1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA HẠNG MỤC “SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CÔ ĐẶC PHỤC VỤ NGÀNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Hạng Mục “Sản Xuất Nguyên Liệu Cô Đặc Phục Vụ Ngành Sản Xuất Nước Uống
Trường học Công Ty Tnhh Maruzen Foods Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 5,13 MB

Cấu trúc

  • Chương I (9)
    • 1.1. Tên chủ cơ sở (9)
    • 1.2. Tên cơ sở (9)
    • 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (12)
      • 1.3.1. Công suất hoạt động của cơ sở: Sản xuất nguyên liệu cô đặc phục vụ ngành sản xuất đồ uống, công suất 480 tấn sản phẩm/năm (12)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (12)
      • 1.3.3. Sản phẩm của dự án (16)
    • 1.4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Công ty (16)
      • 1.4.1. Nguyên vật liệu sản xuất (17)
      • 1.4.2. Nhiên liệu (17)
      • 1.4.3. Hóa chất (17)
      • 1.4.4. Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng điện năng (17)
      • 1.4.5. Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng nước (18)
      • 1.4.6. Nhu cầu xả thải của Công ty (19)
    • 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (21)
      • 1.5.1. Thông tin về tình hình đầu tư các công trình sản xuất tính đến thời điểm xin cấp phép môi trường (21)
      • 1.5.2. Thông tin về máy móc thiết bị (22)
  • Chương II (26)
    • 2.1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) (26)
    • 2.2. Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải:19 Chương III (27)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (31)
      • 3.1.1. Thu gom và thoát nước mưa (31)
      • 3.1.2. Thu gom và thoát nước thải (32)
      • 3.1.3. Xử lý nước thải (34)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (51)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường (52)
    • 3.4. Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (54)
    • 3.5. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn (55)
    • 3.6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (56)
      • 3.6.1. Phòng ngừa, ứng phó sự cố HTXL nước thải (56)
      • 3.6.2. Công trình, thiết bị phòng ngừa ứng phó sự cố cháy, nổ lò hơi (62)
      • 3.6.3. Công trình, thiết bị phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ hóa chất (64)
    • 3.7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (73)
    • 3.8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (73)
  • Chương IV (31)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (78)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (80)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (81)
  • Chương V........................................................................................................................... 75 (78)
    • 5.1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (83)
    • 5.2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải (89)
  • Chương VI (83)
    • 6.1. Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật (91)
      • 6.1.1. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ (91)
      • 6.1.2. Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải (91)
      • 6.1.3. Quan trắc môi trường khác (91)
    • 6.2. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm (91)
  • CHƯƠNG VII (91)
    • 6.1. Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường (94)
    • 6.2. Cam kết thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường (94)
  • PHỤ LỤC (96)

Nội dung

Trang 1 BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA HẠNG MỤC “SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU CÔ ĐẶC PHỤC VỤ NGÀNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG, CÔNG SUẤT 480 TẤN SẢN PHẨM/NĂM” THUỘC GIAI ĐOẠN 1 CỦA DỰ ÁN “

Tên chủ cơ sở

 Tên chủ cơ sở: CÔNG TY TNHH MARUZEN FOODS VIỆT NAM

 Địa chỉ văn phòng: Lô B_5B3_CN, đường DE5, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

 Người đại diện theo pháp luật:

+ Tên người đại diện pháp luật: Ông YASUFUMI KASUGA, chức vụ: Chủ tịch công ty

+ Sinh ngày: 05/12/1953, quốc tịch: Nhật Bản

+ Số hộ chiếu nước ngoài: TR8062623, ngày cấp 18/04/2017, nơi cấp: Nhật Bản + Nơi thường trú: 4.2.18 yakumo, Meguro-ku, tokyo, Nhật Bản

+ Chỗ ở hiện nay: lô B-5B3-CN đường DE 5 KCN Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

 Điện thoại: 0274.222.1456 Email: maruzenfoods.2013@gmail.com

 Giấy chứng nhận đầu tư: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 5408872683 do Ban quản lý các KCN Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 25/03/2013, chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 18/10/2019 cho Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam

 Giấy đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mã số doanh nghiệp 3702175140 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 25/03/2013, thay đổi lần thứ 8 ngày 17/05/2022 cho Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam.

Tên cơ sở

 Tên cơ sở: Hạng mục “Sản xuất nguyên liệu cô đặc phục vụ ngành sản xuất nước uống, công suất 480 tấn sản phẩm/năm” thuộc giai đoạn 1 của dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công nguyên liệu trong ngành thực phẩm, nước uống; sản xuất và gia công nước uống không cồn”

 Địa điểm cơ sở: Lô B_5B3_CN, đường DE5, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

 Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng, cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường:

+ Giấy phép xây dựng: Số 104/GPXD do Ban Quản lý các KCN Bình Dương cấp ngày 29 tháng 11 năm 2013

+ Thông báo số 44/TB-BQL ngày 08/06/2021 của Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Bình Dương về việc thông báo kết quả kiểm tra công tác nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình xây dựng

+ Giấy phép PCCC: Công văn số 233/CSPC&CC-P2 ngày 18/08/2014 của Cảnh sát PC&CC tỉnh Bình Dương về việc xác nhận nghiệm thu hệ thống phòng cháy chữa cháy

+ Giấy phép khai thác nước dưới đất số 136/GP-STNMT ngày 25/08/2020 do

Sở tài nguyên và Môi trường Bình Dương (cấp gia hạn, điều chỉnh lần 1)

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước: số 69/GP-UBND ngày 15 tháng 07 năm 2020 (gia hạn lần 2)

+ Công văn số 3205/STNMT-CCBVMT ngày 20/07/2018 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc xác nhận kết nối dữ liệu hệ thống quan trắc nước thải tự động

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 74.002764T cấp lần 1 ngày 31/12/2014 của Chi cục bảo vệ môi trường

+ Công văn số 250/CCBVMT-QLCT ngày 29/01/2016 của Chi cục bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương xác nhận bùn thải phát sinh từ công trình xử lý nước thải của Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam không phải là chất thải nguy hại

+ Công văn số 765/STNMT-CCBVMT ngày 16/03/2022 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương về việc thông báo kết quả kiểm tra việc vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 395/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 20/03/2014 cho dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công nguyên liệu trong ngành thực phẩm, nước uống; sản xuất và gia công nước uống không cồn” tại KCN Mỹ Phước 3, Tx Bến Cát, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam

 Quy mô của cơ sở: Tổng vốn đầu tư của cơ sở là 2.189.700.000.000 VNĐ nên thuộc nhóm A (Theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công)

 Sơ lược bối cảnh lập Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt thì dự án của Công ty sẽ được chia làm 3 giai đoạn để đầu tư xây dựng, sản xuất Cụ thể như sau:

- Giai đoạn 1: Công ty sẽ đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất, các hạng mục phụ trợ cho dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc (sơ ri, xoài, vú sữa, cà phê) phục vụ cho ngành sản xuất nước uống Trong giai đoạn này công suất sản xuất các sản phẩm trên khoảng 915 tấn sản phẩm/năm

- Giai đoạn 2: Xây dựng thêm nhà xưởng sản xuất, các hạng mục phụ trợ, lắp đặt bổ sung dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai PET (trà, cà phê, sơ ri, nước uống tinh khiết, nước uống thể thao, nước uống có ga, sữa lên men), với công suất sản xuất trong giai đoạn này khoảng 168.175tấn sản phẩm/năm; đồng thời tăng công suất dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc lên 1.220 tấn sản phẩm/năm

- Giai đoạn 3 (giai đoạn hoạt động ổn định): Lắp đặt bổ sung thêm dây chuyền sản xuất thực phẩm ăn liền (cháo, nấm kim châm) với công suất 4.300 tấn sản phẩm/năm; đồng thời tăng công suất dây chuyền sản xuất nước uống đóng chai lên 336.350 tấn sản phẩm/năm; giữ nguyên công suất dây chuyền nguyên liệu cô đặc 1.220 tấn sản phẩm/năm Sau khi báo cáo ĐTM được phê duyệt, Công ty đã tiến hành thực hiện đầu tư Tuy nhiên, trong quá trình đầu tư Công ty gặp khó khăn về tài chính, đồng thời thị trường thay đổi, nguyên liệu sản xuất hạn hẹp nên đến nay Công ty mới chỉ hoàn thành đầu tư xây dựng nhà xưởng, các công trình phụ trợ và toàn bộ máy móc, thiết bị phục vụ cho dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc (sơ ri, xoài, vú sữa,…) ứng với giai đoạn 1 công suất

915 tấn sản phẩm/năm; còn các hạng mục xây dựng khác và dây chuyền sản xuất của giai đoạn 2 và giai đoạn 3 là chưa đầu tư

Mặc dù, Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc, có thể sản xuất tới công suất 915 tấn sản phẩm/năm, nhưng thực tế hiện nay do thị trường hạn hẹp, đơn hàng quá ít, nguyên liệu khan hiếm, tình hình dịch bệnh bùng nổ nên bước đầu trong giai đoạn 1 Công ty chỉ có thể triển khai sản xuất nguyên liệu cô đặc với công suất tối đa khoảng 480 tấn sản phẩm/năm

Do đó, Ứng với công suất sản xuất chỉ thực hiện 480 tấn sản phẩm/năm như hiện nay, thì Công ty Chúng tôi chỉ đầu tư các hạng mục công trình BVMT tương ứng với công suất sản xuất nêu trên Đối với các hạng mục bảo vệ môi trường đã đầu tư, hiện nay Công ty đã thực hiện lập kế hoạch vận hành thử nghiệm gửi về Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương theo quy định của Nghị định 40/2019/NĐ-CP của Chính Phủ; Thông tư 25/2019/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên & Môi trường và đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương cấp văn bản thông báo về kết quả kiểm tra việc vận hành thử nghiệm công trình BVMT của dự án số 765/STNMT-CCBVMT ngày 16/03/2022

Như vậy, tiếp tục thực hiện theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022, Công ty chúng tôi tiến hành lập Báo cáo xin cấp giấy phép môi trường cho hạng mục “Sản xuất nguyên liệu cô đặc phục vụ ngành sản xuất đồ uống, công suất 480 tấn sản phẩm/năm” thuộc giai đoạn 1 của dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất và gia công nguyên liệu trong ngành thực phẩm, nước uống; sản xuất và gia công nước uống không cồn” tại Lô B_5B3_CN, đường DE5, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương để trình Bộ Tài Nguyên và Môi trường xem xét, cấp phép với các hạng mục bảo vệ môi trường tương ứng như sau:

- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa

- Hệ thống thu gom nước thải sản xuất và sinh hoạt

- Hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 307 m 3 /ngày.đêm

- 02 Lò hơi đốt dầu DO, công suất mỗi lò 2 tấn hơi/giờ

- Kho chứa chất thải rắn công nghiệp thông thường diện tích xây dựng 42m 2

- Kho chứa chất thải nguy hại diện tích xây dựng 24m 2

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

1.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở: Sản xuất nguyên liệu cô đặc phục vụ ngành sản xuất đồ uống, công suất 480 tấn sản phẩm/năm

1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở:

Như đã nêu ở các phần trên, hiện nay Công ty chỉ mới hoàn thành và đi vào hoạt động dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc (sơ ri, xoài, vú sữa, ) phục vụ cho ngành sản xuất đồ uống giai đoạn 1; các dây chuyền sản xuất khác chưa đầu tư

Quy trình sản xuất đầu tư hiện đại, bán tự động, khép kín Từng công đoạn trên dây chuyền đều được kiểm soát chặt chẽ bởi Ban Đảm bảo chất lượng (QA-Quality Assurance) của Công ty

Sau khi rót hộp, sản phẩm được đóng thùng và đưa vào kho bảo quản Toàn bộ quy trình sản xuất được quản lý theo Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế Quy trình sản xuất của Công ty được kiểm tra chặt chẽ từ khâu nhập nguyên liệu đầu vào, cho tới khâu sản xuất và xuất thành phẩm

Cụ thể quy trình sản xuất nguyên liệu cô đặc (sơ ri, xoài, vú sữa, ) phục vụ cho ngành sản xuất nước uống như sau:

Hình 1 1 Quy trình công nghệ sản xuất nguyên liệu cô đặc Thuyết minh quy trình sản xuất:

Nguyên liệu quả (sơri, xoài,…)

Thanh trùng và giải nhiệt lần 2

Li tâm, lọc (thô, UF)

Cô đặc chân không Lọc (0,45 àm) Đóng thùng, cân định lượng, đóng nắp, in hạn sử dụng

Chất thải rắn Khí thải, nhiệt dư,…

Khí thải, nhiệt dư, nước giải nhiệt,…

Chất thải rắn, tiếng ồn,…

Kiểm tra các chỉ tiêu

Thanh trùng và giải nhiệt lần 1

Khí thải, nhiệt dư, nước giải nhiệt,…

Tách cặn bã Chất thải rắn

Nguyên liệu ban đầu nhập về là quả tươi và đông lạnh Trước khi đưa vào sản xuất nguyên liệu được kiểm tra và chứa trong sọt, dùng xe nâng vận chuyển vào khu vực sản xuất Đầu tiên, nguyên liệu được rửa sạch bằng nước Quá trình rửa qua 3 bước: Bước 1 và 2 sử dụng nước thường và sụt khí để loại bỏ tạp chất, rửa bước 3 Sử dụng nước lọc RO và sụt khí để rửa sạch nguyên liệu Sau đó, kiểm tra phân loại và chuyển qua công đoạn nấu (hấp và làm mềm) trước khi tách hạt

Sau khi nấu chín, hỗn hợp được qua nghiền tách lấy phần thịt quả và bỏ hạt, vỏ, xơ Phần thịt được tiếp tục chuyển qua công đoạn thanh trùng và giải nhiệt lần 1 ở nhiệt độ

93 0 C trong thời gian khoảng 15-20 giây và giải nhiệt làm mát bán sản phẩm xuống 40-

45 0 C với tác nhân giải nhiệt là nước

Khi dung dịch sản phẩm có nhiệt độ 40-45 0 C bắt đầu cho EnZym vào và phối trộn đều, thời gian thuỷ phân từ 6~30 giờ

Sau khi phối trộn Enzym dung dịch tiếp tục chuyển qua công đoạn lọc tách bỏ cặn bã (phần thịt quả) bằng máy lọc li tâm trục ngang

Sau khi tách cặn bã sản phẩm được thanh trùng và giải nhiệt lần 2 ở nhiệt độ 95 0 C trong thời gian khoảng 15-20 giây và giải nhiệt làm mát bán sản phẩm xuống dưới 50 0 C với tác nhân giải nhiệt là nước

Sau khi giải nhiệt, bán thành phẩm được đưa qua công đoạn li tâm ở tốc độ cao để tách cặn ra ngoài Sau li tâm thì dung dịch được chuyển qua công đoạn lọc thô (màng lọc 4 mm) để lọc sơ bộ và lọc UF để loại bỏ hoàn toàn các cặn bã

Dung dịch sau khi qua lọc được tiến hành cô đặc bằng áp hút chân không Bán thành phẩm được tiếp tục chuyển qua cụng đoạn lọc (màng lọc 0,45àm) để loại bỏ kim loại cú nguy cơ phát sinh trong quá trình sản xuất, loại bỏ vi sinh, tạp chất,…

Sản phẩm được chuyển qua công đoạn kiểm tra các chỉ tiêu hoá lý Nếu các chỉ tiêu của sản phẩm đạt chất lượng theo đơn đặt hàng thì sản phẩm được đưa qua công đoạn đóng Drum (180-250 kg/Drum) hoặc đóng thùng carton (18 – 24kg/ thùng), cân định lượng và đóng nắp, in hạn sử dụng

Công đoạn cuối cùng là các thùng sản phẩm được chuyển qua lưu kho (kho đông lạnh) và chờ xuất xưởng

Hình ảnh dây chuyền máy móc, sản xuất chính của Công ty:

Bồn nấu Máy nghiền tách hạt

Máy vắt bã Máy giải nhiệt làm mát

Máy cô đặc Máy tiệt trùng

Hình 1 2 Một số hình ảnh máy móc thiết bị sản xuất của công ty

Nhận xét: Như vậy so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, Quy trình sản xuất nguyên liệu cô đặc của công ty đúng như quy trình đã nêu trong Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt

1.3.3 Sản phẩm của dự án:

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt thì Công ty sẽ chia làm 3 giai đoạn để đầu tư sản xuất các sản phẩm như đã nêu ở phần trên

Tuy nhiên, từ khi được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đến nay, Công ty mới hoàn thành việc đầu tư dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc giai đoạn 1 công suất 915 tấn sản phẩm/năm, còn các dây chuyền sản xuất khác chưa đầu tư Cũng theo ĐTM đã duyệt, ứng với công suất giai đoạn 1 là 915 tấn SP/năm thì công ty đầu tư HTXL nước thải giai đoạn 1 công suất 600 m 3 /ngày.đêm Tuy nhiên, hiện nay công ty mới chỉ đầu tư hạng mục xử lý nước thải công suất 307 m 3 /ngày.đêm tương ứng cho công suất sản xuất lớn nhất 480 tấn sản phẩm/năm

Vì vậy, trong hồ sơ này Công ty chúng tôi đề xuất cấp phép môi trường cho các hạng mục công trình bảo vệ môi trường tương ứng với công suất sản xuất tối đa khoảng 480 tấn sản phẩm/năm

Theo số liệu thống kê sản xuất thực tế hiện nay thì sản lượng nguyên liệu cô đặc lớn nhất của Công ty cũng chỉ đạt 350,472 tấn sản phẩm/năm, chiếm khoảng 73% công suất sản xuất tối đa (480 tấn sản phẩm/năm) xin cấp phép môi trường đợt này

Hình ảnh sản phẩm sản xuất tại Công ty:

Hình 1 3 Sản phẩm nguyên liệu sơ ri cô đặc

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Công ty

Nguyên vật liệu, hóa chất chính phục vụ cho quá trình sản xuất của Công ty hiện nay (350,472 tấn sản phẩm/năm) và ước tính khi hoạt động tới công suất tối đa xin cấp phép môi trường đợt này (480 tấn sản phẩm/năm) như sau:

1.4.1 Nguyên vật liệu sản xuất:

Bảng 1 1 Nguyên liệu chính sử dụng trong quá trình sản xuất hiện nay và tối đa xin cấp phép môi trường lần này

Lƣợng nguyên liệu sử dụng tối đa (tấn/năm)

Ghi chú Ứng với công suất sản xuất lớn nhất hiện nay Ứng với công suất tối đa xin cấp phép môi trường Nguyên liệu quả (sơri, xoài, vú sữa, café,…) sử dụng để cô đặc

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam) 1.4.2 Nhiên liệu:

Quá trình hoạt động của Công ty có sử dụng 2 nồi hơi đốt dầu DO công suất mỗi nồi

Căn cứ theo số liệu thống kê trong quá trình hoạt động của Công ty, thì nhu cầu sử dụng nhiên liệu lớn nhất hiện nay và ước tính khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường đợt này như sau:

Bảng 1 2 Khối lượng nhiên liệu sử dụng của công ty

STT Tên nhiên liệu Đơn vị

Lớn nhất hiện nay Ứng với công suất tối đa xin cấp phép môi trường đợt này

1 Dầu DO đốt nồi hơi Lít/năm 209.904 287.540

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam) 1.4.3 Hóa chất:

Bảng 1 3 Nhu cầu sử dụng hóa chất tại công ty

Tên nguyên liệu, hóa chất

Lƣợng nguyên liệu, hóa chất sử dụng tối đa (tấn/năm)

Hiện nay Ứng với công suất xin cấp phép

Sử dụng cho HTXL nước thải

Sử dụng cho nồi hơi

Sử dụng cho HTXL nước cấp

Vệ sinh công nghiệp, vệ sinh máy móc thiết bị

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam) 1.4.4 Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng điện năng: a Nguồn cung cấp điện:

Nguồn cung cấp điện cho Công ty được lấy từ điện lực Bến Cát b Nhu cầu sử dụng điện:

Bảng 1 4 Nhu cầu sử dụng điện của Công ty

STT Tên nhiên liệu Đơn vị Lớn nhất hiện nay Ứng với công suất tối đa xin cấp phép môi trường đợt này

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam) 1.4.5 Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng nước: a Nguồn cung cấp nước:

Nước sử dụng cho hoạt động của Công ty được lấy từ hai nguồn chính là:

+ Nước dưới đất sử dụng cho mục đích sản xuất (Công ty đã được UBND tỉnh Bình Dương cấp giấy phép khai thác nước dưới đất số 136/GP-STNMT ngày 25/08/2020)

+ Nước cấp tập trung của KCN sử dụng cho quá trình sinh hoạt, tưới cây, PCCC

Hiện nay, để đáp ứng chất lượng nước cho quá trình sản xuất thì Công ty đã có lắp đặt 01 HTXL nước giếng – công suất cấp RO 4 m 3 /giờ với quy trình sơ bộ như sau:

Hình 1 4 Sơ đồ quy trình HTXL nước cấp của Công ty b Nhu cầu sử dụng nước:

Căn cứ vào công suất hoạt động thực tế và số liệu thống kê trong quá trình hoạt động, cho thấy nhu cầu sử dụng nước hiện nay của Công ty như sau:

 Nhu cầu sử dụng nước trung bình khoảng: 124m 3 /ngày

Nước cấp cần xử lý

Bồn chứa bơm cấp cho sản xuất: Rửa nguyên liệu, cấp nước cho các công đoạn trong quy trình sản xuất; vệ sinh, rửa đuổi đường ống,…

Bơm dùng vệ sinh nhà xưởng, làm mát, rửa sơ bộ nguyên liệu lần

1 và 2, cấp cho lò hơi Javen 0,02-0,05ppm

 Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất hiện nay khoảng: 300m 3 /ngày

Như vậy, dựa vào nhu cầu sử dụng nước lớn nhất hiện nay, Chúng tôi ước tính được nhu cầu sử dụng nước lớn nhất của Công ty khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường đợt này như sau:

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất của Công ty

Mục đích sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước lớn nhất

Hiện nay Ứng với công suất tối đa xin cấp phép môi trường đợt này Hoạt động sinh hoạt của công nhân viên 2,6 3,6

Hoạt động sản xuất như:

 Cấp nước cho một số công đoạn sản xuất chính

 Hoạt động rửa nguyên liệu

 Nước cấp cho quá trình giải nhiệt làm mát sản phẩm

 Nước cấp cho quá trình vệ sinh công nghiệp (vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh máy móc, thiết bị, xả đuổi đường ống;,…)

Hoạt động của nồi hơi 24 32

Hoạt động tưới cây, PCCC 3,4 3,4

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam) 1.4.6 Nhu cầu xả thải của Công ty:

Căn cứ vào công suất hoạt động thực tế và số liệu thống kê trong sổ nhật ký vận hành HTXL nước thải năm 2021 và 2022 (Bảng theo dõi lưu lượng được đính kèm phụ lục báo cáo), lượng nước thải phát sinh hiện nay của Công ty được dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 307m 3 /ngày như sau:

 Lưu lượng nước thải phát sinh trung bình khoảng ≈ 140m 3 /ngày

 Lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất hiện nay khoảng 251,6 m 3 /ngày

 Lưu lượng xả thải ra môi trường ngày lớn nhất 289 m 3 /ngày (ngày

15/09/2021) (do nước sau xử lý được lưu lại tại bể chứa, từ đây mới chảy ra môi trường nên nước thải bị cộng dồn giữa ngày trước với ngày sau, dẫn đến lưu lượng xả thải lớn hơn lượng phát sinh)

Như vậy, dựa vào lượng nước thải phát sinh lớn nhất hiện nay, Chúng tôi ước tính được lượng nước thải phát sinh lớn nhất của Công ty khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường đợt này như sau:

Bảng 1 6 Lưu lượng nước thải phát sinh lớn nhất tại Công ty

Lượng nước thải phát sinh lớn nhất (m 3 /ngày)

Hiện nay Ứng với công suất xin cấp phép môi trường

Nước thải từ quá trình sinh hoạt của công nhân viên 2,6 3,6

Toàn bộ lượng nước thải này được thu gom dẫn về HTXL nước thải tập trung của Công ty công suất

Nước rửa nguyên liệu (trái cây) 80 100

Nước giải nhiệt làm mát sản phẩm 15 20

Nước vệ sinh máy móc, thiết bị, đường ống 145,2 154

Nước vệ sinh sàn nhà xưởng 2 3

Nước vệ sinh hệ thống xử lý nước thải (tái sử dụng nguồn nước từ hệ thống lọc RO) 2 2

Nước xả từ hệ thống lọc RO (sử dụng rửa bồn, bể của HTXL nước thải) 2 3

Nước vệ sinh xả cặn nồi hơi 4,8 6,4

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022)

Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nước lớn nhất và lượng nước thải phát sinh lớn nhất nêu trên, Chúng tôi có sơ đồ cân bằng nước như sau:

Hình 1 5 Sơ đồ cân bằng nước hiện nay của Công ty

Hoạt động sinh hoạt công nhân viên

Nước cấp lớn nhất hiện nay

Hoạt động tưới cây, PCCC

Thất thoát, cây hấp thụ

Nước thải dẫn về HTXL lớn nhất hiện nay 251,6m 3 /ngày

Nước đi vào sản phẩm, thất thoát, bay hơi 48,4 m 3 /ngày

Hoạt động sản xuất như:

-Một số công đoạn sản xuất chính

-Vệ sinh công nghiệp (vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị, xả đuổi đường ống; vệ sinh khu lò hơi; vệ sinh khu xử lý nước cấp,…)

0,1m 3 /ngày Đi vào sản phẩm

Hình 1 6 Sơ đồ cân bằng nước khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

1.5.1 Thông tin về tình hình đầu tư các công trình sản xuất tính đến thời điểm xin cấp phép môi trường:

Như trình bày phần trên, theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt thì dự án của Công ty được chia làm 3 giai đoạn để đầu tư Tuy nhiên, do thị trường thay đổi, tình hình đầu tư không được thuận lợi, sản xuất kinh doanh hạn chế Vì vậy, hiện nay Công ty chỉ mới hoàn thành các hạng mục công trình xây dựng phục vụ cho dây chuyên sản xuất nguyên liệu cô đặc thuộc giai đoạn 1 Cụ thể như sau:

Bảng 1 7 Các hạng mục công trình đã được đầu tư tại Công ty

STT Các hạng mục xây dựng chính Diện tích (m 2 ) Ghi chú

1 Xưởng sản xuất nguyên liệu cô đặc (bao gồm: khu vực sản xuất, kho lạnh, kho hóa chất, phòng cô đặc, khu lò hơi, khu xử lý nước cấp)

5 Kho chứa chất thải công nghiệp thông thường 42

8 Phòng quan trắc tự động 9,0

9 Khu vực máy bơm PCCC, máy bơm nước cấp 113,4

Hoạt động sinh hoạt công nhân viên 3,6 m 3 /ngđ

Nước cấp lớn nhất khi HĐ tối đa công suất xin cấp phép đợt này

Hoạt động tưới cây, PCCC

Thất thoát, cây hấp thụ 3,4 m 3 /ngày

Nước thải dẫn về HTXL lớn nhất hiện nay

Nước đi vào sản phẩm, thất thoát, bay hơi

Hoạt động sản xuất như:

-Một số công đoạn sản xuất chính

-Hoạt động rửa nguyên liệu

-Quá trình giải nhiệt, làm mát

-Quá trình vệ sinh công nghiệp (vệ sinh nhà xưởng, máy móc, thiết bị, xả đuổi đường ống; vệ sinh khu lò hơi; vệ sinh khu xử lý nước cấp,…)

0,15m 3 /ngày Đi vào sản phẩm

12 Nhà tạm xây chứa máy móc, thiết bị cho các giai đoạn sau (dựng tạm) 1.362

Gồm 2 nhà kích thước lần lượt: 42mx21m và 16mx30m

13 Đường nội bộ, sân bãi, cây xanh giai đoạn 1 5.623,94

14 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa - GĐ1 -

15 Hệ thống thu gom nước thải - GĐ1 -

16 Hệ thống đường ống cấp nước sản xuất, sinh hoạt, PCCC - GĐ1

Tổng diện tích đã xây dựng – giai đoạn 1 11.008,5 Đất trống còn lại chưa đầu tư xây dựng (đất dự trữ xây dựng sau này)

Tổng diện tích đất thuê của Công ty 64.546

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022) 1.5.2 Thông tin về máy móc thiết bị

Hiện nay, Công ty đã lắp đặt xong hoàn chỉnh toàn bộ dây chuyền máy móc, thiết bị của dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc (sơ ri, xoài, vú sữa,…) phục vụ cho ngành sản xuất đồ uống giai đoạn 1 công suất 915 tấn sản phẩm/năm; các dây chuyền sản xuất khác chưa lắp đặt Đi cùng với dây chuyền sản xuất này, công ty đã lắp đặt module 1 HTXL nước thải công suất 307 m 3 /ngày.đêm Nhưng theo ĐTM đã duyệt ứng với công suất giai đoạn 1 là 915 tấn/năm thì công suất HTXL nước thải là 600 m3/ngày.đêm Nhưng hiện nay công ty mới xây dựng module 1 công suất 307 m3/ngày.đêm tương ứng với sản lượng lớn nhất là 480 tấn/năm Và thời gian qua, do thị trường thay đổi, đơn hàng quá ít, nên Công ty cũng sản xuất chưa đạt con số 480 tấn/năm Do vậy trong giai đoạn này Công ty xin cấp phép môi trường cho công suất 480 tấn sản phẩm/năm (nguyên liệu cô đặc)

Cụ thể máy móc, thiết bị đã được lắp đặt cho giai đoạn 1 tại Công ty như sau:

Bảng 1 8 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất đã lắp đặt tại Công ty

STT Tên máy móc, thiết bị Nhà sản xuất Số lƣợng Công suất Mục đích sử dụng

1 Máy rửa di động IWAI Plant Tech

2 Băng tải cắt CR-7730 IKAWATEKKOJYO 1 - Phân loại nguyên liệu

3 Băng tải trục đưa lên

CR-7730 TOAKOGYO 1 - Vận chuyển nguyên liệu

4 Nồi hấp CM-15 Seikensha 1 50Hz

Công đoạn gia nhiệt nấu

5 Máy nghiền PR-460 Seikensha 2 2500 L/h Nghiền nguyên liệu

7 Lọc FT-50SI Izumi Food

Machinary 1 4φ Loại trừ dị vật

Machinary 1 1000L Lưu trữ nguyên liệu

Máy trao đổi nhiệt dạng đĩa

Sanmalu kikai kogyo 1 3000 L/h Gia nhiệt, làm mát

(Máy trao đổi nhiệt dạng đĩa chính)

Sanmalu kikai kogyo 1 5000 L/h Gia nhiệt

EKKO 2 8000L Lưu trữ nguyên liệu

13 Nam châm Nihon magneticks 1 9000G Loại bỏ kim loại

PTM340CIP Tomoe kogyo 1 4000rpm/320

15 Bể thu IWAI 1 1000L Lưu trữ nguyên liệu

16 Băng tải cuốn Nagano create 1 2500 kg/h Vận chuyển

17 Thiết bị băng tải vận chuyển cặn Nagano create 3 3000 kg/h Vận chuyển

Machinary 1 1500 L Lưu trữ nguyên liệu

Máy trao đổi nhiệt dạng đĩa phụ

Sanmalu kikai kogyo 1 4500 L/h Gia nhiệt, làm mát

Máy nước nóng(Máy trao đổi nhiệt dạng đĩa phụ)

Sanmalu kikai kogyo 1 5000 L/h Gia nhiệt

STAS006 Seikensha 1 500L Lưu trữ nguyên liệu

SF-JH9 Seikensha 1 5000L/h Đồng nhất các chất

25 Bể cân bằng 3000L Izumi Food

Thiết bị siêu lọc nước quả(UF)

27 Máy gia nhiệt dạng đĩa Alfa Laval 1 -

2000L VC03CH20 Seikensha 1 2000 L Storage or hot water

29 Bồn 2000L VA02-20 Seikensha 1 2000 L Lưu trữ nguyên liệu

30 Thiết bị chưng cô đặc nước quả SPX 1

Shinwa EBARA 1 1950L/min Hệ thống làm mát

32 Bồn điều chế ,pha trộn

Machinary 3 1500L Lưu trữ , điều chỉnh

33 Lọc FT-50SI Izumi Food

Machinary 1 4φ、20mesh Loại trừ cặn

36 Bồn cân bằng Izumi Food

37 Máy gia nhiệt dạng ống MST1-2-S-6-1

38 Máy tiệt trùng dạng ống(Aseplizer)

Izumi Food Machinary 1 4000 L/h Thiết bị tiệt trùng

39 Bồn vô trùng Izumi Food

40 Thiết bị CIP Izumi Food

Machinary 1 10000L/h Vệ sinh đường ống, máy móc, bồn,…

41 Thiết bị khử trùng Izumi Food

Machinary 1 0,1μ Thiết bị khử trùng

42 Thiết bị làm lạnh MITSUBISHI 1 4000L/h Hệ thống làm mát

44 Lọc TOSTE 3 20-100mesh Loại bỏ cặn

CORNES Technologies 1 4000L/h Phục vụ chó hoạt động đóng gói

47 Con lăn Korokon OKURA YUSOKI 1 - Vận chuyển thùng các tông

49 Cân KL-D3000 Kubota 1 - Measure or weight

Compressor 1 - Trữ khí để tiệt trùng

53 Nồi hơi EZ-2000SK MIURA 2 -

54 Bồn dầu(dùng cho nồi hơi) MIURA 1 20000L Trữ, thu nhận dầu

55 Bồn dầu(Dùng cho nồi hơi) MIURA 1 500L Trữ dầu

56 Bồn nước (Dùng cho máy Boiler) MIURA 1 5000L

100(Dùng cho nồi MIURA 2 100L, 6m3/h hơi)

58 Máy RO Mitui toatukiko 1 2800L/h Cô đặc

59 Bồn chứa 5000L IWAI 2 5000L Lưu trữ nguyên liệu

60 Máy cắt đông lạnh Kinjoukiko 1 - Cắt trái cây đông lạnh

61 Băng tải đứng Shounansangyo 1 - Vận chuyển nguyên liệu

62 Máy ép trục vít Maruikogyo 1 - Ép nước

Xử lý nước cấp cho sản xuất

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022)

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)

Hiện nay Bộ, ngành, địa phương chưa ban hành quy hoạch bảo vệ môi trường nên chưa có cơ sở để đánh giá sự phù hợp của cơ sở đối với đối với quy hoạch bảo vệ môi trường

Tuy nhiên, Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam tọa lạc tại Lô B_5B3_CN, đường DE5, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, phường Thới Hòa, Thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương Sự hình thành KCN hoàn toàn phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh Bình Dương Còn vị trí dự án phù hợp với ngành nghề được phép thu hút đầu tư và phù hợp với quy hoạch phân khu chức năng của KCN Mỹ Phước 3 Cụ thể như sau: a Đánh giá sự phù hợp của ngành nghề được phép thu hút đầu tư:

Theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN Mỹ Phước 3 đã phê duyệt tại Quyết định số 482/QĐ-BTNMT ngày 05/04/2007 của Bộ Tài nguyên & Môi trường và Giấy xác nhận hoàn thành các công trình biện pháp bảo vệ môi trường số 25/GXN-TCMT ngày 11/06/2013 của Tổng cục môi trường (đính kèm phụ lục) Các ngành nghề được phép thu hút vào KCN như sau:

 Khu 1: gồm các ngành nghề sau:

+ Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng

+ Công nghiệp điện tử, công nghệ tin học, phương tiện thông tin, viễn thông và truyền hình, công nghệ kỹ thuật cao

+ Công nghiệp chế tạo máy, ô tô, máy kéo, thiết bị, phụ tùng, lắp ráp phụ tùng + Cơ nghiệp cơ khí và cơ khí chính xác

 Khu 2: Gồm các ngành nghề sau:

+ Công nghiệp sợi, dệt, may mặc

+ Công nghiệp da, giả da, giày da (không thuộc da tươi)

+ Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược và thuốc thú y

+ Công nghiệp cao su, xăm lốp, các sản phẩm cao su kỹ thuật cao (không chế biến mủ cao su tươi)

+ Công nghiệp sản xuất gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng

+ Công nghiệp bao bì, chế biến, in ấn, giấy (không sản xuất giấy từ nguyên liệu tranh tre, nứa lá)

+ Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê

+ Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm

+ Công nghiệp chế biến nông lâm sản

+ Công nghiệp sản xuất các loại khí công nghiệp

+ Công nghiệp sản xuất thép xây dựng, thép ống

+ Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang

+ Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế

=> Như vậy, việc đầu tư xây dựng Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam là phù hợp với ngành nghề định hướng thu hút đầu tư vào KCN Mỹ Phước 3 b Đánh giá sự phù hợp của phân khu chức năng:

Theo báo cáo đánh giá tác động môi trường KCN Mỹ Phước 3 đã được phê duyệt năm 2007 thì KCN được phân thành 3 khu chức năng chính Cụ thể như sau:

+ Khu dịch vụ công cộng gồm: Khu điều hành bản quản lý dự án, Trung tâm thương mại trưng bày giới thiệu sản phẩm, Bưu điện, ngân hàng, PCCC

+ Khu sản xuất chính: Bố trí các nhà máy dựa trên yếu tố ô nhiễm gồm 2 nhóm ngành ô nhiễm nhiều và ít ô nhiễm

+ Khu phụ trợ, động lực: Khu xử lý nước thải, bãi trung chyển chất thải rắn, Nhà máy cung cấp nước, trạm biến điện, biến thế

=> Như vậy, vị trí Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam bố trí tại khu vực nhóm ngành ít ô nhiễm là hoàn toàn phù hợp với phân khu chức năng của KCN Mỹ phước 3.

Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải:19 Chương III

Mặc dù dự án tọa lạc tại KCN Mỹ Phước 3 nhưng dự án xả nước thải sau xử lý ra môi trường, không đấu nối về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN bởi các lý do sau:

 Theo dự báo trong ĐTM thì tổng lượng nước thải của toàn dự án lớn (khoảng 2.486 m 3 /ngày), HTXL nước thải của khu công nghiệp không đủ khả năng tiếp nhận

 Vị trí dự án nằm cạnh kênh thoát nước chung của KCN nên thuận tiện trong việc xả nước thải sau xử lý ra môi trường

Cụ thể: Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A (Kq=0,9; kf=1,1) đấu nối vào kênh thoát nước phía Nam Công ty (suối Cây Dương) và cuối cùng chảy vào rạch Bến Trắc (suối Cái) → sông Thị Tính Do vậy sông Thị Tính là nguồn tiếp nhận nước thải cần được bảo vệ và được đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải theo hướng dẫn tại thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, và Điều 82 của Thông tư 02:2022/TT-BTNMT Cụ thể của phương pháp gián tiếp như sau:

Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô nhiễm cụ thể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo công thức:

L tn = (L tđ - L nn - L tt ) * F s + NP tđ

+ L tn (kg/ngày) là khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm;

+ L tđ tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn sông tính toán, đơn vị là kg/ngày;

+ L nn tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông tính toán, đơn vị là kg/ngày;

+ L tt tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải; đơn vị là kg/ngày;

+ F s là hệ số an toàn

+ NP tđ : tải lượng cực đại của thông số ô nhiễm mất đi do các quá trình biến đổi xảy ra trong đoạn sông, đơn vị là kg/ngày

Nếu giá trị L tn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ngược lại, nếu giá trị L tn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 có nghĩa là nguồn nước không còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm

Tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt (L tđ )

Tải lượng tối đa mà nguồn nước có thể tiếp nhận đối với một chất ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức:

+ C qc (mg/l) là giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của đoạn sông; Do nguồn nước đang đánh giá sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt có qua xử lý và các mục đích khác do đó giá trị C qc được xác định tương ứng với cột A2 của QCVN 08- MT:2015/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

+ Q s (m 3 /s) là lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá; với sông Thị Tính Q s =

14 m 3 /s (nguồn số liệu tham khảo từ Đề án Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng nguồn nước mặt, đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương do Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam thực hiện năm 2014)

+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày)

Bảng 2 1 Bảng tải lượng ô nhiễm tối đa của Sông Thị Tính

TT CHỈ TIÊU Q s, (m 3 /s) C tc (mg/l) L tđ (kg/ngày)

(Nguồn: Công ty TNHH Kỹ thuật Tổng hợp Lâm Anh tổng hợp tính toán)

Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước (L nn )

Tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận được tính theo công thức:

+ Q s : (m 3 /s) lưu lượng dòng chảy của đoạn sông đánh giá; tương tự như trên, Q s = 14 m 3 /s

+ C nn : (mg/l) kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt; lấy giá trị trung bình của các kết quả phân tích chất lượng nước mặt sông Thị Tính trong năm 2021 và quý 1 năm 2022 (kết quả đính kèm phụ lục báo cáo)

+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày)

Bảng 2 2 Bảng tải lượng chất ô nhiễm có trong nguồn nước mặt sông Thị Tính

TT CHỈ TIÊU Q s, (m 3 /s) C nn (mg/l) L nn (kg/ngày)

(Nguồn: Công ty TNHH Kỹ thuật Tổng hợp Lâm Anh tổng hợp tính toán)

Tổng tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải (L tt ):

Tổng tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải:

Trong đó: Các giá trị L d và L n được xác định trên cơ sở xem xét gộp dựa vào phương trình cân bằng vật chất L d + L n + LB - NP = L y - L y0 , với sông Thị Tính tạm tính LB, NP,

L y , L y0 có giá trị bằng 0 nên L d + L n = 0 => L tt = L t

Tải lượng ô nhiễm của một chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận được tính theo công thức:

+ Q t (m 3 /s) lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn sông; ứng với hạng mục xin cấp phép môi trường lần này thì lưu lượng nước thải lớn nhất là 290 m 3 /ngày.đêm

+ C t (mg/l) kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn sông; Giả sử nước thải được xử lý đạt mức tối đa của QCVN 40:2011/BTNMT cột A kq=0,9; kf=1,1 khi đó C TSS = 49,5 mg/l; C BOD5 = 29,7 mg/l; C COD = 74,25 mg/l và C amoni 4,95 mg/l

+ 86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày)

Bảng 2 3 Tải lượng chất ô nhiễm từ nguồn thải đưa vào nước mặt sông Thị Tính

TT CHỈ TIÊU Q t (m 3 /s) C t (mg/l) L t (kg/ngày)

(Nguồn: Công ty TNHH Kỹ thuật Tổng hợp Lâm Anh tổng hợp tính toán)

Khả năng tiếp nhận nước thải

Khả năng tiếp nhận tải lượng ô nhiễm của nguồn nước đối với một chất ô nhiễm cụ thể từ một điểm xả thải đơn lẻ được tính theo công thức gián tiếp:

L tn = (L tđ - L nn - L tt ) × F s +NP tđ

F s : là hệ số an toàn có giá trị trong khoảng 0,3 < Fs< 0,7 Chọn Fs = 0,4 do có nhiều yếu tố không thể định lượng như việc khai thác, sử dụng nước ở sông Thị Tính hàng ngày phải tiếp nhận một khối lượng lớn nước thải từ các nguồn khác nhau như các KCN, các cơ sở sản xuất ngoài KCN, … nên các yếu tố không chắc chắn lớn và nguy cơ rủi ro cao do đó chọn hệ số an toàn thấp

NP tđ chọn bằng 0 do không xác định chính xác được lượng chất ô nhiễm mất đi do quá trình biến đổi xảy ra trong đoạn sông

Bảng 2 4 Khả năng tiếp nhận của sông Thị Tính sau khi tiếp nhận nước thải của Công ty

TT CHỈ TIÊU L tđ (kg/ngày) L nn (kg/ngày) L t (kg/ngày) L tn (kg/ngày)

(Nguồn: Công ty TNHH Kỹ thuật Tổng hợp Lâm Anh tổng hợp tính toán)

Nhận xét: Như vậy qua bảng số liệu tính toán trên cho thấy sông Thị Tính vẫn còn đủ khả năng tiếp nhận các thông số ô nhiễm chính sử dụng tính toán Nhìn chung hiện nay chất lượng nước sông Thị Tính tương đối tốt nhờ công tác tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ các nguồn thải trước khi xả vào môi trường của nhân dân và cơ quan nhà nước có thẩm quyền tỉnh Bình Dương

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom và thoát nước mưa:

Hiện nay Công ty đã hoàn thành hệ thống thu gom và thoát nước mưa tương ứng cho toàn bộ các hạng mục của giai đoạn 1 Hệ thống thu gom và thoát nước mưa lắp đặt riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải Cụ thể theo sơ đồ như sau:

Cống (BTCT ỉ300mm), mương thu gom (RxH00mmx1.000mm) xung quanh xưởng, đường nội bộ

Hệ thống thoát nước mưa của

KCN tại 2 điểm Ống uPVC ỉ114mm

Hình 3 1 Sơ đồ thu gom và thoát nước mưa

Mô tả chi tiết hệ thống thu gom và thoát nước mưa:

Nước mưa trên mái nhà xưởng, mái nhà văn phòng, … được thu gom qua máng xối (WxH%0x300mm) sau đú chảy theo đường ống uPVC ỉ114mm xuống hệ thống cống BTCT ỉ300mm và mương hở thu gom nước mưa kớch thước RxH = 300mmx1.000mm dọc nhà xưởng, dọc đường nội bộ Cụng ty Sau đú chảy ra cống BTCT ỉ400mm dẫn đấu nối ra hệ thống thoát nước mưa của KCN Mỹ Phước 3 tại 02 điểm (01 điểm trên đường DE5 và 01 điểm ra kênh thoát nước chung của KCN (suối Cây Dương cũ) ở phía Nam Công ty) (Bản vẽ hệ thống thu gom nước mưa đính kèm phần phụ lục báo cáo)

Bảng 3 1 Tổng hợp hệ thống thu gom và thoát nước mưa của Công ty

STT Hạng mục Đơn vị Số lƣợng

4 Hố ga (0,8mx0,8m, 0,6mx0,6m, 1,0mx1,0m) Cái 25

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022)

3.1.2 Thu gom và thoát nước thải: a) Mạng lưới thu gom nước thải:

Hiện nay, ứng với dây chuyền sản xuất và các hạng mục xây dựng đã đầu tư cho giai đoạn 1, Công ty đã hoàn thành hệ thống thu gom nước thải tương ứng cho toàn bộ giai đoạn 1, thu gom riêng biệt với nước mưa

Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải Công ty đã đầu tư hiện nay như sau:

Hình 3 2 Quy trình hệ thống thu gom nước thải của Công ty

Mô tả hệ thống thu gom nước thải:

- Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt phát sinh tại Công ty được chia làm 2 dòng chính là nước thải đen và nước thải xám Nước thải đen là nước thải từ toilet, chứa phần lớn các chất ô nhiểm, chủ yếu là: chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh và cặn lơ lửng Nước xám là nước phát sinh từ quá trình rửa chân tay với thành phần các chất ô nhiễm không đáng kể Nước thải đen sau khi xử lý qua hầm tự hoại ba ngăn cùng với nước rửa chõn tay được thu gom theo đường ống HDPE ỉ200mm đưa về hố gom nước thải sinh hoạt Từ hố gom chúng tôi sử dụng máy bơm công suất 2,0m 3 /h để bơm nước thải đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung thụng qua đường ống HDPE ỉ60mm

- Đối với nước thải sản xuất: Đối với nước thải sản xuất Công ty có hệ thống thu gom như sau:

+ Nước rửa nguyên liệu, nước làm mát hệ thống thanh trùng và tiệt trùng, nước vệ sinh công nghiệp,… được thu gom bằng mương dẫn rộng 0,4m đưa về hố thu gom nước thải sản xuất 8m 3

+ Nước thải từ khu XLNC, nước từ khu lò hơi, tháp giải nhiệt,…, được thu gom bằng đường ống nhựa ỉ27mm và ỉ60mm ra hệ thống mương dẫn rộng 0,5m và mương dẫn 0,2m → đường ống nhựa ỉ214mm về hố thu gom nước thải sản xuất 8m 3

Nước thải từ hoạt động sinh hoạt và nấu ăn

Hố gom kết hợp tách dầu mỡ

HTXL nước thải tập trung của Công ty ống H DP E D2 0 0 m m ống HDPE

B ơm n ước th ải 2 ,0 m 3 /h ốn g HD P E D6 0m m

Nước từ tháp giải nhiệt, khu lò hơi, khu XLNC

M ươ ng d ẫn rộ ng 0 ,4 m

Nước từ khu vực sản xuất: rửa nguyên liệu, làm mát, vệ sinh công nghiệp,… Ố ng D 60 mm D 27 mm r a mư ơn g dẫ n rộ ng 0 ,5 m v à 0, 2m → ốn g nh ựa D 2 1 4 mm Ốn g ch ịu n hiệt P P R D7 5 m m

+ Sau khi toàn bộ nước thải sản xuất được thu gom chung về hố thu gom 8m 3 , Công ty sử dụng 2 bơm công suất 15m 3 /h, cột áp 12mH, điện năng 1,5kW dẫn về HTXL nước thải tập trung thụng qua đường ống PPR chịu nhiệt ỉ75mm (Ngoài ống chịu nhiệt PPR ỉ 75mm, Cụng ty cũn lắp đặt thờm đường ống HDPE dự phũng ỉ200mm phũng khi đường ống chịu nhiệt hư hỏng không thể dẫn nước thải về HTXL)

(Bản vẽ hệ thống thu gom nước thải được đính kèm phần phụ lục)

Bảng 3 2 Hệ thống đường ống thu gom nước thải của Công ty

STT Đường ống thu gom Quy cách Số lượng

8 Ống chịu nhiệt PPR ỉ75mm m 51,5

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022) b) Hệ thống thoát nước thải

Nước thải của Công ty sau khi xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, K q =0,9,

K f =1,1 được dẫn vào hố ga quan trắc có kích thước 1,5m x 1,0m x 1,5m bằng đường ống nhựa PVC ỉ76mm, từ hố ga này nước thải tiếp tục tự chảy theo mương quan trắc bằng BTCT kớch thước: 0,4m x 0,4m, dài khoảng 4,6m ra đường ống PVC ỉ214mm, dài khoảng 10m Sau đó, nước thải theo hệ thống mương dẫn BTCT 0,4mx0,4m, dài 15m thoát ra kênh thoát nước chung của khu vực (suối Cây Dương trước đây, nay đã được KCN cải tạo lại), chảy về Rạch Bến Trắc (tên gọi khác suối Cái) và cuối cùng đổ ra sông

Thị Tính Tọa độ vị trí xả thải của Công ty: X.30.305m; Y.78.841m

Trên hố ga quan trắc và mương quan trắc Công ty có lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải (gồm thiết bị quan trắc tự động, liên tục và thiết bị lấy mẫu tự động), có camera theo dõi, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương Với thông số quan trắc tự động, liên tục như: Lưu lượng đầu ra, COD, TSS, pH Hiện nay, Công ty đã đặt hàng và chuẩn bị lắp đặt thêm thông số lưu lượng đầu vào, nhiệt độ và Amonia theo quy định

Hệ thống quan trắc nước thải tự động của Công ty đã được xác nhận kết nối dữ liệu hệ thống quan trắc nước thải tự động tại văn bản số 109/CV-TTQT-TĐ ngày 28/01/2016 của Trung tâm Quan trắc – Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường và văn bản số 3205/STNMT-CCBVMT ký ngày 20/07/2018 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (các văn bản được đính kèm phần phụ lục)

Hình ảnh thực tế hệ thống thoát nước thải sau xử lý của Công ty:

Hệ thống hố ga quan trắc và mương quan trắc Camera giám sát gắn tại mương quan trắc Đường ống PVC ỉ214mm dẫn NT sau mương quan trắc ra mương dẫn

Mương dẫn nước thải ra kênh thoát nước

Theo ĐTM đã được phê duyệt, ứng với giai đoạn 1 “Dây chuyền sản xuất nguyên liệu cô đặc” công suất 915 tấn sản phẩm/năm, Công ty sẽ phải xây dựng một module HTXL nước thải công suất 600m 3 /ngày (đã bao gồm cả hệ số an toàn K=1,2) Nhưng do thực tế hiện nay, tình hình thị trường biến động, đơn hàng quá ít, nguyên liệu sản xuất khan hiếm, nên Công ty không thể sản xuất hết tối đa công suất của dây chuyền đã lắp đặt cho giai đoạn 1, mà bước đầu chỉ có thể triển khai sản xuất tối đa được một phần công suất khoảng 480 tấn sản phẩm/năm Nên để phù hợp với lưu lượng nước thải phát sinh, giảm chi phí đầu tư và hiệu quả xử lý tốt hơn, trong giai đoạn 1 thay vì xây dựng một lần module HTXL nước thải công suất 600m 3 /ngày, Công ty đã điều chỉnh công suất HTXL nước thải cần xây dựng, chia thành 02 module có công suất nhỏ hơn để xây dựng, phù hợp với công suất sản xuất có thể triển khai Ứng với sản lượng tối đa mà Công ty có thể thực hiện được trong giai đoạn 1 là 480 tấn sản phẩm/năm và lượng nước thải phát sinh tối đa tương ứng khoảng 290 m 3 /ngày, hiện nay Công ty mới chỉ xây dựng 01 module HTXL nước thải công suất 307m 3 /ngày (đã

Mương dẫn Kênh thoát nước bao gồm hệ số an toàn K≈1,1); phần công suất module HTXL còn lại khi nào giai đoạn 1 có kế hoạch nâng công suất lên 915 tấn sản phẩm/năm Công ty sẽ xây dựng tiếp

Như vậy, trong đợt này Công ty chúng tôi chỉ xin cấp phép môi trường đối với HTXL nước thải với công suất 307m 3 /ngày (đã bao gồm hệ số an toàn K≈1,1)

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Hiện nay, ứng với giai đoạn 1 Công ty đã lắp đặt 2 nồi hơi đốt dầu DO, mỗi nồi hơi có công suất 2 tấn hơi/giờ Công ty đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí thải từ nồi hơi đúng như biện pháp đã đề xuất trong báo cáo ĐTM, đó là: lắp đặt 02 ống thải cao 10m, đường kính 0,5m để phát tán khí thải ra môi trường, đối với nhiên liệu đốt dầu

DO nên không thực hiện biện pháp xử lý Nồi hơi sử dụng của Công ty thường xuyên được kiểm định an toàn theo quy định (phiếu kiểm định được đính kèm phụ lục)

Hình ảnh thực tế khu nồi hơi của Công ty:

Hai nồi hơi đốt dầu DO 2 tấn/h Ống thải của hai nồi hơi

Bồn chứa dầu nhỏ phân phối bên trong khu nồi hơi Bồn chứa dầu lớn

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường

Căn cứ theo số liệu thống kê năm 2020, 2021 chúng tôi có được số liệu về thành phần và khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh lớn nhất trong quá trình hoạt động của Công ty hiện nay và dự báo khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường đợt này như sau:

Bảng 3 7 Thành phần và khối lượng CTRCN thông thường phát sinh của Công ty

Khối lƣợng phát sinh lớn nhất (kg/năm)

Năm 2020 Năm 2021 Hoạt động tối đa công suất xin cấp phép đợt này

1 Chất thải rắn sinh hoạt 3.000 3.000 3.000

2 Bao bì đóng gói hư hỏng 0 20 520

4 Bã bao gồm hạt trái cây thải 333.810 728.113 1.740.000

5 Bùn thải từ HTXL nước thải 3.595 19.006 15.300

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022)

 Công trình lưu giữ, biện pháp xử lý chất thải rắn công ngiệp thông thường:

Hiện nay, ứng với công suất sản xuất tối đa có thể thực hiện trong giai đoạn 1 là 480 tấn sản phẩm/năm, thì Công ty đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu và công trình lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường như sau:

Chất thải rắn công nghiệp thông thường tại Công ty được phân loại thành 02 nhóm chính sau:

- Nhóm 1: Chất thải rắn sinh hoạt: Mỗi vị trí trang bị đồng thời 02 thùng rác

+ 1 thùng chứa chất thải không có khả năng tái chế như: Thức ăn dư thừa, bao bì nilong đựng thức ăn, phần thải bỏ từ quá trình chế biến thức ăn,…

+ 1 thùng chứa chất thải có khả năng tái chế như: Chai nhựa đựng nước uống, lon kim loại đựng thức ăn nước uống, thùng carton,…

- Nhóm 2: Chất thải rắn công nghiệp thông thường từ quá trình sản xuất tại Công ty bao gồm: Hạt, bã trái cây; giấy vụn văn phòng; bao bì đóng gói hư hỏng; bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải, … Đối với 2 nhóm chính nêu trên, Công ty đã có biện pháp lưu giữ, xử lý như sau:

- Chất thải rắn sinh hoạt: Hiện nay chất thải sinh hoạt được phân loại tại nguồn và chứa trong các thùng nhựa có đậy nắp kín thể tích từ 60 – 120lit (các thùng chứa được lót bên trong bằng túi nylon để tránh rò rỉ) và được bố trí tại các nơi phát sinh Định kỳ rác sinh hoạt được Chi nhánh xử lý chất thải – Công ty Cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương thu gom, vận chuyển xử lý theo hợp đồng số 1631-RSH/HĐ-KT/22, ký ngày 21/9/2022 Thời hạn hợp đồng đến ngày 20/09/2024 (hợp đồng đính kèm phần phụ lục)

- Chất thải rắn công nghiệp thông thường từ quá trình sản xuất: Công ty đã thu gom, phân loại ngay tại nguồn và tập kết tại kho chứa riêng biệt Kho lưu chứa chất thải rắn công nghiệp không nguy hại có diện tích mái xây dựng 42m 2 (trong đó diện tích sàn sử dụng khoảng 36m 2 ), 4 bên được bao quanh bằng tole dày 0,42 ZEM, mái lợp bằng tole dày 0,42 ZEM, nền bê tông chống thấm, có cửa kéo

Công ty đã ký hợp đồng với Chi nhánh xử lý chất thải – Công ty Cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương thu gom chất thải rắn công nghiệp và bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải theo hợp đồng số 1631-RCN/HĐ-KT/22, ký ngày 21/09/2022 Thời hạn hợp đồng đến ngày 20/09/2024 (hợp đồng đính kèm phần phụ lục)

Hình 3 5 Kho lưu giữ chất thải rắn công nghiệp thông thường

Sau khi mô tả chi tiết bên trên, chúng tôi xin thống kê lại đơn vị thu gom, xử lý các loại chất thải của Công ty hiện nay như sau:

Bảng 3 8 Bảng thống các đơn vị thu gom CTRCN thông thường tại Công ty

STT Loại chất thải Đơn vị thu gom, xử lý

Chi nhánh xử lý chất thải – Công ty Cổ phần Nước – Môi trường

Bình Dương Hợp đồng số 1631-RSH/HĐ-KT/22, ký ngày 21/9/2022

Toàn bộ phế liệu, chất thải rắn công nghiệp thông thường (hạt, bã trái cây; bùn thải từ

Chi nhánh xử lý chất thải – Công ty Cổ phần Nước – Môi trường

Bình Dương Hợp đồng số 1631-RCN/HĐ-KT/22, ký ngày 21/09/2022

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022)

Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Dựa vào quá trình sản xuất hiện nay và số liệu thống kê khối lượng chất thải nguy hại phát sinh năm 2020, 2021 thì khối lượng CTNH Công ty hiện nay và dự báo khi hoạt động tối đa công suất xin cấp phép môi trường đợt này như sau:

Bảng 3 9 Thành phần và khối lượng CTNH phát sinh tại Công ty

STT Loại chất thải Trạng thái tồn tại

Khối lƣợng phát sinh lớn nhất

Hiện nay Khi hoạt động tối đa công suất sản xuất xin cấp phép đợt này

5 Thùng nhựa hóa chất bằng kim loại Rắn 10 9 100 18 01 02

6 Thùng đựng hóa chất bằng nhựa Rắn 8 14 30 18 01 03

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam, 2022)

 Công trình lưu giữ và biện pháp xử lý CTNH: Ứng với hạng mục sản xuất đã đầu tư hiện nay cho giai đoạn 1, Công ty đã có các công trình, biện pháp thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại như sau: Toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh tại Công ty sau khi được phân loại sẽ được tập kết về kho chứa theo quy định Kho chứa CTNH được xây dựng riêng biệt với khu vực sản xuất và được quản lý theo đúng thông tư số 02:2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Kết cấu của toàn bộ công trình như sau:

- Kho chứa CTNH có diện tích 24m 2

- Kho chứa 4 bên được che kín bằng tole dày 0,42 ZEM, mái lợp bằng tole dày 0,42 ZEM

- Nền tráng xi măng chống thấm;

- Kho chứa CTNH được xây gờ chống tràn cao 10cm, trang bị hố gom phòng ngừa trường hợp xảy ra sự cố tràn đổ, rò rỉ cho khu vực để chất thải nguy hại dạng lỏng

- Có trang bị cửa khóa trong quá trình lưu giữ, trang bị đầy đủ thiết bị PCCC

- Kho chứa chất thải nguy hại được dán biển báo theo quy định, tất cả các CTNH đều được lưu chứa trong thùng chứa có ghi chú đầy đủ thông tin chất thải, mã chất thải nguy hại,… Toàn bộ thùng chứa CTNH được đặt trên pallet

Hiện nay, CTNH được Công ty hợp đồng với Công ty Cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương – Chi nhánh xử lý chất thải thu gom, vận chuyển, xử lý theo hợp đồng số 1631-RNH/HĐ – KT/22 ký ngày 21/09/2022 Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đến ngày 20/09/2024 (hợp đồng đính kèm phần phụ lục)

Công ty đã có Sổ đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 74.002764T (cấp lần 1) do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp ngày 31/12/2014 (Sổ đăng ký được đính kèm phụ lục)

Hình 3 6 Hình ảnh kho lưu giữ CTNH

Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

Tiếng ồn chủ yếu từ các phương tiện vận chuyển ra vào công ty, từ máy thổi khí của HTXL nước thải,… Do đó, Công ty thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn như sau:

– Giảm tốc độ đối với các phương tiện vận tải ra vào công ty và quy định tắt máy trong quá trình tháo dỡ nguyên vật liệu

– Đối với máy móc gây ồn lớn, công ty thường xuyên bảo trì máy móc thiết bị, thay thế kịp thời những chi tiết bị hư hỏng

– Quy chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn:

+ Môi trường xung quanh: QCVN 26:2010/BTNMT: từ 6 giờ đến 21 giờ (70 dBA); từ 21 giờ đến 6 giờ (55 dBA)

+ Môi trường lao động bên trong xưởng: QCVN 24:2016/BTNMT giới hạn tối

Gờ chống tràn khu vực lưu chứa CTNH dạng lỏng

Hố thu trong TH tràn đổ CTNH dạng lỏng đa 85 dBA.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.6.1 Phòng ngừa, ứng phó sự cố HTXL nước thải a Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm nguồn nước thải:

Như đã trình bày ở trên thì hiện nay, tại Công ty Chúng tôi đã đầu tư một HTXL nước thải tập trung với công suất 307m 3 /ngày.đêm; vì vậy để ngăn ngừa các sự cố môi trường đối với HTXL nước thải của Công ty trong quá trình vận hành, Chúng tôi cũng đã và đang thực hiện một số biện pháp sau:

− Tách riêng hệ thống thu gom nước thải với hệ thống thu gom nước mưa

− Luôn tuân thủ các yêu cầu thiết kế của HTXL nước thải

− Thực hiện vận hành HTXL theo đúng quy trình kỹ thuật

− Lập hồ sơ nhật ký vận hành để theo dõi diễn biến quá trình vận hành của các hệ thống xử lý nước thải, dự báo kịp thời các sự cố có thể xảy ra

− Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng các máy móc, thiết bị của HTXL, nhằm đảm bảo HTXL luôn được vận hành một cách tốt nhất, tránh tình trạng hư hỏng có thể xảy ra Một số máy móc hoạt động chính của HTXL nước thải như máy thổi khí, máy bơm nước thải, đều được trang bị từ 2 cái trở lên (máy này hoạt động thì máy kia nghỉ và ngược lại luân phiên nhau)

− Các hóa chất sử dụng phải tuân theo sự hướng dẫn của nhà sản xuất

− Hiện nay, Công ty đã có lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 24 giờ/24 giờ, có camera giám sát, kết nối dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường Bình Dương quản lý Các thông số quan trắc tự động bao gồm: Lưu lượng (đầu ra), pH, TSS, COD (thời gian tới sẽ lắp đặt thêm thông số lưu lượng đầu vào, nhiệt độ và amoni) Do đó, chất lượng nước thải đầu ra luôn được giám sát chặt chẽ Trường hợp khi nước thải sau HTXL bị vượt chuẩn, ngay lập tức nhân viên vận hành sẽ nắm bắt, thực hiện đóng van xả nước thải, bơm ngược nước thải về bể điều hòa, đồng thời nhân viên kỹ thuật sẽ kiểm tra và tìm nguyên nhân khắc phục sự cố

− Định kỳ 3 tháng/lần Công ty có mời đơn vị có chức năng đi lấy mẫu, phân tích chất lượng nước thải đầu ra sau xử lý

− Định kỳ hàng tháng kết hợp với Trung Tâm Quan Trắc Kỹ Thuật Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Bình Dương thực hiện hiệu chuẩn các thiết bị quan trắc tự động theo quy định thông tư 24/2017/BTNMT, đảm bảo các thiết bị quan trắc tự động luôn hoạt động tốt và chính xác

− Công nhân vận hành hệ thống xử lý nước thải được chúng tôi tuyển chọn là công nhân đã được đào tạo chuyên ngành về môi trường, có kinh nghiệm trong vấn đề vận hành hệ thống xử lý nước thải

− Hàng năm Công ty tổ chức chương trình đào tạo cán bộ môi trường để theo dõi, vận hành hệ thống xử lý nước thải cũng như các công trình môi trường, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đội ngủ nhân viên

− Nhân viên quản lý môi trường tại Công ty sẽ được tham gia các lớp tập huấn do các cơ quan nhà nước tổ chức b Phương án khắc phục sự cố đối với HTXL nước thải:

Bên cạnh các biện pháp phòng ngừa sự cố cho HTXL nước thải, Chúng tôi cũng có các biện pháp nhằm khắc phục các sự cố cho HTXL như sau:

- Nói đến sự cố của HTXL nước thải trước hết phải nói tới việc hư hỏng máy móc, thiết bị Vì vậy, toàn bộ máy móc thiết bị chính lắp đặt tại HTXL đều được lắp đặt đồng thời từ 02 cái hoạt động luân phiên nhau, nên trong trường hợp máy này hư thì máy còn lại hoạt động liên tục Nhân viên kỹ thuật ngay lập tức kiểm tra và bảo trì, sửa chữa thiết bị gặp sự cố để nhanh chóng cho hoạt động trở lại

- Trong trường hợp xảy ra sự cố về chế độ điều khiển điện động lực, nhân viên kỹ thuật sẽ túc trực tại HTXL, đồng thời chuyển hệ thống điều khiển tự động qua chế độ vận hành bằng tay trong khi chờ khắc phục sự cố

- Tại bể sinh học nhân viên vận hành luôn theo dõi, duy trì hàm lượng F/M, DO và tỷ lệ BOD:N:P0:5:1 đảm bảo điều kiện vi sinh hoạt động tốt nhất

- Đối với sự cố về chất lượng của nước thải đầu ra sau HTXL không đạt yêu cầu: Ngay sau khi phát hiện ra sự cố, cho ngưng xả thải ra môi trường, đóng cửa van xả, đồng thời nước thải được bơm về bể điều hòa để lưu giữ tạm, nhân viên kỹ thuật sẽ kiểm tra và tìm nguyên nhân khắc phục sự cố Trường hợp, các bể chứa đã đầy nhưng sự cố chưa khắc phục xong thì Công ty sẽ tạm ngưng sản xuất Khi khắc phục xong sự cố thì nước thải tại các bể sẽ được quay vòng để xử lý đến khi nào đạt quy chuẩn mới xả thải, lúc này mới đi vào sản xuất lại Công ty cam kết sẽ không để nước thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn cho phép thải ra môi trường và đồng thời hệ thống quan trắc tự động luôn luôn được kết nối về Sở TNMT tỉnh Bình Dương giám sát liên tục 24/24 giờ

 Một số sự cố cụ thể của HTXL nước thải, quá trình và biện pháp khắc phục của Công ty được tóm tắt bảng sau:

Bảng 3 10 Một số sự cố của HTXL nước thải, quá trình và biện pháp khắc phục

Các sự cố có thể xảy ra

Nguyên nhân/dấu hiệu sự cố Kiểm tra Biện pháp khắc phục

Sự cố HTXL phải ngưng hoạt động trong thời gian dài

Máy móc, thiết bị hư hỏng Chất lượng nước thải đầu ra không đạt yêu cầu

Thực hiện kiểm tra toàn bộ máy móc, thiết bị trong HTXL

Kiểm tra chất lượng nước thải đầu ra Đóng cửa xả Bơm nước thải sau xử lý về bể điều hòa để lưu giữ; đồng thời nước thải ở bể nào sẽ được lưu giữ ở bể đó

Tìm nguyên nhân tiến hành đưa ra quy trình khắc phục

Trong quá trình khắc phục sự cố thì luôn đảm bảo các bể sinh học luôn có nước thải, duy trì

DO trong bể từ 1,5 – 2,5mg/l

Bổ sung các chất dinh dưỡng vào trong các bể sinh học nếu cần thiết

Khi khắc phục xong sự cố sẽ hoạt động trở lại

Trong trường hợp thời gian khắc phục sự cố lớn hơn 1 ngày thì sẽ ngưng sản xuất, tránh phát sinh thêm nước thải

Sự cố nước thải không đạt tiêu chuẩn đầu ra

Có thể do nhiều nguyên nhân như:

Hiệu quả xử lý sinh học không đạt yêu cầu: Vi sinh chết, không đảm bảo dinh dưỡng cho vi sinh hoạt động; xảy ra hiện tượng sốc tải; máy móc thiết bị bị hư hỏng không phát hiện kịp thời

Thực hiện kiểm tra toàn bộ máy móc, thiết bị

Kiểm tra tổng thể các bể xử lý Lấy mẫu kiểm tra chỉ số

DO, MLSS, SVI, F/M tại các bể xử lý sinh học

Lấy mẫu kiểm tra pH, COD, BOD, TSS tại các công đoạn xử lý,

Kiểm tra lại quá trình vận hành

Đóng ngay cửa xả Đến đây NVVH gọi điện thông báo quản lý để tìm nguyên nhân, đưa ra phương hướng giải quyết kịp thời

Trường hợp sự cố cần khắc phục kéo dài hơn một ngày thì Công ty sẽ ngưng toàn bộ hoạt động sản xuất

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Ngoài các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường chính nêu trên, thì trong quá trình hoạt động, Công ty còn có các biện pháp để giảm thiểu tác động bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm như sau:

 Điều tiết tốc độ cũng như lưu lượng xe vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm ra vào dự án hợp lý

 Bê tông hóa hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực Công ty và thường xuyên quét dọn vệ sinh đường nội bộ, khu vực tập kết nguyên liệu, khu vực kho, khu vực vận chuyển để hạn chế tối đa bụi phát tán từ mặt đất

 Vào mùa khô, tần suất tưới nước trên đường nội bộ khoảng 3 - 4 lần nhằm hạn chế bụi cuốn theo gió phát tán vào môi trường

 Các PTVC sử dụng nhiên liệu đúng với thiết kế của động cơ và được bảo trì theo định kỳ, đạt chất lượng của Cục đăng kiểm

 Trong khi chờ tháo dỡ nguyên liệu hay chất sản phẩm lên xe thì các phương PTVC phải tắt máy

 Hiện nay, do mới chỉ triển khai giai đoạn 1, nên diện tích đất trống còn tương đối nhiều Do đó phần đất trống còn lại được Công ty tận dụng trồng cây xanh, thảm cỏ, có tác dụng điều hòa vi khí hậu, tạo mỹ quan cho khu vực, hạn chế phát tán bụi

- Bố trí diện tích cây xanh tối thiểu đạt 20% nhằm điều hòa, vi khí hậu.

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải:

4.1.1.1 Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt:

 Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt (bao gồm: nước đen là nước qua bể tự hoại như nước từ bồn cầu, bồn tiểu; nước xám là nước không qua bể tự hoại như từ rửa, vệ sinh, tắm, giặt) phát sinh từ khu vực văn phòng

 Nguồn số 02: Khu vực nhà bảo vệ

 Nguồn số 03: Khu vực nhà ăn của Công ty

4.1.1.2 Nguồn phát sinh nước thải sản xuất:

 Nguồn số 01: Công đoạn rửa nguyên liệu trái cây

 Nguồn số 02: Công đoạn giải nhiệt sản phẩm

 Nguồn số 03: Công đoạn vệ sinh máy móc thiết bị, đường ống sản xuất

 Nguồn số 04: Công đoạn vệ sinh nhà xưởng

 Nguồn số 05: Công đoạn vệ sinh hệ thống xử lý nước thải

 Nguồn số 06: Công đoạn lọc RO

 Nguồn số 07: Công đoạn vệ sinh xả cặn nồi hơi

4.1.2 Dòng nước thải, vị trí xả thải:

4.1.2.1 Nguồn tiếp nhận nước thải: Sông Thị Tính đoạn chảy qua phường Thới

Hòa, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

4.1.2.2 Vị trí xả nước thải: Kênh thoát nước chung của khu vực (suối Cây Dương) đoạn qua Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, sau đó chảy về Rạch Bến Trắc (tên gọi khác suối Cái) và cuối cùng đổ ra sông Thị Tính

Tọa độ vị trí xả thải: X.30.305m; Y.78.841m

(hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến 105 o 45’ múi chiếu 3 o )

4.1.2.3 Lưu lượng xả thải lớn nhất: 290 m 3 /ngày.đêm

 Phương thức xả nước thải: Nước thải sau khi xử lý được dẫn vào hố ga quan trắc cú kớch thước 1,5m x 1,0m x 1,5m bằng đường ống nhựa PVC ỉ76mm, từ hố ga này nước thải tiếp tục tự chảy theo mương quan trắc bằng BTCT kích thước: 0,4m x 0,4m, dài khoảng 4,6m ra đường ống PVC ỉ214mm, dài khoảng 10m Sau đú, nước thải theo hệ thống mương dẫn BTCT 0,4mx0,4m, dài 15m thoát ra kênh thoát nước chung của khu vực (cập tường rào phía Nam của công ty)

 Hình thức xả thải: Xả mặt

 Chế độ xả nước thải: 24 giờ/ngày, liên tục

 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường của QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (cột A, K q =0,9, K f =1,1), cụ thể như sau:

Bảng 4 1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải

TT Thông số Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

03 tháng/lần Đã lắp đặt

4 Chất rắn lơ lửng mg/l 49,5

23 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 4,95

TT Thông số Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

29 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1

30 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1

31 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,0495

32 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,297

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải:

- Nguồn số 01: Lò hơi đốt dầu DO số 01 công suất 2 tấn hơi/h

- Nguồn số 02: Lò hơi đốt dầu DO số 02 công suất 2 tấn hơi/h

4.2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải:

4.2.2.1 Vị trí xả khí thải:

- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống thải số 01 phát tán khí thải lò hơi đốt dầu

DO số 01, tọa độ vị trí xả khí thải: X.30.338m; Y.98.455m

- Dòng khí thải số 02: Tương ứng với ống thải số 01 phát tán khí thải lò hơi đốt dầu

DO số 02, tọa độ vị trí xả khí thải: X.30.338m; Y.98.454m

(hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến 105 o 45’ múi chiếu 3 o )

4.2.2.2 Lưu lượng xả thải tối đa:

- Phương thức xả thải: Các dòng khí số 01 và 02 được thu gom và xả ra môi trường qua ống thải, xả liên tục 24/24 giờ khi hoạt động

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

Khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT cột B (Kv=1; K p =1) Cụ thể một số chất ô nhiễm cần đạt được như sau:

Bảng 4 2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong khí thải

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính

Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

75

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải từ năm 2021 đến năm 2022 được thống kê trong bảng sau:

Bảng 5.1 Kết quả quan trắc nước thải sau xử lý từ 2021-2022

Thông số ô nhiễm pH TSS COD BOD 5 Tổng

Tổng dầu mỡ khoáng Độ màu Coliform mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/

(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam năm 2021 và 2022)

Ghi chú: Giới hạn phát hiện (MDL) của dầu mỡ động thực vật là 1,5 mg/l

Nhận xét: Qua bảng số liệu tổng hợp kết quả quan trắc định kỳ chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý chúng tôi nhận thấy các giá trị quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn - QCVN 40:2011/BTNMT cột A (Kq=0,9; Kf=1,0)

Ngoài kết quả quan trắc định kỳ trong 2 năm qua, để đánh giá thêm về tính hiệu quả của công trình xử lý nước thải, chúng tôi minh chứng bằng chuỗi số liệu đã quan trắc trong quá trình đánh giá vận hành thử nghiệm Cụ thể như sau:

Kết quả đánh giá hiệu suất của từng công đoạn xử lý trong HTXL nước thải công suất 307m 3 /ngày:

Bảng 5.2 Kết quả quan trắc nước thải công đoạn xử lý sinh học hiếu khí

Công đoạn xử lý sinh học hiếu khí

Thông số ô nhiễm chính tại công đoạn

TSS (mg/l) COD (mg/l) BOD 5 (mg/l) Tổng N Trước xử lý

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động) Bảng 5.3 Kết quả quan trắc nước thải công đoạn xử lý sinh học hiếu khí (tt)

Công đoạn xử lý sinh học hiếu khí

Thông số ô nhiễm chính tại công đoạn

Tổng P (mg/l) Amoni (mg/l) Độ màu (Pt-Co) Trước xử lý

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động) Bảng 5.4 Kết quả quan trắc nước thải công đoạn lắng, lọc và khử trùng

Công đoạn lắng, lọc, khử trùng

Thông số ô nhiễm chính tại công đoạn

TSS (mg/l) COD (mg/l) BOD 5 (mg/l) Tổng N Trước xử lý

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động) Bảng 5.5 Kết quả quan trắc nước thải công đoạn lắng, lọc và khử trùng (tt)

Công đoạn lắng, lọc, khử trùng

Thông số ô nhiễm chính tại công đoạn

Tổng P (mg/l) Amoni (mg/l) Độ màu (pt-

Tổng dầu mỡ khoáng (mg/l) Trước xử lý

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động) Bảng 5.6 Kết quả quan trắc nước thải công đoạn lắng, lọc và khử trùng (tt)

Công đoạn lắng, lọc, khử trùng

Thông số ô nhiễm chính tại công đoạn

Coliform (mg/l) Dầu mỡ ĐTV (mg/l) Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động)

Nhận xét: Từ kết quả quan trắc nước thải của từng công đoạn xử lý nêu trên cho thấy: Các công đoạn xử lý nước thải hiện nay của HTXL nước thải có hiệu suất xử lý tương đối tốt

 Kết quả đánh giá sự phù hợp của toàn bộ hệ thống xử lý nước thải công suất

Bảng 5.7 Kết quả quan trắc nước thải của toàn bộ hệ thống xử lý nước thải 307m 3 /ngày

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; quy chuẩn kỹ thuật về chất lƣợng nước thải áp dụng

Thông số môi trường của dự án pH TSS (mg/l) COD(mg/l) BOD 5 (mg/l) Tổng N

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động) Bảng 5.8 Kết quả quan trắc nước thải của toàn bộ HTXL nước thải 307m 3 /ngày (tt)

Lần đo đạc, lấy mẫu Lưu Thông số môi trường của dự án phân tích; quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước thải áp dụng lƣợng thải (m 3 /ngày)

Tổng P (mg/l) Amoni (mg/l) Độ màu

Tổng dầu mỡ khoáng (mg/l)

Sau xử lý Lần 1: 09/02/2022 196 4,56 0,83 3,51 KPH 21 12 KPH KPH Lần 2: 10/02/2022 214 3,89 2,34 2,89 1,12 15 12 1,23 KPH Lần 3: 11/02/2022 211 4,23 1,66 KPH KPH 23 19 KPH KPH Lần 4: 12/02/2022 176 5,67 3,57 2,13 1,58 31 27 1,34 KPH Lần 5:14/02/2022 214 4,36 2,78 1,42 1,01 27 24 KPH KPH

Lần 6: 15/02/2022 248 3,96 2,63 KPH KPH 8 3 KPH KPH

Lần 7: 16/02/2022 200 2,76 1,49 KPH KPH 14 8 KPH KPH

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động) Bảng 5.9 Kết quả quan trắc nước thải của toàn bộ HTXL nước thải 307m 3 /ngày (tt)

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước thải áp dụng

Thông số môi trường của dự án Dầu mỡ ĐTV (mg/l) Coliform (MPN/100ml)

Trước xử lý Sau xử lý Trước xử lý Sau xử lý

(Nguồn: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động)

Nhận xét: Tất cả các kết quả phân tích sau HTXL nước thải công suất 307m 3 /ngày của Công ty đều nằm dưới ngưỡng cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, K q =0,9,

K f =1,1 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp Như vậy, có thể thấy hệ thống xử lý nước thải của Công ty hiện nay hoạt động rất tốt và ổn định

 Kết quả đánh giá hiệu quả xử lý của HTXL nước thải thông qua số liệu quan trắc nước thải tự động, liên tục:

Bảng 5.10 Kết quả quan trắc tự động, liên tục chất lượng nước thải trong thời gian vận hành thử nghiệm đánh giá toàn bộ hệ thống

Giá trị trung bình theo ngày (24 giờ) của các kết quả đo đƣợc so sánh với

Thông số quan trắc tự động, liên tục pH COD TSS Amoni Nhiệt độ giá trị tối đa cho phép của quy chuẩn kỹ thuật về nước thải - mg/l mg/l mg/l mg/l

(Nguồn: Công ty TNHH Maruzen Foods Việt Nam)

Nhận xét: Như vậy qua số liệu quan trắc tự động chất lượng nước thải sau xử lý cho thấy các thông số luôn nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, K q =0,9, K f =1,1 Công ty đã kết nối và truyền số liệu về Sở Tài nguyên & Môi trường Bình Dương giám sát liên tục.

Chương trình quan trắc chất thải theo quy định của pháp luật

6.1.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ:

− Vị trí giám sát: 01 điểm nước thải đầu ra sau HTXL - tại mương quan trắc

− Tần suất và thông số giám sát:

+ 03 tháng/lần đối với các thông số: Nhiệt độ, pH, COD, TSS, Amoni, Florua, tổng

N, độ màu, BOD 5 , Asen, Thuỷ ngân, Chì, Cadimi, Crom III, Crom VI, đồng, kẽm, Niken, Mangan, sắt, Xianua, phenol, dầu mỡ khoáng, sunfua, tổng P, clorua, clo dư, Coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β

+ 12 tháng/lần đối với các thông số: Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ, Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ, Tổng PCB

− Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, (K q =0,9, K f =1,1)

6.1.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải:

− Vị trí quan trắc: Lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục tại đầu ra của nước thải sau xử lý (tại mương quan trắc)

− Thông số quan trắc: lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, COD, TSS, nhiệt độ và amoni

− Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, K q =0,9, K f =1,1

6.1.3 Quan trắc môi trường khác:

Quan trắc chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại

− Vị trí: tại nhà thu gom và chứa chất thải

− Thông số giám sát: khối lượng, các loại rác thải

− Tần suất giám sát: liên tục hằng ngày

− Tần suất báo cáo: 1 năm/lần

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm

Tạm thời kinh phí quan trắc môi trường hàng năm giai đoạn vận hành nhà máy được dự trù dựa theo quyết định số 22/2018/QĐ-UBND ngày 20/08/2018 của UBND tỉnh Bình Dương như sau:

Bảng 6.1 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm của Công ty

STT Thông số quan trắc Tần suất quan trắc Đơn giá (VNĐ)

Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường

 Áp dụng tất cả các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường như đầu tư lắp đặt và xây dựng các công trình kiểm soát, xử lý tác nhân gây tác động xấu do nước thải, bụi, khí thải và bố trí các thùng thu gom chất thải rắn, chất thải nguy hại, các biện pháp khắc phục sự cố môi trường, hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom chất thải rắn công nghiệp thông thường từ quá trình sinh hoạt của người lao động, chất thải rắn công nghiệp thông thường từ hoạt động sản xuất và chất thải nguy hại,… trong quá trình hoạt động của dự án nhằm đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam và các quy định hiện hành

 Tuân thủ các yêu cầu về thiết kế để vận hành thường xuyên, liên tục, đúng quy trình các hạng mục xử lý nước thải, khí thải Phân công cán bộ có năng lực và chuyên môn về môi trường để quản lý môi trường cho Công ty đúng theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường

 Công ty có kế hoạch đào tạo cán bộ môi trường để theo dõi, vận hành các công trình môi trường Hàng năm chúng tôi đã và sẽ tổ chức các chương trình, hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đội ngủ nhân viên và cán bộ môi trường

 Trong quá trình hoạt động nếu có yếu tố môi trường nào phát sinh ngoài dự đoán, chúng tôi sẽ trình báo ngay với các cơ quan quản lý môi trường địa phương để kịp thời xử lý nguồn ô nhiễm này.

Cam kết thực hiện tuân thủ các tiêu chuẩn/quy chuẩn môi trường

Công ty cam kết trong quá trình hoạt động của dự án đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn cho phép xả thải vào môi trường, bao gồm:

 Môi trường khí tại nguồn:

QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (kv=1; kp=1) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

- Hệ thống thu gom và thoát nước mưa được xây dựng riêng biệt với hệ thống thu gom nước thải theo quy định

- Nước mưa được thu gom và đấu nối trực tiếp vào hệ thống thu gom nước mưa của khu công nghiệp Mỹ Phước 2 tại 01 điểm trên đường DE5 và 1 điểm thoát ra kênh thoát nước chung của KCN (nằm giáp với ranh đất phía Nam của công ty)

 Cam kết thu gom, xử lý toàn bộ nước thải sinh hoạt và sản xuất phát sinh tại Nhà máy, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (kq=0,9; kf=1,1) trước khi xả ra môi trường (kênh thoát nước chung nằm phía Nam ranh đất)

 Duy trì hoạt động liên tục trạm quan trắc nước thải tự động đồng thời truyền dữ liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương nhằm kiểm soát liên tục hiện trạng nước thải trước khi thải ra môi trường Các thông số giám sát tự động gồm: Lưu lượng (đầu vào ), pH, COD, TSS, nhiệt độ

 Công ty cam kết sẽ tạm dừng hoạt động sản xuất khi HTXL nước thải gặp sự cố dẫn đến chất lượng nước thải sau xử lý không đạt quy chuẩn cho phép trước khi xả ra môi trường

 Chất thải rắn công nghiệp thông thường:

 Chất thải rắn công nghiệp thông thường từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên được phân loại tại nguồn và quản lý đúng theo quy định tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường

 Toàn bộ chất thải rắn phát sinh thu gom, lưu giữ sau đó ký hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển đi xử lý đúng quy định

Toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh được thu gom và lưu giữ vào kho chứa chất thải nguy hại sau đó hợp đồng với đơn vị có đầy đủ chức năng để thu gom, vận chuyển đi xử lý bảo đảm tuân thủ các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT.

Ngày đăng: 24/02/2024, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN