1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG THIẾC TẠI MỎ THIẾC SUỐI BẮC XÃ CHÂU HỒNG VÀ XÃ CHÂU THÀNH, HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN (ĐIỀU CHỈNH)

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án Đầu Tư Khai Thác Và Chế Biến Quặng Thiếc Tại Mỏ Thiếc Suối Bắc Xã Châu Hồng Và Xã Châu Thành, Huyện Quỳ Hợp, Tỉnh Nghệ An (Điều Chỉnh)
Trường học Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Mỏ
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,87 MB

Nội dung

Căn cứ trên nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường ĐTM của Dự án điều chỉnh đã được phê duyệt; các cơng trình BVMT đã hồn thành của Dự án điều chỉnh đề nghị cấp GPMT bao gồm: Tổng

Trang 1

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG THIẾC TẠI MỎ THIẾC SUỐI BẮC XÃ CHÂU HỒNG

VÀ XÃ CHÂU THÀNH, HUYỆN QUỲ HỢP

TỈNH NGHỆ AN (ĐIỀU CHỈNH)

Nghệ An, tháng 12 năm 2022

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN MỎ Địa chỉ: P3+4/B2, tập thể Giảng Võ, phường Giảng Võ quận Ba Đình, TP Hà Nội

Điện thoại: 0983.327.302

Trang 2

BAO CAO DE, XUAT

cuA Dt/ nru oAu rtr

KHAr rnAc vA cr{E BrEN QUaI\G THrEC

rar t'a-A\^\Mo rHrEC suol BAc, xA cuAu Hor{G

VA XA CHAU THANH, HUYPN QUY HgP

,^>?

TINH NGHE AN (DIEU CHINH)

M:

cHU pr/Ax BAU ru

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii

PHẠM VI CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN viii

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1.1.Tên chủ dự án đầu tư: 1

1.2.Tên dự án đầu tư: 1

1.3.Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 2

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 2

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 2

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 5

1.4.Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 5

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng 5

1.4.2 Nguồn cung cấp điện, nước 5

1.5.Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư: 7

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 11

2.1.Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 11

2.2.Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường: 11

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 12

3.1.Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 12

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 12

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải 15

3.1.3 Xử lý nước thải 21

3.2.Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 27

3.2.1 Các biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải trong quá trình khai thác hầm lò 27

3.2.2 Các biện pháp giảm thiểu bụi trong quá trình tuyển quặng 28

3.2.3 Các biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải trong quá trình bốc xúc, vận tải 28

3.2.4 Các biện pháp giảm bổ trợ khác 29

Trang 4

3.3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt 30

3.3.2 Công trình, thiết bị quản lý chất thải sản xuất 30

3.4.Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn nguy hại: 33

3.5.Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 34

3.6.Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành: 35

3.6.1 Các biện pháp phòng chống cháy nổ, sét đánh 35

3.6.2 Các biện pháp phòng ngừa sự cố trong khai thác hầm lò 36

3.6.3 Các biện phòng ngừa sự cố đối với hố lắng, hố chôn lấp 37

3.6.4 Các biện pháp phòng chống sạt lở 37

3.7.Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 38

3.7.1 Các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, tai nạn giao thông 38

3.7.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động do tập trung công nhân 40

3.8.Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi: 40

3.9.Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: 40

3.9.1 Kế hoạch, tiến độ cải tạo, phục hồi môi trường 40

3.9.2 Kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường 89

3.9.3 Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường 89

3.10 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 90

CHƯƠNG 4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 91

4.1.Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 91

4.2.Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 92

4.3.Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 92

4.4.Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại: 93

4.5.Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất: 93

CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 94

5.1.Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải đã thực hiện 94

5.1.1 Kết quả đánh giá hiệu quả của công trình xử lý nước thải 94

5.1.2 Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải: 103

Trang 5

5.2.Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 103 5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 103 5.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 104 5.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự động, liên tục

khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án: 104 5.2.4 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm: 104 CHƯƠNG 6 CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 106 PHỤ LỤC 107

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

QL

QNK

TCVN

Quốc lộ Quặng nguyên khai

Tiêu chuẩn Việt Nam

TBA

TKCS

Trạm biến áp Thiết kế cơ sở TMDA

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1-1: Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống khai thác 2

Bảng 1-2: Tổng hợp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng trong giai đoạn vận hành 5

Bảng 1-3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện 6

Bảng 1-4: Nhu cầu dùng nước của Dự án 7

Bảng 3-1: Tổng hợp các thông số kỹ thuật của hố lắng 22

Bảng 3-2: Đặc tính kỹ thuật của các quạt gió 27

Bảng 3-3: Danh mục các thiết bị lưu giữ rác thải sinh hoạt tại Dự án 30

Bảng 3-4: Tổng hợp các thông số kỹ thuật của các hố chôn lấp 31

Bảng 3-5: Tổng hợp các thông số kỹ thuật của các đê chắn 32

Bảng 3-6: Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại Dự án 33

Bảng 3-7: Tổng hợp các công trình, thiết bị phân loại và lưu giữ chất thải nguy hại tại Dự án 33

Bảng 3-8: Danh mục trang bị bảo hộ lao động cho người lao động 39

Bảng 3-9: Tổng hợp các công trình hầm lò thông ra mặt đất 41

Bảng 3-10: Khối lượng công tác xây bịt cửa lò bằng, giếng nghiêng 41

Bảng 3-11: Khối lượng công tác xây bịt giếng đứng thông gió +660 42

Bảng 3-12: Khối lượng đất phủ trong quá trình tạo bãi chôn lấp 43

Bảng 3-13: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di dời 44

Bảng 3-14: Khối lượng công tác cửa lò thông ra mặt đất khoảnh I 44

Bảng 3-15: Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khoảnh I 47

Bảng 3-16: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di dời 48

Bảng 3-17: Khối lượng công tác cửa lò thông ra mặt đất khoảnh II 48

Bảng 3-18: Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khoảnh II 50

Bảng 3-19: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di rời 50

Bảng 3-20: Khối lượng công tác cửa lò thông ra mặt đất khoảnh III 50

Bảng 3-21: Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khoảnh III 51

Bảng 3-22: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di rời 52

Bảng 3-23: Khối lượng công tác cửa lò thông ra mặt đất khoảnh IV 52

Bảng 3-24: Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khoảnh IV 53

Bảng 3-25: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di dời 54

Bảng 3-26: Khối lượng công tác cửa lò thông ra mặt đất khoảnh V 54

Bảng 3-27: Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khoảnh V 56

Bảng 3-28: Tổng hợp các công trình cần tháo dỡ và thiết bị cần di dời 56

Trang 8

Bảng 3-30: Khối lượng cải tạo mặt bằng cửa lò Khoảnh VI 58

Bảng 3-31: Các hạng mục công trình phục vụ khai thác 59

Bảng 3-32: Khối lượng cải tạo mặt bằng sân công nghiệp 60

Bảng 3-33: Các hạng mục công trình trên mặt bằng xưởng tuyển 61

Bảng 3-34: Các thiết bị trong xưởng tuyển 61

Bảng 3-35: Khối lượng cải tạo xưởng tuyển quặng 62

Bảng 3-36: Các hạng mục công trình trên mặt bằng khu phụ trợ 63

Bảng 3-37: Khối lượng cải tạo khu phụ trợ 63

Bảng 3-38: Các hạng mục công trình trên mặt bằng kho vật liệu nổ 65

Bảng 3-39: Khối lượng cải tạo kho vật liệu nổ 65

Bảng 3-40: Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường trong giai đoạn khai thác mỏ 66

Bảng 3-41: Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khai kết thúc khai thác 75

Bảng 3-42: Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường 81

Bảng 3-43: Tổng hợp các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM 90

Bảng 4-1: Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải sinh hoạt 92

Bảng 4-2: Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn 93

Bảng 4-3: Giá trị giới hạn đối với độ rung 93

Bảng 5-1: Tổng hợp thời gian, tần suất lấy mẫu 94

Bảng 5-2: Vị trí lấy mẫu đánh giá hiệu quả công trình xử lý nước thải 95

Bảng 5-3: Các phương pháp quan trắc hiện trường 95

Bảng 5-4: Các phương pháp phân tích 96

Bảng 5-5: Tổng hợp thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm 96

Bảng 5-6: Kết quả vận hành thử nghiệm hố lắng (giai đoạn điều chỉnh hiệu suất) 99

Bảng 5-7: Kết quả vận hành thử nghiệm hố lắng (giai đoạn vận hành ổn định) 100

Bảng 5-8: Các vị trí quan trắc môi trường 104

Bảng 5-9: Dự toán kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 104

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác quặng thiếc kèm nguồn thải 3

Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ tuyển quặng thiếc kèm nguồn thải 4

Hình 3-1: Một số hình ảnh về hệ thống rãnh đỉnh 13

Hình 3-2: Một số hình ảnh về rãnh thoát nước 14

Hình 3-3: Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom và thoát nước mưa của Dự án 15

Hình 3-4: Một số hình ảnh về hệ thống thu gom nước thải 17

Hình 3-5: Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh khu vực hố chôn lấp 18

Hình 3-6: Một số hình ảnh về hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh hố chôn lấp 18

Hình 3-7: Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, xử lý nước thải của Dự án 20

Hình 3-8: Mặt cắt hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số 2 25

Hình 3-9: Một số hình ảnh về các công trình xử lý nước thải sản xuất 26

Hình 3-10: Một số hình ảnh về công trình giảm thiểu tác động của bụi 29

Hình 3-11: Một số hình ảnh về trồng cây trên mặt bằng 29

Hình 3-12: Mặt cắt ngang điển hình hố chôn lấp quặng đuôi (sau khi kết thúc chôn lấp và cải tạo, phục hồi môi trường) 32

Hình 3-13: Một số hình ảnh về kho lưu giữ CTNH 34

Trang 10

PHẠM VI CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Dự án “Đầu tư khai thác và chế biến quặng thiếc tại mỏ thiếc suối Bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (điều chỉnh)” đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) tại Quyết định số 873/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 5 năm 2021 Theo nội dung dự án điều chỉnh, quặng đuôi sau khi được lắng tại hố lắng được bốc xúc và vận chuyển về 3 (ba) bãi chôn lấp với tổng diện tích quy hoạch 31.343 m2; tổng dung tích 156.486 m3; trong đó:

- Bãi chôn lấp số 1: Diện tích quy hoạch 13.462 m2 chia thành 5 hố chôn lấp; thời gian đổ thải từ 1 đến năm 11;

- Bãi chôn lấp số 2: Diện tích quy hoạch 12.396 m2 chia thành 6 hố chôn lấp; thời gian đổ thải từ 12 đến năm 21;

- Bãi chôn lấp số 3: Diện tích quy hoạch 5.485 m2 chia thành 4 hố chôn lấp; thời gian đổ thải từ 22 đến năm 25 (kết thúc Dự án)

Trong giai đoạn hiện nay, Công ty đã tiến hành xây dựng hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số 2 (bãi chôn lấp số 1) để phục vụ hoạt động đổ thải trong các năm đầu Các

hố chôn lấp còn lại bao gồm: 3 hố chôn lấp của bãi chôn lấp số 1; 6 hố chôn lấp của bãi chôn lấp số 2 và 4 hố chôn lấp của bãi chôn lấp số 3 sẽ được thi công xây dựng trong các năm kế tiếp và chôn lấp theo tiến độ đổ thải của Dự án

Căn cứ trên nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của Dự án (điều chỉnh) đã được phê duyệt; các công trình BVMT đã hoàn thành của Dự án (điều chỉnh) đề nghị cấp GPMT bao gồm:

Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường phải xây dựng, lắp đặt theo yêu cầu của Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM và các công trình xây dựng, lắp đặt đã hoàn thành

TT

Công trình XLCT và BVMT phải xây

dựng, lắp đặt theo yêu cầu của Quyết

định phê duyệt ĐTM

Các công trình xây dựng đã hoàn thành

Các công trình xây dựng trong các giai đoạn sau

2

Hệ thống thu gom, thoát nước thải (nước

thải tuyển quặng, nước thải từ trạm rửa

xe)

6 Công trình giảm thiểu bụi trong quá trình

Trang 11

TT

Công trình XLCT và BVMT phải xây

dựng, lắp đặt theo yêu cầu của Quyết

định phê duyệt ĐTM

Các công trình xây dựng đã hoàn thành

Các công trình xây dựng trong các giai đoạn sau

vực đất trống

9 Hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp 2 (bãi

11 Hố chôn lấp số 6, 7, 8, 9, 10, 11 (bãi chôn

12 Hố chôn lấp số 12, 13, 14, 15 (bãi chôn

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

Các hạng mục công trình BVMT đã được Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh đã xây dựng, lắp đặt (trong giai đoạn trước) được tiếp tục sử dụng trong Dự án (điều chỉnh) được thống kê trong Bảng sau:

Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường đã xây dựng, lắp đặt của Dự án, được tiếp tục

sử dụng trong Dự án (điều chỉnh)

TT Công trình XLCT và BVMT đã

I Công trình thu gom nước thải

- Bơm thoát nước: 30 m3/h, số lượng 2 cái

- Đường ống thoát nước bằng nhựa dài 230 m (60mm)

II Công trình thu gom và thoát nước mưa

1 Rãnh thoát nước tại các mặt bằng cửa

- Kích thước rộng mặt x rộng đáy x sâu = 0,3 x 0,2 x 0,3 (m);

- Kết cấu: Rãnh đào trên địa hình tự nhiên

- Kích thước rộng mặt x rộng đáy x sâu = 0,7 x 0,5 x 0,5 (m);

- Kết cấu: Rãnh đào trên địa hình tự nhiên

Trang 12

TT Công trình XLCT và BVMT đã

- Bể tự hoại (xử lý nước thải sinh hoạt)

- Quy mô: Dung tích 6,4 m3; gồm 3 ngăn

- Kết cấu: Đáy bể BTCT, thành xây gạch VXM, nắp bể BTCT

- Số lượng bể tự hoại: 01 bể

IV Công trình, thiết bị xử lý bụi, khí thải

1 Hệ thống tưới nước giảm bụi trong lò Hệ thống đường ống dẫn nước phục vụ công

nghệ khoan ướt để giảm bụi trong lò

- Quạt gió chính: 2 cái;

- Quạt gió cục bộ: 1 cái;

- Ống gió bằng vải 200-300 mm: 300 m

tải trong mỏ

Rải cấp phối (đất đá thải từ khai thác hầm lò) và đầm chặt

V Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại

VI Các công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

động làm việc tại Dự án

7 Biển cảnh báo khu vực khai thác,

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

Các hạng mục công trình BVMT đã được Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ

Tĩnh xây dựng ngừng sử dụng trong Dự án (điều chỉnh) theo Quyết định số

873/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 5 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, được

thống kê trong Bảng sau:

Trang 13

Tổng hợp các công trình bảo vệ môi trường ngừng sử dụng trong Dự án (điều chỉnh)

- Mái taluy hạ lưu 1/2,5 gia cố rãnh thấm, trồng cỏ và

hệ thống rãnh xây đơn thoát nước ở cơ đập (+246,0)

Đập chứa nước Châu Thành:

- Đập cao 15m (cos 395-410);

- Mặt đập rộng 4 m;

- Taluy thượng lưu 450;

- Taluy hạ lưu 300 đào rãnh và xây kè tràn xả lũ (+ 408.5) bằng đá hộc, VXM mác 75 chiều dày 0,3m, kè rộng 2,5m, sâu 1,5m

- Dung tích chứa 21.536 m3

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

Trang 15

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Tên chủ dự án đầu tư:

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh (sau đây gọi

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp:

2900324603, đăng ký lần đầu: ngày 08 tháng 9 năm 2008, đăng ký thay đổi lần thứ 1: ngày 24 tháng 5 năm 2018 do Phòng Đăng ký Kinh doanh, Sở Kế hoạch

và Đầu tư tỉnh Nghệ An cấp;

1.2 Tên dự án đầu tư:

- Tên dự án đầu tư: “Đầu tư khai thác và chế biến quặng thiếc tại mỏ thiếc suối

Bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (điều chỉnh)”

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ

Hợp, tỉnh Nghệ An

- Cơ quan thẩm định thiết kế cơ sở: Sở Công thương tỉnh Nghệ An;

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường:

+ Quyết định số 50/QĐ-UBND.ĐC ngày 05 tháng 01 năm 2013 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường và Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của Dự án đầu tư khai thác và chế biến quặng thiếc tại

mỏ thiếc suối Bắc thuộc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An;

+ Quyết định số 873/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 5 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư khai thác và chế biến quặng thiếc tại mỏ thiếc suối Bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (điều chỉnh)”

- Tổng diện tích của dự án: 36,52 ha, trong đó: khu vực khai thác hầm lò (33,2

ha), diện tích các công trình trên mặt bằng trong ranh giới khai thác (5,606 ha), diện tích các công trình trên mặt bằng ngoài ranh giới khai thác (3,32 ha)

- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu

Trang 16

- Phân loại, phân cấp công trình: Công trình công nghiệp, cấp III;

- Loại hình sản xuất kinh doanh, dịch vụ: Khai thác và chế biến quặng thiếc

(thuộc dự án đầu tư nhóm I theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP)

1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

1.3.1 Công suất của dự án đầu tư

- Công suất khai thác: 15.000 tấn quặng nguyên khai/năm

- Công suất chế biến (tuyển quặng): 15.000 tấn quặng đầu vào/năm

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

a) Công nghệ khai thác

 Hệ thống khai thác

Khai thác hầm lò bằng hệ thống khai thác cột dài theo phương (khoan nổ mìn đào chống lò, xúc bốc, vận tải) Khai thác lò chợ lớp nghiêng cho toàn bộ chiều dày thân quặng

Riêng thân quặng III, khu vực vỉa quặng dày trên 8m, dài 60m, khai thác theo lớp, trên mỗi lớp bố trí một lò chợ, cao 2-2,5m và lớp trụ bảo vệ Trình tự khai thác từ trên xuống dưới, hướng phát triển các lò chợ áp dụng chung cho các khoảnh

Các gương lò chợ được thực hiện với tiến độ 1m theo phương của thân quặng Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống khai thác được tổng hợp trong Bảng sau:

Bảng 1-1: Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống khai thác

Trang 17

TT Nội dung các thông số Đơn vị Giá trị

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

Sơ đồ công nghệ khai thác thể hiện trong Hình sau:

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác quặng thiếc kèm nguồn thải

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

 Trình tự khai thác

Với trữ lượng công nghiệp của các thân quặng đã được xác định, để đạt công suất thiết kế 15.000 tấn quặng nguyên khai trong 1 năm, căn cứ vào hệ thống khai

Trang 18

Thân quặng được khai thác theo thứ tự từng khoảnh I, II, III, IV, V, VI

Trong quá trình khai thác dự kiến có 3 lò chợ được đưa vào hoạt động đồng thời, vì vậy công tác đầu tư chuẩn bị khai trường trong thời gian xây dựng cơ bản chỉ thực hiện đối với khoảnh khai thác I

Để giảm chi phí chống giữ, sửa chữa lò trong quá trình khai thác ở từng khu vực có thể khai thác đồng thời khoảnh III và khoảnh IV

b) Công nghệ tuyển quặng

Công nghệ tuyển quặng: Quặng nguyên khai cấp cho máy đập hàm, máy nghiền

bi, máy tuyển quặng, sản phẩm sau cùng là tinh quặng thiếc

Hình 1-2: Sơ đồ công nghệ tuyển quặng thiếc kèm nguồn thải

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

Trang 19

Thuyết minh công nghệ:

Quặng nguyên khai từ khai trường được vận chuyển về bãi chứa quặng trên mặt bằng xưởng tuyển Quặng nguyên khai được đưa vào máy đập hàm, máy có năng suất

5 tấn/giờ, sản phẩm sau khi đập có cỡ hạt từ 30÷40 mm được đưa vào máy nghiền bi

Máy nghiền có công suất 5 tấn/giờ vận hành đồng thời với máy đập Sản phẩm sau khi nghiền có cỡ hạt < 1,5 mm được đưa vào bàn đãi Tinh quặng thiếc được thu hồi và vận chuyển bằng ô tồ về nhà máy tuyển tinh luyện thiếc tại thị trấn Quỳ Hợp

Nước thải từ xưởng tuyển tự chảy về hố lắng, sau đó được lắng cặn tại hố lắng Nước sau lắng được bơm tuần hoàn trở lại cung cấp cho hoạt động của xưởng tuyển (không thải ra ngoài môi trường)

Quặng đuôi (bùn thải) từ xưởng tuyển theo hệ thống ống dẫn tự chảy về hố lắng, tại đây quặng đuôi được lắng đọng và được bốc xúc thường xuyên vận chuyển về bãi chôn lấp quặng đuôi

1.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

- Sản phẩm sau khai thác là quặng thiếc nguyên khai, sản lượng 15.000 tấn/năm

- Sản phẩm sau tuyển quặng là tinh quặng thiếc có hàm lượng Sn > 25%, sản lượng 90 tấn/năm

1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp

điện, nước của dự án đầu tư

1.4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất sử dụng

a) Nguyên, nhiên, vật liệu

Nguyên, nhiên vật liệu (đầu vào) trong giai đoạn vận hành Dự án được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 1-2: Tổng hợp nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng trong giai đoạn vận hành

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

1.4.2 Nguồn cung cấp điện, nước

a) Nguồn cung cấp điện

 Nhu cầu sử dụng điện

Các phụ tải sử dụng điện của Dự án bao gồm:

Trang 20

- Khu vực xưởng tuyển: Máy đập hàm, máy nghiền quặng, máy bơm nước, thiết

bị chiếu sáng;

- Khu vực xưởng bảo dưỡng: các thiết bị sửa chữa, thiết bị chiếu sáng

Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1-3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện

TT Tên phụ tải Uđm

(V)

Số lượng

Số thiết bị làm việc

Pđm (kW )

SPđm (kW)

Hệ số tính toán

Công suất tính toán

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

 Nguồn cung cấp điện

Nguồn cung cấp điện sản xuất và sinh hoạt được lấy từ trạm biến áp 35/0,4 – 400kVA trong khu vực Dự án

b) Nguồn cấp nước cho dự án

 Nhu cầu sử dụng nước

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước của Dự án được thống kê trong bảng sau:

Trang 21

Bảng 1-4: Nhu cầu dùng nước của Dự án

(m 3 /ngày)

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

Nhu cầu sử dụng nước (làm tròn) 160 m3/ngày

 Nguồn cung cấp nước

- Nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt được lấy thượng nguồn suối Bắc và dẫn

theo đường ống về bể chứa nước 30 m3; từ bể chứa nước được cấp cho các hộ tiêu thụ;

- Nguồn cung cấp nước cho sản xuất của Xưởng tuyển sử dụng nước tuần hoàn sau

xử lý tại hố lắng quặng đuôi và một phần được bổ sung từ nguồn nước Suối Bắc;

- Nước sử dụng tưới đường, dập bụi sử dụng từ đập nước trên tuyến đường vào mỏ

(cách khu vực khai thác khoảng 1,2 km) hoặc từ các khe, suối trong khu vực

1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư:

Dự án “Đầu tư khai thác và chế biến quặng thiếc tại mỏ thiếc suối Bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” do Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh (sau đây gọi là Công ty) lập năm 2012 đã được UBND tỉnh Nghệ

An phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và dự án cải tạo, phục hồi môi trường (CPM) tại Quyết định số 50/QĐ-UBND.ĐC ngày 05/01/2013, đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép khai thác khoáng sản số 2728/GP-BTNMT ngày 31/12/2013 Sau khi được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản, Công ty đã bắt đầu tiến hành xây dựng cơ bản và khai thác từ năm 2015

Trong quá trình khai thác, ngày 09/03/2017 đã xảy ra sự cố vỡ đập tại hồ chứa bùn thải (quặng đuôi) số 2, hệ 2 gây tràn bùn đất xuống dòng suối Bắc (thượng nguồn suối Nậm Huống) Ngay sau khi xảy ra sự cố, Công ty đã thành lập Ban chỉ đạo khắc phục sự cố môi trường, lập phương án xử lý sự cố và tiến hành khắc phục

sự cố Công ty đã có Văn bản số 132/KLM-KT ngày 21/03/2017 gửi UBND tỉnh Nghệ An, Sở Tài nguyên và Môi trường Tỉnh, Sở Công thương Tỉnh về việc khắc phục sự cố vỡ đập hồ thải quặng đuôi

Theo Kết luận kiểm tra số 6502/KLKTr- BTNMT ngày 01/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và khoáng

sản của Công ty Cổ phần kim loại màu Nghệ Tĩnh, tại mục 1.2.3 có nêu: “Kết quả

Trang 22

phân tích mẫu bùn, đất tại các điểm cho hàm lượng As theo phương pháp phân tích hàm lượng tuyệt đối cơ sở và nồng độ ngâm chiết đều vượt ngưỡng nguy hại”

Để phòng tránh nguy cơ xảy ra sự cố và tiếp tục triển khai dự án, Công ty đã có Văn bản số 200/CV-KLMNT ngày 17/5/2018 về việc điều chỉnh nội dung báo cáo tác động môi trường của dự án Ngày 27/9/2018, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ

An có Văn bản số 5725/STNMT-BVMT gửi Tổng cục Môi trường về việc xin ý kiến

về thủ tục môi trường đối với Dự án Tổng cục Môi trường có Văn bản số 3676/TCMT-TĐ ngày 15/10/2018 hướng dẫn thủ tục môi trường đối với Dự án Theo nội dung Văn bản số 3676/TCMT-TĐ của Tổng cục Môi trường, Công ty cần điều chỉnh thiết kế cơ sở và lập lại báo cáo ĐTM trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt

Chấp hành theo Văn bản số 3676/TCMT-TĐ ngày 15/10/2018 của Tổng cục Môi trường, Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành điều chỉnh TKCS và lập lại báo cáo ĐTM của Dự án “Đầu tư khai thác và chế biến quặng thiếc tại mỏ thiếc suối Bắc xã Châu Hồng và xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An (điều chỉnh)” Báo cáo ĐTM của Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 873/QĐ-BTNMT ngày 10/5/2021 Công ty đã phối hợp với đơn vị tư vấn lập thiết kế bản vẽ thi công (BVTC) của Dự án trình Sở Công thương tỉnh Nghệ An thẩm định Thiết kế BVTC của Dự án đã được Sở Công thương tỉnh Nghệ An thẩm định tại Văn bản số 87/SCT.KTAT-MT ngày 09/8/2021

Sau khi được thẩm định thiết kế BVTC, Công ty đã tiến hành triển khai xây dựng

bổ sung các hạng mục công trình (từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2021), cụ thể như sau:

- Tháng 9 năm 2021: Xây dựng và hoàn thành tuyến đường xuống hố lắng;

- Từ tháng 9 đến tháng 10 năm 2021: Xây dựng và hoàn thành hố lắng;

- Tháng 8 năm 2021: Xây dựng và hoàn thành tuyến đường lên bãi chôn lấp số 1;

- Từ tháng 8 đến tháng 9 năm 2021: Xây dựng hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số

Sở TNMT tỉnh Nghệ An đã thành lập Đoàn kiểm tra theo Quyết định số 1063/QĐ-STNMT ngày 22/11/2021 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Ngày 24/11/2021, Đoàn kiểm tra đã tiến hành kiểm tra (thực địa) các công trình xử lý chất thải và BMVT của Dự án (điều chỉnh) đã hoàn thành để vận hành thử nghiệm

Căn cứ kết quả kiểm tra thực địa, nội dung báo cáo ĐTM của Dự án (điều chỉnh) đã được Bộ TNMT phê duyệt tại Quyết định số 873/QĐ-BTNMT ngày 10/5/2021, Sở TNMT tỉnh Nghệ An đã ban hành Thông báo số 7178/STNMT-BVMT

Trang 23

ngày 26/11/2021 cho phép Công ty được vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải

Tuy nhiên, do các yếu tố khách quan (dịch bệnh covid -19, mưa lớn kéo dài trên địa bàn, ) và yếu tố chủ quan (hệ thống thiết bị của xưởng tuyển gặp sự cố phải dừng vận hành), công việc vận hành thử nghiệm của dự án kéo dài so với Kế hoạch đã thông báo Ngày 31/5/2022, Công ty đã có văn bản số 113/KLM-KT gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An xin gia hạn thời gian vận hành thử nghiệm đối với Dự án Ngày 16/6/2022, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có Văn bản số 3467/STNMT-BVMT về việc gia hạn thời gian vận hành thử nghiệm của dự án

Ngày 28/10/2022, Công ty Cổ phần Kim Loại màu Nghệ Tĩnh tiếp tục có Văn bản số 171/KLM-KT về việc thông báo Kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình

xử lý chất thải của dự án Ngày 09/11/2022 Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành kiểm tra các công trình bào vệ môi trường của dự án và tổ chức lấy mẫu đối chứng Căn cứ kết quả vận hành thử nghiệm và kết quả kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường của dự án, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An đã có Văn bản số 7934/STNMT-BVMT ngày 6 tháng 12 năm 2022 thông báo kết quả kiểm tra các công trình xử lý chất thải giai đoạn vận hành thử nghiệm của dự án

Dự án thuộc đối tượng đang vận hành thử nghiệm trước ngày Luật Bảo vệ môi trường 2020 có hiệu lực thi hành (ngày 01/01/2022), căn cứ theo điểm c) Khoản 2, Điều 42, Luật Bảo vệ môi trường, Công ty lựa chọn tiếp tục vận hành thử nghiệm để được cấp giấy phép môi trường sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Trong quá trình triển khai Dự án từ năm 2013 đến nay (năm 2022), Dự án chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép môi trường hoặc giấy phép môi trường thành phần (giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, )

Trang 25

CHƯƠNG 2 SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ

NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy

hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 12/2022): Quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia, Quy hoạch tỉnh Nghệ An, phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Do đó, báo cáo đề xuất giấy phép môi trường của Dự án chưa đề cập đến nội dung này

2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường:

- Nước thải hầm lò và nước thải từ xưởng tuyển quặng thiếc được thu gom, xử

lý lắng cặn tại hố lắng, nước sau lắng được tái sử dụng tuần hoàn trong quá trình sản xuất của xưởng tuyển (không thải ra ngoài môi trường)

- Nước thải trong quá trình rửa xe được thu gom về bể tách dầu, tại đây nước được vớt váng dầu, lắng cặn đất, cát; nước sau xử lý được tái sử dụng tuần hoàn trong quá trình rửa xe (không thải ra ngoài môi trường)

- Nước thải sinh hoạt được thu gom, xử lý tại bể tự hoại và có khối lượng phát sinh ít (3,84 m3/ngày.đêm) nên tác động mức nhỏ tới khả chịu tải của nguồn tiếp nhận

Trang 26

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Mạng lưới các công trình thu gom và thoát nước mưa tại khu vực Dự án bao gồm:

- Hệ thống rãnh thu gom và thoát nước mưa;

- Cống ngầm

a) Hệ thống rãnh thu gom và thoát nước mưa

Hệ thống rãnh thu nước được thiết kế để thu gom nước mưa từ khu vực mặt bằng cửa lò, khu vực văn phòng, khu vực MBSCN, khu vực xung quanh hố lắng, khu vực xung quanh bãi chôn lấp số 1 và các tuyến đường vận tải Các thông số của hệ thống rãnh thu gom như sau:

- Rãnh thu nước tại các mặt bằng cửa lò: Bố trí phía bên ngoài các cửa lò vận tải, thông gió; kích thước rộng mặt x sâu tương ứng là 0,3 x 0,2 (m); kết cấu: rãnh được đào trên nền đá; thu gom nước mưa trên mái taluy các cửa lò và mặt bằng các cửa lò Hướng tuyến thoát nước hướng về rãnh thoát nước dọc các tuyến đường vận tải hoặc các khe suối trong khu vực Dự án

- Rãnh thu nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân: Kích thước rộng mặt x sâu tương ứng là 0,7 x 0,5 x 0,5 (m), tổng chiều dài khoảng 50 m Kết cấu: Rãnh được đào trên địa hình tự nhiên Thu gom nước mưa khu vực nhà điều hành sản xuất, hướng thoát nước về rãnh thoát nước dọc tuyến đường vận tải trong khu vực dự án

- Rãnh thu nước MBSCN: Bố trí xung quanh khu vực xưởng tuyển, khu vực sân công nghiệp (SCN)… Kích thước rộng mặt x rộng đáy x sâu tương ứng là 0,7 x 0,5 x 0,5 (m), tổng chiều dài khoảng 400 m Rãnh được đào trên địa hình tự nhiên; thu gom nước mưa từ các khu vực trên MBSCN Hướng tuyến thoát nước hướng về các thủy vực chứa nước trong khu vực dự án

- Rãnh đỉnh thu nước khu vực bãi chôn lấp số 1: Bố trí phía Tây khu vực bãi chôn lấp số 1; kích thước rộng mặt x rộng đáy x sâu tương ứng là 0,7 x 0,4 x 0,5 (m), chiều dài khoảng 370 m Rãnh đào trên địa hình tự nhiên, thu gom nước mưa từ các khu vực xung quanh bãi chôn lấp số 1 và dẫn dòng không cho chảy qua khu vực bãi chôn lấp (các hố chôn lấp số 1 và số 2) Hướng tuyến thoát nước hướng về suối nhánh trong khu vực Dự án

- Rãnh đỉnh thu nước khu vực hố lắng: Bố trí xung quanh khu vực hố lắng; kích thước rộng mặt x rộng đáy x sâu tương ứng là 0,7 x 0,4 x 0,5 (m), chiều dài khoảng

270 m Rãnh được đào trên địa hình tự nhiên, thu gom nước mưa từ các khu vực xung quanh hố lắng và dẫn dòng không cho chảy qua khu vực hố lắng Hướng tuyến thoát nước hướng về suối nhánh trong khu vực Dự án

Trang 27

Rãnh đỉnh khu vực hố lắng Rãnh đỉnh khu vực hố chôn lấp số 1

Hình 3-1: Một số hình ảnh về hệ thống rãnh đỉnh

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

- Rãnh thu nước dọc tuyến đường vận tải: Bố trí dọc taluy dương các tuyến đường vận tải trong khu vực dự án (đường từ đập nước vào xưởng tuyển quặng và khu điều hành sản xuất, đường từ khu vực khai thác về xưởng tuyển, đường xuống hố lắng, đường lên bãi chôn lấp số 1) Kích thước rộng mặt x rộng đáy x sâu tương ứng là 0,7 x 0,4 x 0,5 (m) Rãnh được đào trên địa hình tự nhiên, thu gom nước mưa khu vực mái taluy và mặt đường các tuyến đường vận tải Hướng tuyến thoát nước hướng hệ thống thoát nước chung của khu vực (các khe, suối trong khu vực Dự án)

Trang 28

Rãnh thoát nước dọc đường xuống

Trang 29

b) Cống ngầm (cống qua đường)

Tại các vị trí giao cắt giữa hệ thống thoát nước với đường giao thông tiến hành lắp đặt cống ngầm qua đường, sử dụng cống thép tròn đường kính D478 mm, lắp đặt cống ngầm tại 6 vị trí, tổng chiều dài 36 m

c) Quy trình vận hành

Nước mưa trên mặt bằng tự chảy về các rãnh thu nước (rãnh thu nước tại các mặt bằng cửa lò, rãnh thu nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân, rãnh thu nước MBSCN, rãnh đỉnh thu nước khu vực hố lắng, rãnh đỉnh thu nước khu vực bãi chôn lấp số 1, rãnh thu nước dọc tuyến đường vận tải), sau đó được chảy theo các tuyến rãnh vào hệ thống thoát nước chung

Hình 3-3: Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom và thoát nước mưa của Dự án

3.1.2 Thu gom, thoát nước thải

Các nguồn phát sinh nước thải của dự án bao gồm:

- Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt (tại khu văn phòng và nhà ở công nhân) từ bể

tự hoại

- Nguồn số 2: Nước thải hầm lò (khu vực khai thác hầm lò) và nước thải tuyển quặng (khu vực xưởng tuyển); được thu gom, xử lý tại hố lắng, nước sau xử lý được tái sử dụng tuần hoàn vào quá trình tuyển quặng và không thải ra môi trường;

- Nguồn số 3: Nước mưa, nước thải, nước ngầm xung quanh hố chôn lấp số 1, nước mưa rơi trực tiếp tại hố chôn lấp số 2 (bãi chôn lấp số 1); được thu gom về hố chôn lấp số 2 và bay hơi tự nhiên, không thải ra môi trường

Nước mưa (mặt bằng

các cửa lò)

Hệ thống thoát nước chung của khu vực

Rãnh thu nước Rãnh thu nước

Nước mưa

(MBSCN)

Rãnh thu nước

Nước mưa (khu điều hành sản xuất

và sinh hoạt công nhân

Rãnh thu nước

Nước mưa (khu vực các

tuyến đường vận tải)

Trang 30

- Nguồn số 4: Nước thải từ khu vực trạm rửa xe; được thu gom, xử lý tại bể tách dầu, nước sau xử lý được tái sử dụng tuần hoàn vào quá trình rửa xe và không thải ra môi trường

3.1.2.1 Mạng lưới thu gom nước thải

Mạng lưới thu gom nước thải bao gồm các công trình sau:

- Ống thu gom nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh chung;

- Hệ thống thu gom, thoát nước hầm lò; ống thu gom nước thải từ xưởng tuyển quặng;

- Hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh hố chôn lấp số 1; ống thu gom nước mưa, nước thải tại hố chôn lấp số 1;

- Rãnh thu gom nước rửa xe (tại trạm rửa xe)

a) Ống thu gom nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh chung

Nước thải từ nhà vệ sinh chung được thu gom theo đường ống nhựa chiều dài khoảng 4,0 m; đường kính D110mm (đặt ngầm), chảy về bể tự hoại (xây bán ngầm) gần nhà vệ sinh chung

b) Hệ thống thu gom, thoát nước thải khu vực hầm lò và khu vực xưởng tuyển

 Hệ thống thu gom, thoát nước thải khu vực hầm lò

Nước thải phát sinh trong quá trình khai thác hầm lò được thu gom và tiêu thoát bằng các công trình sau:

- Rãnh thoát nước: bố trí dọc đường lò vận tải, rãnh có tiết diện 0,075 m2; độ dốc từ 67 ‰, rãnh đào trên nền lò vận tải;

- Hố thu nước: Đặt tại mức +551,5; dung tích khoảng 98 m3;

- Trạm bơm nước hầm lò: Đặt tại mức +554; diện tích 5 m2; chiều dài 5 m; chống

lò bằng vì sắt hình thang Các thiết bị của trạm bơm bao gồm: Bơm thoát nước:

30 m3/h, số lượng 2 cái (1 chạy, 1 dự phòng); đường ống thoát nước bằng nhựa dài 230 m (60mm)

* Quy trình vận hành: Nước thải phát sinh trong quá trình khai thác hầm lò tự

chảy theo rãnh thoát nước dọc đường lò vận tải về hố thu nước Tại đây, nước được bơm (bằng máy bơm công suất 30 m3/giờ) theo hệ thống đường ống thoát nước lên mặt bằng cửa lò số 17 Nước từ mặt bằng cửa lò, tự chảy theo hệ thống đường ống sau đó nhập với đường ống thoát nước từ xưởng tuyển và chảy về hố lắng

 Ống thu gom nước thải từ xưởng tuyển quặng

Nước thải trong quá trình tuyển quặng tại xưởng tuyển được thu gom theo hệ thống đường ống dẫn chảy về hố lắng Sử dụng đường ống nhựa HDPE, đường kính D200mm, chiều dài khoảng 120m

Trang 31

Rãnh thoát nước dọc đường lò vận tải Ống thu nước từ xưởng tuyển quặng

Hình 3-4: Một số hình ảnh về hệ thống thu gom nước thải

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

c) Hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh hố chôn lấp số 1; ống thu gom nước mưa, nước thải tại hố chôn lấp số 1

 Hệ thống thu gom nước ngầm

Hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh hố chôn lấp số 1 được lắp đặt tại lớp thu nước của bãi chôn lấp số 1, thiết kế dạng xương cá như sau:

- Lớp thu nước được rải cát dày 0,2 m trên toàn bộ diện tích các hố chôn lấp;

- Ống thu nước nhánh: Đường kính Ø150 mm; thân ống đục lỗ tròn, đường kính

từ 10-20 mm; tỷ lệ lỗ rỗng từ 10-15% diện tích bề mặt ống Ống thoát nước nhánh dẫn nước về ống thoát nước chính, khoảng cách giữa các tuyến nhánh 20

m, độ dốc đặt ống từ 2-3%;

- Ống thu nước chính: Đường kính Ø200mm; thân ống đục lỗ tròn, đường kính từ

10-20 mm; tỷ lệ lỗ rỗng từ 10-15% diện tích bề mặt ống Ống thoát nước chính

bố trí chạy dọc theo hướng dốc của hố chôn lấp, độ dốc đặt ống từ 2-3% Hướng thoát nước về ống thoát nước qua thân đê chắn số 1;

- Rải băng tải cũ trên mặt tuyến ống chính và các tuyến ống nhánh Sử dụng băng

tải có chiều rộng 3,0m; được cắt thành 6 tấm; mỗi tấm có chiều rộng 0,5m, chiều dài theo chiều dài của ống chính và ống nhánh

- Ống thoát nước qua thân đê chắn số 1: Đường kính Ø200mm; thân ống đục lỗ

tròn, đường kính từ 10-20 mm; tỷ lệ lỗ rỗng từ 10-15% diện tích bề mặt ống, đặt ngầm dưới đê chắn số 1 Hướng thoát nước về hố chôn lấp số 2

Trang 32

Hình 3-5: Sơ đồ bố trí hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh khu vực hố chôn lấp

Hình 3-6: Một số hình ảnh về hệ thống thu gom nước ngầm xung quanh hố chôn lấp

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh, 2022)

* Quy trình vận hành: Nước ngầm xung quanh khu vực hố chôn lấp số 1 được

thu gom bằng hệ thống các ống thu nước nhánh chảy về ống thu nước chính, sau đó chảy qua ống thoát nước (đặt ngầm qua thân đê chắn số 1) chảy vào hố chôn lấp số 2

 Ống thu gom nước mưa, nước thải

Ống thu gom nước mưa, nước thải tại hố chôn lấp số 1: Lắp đặt ngầm qua đê chắn số 1, đường kính ống Ø200mm

* Quy trình vận hành: Nước mưa rơi trực tiếp trên mặt bằng hố chôn lấp số 1,

nước thải từ hố chôn lấp số 1 tự chảy trên mặt bằng theo hướng dốc, tập trung tại mái thượng lưu của đê chắn 1 Lượng nước khi đạt ngưỡng tràn sẽ tự chảy qua ống thoát

Trang 33

nước Φ200 qua thân đê chắn 1 (ngăn giữa hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số 2) và chảy vào hố chôn lấp số 2

d) Rãnh thu gom nước rửa xe (tại trạm rửa xe)

Nước từ trạm rửa xe được thu gom bằng rãnh thu nước, dẫn sang bể tách dầu Rãnh có kích thước rộng mặt x sâu= 0,2 x 0,1 (m), chiều dài khoảng 21 m Kết cấu: Láng bê tông xi măng

3.1.2.2 Mạng lưới thoát nước thải

- Đối với nước thải hầm lò, nước thải xưởng tuyển quặng sau xử lý tại hố lắng sẽ được tái sử dụng vào quá trình tuyển quặng, không thải ra môi trường

- Đối với nước mưa, nước thải và nước ngầm xung quanh hố chôn lấp số 1 và nước mưa rơi trực tiếp tại hố chôn lấp số 2 sẽ được lưu giữ tại hố chôn lấp số 2 và bay hơi tự nhiên, không thải ra môi trường

- Đối với nước từ bể tách dầu (khu vực trạm rửa xe) sau xử lý sẽ được tái sử dụng vào quá trình rửa xe (không thải ra môi trường)

* Thoát nước thải sinh hoạt (sau xử lý)

Ống thoát nước thải sinh hoạt (sau xử lý từ bể tự hoại): Nước thải sinh hoạt sau khi được xử lý bằng bể tự hoại được thoát theo đường ống nhựa PVC, đường kính D110 mm, chiều dài khoảng 0,3 m; chảy vào rãnh thu nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân

Quy trình vận hành: Nước xí, tiểu từ nhà vệ sinh được thu gom theo hình thức tự

chảy vào bể tự hoại (xây bán ngầm gần nhà vệ sinh), nước sau xử lý được thoát vào tuyến ống PVC D110mm vào rãnh thu nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân

3.1.2.3 Điểm xả nước thải sinh hoạt sau xử lý

Nguồn tiếp nhận nước thải: Rãnh thu nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt

công nhân

Vị trí xả nước thải của dòng thải số 1 (tương ứng với nguồn số 1)

- Vị trí: Rãnh thu nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân

- Tọa độ vị trí xả nước thải: Theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105000’, múi chiếu 60: X= 2144952 và Y= 508427

Lưu lượng xả thải tối đa: 3,84 m3/ngày.đêm

- Phương thức xả nước thải: Tự chảy qua ống PVC D110mm vào rãnh thu

nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân

- Chế độ xả nước thải: Liên tục, 24 giờ/ngày.đêm

Trang 34

Hình 3-7: Sơ đồ minh họa hệ thống thu gom, xử lý nước thải của Dự án

Nước thải

hầm lò

Hệ thống thoát nước chung của khu vực

Ống thoát nước qua thân đê

Nước ngầm xung quanh

Ống thoát nước qua thân đê

Nước mưa khu vực

hố chôn lấp số 2

Ngăn lắng

số 2

Tái sử dụng

Trang 35

3.1.3 Xử lý nước thải

Các công trình xử lý nước thải của Dự án bao gồm:

- Công trình xử lý nước thải sinh hoạt: Bể tự hoại;

- Công trình xử lý nước thải hầm lò, nước thải tuyển quặng: Hố lắng;

- Công trình xử lý nước mưa, nước thải và nước ngấm từ hố chôn lấp số 1: Hố chôn lấp số 2;

- Công trình xử lý nước thải tại trạm rửa xe: Bể tách dầu

3.1.3.1 Công trình xử lý nước thải sinh hoạt

a) Chức năng công trình:

Thu gom xử lý nước thải sinh hoạt tại khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân

b) Lưu lượng và tính chất của nước thải

Khối lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất khoảng 3,84 m3/ngày.đêm Tính chất: chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, Nitơ (N), Phốt pho (P), Coliform…

c) Quy mô, công suất

Xây dựng 01 bể tự hoại tại khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân để xử

lý nước thải sinh hoạt Các thông số kỹ thuật của bể như sau:

- Quy mô: Bể gồm 3 ngăn, có tổng dung tích 6,4 m3, kích thước dài x rộng x sâu= 2,0 x 2,0 x 1,6 (m) ;

- Kết cấu: Lót móng BTXM mác 100 dày 10 cm, đáy bể BTCT dày 10 cm, thành

bể, vách ngăn xây gạch chỉ VXM mác 75, nắp đậy tấm đan bê tông, ống dẫn nước và thoát nước sử dụng ống PVC D110mm

d) Quy trình vận hành

Nước từ nhà vệ sinh chung được thu gom bằng hệ thống ống thu gom dẫn về bể

tự hoại (xây bán ngầm) Tại đây, nước được xử lý thông qua 3 ngăn (ngăn yếm khí 1, ngăn yếm khí 2 và ngăn lắng) Nước sau xử lý được bổ sung hóa chất khử trùng Cloramin B dạng viên nén, sử dụng túi lưới gắn vào miệng ống dẫn nước thải sau bể tự hoại để khử trùng Nước sau khử trùng được thoát theo đường ống dài 0,3 m chảy vào rãnh thoát nước khu điều hành sản xuất và sinh hoạt công nhân

Đối với bùn, cặn từ bể tự hoại sẽ được Công ty thuê đơn vị có chức năng hút định kỳ (tần suất 01 năm/01 lần)

e) Các loại hóa chất chế phẩm sinh học sử dụng: Cloramin B dạng viên nén f) Định mức tiêu hao điện năng, hóa chất trong quá trình vận hành: Cloramin B

dạng viên nén khoảng 1.040 viên/năm

g) Quy chuẩn áp dụng đối với nước thải sau xử lý

Trang 36

QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt, (áp dụng cột B, hệ số K= 1,2)

3.1.3.2 Công trình xử lý nước thải hầm lò, nước thải tuyển quặng

a) Đơn vị thiết kế, thi công

- Đơn vị thiết kế: Công ty Cổ phần tư vấn Mỏ

- Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần Xây dựng Minh Sáng

b) Chức năng công trình:

Thu gom xử lý lắng cặn nước thải hầm lò và nước thải tuyển quặng

c) Lưu lượng và tính chất của nước thải

Khối lượng nước thải hầm lò và nước thải tuyển quặng lớn nhất chảy vào hố lắng khoảng 347,5 m3/ngày (vào mùa khô lượng nước thấp hơn nhiều so với dự báo), trong đó:

- Nước thải hầm lò: 247,5 m3/ngày;

- Nước thải tuyển quặng: 100,0 m3/ngày;

Tính chất: Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, có thể chứa các kim loại nặng (Sn,

Fe, Mn, Mg) và vi sinh vật (coliform)

d) Quy mô, công suất

Hố lắng có diện tích quy hoạch 3.980 m2, trong đó: diện tích xây dựng hố lắng

446 m2; diện tích sân, đường nội bộ 2.194 m2 và rãnh thoát nước 112 m2 Hố lắng có dung tích chứa 600 m3 gồm 2 ngăn (ngăn lắng 420 m3, ngăn thu nước trong 180 m3) Tóm tắt các thông số kỹ thuật của hố lắng trong Bảng sau:

Bảng 3-1: Tổng hợp các thông số kỹ thuật của hố lắng

Trang 37

TT Thông số Đơn vị Giá trị

 Lớp BTCT mác 200 dày 15 cm, cốt thép Φ10, đan lưới a:150

- Mái taluy ngăn lắng có máy xúc làm việc, kết cấu từ dưới lên trên như sau:

 Lớp đất sét tự nhiên;

 Lớp đất, đá tự nhiên đầm chặt;

 Lớp màng chống thấm HDPE dày 0,3 - 1,0 mm;

 Lớp BTCT mác 200 dày 15 cm, cốt thép Φ10, đan lưới a:150

* Ngăn thu nước trong:

- Đáy ngăn thu nước trong và mái taluy không có máy xúc làm việc, kết cấu từ dưới lên trên như sau:

 Lớp đất, đá tự nhiên đầm chặt;

 Lớp màng chống thấm HDPE dày 0,3 - 1,0 mm;

 Lớp BTCT mác 200 dày 15 cm, cốt thép Φ10, đan lưới a:150

- Mái taluy ngăn thu nước trong có máy xúc làm việc, kết cấu từ dưới lên trên như sau:

 Lớp đất sét tự nhiên;

 Lớp đất, đá tự nhiên đầm chặt;

 Lớp màng chống thấm HDPE dày 0,3 - 1,0 mm;

 Lớp BTCT mác 200 dày 15 cm, cốt thép Φ10, đan lưới a:150

* Đê chắn giữa 2 ngăn: Xây đá hộc VXM

* Khu vực làm việc của máy xúc: Rải CPĐD dày 20 cm

e) Quy trình vận hành

Trang 38

Nước trong quá trình khai thác hầm lò được máy bơm (từ trạm bơm hầm lò) bơm lên mặt bằng cửa lò Nước từ mặt bằng cửa lò, tự chảy theo hệ thống đường ống sau đó nhập với đường ống thoát nước thải từ xưởng tuyển và chảy về hố lắng

Nước thải từ xưởng tuyển quặng, tự chảy theo hệ thống đường ống về hố lắng Tại hố lắng, nước được xử lý lắng cặn tại ngăn lắng (dung tích 420 m3), phần cặn lắng (quặng đuôi) có thành phần chủ yếu là đá thạch anh, cát và tạp chất khác Nước sau lắng được chảy sang ngăn chứa nước (dung tích 180 m3) sau đó được tái sử dụng trong quá trình tuyển quặng (không thải ra môi trường)

Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý tại ngăn chứa nước trong, Công ty sử dụng vôi bột để tạo pH phù hợp đối với nước sau xử lý Vôi bột được hòa với nước trong thùng khuấy dung tích 1.000 lit, được cấp vào ngăn chứa nước trong để nâng pH trong nước, định mức sử dụng vôi bột trung bình 1 kg/ngày;

Hàng ngày, Công ty tiến hành xúc bốc phần cặn lắng ở hố lắng lên ô tô vận chuyển về hố chôn lấp sô 1 (bãi chôn lấp 1) Khối lượng xúc vận chuyển hàng ngày khoảng 20,67 m3 (tương đương khoảng 43,3 tấn/ngày)

f) Các loại hóa chất, chế phẩm sinh học sử dụng:

Vôi bột: 250- 300 kg/năm;

g) Định mức tiêu hao điện năng, hóa chất trong quá trình vận hành:

- Định mức tiêu hao điện của máy bơm nước hầm lò: 15,0 kW

- Định mức tiêu hao điện của máy bơm nước tuần hoàn: 12,5 kW

3.1.3.3 Công trình xử lý nước mưa, nước thải tại các hố chôn lấp

a) Đơn vị thiết kế, thi công

- Đơn vị thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn Mỏ

- Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần Xây dựng Minh Sáng

b) Chức năng công trình

Thu gom nước mưa và nước thải phát sinh từ hố chôn lấp số 1, nước ngấm xung quanh hố chôn lấp số 1 và nước mưa rơi trên mặt bằng hố chôn lấp số 2 Để nước bay hơi tự nhiên (không thải ra môi trường)

c) Lưu lượng và tính chất của nước thải

Khối lượng nước mưa, nước thải phát sinh tại hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp

số 2 khoảng 445 m3/ngày.đêm (tính cho ngày mưa lớn nhất) Tính chất: Chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD

d) Quy mô, công suất

Hố chôn lấp số 2 được hình thành trên cơ sở địa hình tự nhiên của khu vực và đắp các đê chắn của bãi chôn lấp số 1 (hố chôn lấp là khoảng không giữa đê chắn số 1

và đê chắn số 2) Các thông số thiết kế như sau:

Trang 39

- Quy mô hố chôn lấp:

Hình 3-8: Mặt cắt hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số 2

e) Quy trình vận hành

Nước mưa rơi trực tiếp trên mặt bằng hố chôn lấp số 1 tự chảy trên mặt bằng theo hướng dốc, tập trung tại mái thượng lưu của đê chắn 1 Lượng nước khi đạt ngưỡng tràn sẽ tự chảy qua ống thoát nước Φ200 qua thân đê chắn 1 (ngăn giữa hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số 2) và chảy vào hố chôn lấp số 2

Nước ngầm xung quanh hố chôn lấp số 1 sẽ được thu gom bằng hệ thống các tuyến ống nhánh Φ150 dẫn về ống chính Φ200 Nước sau đó được thoát qua ống thoát nước Φ200 qua thân đê chắn 1 (ngăn giữa hố chôn lấp số 1 và hố chôn lấp số 2) và chảy vào hố chôn lấp số 2

Do có đê chắn 2 (ngăn giữa hố chôn lấp số 2 và hố chôn lấp số 3) và đáy hố chôn lấp được gia cố bằng vật liệu chống thấm nên nước mưa, nước ngầm sẽ được lưu giữ tại hố chôn lấp số 2 Dưới tác động của bức xạ mặt trời, lượng nước sẽ dần bay hơi (không thải ra môi trường)

f) Các loại hóa chất chế phẩm sinh học sử dụng: Không có

Trang 40

g) Định mức tiêu hao điện năng, hóa chất trong quá trình vận hành: Không có

Hình 3-9: Một số hình ảnh về các công trình xử lý nước thải sản xuất

(Nguồn: Công ty Cổ phần Kim loại màu Nghệ Tĩnh , 2022

3.1.3.4 Công trình xử lý nước thải từ trạm rửa xe

a) Đơn vị thiết kế, thi công

- Đơn vị thiết kế: Công ty Cổ phần tư vấn Mỏ

- Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần Xây dựng Minh Sáng

b) Chức năng công trình

Thu gom lắng đất, cát; tách váng dầu từ khu vực trạm rửa xe

c) Lưu lượng và tính chất của nước thải

Khối lượng nước thải trung bình khoảng 1,0 m3/ngày Tính chất: chất rắn lơ lửng (SS), váng dầu

d) Quy mô, công suất

Xây dựng 01 bể tách dầu để lắng cặn đất, cát và tách dầu tại khu vực trạm rửa

xe, dung tích 1,5 m3 gồm 2 ngăn Các thông số kỹ thuật của công trình như sau:

- Ngăn số 1: Kích thước (lòng bể) chiều dài x chiều rộng x chiều sâu= 1,0 x 1,0 x 1,0 (m); dung tích khoảng 1,0 m3 Kết cấu: Đáy bể BTXM, thành bể xây gạch VXM mác 75, trát đáy bể và lòng bể VXM;

- Ngăn số 2: Kích thước (lòng bể) chiều dài x chiều rộng x chiều sâu= 1,0 x 0,5 x 1,0 (m); dung tích khoảng 0,5 m3 Kết cấu: Đáy bể BTXM, thành bể xây gạch VXM mác 75, trát đáy bể và lòng bể VXM

e) Quy trình vận hành

Nước thải từ quá trình rửa xe được thu gom bằng rãnh thu nước dẫn về bể tách dầu Tại ngăn số 1: đất, cát nặng hơn nước sẽ lắng cặn tại đáy bể; dầu nhẹ hơn nước sẽ nổi lên trên Nước sau lắng tại ngăn số 1 tiếp tục được chảy sang ngăn số 2 để lắng cặn

và tách dầu (quy trình tương tự như đối với ngăn số 1) Phần váng dầu sẽ được thu

Ngày đăng: 24/02/2024, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN