1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Khu Công Nghiệp Việt Hưng
Trường học Trường Đại Học
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,07 MB

Cấu trúc

  • Chương I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (0)
    • 1. Tên chủ cơ sở (8)
    • 2. Tên cơ sở (8)
    • 3. Công suất, công nghệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủa cơ sở (8)
      • 3.1. Công suấ t ho ạt độ ng c ủa cơ sở (8)
      • 3.2. Công nghệ (20)
      • 3.3. S ả n ph ẩ m c ủa cơ sở (20)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn (20)
  • Chương II. SỰ PHÙ HỢ P C ỦA CƠ SỞ V Ớ I QUY HO Ạ CH, KH Ả NĂNG CHỊ U (0)
  • Chương III. KẾ T QU Ả HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢ O (0)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (26)
      • 1.1 Thu gom, thoát nước mưa (26)
      • 1.2. Thu gom, thoát nướ c th ả i (27)
      • 1.3. X ử lý nướ c th ả i (28)
    • 2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (47)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ , x ử lý chấ t th ả i r ắn thông thườ ng (48)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (49)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (50)
    • 6. Phương án phòng ngừ a, ứng phó sự c ố môi trườ ng (50)
  • CHƯƠNG IV. CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔ I SO V Ớ I QUY ẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜ NG (0)
  • Chương V. NỘI DUNG ĐỀ NGH Ị , C Ấ P GI ẤY PHÉP MÔI TRƯỜ NG (0)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (61)
  • Chương VI. K Ế T QU Ả QUAN TR ẮC MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ (0)
    • 1. Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải (64)
    • 2. Kết quả quan trắc môi trường đối với bụi, khí thải (65)
  • CHƯƠNG VII. CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ (68)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (68)
      • 1.1. Th ờ i gian d ự ki ế n v ận hành thử nghi ệ m (68)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (68)
    • 2. Chương trình quan trắ c ch ấ t th ải theo quy đị nh c ủa pháp luậ t (70)
      • 2.1. Chương trình quan trắc môi trường đị nh k ỳ (70)
      • 2.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (70)
      • 2.3. Ho ạt độ ng quan tr ắc môi trường đị nh k ỳ , quan tr ắc môi trườ ng t ự động, liên tục khác theo quy định của phát luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ cơ sở (70)
    • 3. Kinh phí thự c hi ệ n quan tr ắc môi trường hàng năm (71)
  • CHƯƠNG VIII. KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (0)
  • CHƯƠNG IX. CAM KẾ T C Ủ A CH Ủ CƠ SỞ (75)

Nội dung

64 Trang 6 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng iv DANH MỤC HÌNH Trang 7 Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng v DA

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Công ty cổ phần phát triển Khu công nghiệp Việt Hưng

- Địa chỉ văn phòng: KCN Việt Hưng, phường Việt Hưng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Đại diện: Ông Đào Phong Trúc Đại Chức vụ: Tổng Giám Đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số: 5700690929, đăng ký lần đầu ngày 23/10/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 15/09/2020 cấp bởi Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh

- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Khu công nghiệp.

Tên cơ sở

- Cơ sở “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hưng”

- Địa điểm cơ sở: KCN Việt Hưng, phường Việt Hưng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 1918/QĐ-BTNMT ngày 05/10/2009 của Bộ tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án

“Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hưng”.

- Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Việt Hưng, thành phố Hạ Long số1399/QĐ-UBND ngày 07/5/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh

- Quy mô của cơ sở:

+ Cơ sởcó tiêu chí vềmôi trường nhóm I theo quy định tại Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

+ Quy mô:Cơ sởcó tiêu chí như dựán nhóm A (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công).

Công suất, công nghệ , s ả n ph ẩ m s ả n xu ấ t c ủa cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Khu công nghiệp Việt Hưng có tổng diện tích 300,93 ha thuộc địa phận phường Việt Hưng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ranh giới như sau:

- Phía Đông giáp sông Trới

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

- Phía Tây giáp đường cao tốc Hạ Long - Vân Đồn

- Phía Nam giám sông Bút Xê

- Phía Bắc giáp Quốc lộ 279, sông Trới

Hình 1 1 Khu công nghiệp Việt Hưng

Tọa độcác điểm mốc giới hạn của KCN Việt Hưng theo hệ toạđộ VN2000, kinh tuyến trục 107 o 45', múi chiếu 3 o :

Bảng 1 1 Thống kê tọa độ ranh giới KCN Việt Hưng

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Bảng 1 2 Diện tích sử dụng đất của KCN Việt Hưng

STT Chức năng Ký hiệu Diện tích (ha) Tỉ lệ

I Đất xây dựng nhà máy kho tàng 231,9 77,06

1 Đất xây dựng công trình hiện trạng ĐHT 38,38

2 Nhà máycông nghiệp CN1 CN1 34

3 Nhà máy công nghiệp CN2 CN2 29,39

4 Nhà máy công nghiệp CN3 CN3 22,02

5 Nhà máy công nghiệp CN4 CN4 31,04

6 Nhà máy công nghiệp CN5 CN5 14,14

7 Nhà máy công nghiệp CN6 CN6 11,94

8 Nhà máy công nghiệp CN7 CN7 12,1

9 Nhà máy công nghiệp CN8 CN8 17,02

10 Nhà máy công nghiệp CN9 CN9 5,55

11 Nhà máy công nghiệp CN10 CN10 1,55

II Đất xây dựng trung tâm điều hành, dịch vụ khu công nghiệp 3,6 1,19

III Các khu đầu mối hạ tầng kỹ thuật 3,03 1,01

1 Đầu mối thoát nước, xử lý nước thải, cấp nước, thu gom rác HTKT1 1,88

2 Đầu mối cấp điện HTKT2 1,15

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

VI Giao thông nội bộ và hành lang hạ tầng kỹ thuật 30,14 10,02

Nguồn: Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 khu công nghiệp Việt Hưng, thành phố Hạ Long số1399/QĐ-UBND ngày

- Khu công nghiệp Việt Hưng được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 với những lý do như sau:

Khu công nghiệp Việt Hưng (KCN) tại phường Việt Hưng, thành phố Hạ Long được Thủ tướng chính phủ cho phép thành lập tại văn bản số 727/TTg-CN ngày 15/5/2006 và văn bản số 2628/TTg-KCN ngày 22/12/2014 với diện tích 301 ha; được UBND tỉnh thành lập tại Quyết định số2868/QĐ-UBND ngày 28/9/2006 với diện tích 300,93 ha và phê duyệt quy hoạch lần đầu tại Quyết định số330/QĐ- UBND ngày 26/01/2007 (tổng diện tích 300,93 ha).

Trong đó quy hoạch KCN Việt Hưng gồm 02 giai đoạn với các ngành nghề trong KCN chưa có hiệu quả kinh tế cao; hệ thống hạ tầng kỹ thuật của 02 giai đoạn chưa có sựliên kết đồng bộ

Tỉnh ủy đã có thông báo 101-TB/TU ngày 15/01/2021, UBND tỉnh đã có văn bản số 1334/UBND-XD6 ngày 09/3/2021 chỉ đạo nghiên cứu lại quy hoạch tổng thể để KCN Việt Hưng trởthành KCN kiểu mẫu Do đó, đã điều chỉnh Quy hoạch phân khu 1/2000 KCN Việt Hưng theo hướng gộp cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2 (tổng diện tích cả02 giai đoạn là 300,93 ha không thay đổi) và điều chỉnh cục bộ một số khu chức năng cho phù hợp, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật

- Nội dung điều chỉnh chính:

+ Điều chỉnh cục bộ ranh giới quy hoạch khu hạ tầng kỹ thuật (giai đoạn 2) theo hướng: thu hẹp ranh giới 0,6 ha tại khu phía Đông, mở rộng 0,17 ha tại khu phía Bắc và mở rộng 0,43 ha tại khu phía Nam nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng đến dòng chảy của sông Bút Xê (tổng diện tích không thay đổi)

+ Gộp diện tích đầu mối hạ tầng kỹ thuật (gộp 02 khu đất trạm xử lý nước thải thành 01 trạm, gộp 02 trạm điện thành 01 trạm) để sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả; điều chỉnh cục bộ một số lô đất trong KCN để phù hợp với nhu cầu sử dụng

+ Điều chỉnh giảm mặt cắt đường 279 đoạn đi qua KCN thành 35 m, bổ sung cảng cạn (Ký hiệu ICD, diện tích 5,17 ha)

+ Điều chỉnh giảm diện tích khu văn phòng điều hành, dịch vụ từ 4,78 ha thành 3,60 ha;

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

+ Bổ sung tuyến đường vòng quanh cơ sở với mặt cắt lòng đường 8,0 m, vỉa hè tiếp giáp với khu vực nhà máy 4,0 m, tuyến cây xanh và mương nước sát ranh giới cơ sở 12,0 m (Tăng khoảng cách ly của cơ sở) thuộc danh mục đất giao thông nội bộvà hành lang hạ tầng kỹ thuật

+ Bổ sung tuyến mương hở giữa tuyến đường RD 2 vuông góc với tuyến đường 279 và kéo dài từ phía Đông sang Tây Chiều rộng tổng thể tuyến ddưuòng là 44 m với mục đích sử dụng làm hồ điều hòa, cải tạo vi khí hậu, dự trữ nguồn nước phòng cháy chữa cháy và tăng mỹ quan cho KCN

- Tình hình thực hiện các hạng mục công trình theo Quyết định số1918/QĐ- BTNMT ngày 05/10/2009 của Bộ tài nguyên và Môi trường và Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Việt Hưng, thành phố Hạ Long:

Các hạng mục công trình đã xây dựng, hoàn thiện:

+ Công ty CP Phát triển KCN Việt Hưng đã phối hợp chặt chẽ với TP Hạ Long thực hiện kiểm đếm, hỗ trợđền bù, GPMB Đến nay, công tác GPMB đã cơ bản hoàn thành,đạt 99,8% tổng diện tích của KCN Trong đó, đã thực hiện xong toàn bộ diện tích 151,89 ha (giai đoạn 1 trước đây) và 148,45/149,04 ha (giai đoạn

+ Đã thực hiện công tác san nền và hoàn thiện các hạng mục, công trình hạ tầng kỹ thuật trên diện tích 246/300,93 ha, đạt 82% tổng diện tích, khối lượng san nền đạt 6,5 triệu m 3 /9,5 triệu m 3 đất rời tương đương với tỷ lệ 68%

+ Đã hoàn thiện hệ thống thu gom nước mưa riêng biệt với hệ thống thu gom thoát nước thải và trạm xửlý nước thải tập trung công suất 6.000 m 3 /ngày.

Các hạng mục công trình chưa hoàn thiện:

+ Đền bù, giải phóng mặt bằng phần diện tích còn lại 0,35 ha

+ San nền và hoàn thiện các hạng mục công trình hạ tầng, kỹ thuật cho 126,

93 ha còn lại trong tổng diện tích KCN

- Phạm vi Cơ sởđề nghị cấp giấy phép môi trường căn cứ theo Quyết định số 1918/QĐ-BTNMT ngày 05/10/2009 của Bộ tài nguyên và Môi trường và các nội dung trong Quy hoạch điều chỉnh phân khu tỷ lệ1/2000 Khu công nghiệp Việt Hưng, thành phố Hạ Long số 1399/QĐ-UBND ngày 07/5/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, không bao gồm các dựán đầu tư thứ cấp trong KCN

* Tình hình hoạt động của khu công nghiệp Việt Hưng:

Các ngành nghề thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Việt Hưng theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định số1918/QĐ- BTNMT ngày 05/10/2009 của Bộtài nguyên và Môi trường bao gồm:

- Công nghiệp lắp ráp và chế tạo cơ khí;

- Công nghiệp chế biến sản phẩm nông, thủy sản;

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng;

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Các ngành nghề thu hút đầu tư vào Khu công nghiệp Việt Hưng theo Quyết định số 3055/QĐ-UBND ngày 25/7/2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh bao gồm:

- Sản xuất công nghiệp hỗ trợ có công đoạn xi mạ, phun phủ, đánh bóng kim loại

- Chế biến gỗ; Sản xuất đồ gỗ, ván ép cao cấp

- Sản xuất hoá mỹ phẩm

- Sản xuất, chiết nạp Gas và các loại khí dễgây cháy, nổ

- Sản xuất sơn, phụ gia

- Sản xuất thuỷ tinh, gốm sứ

- Chế biến tinh bột sắn

Tình hình thu hút đầu tư của KCN Việt Hưng tính đến thời điểm hiện tại: Tính đến thời điểm hiện tại, KCN Việt Hưng đã thu hút được 11 nhà đầu tư thứ cấp trong KCN với tổng diện tích cho thuê 104,41 ha Chiếm tỉ lệ 45% tổng diện tích đất xây dựng nhà xưởng của KCN, cụ thểnhư sau:

Dựán “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hưng” 8

Bảng 1 3 Các dựán đầu tư tại Khu công nghiệp STTTên cơ sởLoại hình sản xuất

Lượng nước thải phát sinh (m3 /ngày) Diện tích (m2 ) Vịtrí ô đất Tình trạng

Biện pháp xửlý nước thải (tự xửlý đạt QCVN/đấu nối vào HTXLNTTT KCN/chuyển giao nước thải) 1

Công ty TNHH integral materials investment limited VN Sản xuất kim loại quý và kim loại màu

- Nước thải công nghiệp: xửlý tại hệ thốngxửlý công suất 50m3 /ngđ theo ĐTM đã phê duyệt - Nước thải sinh hoạt: xửlý tại bể tự hoại 3 ngăn - Đã thực hiện đấu nối nước thảivào HTXLNTTT KCN

Gia công nguyên liệu và tinh chế đất hiếm 5814.155G2-2 2 Công ty TNHH TM gỗ Tỷ Long

Sản xuất dăm gỗ nguyên liệu giấy, ván

3 28.061M1-3 Đang hoạt động- Nước thải công nghiệp: Chưaxây dựng hệ thống xửlý nước thải chảy tràn

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn

dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

Dự án “Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp Việt Hưng”

+ Tổng nhu cầu điện toàn khu công nghiệp khoảng 100,25MVA

+ Nguồn điện cấp điện trung thế được lấy điện thông qua trạm biến áp 110/22kV (xây dựng mới nằm trong ranh giới quy hoạch) theo định hướng Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Quảng Ninh – Quy hoạch phát triển hệ thống điện

+ Nguồn cấp nước được lấy từ đường ống DN500 trên đường đi Cảng Cái Lân (gần khu vực có trạm bơm tăng áp công suất hiện tại 17.000 m 3 /ngày)

+ Tổng nhu cầu cấp nước khoảng 9.281,2 m 3 /ngày

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Chương II SỰPHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢNĂNG

1 Sựphù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệmôi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Cơ sởđược xây dựng và hoạt động theo các quy hoạch sau:

- Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tuy nhiên, hiện BộTài nguyên và Môi trường vẫn đang trong quá trình triển khai lập Quy hoạch bảo vệmôi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Việc lập Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc giathời kỳ 2021

- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản lý Nhà nước về môi trường, góp phần đẩy mạnh phát triển bền vững kinh tế - xã hội trên nền tảng tăng trưởng xanh Trong quá trình thực hiện cơ sở chủcơ sở sẽđảm bảo tuân thủ các quy định của luật bảo vệ môi trường và các định ihướng, quy định liên quan về bảo vệ môi trường

- Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, định hướng phát triển công nghiệp, xây dựng nêu rõ: Thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp lắp ráp và kiểm thử thiết bịđiện tử (EMS), chế biến thực phẩm quy mô lớn kết hợp với phát triển mạnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm Tiếp tục duy trì phát triển các tiểu ngành như: Khai thác khoáng sản phi kim loại (vật liệu xây dựng); gốm sứ và hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt để hỗ trợ ngành du lịch; ngành sản xuất vật liệu xây dựng và ngành cơ khí.

- Quyết định số1799/QĐ-UBND ngày 18/8/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Quảng Ninh về việc phê duyệt “quy hoạch môi trường tỉnh quảng ninh đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2030” Trong đó, Phân vùng môi trường và định hướng bảo vệ các vùng môi trường nêu rõ: Tăng cường kiểm soát các nguồn ô nhiễm nước, đặc biệt tăng cường năng lực kiểm soát các chất ô nhiễm hữu cơ và chất rắn lơ lửng thải ra từcác nguồn ô nhiễm khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu vực đô thịvà nông thôn Áp dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải, đặc biệt quan tâm đến nitơ và phốt pho và hệ thống thu gom và tái sử dụng bùn phát sinh trong hệ thống xử lý; Áp dụng tiêu chuẩn các nước tiên tiến đối với các nguồn thải thải vào các nguồn nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, du lịch, nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu

Như vậy, cơ sởhoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành và các quy hoạch phát triển có liên quan.

2 Sựphù hợp của cơ sở đối với khảnăng chịu tải của môi trường Nguồn tiếp nhận nước thải của cơ sởlà sông Bút Xê

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Căn cứ Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường và Điều 82, Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, nội dung đánh giá chi tiết khả năng tiếp nhận theo phương pháp đánh giá gián tiếp (do Phương pháp trực tiếp áp dụng cho đoạn sông không có nguồn nước thải xả trực tiếp vào đoạn sông đó) của sông Bút Xê như sau:

Phương pháp đánh giá gián tiếp:

Ltn = (L tđ – Lnn– Ltt) x Fs+ NP tđ

Ltn: khảnăng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông sốô nhiễm, đơn vị kg/ngày

L tđ : tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn sông,

Fs: hệ số an toàn, lựa chọn trong khoảng từ 0,7 – 0,9 Chọn là 0,7.

Lnn: tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông,

Ltt: tải lượng thông sốô nhiễm có trong nguồn nước thải, đơn vịkg/ngày

NP tđ : tải lượng cực đại của thông sốô nhiễm mất đi do các quá trình biến đổi xảy ra trong đoạn sông, đơn vịtính là kg/ngày (chọn = 0)

Cqc: giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông, đơn vịtính là mg/l.

Qs: lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị m 3 /s

Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên.

Bảng 2 1 Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với sông

STT Chỉ tiêu Cqc Qs Ltđ

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Cnn: kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt theo quy định, đơn vị mg/l

Q s : lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá, đơn vị m 3 /s

86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên.

Bảng 2 2 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của sông Bút Xê

STT Chỉ tiêu Cnn Qs Lnn

Ct: kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn sông, đơn vị tính là mg/l

Qt: lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn sông, đơn vị tính là m 3 /s

Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên

Bảng 2 3 Tải lượng thông sốô nhiễm có trong nguồn nước thải

STT Chỉ tiêu Ct Qt Lt

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Bảng 2 4 Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm

STT Chỉtiêu Ltđ Lnn Lt Fs NP tđ Ltn

Căn cứ các kết quả tính toán cho thấy 5/5 thông số ô nhiễm của sông Bút

Xê đều còn khảnăng tiếp nhận nước thải Có thể thấy rằng nguồn nước sông Bút

Xê tương đối sạch, khả năng pha loãng làm sạch tự nhiên của sông tốt

 Sông Bút Xê có khảnăng tiếp nhận nguồn nước thải của cơ sở sau khi xử lý đạt quy chuẩn cho phép

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Chương III KẾT QUẢHOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆMÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xửlý nước thải 1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Hình 3 1 Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa trong KCN là hệ thống thoát nước riêng, độc lập với hệ thống thoát nước thải

Nước mưa phát sinh trong KCN Việt Hưng gồm:

+ Nước mưa từ các doanh nghiệp trong KCN, Nhà điều hành, Trạm xử lý nước thải của KCN sẽ được thu gom bằng hệ thống thu gom, thoát nước mưa nội bộ trong khuôn viên các cơ sở đó Sau đó, nước mưa được dẫn về hố ga đấu nối với hệ thống thoát nước mưa của KCN

+ Nước mưa chảy tràn trên các tuyến đường giao thông nội bộ KCN sẽ chảy vào các hốga thu gom nước mưa dọc 2 bên đường, có song chắn rác đểngăn các loại rác lớn

=> Nước mưa từ các nguồn trên được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa của KCN

Công ty đã xây dựng hệ thống các mương chính dùng BTCT đậy đan BTCT, đối với các đoạn qua đường dùng cống hộp BTCT Một số tuyến mương có tiết diện nhỏdùng kết cấu xây gạch, đậy đan BTCT Tổng chiều dài các tuyến cống thoát nước mưa là 21.099m

Chi tiết khối lượng hệ thống thoát nước mưa KCN Việt Hưng:

Bảng 3 1 Hạng mục công trình hệ thống thoát nước mưa

TT Loại ống Đơn vị Chiều dài

Nước mưa chảy tràn đường giao thông

Nước mưa từ các Doanh nghiệp, Nhà điều hành,

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khuôn viên nội bộ

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của KCN

Chảy vào sông Bút Xê

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

19 Cửa thu hàm ếch B1000-H700 cái 484

1.2 Thu gom, thoát nước thải

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Hình 3 2 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải

Mạng lưới thu gom, thoát nước thải của KCN được thiết kế dựa vào độ dốc địa hình, nước thải tự chảy về trạm XLNT tập trung của KCN Chủ cơ sở đã xây dựng hệ thống cống PVC D200 dài 5.603m, cống BTCT D400 dài 1.467m, cống BTCT D500 dài 406m và 300 hốga đểthu gom, thoát nước thải

Bảng 3 2 Thống kê mạng lưới thu gom, thoát nước thải KCN

TT Loại cống Đơn vị Khối lượng

1 Cống thoát nước thải PVC D300 m 5.603

2 Cống thoát nước thải BTCT D400 m 1.467

3 Cống thoát nước thải BTCT D500 m 406

4 Hố ga thu nước thải (1×1×3m) cái 300

- Điểm xảnước thải sau xửlý:

Tọa độ vịtrí xả nước thải tại sông Bút Xê: X= 2323190; Y= 421668

- Quy trình vận hành: vận hành theo phương thức tự chảy

- Lưu lượng thoát nước thải của Khu công nghiệp khoảng 5.916,92 m 3 /ngày.

- Chủ cơ sởđã xây dựng 01 trạm xử lý nước thải tập trung công suất 6.000 m 3 /ngày bao gồm 02 module công suất 3.000 m 3 /ngày/module

HTXLNT tập trung của KCN

Nước thải từcác Doanh nghiệp, Văn phòng điều hành KCN

Hệ thống thu gom xửlý nước thải nội bộ

Hệ thống thu gom, thoát nước thải của KCN

Mương thoát nước thải sau xử lý của KCN chảy vào sông Bút Xê

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vệ sinh ở khu nhà điều hành của KCN sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 03 ngăn dung tích 19,4 m 3 (DxRxC 3,16m x 2,86m x 2,15m) + nước thải phát sinh từ hoạt động của các nhà máy thứ cấp trong KCN được thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý

- Các thành phần ô nhiễm đặc trưng trong nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3 3 Thành phần ô nhiễm đặc trưng trong nước thải đầu vào của

Trạm XLNT tập trung KCN

STT Thông số đặc trưng (mg/L)

Bảng 3 4 Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải vào trạm XLNT tập trung

STT Thông Số Đơn vị Tiêu chuẩn tiếp nhận

5 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 200

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

8 Tổng Phốt pho (Tính theo

11 Tổng hóa chất BVTV clo hữu cơ mg/l 0,1

12 Tổng hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ mg/l

14 Tổng hoạt độphóng xạ α Bq/I 0,1

15 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 0,7

- Sơ đồcông nghệ trạm xửlý nước thải tập trung của KCN Việt Hưng:

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Hình 3 3 Sơ đồcông nghệ trạm xửlý nước thải tập trung của khu công nghiệp Việt Hưng

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

- Nước thải từ các cơ sở sản xuất trong Khu công nghiệp được thu gom và chảy đến trạm xử lý thông qua mạng lưới thu gom nước thải

Chức năng: bể này có chức năng tập trung toàn bộ nước thải từ hệ thống thu gom nước thải Nước thải từ bể thu gom T1 sẽ được bơm lên các bể xử lý phía sau để tiếp tục quá trình xửlý.

Trạm xử lý tiếp nhận nước thải từ bểnày đến thiết bịtáchrác tinh được bố tríởtrên bểtách dầu mỡ T2 đểđảm bảo loại bỏ hoàn toàn rác và các tạp chất nhỏ hơn, nước thải sau khi được tách rác thì tự chảy xuống bể tách dầu mỡ T2 Rác thải từ thiết bị tách rác theo máng tách rác và chứa trong thùng chứa, tất cả rác thải của trạm xử lý được tập trung lại và chuyển đến khu tập kết rác thải chung của KCN

Chức năng: tại đây dầu mỡ, váng nổi sẽ được tách ra khỏi nước thải để không ảnh hưởng đến quá trình xửlý ởcác công trình xửlý tiếp theo và tránh ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị xửlý.

KẾ T QU Ả HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢ O

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

Hình 3 1 Mạng lưới thu gom, thoát nước mưa

Hệ thống thoát nước mưa trong KCN là hệ thống thoát nước riêng, độc lập với hệ thống thoát nước thải

Nước mưa phát sinh trong KCN Việt Hưng gồm:

+ Nước mưa từ các doanh nghiệp trong KCN, Nhà điều hành, Trạm xử lý nước thải của KCN sẽ được thu gom bằng hệ thống thu gom, thoát nước mưa nội bộ trong khuôn viên các cơ sở đó Sau đó, nước mưa được dẫn về hố ga đấu nối với hệ thống thoát nước mưa của KCN

+ Nước mưa chảy tràn trên các tuyến đường giao thông nội bộ KCN sẽ chảy vào các hốga thu gom nước mưa dọc 2 bên đường, có song chắn rác đểngăn các loại rác lớn

=> Nước mưa từ các nguồn trên được thu gom vào hệ thống thoát nước mưa của KCN

Công ty đã xây dựng hệ thống các mương chính dùng BTCT đậy đan BTCT, đối với các đoạn qua đường dùng cống hộp BTCT Một số tuyến mương có tiết diện nhỏdùng kết cấu xây gạch, đậy đan BTCT Tổng chiều dài các tuyến cống thoát nước mưa là 21.099m

Chi tiết khối lượng hệ thống thoát nước mưa KCN Việt Hưng:

Bảng 3 1 Hạng mục công trình hệ thống thoát nước mưa

TT Loại ống Đơn vị Chiều dài

Nước mưa chảy tràn đường giao thông

Nước mưa từ các Doanh nghiệp, Nhà điều hành,

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khuôn viên nội bộ

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa của KCN

Chảy vào sông Bút Xê

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

19 Cửa thu hàm ếch B1000-H700 cái 484

1.2 Thu gom, thoát nước thải

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Hình 3 2 Mạng lưới thu gom, thoát nước thải

Mạng lưới thu gom, thoát nước thải của KCN được thiết kế dựa vào độ dốc địa hình, nước thải tự chảy về trạm XLNT tập trung của KCN Chủ cơ sở đã xây dựng hệ thống cống PVC D200 dài 5.603m, cống BTCT D400 dài 1.467m, cống BTCT D500 dài 406m và 300 hốga đểthu gom, thoát nước thải

Bảng 3 2 Thống kê mạng lưới thu gom, thoát nước thải KCN

TT Loại cống Đơn vị Khối lượng

1 Cống thoát nước thải PVC D300 m 5.603

2 Cống thoát nước thải BTCT D400 m 1.467

3 Cống thoát nước thải BTCT D500 m 406

4 Hố ga thu nước thải (1×1×3m) cái 300

- Điểm xảnước thải sau xửlý:

Tọa độ vịtrí xả nước thải tại sông Bút Xê: X= 2323190; Y= 421668

- Quy trình vận hành: vận hành theo phương thức tự chảy

- Lưu lượng thoát nước thải của Khu công nghiệp khoảng 5.916,92 m 3 /ngày.

- Chủ cơ sởđã xây dựng 01 trạm xử lý nước thải tập trung công suất 6.000 m 3 /ngày bao gồm 02 module công suất 3.000 m 3 /ngày/module

HTXLNT tập trung của KCN

Nước thải từcác Doanh nghiệp, Văn phòng điều hành KCN

Hệ thống thu gom xửlý nước thải nội bộ

Hệ thống thu gom, thoát nước thải của KCN

Mương thoát nước thải sau xử lý của KCN chảy vào sông Bút Xê

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vệ sinh ở khu nhà điều hành của KCN sau khi được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại 03 ngăn dung tích 19,4 m 3 (DxRxC 3,16m x 2,86m x 2,15m) + nước thải phát sinh từ hoạt động của các nhà máy thứ cấp trong KCN được thu gom về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN để xử lý

- Các thành phần ô nhiễm đặc trưng trong nước thải đầu vào của trạm XLNT tập trung được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3 3 Thành phần ô nhiễm đặc trưng trong nước thải đầu vào của

Trạm XLNT tập trung KCN

STT Thông số đặc trưng (mg/L)

Bảng 3 4 Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải vào trạm XLNT tập trung

STT Thông Số Đơn vị Tiêu chuẩn tiếp nhận

5 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 200

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

8 Tổng Phốt pho (Tính theo

11 Tổng hóa chất BVTV clo hữu cơ mg/l 0,1

12 Tổng hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ mg/l

14 Tổng hoạt độphóng xạ α Bq/I 0,1

15 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 0,7

- Sơ đồcông nghệ trạm xửlý nước thải tập trung của KCN Việt Hưng:

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Hình 3 3 Sơ đồcông nghệ trạm xửlý nước thải tập trung của khu công nghiệp Việt Hưng

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

- Nước thải từ các cơ sở sản xuất trong Khu công nghiệp được thu gom và chảy đến trạm xử lý thông qua mạng lưới thu gom nước thải

Chức năng: bể này có chức năng tập trung toàn bộ nước thải từ hệ thống thu gom nước thải Nước thải từ bể thu gom T1 sẽ được bơm lên các bể xử lý phía sau để tiếp tục quá trình xửlý.

Trạm xử lý tiếp nhận nước thải từ bểnày đến thiết bịtáchrác tinh được bố tríởtrên bểtách dầu mỡ T2 đểđảm bảo loại bỏ hoàn toàn rác và các tạp chất nhỏ hơn, nước thải sau khi được tách rác thì tự chảy xuống bể tách dầu mỡ T2 Rác thải từ thiết bị tách rác theo máng tách rác và chứa trong thùng chứa, tất cả rác thải của trạm xử lý được tập trung lại và chuyển đến khu tập kết rác thải chung của KCN

Chức năng: tại đây dầu mỡ, váng nổi sẽ được tách ra khỏi nước thải để không ảnh hưởng đến quá trình xửlý ởcác công trình xửlý tiếp theo và tránh ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị xửlý.

Nước thải sau khi được tách rác tự chảy xuống bể tách dầu mỡ Dầu mỡ, váng nổi sẽ được vớt và thu gom vào thùng chứa Tại bểnày còn bố trí hệ thống phân phối khí với mục đích đảo trộn nước thải tránh lắng cặn khi cần thiết Nước thải sau đó tự chảy sang bểđiều hoà T3

+ Tăng cường hiệu quả xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học vì giảm thiểu hiện tượng vi sinh vật bị sốc tải trọng đột ngột do tải lượng tăng đột biến;

+ Pha loãng các chất gây ức chế cho quá trình xử lí sinh học;

+ Bểđiềuhòa T3 đượcsụckhíđểtạosựxáotrộnđềucácchấtônhiễm trong toàn bộ thể tích nước thải, tránh việc lắng cặn trong bể, đồng thời nhằm ngăn chặn quá trình lên men yếm khí gâymùi.

- Nước thải từ bểtách dầu mỡ T2 tự chảy sang bểđiều hòa T3 Tại đây bể được sục khí đểđảo trộn nước thải toàn bộ thểtích bể

- Bể điều hòa tiếp nhận toàn bộ nước thải đầu vào, từ đây bố trí 02 cụm bơm bơm lên 02 đơn nguyên xửlý Mỗi cụm bơm bơm lên mỗi bể điều chỉnh pH T4A và T4B ở mỗi đơn nguyên

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Hệ thống xử lý hóa lý đóng vai trò xử lý sơ bộ để loại bỏ chủ yếu là cặn lơ lửng (với hiệu suất 40-70%), một phần chất hữu cơ và một sốthành phần ô nhiễm khác

Hệ xử lý hóa lý được chia làm 02 đơn nguyên xử lý, mỗi đơn nguyên công suất 3000m 3 /ngàyđêm.

Chức năng: Điều chỉnh pH trong nước thải về khoảng giá trị từ 7.5-8.5 trước khi vào hệ bể keo tụ - tạo bông đểquá trình xửlý xảy ra trong điều kiện tối ưu nhất

Nước thải từ bể điều hòa T3 được bơm đến bể điều chỉnh pH T4A/B Tại bể này được bố trí thiết bịđo pH tự động gửi tín hiệu về tủ điều khiển trung tâm đểbơm hóa chất điều chỉnh pH phù hợp (Axit/Bazo), bểcũng được bốtrí hệ thống sục khí đảo trộn đều hóa chất với nước thải, đồng thời tránh lắng cặn ở đáy bể Sau đó nước thải tự chảy sang bể keo tụ T5A/B

Chức năng: Hòa trộn chất keo tụ và nước thải Polymer sẽ kết dính vào các hạt chất rắn đểhình thành các bông cặn

- Hóa chất Poly aluminium chloride (phèn nhôm tồn tại ở dạng cao phân tử - polymer) được châmvào bể keo tụ Nồng độhóa chất được tính toán sao cho quá trình xửlý hóa lý đạt được hiệu quả cao nhất và được điều chỉnh bằng bơm định lượng Bể keo tụ được lắp đặt bộ cánh khuấy tạo dòng chảy rối trong nước giúp chất keo tụ và nước có thể tiếp xúc hoàn toàn với nhau

- Động lực chính của quá trình này chính là sự thuỷ phân của ion nhôm

Al 3+ theo phản ứng sau:

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Đặc thù của dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN sẽ không phát sinh khí thải do hoạt động sản xuất của cơ sở Tuy nhiên, vẫn phát sinh bụi, mùi do một số tác nhân và Công ty áp dụng các biện pháp giảm thiểu như sau:

Bảng 3 8 Nguồn phát sinh bụi, mùi và biện pháp giảm thiểu của KCN

TT Nguồn gây tác động Biện pháp giảm thiểu

1 Bụi và khí của từ hoạt động của các nhà máy thành viên trong KCN

- Yêu cầu các nhà máy trong KCNthực hiện theo đúng quy trình công suất, công nghệ xử lý (nếu có) được phê duyệt trong hồ sơ môi trường của từng nhà máy Khuyến khích sử dụng các nguyên liệu sạch, tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường

- Thực hiện phân khu chức năng hợp lý dựa vào tính chất đặc trưng của từng nhà máy và hướng gió thịnh hành hàng năm trong khu vực

- Các tuyến đường nội bộ trong nhà máy được bê tông hóa hoặc dải nhựa đường để tránh phát sinh bụi do hoạt động của các phương tiện vận chuyển

2 Bụi do hoạt động của các phương tiện giao thông ra vào KCN

- Bê tông hóa các tuyến đường nội bộ trong KCN

- Thường xuyên vệ sinh (quét dọn) và tưới nước trên các tuyến đường trong khu vực cơ sở

- Trồng cây xanh cách ly, đảm bảo diện tích tối thiểu cây xanh trong KCN là 10%.

- Quy định, đặt biển báo tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông trong KCN.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

3 Mùi từ hoạt động của hệ thống XLNT tập trung của KCN

- Hố thu được xây ngầm dưới lòng đất và bố trí nắp đậy

- Thường xuyên nạo vét bùn lắng trên đường cống thoát nước

- Thu gom, vận chuyển bùn phát sinh từ hệ thống XLNT tập trung theo đúng quy định để tránh phát sinh mùi hôi từ khu vực chứa bùn.

- Trồng cây xanh cách ly khu vực đặt trạm XLNT tập trung với các khu vực xung quanh.

Công trình, biện pháp lưu giữ , x ử lý chấ t th ả i r ắn thông thườ ng

* Chất thải rắn sinh hoạt:

- CTR sinh hoạt của cơ sở chủ yếu là các loại bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, thức ăn thừa,…phát sinh từ khu văn phòng điều hành, trạm XLNT tập trung KCN với khối lượng khoảng 11,5 kg/ngàyđược thu gom vào các thùng chứa rác sinh hoạt Công ty đã thuê đơn vị thu gom rác thải của phường Việt Hưng vận chuyển, xử lý toàn bộ lượng rác thải sinh hoạt trên theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Bảng 3 9 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

TT Loại chất thải Khối lượng dự kiến

* Chất thải rắn công nghiệp:

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh bao gồm rác thu hồi từ các song chắn rác với khối lượng phát sinh khoảng 62 kg/năm Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải phát sinh khoảng 125 kg/năm là loại chất thải kiểm soát, Công ty sẽđịnh kỳ phân định và lưu chứa theo quy định

- Công ty thực hiện thu gom, vận chuyển về kho chứa chất thải công nghiệp thông thường với kết cấu mái tôn, vách BTCT với diện tích 15 m 2 Kho chứa đảm bảo lưu chứa được toàn bộ chất thải rắn phát sinh trong quá trình vận hành.

- Công ty sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý toàn bộ lượng chất thải rắn công nghiệp trên theo đúng quy định tại Nghị định số

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường

Bảng 3 10 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh

TT Loại chất thải Khối lượng dự kiến

1 Rác thải thu hồi từ song chắn rác 62

2 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải 125

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Khối lượng, thành phần chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sởnhư sau:

Bảng 3 11 Khối lượng, thành phần CTNH phát sinh của KCN Việt Hưng

TT Tên CTNH Trạng thái Khối lượng (kg/năm)

Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

2 Bao bì mềm thải Rắn 30 18 01 01 Trạm

3 Bao bì cứng bằng nhựa thải Rắn 21 18 01 03 Trạm

Hỗn hợp dầu mỡ thải và chất béo độc hại từ quá trình phân tách dầu/nước

- Chất thải nguy hại được lưu giữ hợp lý tại các thùng chứa có nắp đậy, các bao bì chứa,…phù hợp với từng dạng chất thải, dán mã số tương ứng theo quy định tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên Môi trường và lưu trữ tại 01 kho chứa chất thải nguy hại diện tích 15 m 2 tại khu vực gần nhà điều hànhvà 01 kho chứa CTNH tại trạm XLNT tập trung diện tích 15,75 m 2

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

- Kho chứa CTNH được xây dựng theo quy định, gắn tên, biển báo, sơ đồ phân khu, xây gờ chống tràn ở khu vực chứa bùn thải và chất thải dạng lỏng nhằm ứng phó sự cố rò rỉ, tràn đổ Đảm bảo lưu chứa được toàn bộ CTNH phát sinh trong quá trình vận hành.

- Công ty sẽ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý toàn bộ CTNH theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủvà Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của BộTài nguyên và Môi trường.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

Đối với trạm xử lý nước thải tập trung của KCN:

+ Sử dụng máy móc được kiểm định, được cấp "Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệmôi trường"

+ Tắt những máy móc hoạt động gián đoạn nếu thấy không cần thiết để giảm tiếng ồn tích lũy ở mức thấp nhất

+ Trang bị cho công nhân vận hành các phương tiện bảo hộ lao động để chống ồn, đảm bảo sức khỏe cho công nhân.

+ Bố trí công nhân lao động trong các khu vực bị ảnh hưởng bởi rung động hợp lý, có chế độ bồi dưỡng riêng để đảm bảo sức khỏe con người.

Phương án phòng ngừ a, ứng phó sự c ố môi trườ ng

 Đối với trạm xửlý nước thải tập trung

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Hình 3 4 Sơ đồquy trình chung về phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với trạm XLNT tập trung của KCN Việt Hưng

- Bố trí nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình kỹ thuật; giám sát vận hành hàng ngày và tuân thủ nghiêm ngặt chương trình vận hành và bảo dưỡng được thiết lập cho trạm xử lý nước thải của KCN; có nhật ký vận hành, thường xuyên bảo dưỡng, thay thế các thiết bị

- Công ty đã xây dựng và phê duyệt kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải ở03 trường hợp, gồm:

(1) Ứng phó sự cốđối với 1 Module trong trạm XLNT

(2) Ứng phó sự cốđối với 2 Module hoặc các công đoạn khác của trạm XLNT

(3) Ứng phó khi trạm quan trắc tựđộng, liên tục báo vượt QCVN

Quy trình ứng phó sự cố môi trường đối với nước thải của Công ty được thực hiện theo 01 trong 03 trường hợp trên, cụ thể như sau: a) Trường hợp 1 (sự cố xảy ra ở 01 Module thuộc trạm XLNT):

Khi xảy ra sự cố hoặc bảo dưỡng ở 1 trong 2 Module của hệ thống XLNT, nước thải từ bể điều hòa sẽ dẫn vào Module còn lại không bị sự cố; công đoạn không bị sự cố vẫn hoạt động bình thường Tùy vào tình hình thực tế mà KCN giảm công suất sản xuất đối với các nhà máy phát sinh nước thải để lượng nước thải phát sinh phù hợp với công suất thiết kế của Module không gặp sự cốvà giảm tối đa không quá 50% công suất sản xuất Sau khi khắc phục xong sự cố, nước thải được xử lý theo quy trình bình thường b) Trường hợp 2 (sự cố xảy ra ở cả 2 Module hoặc các công đoạn khác của trạm XLNT):

Khi xảy ra sự cố hoặc bảo dưỡng ở cả 2 Module hoặc các công đoạn khác của trạm XLNT mà không thể khắc phục được ngay Tùy vào tình hình thực tế mà KCN sẽ giảm công suất sản xuất đối với các nhà máy phát sinh nước thải Trong thời gian này, nước thải một phần sẽ được lưu tại 2 bể thu gom tổng dung tích 800,8 m 3 hoặc các bể chứa thành phần, phần còn lại dẫn ra hồ sự cốdung tích 12.000 m 3 để lưu giữ tạm thời Sau khi khắc phục xong sự cố, các bơm hồi lưu nước của hồ sự cố sẽbơm nước trở về bểthu gom nước thải và tiếp tục xửlý theo quy trình bình thường Trong trường hợp hệ thống bể chứa và hồ sự cốkhông thể đáp ứng trong thời gian khắc phục, khu công nghiệp sẽ ngừng tiếp nhận nước thải của các nhà máy phát sinh c) Trường hợp 3 (Khi trạm quan trắc tựđộng, liên tục báo vượt QCVN):

Khi thiết bị quan trắc tự động, liên tục báo vượt QCVN, ngay lập tức sẽ chặn cửa xả nước thải ra ngoài môi trường và mở cửa phai dẫn nước vào Hồ sự cố

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Trong trường hợp này xảy ra 03 trường hợp:

(3) Trạm quan trắc tự động liên tục có thể gặp sự cố (thuê đơn vị có chức năng phân tích nhanh thông số ô nhiễm để xác định nguyên nhân chính khiến thông số vượt quy chuẩn) Khi cần thiết sẽ tạm dừng hoạt động sản xuất phát sinh nước thải của KCN Nhà máy sẽ hoạt động trở lại khi các sự cố khắc phục được hoàn toàn.

Trong trường hợp không kịp thời xử lý sự cố đối với các hệ thống xử lý nước thải, Công ty cam kết sẽ dừng hoạt động của Khu công nghiệp để khắc phục sự cốhoàn toàn trước khi hoạt động trở lại

 Một số sự cố cụ thể khác có thể xảy ra đối với trạm XLNT và biện pháp khắc phục cụ thểnhư sau:

Bảng 3 12 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố trạm XLNT

Biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố

- Kiểm tra thường xuyên lưu lượng nước thải của các doanh nghiệp trong cơ sở

- Vận hành liên tục, ổn định trạm XLNTTT, tránh tình trạng tồn đọng nước thải, kẹt rác trong thời gian dài.

- Trường hợp gặp sự cố tràn nước thải, nhân viên vận hành phải báo ngay với người quản lý và nhanh chóng dẫn nước thải vào hồ sự cố, sau đó nước thải từ hồ sự cố sẽđược dẫn về Trạm XLNTTT xửlý đạt quy chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường

- Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các bồn chứa, đường ống, bơm, van khóa hóa chất tránh tình trạng thiết bị, dụng cục bị nứt, bể, … đểtràn, rò rỉ hóa chất ra ngoài.

- Nhận được thông tin tràn, rò rỉ, đổ hóa chất, dầu mỡ, nhân viên vận hành thông báo ngay cho người quản lý  toàn bộ nhân viên có mặt tại trạm đeo trang thiết bị phòng hộ

 dùng cát đểngăn chặn hóa chất tràn vào môi trường  dùng xẻng xúc cát nhiễm hóa chất vào thùng chứa chuyên dụng  vệ sinh lại khu vực tràn.

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố

- Đảm bảo luôn có dầu đủ chạy máy phát điện trong trường hợp mất điện đột xuất

- Khi nhận được giấy thông báo mất điện, phòng Môi trường làm đề xuất mua đủ dầu để chạy máy phát điện theo lịch cúp điện

- Khi nhận được thông tin sự cố mất điện đột ngột  nhân viên vận hành báo ngay cho người quản lý  thực hiện chuyển nguồn điện  tắt các thiết bị tiêu thụ điện  vận hành máy phát cung cấp điện lại cho hệ thống  kiểm tra kỹ tần số, hiệu điện thế đảm bảo nguồn điện hoạt động ổn định  vận hành các thiết bị, máy móc tiêu thụ điện

4 Hư hỏng thiết bị trạm

- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị trạm XLNT theo đúng lịch trình.

- Bổ sung các bơm dự phòng của các công trình để đảm bảo quá trình gom, hút nước đáp ứng quy trình hoạt động của trạm XLNTTT

- Khi nhận được thông tin sự cố hư hỏng thiết bị vận hành trạm XLNT  nhân viên vận hành thông báo ngay cho người phụ trách đồng thời kiểm tra lại thiết bị gặp sự cốlà do lỗi gì  báo lên cấp trên xin ý kiến sửa chữa hoặc thay thế  hoàn tất sửa chữa thiết bị  vận hành ổn định lại hệ thống  báo cáo cấp trên.

- Kiểm tra thường xuyên hàm lượng các thành phần ô nhiễm trong nước thải đầu vào của trạm XLNT

- Khi nhận được thông tin sự cố nước thải nhiễm độc  nhân viên vận hành thông báo ngay cho người phụ trách

 khoanh vùng nguồn nước về  kiểm tra, ngừng tiếp nhận, xin ý kiến xử lý  đánh giá mức độ nhiễm độc của nước thải bằng việc phân tích mẫu  tiến hành ký hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển đi xửlý

6 Nước thải thiếu dinh dưỡng

- Kiểm tra thường xuyên chất lượng nước đầu vào trạm XLNTTT

- Kiểm tra thường xuyên hàm lượng các thành phần ô nhiễm trong nước thải (COD, tổng N, tổng P…)

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

Biện pháp phòng ngừa, khắc phục sự cố

- Khi nhận được thông tin nước thải thiếu dinh dưỡng  nhân viên vận hành bổ sung dinh dưỡng cho vi sinh (bổ sung đường, Nito, Phospho) tùy thuộc vào tình trạng thực tế  hệ thống hoạt động bình thường

 Phương án phòng ngừa đối với sự cốmôi trường khác:

* Biện pháp phòng ngừa đối với sự cố cháy nổ:

+ Biện pháp quản lý chung:

- Chủ đầu tư sẽ tổ chức các buổi học vềPCCC cho toàn bộnhân viên, đồng thời quy định cụ thểđối với các nhà máy thành viên về việc thực hiện tốt công tác PCCC;

- Nội quy PCCC được phát và yêu cầu niêm yết tại mỗi khu vực;

- Các nhà máy thành viên phải có kế hoạch phòng chống cháy nổvà được cơ quan chức năng phê duyệt theo quy định;

+ Biện pháp phòng chống cháy nổ:

Cháy do dòng điện quá tải: Đểtránh hiện tượng quá tải điện, các biện pháp sau sẽđược áp dụng:

- Khi thiết kế sẽ chọn tiết diện dây dẫn phù hợp với dòng điện;

- Khi sử dụng không được dùng thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện có công suất lớn ngoài tính toán thiết kế;

NỘI DUNG ĐỀ NGH Ị , C Ấ P GI ẤY PHÉP MÔI TRƯỜ NG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

* Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt

- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt (bao gồm nước đen là nước thải đi qua bể tự hoại như từ bồn cầu, bồn tiểu; nước xám là nước không đi qua bể tự hoại như nước tắm, rửa, giặt (nước đen và nước xám)) từ khu vệ sinh của khu nhà văn phòng điều hành KCN, lưu lượng 1,8 m 3 /ngày

* Nguồn phát sinh nước thải sản xuất

- Nguồn số 02: Nước thải sản xuất từ các nhà máy thứ cấp trong KCN, lưu lượng 5.915,12 m 3 /ngày.

* Dòng nước thải xảvào nguồn tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải, vịtrí xả nước thải:

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Sông Bút Xê

- Vịtrí xả thải: Hố ga sau Trạm XLNT tập trung dẫn ra hệ thống thoát nước KCN Việt Hưng ra sông Bút Xê

Tọa độ xả nước thải theo kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0 , hệ tọa độ

- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 6.000 m 3 /ngày.

- Phương thức xả nước thải: nước thải sau xử lý được quan trắc tự động, liên tục sau đó xả ra hố ga cuối cùng và chảy ra sông Bút Xê

- Chếđộ xả thải: liên tục 24 giờ/ngày

- Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận đáp ứng QCVN 40:2011/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vềnước thải công nghiệp và QCĐP 3:2020/QN, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh (ban hành kèm theo Quyết định số 2476/QN-UBND ngày 21/7/2020 của UBND tỉnh Quảng Ninh) Nồng độ tối đa được tính như sau:

Cmax = C × Kq× Kf × K QN (mg/l) Trong đó:

- Cmax: giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi thải ra nguồn tiếp nhận nước thải, (mg/l).

- C: giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp theo cột B của QCĐP 3:2020/QN.

- Kq = 0.9: hệsốnguồntiếpnhậnnguồnthải:hạ lưu của lưu vực sông Bút Xê

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

- Kf = 0.9: hệ số lưu lượng nguồn thải Lưu lượng nguồn thải F = 6.000 m 3 /ngày thì Kf = 0.9 Lưulượng nguồn thải F được tính theo lưu lượng thải lớn nhất thiết kế cho trạm xử lý

- KQN= 0.95: hệ số áp dụng bổ sung riêng của QCĐP 3:2020/QN

→ Nồng độ tối đa cho phép của nước thải công nghiệp là:

Cmax = C × Kq× Kf × KQN= C × 0.9× 0.9× 0.95 (mg/Nm 3 )

Bảng 5 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm

TT Thông số Đơn vị QCĐP 3:2020/QN

6 Chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 77

11 Crom hóa trị VI (Cr 6+ ) mg/l 0,08

12 Crom hóa trị III (Cr 3+ ) mg/l 0,08

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

20 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 7,7

24 Tổng nitơ (tính theo N) mg/l 30,8

25 Tổng phốt pho (tính theo P) mg/l 4,6

28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,08

29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,8

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1

33 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1

K Ế T QU Ả QUAN TR ẮC MÔI TRƯỜ NG C ỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc định kỳ đối với nước thải

Bảng 6 1 Kết quả quan trắc nước thải công nghiệp

STT Tên chỉtiêu Đơn vị tính Trước xửlý Sau xửlý

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng

N1: Bể chứa nước thải trước xửlý

N2: Bể chứa nước thải sau xử lý

- Tiêu chuẩn so sánh: QCĐP 3:2020/QN Quy chuẩn kỹ thuật địa phương vềnước thải công nghiệp tỉnh Quảng Ninh - Cột B: Nước thải xảvào nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt với Kq = 1 - Sông Trới lưu lượng dòng chảy 50m 3 /s < Q < 200m 3 /s; K f = 1,1 - lưu lượng nguồn thải 50m 3 /24h < F

< 500m 3 /24h; KQN = 0,95 - Sông, suối cho các mục đích khác ngoài mục đích cấp nước sinh hoạt

Kết quả quan trắc và phân tích các đợt cho thấy các thông sốô nhiễm trong nước thải trước xử lý giảm nhiều so với sau xử lý và đều nằm trong giới hạn cho phép của QCĐP tương ứng.

Kết quả quan trắc môi trường đối với bụi, khí thải

K2: Trên đường nội bộ phía Đông KCN

K3: Khu vực phía Tây KCN

K4: Khu vực phía Nam KCN

K5: Trên đường vành đai phía Bắc – điểm rẽ vào KCN

K6: Trên đường vành đai phía Bắc - cách KCN khoảng 200m vềphía Đông

K7: Ngã 3 đường 279 và đường vành đai phía Bắc - cách KCN khoảng 400m K8: Khu vực trường Mầm non - cách KCN khoảng 1km vềphía Tây NamK9: Khu dân cư trên đường 279 - cách KCN khoảng 600m về phía Tây

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Khu công nghiệp Việt Hưng 59

Bảng 6 2 kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí TTThông sốĐVTK1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 QCVN 1 Nhiệt độ0 C25,525,725,926,42727,427,928,127,8- 2 Độẩm%757473706763615960- 3 Hướng gióĐộ1360 ĐN1270 ĐN1320 ĐN Lặng gió

1460 ĐN1440 ĐN Lặng gió1250 ĐN1170 ĐN- 4 Tốc độ gióm/s1,1 0,8 0,8 1,3 0,7 0,6 1,1 - 5 Độồn trung bìnhdBA53,852,454,253,362,263,763,564,26370 6 Bụi lơ lửngmg/m3 0,156 0,132 0,128 0,121 0,153 0,142 0,263 0,157 0,150 0,3 7 SO2 mg/m3 0,034 0,032 0,033 0,031 0,035 0,033 0,039 0,036 0,039 0,35 8 NO2 mg/m3 0,040 0,038 0,039 0,037 0,041 0,039 0,042 0,040 0,039 0,2 9 COmg/m3 4,9

Ngày đăng: 24/02/2024, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN