54 Trang 4 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT Bê tông cốt thép BXD Bộ xây dựng COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG XUÂN MAI SÀI GÒN Địa chỉ văn phòng: 107 Nguyễn Văn Linh, P Tân Thuận Tây, Quận 7, Thành phố Hồ
Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án: Ông Nguyễn Thanh Bình Điện thoại: 0283.9256.414
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0314337445 do Phòng Đăng kí kinh doanh- Sở
Kế hoạch và Đầu tƣ Tp Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 07/04/2017 và đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 30/12/2019.
TÊN DỰ ÁN
“KHU DÂN CƢ TÂN THUẬN TÂY” Địa điểm dự án: Phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7, thành phố Hồ
Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:
Quyết định 4983/QĐ-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2019 về điều chỉnh Quyết định số 6753/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về chấp thuận đầu tư dự án Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7
Quyết định 4000/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 9 năm 2019 về duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 Khu dân cư Tân Thuận Tây, phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7 (các lô phố ký hiệu MR-1, MR-2, HR-1,HR-2, M-2, C-1, C-2 và hệ thống hạ tầng kỹ thuật)
Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
Quyết định 1191/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2020 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án "Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh" tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
Quy mô của dự án (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công): Xét theo tiêu chí quy định của Pháp luật về đầu tƣ công Dự án thuộc loại hình xây dựng khu nhà ở có vốn đầu tƣ là 6.964.000.000.000 VNĐ nên phân loại dự theo tiêu chí phân loại dự án nhóm A theo khoản 2, điều 8 của Luật đầu tƣ công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019.
CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN
3.1 Công suất hoạt động của dự án:
Diện tích khu đất của dự án :130.705,5 m 2 ;
Diện tích tổng thể khu đất 143.620,5 m 2 theo Quyết định 4983/QĐ-UBND về điều chỉnh Quyết định số 6753/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố về chấp thuận đầu tư dự án Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, Quận 7 Tuy nhiên, chủ dự án đầu tư chỉ quản lý 130.705,5 m 2 theo Quyết định số 1051/QĐ-UBND ngày 19 tháng 03 năm 2018 của Ủy ban nhân dân thành phố
Quy mô số dân: 10.900 người;
Tính chất của dự án là Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh với quy mô gồm 2 giai đoạn:
Bản I-1 Quy mô dự án
Tên hạng mục công trình
1 Chung cƣ cao tầng HR-1 6.546,1 4.115 1.637 757 căn hộ
36 (khối đế 02 tầng, khối tháp 34 tầng)
2 Chung cƣ cao tầng HR-2 7.124,7 4.115 1.781 758 căn hộ
36 (khối đế 02 tầng, khối tháp 34 tầng)
3 Chung cƣ cao tầng HR-3 7.553,0 4.115 1.834 652 căn hộ
31 (khối đế 02 tầng, khối tháp 29 tầng)
38 (khối đế 02 tầng, khối tháp 36 tầng)
38 (khối đế 02 tầng, khối tháp 36 tầng)
Tên hạng mục công trình
Giai đoạn tầng, khối tháp 18 tầng)
30 (khối đế 02 tầng, khối tháp 28 tầng)
Khu thương mại dịch vụ, văn phòng C-
Khu thương mại dịch vụ
(Nguồn :Công ty Cổ phần Đàu tư Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn năm 2022)
Dự án có 2 giai đoạn :
Giai đoạn 1: Tòa nhà HR-1, HR-2, HR-3, M-2, trường tiểu học E-1 và 02 trạm xử lý nước thải (XLNT) công suẩt lần lượt là 2.300 m 3 /ngày đêm và 1.900 m 3 /ngày đêm
Giai đoạn 2: Phần còn lại của dự án
Báo cáo xin cấp phép cho iai đoạn 1 của dự án
3.2 Các hạng mục công trình của dự án
Hiện trạng xây dựng các hạng mục công tr nh của dự án đƣợc tr nh bày cụ thể tại Bảng I-2 bên dưới như sau:
Bản I-2 Hiện trạng xây dựng
TT Tên hạng mục công trình Thiết kế Hiện trạng Giai đoạn CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH
1 Chung cƣ cao tầng HR-1 757 căn hộ Đang hoạt động Số căn hộ đã có người ở là 454 căn hộ, chiếm 59,97%
2 Chung cƣ cao tầng HR-2 758 căn hộ Đang hoạt động Số căn hộ đã có người ở là 282, chiếm 37,2%
3 Chung cƣ cao tầng HR-3 652 căn hộ Đã hoàn thành, 5,75% hoạt động 1
4 Nhà hỗn hợp M-2 418 căn hộ Đã hoàn thành, 6% hoạt động 1
TT Tên hạng mục công trình Thiết kế Hiện trạng Giai đoạn CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH CHÍNH
5 Trường tiểu học E-1 - Đã hoàn thiện và đƣợc UBND Quận 7 tiếp nhận đƣa vào sử dụng từ ngày 01/02/2019
6 Công trình tôn giáo - Giữ nguyên hiện trạng không xây mới 1
CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
2.300 m 3 /ngày đêm Đang hoạt động, công suất 500 m 3 /ngày 1
1.900 m 3 /ngày đêm Đang hoạt đông, công suất 250 m 3 /ngày 1
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tƣ:
Dự án là khu dân cư, văn phòng, dịch vụ, thương mại nên không có sản phẩm.
NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, VẬT LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA DỰ ÁN
4.1 Nhu cầu sử dụn điện
Nguồn cấp điện đƣợc lấy từ trạm 110/22KV Việt Thành và từ Điện Lực Thành phố Hồ Chí Minh
Dự án thiết kế hệ thống cấp điện dự phòng bằng 15 máy phát điện (với các loại công suất 1.600 KVA, 2.000KVA, 2.500KVA) để cấp nguồn phục vụ thang máy, thông tin tín hiệu, chiếu sáng sự cố, phục vụ quản lý,
Vị trí lắp đặt 15 máy phát điện tại các lô (HR-1, HR-2, HR-3, M-2 ) đƣợc đặt tại tầng hầm 1 bên dưới công viên trung tâm (bên cạnh lô C2 )
Hiện trạng sử dụng dự án sử dụng điện trong 03 tháng gần nhất cụ thể theo Bảng I-3 bên dưới như sau:
Bản I-3 Lƣợn điện tiêu thụ
Tháng Điện năn tiêu thụ (KWh)
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn, 2022)
4.2 Nhu cầu sử dụn nước
Nguồn nước sử dụng cho hoạt động của Dự án được lấy từ công ty cấp nước thành phố
Nhu cầu sử dựng nước cho toàn Dự án được thể hiện qua Bảng I-4 bên dưới như sau:
Bản I-4 Nhu cầu dùn nước sinh hoạt
(Chức năn ) Quy mô Chỉ tiêu cấp nước Nhu cầu
1 Khu chun cƣ cao tầng 1.873,8 a Lô HR-1 672,7
4 người/căn hộ 200L/người/ngày (Theo TCXDVN 33:2006)
TM-DV S = 8.159 m 2 10% Qsh (Theo TcXDVN
- 8 m 2 /trẻ đối với khu vực thành phố và thị xã (Theo TCVN 3907:2011) Số trẻ: 84 trẻ
- 75L/trẻ/ngày và 20 L/GV/ngày (Theo TCVN
4 người/căn hộ 200L/người/ngày (Theo TCXDVN 33:2006)
Nhà trẻ S = 670 m 2 - 8 m 2 /trẻ đối với khu vực thành phố và thị xã (Theo 6,5
(Chức năn ) Quy mô Chỉ tiêu cấp nước Nhu cầu
- 75L/trẻ/ngày và 20 L/GV/ngày (Theo TCVN
4 người/căn hộ 200L/người/ngày (Theo TCXDVN 33:2006)
- 8 m 2 /trẻ đối với khu vực thành phố và thị xã (Theo TCVN 3907:2011) Số trẻ: 84 trẻ
- 75L/trẻ/ngày và 20 L/GV/ngày (Theo TCVN
2 Khu hỗn hợp (nhà ở, thươn mại, dịch vụ, văn phòn , công cộng) 420 a Lô M-2 420,0
4 người/căn hộ 200L/người/ngày (Theo TCXDVN 33:2006)
- 8 m 2 /trẻ đối với khu vực thành phố và thị xã (Theo TCVN 3907:2011) Số trẻ: 83 trẻ
- 75L/trẻ/ngày và 20 L/GV/ngày (Theo TCVN
I ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 43,9
Tổng diện tích sàn xây dựng:
- 6 m 2 /học sinh đối với khu vực thành phố và thị xã (Theo TCVN 8793:2011) Số học sinh: 2.116 học sinh
- 1 lớp tối đa 35 học sinh (Theo TCVN 8793:2011) Số GV: 80 người
(Chức năn ) Quy mô Chỉ tiêu cấp nước Nhu cầu
Tiêu chuẩn cấp nước cho khối trường học, trường phổ thông: 15 – 20L/người
10 lít/s x số đám cháy x thời gian 324,0
(Nguồn : Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn )
Hiện nay dự án đã hoạt động 1 phần các hạng mục công trình, nên lượng nước cấp thực tế của dự án hiên nay theo Bảng I-5 bên dưới như sau:
Bản I-5 Lượn nước tiêu thụ trong 3 tháng gần nhất
Lô Tháng Lượn nước sử dụng (m 3 /tháng)
Tổn lượn nước cấp cho dự án 24.131
Tổn lượn nước cấp cho dự án
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn, 2022) Ghi chú: Nước cấp sinh hoạt cho các tòa là 750m 3 /ngày và 54m 3 /ngày cấp cho tưới cây và hồ bơi (nước bổ sung cho hồ bơi do bay hơi, chảy tràn)
Nước thải phát sinh từ hoạt động của Dự án trong giai đoạn 1 được tính bằng 100% nước cấp và được thể hiện trong bảng I-6 sau:
Bản I-6 Bảng tổng hợp lưu lượn nước thải của Dự án STT Đối tượng thải nước
1 Khu chung cƣ cao tầng 1.873,8 100%
Khu hỗn hợp (nhà ở, thương mại, dịch vụ, văn phòng, công cộng)
II ĐẢT CÔNG TRÌNH CÔNG
Tổn lưu lượn nước thải 2.337,7
Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh cần xử lý lấy bằng 100% lượng nước cấp (không tính nước tưới cây, rửa đường và PCCC) là 2.337,7 m 3 /ngày Với K =1,2, vậy lượng nước thải phát sinh với hệ số không điều hòa là 2.805,24 m 3 /ngày, công ty đã xây dựng
2 trạm xử lý nước thải sinh hoạt có công suất lần lượt là 2.300 m 3 /ngày và 1.900 m 3 /ngày
Bố trí 02 trạm xử lý nước thải tại 02 vị trí:
- Trạm xử lý nước thải số 1 có công suất: 2.300 m 3 / ngày đêm đặt tại (lô P-1) Công viên trung tâm (xây ngầm) (xử lý nước thải cho các hạng mục HR-1, HR-2)
- Trạm xử lý nước thải số 2 có công suất: 1.900 m 3 / ngày đêm đặt tại (lô P-1) Công viên trung tâm (xây ngầm) (xử lý nước thải cho các hạng mục M-2, HR-3)
Nước sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B, sau đó được đấu nối vào hố ga trên đường N3 và thoát ra rạch Sông Tân
Lượng nước thải ước tính tối đa cho các hạng mục được xây dựng trong giai đoạn 1 với công suất dự kiến là theo Bảng I-6
Với công suất thiết kế của 2 trạm xử lý nước thải (giai đoạn 1) là 4.200 m 3 /ngày hoàn toàn đủ khả năng đáp ứng xử lý nước thải trong giai đoạn 1, với công suất ước tính tối đa là 2.337,7 m 3 /ngày
Theo dữ liệu đo đạc lưu lượng nước thải của 2 trạm XLTN của dự án thì hiện nay dự án phát sinh nước thải là 750m 3 /ngày đêm Trong đó: 500 m 3 /ngày ở trạm 1 và 250 m 3 /ngày ở trạm 2
LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI HIỆN NAY
Bản I-7 Lượn nước được xử lý trung bình mỗi tháng
STT Tháng Lưu lượn (m 3 /ngày)
Nguồn: (Bảng theo dõi lưu lượng nước thải, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Xuân
Thống kê lƣợng hóa chất, chế phẩm sinh học, chất dinh dƣỡng tiêu hao trong quá trình vận hành trạm XLNT số 1 và số 2 nhƣ bảng I-8 sau :
Bản I-8 Bảng thốn kê lƣợng hóa chất, chế phẩm sinh học, chất dinh dƣỡng trong quá trình vận hành trạm XLNT số 1 và số 2
TT Nội dung Đơn vị tính Lưu lượng 50% công suất
Lưu lượng 100% công suất Trạm 1
1.1 Men vi sinh Kg/ngày.đêm 1 2
1.3 Mật rỉ đường 99% Kg/ngày.đêm 17 34
1.4 Nước sạch để pha hóa chất m 3 /ngày.đêm 4 4
2.1 Men vi sinh Kg/ngày.đêm 0,8 1,6
2.3 Mật rỉ đường 99% Kg/ngày.đêm 14 28
2.4 Nước sạch để pha hóa chất m 3 /ngày.đêm 4 4
(Nguồn: Bảng thống kê lượng hóa chất tiêu hao 2 trạm XLNT, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn, 2022)
CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN
5.1 Vị trí của dự án
Tứ cận tiếp giáp của dự án:
- Phía Đông: giáp khu dân cƣ;
- Phía Tây: giáp đường Nguyễn Văn Linh;
- Phía Nam: giáp công viên Hương Tràm;
- Phía Bắc: giáp nút giao thông đường Nguyễn Văn Linh và đường cầu Tân Thuận 2
Hình I-1 Vị trí dự án
Ranh thực hiện dự án 130.705,5m 2
Trường Tiểu Học Kim Đồng
5.2 Hiện trạng hạ tầng của dự án
Hình ảnh thực tế tại dự án
Hình I-3 Hình ảnh Trường Tiểu học Kim Đồng xây dựng mới
Hình I-4 Hiện trạng hạ tầng của dự án
Hình I-5 Hình ảnh đất trốn chƣa xây dựng của Dự án
5.3 Hiện trang môi trường của dự án
Dự án đã đi vào hoạt động một phần các công tr nh chung cƣ cao tầng HR-1, HR-2, HR-3, M-2, nhà hỗn hợp E-1, trường tiểu học E-1, Công trình tôn giáo, 2 trạm xử lý nước thải công suất 1.900 và 2.300 m 3 /ngày đêm Chủ dự án rất quan tâm đến hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án do đó phối hợp với đơn vị tư vấn và Trung Tâm Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn vệ sinh Lao động (COSHET) tiến hành đo đạc và lấy mẫu phân tích hiện trạng môi trường dự án
Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn vệ sinh Lao động (COSHET) đã đạt đƣợc các giấy chứng nhận nhƣ sau:
Quyết định số 291/QĐ-BTNMT ngày 24/01/2018 về việc gia hạn Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
Giấy chứng nhận đăng kí hoạt động khoa học và công nghệ: 226/ĐK-KHCN ngày 02/02/2010
Chứng chỉ công nhận của Bộ Khoa học và công nghệ Văn phòng Công nhận Chất lƣợng: ISO/IEC 17025:2005; VILAS 444
Kết quả quan trắc chất lượng nước thải sau hệ thống XLNT của cơ sở của 3 quý
Kết quả quan trắc môi trườn định kỳ đối với nước thải
Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc: 2 mẫu nước thải sau xử lý của 2 HTXLNT
Bản I-9 Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của dự án năm 2022
(Nguồn: Trung tâm Tư vân Công nghệ Môi trường và An toàn Lao động (Coshet) năm 2022) Đợt pH TSS TDS BOD 5 Sunfua N-NH 4
3- Dầu mỡ, động thực vật
Chất hoạt động bề mặt
- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml
Trạm XLNT 2.300 m 3 / n ày đêm Đợt 1
Trạm XLNT 1.900 m 3 / n ày đêm Đợt 1
Ghi chú: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải của khu dân cư được đính kèm trong phần phụ lục của báo cáo
Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý của 2 trạm HTXLNT của “Khu dân cư Tân Thuận Tây” trong năm 2022 cho thấy: tất cả các chỉ tiêu quan trắc nước thải đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Đánh giá hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở đang hoạt động tốt, chủ cơ sở vẫn tiếp tục duy trì hoạt động ổn định của 02 hệ thống và kiểm tra định kỳ để kịp thời phát hiện và khắc phục khi có sự cố xảy ra
Kết quả quan trắc môi trườn định kỳ đối với khí thải
Vị trí các mẫu quan trắc không khí trong các đợt quan trắc đƣợc thể hiện trong bảng sau:
Bản I-10 Thống kê vị trí điểm quan trắc không khí
TT Tên điểm quan trắc
Ký hiệu điểm quan trắc
Mô tả điểm quan trắc
Khu vực xây dựng thương mại, dịch vụ C2
Tại khu vực xây dựng thương mại, dịch vụ lô C2
2.1 Khu vực xây dựng chung cƣ phía Nam dự án
Khu vực xây dựng chung cƣ phía Nam dự án
3.1 Khu vực xây dựng nhà ở xã hội phía Bắc dự án
Khu vực xây dựng nhà ở xã hội phía Bắc dự án
4.1 Khu vực xây dựng trường
1188871 606540 Khu vực xây dựng trường
TT Tên điểm quan trắc
Ký hiệu điểm quan trắc
Mô tả điểm quan trắc
4.3 mẫu giáo phía Đông dự án KK4-3 23/09/2022 mẫu giáo phía Đông dự án
Khu vực vị trí tập kết rác
1188739 606471 Khu vực vị trí tập kết rác
Khu vực bãi đỗ xe
1188691 606471 Khu vực bãi đỗ xe
(Nguồn: Trung tâm Tư vân Công nghệ Môi trường và An toàn Lao động (Coshet) năm
- Kết quả quan trắc chất lƣợng không khí của Dự án nhƣ sau:
Bản I-11 Kết quả quan trắc không khí
TT Chỉ tiêu Điểm đo
TT Chỉ tiêu Điểm đo
(Nguồn: Trung tâm Tư vân Công nghệ Môi trường và An toàn Lao động (Coshet) năm
Nhận xét kết quả: kết quả quan trắc không khí, cường độ ồn các đợt tháng 4 tháng 6 tháng 9 và tháng 11 năm 2022 của dự án cho thấy:
+ Không khí: tất cả các chỉ tiêu quan trắc tại các điểm quan trắc đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo QCVN 05:2013/BTNMT
+ Cường độ ồn: tất cả các điểm quan trắc đều có cường độ ồn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2010/BTNMT
Kết luận: Kết quả quan trắc môi trường không khí trong khu vực dự án phản ánh chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án đang còn tốt, cường độ ồn tại khu vực dự án nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo quy chuẩn hiện hành Vậy hoạt động của dự án không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường không khí xung quanh
5.4 Vốn đầu tƣ dự án
Tổng vốn đầu tư của dự án là 6.964.000.000.000VNĐ (Sáu ngh n chín trăm sáu mươi tƣ tỷ đồng )
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
Dự án đã đƣợc cấp Quyết định 1191/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2020 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án "Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây, quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh" tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh Báo cáo đã đƣợc đánh giá hạng mục này trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường trước đó nên phần này không đánh giá lại
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
1 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ
1.1 Thu om, thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng giữa nước mưa và nước thải đô thị
Nước mưa mặt đường và từ các khối nhà được thu vào các tuyến cống đặt bao quanh công tr nh, các tuến cống được bố trí dọc theo đường nội bộ sau đó thoát ra hệ thống thoát nước trên đường Nguyễn Văn Linh
1.2 Thu om, thoát nước thải:
Nước thải phát sinh từ bồn cầu của các căn hộ, văn phòng, khu của hàng kinh doanh thương mại sẽ được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn ( phân hủy cặn, lắng, lọc ), sau đó đƣợc đƣa đến HTXLNT chung của Khu dân cƣ Tân Thuận Tây xử lý đạt QCVN
14:2008/BTNMT cột B trước khi thoát ra rạch Sông Tân
Hình III-2 Sơ đồ xử lý nước thải bồn cầu
Nước thải nhà ăn sẽ được dẫn về bể tách dầu, nước thải sau khi tách dầu sẽ dẫn về trạm xử lý nước tập trung của dự án
Hình III-3 Sơ đồ xử lý nước thải nhà ăn
Nước thải bồn cầu Bể tự hoại HTXLNT
Nước thải nhà ăn Bể tách dầu HTXLNT
Bùn thải Song chắn rác
HT thoát nước đường trên đường Nguyễn Văn Linh
Hình III-1 Sơ đồ hệ thốn thu om nước mưa chảy tràn
Các loại nước thải còn lại (nước thải từ tắm, giặt, rửa tay, ) của khu vực ( thương mại, dịch vụ, văn phòng, căn hộ) sẽ dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của Khu dân cư Tân Thuận Tây xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải vào rạch Sông Tân
Hình III-4 Sơ đồ thu om nước thải của Dự án
Hệ thống xử lý nước thải:
Chủ dự án xây dựng 2 trạm XLNT tại 2 vị trí:
Trạm XLNT số 1 có công suất: 2.300 m 3 / ngày đêm đặt tại lô P-1 (xử lý nước thải cho các hạng mục( HR-1, HR-2)
Trạm XLNT số 2 có công suất: 1.900 m 3 / ngày đêm, đặt tại (lô P-1) Công viên trung tâm (xây ngầm) (xử lý nước thải cho các hạng mục M-2, HR-3)
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B trước khi thoát ra rạch Sông Tân
Dự án chỉ xin cấp phép đối với 2 trạm XLNT số 1 và 2 với công suất lần lƣợt là 2.300 m 3 / ngày đêm và 1.900 m 3 / ngày đêm
Quy trình công nghệ của Trạm xử lý nước thải của 02 trạm XLNT của Khu dân cư Tân Thuận Tây có công nghệ tương tự nhau, sơ đồ công nghệ xử lý nước thải được trình bày nhƣ sau:
Nước thải từ khu chung cƣ
Nước thải từ khu TM-DV, văn phòng
Nước thải từ trường tiểu học/ mẫu giáo
Nước thải từ trụ sở phường
Hệ thống thu gom nước thải của khu phức hợp
Trạm XLNT số 1,công suất 2.300 m 3 / ngày đêm Trạm XLNT số 2, công suất 1.900 m 3 / ngày đêm
Rạch Sông Tân (đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B)
Hình III-5 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của trạm XLNT của Khu dân cƣ Tân Thuận Tây
Nước thải từ các công tr nh đơn vị ( nhà vệ sinh qua bể tự hoại, lavapo, thoát sàn ) ở các tòa được thu gom theo 1 hệ thống thoát nước thải riêng được tách rác và chảy vào hệ thống xử lý nước thải Gồm :
Hệ thống thoát hơi của tòa nhà
Bể chứa bùn Tuần hoàn bùn Mùi hôi
Hợp đồng đơn vị có chức năng thu gom bùn thải Bùn dƣ
Trạm quan trắc tự động
Rạch Sông Tân QCVN 14:2008/BTNMT, cột B
Tuần hoàn nước a Bể điều hòa
Bể điều hòa là nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ bể tự hoại & bể tách mỡ Tại đây được lắp đặt song chắn rác giúp loại bỏ rác nhằm bảo vệ bơm và đường ống phía sau Bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng, ổn định pH cho hệ thống tránh tình trạng sốc tải vi sinh Nước sau đó sẽ được bơm vào bể Anoxic bằng 2 bơm ch m để bắt đầu chu trìn xử lý sinh học, ngoài ra để an toàn và dự phòng sự cố bơm xảy ra ảnh hưởng đến quá trình xử lý, tại bể này sẽ đƣợc bố trí thêm 1 bơm ch m thứ 3 b Bể xử lý thiếu khí Anoxic
Trong nước thải, có chứa hợp chất nito và photpho, những hợp chất này cần phải được loại bỏ ra khỏi nước thải Tại bể Anoxic, trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật dị dƣỡng phát triển xử lý N và P thông qua quá trình khử Nitrat và khử Photphoril Tại đây đƣợc bố trí giá thể vi sinh bám dính dạng tổ ong để làm gia tăng khả năng xử lý sinh học, vi sinh sẽ bám dính và hoạt động trên bề mặt giá thể, làm tăng bề mặt diện tích tiếp xúc giữa vi sinh và các chất ô nhiễm sinh học Tại bể Anoxic nhờ có đường hồi lưu nước từ bể hiếu khí và hồi lưu bùn từ bể lắng về bằng hệ thống bơm hồi lưu mang theo lƣợng oxy và giúp xáo trộn dòng chảy trong bể tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh nito, photpho diễn ra triệt để
Quá trình xử lý BOD diễn ra đồng thời với quá trình khử Nito, Photpho theo tỷ lệ BOD:N:P0:5:1 Nhƣ vậy, khi khử 5 phân tử nito và 1 phân tử photpho sẽ tiêu thụ
100 phân tử BOD Các vi sinh vật thiếu khí sẽ phân hủy và chuyển hóa BOD thành CO 2 , nước và một phần khí metan (CH 4 ), khí H 2 S
Do nước thải đã qua bể tự hoại nên thường thiếu chất dinh dưỡng cho vi sinh vật Vì vậy, để có thức ăn cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt, chúng ta phải bổ sung dinh dưỡng bằng cách dùng bơm định lượng để bơm mật rỉ đường hoặc methanol, etanol, vào ngăn thiếu khí để đảm bảo tỷ lệ C:N:P= 100:5:1 là điều kiện lý tưởng trong chu tr nh sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
Quá trình khử Nitrat xảy ra như sau:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Pseudomonas và
Clostridium Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn nà sẽ khử Nitrat (NO 3 - ) và Nitrit (NO 2 - ) theo chuỗi chuyển hóa :NO 3 - NO 2 - N 2 0 N 2 Khí nito phân tử N 2 tạo thành sẽ thoát khỏi nước và ra ngoài Như vậy là nito đã được xử lý
Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter Các hợp chất hữu cơ chứa Photpho sẽ đƣợc hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhƣng dễ phân hủy đối với chủng loại vi khuẩn hiếu khí
Từ đáy bể Anoxic, nước qua lỗ thông với khoang, chảy sang bể hiếu khí MBBR c Bể xử lý hiếu khí MBBR
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
1.1 Thu om, thoát nước mưa
Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế tách riêng giữa nước mưa và nước thải đô thị
Nước mưa mặt đường và từ các khối nhà được thu vào các tuyến cống đặt bao quanh công tr nh, các tuến cống được bố trí dọc theo đường nội bộ sau đó thoát ra hệ thống thoát nước trên đường Nguyễn Văn Linh
1.2 Thu om, thoát nước thải:
Nước thải phát sinh từ bồn cầu của các căn hộ, văn phòng, khu của hàng kinh doanh thương mại sẽ được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 3 ngăn ( phân hủy cặn, lắng, lọc ), sau đó đƣợc đƣa đến HTXLNT chung của Khu dân cƣ Tân Thuận Tây xử lý đạt QCVN
14:2008/BTNMT cột B trước khi thoát ra rạch Sông Tân
Hình III-2 Sơ đồ xử lý nước thải bồn cầu
Nước thải nhà ăn sẽ được dẫn về bể tách dầu, nước thải sau khi tách dầu sẽ dẫn về trạm xử lý nước tập trung của dự án
Hình III-3 Sơ đồ xử lý nước thải nhà ăn
Nước thải bồn cầu Bể tự hoại HTXLNT
Nước thải nhà ăn Bể tách dầu HTXLNT
Bùn thải Song chắn rác
HT thoát nước đường trên đường Nguyễn Văn Linh
Hình III-1 Sơ đồ hệ thốn thu om nước mưa chảy tràn
Các loại nước thải còn lại (nước thải từ tắm, giặt, rửa tay, ) của khu vực ( thương mại, dịch vụ, văn phòng, căn hộ) sẽ dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của Khu dân cư Tân Thuận Tây xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi xả thải vào rạch Sông Tân
Hình III-4 Sơ đồ thu om nước thải của Dự án
Hệ thống xử lý nước thải:
Chủ dự án xây dựng 2 trạm XLNT tại 2 vị trí:
Trạm XLNT số 1 có công suất: 2.300 m 3 / ngày đêm đặt tại lô P-1 (xử lý nước thải cho các hạng mục( HR-1, HR-2)
Trạm XLNT số 2 có công suất: 1.900 m 3 / ngày đêm, đặt tại (lô P-1) Công viên trung tâm (xây ngầm) (xử lý nước thải cho các hạng mục M-2, HR-3)
Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B trước khi thoát ra rạch Sông Tân
Dự án chỉ xin cấp phép đối với 2 trạm XLNT số 1 và 2 với công suất lần lƣợt là 2.300 m 3 / ngày đêm và 1.900 m 3 / ngày đêm
Quy trình công nghệ của Trạm xử lý nước thải của 02 trạm XLNT của Khu dân cư Tân Thuận Tây có công nghệ tương tự nhau, sơ đồ công nghệ xử lý nước thải được trình bày nhƣ sau:
Nước thải từ khu chung cƣ
Nước thải từ khu TM-DV, văn phòng
Nước thải từ trường tiểu học/ mẫu giáo
Nước thải từ trụ sở phường
Hệ thống thu gom nước thải của khu phức hợp
Trạm XLNT số 1,công suất 2.300 m 3 / ngày đêm Trạm XLNT số 2, công suất 1.900 m 3 / ngày đêm
Rạch Sông Tân (đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B)
Hình III-5 Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải của trạm XLNT của Khu dân cƣ Tân Thuận Tây
Nước thải từ các công tr nh đơn vị ( nhà vệ sinh qua bể tự hoại, lavapo, thoát sàn ) ở các tòa được thu gom theo 1 hệ thống thoát nước thải riêng được tách rác và chảy vào hệ thống xử lý nước thải Gồm :
Hệ thống thoát hơi của tòa nhà
Bể chứa bùn Tuần hoàn bùn Mùi hôi
Hợp đồng đơn vị có chức năng thu gom bùn thải Bùn dƣ
Trạm quan trắc tự động
Rạch Sông Tân QCVN 14:2008/BTNMT, cột B
Tuần hoàn nước a Bể điều hòa
Bể điều hòa là nơi tiếp nhận nguồn nước thải từ bể tự hoại & bể tách mỡ Tại đây được lắp đặt song chắn rác giúp loại bỏ rác nhằm bảo vệ bơm và đường ống phía sau Bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng, ổn định pH cho hệ thống tránh tình trạng sốc tải vi sinh Nước sau đó sẽ được bơm vào bể Anoxic bằng 2 bơm ch m để bắt đầu chu trìn xử lý sinh học, ngoài ra để an toàn và dự phòng sự cố bơm xảy ra ảnh hưởng đến quá trình xử lý, tại bể này sẽ đƣợc bố trí thêm 1 bơm ch m thứ 3 b Bể xử lý thiếu khí Anoxic
Trong nước thải, có chứa hợp chất nito và photpho, những hợp chất này cần phải được loại bỏ ra khỏi nước thải Tại bể Anoxic, trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật dị dƣỡng phát triển xử lý N và P thông qua quá trình khử Nitrat và khử Photphoril Tại đây đƣợc bố trí giá thể vi sinh bám dính dạng tổ ong để làm gia tăng khả năng xử lý sinh học, vi sinh sẽ bám dính và hoạt động trên bề mặt giá thể, làm tăng bề mặt diện tích tiếp xúc giữa vi sinh và các chất ô nhiễm sinh học Tại bể Anoxic nhờ có đường hồi lưu nước từ bể hiếu khí và hồi lưu bùn từ bể lắng về bằng hệ thống bơm hồi lưu mang theo lƣợng oxy và giúp xáo trộn dòng chảy trong bể tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh nito, photpho diễn ra triệt để
Quá trình xử lý BOD diễn ra đồng thời với quá trình khử Nito, Photpho theo tỷ lệ BOD:N:P0:5:1 Nhƣ vậy, khi khử 5 phân tử nito và 1 phân tử photpho sẽ tiêu thụ
100 phân tử BOD Các vi sinh vật thiếu khí sẽ phân hủy và chuyển hóa BOD thành CO 2 , nước và một phần khí metan (CH 4 ), khí H 2 S
Do nước thải đã qua bể tự hoại nên thường thiếu chất dinh dưỡng cho vi sinh vật Vì vậy, để có thức ăn cho vi sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt, chúng ta phải bổ sung dinh dưỡng bằng cách dùng bơm định lượng để bơm mật rỉ đường hoặc methanol, etanol, vào ngăn thiếu khí để đảm bảo tỷ lệ C:N:P= 100:5:1 là điều kiện lý tưởng trong chu tr nh sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
Quá trình khử Nitrat xảy ra như sau:
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Pseudomonas và
Clostridium Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn nà sẽ khử Nitrat (NO 3 - ) và Nitrit (NO 2 - ) theo chuỗi chuyển hóa :NO 3 - NO 2 - N 2 0 N 2 Khí nito phân tử N 2 tạo thành sẽ thoát khỏi nước và ra ngoài Như vậy là nito đã được xử lý
Chủng loại vi khuẩn tham gia vào quá trình này là Acinetobacter Các hợp chất hữu cơ chứa Photpho sẽ đƣợc hệ vi khuẩn Acinetobacter chuyển hóa thành các hợp chất mới không chứa photpho và các hợp chất có chứa photpho nhƣng dễ phân hủy đối với chủng loại vi khuẩn hiếu khí
Từ đáy bể Anoxic, nước qua lỗ thông với khoang, chảy sang bể hiếu khí MBBR c Bể xử lý hiếu khí MBBR
Công nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank) và giá thể sinh học dạng lơ lửng Bể MBBR hoạt động giống nhƣ quá tr nh xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong toàn bộ thể tích bể Đây là quá trình xử lý bằng vi sinh tự dƣỡng với sinh khối phát triển trên giá thể mà những giá thể này lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và đƣợc giữ bên trong bể phản ứng
Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp vi sinh dính bám trên bề mặt Những giá thể này đƣợc thiết kế sao cho diện tích bề mặt hiệu dụng lớn để lớp màng dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều kiện tối ƣu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lửng trong nước
Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác nhau Trong mỗi quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuyếch tán của chất dinh dƣỡng (chất ô nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý
Trong bể hiếu khí xảy ra 2 quá tr nh chính nhƣ sau:
Quá trình Nitrat hoá từ Nitơ Amôni được chia làm hai bước và có liên quan tới hai loại vi sinh vật, đó là vi khuẩn Nitơsomonas và Vi khuẩn Nitơbacteria Ở giai đoạn đầu tiên amôni được chuyển thành nitrit và ở bước thứ hai nitrit được chuyển thành nitrat
CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI
Trạm XLNT xây dựng ở khu công viên cây xanh lô P-1 và khu đất thương mại, dịch vụ, văn phòng C-1 trong khu dân cư, xung quanh là trạm trung chuyển chất thải rắn, đường nội bộ và cây xanh Khu vực xung quanh trạm XLNT ít người, đây là vị trí xây dựng phù hợp nhất để xây dựng trạm XLNT của khu dân cƣ Tuy nhiên do trạm XLNT sẽ phát sinh mùi hôi gây ảnh hưởng đến khu vực xung quanh Để hạn chế ảnh hưởng của mùi hôi đến môi trường không khí xung quanh, chủ đầu tư sẽ quan tâm đến công tác vận hành và quản lý quá tr nh hoạt động của trạm xử lý Cụ thể nhƣ sau:
CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG
- Kiểm tra tốc độ dòng chảy nước thải tại các bể chứa, bể tiếp nhận, để đảm bảo thời gian lưu nước của các bể, tránh xảy ra tình trạng phân hủy kị khí ở các bể
- Mùi phát sinh từ các bể: hố gom, bể điều hòa, , bể kị khí, bể thiếu khí, bể phân hủy bùn, sẽ đƣợc dẫn tới hệ thống xử lý mùi để xử lý giảm thiểu mùi hôi
3 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG:
+ Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn phát sinh chủ yếu trong quá tr nh hoạt động của khách ra vào trung tâm thương mại, nhân viên làm việc trong trung tâm thương mại, từ hoạt động của khu vực thức ăn trong trung tâm thương mại từ hoạt động của khách sạn Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ các sinh hoạt hàng ngày có thành phần bao gồm: rác thực phẩm, giấy, nilon, carton, vải, gỗ, thủy tinh, lon thiếc, nhôm, kim loại, tro
Toàn bộ chất thải phát sinh từ dự án sẽ đƣợc ký hợp đồng với các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định (với tần suất thu gom 2 lần/ngày cho rác thải sinh hoạt và 3 tháng/lần cho CTNH)
Chất thải rắn phát sinh của toà nhà sẽ đƣợc tập trung tại phòng chứa rác tập trung đặt tại tầng hầm 1 hoặc khuôn viên lô đất Mỗi ngày xe thu gom rác sẽ tới tận cổng phụ của dự án để thu gom, vận chuyển và xử lý với tần suất 2 lần/ngày
Chủ đầu tƣ đảm bảo thực hiện quản lý chất thải phát sinh chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu Thực hiện quản lý chất thải nguy hại theo đúng Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại
Dưới đây là quy tr nh thu gom quản lý chất thải của dự án như sau:
Hình III-8 Sơ đồ quy trình thu gom
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của nhân viên, dân cƣ khu vực căn hộ ở và khách vãng lai Thành phần chủ yếu của chất thải rắn này bao gồm: chất thải hữu cơ dễ phân hủy (rau, củ thực phẩm, đồ ăn ), chất thải tái chế (chai nhựa, lon nước, bìa carton, ) và chất thải khác Theo WHO, khối lƣợng chất thải sinh hoạt đƣợc ƣớc tính nhƣ sau:
Từ tòa nhà lô HR-1
+ Người ở: 3.028 người, hệ số phát thải 1,3 kg/người/ngày
+ Nhân viên thương mại và dịch vụ: 60 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Nhân viên vệ sinh, bảo vệ, kỹ thuật: 15 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày + Khách vãng lai: 50 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Trẻ em và giáo viên: 94 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
Tổng khối lƣợng rác phát sinh: 4.045,9 kg/ngày
Phân loại vào các thùng lưu chứa CTNH đặt tại khu vực tập trung ở tầng hầm/khuôn viên lô đất
CTR từ căn hộ, khu TMDV, nhà trẻ, văn phòng
Thùng màu xám tại mỗi tầng
Khu vực tập trung tại tầng hầm/khuôn viên lô đất
CTR hữu cơ dễ phân hủy
Thùng màu xanh tại mỗi tầng
Khu vực tập trung tại tầng hầm/khuôn viên lô đất
Dịch vụ thu gom CTR sinh hoạt
Thùng màu cam tại mỗi tầng
Khu vực tập trung tại tầng hầm/khuôn viên lô đất
Dịch vụ bán phế liệu
Dịch vụ thu gom CTR sinh hoạt Đơn vị có chức năng thu gom, xử lý
Từ tòa nhà lô HR-2
+ Người ở: 3.032 người, hệ số phát thải 1,3 kg/người/ngày
+ Nhân viên thương mại và dịch vụ: 35 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Nhân viên vệ sinh, bảo vệ, kỹ thuật: 15 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày + Khách vãng lai: 50 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Trẻ em và giáo viên: 94 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
Tổng khối lƣợng rác phát sinh: 4.038,6 kg/ngày
Từ tòa nhà lô HR-3
+ Người ở: 2.608 người, hệ số phát thải 1,3 kg/người/ngày
+ Nhân viên vệ sinh, bảo vệ, kỹ thuật: 10 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày + Khách vãng lai: 10 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Trẻ em và giáo viên: 94 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
Tổng khối lƣợng rác phát sinh: 3.447,4 kg/ngày
+ Người ở: 1.880 người, hệ số phát thải 1,3 kg/người/ngày
+ Nhân viên thương mại và dịch vụ, văn phòng: 80 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Nhân viên vệ sinh, bảo vệ, kỹ thuật: 8 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Khách vãng lai: 30 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
+ Trẻ em và giáo viên: 93 người, hệ số phát thải 0,5 kg/người/ngày
Tổng khối lƣợng rác phát sinh: 2.549,5 kg/ngày
Vậy tổn n r thải sinh hoạt phát sinh trung bình mỗi ngày của Dự án khoảng 14.081,4kg/ngày
Nhƣng dự án chƣa hoạt động hết công suất nên lƣợng rác sinh hoạt phát sinh khoảng 4.279,636 kg/ngày
Thành phần chất thải rắn chủ yếu là chất hữu cơ chiếm tỷ lệ 70- 80 % (rau quả, phế thải, thực phẩm thừa, ) và thành phần có thể tái sinh tái chế đƣợc chiếm khoảng 15-30% ( giấy bìa, nhựa, thủy tinh )
Biện pháp lưu iữ Để giảm thiểu ô nhiễm do chất thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn hoạt động của dự án, chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp thu gom riêng cho từng khối công trình riêng biệt nhƣ sau:
Chất thải rắn đƣợc thu gom, phân loại tại nguồn đƣợc quy định tại Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 14/11/2018 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh Rác thải sinh hoạt sau khi đƣợc phân loại đƣợc thải bỏ vào trong thùng chứa phù hợp với từng loại chất thải:
Chất thải hữu cơ dễ phân hủy 9 nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh) đƣợc chứa trong thùng màu xanh
Chất thải có thể đƣợc tái chế ( nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh) đƣợc chứa trong thùng màu trắng
Một số hình ảnh ở khu vực lưu chứa rác thải sinh hoạt:
Hình III-9 Khu vực lưu chứa rác sinh hoạt từng tầng
Các loại chất thải trên đƣợc tổ chúc thu gom , vận chuyển nhƣ sau:
Bảng III-4 Côn trình lưu iữ chất thải rắn sinh hoạt
Số lƣợng Đơn vị Diện tích Vị trí Đặc tính kỹ thuật Ghi chú
Mỗi phòng chứa 2 thùng rác, có dán nhãn phân loại, Khu HR1 và HR2 mỗi khu có 2 block, mỗi block có 36 tầng Tổng số phòng là 144 phòng
CTR tập trung tại tầng hầm mỗi công
Khu HR1 và HR2 mỗi khu có 2 block Mỗi block có 1 phòng chứa CTR
Hình III-10 Khu vực lưu chứa tập trung của từng tòa nhà
Số lƣợng Đơn vị Diện tích Vị trí Đặc tính kỹ thuật Ghi chú án
Thùng chứa rác sinh hoạt từng tầng
Trong phòng chứa sinh hoạt từng tầng
Thùng chứa rác sinh hoạt tại tầng hầm
Trong phòng chứa CT sinh hoạt tầng hầm B1
Tần suất thu gom: 02 lần/ngày; Đã ký hợp đồng thu gom với Công ty TNHH DV MT - Vệ sinh Quốc Việt (đính kèm Phụ lục).
CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
Chất thải nguy hại chủ yếu bao gồm các loại:
- Các chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt đô thị bao gồm: các bao bì, chai lọ đựng thuốc diệt ruồi muỗi, diệt chuột, chất tẩy rửa, sát trùng mạnh, đồ dùng điện tử hƣ hỏng, các bình chứa hóa chất tẩy rửa…
- Các chất thải nguy hại phát sinh từ văn phòng cho thuê bao gồm: đèn neon hỏng, pin hết hạn sử dụng, hộp mực in…
- Quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị, máy móc kỹ thuật: giẻ lau dính dầu mỡ, can, thùng đựng hóa chất,
Tham khảo lƣợng chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của các khu dân cƣ tương tự, ước tính thành phần và khối lượng chất thải nguy hại trong giai đoạn hoạt động của toàn dự án nhƣ sau:
Bản III-5 Các loại chất thải n uy hại phát sinh
STT Tên CTNH Trạng thái tồn tại
1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải Rắn 40 16 01 06
Giẻ lau thải bị nhiễm các thành phần nguy hại (từ hoạt động bảo trì HTXLNT, hệ thống cơ điện)
Bao bì mềm thải (bao bì chứa hoá chất XLNT, xà phòng, bột giặt, )
Bao bì cứng thải bằng nhựa (bao bì chứa hoá chất XLNT, nước rửa chén, nước tẩy,…)
5 Pin thải, ắc quy thải Rắn 40 16 01 12
Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện có các linh kiện điện tử
Hiện trạng: Do dự án mới đi vào vận hành nên các thiết bị hƣ hỏng nhƣ bóng đèn, pin, acquy chƣa đƣợc thay thế nên không phát sinh Vì vậy lƣợng CTNH ƣớc tính tối đa cho giai đoạn 1 là 280 kg/năm
Bản III-6 Khu vực lưu chứa CTNH của dự án
TT Côn trình lưu iữ Số lƣợng Đơn vị Diện tích Đặc tính kỹ thuật
Phòng chứa CTNH tại tầng hầm mỗi công trình trong dự án
2 Thùng chứa CTNH 06 Cái 1 Loại 60 lít Nhựa PVC Mỗi block
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn, 2022)
Một số hình ảnh tại khu vực lưu chứa CTNH:
Hình III-11 Khu vực lưu chứa CTNH từng tòa nhà
Biện pháp lưu iữ Để giảm thiểu ô nhiễm do chất thải nguy hại, Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp sau:
Phân loại chất thải nguy hại và lưu chứa trong các thùng kín thích hợp, có dán nhãn và lưu trong kho chứa chất thải nguy hại
Khu vực lưu trữ chất thải nguy hại được đặt tại khu vực thích hợp, có mái che, rãnh thoát nước theo đúng quy định Quy cách kho lưu chứa CTNH sẽ được thực hiện theo đúng thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT
Hợp đồng với đơn vị thu gom , vận chuyển chất thải nguy hại để xử lý theo đúng quy định Đơn vị này phải có giấy phép theo thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại
Tấn suất thu gom: 01 lần/năm; Đã ký hợp đồng thu gom với Công ty TNHH Ánh Dương Vina (đính kèm Phụ lục).
CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG
- Tiếng ồn phát sinh trong quá tr nh hoạt động của dự án từ hệ thống lạnh, máy bơm nước, quạt thông gió, máy phát điện,máy thổi khí của hệ thống xử lý nước thải là điều không thể tránh khỏi Chủ dự án sẽ áp dụng một số biện pháp giảm thiểu tiếng ồn nhƣ sau:
Lắp đệm cao su chống ồn, chống rung cho máy phát điện
Bố trí hệ thống máy móc gây ồn lớn nhƣ máy phát điện, máy bơm, quạt thông gió tại phòng riêng, cách âm
Thường xuyện bảo trì , bảo dưỡng các thiết bị, máy móc
Trang thiết bị bảo hộ lao động, nút bịt tại cho công viên
- Tiếng ồn, rung từ máy thổi khí của hệ thông xử lý nước thải
Hệ thống xử lý nước thải được bố trí riêng biệt, được đặt tại lô P-1 đảm bảo hạn chế ồn tác động đến khu vực xung quanh
Các bể của hệ thống xử lý đặt ngầm
Khu vực đặt hệ thống xử lý nước thải tại khu vực công viên nên hạn chế được tiếng ồn đối với khu dân cƣ
Phòng điều khiển các hệ thống xử lý nước thải được bố trí phòng riêng, có cửa khóa kín
Khu vực đặt hệ thống xử lý nước thải là khu vực bãi giữ xe nên không tác động đến các khu thương mại, dịch vụ và hoạt động văn phòng của tòa nhà
- Tiếng ồn, rung từ các phương tiện giao thông ra vào khu vực chủ yếu tập trung vào giờ cao điểm
Quy định xe ra vào yêu cầu đi với tốc độ chậm 20km/h, không bóp còi
Không cho các xe nổ máy trong lúc chờ nhận hàng
Đặt các biển báo quy định tốc độ lưu thông trong khu vực
- Tiếng ồn, rung từ hoạt động máy phát điện:
Bố trí phòng đặt máy phát điện tại tầng hầm của tòa nhà
Định kỳ bão dƣỡng máy phát điện dự phòng
Lắp đặt các bộ phận giảm âm, lắp đặt đệm chống ồn ngay khi lắp đặt máy móc, thiết bị.
PHƯƠNG ÁN PHÕNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
6.1 Phươn án phòn n ừa, ứng phó sự cố môi trườn đối với nước thải
Trong quá tr nh vận hành trạm xử lý nước thải cần thường xuyên theo dõi diễn bién của vi sinh hiếu khí
+ Nếu hàm lƣợng bùn hoạt tính ít th cần bổ sung lƣợng bùn hoạt tính từ hầm chứa bùn + Kiểm tra lưu lượng khí cấp Nếu thiếu th tăng thời gian thổi khí
+ Trường hợp hệ thống xử lý nước thải gặp sự cố hỏng hóc máy móc, thiết bị không thể tiếp tục vận hành, th trong lúc sữa chữa máy móc/thiết bị, nước thải được lưu tại bể điều hòa( có thời gian lưu 8h), kết hợp một module có thể ngừng hoạt động để sửa chữa, không xả nước thải trực tiếp ra hệ thống thoát nước của khi vực khi chưa xử lý đạt quy chuânt quy định Ngoài ra, để phòng ngừa khi xảy ra sự cố, các trạm XLNT đƣợc phân chia thành các moduel nhỏ để dễ dàng trong việc ứng cứu khi có sự cố xảy ra Khi khắc phục xong sự cố, nước thải sẽ được bơm từ bể điều hòa về bể thu gom để xử lý lại – Sự cố rò r , vỡ đường ống cấp thoát nước:
+ Đường ống cấp, thoát nước phải có đường cách ly an toàn
+ Thường xuyên kiểm tra và bảo tr nhựng mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo tất cả các tuyến ống có đủ độ bền và độ kín khít an toàn nhất
+ Không có bất kỳ các công tr nh xây dựng trên đường ống dẫn nước
– Biện pháp khắc phục sự cố hệ thống XLNT, công suất 2.300 m 3 /ngày đêm và 1.900 m 3 /ngày đêm
+ Ngừng ngay việc đấu nối nước thải vào hệ thống thoát nước của khu vực
+ Bơm nước thải chưa kịp xử lý về bể chứa, bể điều hòa để chứa tạm thời, chờ khắc phục sự cố
+ Điều tra nguyên nhân và tiến hành khắc phục sự cố phù hợp (sửa bơm, vệ sinh lưới chắn rác, thông đường ống dẫn nước, dẫn hóa chất, …)
+ HTXLNT đƣợc xây dựng ngầm nên tất cả phải đƣợc xây dựng nắp thăm thích hợp cho việc kiểm tra
+ Tất cả các thành bể đều phải được quét lớp chống thấm, tránh rò rỉ nước thải ra ngoài
+ Nhân viên vận hành HTXLNT phải kiểm tra thường xuyên t nh trạng các bể ngầm, phát hiện kip thời các sự cố, tổng kiểm tra và bảo dƣỡng 5 năm/ lần cho toàn hệ thống
+ Thực hiện quan trắc thường xuyên chất lượng nước thải sau xử lý để kịp thời điều chỉnh nếu phát hiện thống số bị vƣợt
Sau khi khắc phục sự cố, bơm nước vận hành thử hệ thống xử lý Nhận biết chất lượng nước bằng cảm quan (màu sắc, độ đục) và kiểm tra, phân tích một số thông số ô nhiễm thông thường Nếu hệ thống vận hành b nh thường và chất lượng nước sau xử lý đạt giới hạn yêu cầu, bơm nước tiếp tục quá trình xử lý, vận hành hệ thống theo các nguyên tắc đã đề ra Nếu chất lượng nước chưa đạt yêu cầu sẽ bơm tuần hoàn lại để xử lý lại lần nữa đến khi chất lượng nước đạt yêu cầu
6.2 Phươn án phòn n ừa, ứng phó sự cố môi trườn đối với khí thải, bụi và tiếng ồn
Các nguồn gây ô nhiễm không khí khi dự án đi vào hoạt động là do hoạt dộng giao thông của xe ô tô, xe gắn máy ra vào khu vực khu cao ốc, khí thải máy điều hòa nhiệt độ và khí thải máy phát điện dự phòng
Ngoài ra còn có các chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động đun nấu, tuy nhiên nguồn ô nhiễm này không đáng kể, có thể giảm thiểu đƣợc bằng các biện pháp quản lý và kỹ thuật
6.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông
Khí thải phát sinh do các phương tiện giao thông ra vào dự án là nguồn không tập trung Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông nhƣ sau:
Quy hoạch diện tích cây xanh hợp lý Cây xanh có tác dụng rất lớn trong việc hạn chế ô nhiễm không khí nhƣ giữ bụi, lọc sạch không khí, giảm và che chắn tiếng ồn, cải thiên các yếu tố vi khí hậu
Vệ sinh sân bãi thường xuyên nhằm giảm lượng bụi phát sinh do các phương tiện giao thông
100% đường giao thông của khu vực được trải nhự đường và lát gạch hoàn chỉnh;
Quy hoạch bãi giữ xe hoàn chỉnh và lối giao thông ra vào rộng rãi, hợp lý nhằm tránh tình trạng ách tắc giao thông vào các giờ cao điểm;
Phun nước sân bãi, đường nội bộ vào mùa khô để giảm bụi và hơi nóng do xe vận chuyển ra vào dự án
6.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm không khí từ hoạt động của máy phát điện dự phòng
Số lƣợng máy phát điện : Tổng cộng là 15 máy phát điện của các lô HR-1, HR-2, HR-3, M-2 đƣợc đặt trong phòng chứa máy phát tại tầng hầm 1 công viên (cây xanh bên cạnh lô C-2) VÀ 04 máy phát điện được đặt dưới hầm tầng 1 lô C-1
Bảng III-8 Bố trí máy phát điện
Vị trí Số lƣợng hệ thống Vị trí Hiện trạng
HR-1 2 máy – công suất: 2.500 kVA/máy
Phòng máy phát điện GR1 thuộc tầng hầm B1 của Lô C2 Đã lắp đặt, hoạt động
HR-2 2 máy - công suất: 2.500 kVA/máy
Phòng máy phát điện GR2 thuộc tầng hầm B1 của Lô C2 Đã lắp đặt, hoạt động
2.000 KVA tại tầng hầm B1 của
Lô C2 Đã lắp đặt, chƣa hoạt động
M-2 2 máy – công suất: 2000 kVA/máy tại tầng hầm B1 của
Lô C2 Đã lắp đặt, chƣa hoạt động
(Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn, 2022)
Tiếng ồn từ máy phát điện:
Một số biện pháp để chống ồn, rung, khí thải phát sinh từ máy phát điện được thực hiện cụ thể như sau:
Lựa chọn máy từ các đơn vị cung ứng với yêu cầu kỹ thuật có kỹ năng chống ồn cao
Máy phát điện được đặt trong phòng kín, bao bọc bằng tường kiên cố và vật liệu cách âm, đảm bảo giảm thiểu tối đa độ ồn do máy phát điện gây ra;
Xây dựng phòng máy hợp lý cho mát phát điện dự phòng Nền móng đặt máy đƣợc xây dựng bằng bê tông có chất lượng cao, xung quanh có xây dựng mương an toàn để ngăn ngừa sự cố tràn dầu ra ngoài Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su Lắp đặt các bộ phận tiêu âm
Đặt máy phát điện dưới tầng hầm của tháp;
Tiến hành kiểm tra, bôi trơn và bảo dƣỡng định kỳ
Các biện pháp giảm thiểu tác động của khí thải từ máy phát điện dự phòng: Để giảm nồng độ ô nhiễm của khí thải phát sinh trong quá tr nh máy phát điện hoạt động, chủ đầu tƣ sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu sau:
Chủ dự án sẽ lựa chọn loại máy phát điện mới, ít gây ồn, tiết kiệm nhiên liệu và hạn chế phát sinh khí thải;
Lựa chọn các nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp Cụ thể, hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu sử dụng thấp hơn 0,05%
Kích thước phòng máy : dài 17,625m; cao 6,25 m; tường dày 0,25m, máy có thiết kế giảm âm nhƣ sau:
Bộ giảm âm là loại khử tiếng ồn gồm một vỏ bọc bên ngoài, vật liệu hấp thu âm thanh và các vách ngăn bên trong, bộ chia và giá đỡ Vỏ là loại thép tráng kẽm dày hơn 1.2mm
CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Không thay đổi so với báo cáo Đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt.
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
Nguồn phát sinh nước thải
- Nước thải từ nhà vệ sinh khu chung cư;
- Nước thải từ khu TM-DV, văn phòng;
- Nước thải từ trường tiểu học/mẫu giáo;
- Nước thải từ trụ sở phường
Lưu lượng xả nước thải tối đa
Tổng lượng nước thải của dự án ước tính khoảng 4.200 m 3 /ngày đêm
Hệ thống thoát nước thải được thiết kế riêng biệt với hệ thống thoát nước mưa
Sơ đồ thu gom nước thải của Dự án
Hình IV-1 Sơ đồ thoát nước thải của dự án
Nước thải từ hạng mục HR-1, HR-2 được thu gom về Trạm XLNT số 1, công suất 2.300 m 3 / ngày đêm
Nước thải từ hạng mục M-2, HR-3 được thu gom về trạm XLNT số 2, công suất 1.900 m 3 / ngày đêm
Nước thải sau xử lý được xả vào đường thoát nước thải của hệ thống xử lý nước thải của
Dự án Khu dân cƣ Tân Thuận Tây cả ra Rạch Sông Tân
Dự án hoàn thành giai đoạn 1 chỉ xin cấp phép đối với trạm XLNT số 1 và 2 với công suất lần lƣợt là 2.300 m 3 / ngày đêm và 1.900 m 3 / ngày đêm Không xin cấp phép cho trạm 3 công suất 780 m 3 / ngày đêm
Nước thải từ khu chung cƣ
Nước thải từ khu TM-DV, văn phòng
Nước thải từ trường tiểu học/ mẫu giáo
Nước thải từ trụ sở phường
Hệ thống thu gom nước thải của khu phức hợp
Trạm XLNT số 1 công suất 2.300 m 3 /ngày đêm Trạm XLNT số 2 công suất 1.900 m 3 /ngày đêm
Rạch Sông Tân (đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B)
Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòn nước thải
Bảng IV-1 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòn nước thải của dự án
STT Chất ô nhiễm Đơn vị
8 Dầu mỡ, động thực vật mg/l 20
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 10
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Vị trí, phươn thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
Vị trí xả thải tại điểm xả thải: gồm 2 vị trí trên rạch Sông Tân Vị trí xả thải có tọa độ theo hệ VN 2000, nhƣ sau:
Bản IV-2 Tọa độ các vị trí xả nước thải
Tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục
1 Vị trí xả thải của HTXLNT số 01 1188734 606294
2 Vị trí xả thải của HTXLNT số 02 1188752 606299
- Phương thức xả thải: Nước thải Nước thải sau xử lý được xả vào đường thoát nước thải của hệ thống xử lý nước thải của Dự án Khu dân cư Tân Thuận Tây xả ra Rạch Sông Tân đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột B
- Nguồn tiếp nhận nước thải: Rạch Sông Tân
2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG:
Nguồn số 01: Tiếng ồn, độ rung từ máy phát điện dự phòng tại tầng hầm B1 lô C-
Nguồn số 02: Tiếng ồn, độ rung từ khu vực đặt máy thổi khí của hệ thống xử lý nước thải công suất 2.300 m 3 /ngày đêm
Nguồn số 03: Tiếng ồn, độ rung từ khu vực đặt máy thổi khí của hệ thống xử lý nước thải công suất 1.900 m 3 /ngày đêm
Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung:
(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 45’, múi chiếu 3 0 )
Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung, cụ thể nhƣ sau:
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 70 55 Không Khu vực thông thường
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 70 60 Không Khu vực thông thường
KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CỦA DỰ ÁN:
Do dự án đã xây dựng 02 hệ thống xử lý nước thải có công suất lần lượt Trạm 1 là 2.300 m 3 /ngày.đêm, Trạm 2 là 1.900 m 3 /ngày.đêm, do đó dự án sẽ tiến hành vận hành thử nghiệm 2 công trình này
Chủ đầu tư sẽ thực hiện giám sát nước thải với vị trí, chỉ tiêu, tần suất, số lượng mẫu và quy chuẩn so sánh theo hướng dẫn tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Công tác giám sát chất lượng nước thải của dự án bao gồm các nội dung chính sau đây:
Bảng V-1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
TT Công trình xử lý chất thải
Thời gian bắt đầu vận hành thử nghiệm
Thời gian kết thúc vận hành thử nghiệm
Công suất dự kiến tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm
Trạm XLNT số 1 công suất 2.300 m 3 /ngày.đêm
Sau khi đƣợc cấp phép
Dự kiến nước thải phát sinh khoảng 600 m 3 /ngày.đêm (khoảng 26% công suất của trạm XLNT)
Trạm XLNT số 2 công suất 1.900 m 3 /ngày.đêm
Sau khi đƣợc cấp phép
Dự kiến nước thải phát sinh khoảng 300 m 3 /ngày.đêm (khoảng 16% công suất của trạm XLNT)
1.2 Kế hoạch quan trắc nước thải, đánh iá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
Chủ đầu tƣ đã phối hợp với đơn vị có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện
Thời gian lấy mẫu thực hiện theo quy định tại Thông tƣ 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định
Thời gian đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải trong vòng 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử
Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu chất thải để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải nhƣ sau:
Bảng V-2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra n oài môi trường hoặc thải ra ngoài phạm vi của công trình, thiết bị xử lý
TT Vị trí lấy mẫu
Thông số đo đạc, phân tích Thiết bị
Thời gian lấy mẫu phân tích
1 Giai đoạn điều chỉnh hiệu suất từn ôn đoạn và hiệu quả của công trình xử ý n ớc thải (75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm)
1.1 Trạm XLNT số 1 công suất 2.300 m 3 /n ày.đêm
Nước thải trước xử lý (lấy tại bể thu gom)
01 mẫu pH, BOD 5 , TSS, amoni, sunfua, nitrat, photphat, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, Coliforms
Lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động theo quy định của thành phố Hồ Chí Minh
15 ngày/lần kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm đến hết
(Mẫu tổ hợp: gồm 03 mẫu đơn lấy ở 03 thời điểm sáng, trƣa, chiều)
01 mẫu pH, BOD 5 , TSS, amoni, photphat, nitrat
(lấy tại đầu bể lắng)
01 mẫu pH, BOD 5 , TSS, amoni, photphat
Nước thải sau qua bể lắng
(lấy tại đầu bể khử trùng)
Nước thải sau khi qua bể khử trùng (lấy tại hố ga quan trắc)
1.2 Trạm XLNT số 2 công suất 1.900 m 3 /n ày.đêm
Nước thải trước xử lý (lấy tại bể điều hòa)
Lắp đặt thiết bị quan trắc
15 ngày/lần kể từ ngày bắt
TT Vị trí lấy mẫu
Thông số đo đạc, phân tích Thiết bị
Thời gian lấy mẫu phân tích
Nước thải sau bể thiếu khí Anoxic
01 mẫu pH, BOD 5 , TSS, amoni, photphat, nitrat nước thải tự động theo quy định của thành phố Hồ Chí Minh đầu vận hành thử nghiệm đến hết
(Mẫu tổ hợp: gồm 03 mẫu đơn lấy ở 03 thời điểm sáng, trƣa, chiều)
(lấy tại đầu bể lắng)
01 mẫu pH, BOD 5 , TSS, amoni, photphat, nitrat
Nước thải sau qua bể lắng
(lấy tại đầu bể khử trùng)
Nước thải sau khi qua bể khử trùng (lấy tại hố ga quan trắc)
Giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử ý n ớc thải
(07 ngày liên tiếp sau iai đoạn điều chỉnh hiệu suất từn ôn đoạn và hiệu quả của công trình xử ý n ớc thải)
2.1 Trạm XLNT số 1 công suất 2.300 m 3 /n ày.đêm
Nước thải trước xử lý tại bể thu gom
01 mẫu pH, BOD 5 , TSS, amoni, sunfua, nitrat, photphat, dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, Coliforms
Lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động theo quy định của thành phố Hồ Chí Minh
01 ngày/lần liên tục trong 07 ngày (mẫu đơn) QCVN
Nước thải sau xử lý tại điểm xả nước thải sau xử lý của trạm
01 ngày/lần liên tục trong 07 ngày (mẫu đơn)
2.2 Trạm XLNT số 2 công suất 1.900 m 3 /n ày.đêm
Nước thải trước pH, BOD , TSS, Lắp đặt 01 QCVN
TT Vị trí lấy mẫu
Thông số đo đạc, phân tích Thiết bị
Thời gian lấy mẫu phân tích
Quy chuẩn so sánh dầu mỡ động thực vật, tổng các chất hoạt động bề mặt, Coliforms trắc nước thải tự động theo quy định của thành phố Hồ Chí Minh trong 07 ngày (mẫu đơn)
Nước thải sau xử lý tại điểm xả nước thải sau xử lý của trạm
01 ngày/lần liên tục trong 07 ngày (mẫu đơn).
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN
KẾT LUẬN
Dự án “Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.” tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh đã đƣợc thực hiện đầy đủ theo nội dung đề ra
Trong quá trình hoạt động của dự án cũng làm phát sinh các tác động đến môi trường như khí thải, nước thải, mùi Tuy nhiên các tác động này sẽ được chủ đầu tư thực hiện các biện pháp giảm thiểu như đã tr nh bày trong báo cáo Các công nghệ xử lý nước thải này đã đƣợc áp dụng nhiều nơi cho thấy tính khả thi về hiệu quả xử lý, đảm bảo các chất thải phát sinh sẽ được xử lý đạt các quy chuẩn quy định, không gây ô nhiễm môi trường khu vực.
KIẾN NGHỊ
Kiến nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng các cơ quan chức năng liên quan thẩm định, phê chuẩn cấp Giấy phép môi trường cho Dự án để Dự án sớm đi vào vận hành thử nghiệm và đảm bảo tiến độ đầu tƣ dự án, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực về phát triển kinh tế- văn hóa xã hội cho Quận 7 nói riêng và Thành phố Hồ Chí Minh nói chung.
CAM KẾT
Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Xuân Mai Sài Gòn là chủ dự án đầu tƣ xây dựng Khu dân cư Tân Thuận Tây tại phường Tân Thuận Tây và phường Bình Thuận, quận 7, thành phố Hồ Chí Minh xin cam kết:
Cam kết thực hiện đầu đủ các biện pháp BVMT đã nêu trong Chương 4 và kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải và chương tr nh quan trắc môi trường của dự án đã nêu trong Chương 5
Cam kết chịu trách nhiệm của các chủ thể đối với an toàn trong thi công xây dựng, giải quyết sự cố khi xảy ra tai nạn ( tuân thủ yêu cầu của thông tƣ số 22/2010/TT-BXD ngày 3/12/2010 quy định về an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình)
Xây dựng , vân hành, quản lý các hệ thống xử lý môi trường trong khuôn viên dự án nhƣ: khí thải và chất thải rắn theo đúng nhƣ nội dung đã giải tr nh trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường này;
Cam kết hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột B trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
Thực hiện các biện pháp quản lý chất thải rắn đúng quy định an toàn về thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lý;
Cam kết hoàn thành và vận hành đầy đủ các công tình thiết bị BVMT trước khi đưa
Các chất ô nhiễm trong khí thải của dự án khi phát tán ra môi trường đảm bảo đạt Tiêu chuẩn Chất lƣợng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT,QCVN 06:2010/BTNMT
Cam kết thực hiện phân loại CTR tại nguồn theo hướng dẫn tại Quyết định số 1832/QĐ-UBND ngày 18/04/2017 của UBND Tp Hồ CHí Minh và Quyết định số 44/2018/ QĐ-UBND ngày 14/11/2018 của UBND Tp Hồ Chí Minh
Cam kết thực hiện phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo đúng Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 29/4/2015 về quản lý chất thải và phế liệu
Cam kết thực hiện phân loại, thu gom và xử lý chất thải nguy hại theo thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quản lý chất thải nguy hại
Cam kết nếu có bất kỳ khiếu nại nào , Chủ dự án sẽ phối hợp với UBND để giải quyết và cam kết đền bù nếu có phát sinh