90 Trang 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Giải thích BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường CB-CNV Cán bộ công nhân viên COD
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 3
MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I 8
THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8
1 Tên chủ dự án đầu tư: 8
2 Tên dự án đầu tư: 8
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 11
3.1 Công suất của dự án đầu tư: 11
3.2 Công nghệ sản xuất, vận hành: 12
3.3 Sản phẩm của dự án: 19
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư: 20
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư: 25
CHƯƠNG II 32
SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 32
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường: 32
2 Sự phù hợp của dự án đối với khả năng chịu tải của môi trường: (Không thay đổi so với đánh giá tác động môi trường) 33
CHƯƠNG III 41
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 41
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải: 41
2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 54
3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 62
4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 63
5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung: 65
6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành: 66
7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: 75
8 Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi
Trang 3có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi: 75
9 Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học: Không có 76
10 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 76
CHƯƠNG IV 78
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 78
1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 78
2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 79
3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung: 81
CHƯƠNG V 82
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ: 82
1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 82
2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 84
CHƯƠNG VI 86
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 86
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải: 86
2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 86
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 87
CHƯƠNG VII 88
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 88
CHƯƠNG VIII 90
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 90
1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp phép môi trường 90
2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 90
Trang 4DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Sở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trường
Trang 5DANH MỤC BẢNG
_Toc131496660Bảng 1.1 Bảng tọa độ khép góc toàn bộ khu vực dự án 9
Bảng 1.2 Định mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng cho 1 tấn Axit Nitric 15
Bảng 1.3 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng cho 1 tấn sản phẩm 18 Bảng 1.4 Quy cách sản phẩm Amôn Nitrat dạng hạt xốp (PPAN) 19
Bảng 1.5 Quy cách sản phẩm Amôn Nitrat dạng tinh thể (CPAN) [1] 20
Bảng 1.6 Chỉ tiêu chất lượng Amoniac 20
Bảng 1.7 Bảng phụ tải điện của nhà máy 22
Bảng 1.8 Bảng liệt kê phụ tải điện loại 1 của nhà máy 23
Bảng 1.9 Nhu cầu khí nén đo lường và công nghệ 24
Bảng 1.10 Bảng tổng hợp nhu cầu vật tư, hóa chất khác của Nhà máy 24
Bảng 1.11 Bảng tổng hợp sản lượng của Nhà máy năm 2021 và 2022 26
Bảng 1.12 Bảng tổng hợp Các hạng mục công trình trong Nhà máy 26
Bảng 2.1 Tải lượng tối đa của chất lượng nước mặt đối với nguồn tiếp nhận 35
Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại sông Trà Lý quý IV/2022 36
Bảng 2.3 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn tiếp nhận (sông Trà Lý) 37
Bảng 2.4 Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 38
Bảng 2.5 Tải lượng của thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 38
Bảng 2.6 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của đoạn sông Trà Lý (hệ số an toàn min) 39
Bảng 2.7 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của đoạn sông Trà Lý (hệ số an toàn max) 39
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp thông số các hố ga của Dự án 42
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp các nguồn nước thải công nghệ phát sinh của dự án và đường ống thu gom 43
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp các nguồn nước thải nhiễm hóa chất phát sinh của dự án và đường ống thu gom 44
Bảng 3.4 Bảng tổng hợp hố ga thu gom nước thải sinh hoạt 44
Bảng 3.5 Các công trình xử lý nước thải đã được lắp đặt 46
Bảng 3.6 Thông số kỹ thuật hệ thống XLNT sinh hoạt 50
Bảng 3.7 Danh mục thiết bị trạm XLNT sinh hoạt 50
Trang 6Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật các bể xử lý và thiết bị hệ thống XLNT sản xuất công
suất 100 m3/h 53
Bảng 3.8 Các thông số chính của các ống khói nhà máy 59
Bảng 3.9 Thông số và vị trí quan trắc tự động khí thải 59
Bảng 3.10 Bảng Thống kê hệ thống quan trắc bụi, khí thải tự động liên tục 60
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh thống kê trung bình năm 2022 62
Bảng 3.12 Bảng tổng hợp khối lượng CTR chất thải rắn công nghiệp thông thường (CTRCNTT) năm 2022 63
Bảng 3.13 Khối lượng CTNH phát sinh năm 2022 (bao gồm cả thường xuyên và đột xuất) 63
Bảng 3.14 Các giải pháp phòng ngừa sự cố hóa chất 69
Bảng 3.15 Bảng Nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 77
Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 78
Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất 78
Bảng 4.3 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong khí thải 80
Bảng 4.4 Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với tiếng ồn 81
Bảng 4.5 Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với độ rung 81
Bảng 5.1 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2022 82
Bảng 5.2 Kết quả quan trắc nước thải năm 2022 82
Bảng 5.3 Thống kê vị trí điểm quan trắc nước thải năm 2022 84
Bảng 5.4 Kết quả quan trắc khí thải năm 2022 84
Bảng 6.1 Chương trình giám sát môi trường định kỳ khác 87
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí khu vực dự án trên bản đồ vệ tinh 10
Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Amôn Nitrat 12
Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Axit Nitric 13
Hình 1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Amôn Nitrat dạng xốp 16
Hình 1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Amôn Nitrat dạng hạt 17
Hình 1.6 Amôn Nitrat dạng hạt xốp và dạng tinh thể 19
Hình 1.7 Sơ đồ cân bằng nước của dự án 21
Hình 1.8 Sơ đồ cân bằng hơi của nhà máy 23
Bảng 2.4 Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 38
Bảng 2.5 Tải lượng của thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải 38
Bảng 2.6 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của đoạn sông Trà Lý (hệ số an toàn min) 39
Bảng 2.7 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của đoạn sông Trà Lý (hệ số an toàn max) 39
Hình 3.1 Rãnh thu nước, hố ga và cống xả nước mưa chảy tràn 42
Hình 3.2 Sơ đồ thoát nước thải sản xuất 45
Hình 3.3 Sơ đồ thoát nước thải sinh hoạt 45
Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ Trạm xử lý nước thải sinh hoạt của Dự án 48
Hình 3.5 Trạm XLNT sinh hoạt công suất 2,5 m3/h 51
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ xử lý trạm XLNT sản xuất 52
Hình 3.7 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý khí thải Nitric 55
Hình 3.8 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý bụi sản phẩm 57
Hình 3.9 Hệ thống xử lý khí thải xưởng Axit Nitric và từ tháp tạo hạt 58
Hình 3.10 Hình ảnh 02 ống khói xả thải của dự án 59
Hình 3.11 Kho lưu giữ chất thải nguy hại diện tích 105m2 65
Hình 3.12 Cơ cấu tổ chức lực lượng ứng phó sự cố hóa chất của dự án 71
Trang 8MỞ ĐẦU
Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ Vinacomin là một trong các doanh nghiệp được Nhà nước và Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam giao nhiệm vụ đầu tư sản xuất Amôn Nitrat (NH4NO3) để từ đó sẽ chủ động cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất thuốc nổ trong cả nước và ổn định lâu dài đối với công nghiệp sản xuất VLNCN Việt Nam
Cơ sở “Nhà máy sản xuất Amôn Nitrat công suất 200.000 tấn/năm và các sản phẩm hóa chất khác” của Tổng Công ty được xây dựng và bắt đầu đi vào vận hành
từ năm 2016 Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh
giá tác động môi trường tại Quyết định số 200/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2012; được Tổng cục môi trường xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số 06/GXN-TCMT ngày 01/1/2016 và được UBND tỉnh Thái Bình cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 50/GP-UBND ngày 08/10/2021, thời gian cấp phép đến hết ngày 25/12/2024
Theo Biên bản thanh tra về Bảo vệ môi trường của Đoàn thanh tra thành lập theo Quyết định số 1787/QĐ-UBND ngày 11/8/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường, Cơ sở có 01 lò hơi sử dụng nhiên liệu dầu FO (tần suất sử dụng 1-2 lần/năm) chưa có hệ thống xử lý khí thải và chưa được thể hiện trong Báo cáo ĐTM được phê duyệt của Cơ sở
Đến thời điểm tại, Công ty đã thực hiện chuyển đổi nhiên liệu từ dầu FO sang dầu DO cho lò hơi để giảm thiểu tác động tới môi trường không khí của lò hơi này Mặt khác, công ty, Công ty có nhu cầu tiếp tục xả nước thải vào nguồn nước sau khi giấy phép xả thải số 50/GP-UBND ngày 08/10/2021 hết hạn Tuân thủ theo Luật bảo
vệ môi trường 2020, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Công ty đã phối hợp với đơn vị Tư vấn hoàn thiện các thủ tục hồ sơ xin cấp phép môi trường cho Cơ sở theo quy định
Căn cứ theo khoản 2 điều 39 và điểm d, khoản 2, điều 42 Luật Bảo vệ môi trường, Cơ sở thuộc đối tượng phải có Giấy phép môi trường Căn cứ theo khoản
1, điều 41 Luật Bảo vệ môi trường, Cơ sở thuộc thẩm quyền cấp Giấy phép môi
trường của Bộ Tài nguyên và Môi trường Mẫu báo cáo tuân thủ theo Phụ lục 10 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về quy định chi
tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (Mẫu báo cáo đề xuất cấp, cấp lại giấy phép môi trường của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm I hoặc nhóm II)
Trang 9CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ Cơ sở:
- Tên chủ cơ sở: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
- Đại diện: Ông: Bùi Hồng Quang Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Địa chỉ văn phòng: Số 1 Phan Đình Giót, phường Phương Liệt, quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội
- Điện thoại: 043.8642.778 Fax: 043.8642.777
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty TNHH một thành viên số:
010001072 Đăng ký lần đầu ngày 05 tháng 6 năm 2003 Đăng ký thay đổi lần thứ
17 ngày 20/12/2021
2 Tên Cơ sở:
- Tên cơ sở: Nhà máy sản xuất Amôn Nitrat công suất 200.000 tấn/năm và các
sản phẩm hóa chất khác
- Địa điểm cơ sở: tại xã Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Cơ sở đã được UBND tỉnh Thái Bình phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 với tổng diện tích 245.995m2 tại Quyết định số 2403/QĐ-UBND ngày 01/10/2021, có tọa độ trung tâm N: 20°27’27,98; E: 106°31’59,03 Vị trí tiếp giáp của Cơ sở như sau:
- Phía Bắc giáp đường tỉnh 466
- Phía Nam giáp sông Trà Lý
- Phía Đông giáp sông Trà Lý và cống Xuân Hòa
- Phía Tây giáp đất trang trại Vạn Năng
Thời điểm hiện tại, Công ty đã được UBND tỉnh Thái Bình cho thuê đất để xây dựng Cơ sở tại Hợp đồng số 78/HĐ-TĐ ngày 29/8/2014 và được Sở Tài nguyên và môi trường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CS626816 ngày 20/05/2020 với tổng diện tích được cấp là 226.007 m2, trong đó diện tích đất xây
dựng nhà máy hiện tại khoảng 11 ha, còn lại là đất dự trữ phát triển và mở rộng
trong tương lai
Tọa độ khép góc của Cơ sở được tổng hợp trong Bảng 1.1 dưới đây:
Trang 10Bảng 1.1 Bảng tọa độ khép góc của Cơ sở
Điểm
mốc
Hệ tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 105 o 30’,
múi chiếu 3
Điểm mốc
Hệ tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 105 o 30’,
Nguồn: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số CS626816 ngày 20/05/2020
của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình
Trang 11Hình 1.1 Vị trí Cơ sở trên bản đồ vệ tinh
Trang 12- Cơ quan thẩm định thiết kế xây dựng: Sở xây dựng tỉnh Thái Bình
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM: Quyết định số
200/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất Amôn Nitrat công suất 200.000 tấn/năm và các sản phẩm hóa chất khác” tại Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
- Các Quyết định, giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án:
+ Giấy xác nhận số 06/GXN-TCMT ngày 11/01/2016 của Tổng cục môi trường
về việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của Dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất Amôn Nitrat công suất 200.000 tấn/năm và các sản phẩm hóa chất khác” tại Cụm công nghiệp Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
+ Giấy phép xả thải số 50/GP-UBND ngày 08/10/2021 của UBND tỉnh Thái Bình về việc xả nước thải vào nguồn nước của Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 23/GP-UBND ngày 12/6/2020 của UBND tỉnh Thái Bình cấp cho Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin + Quyết định số 791/QĐ-BCT ngày 13/3/2017 của Bộ Công thương về việc phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất
- Quy mô của Cơ sở: Tổng vốn đầu tư của Cơ sở là 5.761.869.452.000 đồng
Quy mô của Cơ sở thuộc nhóm A theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công (mục d, khoản 2, điều 8 Luật Đầu tư công)
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của Cơ sở:
3.1 Công suất của cơ sở:
- Quy mô công suất:
+ Sản xuất axít Nitric (HNO 3 ) công suất: 160.000 Tấn/năm
+ Sản xuất Amôn Nitrat công suất: 200.000 Tấn/năm, trong đó bao gồm 100.000 tấn sản phẩm dạng hạt xốp (PPAN) và 100.000 tấn sản phẩm dạng tinh thể (CPAN)
- Quy mô về diện tích: 226.007 m2, trong đó diện tích đất xây dựng nhà máy khoảng 11 ha, còn lại là đất dự trữ phát triển và mở rộng trong tương lai
- Quy mô nhân lực: 282 người, trong đó:
+ Quản lý: 36 người
+ Nhân viên kỹ thuật và công nhân sản xuất là: 232 người
+ Nhân viên phục vụ là: 14 người
Trang 133.2 Công nghệ sản xuất, vận hành:
Từ nguyên liệu NH3, qua quá trình ô xy hóa ra được sản phẩm axit HNO3 và sau đó trung hòa với chính nguyên liệu NH3 để tạo ra sản phẩm cuối cùng Amôn Nitrat (AN) Tổng thể công nghệ sản xuất của Cơ sở được thể hiện ở hình sau:
Hình 1.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Amôn Nitrat
Trang 14Quá trình sản xuất tương đối đơn giản và gồm 2 công đoạn chính: Công đoạn sản xuất axit nitric và công đoạn sản xuất Amôn Nitrat, cụ thể:
3.2.1 Công nghệ sản xuất Axit HNO 3
Cơ sở lựa chọn công nghệ sản xuất Axit Nitric theo phương pháp áp suất liên hợp Quá trình sản xuất axít Nitric loãng dựa trên công nghệ Ostwald, bao gồm 3 bước:
Bước 1: Oxy hoá Amoniac trên xúc tác tạo ra Nitơ ôxít (NO);
Bước 2: Oxy hoá NO bằng không khí để tạo ra Nitơ điôxít (NO2);
Bước 3: Hấp thụ NO2 bằng nước tạo ra sản phẩm axít Nitric loãng Axít Nitric loãng sản xuất ra có thể đạt nồng độ lên đến ~69,2%
Công nghệ áp suất liên hợp
Lắp đặt máy nén khí Nitơ ôxít để tăng áp cho hỗn hợp khí sau quá trình ôxy hoá Amoniac trước khi đi vào quá trình hấp thụ Công nghệ sản xuất axít Nitric theo phương pháp áp suất liên hợp là công nghệ tiên tiến và phổ biến trên thế giới Nó tối ưu hóa được cả hai quá trình ôxy hóa Amoniac và hấp thụ NO2 do vậy hiện nay công nghệ này đang được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu Một số đặc điểm chính của công nghệ này là hiệu suất quá trình oxy hoá Amoniac đạt trên 96,6%, tổn thất Platin thấp (khoảng 130 mg/Tấn HNO3 100%), hiệu suất hấp thụ trên 99,8%, nồng độ của axít nitric có thể đạt 60% và hàm lượng NOx, N2O trong khí thải thấp (<50ppm) Công nghệ và thiết bị của Cơ sở được lựa chọn từ nhà sản xuất Uhde – Đức là nhà cung cấp hàng đầu trên thế giới
Sơ đồ dây chuyền sản xuất Axit Nitric được minh họa ở hình sau:
Hình 1.3 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Axit Nitric
Trang 15 Công đoạn trộn hỗn hợp không khí và Amoniac
Amoniac lỏng từ kho chứa được đưa đến hệ thống thiết bị bốc hơi Amoniac
Áp suât của quá trình bốc hơi được duy trì ở 0,53Mpa Nước có trong Amoniac được tách ra trong quá trình hóa hơi Amoniac tại thiết bị bôc hơi Tại đây, lượng nước này được đưa sang thiết bị bốc hơi thứ cấp, thiết bị này làm việc ở chế độ thấp
áp và có thể làm việc liên tục hay gián đoạn; Amoniac được hóa hơi ở nhiệt độ
1050C
Khí Amoniac ra khỏi thiết bị bốc hơi được đưa đến thiết bị quá nhiệt và được trộn với khí Amoniac nóng từ thiết bị bốc hơi thứ cấp Hơi thấp áp dùng để cấp nhiệt cho quá trình này Khí Amoniac sau khi gia nhiệt được loại bỏ tạp chất trong thiết bị lọc Amoniac trước khi đưa vao thiết bị trộn Amoniac/không khí
Hỗn hợp khí ra khỏi thiết bị trông khí được đưa đến thiết bị oxy hóa Amoniac Tác nhân oxy hóa là không khí được đi qua thiết bị giảm thanh và lọc không khí trước khi vào máy nén không khí Vào mùa đông (nhiệt độ môi trường thấp) không khí trước khi vào máy nén được gia nhiệt sơ bộ Không khí ra khỏi máy nén được chia làm hai dòng, một dòng khí sơ cấp và một dòng khí thứ cấp Dòng khí sơ cấp
đi vào thiết bị hỗn hợp Amoniac/không khí, dòng khí thứ cấp đi vào công đoạn hấp thụ
Công đoạn oxy hóa Amoniac và giải phóng năng lượng
Hỗn hợp Amoniac/không khí được đưa vào thiết bị oxy hóa Amoniac, tại đây hỗn hợp khí được phân phối đều trên bề mặt xúc tác platin và quá trình oxy hóa được xảy ra theo phản ứng:
4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O + Q Nhiệt tỏa ra của quá trình oxy hóa Amoniac làm tăng nhiệt độ của hỗn hợp khí lên đến 8600C Hỗn hợp khí này được đưa qua thiết bị quá nhiệt và nồi hơi nhiệt thừa (được lắp đặt dưới thiết bị đốt Amoniac) để thu hồi nhiệt Hỗn hợp khí ra khỏi nồi hơi nhiệt thừa có nhiệt độ 4000C được đưa sang công đoạn oxy hóa NO và công đoạn hấp thụ NO2
Công đoạn oxy hóa NO và hấp thụ NO 2
Hỗn hợp khí NO ra khỏi nồi hơi thừa nhiệt thừa được đưa đến thiết bị trao đổi nhiệt khí- khí và thiết bị tận thu nhiệt (ở khoảng nhiệt độ 1500C) Khi nhiệt độ hỗn hợp khí giảm xuống, NO trong hỗn hợp được oxy hóa thành NO2 theo phản ứng:
2NO + O2 = 2NO2 + Q Sau đó, hỗn hợp NO2 đi vào thiết bị ngưng tụ thấp áp, tại đây hỗn hợp khí được làm nguội xuống 500C bằng nước lạnh và một phần NO2 phản ứng với nước tạo thành dung dịch Axit Nitric loãng nồng độ 34% Hỗn hợp axit/khí được đưa đến
Trang 16thiết bị tách khí NO Dung dịch axit loãng được bơm đưa đến đĩa có nồng độ axit thích hợp của tháp hấp thụ để tiếp tục hấp thụ và tăng nồng độ axit
Hỗn hợp khí NO sau phân ly được trộn với không khí thứ cấp từ thiết bị thổi đuổi khí thuộc bộ phận hấp thụ, sau đó được máy nén NO nén đến áp suất 1,1Mpa Hỗn hợp khí sau máy nén được làm lạnh bằng cách gia nhiệt cho khí đuôi, sau đó
đi vào thiết bị ngưng tụ cao áp Trong thiết bị ngưng tụ cao áp hỗn hợp khí được làm nguội xuống 400C bằng nước lạnh, sau đó cấp vào đáy của tháp của tháp hấp thụ cùng với dung dịch axit nitric ngưng tụ Hỗn hợp khí NO2 ở các đĩa trên của tháp hấp thụ được hấp thụ bằng nước, tạo ra axit nitric theo phản ứng:
3NO2 + H2O = 2HNO3 + NO + 142kcal/mol Nước cấp cho quá trình sản xuất axit nitric được bơm cấp nước bơm lên đĩa trên cùng của tháp hấp thụ Khoảng không giữa các đĩa của tháp hấp thụ có bố trí các ống làm lạnh để thu hồi nhiệt sinh ra trong quá trình hấp thụ khí Axit nitric nồng độ cao được lấy ra từ đáy tháp hấp thụ có nồng độ 60,4% và nhiệt độ 420C Dung dịch axit này được cấp vào đĩa đệm trên của thiết bị đuổi khí, không khí thứ cấp được đưa vào phía dưới của thấp để đuổi toàn bộ khí NOx hòa tan trong dung dịch axit nitric bán thành phẩm không khí thứ cấp trước khi đưa vào đáy tháp thổi đuổi khí được làm nguội đến 1200C trong thiết bị làm lạnh khí thứ cấp bằng khí đuôi ra khỏi tháp hấp thụ
Hỗn hợp không khí thứ cấp ra khỏi tháp thổi đuôi khí được hỗn hợp với khí
NO từ thiết bị phân tách NO thuộc bộ phận oxy hóa Amoniac, sau đó cấp vào máy nén khí NO
Dung dịch axit sau đuổi thổi khí chứa một lượng HNO2 < 0,01% Axit nitric sản phẩm ra khỏi tháp đuổi khí được làm nguội bằng nước đến nhiệt độ 500C, nồng
độ 60% sau đó được đưa đến kho chứa
Khí đuổi ra khỏi đỉnh tháp được đưa đến thiết bị phân ly khí đuôi để tách các hạt mù Sau đó, khí đuôi được gia nhiệt đến nhiệt độ 3600C sau khi đi qua thiết bị gia nhiệt khí đuôi và thiết bị trao đổi nhiệt khí-khí Hàm lượng NOx và N2O chứa trong khí đuôi ≤ 50 ppm được thải ra khí quyển bằng ống khói Khí đuôi sau gia nhiệt được giãn nở trong thiết bị giãn nở khí đuôi Tại đây, khoảng 60% tổng năng lượng để nén khí được thu hồi
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất axít Nitric được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.2 Định mức tiêu hao nguyên liệu, năng lượng cho 1 tấn Axit Nitric
Trang 173 Nước làm mát (Δt=10 o C) m3 109
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
3.2.2 Công nghệ sản xuất Amôn Nitrat
Từ nguyên liệu NH3, qua quá trình ô xy hóa ra được sản phẩm axit HNO3 và sau đó trung hòa với chính nguyên liệu NH3 để tạo ra sản phẩm cuối cùng Amôn Nitrat (AN)
Công nghệ sản xuất AN theo phương pháp trung hòa có áp là công nghệ tiên tiến và phổ biến trên thế giới Việc lựa chọn nhà cung cấp bản quyền công nghệ sản xuất chủ yếu xem xét đến vấn đề tiêu hao nguyên liệu, năng lượng và an toàn vận hành Cơ sở cũng chọn nhà cung cấp Uhde – Đức là nhà thầu cung cấp công nghệ
và thiết bị
Dây chuyền sản xuất Amôn Nitrat theo phương pháp trung hòa có áp của nhà cung cấp Uhde khi đi vào hoạt động hoàn toàn có thể sản xuất được sản phẩm có chất lượng cao hơn (hàm lượng Nitơ >34,7% khối lượng, tương ứng với độ tinh khiết >99%; độ ẩm <0,1% khối lượng, v.v ) so với các thông số về chất lượng sản phẩm mà Cơ sở đã nêu ra
Sơ đồ dây chuyền sản xuất Amôn Nitrat dạng xốp và dạng hạt được thể hiện
ở các hình sau:
Hình 1.4 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Amôn Nitrat dạng xốp
Trang 18Hình 1.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất Amôn Nitrat dạng hạt
Nguyên lý của quá trình sản xuất như sau:
Amoniac lỏng từ kho chứa được cấp đến thiết bị gia nhiệt Amoniac và thiết bị trao đổi nhiệt, sau đó được đưa đến thiết bị phản ứng ống Trong khi đó, axit nitric từ kho chứa cũng được cấp đến thiết bị phản ứng ống Tại đây Amoniac và dung dịch axit nitric xảy ra phản ứng trung hòa tạo ra dung dich Amôn nitrat Dung dich Amôn nitrat sau thiết bị phản ứng ống được đưa đến thùng bốc hơi nhanh
Pha khí từ đỉnh thùng bốc hơi nhanh được đưa đến thiết bị làm sạch sau trung hòa để làm sạch Dung dịch Amôn nitrat ra khỏi thùng bốc hơi nhanh được đưa vào thiết bị trao đổi nhiệt để thu hồi nhiệt lượng Nước ngưng sinh ra trong quá trình sử dụng nhiệt thừa được đưa đến thùng chứa nước ngưng
Dung dịch Amôn nitrat ra khỏi đáy thùng bốc hơi nhanh được đưa vào thùng bốc hơi sơ cấp Trong khi đó, dung dịch Amôn nitrat từ bơm dung dịch sau thiết bị rửa khí và thiết bị sấy cũng được đưa vào thùng bốc hơi sơ cấp Sau khi trộn lẫn hai dung dịch Amôn nitrat có nồng độ khác nhau, hỗn hợp dung dịch được đưa vào thiết bị bốc hơi cô đặc Dung dịch Amôn nitrat được cô đặc đến nồng độ 96% Nhiệt dùng cho quá trình bốc hơi cô đặc được cấp bởi khí ra khỏi tháp rửa khí của công đoạn trung hòa Dung dịch Amôn nitrat nồng độ 96% đi vào thùng bốc hơi sau đó tự chảy vào thùng chứa dung dịch Amôn nitrat nóng cháy Hệ thống cô đặc bốc hơi làm việc ở điều kiện chân không nhờ Ejectơ hơi
Dung dịch Amôn nitrat 96% được lấy ra từ đáy thùng nấu chảy (có thiết bị khuấy) và được bơm dung dịch Amôn nitrat bơm vào thùng cao vị (có thiết bị
Trang 19khuấy), tại đây một lượng nhỏ Amoniac được bơm vào để tăng pH
Tại tháp tạo hạt, với từng loại sản phẩm là dạng xốp (PPAN) hay dạng tinh thể (CPAN), quá trình tạo hạt cụ thể như sau:
Dạng hạt tinh thể
Dịch lỏng Amôn nitrat từ thùng cao vị được phun dưới dạng giọt lỏng lơ lửng, dưới tác động của dòng khí lạnh đối lưu sẽ tạo thành hạt dạng tinh thể (CPAN) Sản phẩm hạt Amôn nitrat dạng tinh thể ra khỏi đáy tháp tạo hạt được vận chuyển bằng băng tải đến gầu tải Gầu thải vận chuyển Amôn nitrat lên sàng rung, các hạt có kích thước không đủ kích thước sẽ được hồi lưu lại thùng nấu chảy, các hạt đạt tiêu chuẩn được băng tải đưa vào thiết bị làm lạnh tầng sôi sau đó các hạt tinh thể được chuyển vào băng tải đưa sang công đoạn đóng bao sản phẩm
Dạng hạt xốp
Đối với sản phẩm Amôn nitrat dạng hạt xốp, một lượng phụ gia tạo hạt xốp sẽ được bổ sung vào dung dịch Amôn nitrat tại thùng cao vị Sau đó dịch lỏng Amôn nitrat từ thùng cao vị được phun dưới dạng lỏng lơ lửng, dưới tác động của dòng khí lạnh đối lưu sẽ tạo nên dạng hạt xốp (PPAN) Sản phẩm Amôn nitrat dạng hạt xốp ra khỏi máy sấy tạo hạt được vận chuyển bằng băng tải đến thùng sấy, sau khi sấy hạt Amôn nitrat xốp được băng tải đưa vào gầu tải vận chuyển lên sàng rung Tại sàng rung các hạt có kích thước không đạt tiêu chuẩn được hồi lưu lại thùng nấu chảy, các hạt đủ tiêu chuẩn được băng tải đưa đến thiết bị làm lạnh tầng sôi Sau đó hạt Amôn nitrat xốp được đưa đến thiết bị bọc vỏ Các hạt Amôn nitrat sau khi được bọc một lớp chất chống kết dính sẽ được đưa sang công đoạn đóng bao sản phẩm và được đưa vào kho chứa bằng băng tải
Không khí đi ra từ đỉnh tháp tạo hạt được quạt hút sau tháp tạo hạt hút vào hệ thống rửa khí trước khi thải ra ngoài môi trường Dịch rửa khí của quá trình tạo hạt được bơm tuần hoàn vào tháp rửa khí Khi dung dịch tuần hoàn vượt quá nồng độ cho phép thì được bơm đến hệ thống xử lý chung của nhà máy
Định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất Amôn Nitrat (tính cho 1 tấn sản phẩm) được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.3 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng cho 1 tấn sản phẩm
Trang 206 Điện 380 kWh 3,8
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
1 Độ tinh khiết, % (theo khối lượng khô) ≥ 99,5
2 Khả năng hấp phụ dầu % khối lượng ≥ 8
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
Trang 21Bảng 1.5 Quy cách sản phẩm Amôn Nitrat dạng tinh thể (CPAN) [1]
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của Cơ sở:
4.1 Nhu cầu vật liệu đầu vào của cơ sở
Nguyên liệu chính của Nhà máy là Amoniac Theo tình hình sản xuất thực
tế của Nhà máy trong các năm sản xuất ổn định vào khoảng 75.000 ÷ 80.000 tấn/năm Amoniac được vận chuyển bằng các xe bồn chuyên dụng rồi bơm vào
các bồn chứa Amoniac lỏng của nhà máy
Hiện nay Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã ký thỏa thuận với Công ty Cổ phần F.A về việc đảm bảo cung cấp đủ Amoniac cho Nhà máy khi đi vào hoạt động Như vậy nguồn cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy được đảm bảo Yêu cầu kỹ thuật đối với Amoniac lỏng để sản xuất axít Nitric của nhà cung cấp bản quyền công nghệ so với yêu cầu kỹ thuật đối với Amoniac theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2613:1993 được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.6 Chỉ tiêu chất lượng Amoniac
1 Hàm lượng Amoniac lỏng, không được nhỏ hơn 99,5%
4.2 Cung cấp nước:
- Nguồn nước: Nước cấp cho sản xuất và sinh hoạt của công nhân làm việc tại Cơ sở được lấy từ sông Thiên Kiều Nước mặt sông Thiên Kiều được khai thác
Trang 22qua trạm bơm công suất 6.000 m3/ngày (theo Giấy phép khai thác, sử dụng nước mặt số 23/GP-UBND ngày 12/6/2020 của UBND tỉnh Thái Bình), sau đó dẫn về Trạm xử lý nước cấp (không bao gồm trong Cơ sở) và cung cấp cho các khu vực tiêu thụ và cung cấp 1 phần sinh hoạt cho nhân dân xã Thái Thọ
- Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở:
+ Nước cấp cho sinh hoạt: Theo thực tế, lượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân viên khoảng 12 m3/ngày đêm
+ Cấp nước sản xuất: khoảng 3.096 m3/ngày đêm, trong đó:
Nước bổ sung hệ thống làm lạnh tuần hoàn (nước làm mát thiết bị, máy móc) khoảng 1.524 m3/ngày
Nước cấp cho các nhu cầu sản xuất khác (nước khử khoảng cấp cho nồi hơi của xưởng axít Nitric, nước cấp cho các phòng thí nghiệm, cấp cho hệ thống xử lý khí thải,…) khoảng 1.488 m3/ngày
Nước tưới cây, rửa đường: khoảng 72 m3/ngày đêm
bị sự cố, thì sẽ có một máy phát điện Diezel công suất 1250KVA để cấp điện cho các phụ tải quan trọng của nhà máy
Phụ tải sử dụng điện của toàn nhà máy khoảng 6,5MW (đã tính đến dự phòng) chủ yếu là các động cơ điện không đồng bộ 0,4 KV và 6 KV Các dữ liệu
về phụ tải điện cho các bộ phận của nhà máy được tóm tắt trong bảng 1.5 Trong tổng công suất 6,5 MW này, khi có sự cố về điện, các phụ tải điện loại 1 sẽ được
ưu tiên (xem bảng 1.7)
Trang 23Bảng 1.7 Bảng phụ tải điện của nhà máy
10 09 Phòng thí nghiệm TT và Trạm bảo vệ môi trường 80
19 07 Kho trang phục bảo hộ lao động và dụng cụ 10
25 27 Trạm biến áp Trạm nước làm lạnh tuần hoàn 10
28 32 Khu đóng bao và hành lang băng tải ngoài nhà 180
Trang 24Bảng 1.8 Bảng liệt kê phụ tải điện loại 1 của nhà máy
1 Xưởng AN và NA (Bơm dầu ổ trục, động cơ jigger, chiếu
5 Trạm xử lý nước thô (Bơm nước cứu hỏa áp lực thấp) 160
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
4.4 Cung cấp hơi cho sản xuất:
Hơi nước từ lò hơi chính của Xưởng axít Nitric có khả năng cung cấp 24 tấn/h đủ để cung cấp hơi cho turbine máy nén khí và cung cấp hơi công nghệ cho các công đoạn có yêu cầu của Xưởng axít Nitric và Amôn Nitrat Sơ đồ cân bằng hơi của nhà máy được thể hiện ở hình sau:
Hình 1.8 Sơ đồ cân bằng hơi của nhà máy
Trang 252.500 Nm3/h Trạm cũng có 02 máy sấy khí, công suất của mỗi máy là 2.628 Nm3/h Nhu cầu khí nén phục vụ cho đo lường và hệ thống công nghệ của Cơ sở được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.9 Nhu cầu khí nén đo lường và công nghệ
0,6Mpa (Nm3/h)
Khí đo lường
0,6Mpa (Nm3/h)
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
4.6 Nhu cầu vật tư, hóa chất khác:
Nhu cầu vật tư, hóa chất sử dụng cho nhà máy được thống kê theo thực tế sản xuất của nhà máy, cụ thể:
Bảng 1.10 Bảng tổng hợp nhu cầu vật tư, hóa chất khác của Nhà máy
Trang 26STT Tên Vật tư - Hóa chất ĐVT Năm 2022 Năm 2021
10 Spectrus NX1100 30ppm - chất diệt vi sinh
vật không sử dụng tác nhân oxy hóa kg 1.775,00 1.625,00
11 Chất chống ăn mòn cho cụm nước khử
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
5 Các thông tin khác liên quan đến Cơ sở:
5.1 Hiện trạng sản xuất của Cơ sở
Sau khi được được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số 200/QĐ-BTNMT ngày 21/02/2012 và Tổng cục môi trường xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số 06/GXN-TCMT ngày 11/01/2016, Công ty đã đưa Cơ sở vào hoạt động sản xuất nhỏ hơn Quy mô, công suất được phê duyệt, cụ thể:
Trang 27Bảng 1.11 Bảng tổng hợp sản lượng của Nhà máy năm 2021 và 2022
- Khu hành chính được bố trí về phía Tây Bắc của khu đất, bao gồm: Nhà hành chính, nhà ăn ca, trạm y tế Khu vực được bố trí một cách hợp lý về hướng gió và hướng nắng, xung quanh được bố trí vườn hoa cây cảnh, v.v
- Khu vực sản xuất chính được bố trí ở trung tâm của khu đất, gần khu chứa nguyên vật liệu, bao gồm: xưởng axít Nitric, xưởng Amôn Nitrat
- Khu vực kho gồm: Kho chứa Amoniac, kho chứa CPAN, kho chứa PPAN được đặt gần khu sản xuất chính phù hợp với dây chuyền sản xuất
- Hệ thống đường giao thông nội bộ nhà máy được bố trí xung quanh các hạng mục, đảm bảo cho các hoạt động xây dựng, sửa chữa và PCCC
Bảng 1.12 Bảng tổng hợp Các hạng mục công trình trong Nhà máy
Trang 28TT Hạng mục Diện tích
Kết cấu khung bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT
9 Phòng thí nghiệm trung tâm và Trạm bảo
Kết cấu khung bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT
10
Kho chứa Amoniac (bồn chứa kích thước
Móng thùng chứa: móng cọc BTCT.+ Bộ phận khác: Kết cấu khung bê tông cốt thép đổ tại chỗ
11
Xưởng axít Nitric (kích thước thùng chứa
axít nitric Φ13.500mm, H = 12.300mm) 2.600 Kết cấu khung bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc
BTCT
Kết cấu khung bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT
14 Kho chứa PPAN (kích thước bunke chứa
cốt thép
15 Kho chứa CPAN (kích thước bunke chứa
16 Trạm đấu nối với lưới điện 116
17 Trạm xử lý nước thải sản xuất 2.046 + Nhà phụ trợ: Kết cấu
khung bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT + Bể xử lý: Kết cấu khung
bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT
18 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt 158
19 Xưởng cơ khí 555 Kết cấu khung thép, móng
cọc BTCT
21 Trạm nước làm lạnh tuần hoàn 305,5
+ Tháp làm lạnh nước: Kết cấu bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT + Bể chứa nước: Kết cấu bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT
+ Bộ phận khác: Bê tông cốt thép đổ tại chỗ, móng cọc BTCT
22 Trạm nước khử khoáng 288 Trạm nước mềm: Kết cấu
khung thép, móng cọc
Trang 2925 Trạm biến áp xưởng Amôn Nitrat 240
26 Trạm biến áp Trạm nước làm lạnh tuần
27 Gara ôtô, xe đạp, xe máy 220,2 Kết cấu móng BTCT, khung
thép, mái lợp tôn mạ màu
Nguồn: Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
Về các công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở, đã được Tổng cục môi
trường xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại Giấy xác nhận số 06/GXN-TCMT ngày 01/1/2016 Các công trình bảo vệ môi trường của Cơ sở thời
điểm hiện tại không thay đổi so với Giấy xác nhận số 06/GXN-TCMT ngày 01/1/2016 đã được cấp, cụ thể:
Công trình xử lý nước thải:
Mạng lưới thu gom nước thải và thoát nước mưa:
- Đã xây dựng mạng lưới thoát nước mưa bằng các mương bê tông cốt thép (BTCT), gồm: mương B400 dài 2.173 m, rộng 400 mm; mương B600 dài 1.108 m, rộng 600 mm; mương B1200 dài 420 m, rộng 1.200 m và mương B1500 dài 480
m, rộng 1.500 mm cùng với 74 hố ga phục vụ công tác thu gom và thoát nước mưa
bề mặt của Nhà máy
- Đã lắp đặt mạng lưới thu gom nước thải sinh hoạt về Trạm xử lý nước thải sinh hoạt bằng các ống nhựa PVC đường kính 200 mm với tổng chiều dài 368 m
Đã xây dựng 12 hố ga để phục vụ mạng lưới nêu trên
- Đã lắp đặt hệ thống đường ống thép và ống nhựa đường kính từ 1,0 – 8,0 inch với tổng chiều dài 1.286 m phục vụ công tác thu gom nước thải công nghệ về
Bể cân bằng của Trạm xử lý nước thải sản xuất; đã lắp đặt hệ thống đường ống thép đường kính 8,0 inch với tổng chiều dài 455 m để thu gom nước thải nhiễm hóa chất
Trang 30và nước mưa nhiễm bẩn từ các Xưởng về Bể nước mưa nhiễm bẩn của Trạm xử lý nước thải sản xuất
- Đã lắp đặt hệ thống đường ống nhựa UPVC đường kính D110 mm với tổng chiều dài 50 m phục vụ công tác thoát nước từ Trạm xử lý nước thải sinh hoạt ra
hệ thống ao đa cấp phía Nam Nhà máy và chảy ra sông Xuân Hòa Đã lắp đặt hệ thống đường ống nhựa HDPE đường kính 10 inch với tổng chiều dài 135 m phục
vụ công tác thoát nước thải từ Trạm xử lý nước thải sản xuất ra hệ thống ao đa cấp phía Nam Nhà máy
Công trình xử lý nước thải đã được xây lắp
Công trình xử lý nước thải sinh hoạt:
- Đã xây dựng 01 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt công suất 2,5 m3/h để xử
lý nước thải phát sinh từ sinh hoạt Theo quy định nước thải phải được xử lý đạt QCVN 14: 2008/BTNMT, cột A trước khi xả ra ngoài môi trường
- Quy trình xử lý: Nước thải sinh hoạt → Bể điều hòa → Bể thiếu khí →
Bể hiếu khí → Bể lắng → Bể khử trùng → xả ra hệ thống ao đa cấp phía Nam Nhà máy
- Công nghệ xử lý: sinh học;
- Chế độ vận hành: liên tục;
- Hóa chất sử dụng: Clorine
Công trình xử lý nước thải công nghiệp:
Đã xây dựng 01 Trạm xử lý nước thải sản xuất công suất 100 m/h để xử lý nước mưa nhiễm hóa chất và nước thải công nghệ Theo quy định nước thải phải được xử lý đạt QCVN 40: 2011/BTNMT, cột A trước khi xả ra ngoài môi trường
- Quy trình xử lý:
+ Nước thải công nghệ:
+ Nước mưa nhiễm hóa chất → Bể tách dầu → Bể cân bằng → Bể trung hòa → Bể kiểm chứng → xả ra hệ thống ao đa cấp phía Nam Nhà máy
Trang 31m Theo quy định, khí thải được xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B trước khi thải ra ngoài môi trường
- Quy trình công nghệ: Các dòng khí thải → Bộ trộn → Buồng đốt (có xúc tác chọn lọc) → Ống thải cao 70 m
- Quy trình công nghệ Khí thải chứa bụi → Tháp rửa khi tạo hạt → Tháp rửa khí cuối → Ống thải cao 70 m
Công trình lưu giữ chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại và biện pháp quản lý:
Đối với chất thải rắn sinh hoạt:
- Đã trang bị các thùng chứa rác thải sinh hoạt bằng nhựa thể tích 120 lít có nắp đậy kín đặt tại khu văn phòng điều hành, khu nhà ăn, để lưu giữ và định kỳ chuyển giao cho đơn vị có chức năng xử lý theo quy định
Đối với chất thải rắn thông thường:
- Bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước cấp và các loại bùn thải khác phải được thu gom vào khu vực lưu giữ an toàn và định kỳ chuyển giao cho đơn
vị có chức năng xử lý theo quy định
Đối với chất thải nguy hại (CTNH):
- Đã xây dựng 01 kho lưu giữ tạm thời CTNH có diện tích 105 m2 và thực hiện quản lý CTNH theo quy định
=> Lý do lập Hồ sơ cấp giấy phép môi trường: Theo Biên bản thanh tra về
Bảo vệ môi trường của Đoàn thanh tra thành lập theo Quyết định số UBND ngày 11/8/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường, Cơ sở có 01 lò hơi sử dụng nhiên liệu dầu FO (tần suất sử dụng 1-2 lần/năm) chưa có hệ thống xử lý khí thải và chưa được thể hiện trong Báo cáo ĐTM được phê duyệt của Cơ sở
1787/QĐ-Đến thời điểm tại, Công ty đã thực hiện chuyển đổi nhiên liệu từ dầu FO sang dầu DO cho lò hơi để giảm thiểu tác động tới môi trường không khí của lò hơi này Mặt khác, công ty, Công ty có nhu cầu tiếp tục xả nước thải vào nguồn nước sau khi giấy phép xả thải số 50/GP-UBND ngày 08/10/2021 hết hạn Tuân thủ theo Luật bảo
vệ môi trường 2020, Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ
Trang 32quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông tư số BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày
02/2022/TT-10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Công ty đã phối hợp với đơn vị Tư vấn hoàn thiện các thủ tục hồ sơ xin cấp phép môi trường cho Cơ sở theo quy định
Trang 33CHƯƠNG II
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI
CỦA MÔI TRƯỜNG
1 Sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường:
- Cơ sở phù hợp với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg, ngày 13/4/2022; phù hợp với các quy định của Luật Bảo vệ môi trường
số 72/2020/QH14, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Tất cả các nguồn thải của Cơ sở đều được xử lý đạt các quy chuẩn cho phép trước khi thải ra ngoài môi
trường, phù hợp với mục tiêu của Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia: Ngăn chặn
xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường; giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách; từng bước cải thiện, phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, các-bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững 2030 của đất nước
- Cơ sở phù hợp với nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môi trường thời kỳ
2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020: Hiện nay, quy hoạch đang được các cơ quan chức năng xây dựng, soạn thảo và chưa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Vì vậy, báo cáo ĐTM chưa có cơ sở để xem xét sự phù hợp của Cơ sở với quy hoạch này Theo dự thảo sơ bộ của Quy hoạch, môi trường được phân vùng theo 3 cấp độ nhạy cảm - Vùng cấp độ 1 là vùng bảo vệ nghiêm ngặt, bao gồm: Khu dân cư tập trung, khu bảo tồn thiên nhiên, vùng nước cấp cho mục đích sinh hoạt hoặc có các yếu tố, đối tượng nhạy cảm khác cần bảo vệ nghiêm ngặt, vùng có độ cao từ 1.000 m trở lên so với mặt nước biển - Vùng cấp độ 2 là vùng hạn chế tác động, bao gồm: vùng đệm của vùng bảo vệ nghiêm ngặt, vùng thuộc khu di sản thiên nhiên, hành lang đa dạng sinh học, vùng đất ngập nước quan trọng, khu vực có đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái rừng tự nhiên, rạn san hô, cỏ biển, thủy sinh quan trọng cần được bảo vệ; các khu vực có độ cao từ 300m đến 1.000m so với mặt nước biển - Vùng cấp độ 3 là vùng khác còn lại trên địa bàn quản lý Dự án nằm trong Khu công nghiệp Thái Thọ, đã được quy hoạch là nhà máy sản xuất công nghiệp, không thuộc diện vùng cấp độ 1 (vùng bảo vệ nghiêm ngặt) và vùng 2 (vùng hạn chế tác động)
Trang 34- Về sự phù hợp với phân vùng môi trường: Căn cứ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 50/GP-UBND ngày 08/10/2021 của UBND tỉnh Thái Bình, nước thải sinh hoạt và sản xuất của Nhà máy sẽ được xử lý đạt Quy chuẩn cho phép trước khi chảy ra ao đa cấp (mương sau tường rào) và bơm ra sông Trà Lý nên hoàn toàn phù hợp với phân vùng tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Thái Bình
2 Sự phù hợp của Cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường: (Không thay đổi so với đánh giá tác động môi trường)
2.1 Khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải
Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin đã được UBND tỉnh Thái Bình cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 50/GP-UBND ngày 08/10/2021 Nội dung của Giấy phép xả thải như sau:
- Nguồn nước tiếp nhận nước thải: Sông Trà Lý;
- Vị trí nơi xả nước thải: Xã Thái Thọ, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình;
- Tọa độ vị trí xả nước thải: X = 2.263.251,96; Y = 607.943,51
- Phương thức xả nước thải: tự chảy ra ao đa cấp (mương sau tường rào) và bơm ra sông Trà Lý qua đường ống PVC D110mm đặt trong ống thép đường kính D200mm chôn ngầm qua đê;
- Chế độ xả nước thải: 24 giờ/ngày; 365 ngày/năm
- Lưu lượng xả nước thải lớn nhất: 368,26m3/ngày đêm; 15,36 m3/giờ
- Chất lượng nước thải: nước thải sau trạm XLNT sinh hoạt đạt QCVN 14:2008/BTNMT, cột A (k=1,2) và nước thải sau trạm XLNT sản xuất đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (hệ số Kq = 1,1 ; Kf =1,1)
Đặc điểm thủy văn của nguồn tiếp nhận:
Sông Trà Lý là phân lưu của sông Hồng, bắt nguồn từ cửa Phạm Lỗ (xã Hồng
Lý, huyện Vũ Thư) chảy giữa tỉnh theo hướng Đông-Tây đổ ra biển đông qua cửa Trà Lý Sông có chiều dài 63 km với lưu vực sông 1.500÷1.600 km2, độ dốc đáy sông nhỏ hơn 1%, hệ số uốn khúc khá lớn xấp xỉ 1,55 Trên sông Trà Lý có 3 trạm
đo thủy văn: Trạm thủy văn Thái Bình, Quyết Chiến và trạm Định Cư
Hiện nay với sự vận hành điều tiết dòng chảy của các hồ chứa thủy điện Hòa Bình (sông Đà), Thác Bà (sông Chảy), Tuyên Quang (sông Gâm) mà dòng chảy mùa kiệt ở hạ lưu sông Hồng nói chung, sông Trà Lý nói riêng sẽ được tăng lên góp phần giảm dòng triều, ngăn mặn trong sông
- Biên độ dao động mực nước trong sông trong ngày biến đổi lớn theo sự lên xuống của thủy triều
- Nước sông bị nhiễm mặn
Trang 35- Hiện tượng bồi xói lòng sông diễn ra thường xuyên, độ dốc lòng sông nhỏ
- Dòng sông bị chi phối bởi hệ thống đê ngăn lũ
- Dòng chảy trong sông phụ thuộc vào hai nguồn nước: từ thượng sông đổ
về và dòng nước biển chảy ngược từ biển vào trong sông Dòng chảy ngược và chảy xuôi thường xuất hiện đan xen nhau trong từng ngày và từng tháng Trong năm, dòng chảy từ thượng nguồn về biến đổi theo mùa: mùa lũ và mùa kiệt rất rõ rệt Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 10 Mùa kiệt bắt đầu từ tháng
11 và kết thúc vào tháng 5 năm sau Tháng 7, tháng 8 là hai tháng có dòng chảy lớn nhất năm Lưu lượng chảy xuôi lớn nhất quan trắc được đạt 2.090 m3/s Tháng
2, tháng 3 là hai tháng kiệt nhất và đây cũng là thời kỳ dòng triều, mặn lấn sâu vào trong sông Theo số liệu quan trắc lưu lượng tại trạm Quyết Chiến, lưu lượng ngược lớn nhất vào tháng mùa kiệt (tháng 11 đến tháng 5 năm sau) đạt 430 m3/s, nhỏ nhất cũng đạt 24,2 m3/s
Lưu lượng xả xin cấp phép của Cơ sở khoảng 368,26m3/ngày đêm (xả 24
giờ/ngày), tương đương 0,004 m 3 /s Như vậy, có thể thấy lưu lượng của Cơ sở và nhỏ
hơn lưu lượng nhỏ nhất sông Trà Lý vào mùa kiệt (430m3/s) Với lưu lượng nước thải trên không đủ khả năng làm thay đổi chế độ thủy văn của nguồn nước tiếp nhận
Đánh giá khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận:
Cơ sở đã được UBND tỉnh Thái Bình cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước, do đó khả năng tiếp nhận nước thải của sông Trà Lý đã được đánh giá trong Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của Cơ sở đã được cấp Công ty chỉ tiến hành đánh giá lại các thông số dựa theo các kết quả quan trắc định kỳ của Cơ sở
Căn cứ theo Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ TNMT và Khoản 1, Điều 82, Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ TNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường: báo cáo tính toán khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận là sông Trà Lý (tại điểm tiếp nhận) thông qua phương pháp đánh giá gián tiếp
Trang 36Fs là hệ số an toàn, được xem xét, lựa chọn trong khoảng từ 0,3 đến 0,7 trên
cơ sở mức độ đầy đủ, tin cậy, chính xác của các thông tin, số liệu sử dụng để đánh giá do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải quy định
(1) Xác định tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với nguồn tiếp nhận Ltđ
Ltđ = Cqc x Qs x 86,4 Trong đó:
Cqc (mg/l): giá trị giới hạn của thông số chất lượng nước mặt theo quy chuẩn
kỹ thuật về chất lượng nước mặt ứng với mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận là sông Trà Lý (QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột A2)
Qs (m3/s): lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận đánh giá được xác định trên cơ sở dòng chảy tối thiểu, do đó lưu lượng dòng chảy của đoạn sông được xác định bằng lưu lượng trung bình là 430m3/s (tại sông Trà Lý)
86,4: hệ số chuyển đổi thứ nguyên (được chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l thành đơn vị tính là kg/ngày)
Bảng 2.1 Tải lượng tối đa của chất lượng nước mặt đối với nguồn tiếp nhận
Trang 37(2) Xác định tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn tiếp nhận L nn
Lnn = Cnn x Qs x 86,4 Trong đó:
Cnn (mg/l): kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt
Qs (m3/s): lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận đánh giá; Qs = 430
m3/s
86,4: hệ số chuyển đổi thứ nguyên (được chuyển đổi từ đơn vị tính là mg/l thành đơn vị tính là kg/ngày)
Kết quả đo đạc, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm có trong nguồn nước
tiếp nhận – sông Trà Lý (tại 03 vị trí tiếp nhận), từ số liệu quan trắc định kỳ Quý
IV/2022 của Tổng Công ty Công nghiệp Hóa chất mỏ-Vinacomin
Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt tại sông Trà Lý quý
IV/2022
QCVN MT:2015/ BTNMT
Trang 38Ghi chú:
+ NM1: Nước mặt sông Trà Lý, cách vị trí xả 50m về thượng lưu
+ NM2: Nước mặt sông Trà Lý, cách vị trí xả 50m về hạ lưu
+ NM3: Nước mặt sông Trà Lý tại điểm tiếp nhận
Kết quả tổng hợp nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước Cnn (mg/l) theo số liệu quan trắc và tính toán tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước như sau:
Bảng 2.3 Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn tiếp
Ct: kết quả phân tích thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào đoạn sông, đơn vị tính là mg/l;
Qt: lưu lượng lớn nhất của nguồn nước thải xả vào đoạn kênh, đơn vị tính
là m3/s Lưu lượng nước thải lớn nhất đăng ký theo tính toán ở trên Qt = 368,26m3/ngày, tương đương 0,004 m3/s (chế độ xả thải 24 giờ/ngày)
Trang 39Giá trị 86,4 là hệ số chuyển đổi thứ nguyên
Theo kết quả quan trắc định kỳ Quý IV/2022 của Công ty, có thể sử dụng kết quả quan trắc nước thải phát sinh để xác định tải lượng các chất ô nhiễm có trong nguồn nước thải Kết quả quan trắc định kỳ được tổng hợp như sau:
Bảng 2.4 Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải
+ NT1: Mẫu nước thải lấy tại cửa xả ra sông Trà Lý
Bảng 2.5 Tải lượng của thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải
Trang 40Stt Chất ô nhiễm Đơn vị C t (mg/l) L t (kg/ngày)
(4) Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của sông Trà Lý cho
2 trường hợp: hệ số an toàn Fs có giá trị min và giá trị max:
Bảng 2.6 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải của đoạn sông Trà Lý