30 Trang 9 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu ô xy sinh hoá BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BQLDA: Ban quản lý dự án CBCNV: Cán bộ công nhân viên COD : Nhu cầu ơ xy hố học CTNH: C
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam
- Địa chỉ liên hệ: Lầu 5, Toà nhà PetroVietnam, số 1-5 Lê Duẩn, phường Bến
Hồ Chí Minh, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:
+ Đại diện ông: Lê Mạnh Cường
+ Chức vụ: Tổng Giám đốc
- Giấy đăng ký kinh doanh số: 0100150577 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp, đăng ký lần đầu ngày 12/3/2007, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 09/7/2018.
Tên cơ sở
CÔNG TRÌNH BẾN CẢNG SƠN TRÀ
- Địa điểm cơ sở: đường Yết Kiêu, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án (nếu có):
+ Giấy phép xây dựng: GPXD số 126/GPXD ngày 23/01/2014, số 812/GPXD ngày 29/4/2014 do Sở Xây dựng TP Đà Nẵng cấp
+ Giấy phép môi trường: Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước đã được
UBND TP Đà Nẵng thẩm định, phê duyệt lần đầu theo QĐ số 4269/GP-UBND ngày
04/8/2017 có thời hạn 03 năm và đƣợc UBND TP Đà Nẵng gia hạn điều chỉnh lần thứ
1 theo Quyết định số 2947/GP-UBND ngày 12/8/2020
+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại mã số QLCTNH: 48.000408.T cấp lần thứ 02
+ Quyết định số 110/QĐ/HĐQT –CST ngày 30/8/2013 của Công ty Cổ phần
Cảng tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà về việc phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng công trình Bến Cảng Sơn Trà
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần:
+ Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: Quyết định số 3624/QĐ-UBND ngày 04/6/2014 của UBND thành phố Đà
Nẵng về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án Đầu tư xây dựng công trình Bến cảng Sơn Trà
- Quy mô của dự án đầu tƣ (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tƣ công): Dự án thuộc nhóm B, công trình cảng biển Công trình có tổng số vốn đầu tư là 632.371.504.000 VNĐ (sáu trăm ba mươi hai tỷ, ba trăm bảy mươi mốt triệu, năm trăm lẻ bốn ngàn VNĐ), giai đoạn 1 là 431.537.536 VNĐ, giai đoạn 2 là 200.833.968 VNĐ Do vậy Công trình Bến cảng Sơn Trà đã đi vào hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm II (thuộc mục số I.2, Phụ lục IV Nghị định số 08/2022/NĐ-CP).
Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở a Đội tàu đến cảng Đội tàu đến cảng là tàu tổng hợp có trọng tải đến 10.000DWT đầy tải, tàu 20.000DWT giảm tải
Bảng 1.1 Đặc trưng đội tàu đến bến cảng Sơn Trà
Loại tàu Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Mớn nước (m)
(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án ĐTXD Công trình bến cảng Sơn
Trà ) b Lượng hàng hoá qua cảng
Bảng 1.2 Lượng hàng hóa qua cảng
TT Năm Tổng lƣợng hàng qua cảng (Tấn)
(Nguồn: Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2022 Cảng Sơn Trà – PTSC Đà
- Đối với hàng tổng hợp – dịch vụ dầu khí thông qua cảng: đa dạng về chủng loại, về phương thức đóng gói cũng như về phương tiện vận tải bảo quản với các mặt hàng chủ yếu là hàng kim khí thiết bị nặng và các loại hàng bao kiện
- Đối với hàng container: bao gồm các loại thùng container tiêu chuẩn 20 feet,
Tỷ lệ container 40 feet dự tính 40 45%; loại 20 feet từ 55 60%
Tỷ lệ container đầy hàng tính mức trung bình cho toàn cảng 82,585%, trong đó container lạnh từ 2,55%
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
Công nghệ bốc xếp hàng tại cảng
Phương án công nghệ bốc xếp hàng tại bến cảng Sơn Trà như sau: a Thiết bị bốc xếp trên bến
Phương án bốc xếp tuyến bến chủ yếu sử dụng cần trục quay lắp trên khung chạy ray với bước ray 10,5m, sức nâng của cẩu 10 45T, tầm với 32m và kết hợp sử dụng cần trục tàu để bốc xếp hàng hoá từ tàu lên bến, bãi và ngƣợc lại b Phương tiện vận chuyển và bốc xếp hàng trên bãi
- Đối với hàng tổng hợp: vận chuyển hàng giữa bến và kho, bãi dùng ô tô vận tải 10÷30T, bốc xếp hàng trên bãi dùng cần trục sức nâng 10÷40T; trong kho dùng xe nâng 5÷10T và lao động thủ công
- Đối với hàng container: sử dụng xe nâng thuỷ lực RSD, chất xếp khoảng 3 tầng đối với container có hàng và 4÷5 tầng đối với container rỗng
+ Vận chuyển container từ bến vào kho, bãi, giữa các vị trí công nghệ trong cảng sử dụng xe Tractor Trailer chuyên dụng loại 20 feet, 40 feet
+ Khu vực kho + bãi Bốc xếp hàng từ container vào kho, từ kho chuyển ra container và ngƣợc lại sử dụng xe nâng 5,0 ÷ 10 tấn kết hợp một phần lao động thủ công
+ Bốc xếp container tại khu vực bãi sử dụng xen nâng thủy lực RSD sức nâng
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Hoạt động của dự án không mang tính chất sản xuất, nên không có sản phẩm cụ thể định danh.
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu
Do tính chất hoạt động của cơ sở phải là sản xuất nên không sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất, hoạt động chủ yếu của dự án là vận chuyển bốc xếp hàng hóa
4.2 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu
Hoạt động chủ yếu của cơ sở là vận chuyển bốc xếp hàng hóa nên nhu cầu về nhiên liệu của dự án chủ yếu là dầu DO Nhiên liệu đƣợc sử dụng dầu DO đƣợc dùng cho cầu trục trên bãi, ô tô vận tải
Nhu cầu sử dụng dầu DO: nhu cầu sử dụng dầu DO tại Cảng khoảng 90.500lít/năm ~ 7.542lít/tháng
Nguồn cung cấp: dầu DO đƣợc Công ty mua từ Tổng Công ty Dầu Việt nam (Pvoil)
4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất
Quá trình hoạt động của Cảng không sử dụng hóa chất
4.4 Nhu cầu sử dụng điện và nguồn cung cấp điện
- Mục đích sử dụng: để vận hành thiết bị (văn phòng, cần trục bến) và chiếu sáng (cầu tàu, bến bãi, kho hàng, văn phòng)
- Nhu cầu sử dụng điện: nhu cầu sử dụng điện tại Cảng khoảng 158.000kWh/năm ~ 13.167 kWh/tháng
- Nguồn cung cấp điện: Nguồn điện cung cấp cho hoạt động của Cảng đấu nối trực tiếp nguồn điện từ tuyến đường cấp điện 15/22KV chạy qua Cảng dọc bên phải đường Yết Kiêu hướng từ thành phố ra Cảng Tiên Sa, từ đó dẫn về cung cấp cho toàn bộ hoạt động khai thác của Cảng qua trạm điện hạ áp 1.000KVA/22/0,4KV
4.5 Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp
4.5.1 Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước theo thực tế trong 02 năm 2021, 2022
Với quy mô đầu tư hiện tại, nhu cầu sử dụng nước tại Cảng phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, công nhân và khách đến Cảng; nước rửa đường, nước cấp cho tàu đến cảng và nước dự phòng cho cứu hỏa Nhu cầu sử dụng nước tại Cảng theo thực tế dựa trên hóa đơn tiêu thụ nước được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.3 Nhu cầu sử dụng nước tại cảng theo thực tế trong năm 2021, 2022
TT Tháng sử dụng nước
Tổng lƣợng tiêu thụ theo hóa đơn (m 3 /tháng)
Nước cấp cho tàu cập cảng (m 3 /tháng)
Lƣợng nước sử dụng tại Cảng (m 3 /tháng)
Lượng nước sử dụng tại Cảng (m 3 /ngày)
(Nguồn: Hóa đơn tính tiền nước sử dụng của Cảng, tàu cập Cảng )
Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nước tại Cảng
Nhu cầu theo thực tế (m 3 /ng.đ)
I Lượng nước phục vụ sinh hoạt 16,6
1 Nước vệ sinh chân tay, toilet cho CBCNV, công nhân làm việc tại Cảng 15,6
2 Nước vệ sinh chân tay, toilet dành cho khách đến Cảng 1,0
II Nước tưới cây, xịt sân bãi, cầu Cảng 15,4
Theo thực tế lượng nước sử dụng trung bình trong hai năm 2021, 2022 tại Cảng là 32,0 m 3 /ngđ
Trong đó, lượng nước cấp cho các tàu vào cảng, nước tưới cây, xịt sân bãi, cầu Cảng chống bụi không phát sinh nước thải
Toàn bộ lượng nước cấp cho các nhu cầu sinh hoạt (vệ sinh chân tay, toilet) của cán bộ, công nhân viên và khách đến cảng đều có phát sinh nước thải Nước thải phát sinh tính bằng 100% lượng nước cấp
Nước được lấy trực tiếp từ tuyến đường ống cấp nước thủy cục của thành phố Đà Nẵng cấp nước cho toàn cảng sử dụng thông qua 01 bể chứa 300m 3 Bể nước: Bể hình hộp chữ nhật, KT DxRxC=(16,75x10,35x3)m Kết cấu bể bằng BTCT M250
* Nước cấp cho sinh hoạt: Từ bể nước sử dụng bơm tăng áp đưa đến các khu vực tiêu thụ Áp lực cột nước đối với các khu vực tiêu thụ trong cảng yêu cầu đến 20m, riêng nước cứu hỏa yêu cầu các máy bơm áp lực cột nước đến 30m Cung cấp nước sạch cho các khu vực tiêu thụ bằng hệ đường ống chính đường kính D 100mm÷150mm, các tuyến rẽ vào các nhà, công trình D= 100mm và D= 60 mm Hệ đường ống cấp nước sinh hoạt trong cảng sử dụng các ống HDPE chôn ngầm sâu 1,0 1,2m dọc theo mép đường, mép bãi để cấp đến các phụ tải Tại các họng cấp chính trong cảng, cho cầu tàu đều trang bị hệ van, khóa, đồng hồ đo đếm đồng bộ
* Hệ thống cấp nước cứu hoả trong cảng: thông qua các trụ cứu hoả đặt trên phạm vi bãi cảng đƣợc phân bố đều trên các khu vực trong toàn cảng.
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
5.1 Quá trình chủ đầu tư ủy quyền hoạt động cho PTSC Đà Nẵng
Theo Nghị quyết số 28/NQ-DVKT-HĐQT ngày 12/4/2013 của Tổng Công ty
Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam v/v góp vốn thành lập Công ty CP Cảng Tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà, Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng cùng với Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí Việt Nam thành lập Công ty CP Cảng tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà
Theo Thỏa thuận cổ đông ngày 03/05/2013 về việc thành lập Công ty CP Cảng tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà, ngày 14/05/2013 Công ty CP Cảng tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0401539487;
Tại Nghị quyết số 864/NQ-DVKT-HĐQT ngày 24/11/2015 về việc chuyển đổi Công ty CP Cảng Tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà thành Công ty TNHH MTV Cảng Tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà, hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0401539487 từ ngày 27/11/2015;
Căn cứ quyết định số 909/QĐ –DVKT –HĐQT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam về việc giải thể Công ty TNHH MTV Cảng tổng hợp - Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà, các hợp đồng, giao dịch và tài sản sẽ đƣợc chuyển cho Chi nhánh Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam – Công ty Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng (sau đây gọi tắt là PTSC Đà Nẵng) Vì vậy hiện nay Công trình Bến cảng Sơn Trà được quản lý và hoạt động dưới sự điều hành của PTSC Đà Nẵng
PTSC Đà Nẵng hoạt động theo sự ủy quyền của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ
Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (Tên cũ: Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí); giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, mã số Chi nhánh: 0100150577-
037, đăng ký lần đầu ngày 24/7/2009, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 20/5/2018
Các hợp đồng dịch vụ về xử lý rác thải sinh hoạt, CTNH, ứng phó sự cố tràn dầu, hợp đồng điện nước do Chi nhánh Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam – Công ty Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng đứng tên
5.2 Khối lượng và quy mô công trình chính của Cảng theo quy hoạch được duyệt
Theo Quyết định số 6713/QĐ-UBND ngày 30/09/2013 của UBND TP Đà Nẵng về việc phê duyệt điều chỉnh tổng mặt bằng quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1/500 cảng Sơn Trà tại thành phố Đà Nẵng.Khối lƣợng các hạng mục công trình dự án “Đầu tƣ xây dựng công trình bến cảng Sơn Trà” trình bày qua bảng sau:
Bảng 1.5 Các hạng mục công trình tại dự án “Đầu tư xây dựng công trình bến cảng Sơn Trà” theo quyết định số 6713/QĐ-UBND ngày 30/09/2013 của UBND TP Đà
TT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng
TT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng
4 Khu vực bố trí máy soi hàng của Hải quan m 2 2.172
6b Bãi công nghệ quanh kho m 2 5.897
7 Trạm bảo trì, sửa chữa & tập kết thiết bị m 2 4.365
7a Nhà trạm bảo trì và kho công cụ (18x60m) m 2 1.080
7b Bãi quanh trạm bảo trì m 2 3.285
8 Khu đậu xe, thiết bị chờ ra vào cảng m 2 1.349
9 Khu văn phòng, điều hành cảng m 2 3.695
9a Nhà văn phòng (3 tầng) m 2 xây dựng 251/753m 2 sàn 9b Nhà ăn ca, hội trường (2 tầng) m 2 xây dựng 150/300 sàn
9f Sân, đường nội bộ khu văn phòng m 2 1.789
9g Cổng ra vào khu văn phòng (rộng 10m) Công trình 1
9h Nhà bảo vệ khu văn phòng Công trình 1
10 Khu nhà vệ sinh, thay đồ m 2 63
10a Nhà vệ sinh lưu động Công trình 2
11 Khu cổng kiểm soát ra vào cảng m 2 -
Cổng ra vào cảng rộng 20m Công trình 2
Nhà thường trực, kiểm soát Công trình 1
12a Trạm cung cấp nhiên liệu Công trình 1
12b Bể chứa nhiên liệu Công trình 1
12c Nhà quản lý trạm cung cấp nhiên liệu Công trình 1
13 Tường rào xây nửa thoáng 1.064
TT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng
18 Hệ thống mạng, hạ tầng kĩ thuật
Hệ thống cấp điện, cấp nước, cứu hỏa Công trình 1
Cân bằng sử dụng đất của dự án theo QĐ số 6713/QĐ-UBND trình bày qua bảng sau:
Bảng 1.6 Cân bằng sử dụng đất của Dự án
TT Hạng mục Diện tích
1 Diện tích công trình có mái che 6.980 6,96
2 Diện tích đất giao thông, sân bãi 69.535 69,31
3 Diện tích công trình hạ tầng kỹ thuật 3.707 3,69
4 Diện tích khu cầu cảng 12.000 11,96
5.3 Dự kiến điều chỉnh các hạng mục công trình tại Cảng Sơn Trà
Theo QĐ số 379/QĐ-UBND ngày 27/02/2022 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc thu hồi đất theo điều 61 Luật đất đai 2013 đối với một phần diện tích khu đất của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam, thu hồi một phần khu đất diện tích 25.095m 2 (tại thửa đất số 1, tờ bản đồ địa chính 293) do Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam đang sử dụng tại phường Thọ Quang, quận Sơn Trà Lý do thu hồi vì mục đích quốc phòng an ninh (để xây dựng công trình Doanh trại Hải đội dân quân thường trực)
Dự kiến điều chỉnh các hạng mục công trình tại Cảng sau khi thu hồi đất theo
QĐ số 379/QĐ-UBND ngày 27/02/2022 trình bày qua bảng sau:
Bảng 1.7 Dự kiến điều chỉnh các hạng mục công trình tại Cảng Sơn Trà
Stt Chức năng sử dụng đất
Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch Diện tích
4 Khu vực bố trí máy soi hàng của hải quan 2.172 2,16 - -
7 Nhà trạm bảo trì và kho dụng cụ 1.080 1,08 184 0,24
8 Khu đậu xe, thiết bị chờ ra vào cảng 1.349 1,34 1.349 1,79
9b Nhà ăn ca (căng tin) 150 0,15 150 0,20
10 Khu nhà vệ sinh, thay đồ 63 0,06 63 0,08
12a Trạm cung cấp nhiên liệu 500 0,50 39 0,05
18 Đường giao thông nội bộ, sân bãi và các hạng mục phụ trợ khác… 8.656 8,63 6.768 9,00
5.4 Hiện trạng xây dựng, hoạt động của các hạng mục công trình tại Cảng
Hiện nay Cảng đã xây dựng xong giai đoạn 1 và đi vào hoạt động từ ngày 07 tháng 7 năm 2015
Hiện nay tại Cảng không có hạng mục công trình nào thuộc Quyết định số 6713/QĐ-UBND ngày 30/09/2013 của UBND TP Đà Nẵng đang thi công xây dựng
Những hạng mục công trình đã xây dựng đi vào hoạt động, chƣa xây dựng và những hạng mục, công trình chủ dự án dự kiến không thực hiện đầu tƣ mới so với những hạng mục công trình của Cảng theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đã đƣợc phê duyệt sau khi cơ sở bị thu hồi đất theo QĐ số 379/QĐ-UBND ngày 27/02/2022 của UBND thành phố Đà Nẵng trình bày qua bảng sau nhƣ sau:
Bảng 1.8 Hiện trạng xây dựng, hoạt động của các hạng mục công trình tại Cảng
TT Hạng mục Đơn vị
Khối lƣợng đã xây dựng đi vào hoạt động ( giai đoạn 1)
Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2
Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2
Xây dựng trong giai đoạn 2
4 Khu vực bố trí máy soi hàng của Hải quan m 2 2.172 - Không đầu tƣ
Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2
6b Bãi công nghệ quanh kho m 2 5.897 5.897
7 Trạm bảo trì, sửa chữa
7a Nhà trạm bảo trì và kho công cụ (18x60m) m 2 1.080 184
7b Bãi quanh trạm bảo trì m 2 3.285 532 Không đầu tƣ
8 Khu đậu xe, thiết bị chờ ra vào cảng m 2 1.349 1.349
9 Khu văn phòng, điều hành cảng m 2 3.695
9a Nhà văn phòng (3 tầng) m 2 xây dựng 251/753m 2 sàn 251/753m 2 sàn
9b Nhà ăn ca, hội trường
Xây dựng trong giai đoạn 2
9f Sân, đường nội bộ khu m 2 1.789 1.701,11
TT Hạng mục Đơn vị
Khối lƣợng đã xây dựng đi vào hoạt động ( giai đoạn 1)
9g Cổng ra vào khu văn phòng (rộng 10m) Công trình 1 1
9h Nhà bảo vệ khu văn phòng Công trình 1 1
10 Khu nhà vệ sinh, thay đồ m 2 63 63
10a Nhà vệ sinh lưu động Công trình 2 1
11 Khu cổng kiểm soát ra vào cảng m 2 -
Cổng ra vào cảng rộng
Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2 Nhà thường trực, kiểm soát Công trình 1 1
Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2
12a Trạm cung cấp nhiên liệu Công trình 1 Không đầu tƣ
12b Bể chứa nhiên liệu Công trình 1 Không đầu tƣ
12c Nhà quản lý trạm cung cấp nhiên liệu Công trình 1 Không đầu tƣ
13 Tường rào xây nửa thoáng md 1.064 936
Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2
16 Cây xanh m 2 6.716 3.700,16 Xây dựng tiếp trong giai đoạn 2
18 Hệ thống mạng, hạ tầng kĩ thuật
Hệ thống cấp điện, cấp nước, cứu hỏa Công trình 1 Xây dựng cho giai đoạn 1
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Công trình bến Cảng Sơn Trà đƣợc đầu tƣ xây dựng phù hợp theo các quyết định sau:
Quyết định số 5803/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt Dự án ĐTXD Vùng thuỷ diện Khu dịch vụ hậu cần cảng địa phương, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng;
Cảng Sơn Trà đƣợc đầu tƣ xây dựng theo Quyết định số 6713/QĐ-UBND ngày 30/09/2013 của UBND TP Đà Nẵng phê duyệt diều chỉnh tổng mặt bằng quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1/500 Cảng Sơn Trà tại Thành phố Đà Nẵng; Quyết định số 110/QĐ/HĐQT –CST ngày 30/8/2013 của Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp – dịch vụ dầu khí Sơn Trà về việc phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng công trình Bến Cảng Sơn Trà với mục tiêu đầu tƣ xây dựng và kinh doanh dịch vụ cảng biển nhằm đáp ứng nhu cầu di dời khu bến Cảng Sông Hàn và hỗ trợ bến Cảng Tiên Sa,… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và triển khai các dịch vụ hậu cần, căn cứ cảng dầu khí tại khu vực Miền Trung
2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của Công trình bến cảng Sơn Trà đã đƣợc UBND TP Đà Nẵng thẩm định, phê duyệt lần đầu theo Quyết định số 4269/GP- UBND ngày 04/8/2017 có thời hạn 03 năm và đƣợc UBND TP Đà Nẵng gia hạn điều chỉnh lần thứ 1 theo Quyết định số 2947/GP-UBND ngày 12/8/2020
Theo giấy phép xả thải trên thông số và giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải tại cơ sở không vượt quá giá trị quy định tại cột B, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
Hiện tại nguồn tiếp nhận nước thải của Công trình bến cảng Sơn Trà không thay đổi, là vịnh Đà Nẵng, thông số và giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải tại Cảng qua các đợt quan trắc không vƣợt quá giá trị quy định tại cột B, K=1, QCVN 14:2008/BTNMT
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Công trình bến Cảng Sơn Trà đƣợc đầu tƣ xây dựng phù hợp theo các quyết định sau:
Quyết định số 5803/QĐ-UBND ngày 31/7/2009 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt Dự án ĐTXD Vùng thuỷ diện Khu dịch vụ hậu cần cảng địa phương, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng;
Cảng Sơn Trà đƣợc đầu tƣ xây dựng theo Quyết định số 6713/QĐ-UBND ngày 30/09/2013 của UBND TP Đà Nẵng phê duyệt diều chỉnh tổng mặt bằng quy hoạch chi tiết xây dựng TL 1/500 Cảng Sơn Trà tại Thành phố Đà Nẵng; Quyết định số 110/QĐ/HĐQT –CST ngày 30/8/2013 của Công ty Cổ phần Cảng tổng hợp – dịch vụ dầu khí Sơn Trà về việc phê duyệt Dự án đầu tƣ xây dựng công trình Bến Cảng Sơn Trà với mục tiêu đầu tƣ xây dựng và kinh doanh dịch vụ cảng biển nhằm đáp ứng nhu cầu di dời khu bến Cảng Sông Hàn và hỗ trợ bến Cảng Tiên Sa,… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và triển khai các dịch vụ hậu cần, căn cứ cảng dầu khí tại khu vực Miền Trung.
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước của Công trình bến cảng Sơn Trà đã đƣợc UBND TP Đà Nẵng thẩm định, phê duyệt lần đầu theo Quyết định số 4269/GP- UBND ngày 04/8/2017 có thời hạn 03 năm và đƣợc UBND TP Đà Nẵng gia hạn điều chỉnh lần thứ 1 theo Quyết định số 2947/GP-UBND ngày 12/8/2020
Theo giấy phép xả thải trên thông số và giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải tại cơ sở không vượt quá giá trị quy định tại cột B, QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
Hiện tại nguồn tiếp nhận nước thải của Công trình bến cảng Sơn Trà không thay đổi, là vịnh Đà Nẵng, thông số và giới hạn nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải tại Cảng qua các đợt quan trắc không vƣợt quá giá trị quy định tại cột B, K=1, QCVN 14:2008/BTNMT
Căn cứ Quyết định số 40/2020/QĐ-UBND ngày 09/11/2020 của UBND thành phố Đà Nẵng ban hành quy định về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Nguồn tiếp nhận nước thải của Công trình bến cảng Sơn Trà là vùng biển ven bờ đoạn từ cảng Tiên Sa đến cửa sông Hàn nên áp dụng giá trị của thông số ô nhiễm có trong nước thải là cột B, hệ số K=1,3
Qua đó, cho thấy chất lượng nước thải đầu ra của cơ sở phù hợp với Quyết định số 40/2020/QĐ-UBND ngày 09/11/2020 của UBND thành phố Đà Nẵng, phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Hiện tại hệ thống thoát nước mưa, nước thải tại Cảng đã được tách riêng Dự án
“Đầu tƣ xây dựng công trình bến cảng Sơn Trà” đƣợc thực hiện theo 2 giai đoạn Giai đoạn 1 đã đƣợc đầu tƣ xây dựng và đƣa vào sử dụng từ tháng 7 năm 2015, giai đoạn 2 chƣa thực hiện đầu tƣ xây dựng
Do đó khối lượng hệ thống thu gom nước mưa, nước thải tại Cảng mới chỉ được đầu tư xây dựng cho giai đoạn 1 của công trình (bản vẽ hệ thống thu gom, thoát nước của giai đoạn 1 đƣợc đính kèm tại phụ lục 3)
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa đã thực hiện tại Cảng trình bày qua bảng sau:
Bảng 3.1 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa
TT Công trình Khối lƣợng
Toàn bộ nước mưa phát sinh tại Cảng được thu gom, phân luồng theo sơ đồ sau:
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom thoát nước mưa
+ Nước mưa trên mái nhà văn phòng chảy vào rãnh thu nước trên mái rộng 400m thoát vào các ống thoát nước đứng PVC D110 vào mương đậy đan B400, i = 0,3 – 0,5%, trên tuyến mương này có các hố ga tách rác, lắng cặn, sau đó dẫn vào cống BTCT D1000, i = 0,5% thoát ra cửa xả 2 ra vịnh Đà Nẵng
+ Nước mưa trên mái nhà để xe thoát vào ống thoát nước đứng PVC-D90 chảy tràn trên sân khu nhà văn phòng thoát vào mương B400, i = 0,3 – 0,5% sau đó dẫn vào cống thoát nước chung BTCT D1000 thoát ra cửa xả 2 ra vịnh Đà Nẵng
- Nhà kho: Nước mưa trờn mỏi nhà kho theo ống thoỏt nước đứng àPVC D200 thoát vào rãnh thoát nước bố trí mặt trước và mặt sau kho i=0,2% thoát vào cống BTCT D400 i=0,2% mặt trước và sau kho, 2 cống này đấu nối thoát vào 2 hố ga G4, G8 của tuyến cống D1000 theo tuyến cống D1000 ra cửa xả 1, thoát ra vịnh Đà Nẵng
Rãnh thoát nước nhà kho KT RxC=(800x610)mm có tổng chiều dài L4,0m, cấu tạo bằng BTXM, nắp BTCT Trên rãnh thoát bố trí hố ga BTCT tách rác, lắng cặn
Vịnh Đà Nẵng Ống thoát nước đứng
Nước mưa trên mái Nước mưa chảy tràn trên sân, đường nội bộ, bãi hàng,
Cống thoát nước của Cảng
Hố ga tách rác lắng cặn
- Nhà vệ sinh thay đồ: Nước mưa trên mái theo ống thoát nước đứng PVC D90 chảy tràn trên bề mặt sân bãi thoát vào tuyến cống D1000 ra cửa xả 1, thoát ra vịnh Đà Nẵng
- Kho chứa CTNH: Nước mưa trên mái chảy vào máng tôn thư nước thoát vào ống thoát nước đứng PVC D90 chảy tràn trên bề mặt sân bãi thoát vào tuyến cống D1000 ra cửa xả 2, thoát ra vịnh Đà Nẵng
* Nước mưa chảy tràn trên sân, đường nội bộ, bãi hàng
- Sân, đường khu vực văn phòng:
Nước mưa chảy tràn bề mặt khu văn phòng chảy vào mương B400, i = 0,3 – 0,5% qua các lỗ thu nước mưa trên nắp mương qua các hố ga lắng cặn, tách rác sau đó dẫn vào cống thoát nước chung BTCT D1000 của khu vực Cảng ra cửa xả 2 thoát ra vịnh Đà Nẵng
Mương B400 bao quanh hai bên hông và mặt sau khu nhà văn phòng có tổng chiều dài 91,5m, kết cấu mương là BTXM đá, nắp BTCT M200 dày 80mm, lòng rãnh sâu trung bình Htb=0,63m, bên trong láng và trát vữa xi măng M75 dày 2cm Trên tuyến mương bố trí các hố ga BTCT KT (600x600x1400)mm, (600x600x 1000)mm
- Đường nội bộ, bãi chứa hàng
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
Hiện tại hệ thống thoát nước mưa, nước thải tại Cảng đã được tách riêng Dự án
“Đầu tƣ xây dựng công trình bến cảng Sơn Trà” đƣợc thực hiện theo 2 giai đoạn Giai đoạn 1 đã đƣợc đầu tƣ xây dựng và đƣa vào sử dụng từ tháng 7 năm 2015, giai đoạn 2 chƣa thực hiện đầu tƣ xây dựng
Do đó khối lượng hệ thống thu gom nước mưa, nước thải tại Cảng mới chỉ được đầu tư xây dựng cho giai đoạn 1 của công trình (bản vẽ hệ thống thu gom, thoát nước của giai đoạn 1 đƣợc đính kèm tại phụ lục 3)
1.1 Thu gom, thoát nước mưa
Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa đã thực hiện tại Cảng trình bày qua bảng sau:
Bảng 3.1 Khối lượng hệ thống thu gom, thoát nước mưa
TT Công trình Khối lƣợng
Toàn bộ nước mưa phát sinh tại Cảng được thu gom, phân luồng theo sơ đồ sau:
Hình 3.1 Sơ đồ thu gom thoát nước mưa
+ Nước mưa trên mái nhà văn phòng chảy vào rãnh thu nước trên mái rộng 400m thoát vào các ống thoát nước đứng PVC D110 vào mương đậy đan B400, i = 0,3 – 0,5%, trên tuyến mương này có các hố ga tách rác, lắng cặn, sau đó dẫn vào cống BTCT D1000, i = 0,5% thoát ra cửa xả 2 ra vịnh Đà Nẵng
+ Nước mưa trên mái nhà để xe thoát vào ống thoát nước đứng PVC-D90 chảy tràn trên sân khu nhà văn phòng thoát vào mương B400, i = 0,3 – 0,5% sau đó dẫn vào cống thoát nước chung BTCT D1000 thoát ra cửa xả 2 ra vịnh Đà Nẵng
- Nhà kho: Nước mưa trờn mỏi nhà kho theo ống thoỏt nước đứng àPVC D200 thoát vào rãnh thoát nước bố trí mặt trước và mặt sau kho i=0,2% thoát vào cống BTCT D400 i=0,2% mặt trước và sau kho, 2 cống này đấu nối thoát vào 2 hố ga G4, G8 của tuyến cống D1000 theo tuyến cống D1000 ra cửa xả 1, thoát ra vịnh Đà Nẵng
Rãnh thoát nước nhà kho KT RxC=(800x610)mm có tổng chiều dài L4,0m, cấu tạo bằng BTXM, nắp BTCT Trên rãnh thoát bố trí hố ga BTCT tách rác, lắng cặn
Vịnh Đà Nẵng Ống thoát nước đứng
Nước mưa trên mái Nước mưa chảy tràn trên sân, đường nội bộ, bãi hàng,
Cống thoát nước của Cảng
Hố ga tách rác lắng cặn
- Nhà vệ sinh thay đồ: Nước mưa trên mái theo ống thoát nước đứng PVC D90 chảy tràn trên bề mặt sân bãi thoát vào tuyến cống D1000 ra cửa xả 1, thoát ra vịnh Đà Nẵng
- Kho chứa CTNH: Nước mưa trên mái chảy vào máng tôn thư nước thoát vào ống thoát nước đứng PVC D90 chảy tràn trên bề mặt sân bãi thoát vào tuyến cống D1000 ra cửa xả 2, thoát ra vịnh Đà Nẵng
* Nước mưa chảy tràn trên sân, đường nội bộ, bãi hàng
- Sân, đường khu vực văn phòng:
Nước mưa chảy tràn bề mặt khu văn phòng chảy vào mương B400, i = 0,3 – 0,5% qua các lỗ thu nước mưa trên nắp mương qua các hố ga lắng cặn, tách rác sau đó dẫn vào cống thoát nước chung BTCT D1000 của khu vực Cảng ra cửa xả 2 thoát ra vịnh Đà Nẵng
Mương B400 bao quanh hai bên hông và mặt sau khu nhà văn phòng có tổng chiều dài 91,5m, kết cấu mương là BTXM đá, nắp BTCT M200 dày 80mm, lòng rãnh sâu trung bình Htb=0,63m, bên trong láng và trát vữa xi măng M75 dày 2cm Trên tuyến mương bố trí các hố ga BTCT KT (600x600x1400)mm, (600x600x 1000)mm
- Đường nội bộ, bãi chứa hàng
Nước mưa chảy tràn bề mặt khu bãi chứa hàng, đường nội bộ được thu gom qua miệng các hố ga có lắp song chắn rác thoát vào hệ thống cống thoát nước chung của cảng là các cống BTCT D800 i=0,2% và BTCT D1000, i =0,2-0,5% thoát ra cửa xả 1, cửa xả 2 ra vịnh Đà Nẵng
Tuyến cống D1000 có tổng chiều dài L= 707,1m Trên tuyến cống D1000 hố ga có KT DxR= (1400x1400)mm, chiều cao của hố ga là 2260mm, 2060mm, 2310mm, 2020mm, 1900mm, 2100m
Tuyến cống D800 có tổng chiều dài L= 175,8m Trên tuyến cống D800 có các hố ga có KT DxRxC= (1400x1400x2070)mm
Cửa xả 1, cửa xả 2 là miệng cống thoát nước D1000 tại kè sau cầu, được gia cố thảm rọ đá chống xói
Hình 3.2 Mương đậy đan B400 bên hông và phía sau khu vực văn phòng
Hình 3.3 Hố ga thu nước mưa trên tuyến cống D1000
Hình 3.4 Cửa xả nước mưa 1.2 Thu gom, thoát nước thải
Khối lượng hệ thống thoát nước thải đã thực hiện tại Cảng như sau:
Bảng 3.2 Khối lượng hệ thống thoát nước thải
TT Công trình Khối lƣợng
Sơ đồ thoát nước thải tại Cảng như sau:
Hình 3.5 Sơ đồ thu gom nước thải
Cống thoát nước mưa: Cống BTCT
Nước thải từ toilet Đường ống nhựa PVC D90
Nước thải vệ sinh chân tay
1.2.1.Tại khu nhà văn phòng a Công trình thu gom nước thải
* Nhà vệ sinh từng tầng 1, 2, 3
+ Nước thải xám từ các bồn rửa tay và thoát sàn:
Nước thoát sàn được thu gom bằng đường ống D90 có chiều dài 10,2 m
Nước từ các bồn rửa tay được thu gom bằng đường ống D90 riêng có chiều dài 2,5m về một tuyến ống chính PVC D90
+ Nước thải đen từ bồn cầu và âu tiểu:
Nước thải từ bồn cầu được thu gom theo tuyến ống D110, chiều dài 3,2 m Nước thải từ âu tiểu được thu gom theo tuyến ống D90 riêng, chiều dài 4,4 m
Tất cả nước thải đen được dẫn về ngăn chứa của bể tự hoại phía sau nhà văn phòng bằng tuyến ống chính PVC D110
* Nhà vệ sinh tầng 2 (2 nhà wc bổ sung):
+ Nước thải xám từ các bồn rửa tay và thoát sàn được thu theo đường ống D90 có chiều dài 18 m theo tuyến ống chính PVC D90 đấu nối vào đường ống thoát nước thải
+ Nước thải đen từ bồn cầu được thu gom theo tuyến ống PVC D110, chiều dài
13 m dẫn về ngăn chứa của bể tự hoại phía trước nhà văn phòng bằng tuyến ống chính PVC D110 b Công trình thoát nước thải
Nước thải sau khi xử lý tại bể tự hoại được dẫn bằng đường ống PVC D110 thoát vào đường ống thoát nước thải PVC D90, đường ống này có đoạn với chiều dài L= 42,5m đi trong lòng của mương B400 (mương thoát nước mưa), đoạn còn lại chiều dài L= 165m chôn dưới đất và xả vào vịnh Đà Nẵng Chiều dài đường ống thoát nước thải PVC D90 đã lắp đặt có tổng chiều dài L= 207,5 m
1.2.2 Tại khu nhà vệ sinh, thay đồ a Công trình thu gom nước thải
- Nước thải xám từ các bồn rửa tay và thoát sàn:
Nước thải từ các bồn rửa tay được thu theo đường ống PVC D60 theo tuyến ống chính PVC D110 L = 46,9m thoát vào đường ống thoát nước thải PVC D90
Nước thoát sàn được thu gom bằng các đường ống PVC D60, PVC D90 chiều dài 3m về một tuyến ống chính PVC D110 L = 46,9m dẫn thoát vào đường ống thoát nước thải PVC D90 Đường ống thu gom đã lắp đặt có chiều dài: PVC D60 L= 32,9m, PVC D90 L 4,9m
- Nước thải đen từ bồn cầu và âu tiểu:
Nước thải từ bồn cầu được thu gom theo tuyến ống PVC D110 L=7m, nước thải từ âu tiểu được thu gom theo tuyến ống PVC D90 Tất cả nước thải đen được dẫn về ngăn chứa của bể tự hoại bằng tuyến ống chính PVC D110 L=7m
Nhà vệ sinh khu văn phòng Nhà vệ sinh, thay đồ
Hình 3.6 Nhà vệ sinh tại Cảng b Công trình thoát nước thải
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
a Biện pháp giảm thiểu khí thải từ các phương tiện giao thông, các thiết bị xe nâng hàng, cần trục, Để giảm thiểu ô nhiễm gây ra do khí thải của các phương tiện giao thông vận tải ra vào kho nhận hàng của dự án, các thiết bị xe nâng hàng, cần trục…chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau đây:
+ Lái xe chấp hành đúng các quy định về Luật an toàn giao thông
+ Xe đƣợc kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dƣỡng xe theo đúng quy định, đảm bảo các thông số khí thải đạt yêu cầu về kỹ thuật và môi trường
- Bố trí khu vực bốc dỡ hàng hóa thông thoáng
- Thường xuyên quét dọn lượng bụi cát rơi vãi và thường xuyên tưới nước trên các khu vực bốc dỡ hàng hóa, các lối đi trong khuôn viên Cảng
- Đối với những xe chở hàng, yêu cầu lái xe phủ kín bạt để tránh rơi vãi, phát tán bụi dọc đường cũng như tại khu vực
- Lên kế hoạch cụ thể cho quá trình bốc dỡ Khi bốc dỡ hoặc cẩu, móc thì thực hiện từ từ đảm bảo an toàn, đúng kỹ thuật
- Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động (quần áo, kính mũ, khẩu trang, găng tay,…) cho công nhân trực tiếp làm việc tại khâu bốc vác.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.1 Chất thải rắn thông thường phát sinh tại Cảng a Chất thải rắn sinh hoạt:
- Theo hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt với Công ty CP Môi trường Đô thị Đà Nẵng Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại cảng khoảng 5m 3 /tháng ~ 2.100 kg/tháng ~ 70kg/ngày
- Tại văn phòng làm việc, cuối hành lang, nhà vệ sinh bố trí các thùng rác 5 -10l thu gom rác thải sinh hoạt Bố trí nhân viên thu gom hằng ngày tập trung vào thùng chứa 120, 240 lít đặt sau khu nhà văn phòng
- Khu vực bãi hàng, cầu cảng bố trí thùng chứa kích thước có nắp đậy 120, 240 lít, bố trí nhân viên thu gom hằng ngày
- Rác thải sau đó được tập kết tại khu vực phía ngoài Cảng trên đường Yết Kiêu chứa trong các thùng 660 l để xe của Công ty cổ phần môi trường đô thị Đà Nẵng thu gom và vận chuyển đi xử lý Tần suất thu gom là 01 lần/ngày
Các thùng chứa rác thải sinh hoạt bằng nhựa, có nắp đậy, đảm bảo sức chứa lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh cho đến khi đƣợc vận chuyển đi xử lý
Chi tiết hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt tại phần phụ lục
Hình 3.8 Thùng chứa rác sinh hoạt sau khu nhà làm việc b Vật chất nạo vét khu nước trước bến cảng Sơn Trà
Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam đã đƣợc UBND thành phố Đà Nẵng cấp Giấy phép nhận chìm ở biển số 1586/GP-UBND ngày 28/7/2013 và Quyết định giao khu vực biển số 1587/QĐ-UBND ngày 28/7/2023
Theo Giấy phép trên thì Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam được phép nhận chìm vật chất nạo vét khu nước trước bến cảng Sơn Trà với khối lƣợng là 39.616m 3 Thành phần chủ yếu là bùn sét pha và cát, sỏi màu xám xanh, xám nâu, kết cấu rời rạc đến chặt vừa, cát pha có lẫn vỏ sò hến xen kẹp cát hạt to trạng thái dẻo Địa điểm khu vực nhận chìm: phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
Khu vực biển sử dụng để nhận chìm: có diện tích 9,0 ha; độ sâu đƣợc phép sử dụng từ -37m đến -39m (Hệ hải đồ) Tọa độ các điểm góc giới hạn khu vực nhận chìm và tọa độ tâm nhƣ sau: c Chất thải rắn công nghiệp thông thường
Chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh tại cơ sở gồm bùn thải từ quá trình xử lý của các bể tự hoại Khối lƣợng bùn thải từ bể tự hoại phát sinh hằng năm tại cơ sở là: m= r.N= 10* 14770l=1,47 m 3 /năm
N: số người sử dụng bể tự hoại (130 CBCNV, công nhân làm việc tại Cảng, 50 khách đến Cảng tương đương 17 người làm việc tại Cảng sử dụng thường xuyên r 0 l/(người.năm) là lượng cặn đã phân hủy tích lũy của 1 người 1 năm; (theo giáo trình Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến của PGS.TS Nguyễn Việt Anh, Nhà xuất bản xây dựng 2009) Tại Cảng CBCNV làm việc ngày 8 tiếng nên lấy r bằng 30% so với định mức Định kỳ thuê đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định
Bảng 3.5 Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh
STT Tên chất thải Mã chất thải Khối lƣợng
1 Bùn thải từ bể tự hoại 12 06 13 1,47
3.2 Chất thải rắn thông thường từ các tàu cập Cảng
Chất thải rắn thông thường từ các tàu cập Cảng chủ yếu là rác thải sinh hoạt, các tàu cập Cảng có nhu cầu thu gom xử lý rác thải sinh hoạt sẽ thông báo với BQL bến Cảng, BQL Cảng sẽ liên hệ với đơn vị có chức năng để vận chuyển xử lý lƣợng rác thải sinh hoạt trên
Chi phí cho việc xử lý rác thải sinh hoạt từ các tàu do chủ tàu chi trả theo khối lƣợng thực tế Công ty Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng ký hợp đồng với Công ty CP Môi trường Đô thị Đà Nẵng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt từ các tàu cập Cảng (HĐ thu gom, xử lý đính kèm phụ lục).
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
4.1 Chất thải nguy hại phát sinh tại Cảng
Chất thải nguy hại phát sinh tại Cảng từ quá trình hoạt động bảo dƣỡng máy móc, các trang thiết bị và cơ sở vật chất, thành phần chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang, bao bì thải chứa thành phần nguy hại, các loại giẻ lau dính dầu và dầu thải
Khối lượng, chủng loại CTNH phát sinh thường xuyên tại Cảng khoảng 1.166kg/năm, trình bày qua bảng sau:
Bảng 3.6 Khối lượng, chủng loại CTNH dự kiến phát sinh thường xuyên tại cơ sở
STT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tại Khối lƣợng
1 Ắc quy chì thải 19 06 01 Rắn 120
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải
4 Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chƣa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại nhƣ amiang) thải
5 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
6 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải
7 Các chi tiết, bộ phận của phanh có amiăng
9 Các thiết bị, bộ phận, linh kiện điện tử thải 19 02 06 Rắn 60
Khối lƣợng chất thải nguy hại thực tế phát sinh tại cơ sở trong 02 năm gần nhất nhƣ sau:
Bảng 3.7 Khối lượng, chủng loại CTNH phát sinh tại Cảng năm 2021, 2022
STT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn tại Khối lƣợng
1 Bóng đèn huỳnh quang 16 01 06 Rắn 10
2 Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất
18 01 02 Rắn 50 bảo đảm rỗng hoàn toàn
3 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
4 Bao bì mềm thải 18 01 01 Rắn 100
5 Các chi tiết, bộ phận của phanh đã qua sử dụng có amiăng
6 Bộ lọc dầu đã qua sử dụng 15 01 02 Rắn 20
1 Ắc quy chì thải 19 06 01 Rắn 10
3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải
4 Bao bì kim loại cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH, hoặc chứa áp suất chƣa bảo đảm rỗng hoặc có lớp lót rắn nguy hại nhƣ amiang) thải
5 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại
6 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải
7 Các chi tiết, bộ phận của phanh có amiăng
(Nguồn: Chứng từ chất thải nguy hại năm 2021,2022) Ghi chú:
- Năm 2021: Tên và mã CTNH theo thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại
- Năm 2022: Tên và mã CTNH theo thông tƣ số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
* Bao bì, thiết bị lưu chứa và khu tập kết CTNH
CTNH phát sinh tại Cảng được thu gom phân loại và lưu chứa trong kho CTNH
Bao bì mềm đƣợc buộc kín và bao bì cứng có nắp đậy kín để bảo đảm ngăn chất thải rò rỉ đƣợc dán mã CTNH và biển cảnh báo theo quy định
CTNH ở dạng rắn nhƣ giẻ lau dính dầu mỡ, bộ lọc dầu đƣợc chứa trong thùng nhựa cứng dung tích 120 lít có nắp đậy, bên ngoài có dán nhãn cảnh báo, có ký hiệu và tên CTNH
Chất thải lỏng nhƣ dầu thải chứa trong thùng nhựa cứng có dung tích 1.000l, có phần khung sắt bao quanh thùng bảo vệ thùng tránh đƣợc sự va chạm gây vỡ thùng, rò rỉ chất lỏng, thùng có kích thước như sau:
+ Miệng thùng: đường kính 150 mm, có nắp vặn
+ Van đáy thùng: đường kính khoảng 50mm
CTNH phát sinh tại Cảng được thu gom, phân loại lưu trữ tại kho CTNH có diện tích 133m 2 , KT DxRxC=(19x7x4,77)m đƣợc dựng bằng khung thép, có mái lợp tôn, tường bao che kết hợp xây gạch và dựng tôn, cửa khung thép bịt tôn, có dán biển cảnh báo
Khu tập kết CTNH đáp ứng yêu cầu tại điều 35 của thông tƣ 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Mặt sàn trong khu vực lưu giữ chất thải nguy hại là nền bê tông xi măng bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; có mái tôn che kín nắng, mưa cho toàn bộ khu vực lưu giữ CTNH Có rãnh để thu gom chất thải dạng lỏng kích thước BxH=(100x100)mm và hố ga thu gom cuối rãnh có KT DxRxS (3x1,5x1,5)m khi có sự cố rò rỉ, đổ tràn bảo đảm không chảy tràn chất lỏng ra bên ngoài
Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại được trang bị thiết bị, dụng cụ phòng cháy chữa cháy, có vật liệu hấp thụ (cát khô) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rò rỉ, rơi vãi, đổ tràn chất thải nguy hại ở thể lỏng
Hình 3.9 Kho lưu trữ chất thải nguy hại Để thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH phát sinh tại cơ sở, Chi nhánh Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí Việt Nam - Công ty Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng đã hợp đồng với Công ty CP Cơ – điện – Môi trường Lilama là đơn vị có chức năng được Bộ Tài nguyên và Môi Trường cấp giấy phép xử lý CTNH với tần suất thu gom 1 năm 1 lần hoặc đủ 500kg
4.2 Chất thải nguy hại phát sinh từ các tàu cập cảng Để xử lý CTNH phát sinh từ các tàu cập Cảng Chi nhánh Tổng Công ty CP Dịch vụ Kỹ thuật dầu khí Việt Nam - Công ty Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng đã ký hợp đồng với Công ty CP Cơ – điện – Môi trường LiLama vận chuyển xử lý
CTNH từ các tàu cập cảng có nhu cầu xử lý chủ tàu sẽ liên hệ với BQL của Cảng, BQL của Cảng sẽ sẽ liên hệ với đơn vị có chức năng để vận chuyển xử lý lƣợng CTNH trên, chi phí xử lý do chủ tàu chi trả.
Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường
6.1 Ứng phó sự cố tràn dầu
Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu cho Cảng Sơn Trà và đã đƣợc UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt tại Quyết định số 2449/QĐ-UBND ngày 15/7/2021
Với các trang thiết bị hiện có tại Cảng chỉ đảm bảo ứng phó đƣợc những sự cố tràn dầu xảy ra trên bờ nhƣ: hoạt động nhập và cấp phát nhiên liệu tại trạm cấp nhiên liệu, vỡ bồn chứa dầu của trạm cấp nhiên liệu, dầu tràn do các xe ô tô hoạt động trong cảng va chạm nhau Còn đối với những sự cố xảy ra dưới nước với quy mô sự cố trung bình thì đơn vị hợp đồng với Trung tâm ứng phó sự cố môi trường Việt Nam cung cấp dịch vụ ứng phó sự cố tràn dầu tại Cảng Sơn Trà (Hợp đồng đính kèm phần phụ lục)
Các phương tiện ứng phó sự cố tràn dầu tại Cảng như sau:
Bảng 3.8 Các phương tiện ứng phó sự cố tràn dầu tại Cảng
STT Tên danh mục Đơn vị Số lƣợng Ghi chú
1 Cần trục bánh lốp Chiếc 01 TANADO GR-
2 Cần trục ô tô Chiếc 01 KATO 250E
3 Cần trục bánh xích Chiếc 01 HITACHI KH18-
4 Xe nâng bánh lốp Chiếc 01 KOMATSU
5 Xe nâng bánh lốp Chiếc 02 TCMFD50
6 Xe xúc lật bánh lốp Chiếc 01 MITSUBISHI
7 Ô tô đầu kéo Chiếc 02 DEAWOO
8 Sơ mi rơ moóc tải Cái 02 YINDAO
9 Cần trục bánh lốp Chiếc 01 KATO 70
10 Máy bơm chữa cháy động Cái 01 cơ điện Q0m 3 /h,
11 Máy bơm chữa cháy động cơ diezen Q0m 3 /h,
12 Máy bơm bù chữa cháy động cơ điện diezen
15 Bình chữa cháy MFZ4 Bình 12
17 Bình chữa cháy xe đẩy
18 Áo phao cứu sinh Cái 50
19 Bơm chữa cháy di động
22 Ô tô con Chiếc 14 Từ 4 đến 12 chỗ
23 Cát, xẻng, giẻ lau, giấy thấm dầu Bố trí tại kho cách tank chứa dầu của cơ sở khoảng 05 m
25 Vật liệu thấm dầu (dạng phao, dạng tấm và hạt thấm dầu vi sinh )
27 Bộ ứng phó khẩn cấp Bộ 01
(Nguồn: Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cảng Sơn Trà-PTSC Đà Nẵng)
Quy trình ứng phó sự cố tràn dầu
Một quy trình ứng phó sự cố tràn dầu bắt đầu từ khi phát hiện sự cố cho đến khi khắc phục xong sự cố Tuỳ theo phân cấp ứng phó và phân loại mức độ sự cố tràn dầu khác nhau mà chúng ta có thể chia quy trình ƯPSCTD thành nhiều bước, trong kế hoạch này chúng tôi chia quy trình ƢPSCTD của Cảng Sơn Trà - PTSC Đà Nẵng gồm
04 bước và tập trung vào cấp ứng phó là cấp cơ sở, phân loại mức độ sự cố tràn dầu là sự cố tràn dầu mức nhỏ và trung bình với lượng dầu tràn dưới 500 tấn
- Bước 1: Thông báo: Khi phát hiện sự cố thông báo, cung cấp thông tin đến các bộ phận và các lực lƣợng liên quan về sự cố tràn dầu
- Bước 2: Báo động: Lãnh đạo cơ sở đánh giá sự cố, báo động đến các bộ phận liên quan để chuẩn bị lực lƣợng, huy động lực lƣợng tham gia ứng phó và báo động cho các lực lƣợng hỗ trợ bên ngoài nếu thấy cần thiết tùy vào quy mô sự cố
- Bước 3: Tổ chức và triển khai ứng phó sự cố: tổ chức thu gom dầu tràn, công tác ảo vệ an ninh, y tế, PCCC, hậu cần cho việc thu gom
- Bước 4: Khắc phục sự cố: đánh giá thiệt hại, bồi thường thiệt hại và phục hồi môi trường
Quy trình tổng thể ƢPSCTD nhƣ sau:
Hình 3.10 Sơ đồ quy trình tổng thể ƯPSCTD
Hình 3.11 Kho chứa phương tiện ứng phó sự cố tràn dầu tại Cảng
6.2 Phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố gây ô nhiễm nguồn nước
Cơ sở không có công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với nước thải mà chỉ có các biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố cụ thể:
- Bố trí nhân viên thường xuyên kiểm tra để sớm phát hiện sự cố và có biện pháp khắc phục kịp thời Ban giám đốc, trưởng phòng điều hành thường xuyên theo dõi, đôn đốc nhân viên phụ trách, bảo đảm hệ thống được hoạt động thường xuyên, liên tục, xử lý nước thải đạt giới hạn cho phép trước khi thải ra môi trường
- Hằng năm, phối hợp với hợp với đơn vị có chức năng tiến hành lấy mẫu, phân tích nước thải đã xử lý tối thiểu 1 lần/năm để đánh giá hiệu quả xử lý của công trình
- Trong trường hợp bể tự hoại bị sự cố không xử lý được nước thải phát sinh, chúng tôi sẽ thuê đơn vị có chức năng hút nước thải đưa đi xử lý Sau đó sẽ tiến hành sửa chữa và khắc phục
- Khi xảy ra sự cố đối với bể tự hoại, treo bảng thông báo nhà vệ sinh hƣ hỏng, không sử dụng; sử dụng chính bể tự hoại để lưu chứa tạm nước thải, tuyệt đối không được xả nước thải không đạt Quy chuẩn ra môi trường, thuê đơn vị có chức năng đến chuyển lượng nước thải đi xử lý Sau đó sẽ tiến hành sửa chữa khắc phục.
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
So với quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tƣ xây dựng công trình bến cảng Sơn Trà” số 3624/QĐ-UBND ngày 04/6/2014 của UBND thành phố Đà Nẵng Trong quá trình triển khai thực tế và đi vào hoạt động chủ đầu tƣ có một số điều chỉnh nhƣ sau:
7.1 Nước thải phát sinh sau khi xử lý tại cảng a Nội dung điều chỉnh
Theo ĐTM thì nước thải phát sinh tại Cảng sau xử lý thoát ra cống chung tại đường Yết Kiêu và sau đó đưa về Trạm xử lý nước thải Sơn Trà được xây dựng tại phường Thọ Quang Quận Sơn Trà
Thực tế nước thải phát sinh tại Cảng sau xử lý không dẫn về trạm xử lý nước thải Sơn Trà mà dẫn xả vào vịnh Đà Nẵng b Lý do điều chỉnh
Vị trí xây dựng cảng Sơn Trà nằm tại khu dịch vụ hậu cần cảng địa phương, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Hiện tại chưa có tuyến cống thu gom nước thải dẫn về Trạm xử lý nước thải Sơn Trà, nước thải khu vực này dẫn xả vào vịnh Đà Nẵng là nguồn tiếp nhận nước thải duy nhất
Hiện nay tại Cảng vẫn chƣa đầu tƣ xây dựng nhà ăn ca (căn tin) nên chƣa xây dựng công trình xử lý nước thải phát sinh tại nhà ăn ca
7.3 Nước vệ sinh thiết bị bốc xếp a Nội dung điều chỉnh
Theo báo cáo ĐTM nước vệ sinh thiết bị bốc xếp sẽ cho qua bể tách dầu mỡ rồi tiếp tục xử lý tại bể lắng, lọc Nước thải đầu ra của bể xử lý đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột B sau đó thoát ra cống chung tại đường Yết Kiêu và sau đó đưa về Trạm xử lý Sơn Trà
Thực tế tại cảng không vệ sinh thiết bị bốc xếp bằng nước sạch nên không phát sinh nước thải này Các thiết bị này được vệ sinh lau chùi bằng giẻ lau hạn chế nước thải phát sinh tại Cảng hoặc các thiết bị này đến các địa điểm dịch vụ rửa xe để vệ sinh b Lý do điều chỉnh
Các thiết bị bốc xếp hoạt động trong phạm vi của Cảng, sân bãi của Cảng đƣợc rải đá thảm nhựa nên các thiết bị bốc xếp này cũng ít bị bám bụi bẩn Việc vệ sinh các thiết bị này bằng giẻ lau, sử dụng dịch vụ rửa xe ở bên ngoài cũng đảm bảo vệ sinh cho thiết bị đồng thời góp phần hạn chế nước thải phát sinh tại Cảng
7.4 Nước thải vệ sinh chân tay a Nội dung điều chỉnh:
Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt nước thải vệ sinh chân tay xử lý qua bể lắng, lọc rồi thoát ra cống đường Yết Kiêu dẫn về trạm xử lý nước thải Sơn Trà
Thực tế, nước thải vệ sinh chân tay của CBCNV làm việc tại Cảng và khách đến Cảng thoát vào đường ống thoát nước thải PVC D90 xả vào vịnh Đà Nẵng b Lý do điều chỉnh
CBCNV làm việc trong văn phòng và làm việc ngoài cảng không tiếp xúc với bụi bẩn nhiều
Theo kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu ra của Cảng các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B, hệ số K=1) Nên việc điều chỉnh xử lý nước thải vệ sinh tay chân có thể chấp nhận đƣợc
Theo ĐTM Chủ đầu tư sẽ xây dựng 02 bể tự hoại để xử lý nước thải toilet của toàn dự án với thể tích mỗi bể là 18m 3 , tổng thể tích hiệu dụng của các bể là 36m 3
Thực tế hiện nay dự án đã xây dựng xong giai đoạn 1 và đi vào hoạt động, trong đó Chủ dự án đã đầu tƣ xây dựng 03 bể tự hoại, cụ thể nhƣ sau:
- Tại khu vực văn phòng: 02 bể tự hoại, mỗi bể có thể tích hiệu dụng là 6,5 m 3
- Nhà vệ sinh + thay đồ: 01 bể tự hoại có thể tích hiệu dụng là 9,4 m 3
Tổng thể tích hiệu dụng của các bể tự hoại hiện có tại Cảng là 22,4 m 3
* Đánh giá khả năng đáp ứng xử lý của bể tự hoại
+ Dung tích bể tự hoại thường được xác định theo công thức sau :
W = Wn + Wc Trong đó : Wn : thể tích phần nước của bể; m 3
Wc : thể tích phần cặn của bể; m 3
Trị số Wn có thể lấy bằng 1 - 3 lần lưu lượng nước thải ngày đêm (Qn) tùy thuộc yêu cầu vệ sinh và lý do kinh tế Ở thời điểm cao nhất lượng nước thải từ các toilet phát sinh tại Cảng như sau: Đối với CBCNV làm việc tại Cảng, nước thải toilet là 35l/người/ngày Đối với khách tới Cảng là 50 người, lượng nước thải phát sinh tính khoảng 10l/người Cứ khoảng 3 khách thì lượng nước thải phát sinh bằng 01 người làm việc tại Cảng Vậy 50 khách đến Cảng thì lượng nước thải toilet phát sinh ~ 17 người làm việc tại Cảng
Vậy tổng lượng nước thải toilet phát sinh Qn= (80 CBCNV + 50 công nhân +
17 khách) *35l/người = 5,1 m 3 /ngày Ở đây, chọn Wn = Qn = 5,1 m 3
Trị số Wc đƣợc xác định theo công thức sau :
Wc = [a.T(100 - W1)b.c].N/[(100 - W2).1000] ; m 3 Trong đó : a : lượng cặn trung bình của một người thải ra một ngày (0,5-0,8 l/ng.ngđ), lấy a = 0,65
T : thời gian giữa 2 lần lấy cặn, 360 ngày;
W1, W2: độ ẩm của cặn tươi vào bể và cặn khi lên men, %; tương ứng bằng 95%, 90% b : hệ số giảm thể tích cặn khi lên men (giảm 30%) và lấy bằng 0,7 c : hệ số kể đến việc để lại một phần cặn đã lên men khi hút cặn (20%) và lấy bằng 1,2
N : số người mà bể phục vụ, lấy N= 130 người + 17 khách ≈ 147 người
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải tại Cảng được trình bày qua bảng sau:
Bảng 5.1 Kết quả quan trắc nước thải đầu ra sau xử lý qua bể tự hoại
STT Thông số Đơn vị Kết quả (NT)
2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 35,4 28,5 35,0 29 100
T Thông số Đơn vị Kết quả (NT)
2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 48 23 28 10 15 100
- Tọa độ lấy mẫu theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 độ 45 phút, múi chiếu 3 độ
+ Trong năm 2022, và 03 đợt năm 2023 tọa độ vị trí lấy mẫu:
Nhận xét: Từ kết quả quan trắc một số chỉ triêu trong nước thải sinh hoạt phát sinh tại Cảng sau xử lý qua bể tự hoại cho thấy các chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B, hệ số K=1).
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
Theo quy định tại khoản 4 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định: “Chủ cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp quy định tại khoản 2 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường phải thực hiện vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của cơ sở, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp theo quy định tại Điều này sau khi đƣợc cấp giấy phép môi trường, trừ trường hợp đã có giấy phép môi trường thành phần”
Chủ cơ sở đã có giấy phép xả thải vào nguồn nước số 2947/GP-UBND ngày 12/8/2020 do UBND thành phố Đà Nẵng cấp nên không thực hiện vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải theo quy định tại khoản 4 Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022.
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
2.1 Chương trình quan trắc nước thải
Công trình bến cảng Sơn Trà không thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường quy định tại phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Lưu lượng xả thải tại Cảng là 16,6 m 3 /ngày đêm
Theo khoản 1, khoản 2 Điều 111 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và khoản1, khoản 2 Điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì Công trình bến cảng Sơn Trà không thuộc đối tƣợng phải thực hiện quan trắc nước thải tự động, liên tục và định kỳ
2.2 Chương trình quan trắc chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Vị trí giám sát: khu vực lưu giữ chất thải rắn, CTNH
- Tần suất giám sát: Thường xuyên
- Thông số giám sát: khối lƣợng, tần suất thu gom, chứng từ giao nhận chất thải
- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Thông tƣ số 02/2022/TT-BTNMT.
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI
Trong 02 năm trước thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường, tại cơ sở không có các đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền đối với cơ sở.
CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Chủ dự án cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường được trình bày trong báo cáo này
Trong quá trình hoạt động của cơ sở Công trình bến cảng Sơn Trà, chúng tôi cam kết thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ môi trường nhằm đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường do Nhà nước đã ban hành Bao gồm:
- Nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B, hệ số K=1,0);
Chất thải rắn, chất thải nguy hại
- Thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý theo đúng yêu cầu an toàn vệ sinh môi trường;
- Cam kết việc quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại tuân thủ theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và Thông tƣ số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Văn bản pháp lý của cơ sở
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh;
- Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh;
- Giấy chứng nhận đăng ký địa điểm kinh doanh;
- Nghị quyết số 864/NQ-DVKT-HĐQT ngày 24/11/2015 của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam về việc chuyển đổi Công ty Cổ phẩn Cảng Tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà thành Công ty TNHH MTV;
- Quyết định số 909/QĐ-DVKT-HĐQT ngày 16/12/2015 của Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam về việc giải thể Công ty TNHH Một thành viên Cảng Tổng hợp – Dịch vụ Dầu khí Sơn Trà;
- Hợp đồng thuê đất số 33/HĐTĐ ngày 19/8/2016;
- Quyết định số 379/QĐ-UBND ngày 27/01/2022 của UND thành phố Đà Nẵng về việc thu hồi đất theo Điều 61 Luật Đất đai 2013 đối với một phần diện tích khu đất của Tổng Công ty Cổ phần dịch vụ Kỹ thuật Dầu Khí Việt Nam;
- Công văn số 1129/SKHĐT-DN ngày 25/4/2023 của Sở Kế hoạch và đầu tƣ thành phố Đà Nẵng về việc hướng dẫn thủ tục xin chấp thuận chủ trương đầu tư đối với dự án Cảng Sơn Trà;
- Quyết định số 615/QĐ-CHHVN ngày 07/7/2015 của Cục Hàng hải Việt Nam về việc công bố mở Cầu cảng số 1 thuộc Bến cảng sơn Trà (giai đoạn 1);
- Quyết định số 3624/QĐ-UBND ngày 04/6/2014 của UBND thành phố Đà Nẵng Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư xây dựng công trình bến cảng Sơn Trà”
- Các Giấy phép xây dựng số 126/GPXD ngày 23/01/2014 và số 812/GPXD ngày 29/4/2014 của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng;
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 4269/GP-UBND ngày 04/8/2017 của UBND thành phố Đà Nẵng;
- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (Gia hạn và điều chỉnh lần thứ 1) số 2947/GP-UBND ngày 12/8/2020 của UBND thành phố Đà Nẵng;
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại;
- Quyết định số 2449/QĐ-UBND ngày 15/7/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc phê duyệt Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu Cảng Sơn Trà của Chi nhánh Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam - Công ty Dịch vụ Dầu khí Đà Nẵng;
- Giấy phép nhận chìm ở biển số 1586/GP-UBND ngày 28/7/2023 của UBND thành phố Đà Nẵng;
- Hướng dẫn thực hiện thông tư số 41/2017/TT-BGTVT ngày 14/11/2017 của Bộ Giao thông vận tải Quy định về quản lý thu gom và xử lý chất thải từ tàu thuyền trong vùng nước cảng biển.