phân bón, hóa chất trồng và chăm sóc cây xanh cảnh quan khu xây dựng
Diện tích cây xanh (ha) Định mức sử dụng (kg/ha/năm)
Nhu cầu sử dụng (kg/năm)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 21
Diện tích cây xanh (ha) Định mức sử dụng (kg/ha/năm)
Nhu cầu sử dụng (kg/năm)
Phương án cung cấp: Do nhu cầu sử dụng phân bón hóa chất không thường xuyên và hạn chế nguy cơ hư hỏng, quá hạn sử dụng và đảm bảo an toàn trong sử dụng nên Dự án không bố trí kho chứa và lưu chứa với khối lớn phân bón tại dự án mà lựa chọn nhà thầu cung cấp theo chu kì trồng, chăm sóc cây xanh Toàn bộ khối lượng phân bón, hóa chất của dự án được mua từ các đại lý trong nước theo mùa và nhu cầu sử dụng
4.5 Nhu cầu sử dụng các loại hóa chất gia dụng phục vụ vận hành của dự án
- Các hạng mục sử dụng hóa chất trong quá trình vận hành dự án bao gồm: + Các loại xà phòng, dầu gội, nước làm mềm vải, … tính trung bình theo nhu cầu dịch vụ đối với người sử dụng khoảng 0,015 kg/người/ngày.đêm
+ Chất tẩy rửa, vệ sinh: Sử dụng để vệ sinh sàn nhà, bồn cầu, cửa kính, khu nhà bếp, tính tổng định mức theo diện tích sàn xây dựng khoảng 0,002 kg/m 2 sàn/tháng (theo nhu cầu sử dụng thực tế và khuyến cáo của các nhà sản xuất)
+ Thuốc diệt côn trùng, muỗi: Phun định kỳ 2 lần/năm, với định mức trung bình lượng thuốc sử dụng 0,0025 kg/m 2 sàn/lần (tính theo khuyến cáo của nhà sản xuất loại thuốc diệt muỗi phổ biến hiện nay là Aqua Resigen 10,4EW)
+ Hóa chất khử trùng cho hệ thống xử lý nước thải tính theo Clorua vôi Ca(ClO)2 trung bình từ ≤ 0,01kg/lm 3 nước thải
- Căn cứ theo quy mô khối lượng thiết kế của dự án như trình bày nêu trên kết quả tính toán nhu cầu sử dụng các loại hóa chất cơ bản được trình bày trong bảng sau:
Bảng 3 Tổng hợp nhu cầu sử dụng các loại hóa chất thông dụng đối với khu dịch vụ và hạ tầng kỹ thuật thuộc quản lý của dự án
1 Dung dịch xà phòng, dầu gội, nước xả vải, … 39.240 470.880
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 22
Khách du lịch trong ngày 36.000 432.000
2 Chất tẩy rửa, vệ sinh 7.002 84.012
3 Chất khử trùng nước thải sau xử lý (tính theo NaClO) 4.875 58.500
- Kết quả tính toán nhu cầu sử dụng các loại hóa chất phục vụ vận hành khu dịch vụ và hạ tầng kỹ thuật của dự án tối đa khoảng 136.671 kg/tháng Toàn bộ khối lượng hóa chất này được cung cấp định kỳ theo đơn hàng trên cơ sở nhu cầu sử dụng thực tế của dự án
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 23
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Dự án Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long tại các phường Bãi Cháy, Hồng Gai, Yết Kiêu, Bạch Đằng và Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh của công ty TNHH Mặt trời Hạ Long được thực hiện trên quỹ đất khai thác có diện tích 3.590.310 m 2 phù hợp với “Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Hạ Long đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050” được Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt tại Quyết định số 702/QĐ-TTg ngày 07/6/2019
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Dự án Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long tại các phường Bãi Cháy, Hồng Gai, Yết Kiêu, Bạch Đằng và Trần Hưng Đạo, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã được phê duyệt Quyết định báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1055/QĐ-BTNMT ngày 07/5/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường không có nội dung nào thay đổi về khả năng chịu tải của môi trường
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 24
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (nếu có)
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Nước mưa chảy tràn khu vực núi phía taluy dương đường Hạ Long được thoát vào các cống hộp hiện trạng hướng ra biển theo các cống ngang hiện trạng: 02 cống BTCT D1,5m, 01 cống hộp BTCT BxH = 3,2 x 2,0m, 01 cống hộp BTCT BxH = 4,0 x 2,0m; Xây dựng mới 01 cống hộp BTCT BxH = 2,4 x 1,2m ngay đường Hạ Long đấu nối vào cống hộp BTCT BxH = 2,4 x 1,2m
- Phân khu A: Phía gần Đường Hạ Long vẫn thoát vào cống hộp BxH=2,0x1,5m dài 560m hiện có chạy song song với Đường Hạ Long và đổ ra biển tại cửa xả CX1 ở giữa mốc ranh giới M18 và M19 Phía gần đường bao biển vẫn thoát vào các cống thoát nước mặt lưu vực hiện có D600, dài 2.492m; D400, dài 1.360m; D800 dài 1.447,5m; D1000 dài 290,5m; D1200 dài 213m, chảy theo hướng vuông góc với Đường Hạ Long ra biển
- Phân khu B: Nước mưa chảy tràn được thu gom về các cống hộp 2x(BxH) 2x(2,5x2,0)m hiện hữu, và được đổ chung vào cống hộp tại khu A và tuyến cống hộp 2x(BxH) = 2x(2,5x2,0)m, dài 1.266m xây tại khu B chảy về CX2
- Phân khu C: Nước mưa tại khu Quảng trường đang được gom bởi 2 tuyến cống lưu vực chạy dọc theo đường ranh giới giữa Khu B với Khu C, kích thước D1000 dài 600m; D1200 dài 110m và Khu C với Khu D có kích thước D0,4m đến D1,2m Tuy nhiên, đoạn cống D0,8m đến D1,2m thu gom nước mưa của hai tuyến cống này đang chạy qua sân khấu của Quảng trường nên tuyến cống gom này sẽ được bỏ đi và 2 tuyến cống dọc giáp ranh với Khu B và Khu D sẽ được nối dài chảy xả thẳng vào cống bao biển BxH = 1,5x1,5m
- Phân khu D và phân khu E: Các khu nhà cao tầng và nhà thương mại chạy dọc gần đường bao biển được xây mới tuyến cống thu gom và xả vào cống bao biển BxH 1,5x1,5m Nước mưa chảy tràn từ các bãi đậu xe nằm cuối khu D phía gần cầu Bãi Cháy được thu gom vào 2 cống hộp hiện hữu 2x(BxH)=2x(2,5x2,0)m xả ra cửa xả CX4 và 2x(BxH) = 2x(2,0x2,0)m dài 1.293m xả ra cửa xả CX5 Xây dựng một tuyến cống hộp BxH = 2,0x2,0m dài 154m nằm giữa đường bao biển chạy song song với cống BxH 1,5x1,5m, bắt đầu từ đầu khu C và xả chung ra cửa xả CX3
- Phân khu F (nằm phía dưới và thấp hơn đường bao biển với phần lớn diện tích là bãi cỏ và bãi cát): Nước mưa chảy tràn phần lớn tự thấm, phần nhỏ còn lại chảy tràn trên bề mặt và xả ra biển
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 25
- Phân khu G: Hệ thống thoát nước mưa toàn bộ khu Vòng quay mặt trời gồm các mương thoát nước kích thước từ B300 dài 429m đến B400 dài 353m được thu gom và đổ về cửa xả CX1 gần góc phía Tây Nam của Vòng quay mặt trời Xung quanh khu Vườn Nhật được thu gom bởi các rãnh kích thước từ B300 đến B600 dài 99m đổ về cửa xả CX2 nằm ở phía Nam của Cầu Coi
Hình ảnh tuyến thu gom nước mưa tại các phân khu
1.2 Thu gom, thoát nước thải
- Mô tả quy trình thu gom nước thải của dự án:
+ Thu gom và xử lý sơ bộ nước thải chứa dầu mỡ từ các khu vực bếp:
++) Nước thải chứa dầu mỡ động thực vật phát sinh từ nhà bếp của các khu vực nhà ở, khu dịch vụ thương mại và du lịch, nhà hàng thuộc phạm vi dự án được thiết kế xử lí dầu mỡ bằng hố ga thu tách dầu mỡ trước khi chảy vào đường ống thu gom nước thải sinh hoạt cùng nước thải từ các khu nhà vệ sinh Hố ga thu nước và tách dầu mỡ được thiết kế, lắp riêng cho từng khu vực chức năng của dự án Tại đây, dầu mỡ động thực vật trong nước thải nhà bếp được tách loại bằng bẫy dầu hoặc màng hấp phụ, tách dầu mỡ khỏi nước thải Toàn bộ dầu mỡ tách ra được thu gom, xử lí định kỳ cùng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 26 với bùn thải từ bể phốt
++) Nước thải sau hố ga tách loại dầu mỡ được chảy vào hệ thống thu gom nước thải và được xử lý tiếp tại trạm xử lý nước thải tập trung
+ Thu gom nước thải sinh hoạt: Đầu tư xây dựng đầy đủ hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt theo các phân khu và phân chia thành các lưu vực Tổng lượng nước thải dự báo phát sinh là 46.225 m 3 /ngày.đêm (với hệ số K = 1,2) được thu gom và xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại (04 ngăn) (tổng dung tích các bể tự hoại tại Khu Bãi Cháy là 125.330 m 3 và tại Khu Ba Đèo là 217,3 m 3 ) trước khi dẫn về 05 trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung với tổng công suất thiết kế 46.620 m 3 /ngày.đêm để tiếp tục xử lý bằng công nghệ xử lý sinh học thiếu khí, hiếu khí kết hợp giá thể vi sinh lưu động (MBBR và FBR) đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A với hệ số K = 1,0 trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận, lưu vực thu gom cụ thể như sau:
++) Lưu vực 1: Thu gom một phần nước thải phát sinh từ khu nhà thương mại gần đường Hạ Long thuộc Phân khu A bằng hệ thống cống ngầm D200, dài 215,14m và hệ thống ống HDPE D110, dài 207m dẫn về Trạm xử lý nước thải số 1 có công suất 420 m 3 /ngày.đêm
++) Lưu vực 2: Thu gom nước thải của các khu nhà khu vực phía Tây Khu A chạy dọc tuyến đường bao biển và sát về phía mốc ranh giới M19 đến M25 bằng hệ thống cống ngầm D250 dài 343,45m; hệ thống cống ngầm D200 dài 1.983,7m và hệ thống ống HDPE D110 dài 314m, dẫn về Trạm xử lý nước thải số 2 có công suất 1.300m 3 /ngày.đêm
++) Lưu vực 3: Thu gom một phần nước thải phát sinh từ phân khu A (khoảng
630 m 3 /ngày.đêm); một phần nước thải phát sinh từ phân khu F (khoảng 164m 3 /ngày.đêm); toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ phân khu B (với lưu lượng 14.963m 3 /ngày.đêm) theo hệ thống cống D200 dài 2.775,2m; D250 dài 358,55m về Trạm xử lý nước thải số 3 có công suất 16.000m 3 /ngày.đêm, hiện tại Chủ đầu tư đã lắp đặt 01 mô đun với công suất 1.000m 3 /ngày.đêm do một số tiểu dự án tại phân khu F chưa xây dựng
++) Lưu vực 4: Thu gom toàn bộ nước thải phát sinh từ phân khu C (theo hệ thống cống D250 dài 294m; hệ thống cống D300 dài 1.924m, hệ thống cống D400 dài 390m); phân khu E (theo hệ thống cống D200 dài 1.687,9m; hệ thống cống D300 dài 403m, hệ thống cống D400 dài 214m; hệ thống cống D500 dài 233m); một phần nước thải từ phân khu F (theo hệ thống ống đẩy HDPE D75 dài 1.161m; hệ thống cống D200 dài 192m); theo hệ thống ống đẩy áp lực HDPE D280 dài 396m về Trạm XLNT số 4 với công suất 28.800m 3 /ngày.đêm Hiện tại có một số tiểu dự án tại phân khu C; phân khu E và một phần phân khu F chưa được xây dựng tuy nhiên Chủ đầu tư đã hoàn thiện toàn bộ hệ thống thu gom nước thải và đã đầu tư hệ trạm XLNT số 4 với 01 mô đun có công suất 800m 3 /ngày.đêm
++) Lưu vực 5: Thu gom toàn bộ nước thải phát sinh từ phân khu G (khoảng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 27
80m 3 /ngày.đêm) theo hệ thống cống ngấm D200 dài 313 m phía Tây phân khu; hệ thống cống ngầm D140 dài 151m phía Tây phân khu; hệ thống D200 dài 105m, hệ thống cống D110 dài 320m phía Đông phân khu về Trạm XLNT số 5 có công suất 100m 3 /ngày.đêm
- Xử lý sơ bộ nước thải từ nguồn phát sinh được áp dụng như sau:
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
Trồng cây xanh tại khu vực bãi xe, dọc các tuyến đường giao thông; lắp đặt hệ thống thông gió cho khu vực tầng hầm, khu nhà bếp, các khu vệ sinh; trạm xử lý nước thải được xây ngầm và trồng cây xanh cách ly để giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ các công trình xử lý nước thải; phun nước tưới ẩm, nhằm bảo đảm môi trường không khí xung quanh khu vực Dự án trong các giai đoạn của Dự án luôn nằm trong giới hạn cho phép theo quy định tại QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; QCĐP 4:2020/QN - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng không khí xung quanh tỉnh Quảng Ninh và QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh
Tại các trạm xử lý nước thải, lắp đặt thiết bị khử mùi hôi phát sinh đồng bộ với thiết bị, công nghệ xử lý nước thải: khí, mùi hôi → đường ống thu gom → hấp thụ → khí, mùi đạt cột B, QCVN 19:2009/BTNMT → Ống phóng không thoát ra môi trường không khí.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
- Đối với khu vực nhà ở thương mại: Các hộ gia đình tự trang bị hệ thống thùng thu gom và chứa chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 40
- Đối với các khu nhà cao tầng: Bố trí xe thu gom rác thải được chuyển từ các tầng cao xuống tầng trệt bằng thang kỹ thuật và vận chuyển trực tiếp đến khu tập kết chất thải rắn chung của khu vực phường Bãi Cháy theo quy định của đơn vị thu gom
- Đối với các công trình công cộng, dịch vụ: Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom từ các vị trí phát sinh bằng xe đẩy rác vận chuyển tới khu tập kết chất thải rắn
- Đối với khu vực giao thông, đường dạo, cây xanh: Đặt các thùng rác nhỏ dọc theo các tuyến đường Khoảng cách giữa các thùng rác là 50m-80m/1 thùng
+ Nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường, dự án không bố trí khu trung chuyển chất thải rắn, toàn bộ rác thải được thu gom trực tiếp từ các khu vực phát sinh bằng xe đẩy rác loại 1m3 chuyển đến vị trí thu gom rác do đơn vị chức năng thực hiện
- Thời gian vận chuyển chất thải rắn từ các khu vực chức năng đến khu xử lý chất thải rắn được thực hiện từ khoảng 17 ÷ 19h hàng ngày
- Bố trí 1500 thùng chứa rác có nắp đậy (loại dung tích 20-50 lít) tại các khu nhà tại phân khu A, phân khu B, phân khu D, phân khu E, tại công viên rồng, công viên dịch vụ, công viên nước, khu Ba Đèo và các công trình phụ trợ để thu gom tất cả các chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại đó Thực hiện phân loại rác tại nguồn tại dự án; trang bị
20 xe đẩy thu gom rác loại dung tích 1000 lít; bố trí nhân lực phụ trách công tác vệ sinh môi trường để thực hiện vệ sinh và thu gom rác từ các thùng chứa rác tại tất cả các khu vực có phát sinh chất thải rắn sinh hoạt về vị trí tập kết; hợp đồng với Công ty TNHH Cảnh quan môi trường Việt có chức năng vận chuyển, xử lý với tần suất 01 ngày/lần đối với chất thải sinh hoạt
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 41
Hình ảnh thùng rác công cộng ở các khu nhà tại phân khu A
- Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý theo quy định đối với các loại chất thải rắn, xà bần, cốp pha, vật liệu xây dựng hư hỏng phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa công trình Tần suất: theo thực tế phát sinh
- Hợp đồng với các đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý bùn bể tự hoại, bùn trạm xử lý nước thải và bùn thải từ hoạt động nạo vét hệ thống thoát nước Tần suất: 12 tháng/lần hoặc theo thực tế phát sinh
- Thu gom, xử lý các loại chất thải sinh hoạt và chất thải rắn thông thường phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
4.1 Dự báo về khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình vận hành
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 42
- Hoạt động vận hành, bảo dưỡng thiết bị gây phát sinh khối lượng dầu mỡ thải và chất thải rắn nhiễm dầu phát sinh khoảng 546,1 kg/tháng, trong đó khoảng 474,8 kg/tháng dầu mỡ thải và 71,3 kg/tháng chất thải rắn nhiễm dầu
- Hoạt động vận hành các khu nhà ở, khu dịch vụ thương mại, khu công viên, nhà ga, tuyến cáp các các công trình hạ tầng của Dự án gây phát sinh chất thải nguy hại với khối lượng ước tính khoảng 1.328,6 kg/tháng Thành phần chính bao gồm: pin, hộp mực in thải, bóng đèn huỳnh quang, linh kiện điện tử
4.2 Công trình lưu giữ chất thải nguy hại
- Thu gom toàn bộ dầu mỡ thải và chất thải nhiễm dầu lưu chứa trong 04 thùng chứa (02 thùng chứa dầu mỡ thải có dung tích 200 lít, 02 thùng chứa chất thải nhiễm dầu có dung tích 50 lít), có dãn nhãn cảnh báo và mã chất thải nguy hại theo đúng quy định
- Thu gom các loại chất thải nguy hại gồm pin, ắc quy, bóng đèn huỳnh quang, hộp mực in, linh kiện điện tử và các loại chất thải nguy hại khác lưu chứa trong 08 thùng chứa có dung tích từ 50-200 lít
- Khu lưu giữ chất thải nguy hại được xây dựng tại khu D (gần trạm xử lý nước thải số 4 tại khu BOH thuộc phân khu D) có diện tích khoảng 30 m 2 , bảo đảm lưu chứa an toàn, không tràn đổ, có gắn biển hiệu cảnh báo, dán nhãn và ký hợp đồng với Công ty TNHH thương mại dịch vụ Toàn Thắng có chức năng thu gom, xử lý theo quy định với tần suất 06 tháng/lần
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 43
Hình ảnh khu lưu trữ CTNH tại phân khu D
- Công trình được thiết kế đúng quy cách khu lưu giữ chất thải nguy hại và thu gom, xử lý, quản lý chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thực hiện Dự án đảm bảo các yêu cầu về an toàn và vệ sinh môi trường theo quy định của Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (nếu có)
5.1 Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung của dự án đầu tư
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 44
Sử dụng các thiết bị thi công đạt tiêu chuẩn, được đăng kiểm theo quy định; các thiết bị thi công được lắp thiết bị giảm thanh và được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ thường xuyên.
5.2 Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung của dự án đầu tư
QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ: trang bị hệ thống cảnh báo cháy cho các khối công trình nhà ở, trung tâm thương mại, lối lên xuống, khu vực vệ sinh, sảnh chờ, ; sử dụng vật liệu không cháy đối với các kết cấu công trình; tính toán, thiết kế, xây dựng, lắp đặt các phương tiện, lối thoát hiểm cho các công trình; lắp đặt hệ thống chữa cháy cho các công trình; ban hành quy định, nội quy, biển cấm, biển báo, sơ đồ hoặc biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy, thoát nạn; quy định và phân công chức trách, nhiệm vụ phòng cháy và chữa cháy đối với cán bộ, công nhân viên làm việc cho Dự án; thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy và bố trí lực lượng thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ; lập phương án chữa cháy, thoát nạn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố ngập úng: thường xuyên kiểm tra, khơi thông các dòng chảy, thông tắc các cống rãnh thoát nước xung quanh công trường thi công đảm bảo không để nước đọng, gây ngập úng; trang bị máy bơm lưu động công suất
60 m 3 /giờ để chống ngập úng
- Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố trạm xử lý nước thải:
+ Xây dựng, hoàn thiện các công trình theo đúng quy mô thiết kế: Bể điều hòa được thiết kế có thời gian lưu nước > 10 giờ, giúp ổn định nước thải trước khi sang các bể xử lý tiếp theo và phòng ngừa khi có sự cố xảy ra; trạm xử lý nước thải được thiết kế với nhiều mô đun xây dựng theo các phân kỳ đầu tư, đảm bảo việc vận hành trạm xử lý nước thải ổn định, hiệu quả và giảm thiểu sự cố (khi 1 mô đun ngừng hoạt động do sự cố thì các mô đun khác vẫn hoạt động bình thường); thiết kế hệ thống van chặn tại các bể chứa thành phần để tăng thể tích lưu chứa đảm bảo thời gian lưu chứa tối đa trong trường hợp xảy ra sự cố;
+ Thiết kế, lắp đặt các thiết bị dự phòng để đảm bảo hệ thống luôn hoạt động khi có sự cố Khi xảy ra sự cố hệ thống xử lý nước thải, tiến hành tạm dừng hoạt động của trạm xử lý nước thải để kiểm tra Sau khi khắc phục xong, tiếp tục hoạt động đảm bảo nước thải được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A với hệ số K = 1 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
+ Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải, giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho các trạm xử lý nước thải của Dự án.
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (nếu có);
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 45
Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (nếu có)
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (nếu có)
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 46
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (nếu có)
1.1 Nguồn phát sinh số 1: Nước thải phát sinh từ phân khu A
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt từ khu nhà thương mại gần Đường Hạ Long thuộc Phân khu A
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 416 m 3 /ngày đêm (tương đương17,33 m 3 /giờ)
- Dòng nước thải: 01 dòng Nước thải sinh hoạt của Dự án Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long) dẫn về trạm xử lý nước thải số 1 công suất
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải cột A, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cụ thể như sau:
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có)
11 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 3 tháng/lần
12 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 3 tháng/lần
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 47
+ Vị trí xả nước thải (nêu rõ vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận): Hệ thống thoát nước chung của khu vực tại phường Bãi Cháy, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tọa độ vị trí xả nước thải: X#17096; YB5069 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107045’, múi chiếu 3°)
+ Phương thức xả nước thải: Xả tự chảy
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.2 Nguồn phát sinh số 2: Nước thải phát sinh từ phân khu A
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt từ các khu nhà phía Tây khu A chạy dọc tuyến đường bao biển và sát về phía mốc ranh giới M19 đến M25 thuộc Khu
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 1.197m 3 /ngày đêm (tương đương 49,86 m 3 /giờ)
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sinh hoạt từ các khu nhà phía Tây khu A chạy dọc tuyến đường bao biển và sát về phía mốc ranh giới M19 đến M25 thuộc Khu
A của Dự án Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long) dẫn về trạm xử lý nước thải số 2 công suất 1.300 m 3 /ngày.đêm
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải cột A, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cụ thể như sau:
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có)
11 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 3 tháng/lần
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 48
12 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 3 tháng/lần
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải (nêu rõ vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận): Hệ thống thoát nước chung của khu vực tại phường Bãi Cháy, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tọa độ vị trí xả nước thải: X#17065; YB5098 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107045’, múi chiếu 3°)
+ Phương thức xả nước thải: Xả tự chảy
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.3 Nguồn phát sinh số 3: Nước thải phát sinh từ phân khu B, 1 phần phân khu A và phân khu F
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt từ toàn bộ phân khu B, một phần nước thải sinh hoạt phát sinh từ phân khu A, một phần nước thải sinh hoạt phát sinh từ phân khu F
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 1.000m 3 /ngày đêm (tương đương 41,67 m 3 /giờ)
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sinh hoạt từ toàn bộ phân khu B, một phần nước thải sinh hoạt phát sinh từ phân khu A, một phần nước thải sinh hoạt phát sinh từ phân khu F của Dự án Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long) dẫn về 01 modul công suất 1.000m 3 /ngày đêm của trạm xử lý nước thải số 3
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải cột A, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cụ thể như sau:
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 49
11 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 3 tháng/lần
12 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 3 tháng/lần
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải (nêu rõ vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận): Hệ thống thoát nước chung của khu vực tại phường Bãi Cháy, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tọa độ vị trí xả nước thải: X#17308; YB5821 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107045’, múi chiếu 3°)
+ Phương thức xả nước thải: Xả tự chảy
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.4 Nguồn phát sinh số 4: Nước thải phát sinh từ phân khu C, D, E và một phần phân khu F
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt từ Khu D, toàn bộ nước thải phát sinh từ Khu E , toàn bộ nước thải phát sinh từ Khu C và một phần nước thải sinh hoạt phát sinh từ phân khu F
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 800m 3 /ngày đêm (tương đương 33,33 m 3 /giờ)
- Dòng nước thải: 01 dòng nước thải sinh hoạt từ Khu D, toàn bộ nước thải phát sinh từ Khu E, toàn bộ nước thải phát sinh từ Khu C và một phần nước thải sinh hoạt phát sinh từ phân khu F của Dự án Điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long) dẫn về trạm xử lý nước thải số 5 hiện hữu công suất 800 m 3 /ngày.đêm
- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với nước thải cột A, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cụ thể như sau:
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục (nếu có)
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 50
11 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 3 tháng/lần
12 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 5 3 tháng/lần
- Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải:
+ Vị trí xả nước thải (nêu rõ vị trí xả nước thải vào nguồn tiếp nhận): Hệ thống thoát nước chung của khu vực tại phường Bãi Cháy, TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tọa độ vị trí xả nước thải: X#17065; YB5098 (theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107045’, múi chiếu 3°)
+ Phương thức xả nước thải: Xả tự chảy
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.5 Nguồn phát sinh số 5: Nước thải phát sinh từ khu Ba Đèo (phân khu G)
- Nguồn phát sinh nước thải: Nước thải sinh hoạt từ phân khu G (Khu Ba Đèo)
- Lưu lượng xả nước thải tối đa: 80m 3 /ngày đêm (tương đương 3,33 m 3 /giờ)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (nếu có)
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (nếu có)
- Tiếng ồn từ hoạt động của các phương tiện giao thông tại bãi đỗ xe, đường giao thông
- Tiếng ồn từ hoạt động của khu vui chơi giải trí
- Tiếng ồn từ hoạt động của bãi tắm
- Tiếng ồn từ hoạt động của hệ thống cáp treo tại các ga cáp treo
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường đối với tiếng ồn, độ rung QCVN 24:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2016/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung, cụ thể như sau: a Tiếng ồn:
TT Từ 6-21 giờ (dBA) Từ 21-6 giờ (dBA) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 85 85 03 tháng/lần Khu vực đặc biệt
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 52
Khu vực thông thường b Độ rung:
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép, dB Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 1,4m/s 2 (103dB) 1,4m/s 2 (103dB) 03 tháng/lần Khu vực đặc biệt
2 1,4m/s 2 (103dB) 1,4m/s 2 (103dB) 03 tháng/lần Khu vực thông thường
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại
Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 53
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
STT Tên công trình hạng mục Công nghệ xử lý Thời gian bắt đầu
Công suất dự kiến đạt được
Trạm xử lý nước thải số 1 công suất 420 m 3 /ngày.đêm
Trạm xử lý nước thải số 2 công suất 1.300 m 3 /ngày.đêm
Trạm xử lý nước thải số 3 công suất 1000 m 3 /ngày.đêm
Trạm xử lý nước thải số 4 công suất 800 m 3 /ngày.đêm
Công nghệ MBBR và FBR 01/07/2022 01/12/2022 50%
Trạm xử lý nước thải số 5 công suất 100 m 3 /ngày.đêm
Công nghệ MBBR và FBR 01/07/2022 01/12/2022 50%
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 54
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải a Kế hoạch quan trắc chất thải của hệ thống xử lý nước thải
Các thông số quan trắc
Vị trí quan trắc Tuần suất Số lượng mẫu
Tiêu chuẩn quy chuẩn so sánh
Giai đoạn lấy mẫu hiệu chỉnh pH, BOD, TDS, TSS, dầu mỡ khoáng
QCVN 14:2008/ BTNMT (Cột A) pH, BOD, TDS, TSS, dầu mỡ khoáng, Amoni, PhotPhat, Nitrat, Sunfua
Amoni, PhotPhat, Nitrat, Sunfua, tổng các chất hoạt động bề mặt
Amoni, PhotPhat, Nitrat, Sunfua, tổng các chất hoạt động bề mặt, TSS, TDS
(75 ngày đầu) 05 tổng các chất hoạt động bề mặt, TSS, TDS
(75 ngày đầu) tổng các chất hoạt động bề mặt, TSS, TDS, Coliform
(75 ngày đầu) tổng các chất hoạt động bề mặt, TSS, TDS, Coliform
Bể khử trùng 15 ngày/lần
(75 ngày đầu) pH, BOD, TSS, TDS, S 2- ,NH 4+ , Trước xử lý 01 ngày/lần (7 ngày liên tiếp) 01
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 55
Giai đoạn lấy mẫu ổn định
NO 3- , PO4 3-, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, Coliform
Sau xử lý 01 ngày/lần (7 ngày liên tiếp) 07 pH, BOD, TSS, TDS, S 2- , Florua,
NH 4+ , NO 3- , PO4 3- Trước xử lý
- 01 lần trong giai đoạn hiệu chỉnh và - 01 lần trong giai đoạn ổn định
QCVN 14:2008/ BTNMT (Cột A) Sau xử lý
- 01 lần trong giai đoạn hiệu chỉnh và - 01 lần trong giai đoạn ổn định
02 b Đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Hiệu quả xử lý của 05 hệ thống xử lý nước thải tại dự án: Nước thải đầu ra đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt Nước thải sau xử lý một phần được tái sử dụng làm nước tưới cây trong dự án, và một phần được thoát ra hệ thống thoát nước chung của khu vực
1.3 Đơn vị thực hiện quan trắc môi trường
- Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Môi trường Đại Nam
- Địa chỉ: Biệt thự số 18, BT4-2, Khu nhà ở Trung Văn, phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
- Đại diện: Nguyễn Chí Trung.
Chương trình quan trắc chất thải
2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
+ 01 điểm tại bể gom nước thải trước khi dẫn vào trạm xử lý nước thải số 1 công suất 420m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại điểm xả nước thải sau khi xử lý của trạm xử lý nước thải số 1 công suất 420m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại bể gom nước thải trước khi dẫn vào trạm xử lý nước thải số 2 công suất 1300m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại điểm xả nước thải sau khi xử lý của trạm xử lý nước thải số 2 công
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 56 suất 1300m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại bể gom nước thải trước khi dẫn vào trạm xử lý nước thải số 3 công suất 1000m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại điểm xả nước thải sau khi xử lý của trạm xử lý nước thải số 3 công suất 1000m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại bể gom nước thải trước khi dẫn vào trạm xử lý nước thải số 4 hiện hữu công suất 800m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại điểm xả nước thải sau khi xử lý của trạm xử lý nước thải số 4 hiện hữu công suất 800m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại bể gom nước thải trước khi dẫn vào trạm xử lý nước thải số 5 công suất 100m 3 /ngày đêm
+ 01 điểm tại điểm xả nước thải sau khi xử lý của trạm xử lý nước thải số 5 công suất 100m 3 /ngày đêm
- Tần suất quan trắc: 3 tháng/lần
- Thông số giám sát: pH, TSS, BOD, TDS, S 2- , NH 4+ , NO 3- , PO4 3-, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, Coliform
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A
2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải
++) Nước thải sau xử lý tại đầu ra cả trạm xử lý nước thải số 2 công suất 1.300m 3 /ngày đêm (Phân khu A)
++) Nước thải sau xử lý tại đầu ra cả trạm xử lý nước thải số 3 công suất 16.000m 3 /ngày đêm (Phân khu B)
++) Nước thải sau xử lý tại đầu ra cả trạm xử lý nước thải số 4 công suất 28.800m 3 /ngày đêm (Phân khu D)
+ Tần suất giám sát: Liên tục
+ Thông số giám sát: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, TSS, COD, Amoni
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A
2.3 Quan trắc môi trường định kỳ, đối với bùn thải
- Vị trí lấy mẫu: Bể chứa bùn tại trạm xử lý nước thải số 1, 2, 3, 4, 5
- Thông số quan trắc: pH, As, Ba, Ag, Cd, Pb, Co, Zn, Ni, Se, Hg, Cr, tổng xyanua, tổng dầu, phenol, benzen
- Tần suất quan trắc: Trước mỗi lần nạo vét
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 57
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
- Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm dự kiến khoảng 500.000.000 đồng
Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Dự án điều chỉnh Dự án đầu tư xây dựng Công viên Đại Dương Hạ Long
CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH MẶT TRỜI HẠ LONG ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG QUẢNG NINH 58