1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế quy trình công nghệ chế tạo của bộ chế hoà khí

115 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Quy Trình Công Nghệ Chế Tạo Của Bộ Chế Hoà Khí
Tác giả Nguyễn Văn A
Người hướng dẫn Thầy Trần Xuân Việt
Trường học Trường Đại Học Kỹ Thuật
Chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

Việc phát triểnnguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trờng đại học.Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòihỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ kh

Trang 1

Lời nói đầu

*

* *

Công nghệ chế tạo máy là một ngành then chốt, nó đóng vai trò quyết dịnhtrong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Nhiệm vụ của công nghệchế tạo máy là chế tạo ra các sản phẩm cơ khí cho mọi lĩnh vực của nghànhkinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy đang là mốiquan tâm đặc biệt của Đảng và nhà nớc ta

Phát triển ngành công nghệ chế tạo máy phải đ ợc tiến hành đồng thời vớiviệc phát triển nguồn nhân lực và đầu t các trang bị hiện đại Việc phát triểnnguồn nhân lực là nhiệm vụ trọng tâm của các trờng đại học

Hiện nay trong các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòihỏi kĩ s cơ khí và cán bộ kĩ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức cơ bảntơng đối rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyếtnhững vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất

Môn học công nghệ chế tạo máy có vị trí quan trọng trong ch ơng trình đàotạo kĩ s và cán bộ kĩ thuật về thiết kế, chế tạo các loại máy và các thiết bị cơkhí phục vụ các ngành kinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,

điện lực vv

Sau một thời gian tìm hiểu và với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo TrầnXuân Việt đến nay Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp công nghệ chế tạo máyTrong quá trình thiết kế và tính toán tất nhiên sẽ có những sai sót do thiếu thực

tế và kinh nghiệm thiết kế, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô giáotrong bộ môn công nghệ chế tạo máy và sự đóng góp ý kiến của các bạn để lầnthiết kế sau và trong thực tế sau này đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn

Chơng 1: tìm hiểu về Thiết bị và sự hoạt động của

bộ Chế hoà khí

1 Bộ chế hoà khí của xe gắn máy:

Hiện nay trên thị trờng có rất nhiều hãng sản xuất xe gắn máy, nhng bộ chế hoà khícủa tất cả mọi loại xe gắn máy, kể cả xe đua và xe ô tô đều do hai hãng chuyên sảnxuất bộ chế hoà khí lớn là : KEIHIN và MIKUNI cung cấp

Vật liệu chế tạo bộ chế hoà khí chủ yếu là hợp kim nhôm , hợp kim đồng vì chúngnhỏ gọn và nhẹ ,cơ tính cao Bộ chế hoà khí của từng loại xe có mục đích sử dụngkhác nhau thì khác nhau , ví dụ nh bộ chế hoà khí của xe đua thì khác so với xe thôngthờng tuy nhiên về cơ bản các bộ phận của chúng giống nhau và có chung một nguyêntắc hoạt động

Trang 2

hỗn hợp của không khí và xăng với liều lợng xác định để quyết định tốc độ nhanh haychậm của động cơ Bộ chế hoà khí đợc điều khiển bởi một trụ trợt (slide) gắn với mộtdây cáp (cable) nối liền với tay ga của xe ,có tác dụng điều chỉnh l ợng không khí hútvào động cơ Một hệ thống gồm các đờng ống ( jet) và các kim có thể hiệu chỉnh đợc

sẽ điều chỉnh lợng xăng bị hút ra.Tỉ lệ không khí và nhiên liệu mà bộ chế hoà khícung cấp cho động cơ có thể thay đổi bằng cách lựa chọn các đờng hút nhiên liệu khácnhau tơng ứng với việc điều chỉnh vị trí các kim xăng

Điều chỉnh bộ chế hoà khí : mặc dù bộ chế hoà khí đợc đặt các thông số quyết địnhbởi nhà sản xuất nhng nó vẫn cần đợc điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu của từngloại xe theo các nguyên tắc sau:

1 Tick-over ( không chạy vẫn nổ máy) : điều khiển lợng nhiên liệu vào động cơ khitay ga của xe ở vị trí bình thờng

2 Mixture screw: Vít điều khiển lợng nhiên liệu vào động cơ khi ta muốn tăng tốc

động cơ từ vận tốc rất thấp

3 Chiều cao của phao xăng : giới hạn mức nhiên liệu tích trữ trong bộ chế hoà khí

4 Chiều cao của kim xăng : điều khiển việc kim xăng bị nâng lên khỏi ống hút xăng nhanh đến mức độ nào để cho phép nhiên liệu trào ra khỏi đờng ống

5 Kích cỡ của đờng ống hút : kích thớc sẽ quyết định khối lợng nhiên liệu bị hút ra

Trang 4

hợp các hy-đrô-gen các-bua khác nhau chng cất ở nhiệt độ khoảng chừng 200 C

Số lợng lý thuyết không khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu theo

OCT 1970-43 lấy bằng :

Đối với dầu xăng 14,9 (kg không khí / kg nhiên liệu)

Đối với dầu hoả 15,0

Đối với benzen 13,5

Đối với rợu 95% 8,4

Nếu biết thành phần nguyên tố của nhiên liệu và lấy thành phần của không khí ( theotrọng lợng ) : 77% nitơ và 23% oxy thì số lợng lý thuyết cần thiết của không khí l0 cóthể tính theo công thức :

Hàm lợng của nhiên liệu và không khí trong hỗn hợp đặc trng bởi thành phần củahỗn hợp.Trong thực tế ở Liên Xô thành phần của hỗn hợp đợc đánh giá hoặc theo số l-ợng không khí trộn lẫn với 1 kilôgam nhiên liệu hoặc theo hệ số d không khí

Hệ số d không khí là tỉ số lợng không khí thực tế đi vào xilanh chia cho số lợngkhông khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy nhiên liệu ; hệ số d không khí đợc kí hiệubằng chữ 

lg- số lợng không khí thực tế trộn lẫn với 1kg nhiên liệu ,kg

lo- số lợng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiênliệu,kg

GBg- số lợng không khí thực tế đi vào xilanh của động cơ,kg/giờ

GBm số lợng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu kg/giờ

Gm-lợng tiêu thụ nhiên liệu hàng giờ ,kg/giờ

go-suất tiêu thụ nhiên liệu

Ne-công suất hiệu quả của động cơ ,mã lực

Rõ ràng rằng : nếu trong hỗn hợp cháy có số lợng không khí bằng số lợng khôngkhí lý thuyết cần thiết để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu , thì hệ số d không khí sẽ bằngmột đơn vị , nghĩa là =1

Hỗn hợp nh thế gọi là hỗn hợp cháy lý thuyết tuyệt đối hay hỗn hợp cháy hoá định ợng

Trang 5

Ngời ta phân biệt hỗn hợp giàu khi lợng không khí trong hỗn hợp ít hơn lợng khôngkhí lý thuyết cần thiết và do đó <1, và hỗn hợp nghèo khi lợng không khí trong hỗnhợp nhiều hơn lợng không khí lý thuyết cần thiết và >1.

Khi muốn nhấn mạnh mức độ biến đổi thành phần của hỗn hợp thì dùng các danh từ

nh hỗn hợp hơi nghèo , hơi giàu , rất giàu ,… để làm nhiên liệu … để làm nhiên liệu

Nếu hỗn hợp bị làm nghèo đi nhiều thì lúc cháy nhiệt lợng toả ra sẽ giảm vì diện toảnhiệt giảm Cuối cùng ở một thành phần nào đó thì hỗn hợp không bốc cháy nữa.Do

đó các hỗn hợp cháy chỉ có thể bốc cháy trong các giới hạn biến đổi thành phần nhất

là giới hạn trên hay giới hạn dới

Bảng 1 trình bày những giới hạn bốc cháy của một số hỗn hợp cháy

Nhiên liệu

Giới hạn bốc cháy () Trên Dới Dầu xăng

Benzen

Rợu cồn

Ete

0,5 0,4 0,4 0,4

1,3 1.25 1,7 1,25

Bảng 2: các giới hạn bốc cháy của hỗn hợp dầu xăng cháy ở các nhiệt độ khác nhau

Nhiệt độ ban đầu [ 0C ] Giới hạn bốc cháy()

0100200

300

0,530,400,400,40

1,231,691,691,86

Nhng các số liệu dẫn ra đây đều là các số liệu tham khảo và những giới hạn đó biến

đổi tuỳ theo các điều kiện

Hỗn hợp cháy đi vào xilanh trộn lẫn với các khí còn lại ở chu trình trớc ( các khí d) Hỗn hợp của suất mới nạp vào với các khí còn lại gọi là hỗn hợp công tác

Hỗn hợp công tác có các khí trơ thì có giới hạn bốc cháy rất hẹp và các khí còn lạicàng nhiều thì giới hạn bốc cháy càng hẹp

Mức độ tiết kiệm và công suất của động cơ phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp Lúc động cơ hoạt động với chế độ định mức hỗn hợp cháy có hệ số d không khí 

=0,8-0,9 sẽ cháy trong xilanh với tốc độ nhanh và do đó bảo đảm cho động cơ có côngsuất cao hơn, những hỗn hợp nh thế thì dễ nổ hơn Trong hỗn hợp cháy có hệ số dkhông khí  = 1,1 – 1,15 thì nhiên liệu cháy hoàn toàn nhất và do đó động cơ côngtác đợc tiết kiệm hơn

Trang 6

vòng không thay đổi.

Những đờng cong 1 tơng ứng với công tác của

động cơ lúc mở hoàn toàn nắp tiết chế còn các ờng cong 2 và 3 tơng ứng với công tác của độngcơ lúc nắp tiết chế nằm ở các vị trí trung gian Từnhững đờng cong này ta thấy lúc tăng  côngsuất của động cơ lúc đầu tăng lên và về sau thìgiảm.Suất tiêu thụ nhiên liệu bắt đầu giảm về saulại tăng Công suất tối đa không trùng với suấttiêu thụ nhiên liệu tối thiểu

đ-Nếu bây giờ nối liền các điểm tơng ứng với côngsuất tối đa thì có đờng cong a và sau lúc nối các

điểm tơng ứng với công suất tối thiểu thì có đờngcong b Tất nhiên đờng cong a sẽ tơng ứng vớithành phần hỗn hợp bảo đảm công suất tối đa ,còn đờng cong b sẽ tơng ứng thành phần hỗn hợpbảo đảm mức tiết kiệm tối đa của nó.Từ đó thấyrằng nếu điều chỉnh bộ chế hoà khí để thu đợcmức tiết kiệm tối đa của động cơ thì không thể có

đợc công suất tối đa còn nếu điều chỉnh để bảo

đảm đợc công suất tối đa của động cơ thì nhiên liệu sẽ không cháy hoàn toàn vì thiếuoxi , công tác của động cơ sẽ không tiết kiệm đợc

Nếu bây giờ vẽ lại các đờng a ,b trình bày chúng dới dạng hệ số d không khí phụthuộc vào công suất của động cơ thì có các đờng đặc tính phụ tải của bộ chế hoà khí

Đờng cong a ở hình 2 tơng ứngvới sự điều chỉnh bộ chế hoàkhí để

có công suất tối đa của động cơ

điều chỉnh bộ chế hoà khí để

có mức tiết kiệm tối đa của

động cơ Tất nhiên đờng đặctính cần có của bộ chế hoà khíthực tế phải có dạng trình bày ởhình 2 bằng đờng đứt đoạn

Cần chú ý : lúc có các số lợng vòng khác , các trị số  sẽ khác với các trị số trình bày

ở hình 2 nhng đờng đặc tính phụ tải không thay đổi tính chất Vì thế chỉ cần nghiêncứu đờng đặc tính chuẩn Trong đó nên chú ý các trị số  đều là các trị số chuẩn Cáctrị số tuyệt đối  ngay đối với cùng một chế độ công tác nh nhau của động cơ cũng sẽphụ thuộc vào nhiều nguyên nhân

Trang 7

Từ các đờng cong ở hình 2 có thể kết lụân rằng lúc động cơ chạy không, hỗn hợp có

 =0,55-0,65 là tốt nhất Theo mức độ mở nắp tiết chế hỗn hợp cháy phải đợc làmnghèo đi cho đến  =1,1-1,15 và lúc động cơ chuyễn sang công tác với mức độ mởhoàn toàn nắp tiết chế thì nên làm giàu hỗn hợp đến trị số =0,8- 0,9 để có đợc côngsuất tối đa của động cơ

Lúc động cơ chạy không hay lúc có các phụ tải nhỏ , nghĩa là lúc nắp tiết chế đónglại nhiều , muốn cho động cơ làm việc đợc tiết kiệm , cần làm cho hỗn hợp hơi giàu ,vì trong những điều kiện đó, sự phun tan thành bụi và sự bay hơi của nhiên liệu trong

bộ chế hoà khí không đợc tốt vì không khí trong ống khuếch tán chuyển động với tốc

độ chậm

Hơn nữa , càng đóng nắp tiết chế , số lợng các sản phẩm cháy còn lại trong xilanhcủa chu trình trớc ( các khí còn lại ) sẽ tăng ( các khí còn lại này làm giảm tốc độ cháy) Đến một mức độ nào đó , có thể bù lại sự thiếu sót đó bằng cách làm giàu hỗn hợp Trong các động cơ vận tải , đặc biệt trong các điều kiện vận tải ở thành phố , nhiềukhi bắt buộc phải mở đột ngột nắp tiết chế , những lúc mở đột ngột nắp tiết chế nhthế , thì xảy ra sự làm nghèo hỗn hợp trong một thời gian ngắn Nếu không tìm cácbiện pháp thích ứng thì hỗn hợp sẽ bị nghèo đến mức mà động cơ phải tắt máy Sở dĩ

có sự làm nghèo đó là do các nguyên nhân sau đây :

1 - Lúc nắp tiết chế đóng , độ chân không trong ống khuếch tán rất thấp Nếu mở độtngột nắp tiết chế thì độ chân không đó tăng lên rất mạnh , không khí có khối lợng nhỏ

so với nhiên liệu do đó có gia tốc lớn hơn và hỗn hợp nghèo đi Hỗn hợp bị nghèo đếnlúc tốc độ của không khí và nhiên liệu đợc ổn định

2 – Lúc nắp tiết chế đóng , độ chân không sau nắp tiết chế cao ( chừng 0,5 at) điều

đó tạo ra các điều kiện tốt cho sự bay hơi nhiên liệu Lúc mở đột ngột nắp tiết chế ápsuất trên nắp tiết chế tăng nhanh , các điều kiện bay hơi nhiên liệu sau nắp tiết chế xấu

đi , do đó các hạt lớn nhất của nhiên liệu sẽ đọng lại trên các thành ống nạp , tạo ramột màng mỏng Hỗn hợp bị nghèo đi cho đến lúc màng đó có bề dày tơng ứng vớichế độ công tác ổn định của động cơ trong các điều kiện đã cho

Muốn biết rõ thành phần cần có của hỗn hợp lúc mở đột ngột nắp tiết chế , ta sửdụng khái niệm về khả năng tiếp nhận Khả năng tiếp nhận là khả năng của động cơ

có thể tăng nhanh số lợng vòng Thời gian cần dùng để tăng số lợng vòng lên càngngắn thì khả năng tiếp nhận của động cơ càng cao

Hình 3 trình bày đờng cong nêu lên khả năng tiếp nhận của động cơ tuỳ theo thànhphần của hỗn hợp cháy Theo trục hoành , đặt hệ số d không khí  và theo trục tung

đặt thời gian lấy đà của động cơ  từ n= 750 vòng / phút đến n= 1500 vòng / phút

Từ đờng cong ta thấy : lúc làm nghèo hỗn hợp thời gian lấy đà tăng lên ( khả năngtiếp nhận của động cơ giảm đi) Do đó muốn cho khả năng tiếp nhận của động cơ tốtlên thì hỗn hợp phải đợc làm giàu một cách thích hợp trong lúc mở đột ngột nắp tiếtchế

Lúc khởi động động cơ nguội quá trìnhtạo ra hỗn hợp cháy xảy ra không bìnhthờng Vì không đợc gia nhiệt trong hệthống nạp nên nhiên liệu đi vào xilanhchỉ bay hơi một phần , và chỉ các hơi nhẹnhất của nhiên liệu mới bay hơi Các điềukiện trong xilanh cũng bất lợi cho sự bayhơi của nhiên liệu ( các thành nguội ) Do

đó trớc lúc cháy nhiên liệu bay hơi rất ít.Các cuộc thử nghiệm bộ chế hoà khí K-

14 do V.N.Alec-xe-ep tiến hành đã chocác kết quả sau đây.( Hình 3)

Thời gian lấy đà của

động cơ phụ thuộc vào

Trang 8

thiết kế quy trình công nghệ gia công bộ chế hòa khí

Lúc khởi động động cơ chạy bằng dầu xăng A-66 và nhiệt độ môi trờng xung quanh14-150C thì chỉ 17-20% dầu xăng trong số nạp vào biến thành hơi , 8-10% biến thành

mù , số dầu xăng còn lại chuyễn động trong ống dẫn có dạng màng mỏng Nếu chạybằng dầu xăng B-70 thì 30-35% dầu xăng biến thành hơi , 2-3% biến thành mù

Nếu lúc đó hỗn hợp cháy có hệ số d không khí  = 0,1-0,15 thì hệ số đó đối với phahơi của nhiên liệu sẽ là 1,3

Nói một cách khác hỗn hợp thực tế là rất nghèo Do đó nếu không làm giàu hỗn hợpcháy thì hỗn hợp cháy sẽ nghèo đi quá đáng và không thể bốc cháy bằng bugi đợc hay

sẽ bốc cháy rất kém và động cơ không khởi động đợc

Hình 4 trình bày đờng cong nêu lên sự phụ thuộc của thời gian khởi động của độngcơ vào thành phần hỗn hợp cháy Theo trục hoành đặt hệ số d không khí  và theo trụctung đặt thời gian khởi động Nhiệt độ của không khí xung quanh lúc khởi động là

chế độ công tác này hay chế độ công táckhác của động cơ

Nh vậy lúc khởi động , hỗn hợp phải rấtgiàu , lúc chạy không hỗn hợp phải giàu

trung bình ( trên 50%) thì hỗn hợp hơinghèo (=1,1-1,15) ; lúc mở hoàn toànnắp tiết chế , hỗn hợp phải hơi giàu

Bộ chế hoà khí gồm có bầu phao 1 , ống phun nhiên liệu 3 , lỗ tia 2 , lỗ khuếch tán 4,rãnh không khí chính 5 và nắp tiết chế 6

Dùng bích để bắt chặt bộ chế hoà khí vào ống nạp 7 của động cơ Nhiên liệu từ bầuchứa theo ống dẫn qua bộ phận hãm của bộ chế hoà khí vào bầu phao 1 Phao nổi và

đẩy kim hãm lên Lúc nhiên liệu đạt tới mức nhất định , kim hãm sẽ nằm đúng vào ổcủa nó và nhiên liệu sẽ ngừng vào bầu phao.Nếu phao và bộ phận hãm hoạt động tốt

và lúc động cơ có chế độ công tác không thay đổi thì nhiên liệu sẽ duy trì ở mức hầu

nh không thay đổi.Lúc động cơ không hoạt động , muốn cho nhiên liệu không chảyvào ống phun 3 ra thì mức nhiên liệu trong bầu phao thờng phải thấp hơn miệng ốngphun 2-10 mm

Phần rỗng của bầu phao có lỗ thông liền với môi trờng xung quanh và vì thế áp suấttrong bầu phao bằng áp suất môi trờng xung quanh

Trong thời gian hút , nghĩa là khi pittông của động cơ đi xuống và van nạp mở , ápsuất trong xilanh giảm thấp hơn áp suất của môi trờng xung quanh vì thể tích trong

0,6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 

Hình 3

Thời gian lấy đà của

động cơ phụ thuộc vào

thành phần của hỗn

hợp cháy.

Trang 9

xilanh tăng tạo ra hiệu số áp suất giữa không khí xung quanh p0 và trong xilanh py hiệu

số đó gọi là độ chân không Hiệu số áp suất bằng p = p0 – py

Dới tác dụng của độ chân không , không khí xung quanh đi vào bộ chế hoà khí vàtheo rãnh không khí chính 5 và ống nạp 7 , qua tiết diện thông qua của van , đi vàoxilanh

Lúc đi qua lỗ khuếch tán 4 , dòng không khí trong tiết diện hẹp qua lỗ khuếch tán bịthu hẹp lại , do đó tại đó tốc độ của dòng không khí tăng lên và áp suất giảm xuống ,nghĩa là độ chân không tăng lên

Dới tác dụng của độ chân không này , nhiên liệu đi từ bầu phao của lỗ tia 2 sẽ phun rakhỏi ống phun 3 Lỗ tia là yếu tố chính của hệ thống nhiên liệu của bộ chế hoà khí ,

nó quyết định lợng tiêu thụ nhiên liệu lúc có độ chân không đã cho trong lỗ khuếchtán

Có thể đặt lỗ tia tại bất kì chỗ nào của rãnh nhiên liệu Trong các cấu tạo cũ , lỗ tiathờng đặt tại chỗ nhiên liệu đi ra khỏi ống phun Trong các cấu tạo sau này , hay đặtdới ống phun và có khi đặt ở đoạn từ bầu phao đi vào rãnh

Các lỗ tia đặt nh thế thì tiện cho việc phục vụ Các lỗ tia đặt thấp hơn mức nhiên liệutrong bầu phao thì gọi là lỗ tia chìm , đặt cao hơn thì gọi là lỗ tia không chìm

Lúc ra khỏi ống phun tia nhiên liệu đi vào dòng không khí mà dòng không khí có tốc

độ lớn hơn , và dới tác dụng của tốc độ khác nhau ( tốc độ không khí gấp chừng 25 lầntốc độ nhiên liệu ) , tia nhiên liệu bị đập tan , do đó bề mặt tiếp xúc của không khí vớinhiên liệu tăng lên nhiều lần

Dới tác dụng nhiệt của không khí và của chính nhiên liệu , nhiên liệu đã bị đập tan ,bay hơi và trộn lẫn với không khí tạo ra hỗn hợp cháy ( đôi khi hỗn hợp đ ợc gia nhiệtthêm) Các hạt nhiên liệu cha bay hơi sẽ bám lên thành bộ chế hoà khí và ống nạp tạothành màng mỏng , làm cho hỗn hợp không phân phối đều cho các xilanh

Muốn làm bay hơi nhiên liệu đó , thờng phải dùng nhiệt của các khí thải hay của nớc

để gia nhiệt ống nạp Sự gia nhiệt đó có thể là nhất định hay đợc điều chỉnh Nắp tiết

Trang 10

hợp cháy đi vào xilanh giảm xuống và hỗn hợp sẽ giàu lên Sở dĩ có hiện tợng đó vì trởlực của bộ phận lọc không khí tăng , không khí đi vào bộ chế hoà khí ít hơn Độ chânkhông tại tiết diện hẹp của lỗ khuếch tán tăng và nhiên liệu đi từ ống phun ra nhiềuhơn.

Lúc bộ phận lọc không khí bẩn , muốn khôi phục lại thành phần của hỗn hợp , cầnphải giảm tiết diện của lỗ tia , nói một cách khác phải thay đổi sự điều chỉnh bộ chếhoà khí Muốn hạn chế ảnh hởng công tác của bộ phận lọc không khí đối với thànhphần hỗn hợp , ngày nay ngời ta cho phần rỗng của bầu phao thông với ống nối nhậnkhông khí của bộ chế hoà khí Nhờ đó khi làm bẩn bộ lọc không khí thì không những

áp suất trong tiết diện hẹp của lỗ khuếch tán giảm mà áp suất trong bầu phao cũnggiảm xuống

Các bộ chế hoà khí đó gọi là các bộ chế hoà khí thăng bằng

Các bộ chế hoà khí có cấu tạo khác nhau.Ngời ta phân biệt bộ chế hoà khí thẳng

đứng , khi các trục của rãnh không khí chính của bộ chế hoà khí và của bầu phao nằmsong song với nhau , và bộ chế hoà khí ngang khi các trục của rãnh không khí chínhvuông góc với trục của bầu phao

Về hớng chuyển động của không khí , các bộ chế hoà khí đứng có thể có dòng đi lênhay dòng đi xuống Trong trờng hợp đầu , hỗn hợp cháy chuyễn động tới ống nạp từ d-

ới đi lên trên , còn trong trờng hợp thứ hai thì từ trên xuống dới

Ngày nay ngời ta áp dụng rộng rãi các bộ chế hoà khí có dòng đi xuống So với bộchế hoà khí có dòng đi lên thì chúng có u điểm sau đây:

1) Bảo đảm phân phối hỗn hợp cháy đợc đều đặn hơn cho các xilanh

2) Có thể đặt lỗ khuếch tán có tiết diện lớn, ống nạp có hình dáng hợp lý hơn, nhờ đó giảm đợc trở lực trong hệ thống nạp và bảo đảm nạp đầy đợc động cơ

3) Dễ lọt tới các bộ phận của bộ chế hoà khí

4) Bảo đảm không khí đi từ môi trờng ít bụi hơn vào bộ chế hoà khí

4.x ây dựng bản vẽ cụm các chi tiết của bộ chế hoà khí của xe máy bằng phần mềm Solidwork 2004:

4.1.Tìm hiểu phần mềm Solidworks 2004:

1,Kiến thức cơ sở về SolidWork

1.1.Bắt đầu với SolidWork (mở một bản vẽ mới)

Để bắt đầu với một bản thiết kế, có thể mở một bản vẽ mới bằng cách

nhấn tổ hợp phím Ctrl+N hay vào thanh công cụ File\New hoặc từ thanh

công cụ chọn biểu t ợng −ợng Khi đó menu New SolidWorks Document sẽ hiện ra : Part: để thiết kế các bản vẽ chi tiết dạng 3D, các file này có phần mở rộng

*.sldprt

Trang 11

Assembly: Sau khi đã có các bản vẽ chi tiết, có thể chon Assembly để lắp

ghép các chi tiết thành cụm chi tiết hay thành một cơ cấu hay máy hoàn chỉnhcác file này có phần mở rộng *.sldasm

Drawing: Khi đã có bản vẽ chi tiết hoặc bản vẽ lắp thi ta chọn Drawing để

biểu diễn các hình chiếu, mặt cắt từ các bản vẽ chi tiết hay bản vẽ lắp đã có ở

trên các file này có phần mở rộng *.slddrw

Sau đây là các màn hình khi chọn:

* Chọn Part: để thiết kế các chi tiết dạng 3D tr ớc hết phải có các mặt−ợng

phẳng vẽ phác thảo, thông th ờng SW th ờng mặc đinh mặt Front làm mặt vẽ −ợng −ợng phác thảo, tuỳ vào kết cấu của các chi tiết thiết kế mà ta tạo ra các mặt phác thảo khác nhau

* Chọn Assembly: Khi đó đã phải có các bản vẽ chi tiết của các chi tiết cần lắp B1: Mở một Assembly Bằng cách nhấp vào biểu t ợng −ợng Assembly

Trang 12

tiết

Các b ớc để thực hiện nh sau:−ợng −ợng

B1: Mở một bản vẽ Drawing cách mở nh đã chọn ở trên.−ợng

B2: Mở bản vẽ chi tiết hoặc cụm chi tiết cần vẽ các bản vẽ hình chiếu.

B3: Trên thanh công cụ Window chọn Window / (Tile Horizontally hoặc Tile Vertically).

B4: Dùng chuột gắp vào biểu t ợng trên bản vẽ lắp hoặc bản vẽ chi tiết−ợng

chuyển sang bản vẽ Drawing

1.2 Mở một file đã có

Chạy ch ơng trình −ợng SolidWorks kích hoạt vào biểu t ợng −ợng Open

hoặc từ menu File\Open hoặc tổ hợp phím Ctrl+O hộp thoại Open xuất hiện

Files of type: Các kiểu đuôi mở rộng của SolidWorks thông th ờng mặc định 3 −ợng kiểu ( bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp , bản vẽ kỹ thuật) với các đuôi t ơng ứng −ợng

(*.sldprt, *.sldasm, *.slddrw)

Trang 13

1.3.Bảng phím tắt thao tác nhanh một số lệnh

2,Vẽ các đối t ợng 2D −ợng 2D

Trình bày các lệnh cơ bản vẽ các đối t ợng 2D −ợng 2D

(đ ờng thẳng, cong, các biên dạng phức tạp) trong SolidWorks để làm cơ sở −ợng 2D

cho thiết kế các đối t ợng 3D −ợng 2D

Chú ý: Các đối t ợng 2D chỉ thực hiện trên một mặt phẳng vẽ phác −ợng 2D

thảo nào đó sau khi đã mở Sketch.

2.1 Vẽ đ ờng thẳng −ợng 2D

Lệnh: Line

Để vẽ một đoạn thẳng Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t ợng trên thanh−ợng

công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\Line để thuận tiện kích chuột phải một menu hiện ra, sau đó chọn Line

Trang 14

2.2 Vẽ hình chữ nhật

Lệnh: Rectangen

Để vẽ một hình chữ nhật hay hình vuông Để thực hiện lệnh này ta

cũng có thể kích Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t ợng−ợng

trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\

Rectangen

2.3 Vẽ hình chữ nhật có cạnh ở ph ơng bất kỳ −ợng 2D

Lệnh: Parallelogram

Để vẽ hình chữ nhật, hình vuông có các cạnh nghiêng với mộtgóc bất kỳ Để thao

tác với lệnh này ta vao menu Tools\ SketchEntities\ Parallelogram

2.4 Vẽ đa giác đều

Lệnh: Polygon

Để vẽ các đa giác đều Để thao tác với lệnh

này ta vao menu Tools\ SketchEntities\ Polygon

2.5 Vẽ đ ờng tròn −ợng 2D

Lệnh: Circle

Dùng để vẽ đ ờng tròn Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu tợng trên thanh−ợng

công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\ Circle Để hiệu

chỉnh ta cũng làm t ơng tự với các lệnh trên.−ợng

2.6 Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm

Lệnh: 3Point Arc

Dùng để vẽ một phần cung tròn Để sử dụng lệnh này có thể kích vào

biểu t ợng trên thanh công cụ −ợng Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch

Entities\ 3Point Arc

Lệnh:Tangent point Arc

Trang 15

Dùng để vẽ một phần cung tròn nối tiếp từ điểm cuối của một đối t ợng khác Để−ợng

sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t ợng trên thanh công cụ −ợng Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Tangent point Arc

2.8 Vẽ đ ờng tròn qua 3 điểm −ợng 2D ( điểm tâm, điểm đầu, điểm cuối )

Lệnh: Center Point Arc

Dùng để vẽ một cung tròn Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu

t ợng trên thanh công cụ −ợng Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch

Entities\ Center Point Arc

Thao tác: T ơng tự nh đối với lệnh −ợng −ợng 3Point Arc ở phần trên.

Lệnh: Center point Elipse

Dùng để vẽ một cung hình elip Để sử dụng lệnh từ menu Tools\SketchEntities\ Center point Elipse.

2.13 Nhập một đối t ợng 2 D từ Autocad sang Solidwork −ợng 2D

Trang 16

3, Các lệnh chỉnh sửa vẽ nhanh các đối t ợng 2D −ợng 2D

Ch ơng này trình bày các lệnh vẽ nhanh, chỉnh sửa các đối t ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D

3.1 Lấy đối xứng

Lệnh: Mirror

Để vẽ các chi tiết có tính đối xứng Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu

t ợng trên thanh công cụ −ợng Ketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Tools\Mirror 3.2 Vê tròn

lệnh: Fillet

Lệnh có tác dụng vê tròn các đối t ợng đ ợc nối liên tiếp với nhau(−ợng −ợng các đối

t ợng có thể là các đoạn thẳng, cung tròn hay các đa giác hay các đ ờng −ợng 2D −ợng 2D

Spline) Để sử dụng lệnh này ta có thể kích vào biểu t ợng trên thanh−ợng

công cụ Sketch Tool hay từ menu Tools\Sketch Tools\Fillet Sau khi chọn

lệnh này một menu hiện ra d ới đây Bạn chọn bán kính cần vê tròn sau đó chọn −ợng Apply để chấp nhận

3.3 Vát góc

Lệnh: Chamfer

Lệnh có tác dụng vát góc các đối t ợng là các đoạn thẳng nối tiếp hay các−ợng

cạnh của một đa giác Để sử dụng lệnh này ta có thể kích vào biểu t ợng−ợng

trên thanh công cụ Sketch Tool hay từ menu Tools\SketchTools\ Chamfer.

Dùng để cắt các phần của đối t ợng khi cần cắt bỏ −ợng Để sử dụng lệnh này ta

kích chuột vào biểu t ợng trên thanh công cụ −ợng Skecth Tool hoặc từ menu

lệnh Tools\SketchTools\ Trim sau đó tiến hành kích chuột vào các đối

t ợng cần cắt bỏ.−ợng

3.6 Vẽ mảng tròn

Lệnh: Circular Step and Repeat

Trang 17

Dùng để tạo các đối t ợng theo mảng tròn từ một đối t ợng cơ sở, Để sử−ợng −ợng

dụng lệnh này ta kích chuột vào biểu t ợng trên thanh công cụ −ợng Skecth

Tool hoặc từ menu lệnh Tools\SketchTools\ Circular Step and Repeat.

3.7 Vẽ mảng vuông

Lệnh: linear Step and Repeat

Dùng để tạo các đối t ợng theo mảng có dạng ma trận hàng cột tròn từ một−ợng

đối t ợng cơ sở, Để sử dụng lệnh này ta kích chuột vào biểu t ợng trên−ợng −ợng

thanh công cụ Skecth Tool hoặc từ menu lệnh Tools\SketchTools\ linear

Step and Repeat

3.9 Kéo dài đoạn thẳng

Lệnh: Extend

Dùng để kéo dài đoạn thẳng theo ph ơng của nó cho tới khi gặp đoạn chắn−ợng

(đoạn chắn có thể là đ ờng cong, thẳng, tròn, Spline) −ợng 2D Để sử lệnh này ta từ

menu lệnh Tools\SketchTools\ Extend.

3.10 Lệnh tạo kích th ớc (Dimension) −ợng 2D

Lệnh này ngoài việc ghi kích th ớc nh trong Autocad nó còn dùng để đặt kích −ợng −ợng

th ớc, cũng nh chỉnh sửa kích th ơc các chi tiết Lệnh này giúp cho nó có khả −ợng −ợng −ợng năng vẽ nhanh

4,Tạo các đối t ợng 3D từ đối t ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D

Hầu hết các đối t ợng 3D đều đ ợc vẽ từ đối t ợng 2D Điều kiện cần để các đối −ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D

t ợng 2D có thể phát triển thành đối t ợng 3D th ờng là những đ ờng cong đ ợc vẽ −ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D trong 2D phải kín hoặc là đ ờng một nét Các đối t ợng này th ờng chỉ sử dụng −ợng 2D −ợng 2D −ợng 2D

đ ợc để tạo các mô hình 3D khi ta đóng công cụ −ợng 2D Sketch lại.

4.1.Tạo đối t ợng 3D bằng cách kéo theo ph ơng vuông góc với mặt −ợng 2D −ợng 2D chứa biên dạng.

Lệnh: Extruded Boss

Dùng để vẽ một khối 3D từ biên dạng là một bản phác thảo 2D bằng cánh

kéo biên dạng 2D theo ph ơng vuông góc với biên dạng Để sử dụng lệnh này ta −ợng

phải có một biên dạng 2D khi đó trên thanh công cụ Features lênh nút lệnh

Trang 18

4.2 Tạo đối t ợng 3D bằng cách quay đối t ợng 2D quanh một trục −ợng 2D −ợng 2D

Lệnh: Revolved Boss

Lệnh này dùng để tạo các mô hình 3D bằng cách xoay các biên dạng phác thảo 2D thành các đối t ợng 3D quanh một trục Chính vì vậy để thực hiện lênh này −ợng cần có một biên dạng 2D và một trục xoay

Chú ý đối với lệnh này chế độ mặc

định th ờng là 360−ợng 0

4.3 Tạo đối t ợng 3D bằng cách kéo theo một đ ờng dẫn bất kỳ −ợng 2D −ợng 2D

Lệnh : Sweep

Lệnh này dùng để tạo các đối t ợng 3D bằng cách kéo biên dạng theo một −ợng

đ ờng dẫn vuông góc với mặt chứa biên dạng Do đó ta phải tạo biên dạng và −ợng

đ ờng dẫn trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau.−ợng

Trang 19

4.4 Tạo đối t ợng 3D từ các biên dạng khác nhau bất kỳ lằm trên các phác −ợng 2D thảo khác nhau.

biên dạng khác nhau trên các

mặt phác thảo song song

4.5 Khoét lỗ theo ph ơng vuông góc với mặt chứa biên dạng −ợng 2D

Trang 20

4.6 Cắt một phần đặc bằng cách quay biên dạng cắt quanh một trục

- one - Direction : Cắt theo chiều kim đồng hồ kể từ mặt phác thảo

- Mid plan : Cắt theo hai phía mặt phác thảo.

- Two - Direction : Nh tr ờng hợp −ợng −ợng one Direction.

B ớc 1: −ợng 2D Tạo một khối hình hộp bằng lệnh Extruded Boss/ Base

B ớc 2: −ợng 2D Tạo một mặt phẳng phác thảo nghiêng với mặt phẳng trên của hộp một góc Trên măt phác thảo này vẽ một đ ờng tròn −ợng

B ớc 3: Kích chuột vào biểu t ợng −ợng −ợng Revolved Cut trên thanh công cụ Features.

Trang 21

4.8 Phím tắt copy cũng nh di chuyển nhanh các khối 3D −ợng 2D

* Các khối đ ợc tạo bằng một trong các lệnh Extruded Boss/ Base, Extruded cut, −ợng Revolve Boss/ Base, Revolve cut thì có thể:

+ Copy : Bằng cách kích chuột vào đối t ợng giữ chuột trái + phím Ctrl và di−ợng

các đối t ợng 3D dùng lệnh −ợng Move/Size Features, sau khi kích hoạt lệnh này ta

dùng chuột giữ phím trái và kéo để thay đổi kích th ớc các khối 3D.−ợng

Trang 22

Khoét lỗ tạo vỏ mỏng các khối đặc theo biên dạng của mặt khoét.

Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh sau đó kích chuột vào bề mặt cần khoét lỗ hổng

(khi kích hoạt vào mặt cần khoét thì mặt đó chuyển màu xanh)

Trang 23

5.4 Lệnh Dome

Lệnh sử dụng tạo vòm các đối t ợng 3D rất thuận tiện cho các khối trụ tròn.−ợng

Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh Dome sau đó chọn mặt cần tạo vòm, đ a chiều −ợng

cao vòm (kể từ mặt kích hoạt cho đến đỉnh vòm).

5.5 Lệnh tạo Gân Rib

Lệnh này dùng để tạo gân cho các chi tiết

Cách thực hiện: Tr ớc hết phải tạo một mặt phác thảo để vẽ đ ờng dẫn sau đó −ợng −ợng kích hoạt lệnh Rib Trên menu của lệnh Rib đ a chiều dày của gân chịu lực.−ợng

Nếu muốn đặt độ côn cho gân kích vào biểu t ợng trên menu của lệnh −ợng Rib.

5.6 Lệnh Simple Hole

Lệnh này dùng để đục các lỗ cho chi tiết

Cách thực hiện: Kích chuột vào bề mặt cần đục lỗ khi đó biệu t ợng lệnh Hole −ợng hiện sáng lên, sau đó kích chuột để lấy điểm tâm của lỗ cần đục Nếu muốn lỗ cônthì kích vào biểu t ợng để đặt độ côn.−ợng

5.7 Lệnh Hole Wizard

Lệnh này dùng đục các lỗ có ren theo các tiêu chuẩn ANSI (hệ inh, met),

ISO, DIN, JIP.v.v

Trang 24

B ớc 1: −ợng 2D Kích chuột vào đối t ợng cần tạo mảng.−ợng

B ớc 2: −ợng 2D Kích hoạt lệnh Circurlar Pattern sau đó chọn trục, đặt góc gi a hai −ợng

đối t ợng cần tạo, số đối t ợng cần tạo.−ợng −ợng

Trang 25

5.10 Tạo mảng chi tiết theo dạng hàng, cột

+ Spacing: Khoảng cách giữa các hàng

+ number of instances: số hàng đ ợc copy.−ợng

• Direction 2 (tạo cột).

+ Reverse Direction :để chọn ph ơng−ợng

+ Spacing: Khoảng cách giữa các cột

+ number of instances: số cột đ ợc copy.−ợng

6,Tạo các đ ờng và mặt phức tạp trongkhông gian và mặt −ợng 2D

Trong ch ơng này trình bày các lênh chủ yếu tạo các đ ờng cong từ đơn −ợng 2D −ợng 2D

giản đến phức tạp chúng ứng dụng để tạo đ ờng dẫn cho lệnh Sweep tạo các chi −ợng 2D tiết phức tạp nh lò so, bề mặt ren của bu nông, các mặt soắn vít, bề mặt cánh −ợng 2D tua bin và các bề mặt phức tạp khác.

6.1.Tạo đ ờng cong xoắn vít −ợng 2D

Trang 26

chiều của đ ờng xoắn vít ng ợc chiều kim đồng hồ hay cùng chiều kim đồng hồ,−ợng −ợng

h ớng từ mặt tr ớc so với mặt phác thảo hay ng ợc lại, góc xớn vít, b ớc xoắn −ợng −ợng −ợng −ợng vít

B ớc 3 : −ợng 2D Kích Ok để kết thúc quá trình tạo đ ờng.−ợng

6.2 Tạo đ ờng cong bám theo một biên dạng −ợng 2D

Lệnh : Composite Curve

Lệnh này cho phép tạo các đ ờng cong theo các biên dạng phức tạp.−ợng

Cánh thực hiện:

B ớc 1: −ợng 2D tạo khối 3D

Trang 27

B ớc 2: −ợng 2D kích hoạt lệnh Composite Curve menu Composite Curve hiện lên kích

chuột vào các cạnh (điều kiện các cạnh phải liền nhau) sau đó kích Ok để đ ợc −ợng một đ ờng cong liền.−ợng

6.3 Tạo đ ờng cong −ợng 2D

tự do qua các điểm Lệnh : Curve Throunh Free Point

Lệnh này đ ợc dùng để tạo các đ ờng cong tự do đi qua các điểm −ợng −ợng ( các điểm này đ ợc đ a vào từ bàn phím) −ợng 2D −ợng 2D

Kích hoạt lệnh menu curve file hiện ra sau đó đ a các tọa độ vào −ợng

6.4 Tạo đ ờng cong 3D −ợng 2D

Kích hoạt lệnh Offset surface khi đó menu lệnh hiện ra, ta đặt khoảng cách cho

mặt offset sau đó kích hoạt vào bề mặt đối t ợng cần offset.−ợng

Trang 28

6.7 Lệnh Radiate surface

Lệnh này cho phép tạo ra bề mặt làm việc từ đ ờng cong hay các đoạn thẳng.−ợng

Ví dụ: muốn tạo một hình nh hình 6.17 d ới đây ta làm nh sau−ợng −ợng −ợng

B ớc 1: −ợng 2D Tạo khối trụ và đ ờng cong −ợng Split line nh lệnh −ợng Split line ở trên.

B ớc 2: −ợng 2D kích hoạt lênh Radiate surface giao diện lệnh hiện lên cho phép ta đặt

các thuộc tính sau:

• Rerferance Plan: chọn mặt phẳng h ớng.−ợng

• Radiate Distance: cho phép đặt khoảng cách.

• Edges to Radiate: cho phép ta chọn các cạnh viền là các đ ờng −ợng Split line có

nghĩa muốn tạo đ ợc đ ờng này cần thực từ lênh −ợng −ợng Split line.

• B ớc 3: −ợng 2D Kích Ok để kết thúc lệnh

6.8.Lệnh Extruded surface

Lệnh này có chức năng tạo bề mặt trong không gian từ đ ờng cơ sở ban đầu −ợng

(đ ờng cơ sở có thể là đ ờng tròn, cong, thẳng, v.v ) −ợng 2D −ợng 2D

Cách thực hiện:Mở một Sketch để vẽ đ ờng cơ sở sau đó kích hoạt lệnh −ợng

Extruded surface giao diện lệnh hiện lên cho phép ta đặt chiều cao Nói chung các thao tác của lệnh này t ơng tự lệnh −ợng Extruded Boss/Base

surface

mặt từ một đ ờng cơ sở quay quanh một trục cố định.−ợng

Cách thực hiện: các thao tác thực hiện lệnh này t ơng tự với lênh −ợng Revolved Boss/Base.

Trang 29

6.10 Lệnh Swept Surface

Lệnh này dùng để tạo các bề mặt bằng cách dẫn một biên dạng cơ sở theo một

đ ờng cong bất kỳ Điều kiện đ ờng cơ sở phải là các đ ờng kín và đ ờng dẫn −ợng −ợng −ợng −ợng phải nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đ ờng cơ sở.−ợng

6.11 Lệnh Lofted Surface

Lệnh này cho phép tạo bề mặt từ các biên dạng nằm trên các mặt phác thảo khác nhau

Cách thực hiện lệnh:

B ớc 1: −ợng 2D Tạo các mặt phác thảo khác nhau

B ớc 2: −ợng 2D Trên mỗi mặt phác thảo vẽ các đ ờng cơ sở khác nhau.−ợng

B ớc 3: −ợng 2D Kích hoạt lênh Lofted Surface khi giao diện lệnh hiện ra kích chột vào các biên dạng để tạo đ ờng dẫn.−ợng

B ớc 4 : −ợng 2D Kích hoạt Ok để kết thúc

Trang 30

Lệnh này cho phép kéo dài các bề mặt theo một khoảng xác định cho tr ớc.−ợng

Cách thực hiện:

Kích hoạt lênh Extended Surface giao diện lệnh hiện ra trên dao diện ta có thể

chon cạnh để kéo dài hoặc mặt đích cần kéo dài đến đó Nếu chọn cạnh thì phai

đ a khoảng cách cần kéo bao nhiêu.−ợng

6.13 Lệnh Trimmed Surface

Lệnh này có tác dụng cắt các bề mặt theo một mặt cắt

Cách thực hiện:

B ớc 1: −ợng 2D Tạo một bề mặt cắt bằng lệnh Plane.

B ớc 2: −ợng 2D Kích hoạt lệnh Trimmed Surface giao diện lệnh hiện ra chọn mặt

phẳng cắt, sau đó kích chuột vào phần cần giữ lại

7,Sử dụng công cụ Plane

Để thực hiện thao tác tạo các mặt tr ớc hết phải Kích hoạt lệnh −ợng 2D

Plane khi đó giao diện Specity Construction Plane hiện lên trên menu đã có các

biểu t ợng tạo mặt phác thảo khác nhau −ợng 2D

Trang 31

7.1.Tạo các mặt phác thảo song song

Lệnh này cho phép tạo các mặt phác thảo song song với nhau và cách nhau

một khoảng cách nhất định

• Distance: đặt khảng cách của giữa hai mặt song song.

• Entity: Kích chuột và chọn mặt địch để mặt tạo ra song song với nó.

• Finish : Để kết thúc quá trình offset mặt.

7.2.Tạo mặt phác thảo nghiêng một góc bất kỳ

Lệnh này cho phép tạo một mặt phác thảo nghiêng một góc bất kì ứng

dụng tạo lỗ nghiêng hay các cút chếch hay T trong thiết kế ống

• Thao tác trên menu Specity Construction Plane chọn At Angel rồi

chọn next menu Plan At Angel hiện lên trên đó cho phép đặt các thuộc

tính:

+ Angel: Đặt góc nghiêng giữa hai mặt phác thảo.

+ Entity: Kích chuột và chọn mặt đích để mặt tạo ra hợp với nó một góc.

7.3.Tạo mặt phẳng qua ba điểm

Lệnh này cho phép tạo mặt phẳng qua ba điểm trong không gian

Cách thực hiện:

Thao tác trên menu Specity Construction Plane chọn 3 Point rồi chọn

next menu Three point plane hiện ra kích chuột vào Entity selected sau

đó kích chuột vào ba điểm trên đối t ợng 3D để tạo mặt phẳng phác thảo.−ợng

Trang 32

7.4.Tạo mặt phác thảo song

của đối t ợng và −ợng 2D

đi qua một điểm.

Lệnh này cho phép tạo một mặt phẳng song song vơi một mặt và đi qua

một điểm

đi qua một cạnh và một điểm

Lệnh này cho phép tạo ra một mặt phẳng phác thảo đi qua một cạnh và

Trang 33

Lệnh này có tác dụng tạo một mặt phác thảo vuông góc với một

đ ờng cong bất kỳ mà khi đó gốc tọa độ của mặt phác thảo đó lại trùng với−ợng

chân đ ờng cong tại điểm vuông góc đó.−ợng

8,

Tạo khuân Mẫu:

Tạo mẫu lõi

1, Mở một Sketch tạo một bản phác thảo

2, Sau đó kích hoạt lệnh Extruded

Trang 34

Mirror Feature trên cây th mục Part ở bên trái màn hình chọn −ợng Boss-Extrude

2, Boss-Extrude 3, Boss-Extrude 6 để làm các đối t ợng lấy đối xứng, sau đó −ợng

Trang 35

5.1 X©y dùng b¶n vÏ côm chi tiÕt cña bé chÕ hoµ khÝ :

5.2 ChuyÓn sang b¶n vÏ 2D cña chi tiÕt nÊp trªn

Trang 36

Ch¬ng 2 : thiÕt kÕ quy tr×nh c«ng nghÖ chÕ t¹o

Bé chÕ hoµ khÝ.

Trang 37

Bất cứ một sản phẩm nào trớc khi đa vào sản xuất đều phải qua giai đoạn

chuẩn bị sản xuất – giai đoạn này rất quan trọng và chiếm nhiều thời gian Thiết kế qui trình công nghệ gia công chi tiết là một nội dung cơ bản của quátrình chuẩn bị sản xuất Ngày nay do sự phát triển của khoa học kĩ thuật , đặcbiệt là việc ứng dụng tin học vào lĩnh vực công nghệ đã rút ngắn đ ợc thời giansản xuất một cách đáng kể , mau chóng tạo ra sản phẩm mới đáp ứng nhu cầucủa thị trờng

Để chế tạo một sản phẩm có thể có nhiều phơng án , vấn đề đặt ra là làm saochọn đợc phơng án công nghệ hợp lí hoặc cao hơn là phơng án công nghệ tối u

Có hai trờng hợp thiết kế quy trình công nghệ , một là khi thiết kế một nhàmáy mới, hai là trong những điều kiện của một nhà máy đang hoạt động

Quy trình công nghệ đợc thiết kế nhằm mục đích hớng dẫn công nghệ , lậpcác chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật , lập kế hoạch sản xuất và điều hành sản xuất

Ngày nay do nhu cầu xã hội về đa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mãn nhữngnhu cầu sử dụng khác nhau dẫn đến đặc tính và hình dạng sản phẩm luôn luônthay đổi Để đáp ứng nhu cầu trên ngời ta đã thiết kế các quy trình công nghệlinh hoạt ( quy trình công nghệ mềm ).Quy trình công nghệ linh hoạt khôngnhững đáp ứng nhu cầu sử dụng khác nhau mà còn có ý nghĩa lớn trong việc

sản xuất các phụ tùng thay thế

Một quy trình công nghệ đợc thiết kế phải có độ tin cậy nhất định Độ tin

cậy này chịu ảnh hởng của các nhân tố khách quan và chủ quan Khi thiết kếquy trình công nghệ ngời ta thờng dựa vào quy trình công nghệ gia công nhómhoặc kiểu chi tiết đã có Các chi tiết sẽ đợc xếp thành các nhóm chi tiết , mỗinhóm sẽ có quy trình công nghệ điển hình Nếu các chi tiết chế tạo không nằmtrong các nhóm chi tiết điển hình thì việc thiết kế quy trình công nghệ chochúng thuộc loại quy trình công nghệ đơn lẻ và cũng phải thoả mãn các yêucầu chung sau :

- Phải đảm bảo chất lợng sản phẩm

- Phơng pháp gia công phải kinh tế nhất nghĩa là ít tiền nhất

- Phải áp dụng đợc những thành tựu mới trong khoa học kĩ thuật

- Phải thích hợp với điều kiện cụ thể của nhà máy, nh khả năng thiết bị , trình

độ tay nghề của công nhân và cán bộ

- Phải ứng dụng các hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến

Khi thiết kế một quy trình công nghệ cần phải chuẩn bị các tài liệu kĩ thuậtsau :

a) Bản vẽ kĩ thuật của chi tiết với đầy đủ :

- Mặt cắt , hình chiếu biễu diễn rõ ràng

- Ghi đầy đủ kích thớc dung sai và các điều kiện kĩ thuật khác

- Ghi rõ những chỗ cần gia công đặc biệt

- Ghi vật liệu của chi tiết , độ cứng và phơng pháp nhiệt luyện

b) Sản lợng của chi tiết kể cả thành phần dự trữ cùng với điều kiện hạn chếkhác của sản xuất

c) Hình vẽ bộ phận của sản phẩm trong đó có chi tiết gia công

d) Những tài liệu về thiết bị nh bản thuyết minh của máy , các tiêu chuẩn vềdao, về đồ gá

1 Nghiên cứu bản vẽ chi tiết nắp :

Từ bản vẽ chi tiết ta thấy kết cấu bộ chế hoà khí khá phức tạp gồm nhiềugân , vách lồi lõm với các lỗ có đờng kính khác nhau, vị trí khác nhau trongkhông gian Kích thớc và trọng lợng nhỏ không thể chế tạo phôi bằng các ph-

ơng pháp nh rèn dập v v đứng về góc độ chế tạo thì kết cấu của chi tiết rấtkhó khăn cho việc gá đặt , đo lờng và kiểm tra Tuy nhiên có những thuận lợi

là các lỗ nằm cùng về một phía ta có thể sử dụng đồ gá phân độ gia công

Trang 38

sản xuất là :

- Sản lợng

- Tính ổn định của sản phẩm

- Tính lặp lại của quá trình sản xuất

- Mức độ chuyên môn hoá trong sản xuất

Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng hàng năm của chitiết gia công Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức sau :

N = N1.m (1+

α+β

Trong đó

N- Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm

N1- Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm Theo các tài liệu thamkhảo thì ở ta chỉ chủ yếu lắp ráp linh kiện xe gắn máy nhập khẩu mà thôitrong đồ án này để lấy ví dụ tính toán cho N1=5000 ( chiếc/ năm)m- Số chi tiết trong một sản phẩm ( m=1)

Để nâng cao năng suất của quá trình đúc , nâng cao độ chính xác kích th ớc vàchất lợng bề mặt của phơng pháp đúc ngời ta thờng sử dụng các hệ thống tự độngtrong đó dùng các cơ cấu mới để làm chặt hỗn hợp cát , sử dụng các sơ đồ điện tử

để điều khiển quá trình công nghệ và tính toán để chọn chế độ đúc tối u

Tính công nghệ trong kết cấu chi tiết đúc đ ợc biểu hiện bằng các điều kiện tạohình , rót kim loại dễ dàng , tính đông cứng , tạo vết nứt … để làm nhiên liệu Các yếu tố : gócnghiêng , chiều dày chi tiết đúc , các kích th ớc tơng quan , ảnh hởng nhiều tới cácnguyên công cơ bản của quá trình đúc

Tính công nghệ khi gia công các chi tiết đúc bị ảnh h ởng lớn nhất là sự xuất hiệncác lỗ Trong dạng sản xuất hàng khối ngời ta thờng đúc ra các lỗ có đờng kínhlớn hơn 20 mm , còn dạng sản xuất hàng loạt thì lớn hơn 30 mm , dạng sản xuất

đơn chiếc thì lên tới 50mm

Trang 39

Các bậc dầy hơn 25mm và các rãnh có chiều sâu lớn hơn 6 mm trên các vật đúcnhỏ và vừa đều đợc tạo nên ngay từ khi đúc.

Nếu tỉ lệ tơng quan giữa chiều dày các vách là 1:2 thì tại chỗ chuyễn đổi ta phảitạo nên góc lợn

Độ chính xác kích thớc chi tiết đúc không những phụ thuộc vào công nghệ sảnxuất mà còn phụ thuộc phần lớn vào kích thớc và độ phức tạp của chúng.Chính vìthế mà ngay trong cùng một chi tiết đúc độ chính xác của từng bộ phận của chúngcũng khác nhau

Việc phân loại các chi tiết đúc theo độ chính xác đ ợc tiến hành dựa theo bảngthống kê hàng hoá , theo đó chi tiết đúc đợc chia thành 5 nhóm phức tạp

Các chi tiết vỏ của bộ chế hoà khí thuộc nhóm 5 là nhóm bao gồm các chi tiết códạng hộp hở , mặt ngoài cong hoặc có hình dạng phức tạp cùng với các gân nốihoặc giao nhau , các mặt bích , các ống nối và các kết cấu khác Các mặt bêntrong có hình thù phức tạp , các mật cong các bề mặt cắt nhau theo những góckhác nhau cùng với các hốc và các vấu lồi

Có nhiều phong pháp đúc khác nhau nh : đúc trong khuôn làm bằng tay , làmkhuôn bằng máy , đúc trong khuôn vỏ mỏng , đúc theo mẫu chảy , đúc theo mẫuhoà tan , đúc trong khuôn kim loại , đúc trong khuôn hợp kim , đúc áp lực , đúc litâm … để làm nhiên liệu Dựa vào các phân tích ở trên và tra bảng 3-1 STCNCTM I ta chọn phơngpháp chế tạo phôi là đúc trong khuôn kim loại có mặt phân khuôn nằm ngang vớiphạm vi ứng dụng là chi tiết đúc định hình trong dạng sản xuất hàng loạt lớn vàkhối

Khuôn gồm hai mặt phân khuôn: ở khuôn trên có bố trí các vị trí để đặt đậu ngót, đậu rót và đậu hơi, khuôn trên đợc lắp với hòm khuôn dới bằng các mối lắp bu lông đai ốc Đậu rót đợc bố trí ở hòm khuôn trên, kim loại đợc rót và chảy xuống phía dới, từ đó kim loại đợc chảy đi các nhánh đã đợc bố trí sẵn và kim loại sẽ điền đầy khuôn từ dới lên Chi tiết đợc tính toán và thiết kế với các kích thớc giống nh dới hình vẽ Sau khi đúc xong ta làm nguội tháo chi tiết làmsạch và tiến hành đập vỡ ba via, đậu rót, đậu ngót, đậu hơi

200

Trang 40

4.1.Nguyên công 1: Phay mặt bích.

Chọn máy : Máy phay nằm ngang 6H82 Công suất máy N=7kW

Chọn dao : Dao phay ngón đuôi én D = 10mm

Nguyên công này gồm hai bớc : phay thô và phay tinh

Nh đã phân tích ở trên , bộ chế hoà khí là chi tiết dạng hộp , khối l ợng gia công chi tiết dạng hộp chủ yếu là tập trung vào việc gia công các lỗ , muốn gia công nhiều lỗ trên nhiều bề mặt khác nhau qua các giai đoạn thô ,tinh v v… để làm nhiên liệu cần tạo nênmột chuẩn tinh thống nhất cho chi tiết Chuẩn đó là một mật phẳng ngoài nào đó

và hai lỗ chuẩn tinh phụ vuông góc với mặt phẳng đó , hai lỗ chuẩn tinh phụ phải

đợc gia công đạt đến độ chính xác cấp 7 và có khoảng cách càng xa nhau càng tốt

Khi định vị chi tiết trên đồ gá mặt ngoài sẽ tiếp xúc với đồ định vị mặt phẳng , hai lỗ tiếp xúc với hai chốt ( một chốt trụ và một chốt trám) Sơ đồ gá đặt có tính

Ngày đăng: 23/02/2024, 12:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w