1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường liên hợp lọc hóa dầu nghi sơn

396 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Liên Hợp Lọc Hóa Dầu Nghi Sơn
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Môi Trường
Thể loại báo cáo
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 396
Dung lượng 6,02 MB

Cấu trúc

  • Chương I: (17)
    • 1. Thông tin chủ dự án đầu tư (17)
    • 2. Thông tin dự án đầu tư (17)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (18)
      • 3.1. Công suất dự án đầu tư (18)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án (23)
        • 3.2.1. Cụm phân xưởng công nghệ lọc dầu (25)
        • 3.2.2. Cụm công nghệ chế biến hóa dầu (32)
      • 3.3. Sản phẩm của dự án đầu tư (33)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (34)
      • 4.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu (34)
      • 4.2. Các hóa chất, chất xúc tác và đóng gói (35)
      • 4.3. Nhu cầu sử dụng nước của dự án (41)
      • 4.4. Nhu cầu xả nước thải (42)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (45)
      • 5.1. Khái quát chung về dự án đầu tư (45)
      • 5.2. Địa điểm và quy mô dự án (45)
      • 5.3. Các hạng mục công trình của dự án (48)
        • 5.3.1. Các hạng mục công trình chính, phụ trợ của dự án (48)
        • 5.3.2. Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án (50)
  • Chương II (55)
  • Chương III: (56)
    • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (56)
      • 1.1.1. Công trình thu gom, thoát nước mưa hiện hữu (56)
      • 1.1.2. Hệ thống thu gom thoát nước mưa cho khu C và hạng mục hồ sinh học (xây mới) (65)
    • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (66)
      • 1.2.1. Thu gom nước thải sinh hoạt (66)
      • 1.2.2. Hệ thống thu gom nước thải công nghiệp (76)
      • 1.2.3. Hệ thống đường ống xả nước thải ra biển (118)
    • 1.3. Công trình xử lý nước thải đã lắp đặt (125)
      • 1.3.1. Khái quát về các công trình xử lý nước thải (125)
      • 1.3.2. Hệ thống xử lý nước thải tập trung - (Hệ thống xử lý nước thải ETP) (128)
      • 1.3.3. Hệ thống trung hòa nước thải từ phân xưởng nước khử khoáng (167)
      • 1.3.4. Hệ thống xử lý nước thải từ FGD (169)
      • 1.3.5. Tháp làm mát nước biển (172)
      • 1.3.6. Trạm quan trắc tự động, liên tục chất lượng nước (173)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (178)
      • 2.1. Đối với phân xưởng thu hồi lưu huỳnh (SRU) và phân xưởng xử lý khí đuôi (TGTU): 169 2.2. Hệ thống xử lý khí thải lò hơi của phân xưởng phụ trợ - Lò hơi của nhà máy điện (178)
      • 2.3. Hệ thống xử lý khí thải của lò đốt khí CO của Phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất khí quyển (RFCC) (193)
      • 2.4. Hệ thống xử lý khí thải Tuabin khí – Nhà máy nhiệt điện (GTG-HRSG 1&2) sử dụng khí đốt, dầu DO (202)
      • 2.5. Hệ thống đầu đốt NOx nồng độ thấp cho các lò gia nhiệt của các phân xưởng công nghệ (205)
      • 2.6. Thiết bị, hệ thống quan trắc khí thải tự động liên tục (206)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (209)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (212)
      • 4.1. Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải nguy hại (212)
      • 4.2. Công trình tự xử lý chất thải tại cơ sở (216)
        • 4.2.1. Hệ thống nạp liệu và lưu chứa chất thải (0)
        • 4.2.2. Hệ thống xử lý khí thải lò đốt (223)
    • 5. Các công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (227)
      • 5.1. Các công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (227)
      • 5.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng với tiếng ồn, độ rung (228)
    • 6. Phương án phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường (0)
      • 6.1. Giải pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố liên quan đến nước thải (0)
        • 6.1.1. Phòng ngừa, ứng phó sự cố xả nước thải (0)
        • 6.1.2. Dự đoán sự cố thiết bị của HTXLNT (230)
      • 6.2. Kế hoạch ứng phó sự cố đối với các hệ thống xử lý khí thải (0)
        • 6.2.1. Hệ thống đuốc đốt (232)
      • 6.3. Kế hoạch ứng phó sự cố xảy ra trong hoạt động quản lý chất thải (0)
      • 6.4. Hoạt động phòng ngừa sự cố môi trường (237)
        • 6.4.1. Các giải pháp phòng ngừa sự cố (237)
        • 6.4.2. Kế hoạch kiểm tra thường xuyên, đột xuất (238)
      • 6.5. Hoạt động ứng phó sự cố (0)
        • 6.5.1. Sơ đồ tổ chức đội ứng phó tại chỗ (0)
        • 6.5.2. Quy trình ứng phó (0)
      • 6.6. Phương án khắc phục các hậu quả môi trường (245)
        • 6.6.1. Biện pháp ngăn chặn, hạn chế nguồn gây ô nhiễm (245)
        • 6.6.2. Biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường (246)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (248)
      • 7.1. Hệ thống thu hồi hơi cho khu vực cảng xuất sản phẩm, khu vực xuất sản phẩm bằng xe bồn và khu vực bồn bể chứa sản phẩm (248)
      • 7.2. Hệ thống thu hồi bụi cho phân xưởng tạo hạt, và kho chứa lưu huỳnh hạt (SFSU) phân xưởng sản xuất hạt nhựa Polypropylene (PPU) và phân xưởng Reforming tái sinh xúc tác liên tục (CCR) (0)
      • 7.3. Bảo vệ môi trường bến nhập dầu một điểm neo (SPM) và tuyến ống dầu thô (288)
        • 7.3.1. Mô tả công trình (288)
        • 7.3.2. Các chi tiết, thiết bị bảo vệ môi trường (294)
      • 7.4. Các biện pháp phòng chống tràn dầu khác (301)
    • 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM (303)
      • 8.1. Các công trình bảo vệ môi trường của dự án đã được điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo ĐTM được phê duyệt (304)
      • 8.2. Các công trình Bảo vệ môi trường theo yêu cầu bổ sung tại giấy xác nhận số 106/GXN- (306)
  • Chương IV (309)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (309)
      • 1.1. Nguồn phát sinh nước thải (309)
      • 1.2. Lưu lượng xả nước thải lớn nhất (310)
      • 1.3. Dòng nước thải (310)
      • 1.4. Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải (310)
      • 1.5. Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải (0)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (312)
    • 3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (318)
    • 4. Quản lý chất thải phát sinh (319)
      • 4.1. Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại phát sinh thường xuyên (319)
      • 4.2. Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh (321)
      • 4.3. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (321)
      • 4.4. Khối lượng chất thải nguy hại tự xử lý tại cơ sở (321)
  • Chương V: (322)
    • 5.1. Kết quả quan tắc môi trường định kỳ đối với nước thải năm 2020 và năm 2021 (322)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi và khí thải năm 2020 và năm 2021 (334)
      • 5.2.1. Khí thải ống khói lò đốt bùn thải HTXLNT năm 2020, năm 2021 (337)
      • 5.2.3. Ống khói của hệ thống khử lưu huỳnh (S) trong dòng khí thải từ lò hơi bằng nước biển (FGD) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.4. Ống khói của nồi hơi phân xưởng Cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất (RFCC COI) năm 2020, 2021 (0)
      • 5.2.5. Ống khói của nồi hơi Tuabin khí số 1 (HRSG1) năm 2020, 2021 (0)
      • 5.2.6. Ống khói của nồi hơi Tuabin khí số 2 (HRSG2) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.7. Ống khói Reformer của phân xưởng sản xuất hydro (HMUA) năm 2020, năm 2021 341 5.2.8. Ống khói Reformer của phân xưởng sản xuất hydro (HMUB) năm 2020, năm 2021 . 343 5.2.9. Ống khói của phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.10. Ống khói số 1 của phân xưởng khử lưu huỳnh trong cặn chưng cất khí quyển bằng hydro (RHDS1) năm 2020, 2021 (0)
      • 5.2.11. Ống khói số 2 của phân xưởng khử lưu huỳnh trong cặn chưng cất khí quyển bằng hydro (RHDS2) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.12. Ống khói số 1 cụm chưng cất Naphtha và hợp chất HC thơm CCR năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.14. Ống khói số 3 của cụm chưng cất Naphtha và hợp chất HC thơm (XYLENE FRAC) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.15. Ống khói số 4 của cụm chưng cất Naphtha và hợp chất HC thơm (TATORAY) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.16. Ống khói số 5 của cụm chưng cất Naphtha và hợp chất HC thơm (ISOMAR) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.17. Ống khói số 6 của cụm chưng cất Naphtha và hợp chất HC thơm (NHDS) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.19. Ống khói số 1 của phân xưởng khử lưu huỳnh trong kerosen bằng hydro (KHDS2) năm 2020, năm 2021 (0)
      • 5.2.20. Ống khói số 1 của phân xưởng khử lưu huỳnh trong gas oil (GOHDS) năm 2020, năm 2021 (0)
  • CHƯƠNG VI (380)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình hồ sự cố kết hợp hồ sinh học (380)
      • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (380)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (380)
    • 2. Chương trình quan trắc môi nước thải (tự động, liên tục, và định kỳ) theo quy định của pháp luật (384)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (384)
        • 2.1.1. Quan trắc nước thải (384)
        • 2.1.2. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp (385)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (388)
        • 2.2.1. Quan trắc nước thải (388)
        • 2.2.2. Quan trắc bụi, khí thải công nghiệp (389)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (392)
  • CHƯƠNG VII (393)

Nội dung

Phân xưởng xử lý LPG bão hòa LTU Phân xưởng này được thiết kế với công suất 6.500 thùng/ngày để xử lý hỗn hợp LPG đầu vào từ thiết bị chiết tách bằng Amin trong phân xưởng thu hồi LPG để

Thông tin chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án: “CÔNG TY TNHH LỌC HÓA DẦU NGHI SƠN”

- Địa chỉ trụ sở chính: Khu Kinh tế Nghi Sơn, xã Hải Yến, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

- Địa chỉ văn phòng Hà Nội: Tầng 14, Tháp Tây, Lotte Center Hà Nội, số 54 Phố Liễu Giai, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam

- Người đại diện theo pháp luật: Ông SO HASEGAWA

- Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 262022000036 do Ban quản lý khu Kinh tế Nghi Sơn cấp, chứng nhận lần đầu ngày 14 tháng 04 năm 2008, chứng nhận thay đổi lần thứ sáu ngày 31/7/2013

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Mã số doanh nghiệp: 2801149686 Đăng ký lần đầu ngày 14 tháng 04 năm

2008 Đăng ký thay đổi lần thứ 12 ngày 13 tháng 05 năm 2022.

Thông tin dự án đầu tư

- Tên dự án: “LIÊN HỢP LỌC HÓA DẦU NGHI SƠN”

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Khu Kinh tế Nghi Sơn, xã Hải Yến, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam

- Tổng diện tích đất thực hiện dự án: 1.423,3ha Trong đó bao gồm:

+ Trên cạn: Khoảng 506,6ha (bao gồm các khu đất: B; E; J; K và C)

+ Mặt nước/đáy biển: khoảng 913,7ha

- Quy mô dự án đầu tư: Dự án nhóm A (theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

- Các giấy phép, chứng chỉ, thủ tục môi trường mà chủ đầu tư đã thực hiện:

+ Quyết định số 1697/QĐ-BTNMT ngày 16 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài

+ Quyết đinh số 1699/TCMT-TĐ ngày 06/10/2011 của Tổng cục Môi trường -

Bộ Tài nguyên và Môi trường về chấp thuận thay đối thiết kế tối ưu cho một số hạng mục của Dự án “Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn”;

+ Giấy phép số 3214/GP-BTNMT ngày 11/12/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc xả thải vào nguồn nước

+ Giấy phép số 3112/GP-BTNMT ngày 07/ 12/ 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc khai thác và sử dụng nước biển;

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 2

+ Quyết định số 204/TCMT-TĐ ngày 29/01/2016 của Tổng cục Môi trường về việc chấp thuận thay đổi thiết kế so với nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt của dự án “Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn”;

+ Quyết định số 3207/QĐ-BTNMT ngày 29/11/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt nguyên tắc kế hoạch xây lắp hạng mục cải thiện, bổ sung công trình bảo vệ môi trường và giám sát môi trường đối với dự án “Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn” của Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn;

+ Quyết định số 194/QĐ-UBND ngày 16/01/2018 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nạo vét bổ sung công trình Cảng Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn để tiếp nhận tàu 40.000 DWT và nhận chìm vật chất nạo vét tại khu vực biển xã Hải Hà, huyện Tĩnh Gia của Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn

+ Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường đối với một số hạng mục công trình của dự án “Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn” số 106/GXN-BTNMT ngày 05/08/2019 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH 38000296.T (cấp lại lần 1) ngày 26/4/2020 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1 Công suất dự án đầu tư

Dự án “Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn” là một khu tích hợp đầy đủ cả lọc hóa dầu quy mô tầm cỡ thế giới tại Việt Nam Dự án bao gồm đầy đủ các phân xưởng để sản xuất ra các sản phẩm lọc và hóa dầu

• Công suất thiết kế của các phân xưởng công nghệ

Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn được thiết kế bao gồm các phân xưởng công nghệ, các công trình phụ trợ, các công trình ngoại vi và cơ sở hạ tầng

Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn có 15 phân xưởng bản quyền của các nhà cung cấp bản quyền có uy tín trên thế giới

Bảng 1 1 Phân xưởng công nghệ và nhà thiết kế/nhà cung cấp bản quyền công nghệ

TT Phân xưởng công nghệ Viết tắt Bản quyền công nghệ Cụm công nghệ lọc dầu

1 Phân xưởng chưng cất dầu thô CDU Foster Wheeler

2 Phân xưởng thu hồi LPG LRU Foster Wheeler

3 Phân xưởng xử lý LPG LTU UOP

4 Phân xưởng khử lưu huỳnh trong kerosene bằng hydro KHDS Axens

5 Phân xưởng khử lưu huỳnh trong gasoil bằng hydro GOHDS Axens

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 3

TT Phân xưởng công nghệ Viết tắt Bản quyền công nghệ

6 Phân xưởng khử lưu huỳnh trong cặn chưng cất khí quyển bằng hydro

7 Phân xưởng cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng cất khí quyển

8 Phân xưởng xử lý gasoline nhẹ từ RFCC UOP

9 Phân xưởng xử lý LPG từ RFCC UOP

Phân xưởng thu hồi Propylen PRU Axens

10 Phân xưởng alkyl hóa INDALK UOP

Cụm công nghệ hóa dầu

11 Phân xưởng PolyPropylen PPU Misui Chemicals

12 Phân xưởng xử lý Naptha và hợp chất hydrocarbon thơm

Cụm phân xưởng Hydro Foster Wheeler

13 Phân xưởng sản xuất hydro HMU Foster Wheeler

14 Hệ thống nén và phân phối hydro HCDS

Cụm xử lý lưu huỳnh

15 Phân xưởng xử lý nước chua SWS

16 Phân xưởng tái sinh Amin ARU Foster Wheeler

17 Phân xưởng thu hồi lưu huỳnh SRU JACOBS

18 Phân xưởng xử lý khí đuôi TGT JACOBS

Nguồn: Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 4

Hình 1 1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy và vị trí các phân xưởng của nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 5

Nhà máy lọc dầu đòi hỏi phải hoạt động liên tục trong khoảng thời gian ít nhất là

4 năm, giữa các lần dừng bảo dưỡng lớn sẽ có một số phân xưởng công nghệ có thể phải dừng giữa chừng để thay xúc tác… Dựa trên tần suất dừng bảo dưỡng và các thông số khác, công suất của Nhà máy được tính toán trên cơ sở trung bình 8.320 giờ hoạt động/năm cho hệ số hoạt động là 0,95 Trường hợp cả năm vận hành ổn định, không phải dừng bảo dưỡng lớn hoặc thay xúc tác thì hệ số hoạt động là 1, đây cũng chính là mục tiêu của dự án

Ngoài ra, trong thiết kế dự án cũng đã tính thêm 10% giới hạn công suất vào thiết kế ban đầu (công suất dự phòng) Quá trình vận hành, NSRP đã nghiên cứu và chạy thử thành công việc nâng công suất ở 1 số phân xưởng mà không phải thay đổi công nghệ

Do vậy, công suất thực tế theo ngày sẽ lớn hơn công suất theo thiết kế ban đầu và công suất dự phòng

Bảng 1 2 Công suất thiết kế của các phân xưởng công nghệ chính

Công suất thiết kế theo ngày

Công suất thiết kế (Nghìn tấn/năm) Ghi chú

Thiết kế ban đầu có bổ sung dự phòng

Công suất đã đạt được

Hệ số hoạt động là 0,95

Hệ số hoạt động là 1

Phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) 200.000 220.000 240.000 9.660 10.168

Tổng nhiên liệu khí + Chất lỏng Phân xưởng xử lý

Phân xưởng khử lưu huỳnh trong kerosene bằng hydro (KHDS)

Phân xưởng khử lưu huỳnh trong gasoil bằng hydro

Phân xưởng khử lưu huỳnh trong cặn chưng cất khí quyển bằng hydro

Cracking xúc tác tầng sôi cặn chưng

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 6

Công suất thiết kế theo ngày

Công suất thiết kế (Nghìn tấn/năm) Ghi chú

Thiết kế ban đầu có bổ sung dự phòng

Công suất đã đạt được

Hệ số hoạt động là 0,95

Hệ số hoạt động là 1 cất khí quyển

Phân xưởng xử lý xăng nhẹ từ RFCC 24.000 26.400 888 935

Phân xưởng alkyl hóa (IN-ALK) 21.500 23.650 707 744 Dựa vào nhiên liệu Phân xưởng xử lý naptha bằng hydro

Bao gồm tái sinh raffinate

Phân xưởng Isomer hóa (Penex) 23.400 25.740 28.080 843 887

Bao gồm tái sinh DIH Phân xưởng reforming xúc tác liên tục (CCR)

HN Phân xưởng hợp chất thơm (Benzen) - 248 261 Sản phẩm

Benzen Phân xưởng hợp chất thơm

Sản phẩm Para- xylen Phân xưởng

PP Phân xưởng sản xuất hydro (Ghi chú

Tuần hoàn Amin (ghi chú B)

Phân xưởng xử lý nước chua – Train 1

Phân xưởng xử lý nước chua – Train 2

Phân xưởng thu hồi lưu huỳnh

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 7

Công suất thiết kế theo ngày

Công suất thiết kế (Nghìn tấn/năm) Ghi chú

Thiết kế ban đầu có bổ sung dự phòng

Công suất đã đạt được

Hệ số hoạt động là 0,95

Hệ số hoạt động là 1

Phân xưởng xử lý khí đuôi

Nguồn: Công ty TNHH lọc hóa dầu Nghi Sơn Ghi chú:

A Tính ra 100% H2 Hệ thống nén và phân phối hydro trung tâm phân phối khí H2 tới đơn vị tiêu thụ

D TGT là một phần của SRU và bao gồm 2 cụm x 80%

* Công suất hoạt động mà NSRP đã nghiên cứu và chạy thử thành công

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của dự án được trình bày dưới đây:

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 6

Hình 1 2 Sơ đồ Quy trình công nghệ của nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 7

3.2.1 Cụm phân xưởng công nghệ lọc dầu

1 Phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU)

Phân xưởng CDU được thiết kế ban đầu với công suất 200.000 thùng/ngày (chưa tính 10% dự phòng) để chuyển hóa dầu thô thành các loại sản phẩm chưng cất và cặn chưng cất NSRP đã nghiên cứu và chạy thử thành công việc nâng công suất lên 240.000 thùng/ngày bằng cách tối ưu hóa quy trình vận hành mà không thay đổi công nghệ

Dầu thô sẽ được gia nhiệt bằng cách trao đổi nhiệt với dòng sản phẩm và dòng tuần hoàn trước khi đưa vào lò gia nhiệt Việc tách phân đoạn dầu thô sẽ được thực hiện trong tháp chưng cất chính và các cột phân tách bằng hơi nước cạnh sườn tháp chưng cất chính

Dòng Naptha đỉnh sẽ được ổn định trong Tháp ổn định Naptha ở phân xưởng thu hồi LPG

Tất cả các sản phẩm được làm mát, đưa tới nơi pha trộn sản phẩm, lưu trữ trung gian hoặc tiếp tục được chế biến cho phù hợp

Phân xưởng CDU sẽ sản xuất ra các dòng sản phẩm sau:

• Dòng khí ở đỉnh được đưa tới phân xưởng thu hồi LPG

• Toàn bộ phân đoạn Naptha chưa ổn định được đưa đến phân xưởng thu hồi LPG để tiếp tục chế biến

• Dòng Kerosene được đưa tới phân xưởng Khử Lưu huỳnh trong Kerosene bằng

Hydro (KHDS) và tới bộ phận pha trộn sản phẩm

• Dòng dầu Gas Oil được đưa đến phân xưởng khử lưu huỳnh trong Gasoil bằng

Hydro (GOHDS) hoặc đến bể chứa trung gian của GOHDS

• Dòng cặn chưng cất khí quyển được chuyển thẳng qua Phân xưởng Khử lưu huỳnh trong cặn chưng cất khí quyền bằng Hydro (RHDS) để tiếp tục chế biến hoặc đến các bể chứa trung gian của phân xưởng RHDS

2 Phân xưởng thu hồi LPG (LRU)

Phân xưởng thu hồi LPG (LRU) được thiết kế dạng một nhà máy khí bão hòa với công suất 2,404 tấn/năm nhằm thu gom và xử lý các dòng khí offgas, khí đuôi và Naptha chưa ổn định Các dòng khí này được thu nhận từ nhiều nguồn như: Phân xưởng chưng cất dầu thô CDU, Xử lý naptha bằng Hydro, CCR, phân xưởng Isome hóa và 3 phân xưởng khử lưu huỳnh bằng Hydro (KHDS, GOHDS & RHDS)

Phân xưởng LRU được thiết kế để:

• Thu gom các dòng khí offgas, LPG và Naphtha từ phân xưởng CDU và các phân xưởng công nghệ khác

• Sản xuất khí dùng làm khí nhiên liệu trong nhà máy lọc dầu sau khi đã khử H2S

• Sản xuất một dòng hỗn hợp LPG, sau khi khử H2S và tách nước sẽ được đưa đến phân xưởng xử lý LPG bão hòa (LTU) để loại bỏ hợp chất lưu huỳnh mercaptan

• Tiếp nhận dòng hỗn hợp LPG ngọt từ phân xưởng xử lý trên được làm ổn định ở bộ phận khử etan (Deethaniser) và sau đó tách C3 và dòng C4 LPG ở thiết bị khử

Propan (Depropaniser) Dòng C4 LPG sẽ được đưa đến bể chứa LPG

Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn 8

• Sản xuất phân đoạn Naphtha ổn định làm nguyên liệu đầu vào cho phân xưởng xử lý naphtha bằng hydro

• Dòng nước chua sinh ra được đưa đến phân xưởng xử lý nước chua;

• Khí thoát ra từ tháp LTU và khí LPG được xử lý tại các tháp hấp thụ amin riêng biệt để tách H2S và dòng amin bẩn được hoà lẫn tại LRU và đưa đến phân xưởng tái sinh amin để xử lý

3 Phân xưởng xử lý LPG bão hòa (LTU)

Phân xưởng này được thiết kế với công suất 6.500 thùng/ngày để xử lý hỗn hợp

LPG đầu vào từ thiết bị chiết tách bằng Amin trong phân xưởng thu hồi LPG để tạo ra sản phẩm LPG đã xử lý với tổng hàm lượng lưu huỳnh mercaptans tối đa là 5 ppm khối lượng

Phân xưởng bao gồm cả hệ thống xử lý kiềm thải LPG đã qua xử lý sẽ được đưa trở lại phân xưởng thu hồi LPG để tách C3/C4

Các dòng sản phẩm phụ sau được tạo ra tại phân xưởng xử lý LPG bão hòa:

• Khí bẩn đưa đến thiết bị gia nhiệt của CDU hoặc thiết bị gia nhiệt của RFCC hoặc lò đốt đặt ở phân xưởng thu hồi lưu huỳnh (SRU) hoặc tới đuốc đốt HC;

• Dầu đã được khử lưu huỳnh (DSO) đưa đến phân xưởng khử lưu huỳnh trong

Naphtha bằng hydro (NHT) hoặc bể chứa dầu thải;

• Xút đã qua sử dụng và nước thải được đưa đến hệ thống xử lý nước thải

4 Phân xưởng khử lưu huỳnh trong Kerosene bằng Hydro (KHDS)

Phân xưởng khử lưu huỳnh trong Kerosene bằng hydro (KHDS) được thiết kế với công suất 20.000 thùng/ngày để xử lý phân đoạn Kerosene từ phân xưởng chưng cất dầu thô (CDU) để sản xuất ra dầu hoả / nhiên liệu phản lực với hàm lượng lưu huỳnh tối đa là

50 ppm kl và hàm lượng mercaptan tối đa là 0,003 %kl.NSRP đã nghiên cứu và chạy thử thành công việc nâng công suất lên 24.000 thùng/ngày bằng cách tối ưu hóa quy trình vận hành mà không thay đổi công nghệ

Phân xưởng này còn tạo ra một số sản phẩm phụ sau:

• Naphtha chưa ổn định - sẽ được đưa đến phân xưởng CDU;

• Khí chua – đưa đến phân xưởng thu hồi LPG;

• Nước chua – đưa đến phân xưởng xử lý nước chua (SWS-1)

5 Phân xưởng khử lưu huỳnh trong gasoil bằng hydro (GOHDS)

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu:

- Dự án Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn (NSRP) được thiết kế để chế biến dầu thô với công suất 10 triệu tấn dầu thô/1 năm

Hiện tại nguồn dầu thô dùng cho hoạt động sản xuất của nhà máy có các đặc tính như sau:

Bảng 1 6 Đặc tính kỹ thuật của dầu thô

Thông số Đơn vị Dầu thô Cân bằng

Tính chất vật lý và đặc tính của Hydrocarbon Độ API API 29,9 30,2

Khối lượng riêng Kg/dm 3 0,8760

Hệ số K 11,84 Độ Conradson %KL 6,11 6,21

Hàm lượng sáp (wax) %KL 3,80 Điểm đông đặc o C

Ngày đăng: 24/02/2024, 21:18

w