+ Trong quá trình vận hành, thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin về tình hình thời tiết, mưa, lũ; mực nước tại trạm thủy văn trên lưu vực; mực nước, lưu lượng đến hồ và các bản tin
TÊN CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh
- Địa chỉ văn phòng: Thôn 1, xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Hoàng Ngọc Duy, chức vụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4001116639 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Nam cấp lần đầu ngày 24/7/2017, thay đổi lần thứ 2 ngày 10/9/2020
- Quyết định số 2825/QĐ-UBND ngày 04/8/2017 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Thủy điện Trà Linh 2 với công suất 18MW; Quyết định số 2283/QĐ-UBND ngày 19/8/2020 của UBND tỉnh Quảng Nam điều chỉnh chủ trương đầu tư với công suất 27MW.
TÊN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tên dự án đầu tư: Thủy điện Trà Linh 2
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: xã Trà Linh, xã Trà Cang, xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
- Cơ quan cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của Dự án đầu tư: Căn cứ theo Điểm a, Khoản 1 Điều 41 Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14 dự án thuộc đối tượng do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp giấy phép môi trường
Dự án đã được cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại các văn bản sau:
- Quyết định số 1844/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Thủy điện Trà Linh 2” tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
- Văn bản số 2016/SCT-QLNL ngày 22/12/2020 của Sở Công thương về việc thông báo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật các hạng mục công trình thủy điện Trà Linh 2
- Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 85/GP-BTNMT ngày 05/4/2022 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép cho Công ty Cổ phần thủy điện Ngọc Linh
- Quyết định số 213/QĐ-SCT ngày 11/11/2021 của Sở Công thương phê duyệt quy trình vận hành hồ chứa thủy điện Trà Linh 2
- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án nhóm B thuộc loại công trình công nghiệp – năng lượng.
CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.3.1 Công suất của dự án đầu tư
Dự án thủy điện Trà Linh 2 phát điện với công suất 27MW
1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư
Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất điện của thủy điện Trà Linh 2
*) Thuyết minh công nghệ sản xuất điện của Nhà máy
Nhà máy thủy điện Trà Linh 2 là nhà máy kiểu đường dẫn, khai thác, sử dụng nguồn nước trên suối suối Nước Nô Tuyến đập được xây trên suối Nước Nô là loại hình đập dâng kết hợp với cửa lấy nước tạo thành hồ chứa vận hành theo chế độ điều tiết ngày đêm với dung tích toàn bộ 104.000m 3 và cao trình MNDBT 730m Nước từ hồ chứa qua cửa lấy nước, hầm dẫn nước, đường ống áp lực vào nhà máy để phát điện Nhà máy được bố trí ở bờ phải suối Nước Nô cách sau đập thủy điện Trà Linh 3 khoảng 100m, nhà máy sử dụng công nghệ tuabin Francis trục đứng, lưu lượng phát điện lớn nhất qua nhà máy là
12 m 3 /s, công suất 27MW, điện lượng trung bình hàng năm 83,045 triệu kWh Điện năng sản xuất được truyền tải lên lưới điện quốc gia thông qua tuyến đường dây đấu nối 110kV
Nước sau khi qua tuabin của nhà máy thủy điện Trà Linh 2 được xả vào kênh dẫn nước của thủy điện Trà Linh 3 Thủy điện Trà Linh 2 xả ra lưu lượng lớn nhất là 12,0m 3 /s; thủy điện Trà Linh 3 phát với lưu lượng lớn nhất là 8,41m 3 /s Nên lượng nước
S Nước Nô Hầm dẫn nước Đường ống áp lực Nhà máy
Kênh dẫn nước thủy điện Trà Linh 3
Lượng thừa dẫn về hồ
TĐ Trà Linh 3 hoặc xả về suối Nước Nô còn lại được dẫn ngược về hồ Trà Linh 3 để tích nước và phát vào khung giờ bình thường Vào mùa mưa, khi lượng nước đến hồ Trà Linh 3 lớn thì lượng nước thừa được xả qua tràn tự do và tràn xả thừa cuối kênh xả về suối Nước Nô, không chuyển nước sang lưu vực khác
2) Phương án vận hành hồ chứa
Trong quá trình vận hành, Chủ dự án sẽ vận hành hồ chứa thủy điện Trà Linh 2 theo đúng quy trình vận hành hồ chứa đã được Sở Công thương tỉnh Quảng Nam phê duyệt tại Quyết định số 213/QĐ-SCT ngày 11/11/2021
*) Vận hành hồ chứa vào mùa lũ
- Quy định về mực nước trước lũ: Mực nước cao nhất trước lũ của hồ thủy điện Trà Linh 2 trong mùa lũ không vượt quá MNDBT 730m
- Nguyên tắc vận hành hồ trong mùa lũ:
+ Nguyên tắc cơ bản: Duy trì mực nước hồ ở cao trình từ MNDBT 730m đến MNLTK 734,58m bằng chế độ điều tiết nước qua các tổ máy phát điện, nước tự chảy qua đập tràn tự do khi mực nước hồ vượt cao trình 730m
+ Việc vận hành bảo đảm an toàn công trình được thực hiện theo quy định tại vận hành hồ chứa đảm bảo an toàn cho công trình
+ Trong quá trình vận hành, thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin về tình hình thời tiết, mưa, lũ; mực nước tại trạm thủy văn trên lưu vực; mực nước, lưu lượng đến hồ và các bản tin dự báo tiếp theo để vận hành, điều tiết hồ cho phù hợp với tình hình thực tế
+ Hiệu lệnh cảnh báo trước, trong quá trình vận hành lũ và vận hành phát điện thực hiện theo quy định tại Điều 8 của quy trình
+ Sau đỉnh lũ, mực nước hồ giảm dần và đạt đến MNDBT 730m, tiến hành điều chỉnh lưu lượng phát điện các tổ máy, đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn nước
- Vận hành hồ chứa tham gia cắt, giảm lũ cho hạ du, phát điện: việc vận hành giảm lũ cho hạ du bao gồm một, một số hoặc toàn bộ chế độ vận hành sau:
+ Vận hành hạ thấp mực nước hồ: vận hành điều tiết xả nước với tổng lưu lượng xả lớn hơn lưu lượng đến hồ nhằm hạ dần mực nước hồ về mực nước đón lũ thấp nhất hoặc về mực nước cao nhất trước lũ theo quy định để tạo thêm dung tích phòng lũ
+ Vận hành duy trì mực nước hồ: vận hành điều tiết xả nước với tổng lưu lượng xả tương đương với lưu lượng đến hồ (sai số cho phép +/-10%) nhằm duy trì mực nước hồ
+ Vận hành cắt, giảm lũ cho hạ du: vận hành điều tiết với tổng lưu lượng xả nhỏ hơn lưu lượng đến hồ để tích nước vào hồ nhằm cắt, giảm lũ cho hạ du, nhưng đảm bảo mực nước hồ không vượt quá MNDBT 730m
Công ty Cổ phần thủy điện Ngọc Linh phối hợp chặt chẽ với các hồ chứa trên lưu vực trong quá trình vận hành để góp phần giảm lũ cho hạ du, bảo đảm an toàn cho công trình và xử lý các tình huống bất thường
+ Khi mực nước hồ đạt đến MNDBT 730m thực hiện chế độ vận hành duy trì mực nước hồ, đồng thời sẵn sàng chuyển sang chế độ vận hành đảm bảo an toàn công trình
- Vận hành hồ chứa đảm bảo an toàn cho công trình: là quá trình vận hành điều tiết xả nước của hồ để đảm bảo an toàn công trình khi mực nước hồ đạt đến MNDBT mà lưu lượng đến hồ vẫn tiếp tục tăng
Nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng
- Nguyên liệu: sử dụng nước từ suối Nước Nô, điều tiết qua hồ chứa nước của thủy điện Trà Linh 2 với dung tích toàn bộ là 104.000m 3 , dung tích hữu ích 59.000m 3 phục vụ phát điện Lưu lượng nước lớn nhất qua tuabin là 12 m 3 /s
- Nhiên liệu: dầu diezel: 200 kg/năm
- Hóa chất: chế phẩm vi sinh Bio-Phốt bổ sung cho bể tự hoại 3 ngăn: 6,5 kg/năm; viên clo để khử trùng nước thải sinh hoạt: 8 kg/năm.
Nguồn cung cấp điện, nước
a) Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện
- Nhu cầu sử dụng điện: khoảng 13.000 kWh/tháng
- Nguồn cung cấp điện: sử dụng trực tiếp từ nhà máy thủy điện Trà Linh 2 b) Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp nước
- Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt: giai đoạn hoạt động Nhà máy có 30 CBCVN Nhu cầu sử dụng nước tối đa cấp cho sinh hoạt tối đa khoảng 3 m 3 /ngày đêm Tổng lượng nước thải phát sinh bằng 100% lượng nước cấp Lượng nước thải sinh hoạt là 3 m 3 /ngày đêm
- Nguồn cấp nước sinh hoạt: sử dụng nước từ khe suối từ trên cao dẫn về bể chứa dung tích khoảng 10m 3 , sau đó bơm vào téc nước khoảng 2m 3 /téc đặt trên mái của 2 khối nhà khu nhà điều hành và phân phối đến các vị trí sử dụng nước Nước sử dụng cho nấu ăn được xử lý qua máy lọc nước công suất lọc khoảng 20 lít/h.
Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số 4001116639, đăng ký lần đầu ngày 24/7/2017 và thay đổi lần thứ 2 ngày 10/9/2020
Dự án “Thủy điện Trà Linh 2” do Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh là Chủ đầu tư được xây dựng tại xã Trà Linh, xã Trà Cang và xã Trà Nam huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo ĐTM tại Quyết định số 1844/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2020 với công suất phát điện 27MW
Hiện nay, Chủ đầu tư đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình chính, phụ trợ và các hạng mục bảo vệ môi trường về cơ bản theo đúng báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, chi tiết quy mô các hạng mục như sau:
I.5.1 Quy mô các hạng mục công trình chính
- Hồ chứa: điều tiết ngày đêm, dung tích toàn bộ 104.000m 3 , dung tích hữu ích 59.000m 3 MNDBT là 730m, MNC là 723m
- Đập dâng: gồm 2 phân đoạn có kết cấu đập BTTL Phân đoạn đập dâng bờ trái cao trình đỉnh đập 736,5m, chiều cao đập lớn nhất là 13,8m, chiều dài đỉnh 21,75m, đỉnh đập rộng 3,5m Phân đoạn đập dâng bờ phải cao trình đỉnh đập 736,5m, chiều cao lớn nhất 31m, chiều dài theo đỉnh 28,5m
- Đập tràn: tự do mặt cắt thực dụng Ofixerov phi chân không, cao trình ngưỡng tràn 730m, chiều rộng phần tràn nước 60m, chiều cao lớn nhất đập là 26,5m
- Cống xả sâu: nằm trong thân đập dâng vai phải, kết cấu bằng BTCT, chiều dài theo đỉnh 18m, gồm 02 khoang kích thước BxH=(5,6x7,6)m, cao trình cống 713m Bố trí cửa van sự cố vận hành bằng pa lăng và cửa van vận hành nâng hạ bằng tời điện
- Ống xả DCTT: 02 đường ống bằng thép với đường kính mỗi ống DD0mm (01 ống xả môi trường, 01 ống dự phòng), chiều dài mỗi ống 23,3m, bố trí trong thân đập tràn bên trái Cao trình cửa vào 722m, cao trình cửa ra 716,5m Tại đường ống bố trí van điều tiết nước
- Cửa lấy nước: đặt trong thâm đập dâng vai phải, cao trình ngưỡng cửa lấy nước 716,5m, kích thước thông thủy tại vị trí lưới chắn rác BxH=(4,5x4,5)m, Q = 12 m 3 /s
- Đường hầm áp lực: nối từ cửa lấy nước đến đường ống áp lực với chiều dài 3.615,59m, cao trình tim hầm tại cửa vào là 718,2m, tại cửa ra 467m
- Đường ống áp lực: được chia làm 2 phần: phần ống ngầm (hầm áp lực) tính từ cửa ra hầm vào khoảng 209,23m và phần ống ngoài hầm được bọc BTCT từ cửa ra hầm đến nhà máy thuỷ điện dài 37,97m
- Nhà máy thủy điện: được bố trí bên bờ phải suối Nước Nô, cách sau đập thủy điện Trà Linh 3 khoảng 100m, gồm 2 tổ máy với tuabin Francis – trục đứng, công suất lắp máy 2x13,5'MW, cao trình lắp máy là 462m Kích thước bao nhà máy (CxDxR)=(25,45x22,2x29,5)m Mực nước hạ lưu nhỏ nhất (MNHLmin) là 463m
- Kênh xả hạ lưu: kênh dẫn ra bắt đầu từ cao trình 458,5m sau đó hợp lại vào đoạn kênh xả chung có chiều rộng 11,9m
- Trạm phân phối điện 110kV: diện tích trạm (BxL) = (31x47,5)m, hệ thống trạm biến áp bố trí ngoài trời công suất trạm 2 x 20MVA, cấp điện áp 10,5/110kV
- Hệ thống cấp nước kỹ thuật (cấp nước làm mát)
Bảng 1 1 Tổng hợp các thông số chính của Dự án thủy điện Trà Linh 2
TT Hạng mục Đơn vị Thông số
1 Diện tích lưu vực Flv km 2 65,5
2 Lượng mưa bình quân nhiều năm Xo mm 3713
3 Lưu lượng bình quân năm Qo m 3 /s 5,92
4 Tổng lượng dòng chảy năm 10 6 m 3 189,3
5 Lưu lượng lũ thiết kế, P=1,0% m 3 /s 1448
6 Lưu lượng lũ kiểm tra, P=0,2% m 3 /s 1948
7 Lưu lượng trung bình 3 tháng nhỏ nhất m 3 /s 1,892
2 Công trình đầu mối và tuyến năng lượng II
3 Nhà máy thuỷ điện III
1 Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m 730,00
3 Mực nước lũ thiết kế (1,0%) m 734,58
4 Mực nước lũ kiểm tra (0,2%) m 735,50
IV Thông số thủy năng
2 Lưu lượng lớn nhất qua nhà máy (Qmax) m 3 /s 11,82
3 Cột nước lớn nhất Hmax m 263,30
4 Cột nước tính toán Htt m 259,90
5 Cột nước nhỏ nhất Hmin m 256,30
6 Công suất đảm bảo MW 2,13
TT Hạng mục Đơn vị Thông số
7 Công suất lắp máy MW 27
8 Điện lượng bình quân nhiều năm 10 6 kWh 83,045
9 Số giờ sử dụng công suất lắp máy giờ 3076
VI Các hạng mục công trình chính
Cao trình đỉnh đập dâng m 736,50
Chiều cao đập lớn nhất vai trái m 13,8
Chiều cao đập lớn nhất vai phải m 31
Hình thức tràn Tự do -
Chiều rộng tràn tự do m 60
Chiều cao đập lớn nhất m 26,5
4 Ống xả dòng chảy tối thiểu
Cao trình cửa vào/ cửa ra m/m 722/716,5 Đường kính ống (02 ống) mm 2x440
Kích thước thông thuỷ lưới chắn rác mxm 4.5x4.5
Kích thước thông thuỷ BxH mxm 3,4x3,4
Chiều dài đường hầm km 3.615,59
Cao trình tim hầm cửa vào m 718,2
Kích thước thông thuỷ hầm bọc BTCT
7 Đường ống áp lực Đường ống ngầm: chiều dài/đường kính m 209,23/2,5 Đường ống hở: chiều dài/đường kính m 37,97/1,2
TT Hạng mục Đơn vị Thông số
Công suất lắp máy MW 27
Loại tua bin - Francis, trục đứng
Kích thước nhà máy CxDxR mxm 25,45x22,2x29,5
Cao trình MNHL2 tổ máy m 463,50
9 Trạm phân phối Điện áp kV 10,5/110
10 Đường dây truyền tải Điện áp kV 110
Chiều dài tuyến km 3,897 b) Các hạng mục phụ trợ
- Khu nhà điều hành: cách nhà máy thủy điện Trà Linh 2 khoảng 3km, bố trí 2 khối nhà (A, B) với tổng diện tích diện tích 24.384m 2 , gồm các hạng mục: văn phòng điều hành, nhà ở cán bộ, nhà ăn, phòng họp,
+ Đường nối từ đường liên xã Trà Linh – Trà Cang vào đập Thủy điện Trà Linh 3 hiện hữu, dài 1km, nền đường rộng 7,0m, mặt đường rộng 5m
+ Đường nối từ đường liên xã Trà Linh – Trà Cang vào vị trí xây dựng đập Trà Linh 2 dài 2,5km, mặt đường rộng 3,5m trên nền đường rộng 5,5m c) Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường đã hoàn thiện
Chủ đầu tư đã xây dựng hoàn thiện các hạng mục công trình bảo vệ môi trường như sau:
Bảng 1.2 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Dự án
TT Hạng mục Số lượng Quy mô Ghi chú
1 Nhà vệ sinh di động 01 nhà
- Buồng đơn kích thước DxRxC=(0,9x1,3x1,9)m, dung tích bồn nước 400 lít, bồn chứa chất thải 500 lít
2 Bể tự hoại 3 ngăn 02 bể Dung tích 4,0 m 3 /bể; kích thước Tại 2 khối nhà (A,
TT Hạng mục Số lượng Quy mô Ghi chú
(DxRxS) = (2,4x2,5x1,9)m B) khu nhà điều hành
3 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
5 m 3 /ngày đêm Tại khu nhà điều hành
- Kích thước DxRxS = (3x2,7x2), dung tích 14m 3 Gồm 3 ngăn
+ Ngăn thu gom chung và lắng 1, kích thước DxRxS(1,604x2,7x2); dung tích 8,66m 3 + Ngăn lắng 2: kích thước DxRxS
= (1,1x1,2x2); dung tích 2,64m 3 + Ngăn chứa nước sạch kích thước DxRxS= (1,1x1,2x2); dung tích 2,64m 3
Xử lý nước sục rửa hệ thống lọc tinh, lọc thô cấp nước làm mát tại nhà máy
5 Bể tháo cạn tổ máy 01 bể Kích thước DxRxS= (3x3,5x3,7); dung tích 30,45m 3 Nhà máy
6 Kho chứa CTNH 01 kho Diện tích 15m 2 Khu vực nhà máy
7 Bể chứa dầu sự cố 01 bể
Kích thước DxRxS(5,6x3,6x3,2); dung tích 36m 3 Gồm 2 ngăn:
- Ngăn chứa nước lẫn dầu, kích thước DxRxS= (2,8x3,6x3,2)
- Ngăn tách nước, kích thước D x
Khu vực trạm biến áp
8 Hệ thống thoát nước mưa, nước thải Hệ thống
- Hệ thống thu nước mưa mái và thoát nước mưa xung quanh
- Hệ thống thoát nước thải sản xuất
9 Hệ thống thoát nước mưa, nước thải Hệ thống
- Hệ thống thu nước mưa mái và thoát nước mưa xung quanh
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
Thiết bị quan trắc giám sát tài nguyên nước
- Thiết bị quan trắc tự động mực nước hồ
- Thiết bị quan trắc tự động lưu lượng phát điện qua nhà máy
- Thiết bị quan trắc lưu lượng xả DCTT và lắp đặt camera giám sát
Khu vực đập và nhà máy
I.5.2 Đền bù, GPMB và giao đất
Chủ đầu tư đã hoàn thành thủ tục về đền bù và GPMB Tổng diện tích đất xây dựng của Dự án thủy điện Trà Linh 2 là 61.866,1m 2 (6,1866ha), toàn bộ phần diện tích này đã được đền bù, GPMB và được UBND tỉnh Quảng Nam cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DC 085045 ngày 07/9/2021 – Bản sao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được đính kèm phụ lục 1 báo cáo.
Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 12/2022), Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Nam; phân vùng môi trường chưa được ban hành
Do đó, báo cáo căn cứ theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có thể hiện mục tiêu tổng quát là: “Ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, cac-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước” và nhiệm vụ của chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia có nêu: “Tăng cường quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái thủy sinh, bảo vệ, khai thác và sử dụng nguồn nước Thúc đẩy mạnh mẽ sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên nước trong sản xuất, sinh hoạt”
Dự án thủy điện Trà Linh 2 với hồ chứa vận hành theo chế độ điều tiết ngày đêm nên không làm thay đổi tổng lượng nước chảy về hạ du trong ngày Chủ dự án đầu tư được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấp phép khai thác sử dụng nước mặt số 85/GP-BTNMT ngày 05/4/2022 với lưu lượng duy trì xả DCTT thường xuyên và liên tục sau đập không nhỏ 0,45 m 3 /s đảm bảo nhu cầu sử dụng nước phía hạ lưu.
Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường
Theo báo cáo ĐTM Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt tại Quyết định số 1844/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2020, nước thải sinh hoạt sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A với hệ số K=1,2 thoát vào nguồn tiếp nhận khe suối phía Nam nhà điều hành và thoát vào sông Tranh Nước thải sản xuất sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A với hệ số Kq=0,9; Kf=1,1 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là suối Nước Nô
Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường (tháng 12/2022), tỉnh Quảng Nam chưa ban hành quy định về khả năng chịu tải của môi trường các nguồn tiếp nhận nước thải nên chưa có căn cứ để đánh giá sự phù hợp của Dự án thủy điện Trà Linh
2 đối với khả năng chịu tải nguồn tiếp nhận nước thải suối Nước Nô.
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
III.1.1 Công trình thu gom, thoát nước mưa
A) Tại khu vực nhà máy và trạm phân phối
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước mưa khu vực nhà máy và trạm phân phối của Dự án
- Nước mưa từ mái khu vực nhà máy được thu gom bằng đường ống đứng bằng nhựa PVC D90mm, cùng với nước mưa chảy tràn sân đường đấu nối vào rãnh thoát nước chung phía Nam nhà máy với kết cấu xây gạch, trát vữa xi măng, kích thước (RxS) (0,3x0,4)m, dài khoảng 80m, qua 01 hố ga lắng cặn kích thước DxRxS = (1,0x1,0x1,2)m Nước mưa sau lắng cặn theo đường cống BTCT D500mm dài khoảng 10m thoát vào suối Nước Nô
- Nước mưa từ mương cáp trạm phân phối được thu dọc theo mương với kích thước (RxS) = (0,9x0,4)m, dài khoảng 150m, thoát cùng vào rãnh thoát nước chung phía Nam nhà máy bằng đường ống PVC D150mm dài khoảng 3m
- Nước mưa chảy tràn nền trạm phân phối được thu gom về rãnh thoát nước chạy dọc ngoài hàng rào thép phía Nam của trạm với kích thước (RxS) =(1,0x0,4)m, dài khoảng 120m, sau đó theo ống thoát nước PVC D200mm dài khoảng 50m thoát vào suối Nước Nô
- Số lượng điểm xả nước mưa: 02 điểm
+ Điểm xả 01: cuối cống thoát nước BTCT D500mm thoát vào suối Nước Nô
Nước mưa chảy tràn nền trạm phân phối
Nước mưa chảy tràn sân đường
Rãnh thoát nước phía Nam nhà máy, R x S
=(0,3x0,4)m và hố ga Ống PVC D200mm
Nước mưa tại các mương cáp trạm phân phối
Suối Nước Nô Ống PVC
Tọa độ điểm xả: Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o ,
Phương thức xả: tự chảy
+ Điểm xả 02: cuối ống thoát nước PVC D200mm thoát vào suối Nước Nô
Tọa độ điểm xả: Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o ,
Phương thức xả: tự chảy Đường ống đứng thoát nước mái khu vực nhà máy
Rãnh thoát nước chạy dọc ngoài hàng rào trạm phân phối
Hình 3.2 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khu nhà máy và trạm phân phối
B) Tại khu nhà điều hành
Tại khu nhà điều hành bố trí 2 khối nhà (khối A và khối B) với sơ đồ thu gom, thoát nước mưa thể hiện tại hình sau:
Hình 3.3 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khu nhà điều hành
Khe suối phía Nam nhà điều hành
Nước mưa chảy tràn sân đường
PVC D90 Rãnh thoát nước chung và hố ga Sông Tranh
- Nước mưa từ mái của 2 khối nhà thu gom theo đường ống đứng PVC D90mm đấu nối vào rãnh thoát nước mưa chung ngoài nhà
- Rãnh thoát nước mưa chung phía Tây khu nhà điều hành với kích thước DxR (0,3x0,4)m, dài khoảng 90m thoát vào khe suối phía Nam khu nhà điều hành
- Rãnh thoát nước mưa chung phía Đông khu nhà điều hành kích thước DxR (0,3x0,4)m, dài khoảng 95m thoát vào khe suối phía Nam khu nhà điều hành
- Số lượng điểm xả: 02 điểm
+ Điểm xả 01: cuối rãnh thoát nước phía Tây khu nhà điều hành thoát vào khe suối ở phía Nam khu nhà điều hành
Tọa độ điểm xả: Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o ,
Phương thức xả: tự chảy
+ Điểm xả 02: cuối rãnh thoát nước phía Đông khu nhà điều hành thoát vào khe suối ở phía Nam khu nhà điều hành
Tọa độ điểm xả: Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o ,
Phương thức xả: tự chảy Đường ống đứng thu nước mái Rãnh thoát nước mưa
Hình 3.4 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa khu nhà điều hành của Dự án
III.1.2 Công trình thu gom, thoát nước thải
Tổng hợp nguồn phát sinh nước thải của Dự án như sau:
+ Khu nhà máy: nước rửa tay, vệ sinh
+ Khu nhà điều hành: nước thải nấu ăn, tắm giặt, rửa chân tay, vệ sinh
- Nước thải sản xuất: phát sinh tại khu vực Nhà máy
+ Nước tháo khô tổ máy (bản chất là nước qua nhà máy phục vụ phát điện, không chứa thành phần ô nhiễm), không coi là nước thải
+ Nước làm mát: chỉ làm biến đổi nhiệt độ của nước, không làm thay đổi thành phần và chất lượng nước, không coi là nước thải
+ Nước từ quá trình sục rửa hệ thống lọc (lọc thô và lọc tinh) cấp nước kỹ thuật (cấp nước làm mát) phát sinh: 2 m 3 /lần (chu kỳ rửa lọc vào mùa lũ 4 h/lần; mùa kiệt 1 ngày/lần)
III.1.2.1 Công trình thu gom nước thải
A) Công trình thu gom nước thải sinh hoạt
Tại khu vực nhà máy bố trí 01 nhà vệ sinh di động buồng đơn bằng composite, kích thước (DxRxC)=(0,9x1,3x1,9)m Dung tích bể chứa nước sạch 400 lít, hầm tự hoại
500 lít Toàn bộ nước thải sinh hoạt được thu gom bằng nhà vệ sinh di động, nước và bùn thải từ nhà vệ sinh sẽ được Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định với tần suất 1 tháng/lần (tần suất có thể thay đổi tùy lượng chất thải phát sinh)
Hình 3.5 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải khu vực nhà máy
Khu nhà điều hành có 2 khối nhà (khối A và khối B) với tổng 15 phòng ở của CBCNV và 1 phòng họp Tổng: 15 nhà vệ sinh tại mỗi phòng ở và 1 nhà vệ sinh chung
Sơ đồ thu gom, thoát và xử lý nước thải khu nhà điều hành như sau:
Nước thải từ hố tiêu, hố tiểu
Hầm tự hoại nhà vệ sinh di động Thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
Hình 3.3 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải khu nhà điều hành
- Nước đen (từ hố tiêu, hố tiểu): thu gom theo đường ống PVC D90mm, dài khoảng 110m dẫn về 02 bể tự hoại 3 ngăn dung tích 4,0 m 3 /bể, sau đó theo đường ống thoát nước chung PVC D110mm dẫn vào hệ thống XLNT công suất 5 m 3 /ngày đêm để tiếp tục xử lý
- Nước xám (từ bồn rửa tay, nước thoát sàn nhà vệ sinh) song chắn rác, thu gom theo đường ống đứng PVC D75mm thoát vào đường ống thoát nước chung dẫn về hệ thống XLNT
- Nước xám (từ hoạt động nấu ăn): thu gom theo đường ống dẫn PVC D110mm thoát vào đường ống thoát nước chung dẫn về hệ thống XLNT
B Công trình thu gom nước thải sản xuất
Sơ đồ thu gom, xử lý và thoát nước thải sản xuất của nhà máy như sau:
Khe suối phía Nam nhà điều hành
Nước từ bồn rửa tay Đường ống thoát nước chung D110
Nước thải từ hố tiêu, hố tiểu
Nước thải nhà bếp PVC D110
Thiết bị lọc tách dầu mỡ PVC D110 PVC D90
Hệ thống XLNT công suất 5 m 3 /ngày đêm
Hình 3.7 Sơ đồ thu gom, xử lý và thoát nước lẫn dầu, nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát B1 Nước tháo khô tổ máy
Nước tháo khô tổ máy phát sinh khi sửa chữa bảo dưỡng đường ống và tuabin nhà máy Nước tháo khô phát sinh từ nước còn lại trong tuabin, ống xả, đường ống áp lực, buồng xoắn Định kỳ 2 năm bảo dưỡng 1 lần, lượng nước này phát sinh khoảng 5 m 3 /lần bảo dưỡng Nước được thu gom bằng 02 đường ống thép ND168mm về bể tháo cạn tổ máy kích thước DxRxS= (3x3,5x3,7)m, dung tích 30,45m 3
Nước tháo khô tổ máy là nước sạch qua tuabin phục vụ phát điện thường xuyên, không chứa thành phần ô nhiễm Vì vậy không bố trí công trình xử lý, chỉ bố trí công trình thu gom, thoát nước tháo khô
Hình 3.8 Sơ đồ thu gom và thoát nước tháo khô tổ máy B2 Công trình thu gom nước làm mát
Sơ đồ thu gom nước làm mát của nhà máy như sau:
Kênh xả Suối Nước Nô
Nước tháo khô tổ máy
Bể tháo cạn tổ máy
Ngăn chứa nước sạch Bơm
Nước ống thép ND90 ống thép ND219 Ngăn lắng 1
Rãnh (25x20)cm và ống thép ND219
Nước sục rửa hệ thống lọc nước làm mát
Hình 3.9 Sơ đồ hệ thống cấp và thoát nước làm mát
Nước làm mát: với mục đích giảm nhiệt độ và làm mát cho dầu trong gối trục của tuabin và dầu trong gối trục máy phát điện Quá trình làm mát không làm thay đổi thành phần và tính chất của nước Nước làm mát được tháo từ 02 ống hút của 02 tổ máy sau phát điện cấp vào bể kỹ thuật (bể chứa nước làm mát) với kích thước DxRxS = (3x4x3)m, dung tích 36m 3 Nước từ bể kỹ thuật cấp nước cho mỗi tổ máy bằng 02 máy bơm công suất 11KW, lưu lượng bơm 123,6 m 3 /h, đường ống ND125mm qua hệ thống lọc thô công suất 7,2 m 3 /h cấp làm mát dầu ổ trục và ổ hướng trên, làm mát không khí máy phát; hệ thống lọc tinh công suất 7,2 m 3 /h cấp làm mát ổ trục tuabin Nước sau khi làm mát được xả về kênh xả bằng đường ống ND125mm, sau đó xả ra suối Nước Nô Định kỳ sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát bằng nước với tần suất: mùa lũ 4 h/lần và mùa kiệt 1 ngày/lần Lượng nước rửa lọc phát sinh 2 m 3 /lần Lượng nước phát sinh lớn nhất vào mùa lũ là 06 lần/ngày tương đương với 12 m 3 /ngày đêm Nước rửa lọc được thu gom về bể lắng bằng đường ống ND219mm, dài 1,0m để lắng cặn trước khi thải ra môi trường
Thông số công trình thu gom nước thải của Dự án thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.2 Thông số của công trình thu gom nước thải
TT Hạng mục Kích thước, kết cấu Số lượng, chiều dài
1 Nhà vệ sinh di động kích thước (D x R x C)
=(0,9x1,3x1,9)m; Dung tích bể chứa nước sạch 400 lít, hầm tự hoại 500 lít Vật liệu composite
1 Đường ống thu gom nước đen (từ hố Ống nhựa PVC D90mm 110m
Nước sục rửa hệ thống lọc
Bể nước kỹ thuật Bơm
Thiết bị cần làm mát
TT Hạng mục Kích thước, kết cấu Số lượng, chiều dài tiêu, hố tiểu) về bể tự hoại 3 ngăn
3 Đường ống thu gom nước xám (từ bồn rửa tay và thoát sàn) vào đường ống thoát nước chung Ống nhựa PVC D75mm 115m
6 Đường thu gom nước thải nhà bếp vào đường ống thoát nước chung Ống nhựa PVC D110mm 25m
7 Đường ống thoát nước chung dẫn vào hệ thống xử lý nước thải Ống nhựa PVC D110mm 55m
II Nước thải sản xuất
1 Rãnh thu nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát Kích thước RxS=(0,25x0,2)m 70m
2 Đường ống thu sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát Ống thép ND219mm 1,0m
3 Đường ống thu nước tháo cạn tổ máy Ống thép ND168mm 3,0m
- BTCT, kích thước DxRxS (3x2,7x2), dung tích 14m 3 Gồm
+ Ngăn lắng 1: dung tích 8,66m 3 + Ngăn lắng 2: ngăn chứa dầu dung tích 2,64m 3
+ Ngăn chứa nước sạch: dung tích 2,64m 3
5 Bể tháo cạn tổ máy
6 Bể nước kỹ thuật (bể nước làm mát)
- Kết cấu: BTCT, kích thước:
- 04 Máy bơm (02 máy bơm cho
1 tổ máy) công suất mỗi máy bơm 11kW, lưu lượng bơm mỗi máy 123,6 m 3 /h
Hệ thống lọc tinh, lọc thô cấp nước làm mát
Bể nước kỹ thuật (bể cấp nước làm mát)
Hình 3.10 Hình ảnh các bể kỹ thuật, bể tháo cạn tổ máy III.1.2.2 Công trình thoát nước nước thải
(1) Công trình thoát nước thải sinh hoạt
- Toàn bộ nước thải sinh hoạt tại khu vực nhà máy được thu gom vào hầm tự hoại của nhà vệ sinh di động và định kỳ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định, không xả nước thải ra môi trường ngoài Vì vậy tại khu vực nhà máy không bố trí công trình thoát và xử lý nước thải sinh hoạt
- Đối với nước thải sinh hoạt tại 02 khối nhà khu QLVH: sau khi xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn và hệ thống XLNT tập trung công suất 5 m 3 /ngày đêm đạt QCVN
14:2008/BTNMT (cột A, K=1,2), thoát ra khe suối phía Nam nhà điều hành bằng đường ống PVC110mm, sau đó thoát vào nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Tranh
(2) Công trình thoát nước thải sản xuất
- Nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước nước làm mát: được xử lý bằng bể lắng cặn Tại ngăn chứa nước sạch trong bể lắng, bố trí 02 máy bơm với lưu lượng bơm 50 m 3 /h ra kênh xả bằng 02 đường ống ND90mm, sau đó thoát vào suối Nước Nô
- Nước tháo cạn tổ máy: tại bể tháo cạn tổ máy bố trí 2 máy bơm công suất 55 m 3 /h và bố trí thiết bị cảm biến mực nước gồm 3 mức (mức 1: 1 bơm chạy; mức 2: 2 bơm chạy; mức 3: cảnh báo) Tùy theo các mức báo cảm biến mực nước, các máy bơm sẽ hoạt động bơm nước từ bể tháo cạn tổ máy ra kênh xả của Nhà máy bằng 02 đường ống thép ND90mm, sau đó thoát vào suối Nước Nô
Bảng 3.3 Thông số của công trình thoát nước thải
TT Hạng mục Kích thước, kết cấu Số lượng
I Nước thải sinh hoạt tại khu vực nhà QLVH
1 Đường ống thoát nước sau hệ thống
XLNT công suất 5 m 3 /ngày đêm ra điểm xả Ống nhựa PVC D110mm Chiều dài 50m
II Nước thải sản xuất khu vực Nhà máy
1 Ống thoát nước từ ngăn 2 (ngăn chứa nước sạch) của bể tách dầu và lắng cặn ra kênh xả Ống thép ND90mm Chiều dài 18m
2 Máy bơm nước từ ngăn 2 (ngăn chứa nước sạch) của bể tách dầu và lắng cặn
02 máy bơm công suất 2,25KW, lưu lượng bơm 50 m 3 /h
3 Ống thoát nước từ bể nước tháo cạn tổ máy ra kênh xả 02 ống thép ND90mm Chiều dài 14m
4 Máy bơm nước bể tháo cạn tổ máy 02 máy bơm Công suất
3,75KW, lưu lượng bơm máy 55 m 3 /h
- Kênh dẫn ra bắt đầu từ cao trình 458,5m, sau đó hợp lại vào đoạn kênh xả chung có chiều rộng 11,9m
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh)
*) Các điểm xả nước thải của công trình
Số lượng, vị trí, chế độ thoát của điểm xả như sau:
Số lượng điểm xả: 02 điểm
- Điểm xả 01 (điểm xả nước thải sinh hoạt): cuối đường ống thoát nước chung PVC D110mm thoát ra khe suối phía Nam nhà QLVH
+ Tọa độ vị trí xả nước thải: theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o , X1= 1664661; Y1= 536283
+ Phương thức xả: tự chảy
+ Chế độ xả: liên tục 24h/24
- Điểm xả 02 (Nước thải sản xuất): cuối kênh xả khu vực nhà máy ra suối Nước Nô
+ Tọa độ vị trí xả nước thải: theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o , X2= 1663948; Y2= 534026
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
- Bố trí đội vệ sinh của nhà máy quét dọn sân đường giao thông tại nhà máy và khu nhà điều hành hàng ngày
- Trồng cây xanh tại khuôn viên khu vực Nhà máy và nhà QLVH giúp điều hòa không khí
- Bê tông hóa toàn bộ hệ thống sân đường nội bộ.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
III.3.1 Công trình lưu giữ, xử lý CTR sinh hoạt
- Tổng khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn vận hành Dự án khoảng 5,5 tấn/năm
Bảng 3 5 Thành phần, khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại Dự án
Thành phần Mô tả Khối lượng
Chất thải có thể phân hủy sinh học (rác thải hữu cơ)
Rác hoa quả Vỏ hoa củ quả,
Thức ăn thừa Bánh, kẹo, đồ ăn 2,2
Chất thải khó phân hủy (rác thải vô cơ)
Kim loại Can, vỏ lon nhôm, thiếc
Nhựa có thể tái sinh Chai, túi dẻo trong, vỏ hộp, nhựa plastic,
Giấy có thể tái sinh Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo, bìa carton,
Giấy không thể tái sinh
Khăn giấy ăn, khăn giấy nhà vệ sinh,
Nhựa không thể tái 1,1 sinh Túi nhựa màu
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh)
- Chủ dự án đã bố trí các thùng chứa dung tích 20-60 lít, có nắp đậy thu gom toàn bộ chất thải phát sinh tại khu vực nhà máy và nhà QLVH Cụ thể gồm:
+ 15 thùng 20 lít tại 15 nhà vệ sinh phòng ở của CBCNV khu nhà điều hành
+ 01 thùng 20 lít tại nhà vệ sinh chung
+ 01 thùng 20 lít tại nhà vệ sinh di động khu nhà máy
+ 02 thùng 40 lít tại khu nhà bếp và nhà ăn khu nhà điều hành
Tổng: 17 thùng 20 lít, 02 thùng 40 lít
- Đối với chất thải có thể tái sử dụng: thu gom và bán cho cơ sở có nhu cầu thu mua tại địa phương
- Đối với chất thải có thể phân hủy sinh học: tận dụng cho người dân địa phương làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
- Đối với chất thải không có khả năng tái chế: Định kỳ thuê đơn vị có chức năng tại địa phương thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định, với tần suất: 2 lần/tuần
III.3.2 Công trình lưu giữ, xử lý CTR công nghiệp thông thường
CTR công nghiệp thông thường phát sinh trong giai đoạn vận hành Dự án là:
- Loại chất thải: hộp mực in thải từ văn phòng và bùn thải từ quá trình xử lý ước thải
Bảng 3.7 Dự báo khối lượng CTR công nghiệp thông thường của Dự án
TT Tên chất thải Mã chất thải Khối lượng phát sinh
1 Hộp chứa mực in thải từ văn phòng 08 02 08 0,5
2 Bùn thải từ các quá trình xử lý nước thải 12 06 13 15
Ngoài ra, dự án còn phát sinh chất thải phân bùn bể phốt và nhà vệ sinh di động khoảng 1,5 m 3 /năm
Chủ dự án bố trí 01 thùng chứa dung tích 60 lít đựng hộp mực in thải và được thu gom xử lý cùng với CTR sinh hoạt Bùn thải từ bể phốt và từ nhà vệ sinh di động được Chủ dự án hợp đồng với đơn vị chức năng, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
Dự báo khối lượng CTNH phát sinh trong quá trình vận hành của Dự án được thể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.6 Dự báo khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn vận hành của Dự án
TT Tên chất thải Mã chất thải Trạng thái
1 Ắc quy chì thải Lead batteries (5 năm phát sinh 1 lần) 19 06 01 Rắn 25
2 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải 16 01 06 Rắn 4
3 Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại mã khác), giẻ lau, 18 02 01 Rắn 40
TT Tên chất thải Mã chất thải Trạng thái
Khối lượng (kg/năm) vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
Các thiết bị, bộ phận, linh kiện điện tử thải
(trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại)
5 Dầu thải từ thiết bị tách dầu/nước 17 05 04 Lỏng 25
6 Các loại dầu truyền nhiệt và cách điện thải khác 17 03 05 Lỏng 15
7 Các loại dầu thủy lực thải khác 17 01 07 Lỏng 30
8 Các loại dầu thải khác 17 07 03 Lỏng 10
9 Các loại sáp và mỡ thải 17 07 04 Rắn 5
(Nguồn: Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh) Ghi chú : Ắc quy thải 5 năm thay 1 lần, khối lượng phát sinh khoảng 25 kg/5 năm
- CTNH được thu gom vào thùng chứa quy định có dán nhãn, lưu giữ theo đúng quy định về quản lý CTNH Tại các khu vực phát sinh CTNH được thu gom vào các thùng chứa chuyên dụng sau đó được vận chuyển về kho chứa CTNH
- Chủ dự án đã xây dựng kho CTNH diện tích 15m 2 , cao 2,5m, kết cấu tường xây gạch trát vữa xi măng dày 20cm, mái lợp tôn dày 0,4mm, nền đổ bê tông vữa xi măng M200 dày 100mm, xây gờ chống tràn bằng gạch cửa ra vào cao 20cm Trong kho bố trí rãnh thu dầu sự cố kích thước: rộng x sâu =(20x15)cm, chiều dài 14m và hố thu CTNH lỏng đề phòng trường hợp tràn đổ kích thước: dài x rộng x sâu = (100x100x100)cm Kho được trang bị 02 bình chữa cháy
Trong kho bố trí tổng 9 thùng chứa tương ứng với 9 mã CTNH phát sinh, dung tích các thùng như sau: 3 thùng dung tích 60 lít; 6 thùng phuy dung tích 220 lít Các thùng chứa được dán tên, mã CTNH đầy đủ theo đúng quy định
Toàn bộ lượng CTNH phát sinh được Chủ đầu tư ký hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng An Sinh thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định tại Hợp đồng số 901/2022/HĐKT-CTNH ngày 01/12/2022 – Hợp đồng được đính kèm phụ lục 1 báo cáo Tần suất vận chuyển 2 lần/năm (tần suất có thể thay đổi tùy theo tình hình thực tế phát sinh chất thải tại Dự án).
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Lắp đặt các tấm đệm làm bằng cao su hoặc xốp cho các thiết bị nhằm làm giảm chấn động do thiết bị gây nên
- Trang bị thiết bị tránh tiếng ồn cho công nhân làm việc tại những bộ phận gây ồn (bịt tai chống ồn)
- Trồng cây xanh tại khu vực nhà QLVH, khu nhà máy và hành lang dọc theo sân đường nội bộ để hạn chế tiếng ồn phát tán, tạo cảnh quan môi trường
Khi nhà máy đi vào vận hành, gian đặt Tuabin là bộ phận phát sinh ra tiếng ồn lớn nhất, để giảm thiểu tiếng ồn phát sinh từ tuabin:
- Bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, tiến hành tra dầu mỡ để máy móc thiết bị hoạt động ổn định
- Bề mặt trong của các bức tường tại cơ sở sửa chữa bảo dưỡng và khu vực hoạt động của tuabin được thiết kế với bề mặt sần sùi nhằm cách âm với môi trường ngoài, hạn chế tác động của tiếng ồn đến môi trường xung quanh
- Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt
- Các quạt, bơm đều bố trí các bệ bê tông riêng biệt dưới tầng trệt, không liên kết vào khung, sàn nhà nên tránh rung động phát ra tiếng ồn
- Đối với tiếng ồn phát sinh từ máy phát điện dự phòng đặt tại khu vực sau nhà máy: sử dụng giải pháp lắp đặt các đệm cao su, chống rung, chống ồn
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn, độ rung:
+ QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
+ QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
III.6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ a) Phương án phòng ngừa
- Tại khu vực trạm phân phối xây dựng bể cát cứu hỏa kết cấu BTCT kích thước DxRxS=(2,8x2x0,41)m, dung tích 2,3m 3
- Bố trí họng nước cứu hỏa, các thiết bị chữa cháy tại chỗ như: bình bột, bình
CO2, tại khu nhà máy, khu nhà ở công nhân, khu trạm phân phối
- Hệ thống điện được lắp đặt các rơle chống sự cố để hạn chế chạm điện, những tình huống xấu do sự cố về điện gây ra
- Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động gồm tủ trung tâm báo cháy, các đầu dò báo cháy và báo nhiệt, chuông đèn, nút ấn báo cháy, Hệ thống báo cháy được kiểm tra thường xuyên và nằm trong tình trạng sẵn sàng hoạt động theo đúng quy định PCCC
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về PCCC và an toàn điện trong quản lý và vận hành Dự án
- Dự án đã được phòng cảnh sát PCCC & CNCH của Công an tỉnh Quảng Nam cấp giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 3710/TD- PCCC&CNCH ngày 26/10/2022
Thiết bị PCCC đã bố trí tại khu vực nhà máy và nhà QLVH
Thiết bị PCCC đã bố trí tại khu vực nhà máy và nhà QLVH
Bể cát cứu hỏa tại khu vực trạm phân phối
Hình 3.45 Một số thiết bị PCCC tại Dự án b) Phương án ứng phó sự cố cháy nổ
- Khi phát hiện sự cố, người phát hiện bấm còi báo động, đồng thời hô hoán mọi người xung quanh để cùng dập lửa, dùng bình xịt hoặc các thiết bị chữa cháy khám dập tắt đám cháy
- Di tản mọi người ra khỏi khu vực cháy
- Thông báo cho đơn vị PCCC khu vực và đơn vị y tế gần nhất để kịp thời chữa cháy, giảm thiểu tối đa thiệt hại
- Nhanh chóng đưa người mắc kẹt ra ngoài
III.6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố vỡ đập a) Phương án phòng ngừa
- Bố trí cán bộ có chuyên môn giám sát quá trình thi công đập nhằm đảm bảo thi công đúng thiết kế đã được phê duyệt
- Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình điều tiết nước hồ và xả lũ trong quá trình vận hành hồ chứa
- Thực hiện theo đúng quy trình vận hành hồ chứa đã được Sở Công thương tỉnh Quảng Nam phê duyệt tại Quyết định số 213/QĐ-SCT ngày 11/11/2021
- Thực hiện cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ đập thủy điện Trà Linh 2 và được Sở Công thương tỉnh Quảng Nam phê duyệt Phương án cắm mốc chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ đập tại Quyết định số 146/QĐ-SCT ngày 9/8/2022 Chi tiết được đính kèm Phụ lục 1
- Thực hiện theo đúng phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp cho công trình đập, hồ chứa trong giai đoạn khai thác thủy điện Trà Linh 2 tại Quyết định số 59/QĐ- UBND ngày 31/01/2023
- Đã thực hiện lập Phương án bảo vệ đập và hồ chứa nước và được UBND tỉnh Quảng Nam phê duyệt tại Quyết định số 2903/QĐ-UBND ngày 28/10/2022, chi tiết được đính kèm Phụ lục 1 của Báo cáo
- Chủ dự án phối hợp với các cơ quan chuyên môn, UBND các xã liên quan tổ chức cắm biển cảnh báo trong phạm vi ngập lụt vùng hạ du đồng thời phối hợp thông tin, thông báo cho các hộ dân sinh sống tại vùng hạ du biết về các nguy cơ, tình huống có thể xảy ra theo Bản đồ ngập lụt hạ du được phê duyệt
- Phòng ngừa và ứng phó sự cố nước tràn qua cống xả sâu, cửa lấy nước, tràn qua đập tràn, sạt lở đường vận hành: để đảm bảo an toàn, phòng ngừa và ứng phó sự cố do vỡ đập cần:
- Phối hợp với BCH PCTT và TKCN tỉnh Quảng Nam, các huyện, các xã liên quan: khảo sát, lập phương án và thực hiện lắp đặt hệ thống cảnh báo điều tiết lũ và phát điện phía hạ du công trình thủy điện Trà Linh 2 để thông báo đến người dân trong quá trình vận hành
- Tháo toàn bộ lũ qua các hạng mục cống xả sâu
- Chuẩn bị các vật liệu để ra phía sau cửa lấy nước khi thấy có nguy cơ lũ vượt thiết kế
- Chuẩn bị các thiết bị cấp cứu, thuốc men, xe ôtô trong trường hợp cần phải cấpcứu khẩn cấp tại hiện trường
- Tiến hành tập huấn thường xuyên về công tác phòng chống thiên tai cho Chủ dự án và nhà thầu
- Di chuyển toàn bộ công nhân và máy móc thiết bị ra khỏi vùng nguy hiểm và thông báo sơ tán kịp thời cho dân khu vực hạ du để hạn chế thiệt hại về người và tài sản đến mức thấp nhất
- Để nhận định phạm vi sơ tán khi vỡ đập hoặc xả các lưu lượng lũ qua tràn khác nhau, xác định xói lở và biện pháp gia cố bờ ở hạ lưu trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật tiếp tục tính toán kiểm tra lũ và kiểm tra bố trí tràn để xả khi có lũ P = 0,2% Làm mô hình thủy lực tràn để kiểm tra và điều chỉnh thiết kế tràn, xác định đường mặt nước sông ở các đoạn thượng, hạ lưu đập theo các cấp lưu lượng khác nhau
- Thường xuyên phổ biến cho dân các quy định về an toàn cần thực hiện, tổ chức thông báo và sơ tán kịp thời trong trường hợp lũ về Để đề phòng sự cố vỡ đập do lũ, Chủ dự án đã xây dựng quy trình vận hành hồ chứa và được Sở Công thương tỉnh Quảng Nam phê duyệt tại Quyết định số 213/QĐ-SCT ngày 11/11/2021 và vận hành theo quy trình đã được phê duyệt
- Lập ban phòng lũ thực thường xuyên (24/24h) trên công trường và ở khu vực có nguy cơ sạt lở
- Xây dựng phương án phòng chống lụt, bão để kịp thời tổ chức ứng phó khi có sự cố
- Khi nhận được thông báo có bão, lụt, Chủ dự án sẽ tổ chức sơ tán và vận chuyển các máy móc về nơi an toàn Công việc này phải hoàn thành trước 24h khi bão đến b) Phương án ứng phó sự cố vỡ đập
*) Các tình huống xả lũ khẩn cấp, tình huống vỡ đập Đập tràn thủy điện Trà Linh 2 là đập tràn tự do, không có xả lũ khẩn cấp Khi mưa lũ về nước sẽ tràn tự do qua mặt tràn Do đó xem xét tình huống nguy hiểm nhất có khả năng xảy ra mất an toàn đập, vỡ đập khi lũ ở tần suất P=1% và P=0,2% Xác định các mốc nước hạ lưu tương ứng lưu lượng xả theo tần suất 10% 5%, 2%, 1%, 0,2% và vỡ đập
- Kịch bản 1: Hồ chứa thủy điện Trà Linh 2 xả lũ với tần suất P%
- Kịch bản 2: Hồ chứa thủy điện Trà Linh 2 xả lũ với tần suất P=5%
- Kịch bản 3: Hồ chứa thủy điện Trà Linh 2 xả lũ với tần suất P=2%
- Kịch bản 4: Hồ chứa thủy điện Trà Linh 2 xả lũ với tần suất P=1%
- Kịch bản 5: Hồ chứa thủy điện Trà Linh 2 xả lũ với tần suất P=0,2%
- Kịch bản 4: Đập thủy điện Trà Linh 2 bị vỡ ứng với lưu lượng lũ thiết kế có tần suất P=1%, vết vỡ hình thành từ chân đập và phát triển tuyến tính theo thời gian đến khi vỡ toàn bộ đập Lưu lượng đỉnh lũ sau chân đập thủy điện Trà Linh 2 đạt 1448 m 3 /s Với khoảng cách từ nhà máy thủy điện Trà Linh 2 đến nhà máy thủy điện Trà Linh 3 là 2,6km; dân cư xung quanh cách xa Dự án nên hầu như không ảnh hưởng đến thủy điện Trà Linh 3, con người cũng như tài sản khi vỡ đập
Biện pháp bảo vệ môi trường đối với tài nguyên nước
*) Các biện pháp giảm thiểu tác động từ hoạt động khai thác sử dụng nước đối với khu vực hạ lưu công trình Để đảm bảo lưu lượng dòng chảy trên suối Nước Nô và phát triển hệ sinh thái Trong quá trình vận hành, Chủ dự án tuân thủ vận hành xả DCTT theo Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt đã được Bộ TNMT cấp số 85/GP-BTNMT ngày 5/4/2022, thông qua ống xả DCTT đặt trong thân đập dâng, gồm 02 ống thép (01 ống dự phòng) đường kính 0,44m/ống, cao trình tim ống cửa vào 722m, cao trình tim ống cửa ra 716,5m, lưu lượng xả không nhỏ hơn 0,45 m 3 /s, chế độ vận hành bằng van tay
- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột A, K=1,2), nước thải lẫn dầu đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột A, Kq=0,9, Kf=1,2), cũng như biện pháp thu gom triệt để toàn bộ CTR sinh hoạt, CTR sản xuất thông thường, CTNH theo đúng quy định.
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường
Trong giai đoạn thiết kế Dự án bố trí các bãi thải để chứa đất đá thải (02 bãi với tổng diện tích 1,27ha) theo ĐTM đã được phê duyệt
Tuy nhiên, thực tế thi công lượng đất đá phát sinh được tận dụng toàn bộ để san gạt tạo mặt bằng đường thi công, bãi chữa nguyên vật liệu, đắp đê quây Đá được nghiền làm vật liệu xây dựng (làm đường, đổ bê tông, đắp đê quây) Vì vậy, không thực hiện đổ thải tại các bãi thải Các bãi thải được giữ nguyên hiện trạng ban đầu và hoàn trả cho người dân theo đúng quy định Đối với diện tích đất quy hoạch rừng phòng hộ (0,23ha) và quy hoạch rừng sản xuất (7,86ha), có hiện trạng là đất trống Do đó Chủ dự án không phải thực hiện trồng rừng thay thế do không có diện tích rừng bị chuyển mục đích sử dụng đất và được UBND tỉnh Quảng Nam chấp thuận tại Văn bản số 5423/UBND-KTN ngày 16/9/2020 (Chi tiết đính kèm Phụ lục 1).
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tại thời điểm lập hồ sơ về cơ bản Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh đã thực hiện đầy đủ các nội dung của Báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt tại Quyết định số 1844/QĐ-BTNMT ngày 21/8/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Quá trình thi công xây dựng có một số hạng mục thay đổi so với Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:
Bảng 3.8 Tổng hợp các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Dự án được điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt
TT Hạng mục Thông số kỹ thuật
Lý do thay đổi Theo báo cáo ĐTM được phê duyệt Thực tế đã hoàn thành
1 Diện tích của Dự án
Tổng diện tích của Dự án là 11,27ha, trong đó: điện tích chiếm dụng lâu dài của Dự án là 6,75ha và diện tích sử dụng tạm thời là 4,52ha
Tổng diện tích của Dự án là 11,27ha Trong đó:
- Diện tích xây dựng công trình nhà máy thủy điện, các hạng mục phụ trợ, móng cột đường dây 110kV là 6,1866ha và đã được UBND tỉnh Quảng Nam cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số DC085045 ngày 7/9/2021
- Diện tích xây dựng hành lang tuyến đường dây 110kV là 4,42ha
Diện tích chiếm dụng vĩnh viễn của Dự án giảm từ 6,75ha xuống 6,1866ha do:
Trong giai đoạn đăng ký đầu tư và lập báo cáo ĐTM mới khoanh định sơ bộ diện tích của Dự án Khi Dự án đi vào thiết kế chi tiết và triển khai thi công đã chuẩn hóa diện tích sử dụng đất của Dự án
Công trình thu gom, thoát nước mưa
02 hệ thống thoát nước mưa chảy tràn tại khu nhà điều hành và Nhà máy, chưa có thông số cụ thể
- Tại khu nhà máy và trạm phân phối:
+ Nước mưa mái, sân đường tại nhà máy và nước mưa tại mương cáp trạm phân phối → rãnh thoát nước chung phía Nam nhà máy kích thước RxS = (0,3x0,4)m → cống BTCT D500 → suối Nước Nô
+ Nước mưa chảy tràn trạm phân phối → rãnh thoát kích thước RxS=(1,0x0,4)m → ống PVC D200 → suối Nước Nô
Tại thời điểm lập báo cáo cấp giấy phép môi trường đã cụ thể hóa công trình thu gom và thoát nước mưa tại từng khu vực, nhằm thu gom triệt để lượng nước mưa phát sinh, hạn chế tác động xấu tới môi trường Dự án và lân
- Tại khu nhà điều hành: cận
+ Nước mưa mái → đường ống thoát nước đứng PVC D90 → rãnh thoát nước chung phía Tây và Đông tòa nhà với kích thước RxS=(0,3x0,4)m → khe suối phía Nam nhà điều hành → sông Tranh
Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
02 hệ thống xử lý nước thải Johkasou MBR, công suất mỗi hệ thống 01 m 3 /h
- Tại khu vực nhà máy: Bố trí nhà vệ sinh di động buồng đơn với dung tích bồn chứa chất thải 500 lít
Dựa vào lượng nước thải phát sinh bố trí bể tự hoại 3 ngăn và hệ thống XLNT công suất 5 m 3 /ngày đêm đảm bảo nước thải sau xử lý đạt cột A, QCVN 14:2008/BTNMT
- Tại khu vực nhà QLVH: Nước thải sinh hoạt → 02 bể tự hoại 3 ngăn, dung tích 4,0
TT Hạng mục Thông số kỹ thuật
Lý do thay đổi Theo báo cáo ĐTM được phê duyệt Thực tế đã hoàn thành m 3 /bể → hệ thống XLNT công suất 5 m 3 /ngày đêm (bể điều hòa, bể MBBR, bể lắng, bể lọc, bể khủ trùng) → khe suối phía Nam nhà điều hành → sông Tranh
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
01 hệ thống xử lý nước thải sản xuất công suất 10 m 3 /h, tương đương với 240 m 3 /ngày đêm (gồm bể lắng ngang 10m 3 ; bể lọc than hoạt tính 20m 3 ; bể thu nước tháo cạn 60m 3 ) Đã bố trí các bể xử lý nước thải sản xuất gồm:
- Bể lắng dung tích khoảng 14m 3 gồm 3 ngăn: ngăn lắng 1, dung tích khoảng 8,66m 3 ; ngăn lắng 2 dung tích 2,64m 3 ; ngăn chứa nước sạch dung tích 2,64m 3
- Bể tháo cạn tổ máy: dung tích khoảng 30,45m 3
- Nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát → ngăn lắng 1 → ngăn lắng 2 → ngăn chứa nước sạch → bơm ra kênh xả bằng ống thép ND90mm
- Nước tháo khô tổ máy thu gom bằng đường ống thép ND168mm → bể tháo cạn
→ bơm ra kênh xả bằng máy bơm lưu lượng QU m 3 /h và đường ống thép ND90mm → kênh xả → suối Nước Nô
Trong giai đoạn lập giấy phép môi trường cụ thể hóa loại nước thải phát sinh và lượng nước thải phát sinh Đề xuất phương án xử lý phù hợp với thực tế
- Đối với nước làm mát: lấy từ đường ống áp lực → hệ thống làm mát, nhiệt độ tăng → tháo xả ra phía hạ lưu
- Nước làm mát được tháo từ 02 ống hút của
02 tổ máy sau phát điện cấp vào bể kỹ thuật (bể chứa nước làm mát) → bơm vào 02 hệ thống lọc thô và lọc tinh của mỗi tổ máy → cấp đến bộ phận làm mát → xả ra kênh xả
- Nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát → thu về bể lắng để xử lý
Không lấy nước từ đường ống áp lực (áp lực nước lớn), vì vậy, điều chỉnh hệ thống cấp nước làm mát cho phù hợp với thực tế hoạt động
Công trình thu gom, lưu giữ CTR
- Bố trí các thùng chứa có nắp đậy
- Vận chuyển ra bãi rác chung của
- Bố trí 17 thùng 20 lít, 02 thùng 40 lít có nắp đậy
- Thuê đơn vị có chức năng tại địa phương
Tại thời điểm lập báo cáo cấp Giấy phép môi trường, căn cứ vào số lượng chất thải phát sinh thực tế, bố trí số lượng thùng chứa tương ứng
TT Hạng mục Thông số kỹ thuật
Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải
IV.1.1 Nguồn phát sinh nước thải a) Nước thải sinh hoạt
- Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt (nước xám không qua bể tự hoại như nước từ bồn rửa, tắm, giặt, vệ sinh sàn, nấu ăn và nước đen có qua bể tự hoại như nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ khối A khu nhà điều hành
- Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt (nước xám không qua bể tự hoại như nước từ bồn rửa, tắm, giặt, vệ sinh sàn, nấu ăn và nước đen có qua bể tự hoại như nước từ bồn cầu, bồn tiểu) từ khối B khu nhà điều hành b) Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất
Nguồn số 03: Nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước kỹ thuật (nước làm mát) phát sinh từ khu vực nhà máy
IV.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
Tổng lưu lượng nước thải tối đa: 17 m 3 /ngày.đêm Trong đó:
- Nguồn số 01, 02 là: 5 m 3 /ngày.đêm (theo công suất hệ thống XLNT)
Chủ dự án đề nghị cấp phép 02 dòng nước thải:
- Dòng nước thải số 01 (tương ứng với nguồn số 01, 02): nước thải sinh hoạt sau xử lý xả ra khe suối phía Nam khu nhà điều hành
- Dòng nước thải số 02 (tương ứng với nguồn số 03): nước thải sản xuất sau xử lý xả ra suối Nước Nô
IV.1.4 Các ch ấ t ô nhi ễ m và giá tr ị gi ớ i h ạ n c ủ a các ch ấ t ô nhi ễm trong dòng nướ c th ả i
- Nước thải sinh hoạt sau xử lý của dòng thải số 01 phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, k=1,2), cụ thể như sau:
Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải số 01
TT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm (C max )
4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 600
8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 12
9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 6
Ghi chú : QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Nước thải sản xuất sau khi xử lý của dòng thải số 02 đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sản xuất QCVN 40:2011/BTNMT (cột B, Kq=0,9; Kf=1,2), cụ thể như sau:
Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong dòng nước thải số 02
TT Chất ô nhiễm Đơn vị
Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm (C max ) (QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, K q =0,9;
Ghi chú : QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
IV.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải và nguồn tiếp nhận nước thải
Khi Dự án đi vào vận hành có 02 điểm xả nước thải sau xử lý như sau:
- Điểm xả 01: cuối đường ống thoát nước thải sinh hoạt PVC khu nhà điều hành
+ Tọa độ vị trí xả nước thải: X1= 1664661; Y1= 536283
+ Phương thức xả: tự chảy theo đường ống PVC ra khe suối phía Nam khu nhà điều hành, sau đó thoát vào sông Tranh
+ Chế độ xả: xả liên tục (24 giờ)
+ Hình thức xả nước thải: xả mặt
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: khe suối phía Nam khu nhà điều hành, thuộc địa phận xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
- Điểm xả 02: cuối đường ống thoát nước thải sản xuất bằng thép khu nhà máy
+ Tọa độ vị trí xả nước thải: X263948; Y2S4026
+ Phương thức xả: nước sau xử lý được bơm dẫn theo ống thoát nước bằng thép ra kênh xả, sau đó thoát ra suối Nước Nô
+ Chế độ xả: xả gián đoạn (khi sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát), trung bình
+ Hình thức xả nước thải: xả mặt
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: suối Nước Nô, thuộc địa phận xã Trà Nam, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
Ghi chú : Tọa độ vị trí xả nước thải theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107º45’, múi chiếu 3 o
Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn số 01: khu vực đặt 02 tổ máy phát điện
- Nguồn số 02: máy phát điện dự phòng
IV.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
- Nguồn số 01: tọa độ đại diện: X63928; Y= 534023
- Nguồn số 02: tọa độ đại diện: X= 1663940; Y= 534002
(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 107 o 45’, múi chiếu 3 o )
IV.3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung Cụ thể như sau:
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn và độ rung
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Giá trị giới hạn theo quy chuẩn quy định QCVN 27:2010/BTNMT (khu vực thông thường)
QCVN 26:2010/BTNMT (khu vực thông thường)
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của Dự án
V.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm
Công trình thu gom, lưu giữ CTR (CTR sinh hoạt, CTR sản xuất, CTNH), bể chứa dầu sự cố thuộc quy định tại điểm b, Khoản 1, Điều 46 của Luật BVMT là công trình, thiết bị thu gom, lưu giữ chất thải rắn (công trình, thiết bị thu gom, lưu giữ CTR thông thường, CTR y tế, CTNH để đáp ứng yêu cầu phân loại, thu gom, lưu giữ, tái sử dụng, tái chế, vận chuyển CTR đến địa điểm xử lý hoặc tái sử dụng, tái chế) Vì vậy, theo quy định tại Khoản 2, Điều 46 của Luật BVMT không phải thực hiện vận hành thử nghiệm đối với kho chứa CTNH và bể chứa dầu sự cố
Chủ dự án đề xuất vận hành thử nghiệm đối với hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến 06 tháng kể từ ngày Giấy phép môi trường được cấp, chi tiết thể hiện tại bảng sau:
Bảng 5.1 Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm
TT Hạng mục công trình vận hành thử nghiệm
Thời gian vận hành thử nghiệm Công suất
Bắt đầu Kết thúc Thiết kế
Thời điểm kết thúc giai đoạn VHTN
I Công trình xử lý nước thải sinh hoạt
1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 5 m 3 /ngày đêm
Sau khi được cấp GPMT 20 ngày
6 tháng sau khi bắt đầu VHTN
II Công trình xử lý nước thải sản xuất (bể lắng)
Sau khi được cấp GPMT 20 ngày
6 tháng sau khi bắt đầu VHTN
V.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải
V.1.2.1 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường
Bảng 5.2 Kế hoạch chi tiết về thời gian dự kiến lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra ngoài môi trường
STT Giai đoạn Thời gian lấy mẫu Tần suất lấy mẫu
Trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình
- Số đợt lấy mẫu: 03 mẫu đơn trong 03 ngày liên tiếp (theo quy định tại khoản 5 Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT)
V.1.2.2 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải
Bảng 5.3 Kế hoạch đo đạc, lấy và phân tích mẫu chất thải
Loại mẫu lấy Vị trí Thông số quan trắc
XLNT sinh hoạt Mẫu đơn
(trong giai đoạn vận hành ổn định công trình xử lý)
- Tại đầu vào của hệ thống xử lý nước thải
- Tại điểm xả nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải pH, BOD5, TSS, TDS, Sunfua, Amoni, Nitrat, Dầu mỡ động, thực vật, Tổng các chất hoạt động bề mặt, Phosphat, Tổng Coliforms
- Số đợt lấy mẫu: 03 mẫu đơn trong 3 ngày liên tiếp (theo quy định tại khoản 5 Điều 21 Thông tư số
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất
- Tại điểm xả nước thải đầu ra của bể lắng
IV.1.2.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch Để đánh giá hiệu quả của quá trình vận hành thử nghiệm các công trình bảo vệ môi trường của Dự án, Chủ dự án dự kiến phối hợp với Viện nghiên cứu Công nghệ và Phân tích môi trường
- Quyết định về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số 256/QĐ-BTNMT ngày 07/02/2022
- Số hiệu VIMCERTS số 228 (cấp lần 1)
Quyết định và giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc của các tổ chức dự kiến phối hợp để thực hiện Kế hoạch vận hành thử nghiệm được đính kèm Phụ lục hồ sơ.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định pháp luật 66 CHƯƠNG VI
Dự án phát sinh nước thải sinh hoạt với lưu lượng 3 m 3 /ngày Nước sục rửa hệ thống lọc cấp nước làm mát phát sinh với lưu lượng 12 m 3 /ngày.đêm
Theo quy định tại điểm b, Khoản 2, Điều 97 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Dự án thuộc mục 3 và lưu lượng nước thải phát sinh nhỏ hơn tại cột 5 (lưu lượng từ 500 đến dưới 1.000 m 3 /ngày đêm), phụ lục XXVIII Vì vậy, không thuộc đối tượng quan trắc nước thải tự động và định kỳ
- Quan trắc bụi, khí thải: Dự án phát sinh khí thải từ máy phát điện dự phòng, theo quy định tại khoản 2 Điều 98 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP Dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc tự động, liên tục và quan trắc định kỳ đối với bụi, khí thải
V.3 Giám sát khác trong quá trình khai thác, sử dụng nước của công trình
Trong giai đoạn vận hành, Chủ dự án sẽ thực hiện các giám sát khác theo quy định của pháp Luật về tài nguyên nước
Tuân thủ quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước tại Thông tư số 17/2021/TT-BTNMT ngày 14/10/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 85/GP-BTNMT ngày 05/4/2022 của Dự án đã được Bộ TN&MT cấp Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh đã hoàn thiện việc lắp đặt các thiết bị giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước theo đúng quy định Nội dung giám sát như sau: a) Giám sát tự động
+ Vị trí: tại tuyến đập
+ Chế độ quan trắc: không quá 15 phút/lần
- Giám sát lưu lượng xả qua Nhà máy:
+ Vị trí: trước mỗi turbine
+ Chế độ quan trắc: không quá 15 phút/lần
- Giám sát lưu lượng xả duy trì DCTT:
+ Vị trí: tại ống xả DCTT
+ Chế độ quan trắc: không quá 15 phút/lần b) Giám sát định kỳ
- Giám sát lưu lượng xả qua tràn:
+ Vị trí: tại khu vực tràn
+ Tần suất giám sát không quá 06 giờ 01 lần vào mùa lũ, 12 giờ 01 lần vào mùa cạn; lưu lượng qua tràn được cập nhật số liệu vào hệ thống giám sát tối thiểu 01 ngày 01 lần trước 20 giờ hàng ngày
- Tính toán lưu lượng nước về hồ: Trong quá trình vận hành Chủ dự án sẽ sử dụng kết quả đo mực nước hồ, đường quan hệ cao trình ~ dung tích hồ tính toán lưu lượng nước về hồ
Tần suất tính toán: Trong mùa cạn tính toán lưu lượng nước về hồ 1 lần/ngày Khi mưa lũ 1 lần/giờ và có thể nhiều hơn khi có nhận định lũ lên nhanh
CHƯƠNG VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường Công ty Cổ phần Thủy điện Ngọc Linh cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam
2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan
- Cam kết vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt đảm bảo toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A, (K=1,2) trước khi thoát ra nguồn tiếp nhận là sông Tranh
- Cam kết vận hành hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất đảm bảo toàn bộ nước thải sản xuất được xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq=0,9 và Kf=1,1) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là suối Nước Nô
- Cam kết tuân thủ các quy định về việc xả nước thải sau xử lý vào nguồn tiếp nhận
- Cam kết thu gom, phân loại và thuê đơn vị đủ chức năng để xử lý các loại CTR sinh hoạt, CTR sản xuất thông thường và CTNH phát sinh, đảm bảo tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT
- Cam kết triển khai các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Cam kết triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cháy nổ, sự cố dầu mỡ rò rỉ, sự cố về điện, sự cố về các công trình, sự cố vận hành cửa van lấy nước, cống xả cát, sự cố vỡ đập,… và hoàn toàn chịu trách nhiệm đền bù, khắc phục thiệt hại do sự cố gây ra
- Cam kết chịu trách nhiệm về công tác an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành Dự án, tuân thủ nghiêm các quy định về bảo vệ môi trường của Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Nam
- Cam kết thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã nêu trong báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, lưu giữ số liệu để các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường tiến hành kiểm tra khi cần thiết.