2: Quy trình phân loại lưu giữ chất thải công nghiệp Đối với chất thải y tế Đối với chất thải y tế sau khi vận chuyển về nhà máy sẽ được lưu giữ trong kho lạnh trong khi chờ xử lý..
Trang 1BAOCAOEEXUAT
xr7l\
cuA co s6 "NHA ruAv xtl Ly,rAr cHE cnAr
?A,^\x?
THAI CONG NGHIEP VA CHAT THAI NGUY HAI"
op ornM: L0 cN4, KCN NAM cAu xIr0N, xA xrnN BAt, HUypN
rnu{'NcwtN, rnANu PHo nAt pnoNc
nAr pnoNc, rnANG rz NAvr zozz
Trang 2BAO CAO EE XUAT
.;:,,\
?A,^\:?
THAI CONG NGHIEP VA CHAT THAI NGUY HAI"
opl ornM: L6 cN4, KCN NAM CAU KIEN, XA XrrN BAI, HITYEN
rnu{'NcuvtN, ruANu pn6 nAr pn0Nc
c0Nc
GIAM DOC
nAr pnoNc, rnANG rz NAvr 2ozz
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG I : THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 9
1.1 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Tân Thuận Phong 9
1.2 Tên dự án đầu tư: Nhà máy xử lý, tái chế chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại 9
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 9
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư 9
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 10
1.3.2.1 Quy trình phân loại, lưu giữ chất thải 10
1.3.2.2 Lò đốt CTCN và CTNH, 2.000kg/h 14
1.3.2.3 Nước thải và chất thải lỏng, công suất 400 m3/ngày đêm 25
1.3.2.4 Hệ thống hoá rắn, công suất 1.000 kg/h/1 hệ thống (01 hệ thống) 41
1.3.2.5 Hệ thống tái chế bản mạch, linh kiện điện tử, công suất 1.200 kg/h 42
1.3.2.6 Hệ thống súc rửa bao bì thùng phuy, công suất 1.000 kg/h/hệ thống 45
1.3.2.7 Hệ thống xử lý hoá học Công suất 17.000 kg/h 48
1 3.2 8 Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang công suất 500kg/h 55
1.3.2.9 Hệ thống xử lý pin, ắc quy thải, công suất 1.800 kg/h 58
1.3.2.10 Hệ thống xử lý, tái chế dầu thải, công suất 7.000 kg/h 63
1.3.2.11 Hệ thống sản xuất kẽm sunfat từ bụi lò luyện thép, công suất 80 tấn/ngày 66
3.2.12 Hệ thống tái chế dung môi, công suất 1.200 kg/h 70
1.3.2.13 Hệ thống sản xuất đồng Sunfat, công suất 1.200 kg/h 71
1.3.2.14 Hệ thống tái chế đồng, công suất 1.000 kg/h 75
1.3.2.15 Hệ thống tái chế nhôm, công suất 1.000 kg/h 77
1.3.2.16 Hệ thống tái chế chì, công suất 500 kg/h 78
1.3.2.17 Hệ thống tái chế nhựa, công suất 1.500 kg/h 80
1.3.2.18 Hệ thống bể đóng kén 81
1.3.2.19 Hệ thống sơ chế giấy, công suất 2.000 kg/h 82
Trang 41.3.2.20 Hệ thống sơ chế da, giả da, công suất 500 kg/h 85
1.3.2.21 Hệ thống sơ chế gỗ, công suất 1.000 kg/h 85
1.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 86
1.4.1 Nguyên liệu, nhiên vật liệu hóa chất sử dụng của cơ sở 86
1.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 96
CHƯƠNG II : SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 111
2.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 111
2.2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải môi trường 111
CHƯƠNG III : KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP 113
3.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 113
3.1.1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 113
3.1.2 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 114
3.1.3 Hệ thống xử lý nước thải 115
3.2 Công trình, thiết bị xử lý bụi và khí thải 125
3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 140
3.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 141
3.6.1 Biện pháp đối với sự cố trong quá trình lưu giữ và xử lý chất thải 141
3.6.2 Biện pháp đối với sự cố phòng cháy chữa cháy 142
3.6.3 Biện pháp đối với sự cố rò rỉ, đổ tràn hóa chất 143
3.6.4 Biện pháp ứng phó đối với các sự cố ngập lụt, sụt lún do thiên tai 143
3.6.5 Biện pháp ứng phó đối với các sự cố nổ lò đốt 143
3.6.6 Biện pháp ứng phó sự cố nổ nồi hơi 144
3.6.7 Biện pháp ứng phó đối với các sự cố về sét 145
3.6.8 Biện pháp an toàn thực phẩm 145
3.6.9 Phòng chống và ứng phó với sự cố về bệnh tật của công nhân 145
3.6.10 Sự cố đối với thải 145
3.6.11 Biện pháp phòng ngừa sự cố dừng hoạt động của các hệ thống 146
Trang 53.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh
giá tác động môi trường 147
CHƯƠNG IV : NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 148
4.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 148
4.2 Nội dung cấp phép khí thải 150
4.2 Nội dung cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 1502
4.2 Nội dung cấp phép dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 1503
CHƯƠNG V : KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 168
5.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 168
5.2 Chương trình quan trắc môi trường 173
5.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 173
5.2.2 Chương trình quan trắc môi trường tự động liên tục 173
5.2.3 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường khác 173
CHƯƠNG VI 176
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1: Các hạng mục xử lý và công suất của dự án 9
Bảng 1 2: Thông số kỹ thuật lò đốt công suất 2.000kg/h 14
Bảng 1 3: Thống kê các hạng mục chính của hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng 400m3/ngày.đêm 26
Bảng 1 4: Thống kê các nguồn nước thải và chất thải lỏng đưa vào thải tập trung (400m3/ngày.đêm) 32
Bảng 1 5: Danh mục thiết bị hệ thống ổn định, hóa rắn 42
Bảng 1 6: Danh mục nhóm chất thải xử lý tại hệ thống xúc rửa thùng phuy 47
Bảng 1 7 Danh mục thiết bị cho hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 57
Bảng 1 8: Danh mục thiết bị hệ thống tháo dỡ ăc quy 60
Bảng 1 9: Danh mục các loại CTNH xử lý trong hệ thống tái chế dầu thải 65
Bảng 1 10: Thiết bị chưng cất dung môi 71
Bảng 1 11: Danh mục thiết bị của hệ thống tái chế giấy 83
Bảng 1 12: Danh mục CTCN, CTNH dự án sẽ tiến hành thu gom, vận chuyển, xử lý 87
Bảng 1 13: Danh mục và khối lượng các loại phế liệu dự án sẽ tiến hành thu gom, vận chuyển, xử lý và tái chế 89
Bảng 1 14: Nhu cầu nguyên, nhiên liệu và hóa chất sử dụng 92
Bảng 1 15: Nhu cầu sử dụng điện dự kiến trong giai đoạn hoạt động của dự án 93
Bảng 1 16: Bảng cân bằng nước phục vụ cho hoạt động của dự án 95
Bảng 3 1: Thống kê các hạng mục chính của hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng 400m3/ngày.đêm 119
Bảng 3 2: Mô tả các hạng mục thiết bị cho hệ thống xử lý khí thải từ lò nấu than 135
Bảng 3 4: Phương án xử lý đối với chất thải rắn phát sinh từ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 141
Bảng 4.1: Các chất ô nhiễm và giới hạn cho phép 149
Bảng 5 1: Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý nước thải tại Dự án 168 Bảng 5 2: Công suất của các hạng mục đầu tư của dự án thời điểm kết thúc vận hành thử nghiệm 169
Trang 7Bảng 5 3: Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết
bị xử lý chất thải 170Bảng 5 4: Chương trình quan trắc mô trường định kỳ của Dự án 173Bảng 5 5: Chương trình giám sát môi trường của toàn nhà máy 173
Trang 8DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1: Quy trình phân loại, lưu giữ chất thải nguy hại 11
Hình 1 2: Quy trình phân loại lưu giữ chất thải công nghiệp 12
Hình 1 3: Sơ đồ dòng thải vào phân xưởng A 13
Hình 1 4: Sơ đồ dòng thải vào phân xưởng B 13
Hình 1 5: Sơ đồ dòng thải vào phân xưởng C 14
Hình 1 6: Mô hình lò đốt CTNH công suất 2.000 kg/h/lò 17
Hình 1 7: Sơ đồ công nghệ lò đốt CTNH công suất 2.000 kg/h/lò 18
Hình 1 8: Sơ đồ cấu tạo lò đốt (mặt chiếu đứng), công suất 2000 kg/h 25
Hình 1 9: Sơ đồ công nghệ tổng quát xử lý nước thải và chất thải lỏng 34
Hình 1 10: Sơ đồ công nghệ xử lý dòng thải 1 35
Hình 1 11: Sơ đồ công nghệ xử lý dòng thải 2 37
Hình 1 12: Sơ đồ công nghệ của thải tập trung của nhà máy (công nghệ xử lý sinh học) 38
Hình 1 13: Sơ đồ quy trình hệ thống ổn định hóa rắn 41
Hình 1 14: Sơ đồ quy trình công nghệ phá dỡ, phân loại linh kiện điện tử 43
Hình 1 15: Sơ đồ hệ thống thu hồi kim loại từ bản mạch điện tử bằng phương pháp tuyển trọng lực 45
Hình 1 16: Sơ đồ quy trình công nghệ của hệ thống súc rửa thùng phuy 46
Hình 1 17: Sơ đồ hệ thống xử lý thu hồi kim loại 49
Hình 1 18: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý bùn chứa Cu và Ni 51
Hình 1 19: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý các loại bùn 53
Hình 1 20: Phản ứng tạo Ferrit hoá 54
Hình 1 21: Sơ đồ hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang thải 56
Hình 1 22: Sơ đồ quy trình phá dỡ ắc quy 59
Hình 1 23: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý pin 62
Hình 1 24: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý dầu thải 64
Hình 1 25: Sơ đồ quy trình công nghệ tái chế dầu thải 65
Hình 1 26:: Sơ đồ công nghệ thu hồi kẽm dưới dạng kẽm sunfat 67
Hình 1 27: Quá trình tách kim loại Cu, Ni, Cd 69
Hình 1 28: Sơ đồ quy trình công nghệ của hệ thống xử lý thu hồi dung môi 70
Trang 9Hình 1 29: Quy trình sản xuất đồng Sunfat 73
Hình 1 30: Quy trình tái chế đồng thải 76
Hình 1 31: Quy trình sản xuất nhôm thỏi 77
Hình 1 32: Sơ đồ công nghệ hệ thống tái chế chì 79
Hình 1 33: Sơ đồ công nghệ hệ thống tái chế nhựa 80
Hình 1 34: Quy trình tái chế phế liệu giấy 84
Hình 1 35: Sơ đồ công nghệ sơ chế vải, da, giả da 85
Hình 1 36: Sơ đồ công nghệ sơ chế gỗ phế liệu 86
Hình 3 1: Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước mưa 113
Hình 3 2: Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom nước mưa toàn nhà máy 113
Hình 3 3: Sơ đồ công nghệ của thải tập trung của nhà máy 117
Hình 3 4: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí lò đốt CTNH 2.000kg/h 126
Hình 3 5: Sơ đồ xử lý khí hệ thống tái chế bản mạch linh kiện điện tử 130
Hình 3 6: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí từ hệ thống xử lý hoá học 131
Hình 3 7: Sơ đồ công nghệ xử lý khí từ thiết bị xử lý bóng đèn 132
Hình 3 8: Sơ đồ quy trình xử lý khí Hệ thống xử lý, tái chế dầu thải và hệ thống tái chế dung môi 133
Hình 3 9: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi và hơi kim loại khu vực tái chế kim loại 134
Hình 3 10: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí từ hệ thống sản xuất kẽm từ bụi lò luyện thép 136
Hình 3 11: Quy trình xử lý bụi và hơi dung môi của hệ thống tái chế nhựa 138
Hình 3 12: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí của hệ thống tái chế chì 139
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Chú giải
Trang 11CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.1 Tên chủ dự án đầu tư: Công ty TNHH Tân Thuận Phong
- Địa chỉ văn phòng: Km số 8, quốc lộ 5, thôn Lương Quán, xã Nam Sơn, huyện
An Dương, thành phố Hải Phòng;
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:
+ Đại diện: Ông Bùi Văn Bình; Chức vụ: Giám đốc
+ Địa chỉ: Km số 8, quốc lộ 5, thôn Lương Quán, xã Nam Sơn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng;
+ Điện thoại: 02253.871.206 Fax: 02253.770.425
+ Email: tanthuanphong168@gmail.com
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0200429212 cấp thay đổi lần thứ
10 ngày 25/6/2020do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 8516218068 do Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng cấp chứng nhận lần đầu ngày 08/02/2018, cấp chứng nhận thay đổi lần thứ
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư công): Dự án với tổng vốn đầu tư 204.000.000.000 đồng VNĐ Vậy nên theo Luật đầu tư công được quốc hội thông qua số 39/2019/QH14 ngày 13 tháng 06 năm 2019, dự
án thuộc điều 09 khoản 03 và được tiêu chí phân loại dự án nhóm B
1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
Bảng 1 1: Các hạng mục xử lý và công suất của dự án
TT Tên hệ thống Công suất Công suất
(tấn/ngày)
1 01 Lò đốt CTNH 2.000 kg/h/lò 96,0
2 01 thải và chất thải lỏng 400 m3/ngày đêm -
3 01 Hệ thống hoá rắn 1.000 kg/h/1 hệ thống 32,0
Trang 12TT Tên hệ thống Công suất Công suất
8 01 Hệ thống xử lý pin, ắc quy thải 1.800 kg/h 28,8
9 01 Hệ thống xử lý, tái chế dầu thải 7.000 kg/h 112,0
10 01 Hệ thống sản xuất kẽm từ bụi lò luyện
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
1.3.2.1 Quy trình phân loại, lưu giữ chất thải
a) Quy trình phân loại, lưu giữ chung
Đối với chất thải rắn nguy hại
Chất thải vận chuyển về được lưu giữ tạm thời tại kho lưu giữ chất thải nguy hại Kho lưu giữ CTNH được trang bị theo đúng hướng dẫn, quy định trong thông tư 36:2015/TT-BTNMT Kho chứa có kết cấu nhà xưởng công nghiệp với hệ thống chiếu sáng đạt tiêu chuẩn Khu chứa chất thải rắn được chia thành các ô khác nhau để tập kết các loại chất thải khác nhau, các ô được phân cách với nhau bằng tường gạch Kho lưu giữ chất thải phải đảm bảo tách riêng các chất không tương thích, thiết kế thoáng mát, thông gió tự nhiên, lắp đặt thêm quạt thông gió khu vực lưu giữ chất thải Sàn kho lưu chứa CTNH có rãnh thu gom nước thải đảm bảo đúng hướng dẫn, quy định thông tư 36:2015/TT-BTNMT
Các chất thải nguy hại dạng rắn được lưu trong bao PP, PE bố trí thành từng khu
Trang 13vực riêng biệt tránh tiếp xúc, phản ứng giữa các loại CTNH, có lắp đặt biển báo và các phương tiện phòng chống cháy nổ như thùng cát chữa cháy, xẻng, xô, bình chữa cháy chuyên dụng,…
Chất thải lỏng được chứa trong các thùng phuy Thùng phuy bằng sắt hoặc bằng nhựa có kích thước tiêu chuẩn: đường kính 0,6m, cao 0,86m, nắp đậy có gioăng cao su đảm bảo độ kín khi sử dụng
Hình 1 1: Quy trình phân loại, lưu giữ chất thải nguy hại
Đối với chất thải công nghiệp
Chất thải công nghiệp được tập kết, phân loại, lưu giữ tại kho lưu giữ chất thải công nghiệp tách riêng so với kho lưu giữ chất thải nguy hại và sinh hoạt
Chất thải được phân loại, lưu giữ theo từng nhóm: Nhóm chất thải có khả năng tái chế là nhóm kim loại: nhôm thải; đồng và Nhóm chất thải không có khả năng tái chế Chất thải có khả năng tái chế tại các hệ thống của nhà máy: nhôm, đồng, nhựa được lưu giữ chờ xử lý tại các hệ thống tương ứng
Chất thải có khả năng tái chế, nhưng không tái chế tại Nhà máy: giấy, bìa,… được chuyển giao cho đơn vị tái chế
Chất thải không có khả năng tái chế gồm các chất thải trơ và chất thải vô cơ: Được
xử lý trong lò đốt chất thải nguy hại hoặc hóa rắn tại nhà máy
Chất thải nguy hại
Bốc dỡ từ xe vận chuyển vào
kho lưu giữ
Tập kết chất thải tương ứng với từng khu vực lưu giữ như:
- Nhóm chất thải tái chế:
đồng, nhôm, nhựa, dung môi…
- Bụi, ồn, chất thải nguy hại
- Rủi ro, sự cố
Nhóm chất thải xử lý HTXLNT
Trang 14Hình 1 2: Quy trình phân loại lưu giữ chất thải công nghiệp
Đối với chất thải y tế
Đối với chất thải y tế sau khi vận chuyển về nhà máy sẽ được lưu giữ trong kho lạnh trong khi chờ xử lý
- Phương pháp xử lý: thiêu huỷ trong lò đốt
- Phương pháp lưu giữ: đối với các chất thải dạng rắn được lưu trong bao PP, PE
và chứa trong các thùng phuy đối với chất thải dạng lỏng Chất thải sau khi thu gom về được lưu giữ trong kho lạnh, thiết kế kho lạnh như sau:
b) Quy trình các dòng thải vào từng phân xưởng
Chất thải sau khi được thu gom, vận chuyển về nhà máy sẽ được lưu giữ tạm thời vào từng kho lưu giữ chất thải tại các nhà xưởng Tuỳ vào từng loại, thành phần chất thải thu gom về để lưu giữ vào từng nhà xưởng tương ứng với các hệ thống xử lý, tái chế và sơ chế Cụ thể sẽ được thể hiện qua các sơ đồ dưới đây:
Chất thải công nghiệp
Phân loại thủ công
Bụi, ồn, chất thải nguy hại
Hóa rắn
Trang 15Hình 1 3: Sơ đồ dòng thải vào phân xưởng A
Hình 1 4: Sơ đồ dòng thải vào phân xưởng B
Nước thải và chất thải lỏng thu gom
Xỉ thải, chất thải có chứa asen, thuỷ ngân,
xỉ hàn, que hàn,…
Dòng 1:
nước thải chứa kim loại, có tính axit,
Dòng 2:
Nước thải nhiễm dầu
Kho lưu giữ
bùn thải
Hệ thống tiền xử lý thu hồi KL (HTXLHH)
Hệ thống
xử lý nước thải nhiễm dầu
Bể đóng kén
Các dòng thải đưa vào phân xưởng A
Bao bì, giẻ lau
Dung môi thải Phế liệu thải như:
giấy, da, giả da, gỗ,…
Kho lưu giữ
Hệ thống tái chế dung môi
Các hệ thống sơ chế tương ứng
Các dòng thải đưa vào phân xưởng B
Trang 16Hình 1 5: Sơ đồ dòng thải vào phân xưởng C
Bảng 1 2: Thông số kỹ thuật lò đốt công suất 2.000kg/h
TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị
8 Tiêu hao nhiên liệu: - khi đốt dầu DO
(Nhiệt trị rác ≥ 2.500 Kcal/kg) - khi đốt gas LPG
Kg/kg rác Kg/kg rác
0,15 - 0,2 0,10 - 0,15
-38.000
Các dòng thải đưa vào phân xưởng C
Bụi lò luyện thép thu gom
từ các nhà máy luyện thép
Bụi đồng (từ hệ thống thu hồi kim loại của HTXLHH)
Kho lưu giữ chất thải chờ xử lý
Kho lưu giữ chất thải chờ xử lý
Hệ thống sản xuất kẽm
sunfat
Hệ thống sản xuất đồng
sunfat
Trang 17TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị
14 An toàn điện, điện trở nối đất đối với các bộ kim
c) Quy trình công nghệ
Lò đốt của công ty Tân Thuận Phong dùng để đốt CTCN theo đúng các tiêu chuẩn
lò đốt công nghiệp Việt nam là loại lò đốt kiểu ghi động có hai buồng đốt: buồng sơ cấp
là nơi đốt chất thải, tại đây xảy ra các quá trình nhiệt phân, khí hóa và cốc hóa , kết thúc quá trình nhiệt phấn sẽ tạo ra tro xỉ Tro, xỉ được lấy ra ngoài bằng hệ thống ghi với
phương thức tự động hóa Các phản ứng cháy và vận tốc rối trong buồng sơ cấp được
duy trì ở mức thấp từ 700 - 800°C để giảm thiểu việc mang tro bụi sang buồng thứ cấp được chia làm hai buồng có tổng thể tích khoảng 53,9 m3 năng suất của lò 2.000 kg/h
Mỗi buồng của khoang sơ cấp có bố trí 01 bec phun dầu để duy trì nhiệt độ và tăng độ cháy của vật liệu
Khói và các sản phẩm phân hủy nhiệt ở buồng sơ cấp là các hydro các bon và oxit các bon sẽ được chuyển sang buồng thứ cấp được bố trí 2 béc phun dầu tạo điều kiện đốt tiếp đến nhiệt độ từ 1050 - 1250°C
Tại buồng thứ cấp, khí thải tiếp tục được đốt, không khí được cấp bổ sung để đảm bảo khí thải được cháy hoàn toàn Sau đốt khí thải được đi qua tháp giải nhiệt, để tách bụi rồi sang tháp hấp thụ.Trong tháp hấp thụ, dung dịch kiềm loãng Ca(OH)2 được phun vào với hệ số phun lớn (ngược chiều chuyển động của dòng khói khí) và do đó các khí thải (SO2, HCl, HF…) sẽ được dung dịch hấp thụ và trung hòa, đồng thời tiếp tục giải nhiệt và làm lắng phần bụi có kích thước nhỏ còn lại trong khí
Dòng khí thải ẩm được đưa sang có chức năng tách bụi, nước còn sót lại trong
khí thải trước khi chuyển qua tháp hấp phụ để quá trình hấp phụ hiệu quả hơn Tại tháp
hấp phụ, ngoài việc hấp phụ các khí độc của khí thải còn có bộ phận tách ẩm nhằm tách tối đa nước và hơi nước làm khô khí trước khi qua bộ phận lọc than hoạt tính để xử lý triệt để Dioxin/Furan rồi được thải qua ống khói cao 35m ra môi trường bên ngoài Lò đốt chất thải công nghiệp của Tân Thuận Phong phải đáp ứng xử lý khí thải đạt QCVN 30:2012/BTNMT
Thông số kỹ thuật của lò đốt:
Trang 18- Buồng sơ cấp (lọt lòng):tổng thể tích buồng sơ cấp: 40,23 m3; Buồng đốt sơ cấp gồm có 02 buồng đốt (ghi tính hoặt ghi động):
+) Buồng đốt sơ cấp to: nhằm mục đích để đốt các loại rác khô, dễ cháy và có kích thước nhỏ, đồng đều Tại buồng đốt này có lắp bộ cấp rác bằng ghi dịch chuyển tự động,, thể tích là 23,81m3 tải trọng của ghi động là 1,5 tấn/h
+) Buồng đốt sơ cấp nhỏ (ghi tĩnh): nhằm mục đích đốt các loại rác có kích thước lớn và khó cháy như cặn sơn, vỏ bao bì nhiễm CTNH có kích thước lớn, Buồng đốt
sơ cấp nhỏ có thể tích là 16,42m3
- Buồng đốt thứ cấp: tổng thể tích 16,94 m3 Với kích thước lọt lòng là (chiều dài
x chiều rộng x chiều cao): 1,1 x 1,1 x 14 m
- Vỏ lò: dày 600 mm, bên ngoài được bọc lớp bảo ôn cách nhiệt và được làm bằng vật liệu như sau:
+ Khung lò: Thép hình U, I, H, dày 10mm;
+ Tôn bằng thép CT3, dày 5mm; hoặc thép không gỉ
+ Cửa nạp rác: Thép CT3, dày 10mm; gạch chịu lửa
+ Tường xây lò được xây bằng các loại gạch chịu nhiệt:
Thông số kỹ thuật của hệ thống xử lý khí thải:
- Buồng lắng bụi: gồm 2 phần
+) Phần hình hộp chữ nhật: dài 2m, tiết diện 0,8 x 0,8m, bề mặt được đậy bằng 2 tấm thép CT3 dày 1cm, kích thước mỗi tấm nắp 1,2m x 1m
+) Phần hình trụ: có đường kính trong 1,8m, cao 1,0m, xây bằng gạch chịu lửa, dày 20cm, có khung gia cường chịu lực
- Thiết bị giải nhiệt: phần lõi bằng các ống thép C20, dày 4 mm, Φ 63mm, số ống
thép là 205 ống với tổng tiết diện các lỗ là 640.000mm2 (tương đương với diện tích hình vuông 800 x 800mm), chiều cao các ống 3m,; Phần vỏ của thiết bị giải nhiệt có dạng hình trụ làm bằng vật liệu thép C20, dày 10mm, chịu áp lực 12 - 15atm
- Buồng hấp thụ dung dịch kiềm: gồm có 02 khoang Mỗi khoang có kích thước
bên ngoài bọc tôn được tích hợp liền kề và thông nhau tạo đường đi của khí từ khoang này sang khoang khác theo phương thẳng đứng Tại 2 khoang này được thiết kế các giàn phun dung dịch kiểm nhằm hấp phụ các hơi axit (CO, NOx, SO2 ) Vị trí các giàn phun mưa ở 2 khoang này được bố trí cách mặt trên của khoang 1m
- Buồng chứa thiết bị tách ẩm: Mục đích của thiết bị này là để tách nước và hơi
nước còn trong khói sau khi qua hấp phụ, nhờ đó sẽ làm cho khói được làm khô tới mức tối đa trước khi đi qua buồng lọc than hoạt tính, nhờ đó mà đảm bảo chất lượng và tổi thọ của lớp than hoạt tính đồng thời tăng hiệu quả xử lý các chất độc hại trong khí thải trước khi đưa ra môi trường bên ngoài bằng ống khói cao 35m
Trang 19- Buồng hấp phụ than hoạt tính: có kích thước dài x rộng x cao = 1m x 1m x 3m =
3m3 Kết cấu khoang xây bằng gạch chịu lửa, bên ngoài bọc tôn
- Bể xử lý nước rửa lò: gồm 4 bể, các bể được xây bằng bê tông cốt thép, có mái
che Kích thước mỗi bể dài x rộng x cao = 3,0m x 3,0m x 3m Bể xây dạng vừa chìm, vừa nổi (phần chìm 2,5m, phần nổi 0,5m)
- Quạt hút tổng: Quạt ly tâm trung áp: Vỏ thép CT3 dày 4,0 mm, đế thép CT3 dày
6,0 mm; cánh Inox SUS-304 dày 3,0 mm; mô tơ 3 pha công suất 100 Hp (tương đương khoảng 74,6KW) Số lượng quạt: 01 cái
Khung giá đỡ: Thép hình CT3: V90, U120; gân dày 10 mm
- Ống khói: được làm bằng vật liệu thép không gỉ 304, dày 4mm, đường kính trong
của ống khói 792mm, chiều cao ống khói là 35 m
Hình 1 6: Mô hình lò đốt CTNH công suất 2.000 kg/h/lò
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của lò đốt 2.000kg/h trình bày như hình sau
Trang 20Hình 1 7: Sơ đồ công nghệ lò đốt CTNH công suất 2.000 kg/h/lò
Buồng đốt sơ cấp (2 buồng), ≥ 8000C
Buồng hấp phụ
số 4 (than hoạt tính)
Bể đóng kén
Than hoạt tính
Cụm bể tuần hoàn số 1 và 2
Đạt QCVN BTNMT Cụm bể tuần hoàn số 3 và 4
Trang 2130/2012-Công đoạn phân loại chất thải
Các loại chất thải có khả năng xử lý bằng phương pháp thiêu đốt được thu gom
từ các chủ nguồn thải hoặc chất thải thứ cấp phát sinh từ các hệ thống xử lý chất thải khác trong nhà máy trước khi đưa vào lò đốt sẽ được phân loại thành các nhóm khác nhau tùy theo tính chất, các dạng tồn tại:
- Các loại chất thải có kích thước nhỏ, dễ cháy:
+ Bao bì mềm thải, giẻ lau thải, giấy các loại, có độ ẩm thấp và nhiệt trị khi cháy tương đối cao;
+ Bùn thải các loại từ các hệ thống xử lý sau khi được ép tách nước có độ ẩm khá cao và độ rỗng thấp;
+ Các loại chất thải lỏng dễ cháy như dịch cái thải, dung môi hữu cơ và các chất chứa dung môi, keo đây là nhóm chất thải có thành phần cháy chiếm tỷ lệ lớn,
độ ẩm thấp và có nhiệt trị cháy cao;
+ Các loại xăng, dầu, nhớt thải sau khi tách nước và cặn bã có thể sử dụng như là nhiên liệu cung cấp cho lò đốt;
+ Chất thải lỏng không có khả năng xử lý bằng có độ ẩm rất cao và khó cháy; + Chất thải y tế
- Các loại chất thải có kích thước lớn và khó cháy:
+ Các chất thải dạng rắn có kích thước lớn như cặn sơn, bao bì, nhựa, gỗ thải dính CTNH có kích thước lớn…
Việc phân loại chất thải ngay từ đầu nhằm mục đích giúp lựa chọn phương pháp phối trộn và phương pháp thiêu đốt chất thải hợp lý và khoa học, đảm bảo quá trình vận hành hệ thống xử lý đạt được hiệu quả và chi phí tối ưu nhất
Nguyên tắc phối trộn chất thải
Chất thải từ các nơi được xe chuyên dụng tập trung về kho chứa rác của Công ty
Từ đây chất thải được phân loại sơ bộ bằng thủ công sau đó được phối trộn để tạo ra hỗn hợp chất thải dễ cháy tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thiêu huỷ trong lò đốt Quá trình phối trộn chất thải được thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Tuỳ theo từng nhóm chất thải có cách phối trộn khác nhau:
+ Theo điều kiện cháy phối trộn nhóm chất thải dễ cháy với nhóm chất thải khó cháy
+ Theo độ ẩm phối trộn nhóm chất thải có độ ẩm cao với nhóm chất thải có độ ẩm thấp
+ Các chất thải được lựa chọn để phối trộn với nhau phải đảm bảo các chất thải này không có phản ứng với nhau
- Các nhóm chất thải được phối trộn bao gồm:
Trang 22+ Bao bì mềm thải, giẻ lau được phối trộn với chất thải lỏng, cặn thải;
+ Bùn thải sau ép được phối trộn với mùn cưa, giấy, gỗ hoặc các vật liệu dễ cháy khác;
+ Các loại chất thải lỏng dễ cháy như dịch cái thải, dung môi hữu cơ và các chất chứa dung môi hoặc các loại dầu, nhớt thải được phối trộn với các chất thải rắn có khả năng thấm hút như giẻ lau, giấy, gỗ
+ Các loại chất thải lỏng dễ cháy sau khi được tách nước và cặn bẩn có thể được bơm phun vào trong buồng đốt để đốt cùng với các loại chất thải khác, phần cặn bã được đốt dưới dạng chất thải rắn;
+ Đối với chất thải y tế khi thu gom về sẽ được tiến hành đốt ngay mà không qua quá trình phân loại hay phối trộn, việc phối trộn sẽ được thực hiện trong lò đốt bằng cách cung cấp các chất thải có nhiệt trị cao vào buồng đốt sơ cấp hoặc cung cấp thêm nhiên liệu (Dầu DO ) trong quá trình đốt Trong trường hợp lò đốt ngưng để bảo trì, chất thải y tế sẽ được bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ từ 0 - 5oC
Mô tả về tính chất các loại CTNH có khả năng xử lý trong lò đốt
- Các loại bao bì mềm, giẻ lau, vải chứa thành phần nguy hại
+ Chất thải dính dầu bao gồm các loại giẻ lau, các thùng và bao bì dính dầu nhớt, các chất thải từ ngành sản xuất giầy dép, công nghiệp dầu khí,
+ Trạng thái: rắn
+ Tính chất: độc với hệ sinh thái và dễ cháy
- Bùn thải nguy hại
+ Chủ yếu phát sinh từ các ngành khai thác chế biến dầu khí và than, quá trình gia công và từ các công trình xử lý khí thải, nước thải
+ Trạng thái: Bùn, lỏng, rắn
+ Tính chất: độc
- Các Các loại cặn thải, tro xỉ, bã lọc có chứa thành phần nguy hại
+ Chủ yếu cặn phát sinh từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng hóa chất hữu cơ, sử dụng nhựa, cao su tổng hợp, chế biến quặng
+ Tính chất: độc với người và hệ sinh thái
- Chất thải nhóm mực, sơn, nhựa thải
+ Chủ yếu sơn, mực, chất kết dính, chất thải từ quá trình cạo, bóc tách sơn hoặc véc ni
Trang 23+ Trạng thái: rắn/ lỏng
Hệ thống nạp rác
Hệ thống nạp rác gồm 02 cửa lò: hệ thống nạp rác tại buồng đốt sơ cấp to nạp tự động băng tải; hệ thống nạp rác tại buồng sơ cấp nhỏ nạp thủ công
- Hệ thống nạp rác tại buồng đốt sơ cấp to nạp tự động bằng băng tải:
Hệ thống này nhằm mục đích để đốt các loại chất thải dễ cháy và có kích thước nhỏ, như: bao bì mềm thải, giẻ lau thải, giấy các loại, bùn thải,…
Chất thải sau khi được phân loại và phối trộn sẽ được đưa vào buồng đốt sơ cấp bằng hệ thống nạp rác băng tải tự động Hệ thống nạp rác gồm có các bộ phận chính là
Trang 24băng tải vận chuyển và hệ thống điều khiển bằng tự động, kích thước hệ thống (dài x rộng): 6,4m x 2,5m, với tải trọng là 2 tấn/h
Chế độ nạp rác được căn chỉnh sao cho lượng rác nạp vào lò luôn giữ ở mức ổn định, tránh trường hợp nạp quá tải vào lò Chất thải được cấp vào buồng đốt sơ cấp theo từng mẻ nạp với thời gian trung bình giữa hai lần cấp liệu là 15 phút Trung bình mỗi
mẻ cấp không vượt quá 500 kg cho lò đốt CTCN đảm bảo công suất hoạt động ở mức 2.000 kg/h
- Hệ thống nạp rác tại buồng sơ cấp nhỏ nạp thủ công:
Hệ thống này nhằm mục đích để đốt các loại chất thải khó cháy và có kích thước lớn, như: cặn sơn, vỏ bao bì nhiễm CTNH,…
Chất thải sau khi được phân loại sẽ được đưa vào buồng đốt sơ cấp bằng thủ công
Hệ thống nạp rác gồm có một sàn thao tác, kích thước (dài x rộng): 2,5m x 2,5m
Chất thải được đưa lên sàn, nạp bằng thủ công hoặc vận thăng, tùy theo tính chất của chất thải mà lựa chọn cách thức vận chuyển phù hợp
Ngoài ra, đối với chất thải khô, có độ ẩm thấp có thể đưa lên phểu nạp bằng băng tải Chất thải ướt, có độ ẩm cao thì sử dụng vận thăng, chất thải lúc này được chứa trong gàu tải có thể tích 0,8 m3 được khóa chặt với càng nâng của vận thăng và được palang nâng lên đổ vào phểu nạp
Đối với các loại chất thải lỏng dễ cháy sau khi được tách cặn bẩn có thể được bơm qua các béc phun vào trong buồng đốt để đốt
Buồng đốt sơ cấp
Buồng đốt sơ cấp có nhiệm vụ là nơi tiếp nhận chất thải - tiến hành quá trình thiêu đốt chất thải từ thể rắn/lỏng thành thể khí, phần còn lại không thể cháy được tồn tại dưới dạng tro xỉ Buồng đốt sơ cấp của hệ thống lò đốt được thiết kế thành 02 buồng riêng biệt về 2 phía, có dạng hình thang, dốc 150 từ phía cửa lò vào trong khoang chứa
xỉ nhằm mục đích thuận lợi khi nạp rác và lò sơ cấp
Kết cấu và kích thước của các buồng sơ cấp to và nhỏ này cụ thể như sau:
+) Buồng đốt sơ cấp to: nhằm mục đích để đốt các loại rác dễ cháy và có kích
thước nhỏ Tại buồng đốt này có lắp bộ cấp rác tự động băng tải, kích thước (dài x rộng): 6,4m x 2,5m, với tải trọng là 2 tấn/h
Kích thước buồng sơ cấp to: Buồng sơ cấp to có dạng hình thang, dốc từ ngoài cửa lò vào bên trong, phía khoang nạp xỉ với độ dốc khoảng 150 tạo thuận lợi cho việc nạp chất thải Buồng sơ cấp to có chiều dài 6,9m, rộng 1,5m; chiều cao phía cửa nạp là 1,528m, chiều cao phía tâm buồng sơ cấp 3,072m, buồng sơ cấp to có thể tích là:
Vscto = (6,9 x 1,5 x 1,528) + (6,9 x 1,5 x 1,544)/2 = 15,81 + 7,99 = 23,81m 3
Trang 25+) Buồng đốt sơ cấp nhỏ: nhằm mục đích đốt các loại rác có kích thước lớn và
khó cháy như cặn sơn, vỏ bao bì nhiễm CTNHViệc nạp chất thải vào buồng sơ cấp nhỏ thực hiện bán thủ công bằng ghi tĩnh, sàn gạch chịu lửa
Kích thước buồng sơ cấp nhỏ: Buồng sơ cấp nhỏ có hình thang giống buồng sơ cấp to và có kích thước dài 3,0m; chiều rộng 2,m; chiều cao phía cửa nạp 2,4m, chiều cao phía tâm buồng sơ cấp 3,072m, buồng sơ cấp nhỏ có thể tích là:
duy trì nhiệt độ trong buồng đốt sơ cấp ở khoảng 650 - 800 o C Dưới tác dụng của nhiệt,
sẽ diễn ra quá trình thiêu hủy các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn Bốc hơi – Nhiệt phân – Oxy hóa các chất cháy Diễn biến của quá trình thiêu đốt của chất thải được xảy ra theo hai giai đoạn như sau:
- Quá trình sấy khô chất thải: Chất thải khi nạp vào lò ban đầu sẽ thu nhiệt từ buồng đốt, khi nhiệt độ của chất thải đạt trên 100oC quá trình thoát hơi ẩm của chất thải xảy ra mãnh liệt, khi nhiệt độ tiếp tục tăng sẽ xảy ra quá trình nhiệt phân chất thải và tạo ra hỗn hợp khí gas (gọi là hỗn hợp khí hóa);
- Quá trình khí hóa: Khi nhiệt độ đạt khoảng 400 – 600 oC, chất thải bị phân hủy nhiệt sinh ra khí, tức là từ các hợp chất hữu cơ phức tạp chuyển hóa thành các chất đơn giản như: CH4, CO, H2… Thực tế, với sự có mặt của ôxy và khí trong buồng nhiệt phân
ở nhiệt độ cao đã xảy ra quá trình cháy, nhiệt sinh ra lại tiếp tục cấp cho quá trình nhiệt phân, như vậy đã sinh ra quá trình “tự nhiệt phân và tự đốt sinh năng lượng” nhờ đó tiết kiệm được nhiên liệu đốt
Quá trình nhiệt phân của chất thải thường bắt đầu từ 250 oC đến 650 oC, thực tế quá trình nhiệt phân chất thải xảy mạnh ra ở nhiệt độ từ 425oC – 760 oC Khi quá trình nhiệt phân kết thúc sẽ hình thành tro và cặn cacbon, do vậy người ta còn gọi giai đoạn này là cacbon hóa hay đốt kiệt cốc
Sau quá trình thiêu đốt, chất thải chỉ còn một lượng nhỏ tro, chủ yếu là các oxit kim loại hay gốm sành sứ trong rác, nằm lại trên mặt ghi và dưới đáy buồng đốt sơ cấp Lượng tro thu được chiếm trung bình khoảng 3 – 5 % lượng chất thải đã được đốt hoàn toàn Tro, xỉ thải sẽ được tháo ra ngoài bằng hệ thống tháo tro tự động và được vận chuyển bằng băng tải qua hệ thống ổn định hóa rắn để tiếp tục xử lý
Không khí cấp cho quá trình cháy được cung cấp từ quạt thổi khí Trong buồng đốt sơ cấp, các béc đốt được bố trí đều theo chiều dài của buồng đốt và được đặt theo chiều nghiêng của ghi lò, bắt đầu từ vị trí cấp rác cho đến hố thu tro, tạo nên sự đồng đều nhiệt độ trong lò Béc đốt sơ cấp có chức năng duy trì nhiệt độ cháy trong buồng
Trang 26đốt và hoạt động theo nguyên lý lập trình (PLC) thông qua đầu dò nhiệt độ trong buồng đốt sơ cấp Béc đốt sơ cấp hoạt động khi nhiệt độ buồng đốt thấp hơn 650oC Khi nhiệt
độ thấp hơn 650oC, béc đốt tự động phun nhiên liệu (dầu DO) vào buồng đốt, khi nhiệt
độ trong buồng đốt đạt nhiệt độ cần thiết thì béc ngừng phun dầu Việc điều chỉnh tự động của béc đốt nhằm đảm bảo nhiệt độ ổn định của buồng đốt sơ cấp và tiết kiệm được nhiên liệu cũng như giảm thời gian giám sát quá trình đốt
Để chất thải cấp vào lò được phân phối và cháy đều, buồng đốt sơ cấp được thiết
kế một hệ thống ghi lò với cấu tạo và nguyên lý hoạt động như sau:
- Hệ thống ghi lò gồm nhiều phôi đúc bằng gang ghép thành từng hàng, được bố trí trải đều từ miệng cấp rác của buồng đốt sơ cấp đến hố thu tro theo hình dạng bậc thang Các hàng ghi có thể chuyển động tiến hoặc lùi so với nhau theo cơ chế một chuyển động, một cố định xen kẽ nhau và được kết nối với nhau bằng các thanh truyền lực và trục khuỷu Ben thủy lực truyền động cho hệ ghi được điều khiển tự động bằng lập trình PLC có thể điều chỉnh tốc độ hoạt động, đảm bảo có thể kiểm soát được thời gian tồn lưu chất thải trong buồng đốt sơ cấp;
Khí thải sinh ra do quá trình nhiệt phân trong buồng đốt sơ cấp, nhờ lực khí động học trong buồng đốt và nhờ lực hút của quạt hút tạo áp suất âm trong lò, được dẫn sang buồng đốt thứ cấp qua một miệng phân phối khí nằm phía trên buồng đốt sơ cấp
Buồng đốt thứ cấp
Buồng thứ cấp có cấu tạo hình chữ U, trong đó phần đầu tiếp giáp với buồng sơ cấp có chiều cao 2,5m, chiều rộng 1,0m và chiều dài 2,0m, phần còn lại nối tiếp phần đầu đến trước buồng lắng bụi của hệ thống xử lý khí thải, phần này có kích thước chiều cao 7,5m, chiều rộng 1,0m và chiều dài 1,0m Tổng thể tích buồng thứ cấp chữ U khoảng
12,50m 3
Hỗn hợp khí hóa từ buồng sơ cấp đưa sang buồng đốt thứ cấp chứa các chất cháy (CO, H2; O2 dư; hơi nước….) và các khí độc khác được đốt cháy tiếp nhờ quá trình cung cấp nhiên liệu từ đầu đốt thứ cấp, nhiệt và chất cháy trong dòng khí hóa và lượng không khí cấp từ máy thổi khí thứ cấp Nhiệt độ của buồng đốt thứ cấp được duy trì ở nhiệt độ 1.050 – 1.200oC bởi mỏ đốt dầu DO thứ cấp và khí cấp vào Nhờ nhiệt cao và thời gian lưu khí trong buồng đốt thứ cấp đủ lâu (lớn hơn 02 giây) đảm bảo quá trình đốt cháy hoàn toàn các chất gây mùi và độc hại
Kiểm soát quá trình đốt trong buồng đốt thứ cấp bằng cặp nhiệt điện có nối với
hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ Trong buồng đốt thứ cấp, béc đốt được bố trí sao cho dòng nhiên liệu phun vào buồng đốt song song với dòng di chuyển của luồng khí Khi nhiệt độ của buồng đốt thứ cấp thấp hơn 1050 oC, béc đốt thứ cấp và hệ thống cấp khí sẽ tự động hoạt động để cấp nhiên liệu và không khí vào lò, béc đốt thứ cấp và hệ thống cấp khí hoạt động nhờ nguyên lý lập trình tự động (PLC) thông qua đầu dò nhiệt
độ trong buồng đốt thứ cấp Béc đốt thứ cấp và hệ thống cấp khí được bố trí sao cho tạo
Trang 27nên dòng khí chuyển động xoáy rất có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc của quá trình thiêu đốt và đồng đều nhiệt độ
Sau quá trình thiêu đốt trong lò đốt, các thành phần có khả năng cháy được chuyển hóa hoàn toàn thành các chất khí vô cơ như: CO2, SO2, NOx, HF, HCl, , các loại khí độc hại khác và một phần hơi nước Để đảm bảo khói thải không thoát ra ngoài môi trường qua các cửa nạp chất thải, bên trong lò đốt CTCN phải có áp suất nhỏ hơn áp suất bên ngoài (còn gọi là áp suất âm) Nhờ một quạt hút có công suất động cơ 45Hp, lưu lượng gió thiết kế tối đa 75.000m3/h được điều khiển bằng biến tần, quạt hút tạo áp lực âm trong lòng ống và hút luồng khói lò ra khỏi lò đốt và dẫn vào hệ thống xử lý khí thải Quạt hút được lắp đặt phía sau các thiết bị xử lý bụi và sau thiết bị trao đổi nhiệt
để tránh sự ăn mòn do ma sát với bụi khi hoạt động và biến dạng do nhiệt độ cao ảnh hưởng đến độ bền và đặc tính kỹ thuật của quạt hút
Hình 1 8: Sơ đồ cấu tạo lò đốt (mặt chiếu đứng), công suất 2000 kg/h
1.3.2.3 Nước thải và chất thải lỏng, công suất 400 m 3 /ngày.đêm
Chức năng: Xử lý nước thải và các loại chất thải lỏng phát sinh nội bộ tại nhà máy và
thu gom từ bên ngoài về bằng phương pháp hóa lý kết hợp sinh học Một phần nước thải sau xử lý được tuần hoàn sử dụng cho mục đích rửa xe, vệ sinh nhà xưởng, đường giao thông nội bộ và cây xanh của nhà máy
Nước thải thu gom bên ngoài về là nước thải thu gom từ các chủ nguồn thải (các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ) có thành phần nguy hại như axit, bazơ, dầu,
Quy mô, công suất hệ thống:
Trang 28 Số lượng: 01 hệ thống
chia thành hai (02) giai đoạn xử lý và thực hiện tại hai khu vực như sau:
- Giai đoạn tiền xử lý hóa lý (thực hiện tại Hệ thống xử lý hóa học): Toàn bộ nước
thải và chất thải lỏng các loại (bao gồm cả phát sinh nội bộ trong nhà máy và thu gom
từ bên ngoài về) được tập trung tại khu vực xử lý hóa học để tiến hành xử lý bằng phương pháp hóa lý với mục đích: thu hồi kim loại, điều chỉnh độ pH và tách toàn bộ dầu trong nước thải và chất thải lỏng
- Giai đoạn xử lý sinh học (thực hiện tại Hệ thống xử lý sinh học cũng chính là thải tập trung): Nước thải và chất thải lỏng sau khi tiến hành tiền xử lý tại Hệ thống xử
lý hóa học (đã được loại bỏ các kim loại, dầu mỡ và điều chỉnh pH) được đưa sang hệ thống xử lý sinh học để tiếp tục xử lý bằng phương pháp sinh học (hiếm khí, hiếu khí ) nhằm xử lý triệt để nước thải và chất thải lỏng đảm bảo đạt tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với nước thải công nghiệp của KCN Nam Cầu Kiền (chi tiết tại Tiểu phụ lục 2 Bảng quy định nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xả vào hệ thống thu gom của KCN Nam Cầu Kiền thuộc Hợp đồng thuê lại đất số 02/HĐTLĐ/SHN-TTPO/2017, ngày 09/9/2017 giữa Công ty CP Shinec (bên A – bên cho thuê lại đất) và công ty TNHH Tân Thuận Phong (bên B – bên thuê lại đất)
- Các hạng mục chính của thải và chất thải lỏng, công suất 400m 3 /ngày.đêm
Bảng 1 3: Thống kê các hạng mục chính của hệ thống xử lý
nước thải và chất thải lỏng 400m3/ngày.đêm
STT Hạng mục Đơn vị lượng Số Thông số
I Khu xử lý hóa học – Giai đoạn tiền xử lý
Kiểu bể: Bể hình khối chữ nhật, xây chìm hoàn toàn
Trang 29Kích thước: Rộng x dài x chiều cao =
5 x 10 x 2,5 = 125m3 Vật liệu: Bê tông cốt thép phủ composit
Kiểu bể: Bể hình khối chữ nhật, xây chìm hoàn toàn
Kích thước: Rộng x dài x chiều cao =
5 x 10 x 2,5 = 125m3 Vật liệu: Bê tông cốt thép phủ composit
Kiểu bể: Bể hình trụ, xây nổi
Kích thước: Đường kính x chiều cao = 2,5 x 2,5 = 12,26m3
Vật liệu: BTCT phủ composit hoặc composit hoàn toàn
Kiểu bể: Bể hình khối chữ nhật, xây nổi
Kích thước: Rộng x dài x chiều cao = 3,0 x 4,0 x 1,5 = 18m3/6 bể
Vật liệu: Bê tông cốt thép phủ composit
Kiểu bể: Bể hình trụ, xây nửa nổi, nửa chìm
Kích thước: Φ = 3m, đường kính x chiều cao = 3,3 x 3,0 = 21m3/ bể Vật liệu: BTCT phủ composit hoặc composit hoàn toàn
nổi
Trang 30Kích thước: Rộng x dài x chiều cao = 2,0 x 5,0 x 3,0 = 30m3/ 2 bể
Vật liệu: Bê tông cốt thép phủ composit
II Khu xử lý sinh học – Giai đoạn xử lý bằng phương pháp sinh học
nửa nổi nửa chìm Kích thước: Rộng x dài x chiều cao = 2,0 x 3,3 x 5,0 = 33,0m3
Vật liệu: Bê tông cốt thép
Trang 31Vật liệu: Bê tông cốt thép
Trang 32x 1178mm Lực ép là 1 MPa, công suất 1,5 Kw, khối lượng 1970kg
Trang 33Cột áp bơm: H = 7 – 10m;
Công suất bơm: 1,1kw Vật liệu cấu tạo bơm cánh bơm: inox chịu môi trường a xít;
Công suất 3HP Model : EHS 229, lưu lượng : Q = 1,4 m3/phút, công suất: 0,4 kW, điện áp: 01 phase/220V/50Hz
Đặc tính nước thải/chất thải lỏng và phân loại
Các loại nước thải và chất thải lỏng thu gom từ bên ngoài (các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, KCN, CCN.v.v ) thực chất là các dạng chất thải lỏng, bao gồm tính axit và bazo tùy theo sản xuất của các chủ nguồn thải khác nhau (chính xác là từ các công nghệ sản xuất khác nhau của các chủ nguồn thải).Ví dụ:
- Các chất thải lỏng có tính axit như: axit sunfuric, sunfurrơ thải, axit photphoric, photphorơ thải.v.v
- Các chất thải lỏng có tính bazo như: các chất thải lỏng/bùn thải từ quá trình xử lý nước thải, từ thủy luyện kẽm, từ quá trình phootphat hóa, từ quá trình xử lý sinh học nước thải công nghiệp.v.v
Các loại chất thải lỏng này có thành phần phức tạp và rất đa dạng nhưng tất cả đều
là các CTNH dạng lỏng hoặc có thành phần nguy hại như axit, bazơ, dầu, cần phải được xử lý
Để xử lý các loại chất thải lỏng thu gom từ các chủ nguồn thải nói trên (và cả nước thải và chất thải lỏng phát sinh tại nhà máy), căn cứ vào thành phần, tính chất từng loại cũng như kinh nghiệm từ thực tế hoạt động sản xuất của nhà máy hiện nay của công ty Tân Thuận Phong, chúng tôi phân thành 3 dòng thải chính và từ đó đưa ra công nghệ xử
lý riêng cho từng loại
Trang 34Các dòng thải chính bao gồm 3 dòng sau:
Dòng thải 1:Nước thải và chất thải lỏng chứa kim loại nặng (Cu, Ni, Cr, v.v )
có tính axit (H2SO4, HCl, HNO3 ), nước rửa từ khu vực sản xuất
Dòng thải 2: Nước thải nhiễm dầu
Dòng thải 3: Nước thải tổng hợp (nước có tính hữu cơ, nước thải sinh hoạt, )
Phương pháp xử lý:
Căn cứ vào đặc tính của từng dòng thải trong 3 dòng thải nêu trên, chúng tôi đã lựa chọn và đưa ra phương pháp, công nghệ chính xử lý riêng cho từng dòng thải Cụ thể như sau:
- Đối với dòng thải 1: xử lý bằng phương pháp tiền xử lý thu hồi kim loại, xử lý
hóa học và xử lý sinh học
- Đối với dòng thải 2: xử lý bằng phương pháp hóa học cắt mạch tách dầu bằng các
chất ô xi hóa mạnh và sục khí tạo động lực thu hồi dầu nổi trên bề mặt, phần nước (đã tách dầu) xử lý tiếp bằng phương pháp hóa học và sinh học
- Đối với dòng thải 3: xử lý bằng phương pháp sinh học (hiếm khí, kỵ khí, hiếu
khí)
Thống kê các nguồn thải lỏng:
Phân tích từ thực tế hoạt động sản xuất của nhà máy, chúng tôi thống kê các nguồn nước thải và chất thải lỏng bao gồm cả phát sinh từ nội bộ nhà máy và thu gom
từ bên ngoài về xử lý như trong bảng sau
Bảng 1 4: Thống kê các nguồn nước thải và chất thải lỏng đưa vào thải tập
trung (400m 3 /ngày.đêm)
TT Nguồn nước thải và chất thải lỏng Lưu lượng
(m 3 /ngày.đêm)
Trang 3511 Nước từ hệ thống tái chế dung môi 5
12
Nước thay định kỳ tại các hệ thống tái chế kim loại
(nước thải tại quá trình định kỳ 1 tháng thay 1 lần,
kết quả cột bên được tính trung bình theo ngày)
6,5
13
Nước làm mát thay định kỳ tại hệ thống tái chế đồng
và sản xuất đồng sunfat (nước thải tại quá trình định
kỳ 1 tháng thay 1 lần, kết quả cột bên được tính
trung bình theo ngày)
9
Như vậy, tổng lượng nước thải tối đa trong một ngày cần xử lý có thể lên đến
thiết kế cho công trình xử lý nước thải là 400 m3/ngày
Yêu cầu chất lượng xử lý: Do dự án nằm trong KCN Nam Cầu Kiền nên nước thải tại thải và chất thải lỏng đảm bảo đạt đảm bảo đạt tiêu chuẩn và quy chuẩn đối với nước thải của KCN Nam Cầu Kiền (chi tiết tại Tiểu phụ lục 2 Bảng quy định nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải xả vào hệ thống thu gom của KCN Nam Cầu Kiền thuộc Hợp đồng thuê lại đất số 02/HĐTLĐ/SHN-TTPO/2017, ngày 09/9/2017)
Thuyết minh quy trình công nghệ thải và chất thải lỏng
Toàn bộ nước thải và chất thải lỏng, bao gồm cả phát sinh nội bộ tại nhà máy và thu gom từ bên ngoài đều được phân tích để xác định tính chất thuộc dòng thải nào (trong số 3 nhóm dòng thải như đã trình bày ở trên) và sẽ được tập kết tại các bể chứa riêng biệt trước khi tiến hành xử lý cho từng dòng thải
Sơ đồ công nghệ tổng quát xử lý nước thải và chất thải lỏng của toàn dự án được trình bày như trong hình dưới đây:
Trang 36Hình 1 9: Sơ đồ công nghệ tổng quát xử lý nước thải và chất thải lỏng
1) Quy trình công nghệ xử lý nước thải dòng thải 1 (nước thải và chất thải lỏng chứa kim loại nặng có tính axit, nước rửa từ các khu vực sản xuất)
Sơ đồ công nghệ xử lý dòng thải 1 được trình bày như sau:
Nước thải & chất thải lỏng thu gom từ bên ngoài về và phát sinh trong nhà máy
(phân thành 03 dòng thải chính)
Khu xử lý Hóa học
(thực hiện giai đoạn tiền xử lý)
Khu xử lý Sinh học (thực hiện
giai đoạn xử lý bằng sinh học)
Hệ thống tập trung của KCN
Nam Cầu Kiền
(Đạt tiêu chuẩn của KCN)
Dòng 3
(nước thải tổng hợp, nước SH)
Xử lý sơ bộ
Trang 37Hình 1 10: Sơ đồ công nghệ xử lý dòng thải 1
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải dòng 1 (là loại nước thải có chứa các kim loại nặng như Cu, Ni, Cr
có tính axit, nước rửa từ các khu vực sản xuất) được đưa vào bể gom Bể gom gồm 3
pH = 10 - 11
Đất sét (pha 5 – 10%) tăng độ dẻo và liên kết sản phẩm
Sản phẩm sx
gạch đất
Nước thải Bụi, khí thải
Đạt QCVN
07:2009/BT
NMT
Không đạt QCVN 07:2009/BTNMT
Trang 38bể riêng biệt (bể chứa H2SO4 dư, HCl dư và bể HNO3 dư), mỗi bể dung tích 100m3 được làm bằng bê tông cốt thép, trong phủ lớp coposite chống ăn mòn., Bể thuộc dạng chìm hoàn toàn, xung quanh có rào chắn đảm bảo an toàn cho người vận hành Bố trí các bơm
và hệ thống ống dẫn, xả kèm các van
Từ bể thu gom, nước thải được bơm sang hệ thống tiền xử lý thu hồi kim loại
bê tông cốt thép, phủ composite dày 20cm Bể dạng nổi hoàn toàn Bể khép kín dạng hình khối chữ nhật, được lắp hệ thống thu hồi khí thải để xử lý Tại đây, thực hiện phản ứng thay thế ion bằng cách cho Fe để khử các ion Cu++ thành đồng kim loại Cu dạng bột kết tủa
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (kiểm tra không còn Cu hòa tan bằng cách lấy mẫu phân tích) thì phần dung dịch (muối Fe) được xả về bể gom ban đầu Phần bột đồng được thu hồi, đưa sang bể rửa làm sạch và nhập kho
Các dung dịch muối Fe từ bể gom được bơm sang các bể phản ứng của hệ thống
xử lý hóa học Các bể này xây bê tông cốt thép, đường kính 3m Bể thuộc dạng vừa chìm vừa nổi, chiều cao bể 3m, phần chìm 2,5m Thể tích mỗi bể khoảng 15m3/bể
Tại các bể này, các dung dịch muối Fe được bơm vào bể có cánh khuấy, sau đó cho lượng bùn thải vừa đủ để hòa tan cùng với dung dịch muối sắt Sau khi hòa tan khoảng 10 phút sẽ xả nước sữa vôi vào (kiềm) vừa đủ dến độ pH = 10 – 11 phản ứng xảy ra giữa muối Fe và kiềm tạo ra nhiệt độ trong bể lớn hơn 500C Nhiệt độ này phù hợp thúc đẩy quá trình Ferit hóa trong bể phản ứng
Trong một số trường hợp (theo yêu của khách hàng) có thể pha thêm 5 – 10% đất sét nhằm tăng độ dẻo và tính liên kết cả sản phẩm
Dung dịch sau khi được ferit hóa sẽ bơm áp lực cao vào máy ép khung bản Sau khi qua máy ép khung bản, phần bã sẽ được tiến hành phân tích: nếu đạt QCVN 07:2009/BTNMT sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất gạch đất nung hoặc được đem hóa rắn nếu không đạt QCVN 07:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại Phần dung dịch (có độ pH ~ 11) và không còn kim loại nặng được bơm sang bể điều hòa cân bằng pH của Hệ thống xử lý sinh học (bể số 2 hệ thống xử lý sinh học), sau đó tiếp tục được xử lý các bước tiếp theo trong hệ thống xử
lý sinh học
2) Quy trình công nghệ xử lý dòng thải 2 (Nước thải nhiễm dầu)
Sơ đồ công nghệ xử lý dòng thải 2 được trình bày như sau:
Trang 39Hình 1 11: Sơ đồ công nghệ xử lý dòng thải 2
Thuyết minh quy trình công nghệ:
Nước thải dòng 2 (nước thải nhiễm dầu) thu gom về gồm nhiều loại khác nhau như: dầu thủy lực, dầu đáy tầu, nước lẫn dầu thải từ thiết bị tách dầu nước, dầu động cơ, dầu truyền nhiệt và cách điện, nước la canh và các loại nhũ tương.v
Nước thải dòng 2 sau khi thu gom về sẽ đưa vào các bể chứa Hệ thống bể chứa gồm 2 bể, được bố trí tại khu A2, bể có kết cấu đáy bằng bê tông cốt thép, thành bể xây gạch 20cm Kích thước 3m x 3m, phần chìm sâu 2m, phần nổi cao 0,5m (thể tích 22,5m3/bể) Dùng bơm truyền tải và hệ thống xả, dẫn có van để điều tiết Ngoài ra có máy sục khí để hỗ trợ khi tiến hành phản ứng cắt mạch
Dòng thải 2
(Nước thải nhiễm dầu)
Bể tiếp nhận dòng 2 (OXH cắt mạch, phân lớp
dầu và nước)
Bể chứa dầu
Chất OXH
Nước thải (đã tách hết dầu) Dầu Nước (đã tách dầu)
HTXL nước thải (Hóa lý và Sinh học)
Trang 40Trong các loại dầu thải thu gom về xử lý như nói trên (dầu thủy lực, dầu đáy tầu, nước lẫn dầu thải từ thiết bị tách dầu nước, dầu động cơ, ) riêng với nhũ tương thải nếu chỉ xử lý thông thường như các loại dầu khác sẽ không thể tách dầu được Vì vậy, đối với loại nhũ tương này, để xử lý được cần phải dùng phương pháp hóa học cắt mạch tách dầu bằng các chất ô xi hóa mạnh và sục khí tạo động lực thu hồi dầu nổi trên bề mặt Cụ thể phải cho chất OXH (muối Fe, H2O2, thuốc tím KMnO4 ) vào bể chứa Tiến hành bơm sục khí nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng OXH, đồng thời tạo các bọt khí kéo dầu nổi lên trên bề mặt Lớp dầu nhẹ nổi bên trên sẽ được tự chảy tràn sang
bể chứa dầu 2 Phần nước (đã tách cơ bản gần hết dầu) sẽ được bơm sang thải (xử lý hóa lý, xử lý sinh học) để thực hiện các bước xử lý tiếp theo nhằm loại bỏ hoàn toàn dầu
và một số các chất độc hại còn trong nước
Dầu từ bể chứa sẽ được đưa vào máy phân ly dầu lẫn nước để tách thành 2 phần: Phần bã, cặn dầu được xử lý bằng cách thiêu hủy trong lò đốt; Phần dầu được tận dụng
sử dụng làm nhiên liệu cho lò đốt
3) Quy trình công nghệ xử lý dòng thải 3 (nước thải tổng hợp, nước thải sinh hoạt)
Đối với loại nước thải dòng 3 có tính hữu cơ cao, nước thải sinh hoạt sau khi xử
lý sơ bộ (bể phốt 3 ngăn hoặc bể tách dầu ) sẽ được đưa vào bể tiếp nhận nước của Hệ thống xử lý Sinh học để thực hiện các bước xử lý tại đây (kỵ khí, thiếu khí và hiếu khí, khử trùng )
4) Quy trình công nghệ thải tập trung của nhà máy (hệ thống xử lý sinh học)
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải chung được trình bày như sau:
Hình 1 12: Sơ đồ công nghệ của thải tập trung của nhà máy (công nghệ xử lý sinh
học)