1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư Vũng Tàu Melody

268 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chung Cư Vũng Tàu Melody
Tác giả Trịnh Hoàng Vũ
Người hướng dẫn TS. Hà Duy Khánh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Công Trình Xây Dựng
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 13,91 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH (20)
  • CHƯƠNG 2. TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH (27)
    • 2.8.3.1 Thành phần tĩnh tải của gió (38)
    • 2.8.3.2 Thành phần động của gió (39)
    • 2.8.4.1 Tổng quan (44)
    • 2.8.4.2 Tính toán tải trọng động đất (44)
  • CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH-PHƯƠNG ÁN 1- SÀN PHẲNG (54)
  • MỞ ĐẦU (54)
    • CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH-PHƯƠNG ÁN 2- SÀN DẦM BẸT (71)
    • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ CẦU THANG (78)
      • 5.3.2.1 Tính nội lực bản thang 2D (81)
      • 5.3.2.2 Tính toán cốt thép bản thang 2D (0)
      • 5.3.2.3 Tính toán dầm chiếu tới (0)
    • CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG BỂ NƯỚC MÁI, THANG MÁY (94)
      • 6.2.1.1 Tĩnh tải (96)
    • CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG (100)
      • 7.2.1.1 Tổ hợp tải trọng (101)
      • 7.1.1.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh công trình (102)
      • 7.1.1.3 Kiểm tra dao động công trình (0)
      • 7.1.1.4 Kiểm tra tính đúng đắn của công trình (0)
      • 7.2.2.1. Trình tự tính toán (105)
      • 7.2.2.2. Tính toán khả năng chịu cắt của dầm (106)
      • 7.3.3.1 Neo cốt thép (108)
      • 7.3.3.2 Nối cốt thép (109)
      • 7.3.1.1 Ví dụ tính toán (126)
    • CHƯƠNG 8. TÍNH TOÁN MÓNG CÔNG TRÌNH (168)
      • 8.3.2.1 Phương án thiết kế móng công trình (0)
      • 8.3.2.2 Chọn kích thước, vật liệu và chiều sâu chôn cọc (0)
      • 8.3.7.1 Sức chịu tải dưới chân cột (185)
      • 8.3.7.2 Sức chịu tải dưới lõi thang máy (186)
    • CHƯƠNG 9. THIẾT KẾ TƯỜNG VÂY, GIẰNG CHỐNG THI CÔNG THEO BOTTOM-UP (212)
      • 9.5.3.1 Kiểm tra hệ chống Shoring (234)
      • 9.5.3.2 Kiểm tra ổn định Kingpost (0)
      • 9.5.3.3 Chiều dài tính toán (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (238)

Nội dung

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC HỆ THỐNG ĐIỆN Công trình sử dụng điện được cung cấp từ 2 nguồn: lưới điện TP Vũng Tàu và máy phát điện có công suất 150 kVA kèm theo 1 máy biến áp tất cả đượ

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Ngày nay cùng vớ sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, dân số ngày càng tăng nhanh, đất có thể dùng cho xây dựng giảm đi giá đất không ngừng tăng cao, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật xây dựng, phát minh của thang máy, cơ giới hóa và điện khí hóa trong xây dựng được áp dụng rộng rãi; bên cạnh đó nhu cầu về nhà ở của người dân ngày càng nâng cao: nếu như ngày trước nhu cầu của con người là “ăn no, mặc ấm” thì ngày nay nhu cầu đó phát triển thành “ăn ngon, mặc đẹp”

Mặt khác, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, thành phố Vũng Tàu cần chỉnh trang bộ mặt đô thị: thay thế dần các khu dân cư ổ chuột, các chung cư cũ đã xuống cấp bằng các chung cư ngày một tiện nghi hơn phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố là một yêu cầu rất thiết thực

Vì những lý do trên, chung cư Vũng Tàu Melody ra đời nhằm đáp ứng những nhu cầu trên của người dân cũng như góp phần vào sự phát triển chung của thành phố

Tên công trình: VŨNG TÀU MELODY BULDING

Công trình nằm ở góc đường Võ Thị Sáu - Hoàng Hoa Thám, Phường Thắng Tam, Tp.Vũng Tàu

QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

+ Tầng hầm: bố trí chỗ để xe và các hệ thống kỹ thuật cho công trình

+ Khối bệ: gồm 03 tầng và 1 tầng lửng để bố trí trung tâm thương mại, một phần tầng trệt bố trí sảnh vào khối căn hộ (khối tháp), kỹ thuật, để xe, nhà hàng ăn – giải khát…

- Khối tháp: có 22 tầng với 02 tháp, trong đó:

+ Tầng 4: là không gian sinh hoạt công cộng cho khối căn hộ gồm nhà trẻ, phòng tập TDTT và các gian hàng bán lẻ lương thực, thực phẩm và bách hóa phục vụ nhu cầu hàng ngày; các cửa hàng dịch vụ như: hớt tóc, giặt là, may vá, quầy sách báo, coffe …

+ Tầng 5 đến tầng 25 (21 tầng): các tầng này bố trí các căn hộ để ở Có 02 block (block A và block B), mỗi tầng có 20 căn hộ, mỗi block 420 căn hộ Tổng số căn hộ của 2 block là

MỘT SỐ BẢN VẼ CÔNG TRÌNH

Hình 1.1 Phối cảnh công trình

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CHO CÔNG TRÌNH

KHỐI THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

+ Vị trí: tầng 1, tầng lửng, tầng 2 và tầng 3, dự kiến phục vụ tối đa 10.000 lượt khách/ngày

+ Hình thức kinh doanh: siêu thị, trung tâm thương mại tổ hợp nhiều cửa hàng bán lẻ, hoặc kết hợp cả hai hình thức trên

+ Đối tượng: dân cư lân cận, khách du lịch và cư dân tại tòa nhà

Cửa chính: đường Võ Thị Sáu, hướng về ngã tư

Cửa phụ: trên đường nội bộ nối với đường Hoàng Hoa Thám

Tầng 1: Sảnh vào cho khách hàng, nơi tập kết hàng và khu ăn uống 750m 2 /350 chỗ

Tầng lửng: nơi bán hàng DT 4395m 2

Tầng 2: nơi bán hàng DT 4615m 2

Tầng 3: nơi bán hàng DT 4700m 2

+ Tổng DT khối thương mại: 16308m 2

Thang bộ: 2 thang bộ riêng biệt (từ tầng 1 đến tầng 3) ở vị trí tây bắc và đông nam của khối nhà, sử dụng khi có sự cố thang cuốn không hoạt động được

Thang cuốn: là giao thông chính chuyển khách hàng giữa các tầng của khối thương mại dịch vụ Gồm:

Từ tầng 1 -> tầng lửng : 2 cặp thang cuốn

Từ tầng lửng -> tầng 2 : 1 cặp thang cuốn

Từ tầng 2 -> tầng 3 : 1 cặp thang cuốn

Thông số chung của thang cuốn

Chiều rộng 800mm Độ dốc 30 0

Lượng vận chuyển 8.000 người/giờ (cho 1 thang)

Bố trí 2 thang nâng hàng để vận chuyển hàng hóa từ tầng 1 lên các tầng lầu khối thương mại

Thông số thang nâng hàng

Thang thoát hiểm: 4 thang thoát hiểm riêng cho khối thương mại phân bố đều ở đầu hồi khối

A & B Ngoài ra, các tầng khối thương mại còn sử dụng chung thang thoát hiểm của khối căn hộ Tổng cộng có 8 thang thoát hiểm, chiều rộng thang 1.0m Khả năng tính toán thoát hiểm cho 100 người x 8 = 800 người/tầng Thang bộ đông nam rộng 1,8m thoát được 180 người

Tổng cộng khả năng thoát hiểm 800 + 180 = 980 người/tầng

Sảnh vào: có 2 sảnh cho 2 khối tháp, đặt ở tầng 1, cửa vào từ đường nội bộ ở giữa Văn phòng ban quản lý chung cư đặt liền với sảnh vào khối B

Phòng sinh hoạt cộng đồng:

Diện tích tính toán 0,8m2/căn hộ là 0,8 x 840 = 672m2

Khu đón tiếp được đặt ở tầng 1 khối B, diện tích 70m2

Phòng sinh hoạt đặt ở tầng 4 khối A, diện tích 600m2

Dịch vụ công cộng: gồm nhà trẻ 460m2, phòng tập TDTT, các gian hàng bán lẻ lương thực, thực phẩm và bách hóa phục vụ nhu cầu hàng ngày; các cửa hàng dịch vụ như: hớt tóc, giặt là, may vá, quày sách báo, coffee shop, quầy bán thức ăn nhanh… Dịch vụ công cộng được đặt ở tầng 4 (giữa khối bệ và khối tháp) ở tầng này có bố trí sân chơi trong nhà và ngoài trời

Sân thượng tầng 4 (cos +17.30) 659m 2 có tiểu cảnh giàn hoa, lan can bảo vệ, tạo không gian sinh hoạt công cộng cho dân cư khối căn hộ

Bố trí ở 2 khối tháp từ tầng 5 đến tầng 25 (21 tầng) từ cao độ + 22.25 ÷ + 86.250 m

Khối thang máy – thang thoát hiểm và gen kỹ thuật và phòng đổ rác được đặt ở lõi giữa Diện tích 129m 2 /sàn/khối

Hành lang đi chung quanh lối kỹ thuật dạng vòng tròn khép kín nối sảnh thang máy ở giữa và 4 sảnh vào căn hộ ở 4 góc

Với cấu tạo hành lang vòng này không có đoạn hành lang cụt

Chiều rộng sảnh thang máy là 4m; chiều rộng hành lang đoạn chính 1.8m -> 2.4m

Diện tích hành lang – sảnh 228m 2 /sàn/khối B, 228m 2 /sàn/khối A

Hai block A và B hoàn toàn giống nhau về số căn hộ, cơ cấu căn hộ, chỉ khác nhau về hướng

Có 03 loại căn hộ: căn hộ 03 phòng ngủ, căn hộ 02 phòng ngủ và 01 phòng ngủ, trong đó:

+ Căn hộ 03 phòng ngủ 04 căn/tầng x 21 tầng x 2 khối = 168 căn

+ Căn hộ 02 phòng ngủ 10 căn/tầng x 21 tầng x 2 khối = 420 căn

+ Căn hộ 01 phòng ngủ 06 căn/tầng x 21 tầng x 2 khối = 252 căn

Vật liệu sử dụng chủ yếu:

 Kết cấu chính: Móng khoan nhồi bêtông cốt thép; cột bêtông cốt thép; sàn bêtông cốt thép

Tường bao quanh mặt ngoài công trình sử dụng gạch không nung nhẹ dày 200, chiếm hơn 50% diện tích tường xây, đảm bảo theo thông tư số 09/2012/TT-BXD về quy định sử dụng VLXD không nung

Tường ngăn chia căn hộ sử dụng gạch đất sét nung

Kính chịu lực cho khối bề mặt khối thương mại và cửa sổ khối căn hộ

Diện tích cửa sổ và vách kính không vượt quá 50% diện tích tường bao che, đảm bảo thỏa mãn QCXDVN 09/2015, Các công trình xây dựng sử dụng có năng lượng hiệu quả

 Sàn đá granite nhân tạo; tường bao che khối bệ đá nhân tạo; gạch inax, sơn nước, tường bao che khối tháp sơn nước

 Bên trong được hoàn thiện theo thiết kế, khách hàng mua hoặc thuê có thể hoàn thiện lại theo nhu cầu kinh doanh

- Tường: Kết hợp gạch không nung nhẹ, gạch đất sét nung, bả mastic sơn nước 3 lớp, chân tường ốp gạch Ceramic cùng loại gạch nền

- Trần thạch cao khung xương chìm, trần vệ sinh thạch cao chịu ẩm

- Cửa chính ra vào căn hộ, cửa các phòng ngủ bằng gỗ công nghiệp; cửa phòng vệ sinh bằng cửa nhựa, cửa ra lô gia - cửa sổ bằng cửa nhựa lõi thép Việt Nam hoặc tương đương

- Mặt bếp bằng đá granite tự nhiên, tủ bếp gỗ MDF, chậu rửa bằng Inox

- Phòng vệ sinh được lắp đặt đầy đủ các thiết bị cần thiết (không lắp bình nước nóng)

- Đồng hồ điện, nước được gắn tới từng căn hộ; hệ thống đấu nối điện thoại, truyền hình cáp riêng lẻ (chủ đầu tư đưa các điểm đấu nối vào trước mỗi căn hộ, khách hàng ký hợp đồng trực tiếp với các công ty chuyên ngành)

- Các phòng được gắn ổ cắm, công tắc, đèn, quạt hút gió, ổ cắm tivi, điện thoại theo thiết kế (Danh mục vật tư, thiết bị cụ thể sử dụng cho căn hộ theo dự toán, chủ đầu tư được phép

+ Phòng cháy chữa cháy: Khu vực vách lõi thang máy là vách chống cháy 120 phút, các cửa đi lõi thang máy là cửa chống cháy 120 phút, tường xây bao quanh là sàn và tường chống cháy 120 phút

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC

TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH

Thành phần tĩnh tải của gió

Thành phần tĩnh của gió được tính theo TCVN 2737-1995 như sau: Áp lực gió tĩnh tính toán tại cao độ z so với mốc chuẩn được tính theo công thức: tc 0

- W 0 : là giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục E và điều 6.4 TCVN 2737-1995 Công trình đang xây dựng ở T.p Vũng Tàu vùng gió II-A, khu vực địa hình A, và ảnh hưởng của gió bão được đánh giá là yếu, lấy W o  83daN / m 2

- k: hệ số thay đổi áp lực gió theo chiều cao, lấy theo bảng 5 TCVN 2737-1995 c: hệ số khí động, đối với mặt đón gió c d  0.8, mặt hút gió c h  0.6, hệ số tổng cho mặt đón gió và hút gió là c 0.8 0.6 1.4  

Tải trọng gió tĩnh được qui về thành lực tập trung tại các cao trình sàn, lực tập trung này được đặt tại tọa độ được tính toán của mỗi tầng ( W tcx là lực gió tiêu chuẩn nhân theo phương

X và W tcy là lực gió tiêu chuẩn theo phương Y, lực gió bằng áp lực gió nhân với diện đón gió) Diện tích đón gió của từng tầng được tính như sau: j j 1 j h h

Thành phần động của gió

Công trình có độ cao 99 m> 40m nên cần phải tính thành phần động của tải trọng gió Để xác định được thành phần động của tải trọng gió thì cần xác định tần số dao động riêng của công trình

Trong TCXD 229:1999, qui định chỉ cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứng với s dạng dao động đầu tiên, với tần số dao động riêng cơ bản thứ s thỏa mãn bất đẳng thức: s L s 1 f f f 

Trong đó, fL được tra trong bảng 2, TCXD 229:1999, đối với kết cấu sử dụng bê tông cốt thép, lấy δ = 0.3, ta được fL = 1.3Hz Cột và vách được ngàm với móng

Gió động của công trình được tính theo 2 phương X và Y, mỗi dạng dao động chỉ xét theo phương có chuyển vị lớn hơn Tính toán thành phần động của gió, gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định tần số dao động riêng của công trình:

Sử dụng phần mềm Etabs khảo sát với 15 mode dao động của công trình với khai báo Mass Soure = TT + 0.5HT

Bảng 2-13 Chu kỳ và tầng số tính toán công trình

Mode Chu kỳ T Tần số f

Ta thấy tại Mode thứ 6 có tần số f = 1.13 < fL = 1.3 và tại mode thứ 7 có tần số f = 1.82 > fL.

 Chỉ sử dụng các Mode trước Mode thứ 7 để tính toán thành phần động của gió

- Ta có các dạng dao động của công trình như sau:

Bảng 2-14 Bảng tần số và chu kỳ phân tích gió động

 Tính 3 dạng dao động: mode 1, mode 2, mode 5, mode 6

Bước 2: Tính toán thành phần động của công trình theo Điều 4.3 và Điều 4.9 trong TCVN

Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió, có thứ nguyên là lực, xác định theo công thức:

W j là giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió, tác dụng lên phần thứ j của công trình

 j là hệ số áp lực động của tải trọng gió, ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình, không thứ nguyên Các giá trị của  j lấy theo bảng 3, TCXD 229:1999

S j là diện tích đón gió của phần j của công trình, được tính như sau: j j 1 j h h

, 1 , j j h h  B lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1, và bề rộng đón gió

 là hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với dạng dao động khác nhau của công trình, không thứ nguyên Khi tính toán với dạng dao động thứ nhất,  lấy bằng  1 , còn đối với các dạng dao động còn lại,  lấy bằng 1

Hình 2-5: Hệ tọa độ khi xác định hệ số không gian 

- Tính toán hệ số tương quan không gian Mode 1 theo phương Y và Mode 2 theo phương X ta có:

Bảng 2-15: Hệ số tương quan không gian theo công trình

Công trình Phương Dao Động ρ = D χ =H

Xác định hệ số: n ji Fj j 1 i n

Trong đó: y ji : Chuyển vị ngang tương đối của trọng tâm phần công trình thứ j ứng với dạng dao động i, không thứ nguyên Xác định bằng cách xuất từ Etabs

M j : Khối lượng tập trung phần công trình thứ j, (T) Kết quả được tính bởi Etabs

Bước 3: Xác định hệ số động lực ( i ) ứng với dạng dao động thứ I dựa vào hệ số ( i ) và đường số 1, Hình 2, TCXD 229:1999

Hình 2-6: Đồ thì xác định hệ số động lực ( i )

 là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2

W0 là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn (N / m ) 2 fi là tần số dao động riêng thứ 1 (Hz)

+ Đường cong 1 – Sử dụng cho các công trình BTCT và gạch đá kể cả các công trình bằng khung thép có kết cấu bao che

Bước 4: Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió khi chỉ kể đến ảnh hưởng của xung vận tốc gió: W p( ji) M j i   i y ji

Bước 5: Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió có xét đến ảnh hưởng xung vận tốc gió và lực quán tính tt p( ji) p( ji)

  1.2: hệ số độ tin cậy đối với tải trọng gió

  1 : hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng Bảng 6, TCXD 299:1999, lấy 50 năm

( Xem kết quả tính toán mục 1.3.3 phụ lục 1)

Bảng 2-16: Tổng hợp tải trọng gió động theo 2 phương

Thành phần gió tĩnh Thành phần gió động

Tổng quan

- Đối với những công trình nhà cao tầng, trong thiết kế xây dựng nhà thầu ngoài việc tính toán tải trọng của bản thân công trình (tải trọng đứng), còn phải tính toán hai loại tải trọng nữa vô cùng quan trọng là tải trọng của gió bão và tải trọng động đất (tải trọng ngang)

- Đây được xem như là một trong những yêu cầu bắt buộc không thể thiếu và là yêu cầu quan trọng nhất khi thiết kế các công trình cao tầng Do đó, bất kỳ công trình xây dựng nào nằm ở vùng có phân vùng tác động gió thì phải tính toán tải trọng gió, phân vùng về động đất phải tính toán tải trọng động đất.

Tính toán tải trọng động đất

Theo TCVN 9368-2012 có 2 phương pháp tính toán tải trọng động đất là phương pháp lực ngang tương đương và phương pháp phân tích phổ dao động

Theo điều (2P) mục 3.2.4 và 4.2.4, tiêu chuẩn 9386-2012 Hệ số tham gia vào dao động của hoạt tải là 0.3 (khu vực nhà ở gia đình) nhân với hệ số 0.8 (các tầng được sử dụng đồng thời) Áp dụng tính toán chu kỳ công trình chịu ảnh hưởng động đất bằng Etabs với:

Bảng 2-17: Bảng tần số và chu kỳ tính động đất ở các mode đầu

Case Mode Chu kỳ Tần số sec cyc/sec

Với chu kì T1(y) = 3.739s, không thỏa mãn yêu cầu phương pháp lực ngang tương đương với điều kiện T 1 4T C

 (điều 4.3.3.2 TCXDVN 9368-2012) Nên trong đồ án này, tải trọng động đất đươc tính dựa trên phương pháp phổ phản ứng dao động (điều 4.3.3.3 TCVN 9386 : 2012)

2.7.4.2.1.V Ị TRÍ CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC TRƯNG ĐẤT NỀN CÔNG TRÌNH

Giả thuyết công trình nằm ở xã TP Vũng Tàu, Việt Nam, theo phụ lục H của TCVN 9386 –

Bảng 2-18: Bảng phân vùng gia tốc nền theo địa danh hành chính Địa danh Tọa độ Gia tốc nền

- Thị xã Bà Rịa (P Phước Hiệp) 107.167113 10.49684 0.0330

- Huyện Châu Đức (TT Ngãi Giao) 107.246509 10.648073 0.0190

- Huyện Côn Đảo (Côn Đảo) 106.606337 8.69202 0.0557 Căn cứ vào vị trí công trình ta có gia tốc nền agrR công trình như sau:

Bảng 2-19: Đỉnh gia tốc nền công trình ĐỊA DANH Tọa độ

Căn cứ vào thang MSK-64 ( phụ lục I của TCVN 9386-2012) có cấp động đất là cấp VII:

Bảng 2-20: Bảng chuyển đổi từ đỉnh gia tốc nền sang cấp động đất

Cấp động đất Đỉnh gia tốc nền Cấp động đất Đỉnh gia tốc nền

Gia tốc nền thiết kế:

Gia tốc đỉnh đất nền thiết kế ag ứng với trạng thái giới hạn cực hạn xác định như sau (thông qua gia tốc trọng trường g): g gR I

+ Hệ số tầm quan trọng γI = 1.25 - Theo phụ lục E của TCVN 9386-2012 với công trình thuộc cấp I (công trình cao hơn 20 tầng)

2.7.4.2.2 PHÂN TÍCH LOẠI ĐẤT NỀN CÔNG TRÌNH

Nhận dạng điều kiện đất nền theo tác động của động đất

Căn cứ vào mặt cắt địa tầng, các số liệu khảo sát địa chất tại khu vực xây dựng và điều kiện đất nền theo tác động động đất trong quy định tại điều 3.1.2 của TCVN 9386 – 2012 Invalid source specified nhận dạng nền đất tại khu vực xây dựng công trình này như sau:

Bảng 2-21: Giá trị tham số mô tả phổ phản ứng đàn hồi

+ TB (s) là giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc + TC (s) là giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc

+ TD (s) là giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng

 Theo bảng 3.1 “Các loại nền đất” của TCVN 9386-2012 thì loại đất nền của công trình thuộc loại C

Xác định cấp độ, phân loại công trình

Theo Phụ lục E “Phân cấp, phân loại công trình xây dựng” của TCVN 9386-2012 thì công trình thuộc nhà chung cư có chiều cao công trình (20-29) tầng được xếp vào công trình cấp

Xác định mức độ và hệ số tầm quan trọng Ứng với công trình cấp I như trên, theo Phụ lục E “Mức độ và hệ số tầm quan trọng” của TCVN 9386-2012 thì hệ số tầm quan trọng γI = 1.25

Xác định hệ số ứng xử của kết cấu đối với tác động động đất theo phương nằm ngang ( Dựa vào mục 5.2.2.2 TCVN 9386-2012)

Giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử q để tính đến khả năng làm tiêu tán năng lượng, phải được tính cho từng phương khi thiết kế như sau: o w q q k 1.5 

+ qo là giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại kết cấu và tính đều đặn của nó theo mặt đứng

+ kw là hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có tường chịu lực

- Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực của công trình là: Khung nhiều tầng, nhiều nhịp hoặc hệ kết cấu hỗn hợp tương đương khung

 Từ hệ kết cấu trên xác định được tỷ số: u

+ α1 là giá trị để nhân vào giá trị thiết kế của tác động động đất theo phương nằm ngang để trong mọi cấu kiện của kết cấu sẽ đạt giới hạn độ bền chịu uốn trước tiên, trong khi tất cả các tác động khác vẫn không đổi

+ αu là giá trị để nhân vào giá trị thiết kế của tác động đất theo phương nằm ngang sẽ làm cho khớp dẻo hình thành trong một loạt tiết diện đủ để dẫn đến sự mất ổn định tổng thể kết cấu, trong khi tất cả các giá trị thiết kế của các tác động khác vẫn không đổi Hệ số αu có thể thu được từ phân tích phi tuyến tính tổng thể

- Xét đến tính đều đặn theo mặt đứng của công trình là: Đều đặn theo mặt đứng, giá trị cơ bản của hệ số ứng xử qo, phụ thuộc vào loại kết cấu và tính đều đặn của nó theo mặt đứng lấy trong bảng 5.1 “Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử qo cho hệ có sự đều đặn theo mặt đứng” của TCVN 9386-2012

Bảng 2-22: Giá trị cơ bản hệ số ứng xử cho hệ số đều đặn theo mặt đứng

- Loại kết cấu công trình thuộc loại: Hệ khung, hệ hỗn hợp, hệ tường kép Tra bảng với hệ kết cấu trên, có: o u

- Với hệ kết cấu như trên, có: kw = 1

 Hệ số ứng xử q với tác động theo phương ngang của công trình: q = qokw = 3.9 × 1 = 3.9

2.7.4.2.3 TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT THEO PHƯƠNG PHÁP PHỔ PHẢN ỨNG

Theo TCXDVN 9386-2012: với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế Sd(T) được xác định theo các công thức như sau:

+ Sd(T): phổ phản ứng thiết kế

+ T: là chu kì dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do

+ ag: là gia tốc nền thiết kế trên nền loại B (ag = γI×agR)

+ TB: là giới hạn dưới của chu kì, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc:

+ TC: là giới hạn trên của chu kì, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc:

+ TD: là giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong phổ phản ứng: T D = 2 (mục 3.2.2.2, TCVN 9386:2012)

+ q: hệ số ứng xử: q =1.3x3= 3.9 (mục 5.2.2.2, TCVN 9386:2012)

+ β: hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang, β = 0.2 (mục 3.2.2.5,

Bảng 2-23: Bảng tính toán S d theo chu kỳ T

Hình 2-7: Biểu đồ phổ thiết kế dùng cho phân tích đàn hồi

2.7.4.2.4 KHAI BÁO ĐỘNG ĐẤT TRONG ETABS

Bảng 2-24: Khai báo trường hợp tải trọng

Các trường hợp tải Type Ký hiệu

Tĩnh tải bản thân Dead SW

Tĩnh tải hoàn thiện Dead SDL

Tĩnh tải tường xây Dead WL

Hoạt tải 1 (2kN/m 2 ) Live LL2 Gió tĩnh chiều trục X Wind GTX Gió tĩnh chiều trục Y Wind GTY Gió động phương Y dạng 1 Wind GDYMODE1 Gió động phương X dạng 2 Wind GDXMODE2 Gió động phương X dạng 5 Wind GDXMODE5 Gió động phương Y dạng 6 Wind GDYMODE6 Động đất phương X Seismic DDX Động đất phương Y Seismic DDY

Gồm có tổ hợp chính và tổ hợp phụ (thuộc tổ hợp cơ bản)

Tổ hợp chính : Tĩnh tải + 1 tải trọng tạm thời (lấy toàn bộ)

Tổ hợp phụ : Tĩnh tải + 2 hoặc 3 tải trọng tạm thời (lấy 90%)

Ngoài ra còn có một tổ hợp BAO, kể đến trường hợp nguy hiểm nhất

Với các trường hợp tải trên ta có các cấu trúc tổ hợp sau :

Bảng 2-25: Tổ hợp nội lực theo tải trọng gió

Stt Tên tổ hợp Loại Các trường hợp tải Hệ số Ý nghĩa

1 TT ADD TTBT;TTHT;TTTX 1 ; 1; 1 Tổ hợp chung

Stt Tên tổ hợp Loại Các trường hợp tải Hệ số Ý nghĩa

7 CV1 ADD TT; GX 0.91 ; 0.83 Tổ hợp kiểm tra

9 CV3 ADD TT; GY 0.91 ; 0.83 chuyển vị đỉnh

11 CV5 ADD TT;DDX;DDY 0.91 ; 1; 0.3

12 CV6 ADD TT;DDX;DDY 0.91 ; 0.3; 1

13 GD1 ADD TT;GDX 1 ; 1 Tổ hợp kiểm tra chuyển vị do gió động gây ra

17 GD5 ADD TT;HT;GDX 1 ; 0.9 ; 0.9

18 GD6 ADD TT;HT;GDX 1 ; 0.9 ; -0.9

19 GD7 ADD TT;HT;GDY 1 ; 0.9 ; 0.9

20 GD8 ADD TT;HT;GDY 1 ; 0.9 ; -0.9

21 COMB1 ADD TT; HT 1 ; 1 Tổ hợp tính khung (vách)

26 COMB6 ADD TT; HT; GX 1 ; 0.9 ; 0.9

27 COMB7 ADD TT; HT; GX 1 ; 0.9 ; -0.9

28 COMB8 ADD TT; HT; GY 1 ; 0.9 ; 0.9

29 COMB9 ADD TT; HT; GY 1 ; 0.9 ; -0.9

Stt Tên tổ hợp Loại Các trường hợp tải Hệ số Ý nghĩa

37 COMB17 ADD TT; HT; DDY 1 ; 0.3 ; -1

38 COMB18 ADD TT; HT; DDX; DDY 1; 0.3; 1; 0.3

39 COMB19 ADD TT; HT; DDX; DDY 1; 0.3; -1; 0.3

40 COMB20 ADD TT; HT; DDX; DDY 1; 0.3; 0.3; 1

41 COMB21 ADD TT; HT; DDX; DDY 1; 0.3; 0.3; -1

42 COMBBAO ENVE COMB1; COMB2; …; COMB21 1; 1; …; 1

- Linear Add: tổ hợp theo phương pháp cộng từng thành phần của tổ hợp

- Envelope: tổ hợp bao nội lực (cung cấp giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của nội lực)

- SRSS: căn bậc hai của tổng bình phương

THEO TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT

Theo điều 4.3.3.5.1, mục 4 của TCVN 9386 – 2012 cho phép sử dụng phương án tổ hợp, trong đó lấy 100% nội lực động đất theo phương gây ra cùng với 30% nội lực theo do lực động đất theo phương vuông góc.

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH-PHƯƠNG ÁN 1- SÀN PHẲNG

Ngày đăng: 24/02/2024, 18:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w