Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể.II.THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓAHàng hóa có 2 thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị:1.Giá trị sử dụng của hàng hóa:Giá trị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING - -
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
HÓA Ở VIỆT NAM
Lớp học phần : 2209RLCP1211
Giáo viên hướng dẫn : Th S Tống Thế Sơn
Trang 2MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị Mác-Lênin có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển đời sống
xã hội Đối với công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, yêu cầu học tập, nghiên cứu kinh tếchính trị Mác-Lênin càng được trú trọng hơn, nhằm khắc phục những lạc hậu về lý luậnkinh tế, sự giáo điều, tách rời lý luận với cuộc sống, góp phần quan trọng hình thành tưduy kinh tế mới
Sau “Đổi Mới”(1986), nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến rõ rệt, việc chuyểnchuyển đổi từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, thực hiện mở cửanền kinh tế đã đã làm thay đổi đáng kinh ngạc nền kinh tế nước ta Từ chỗ phải nhận việntrợ từ nước ngoài, nay Việt Nam đã là nước tự chủ lương thực hướng tới xuất khẩu chủlực nông sản sang các thị trường lớn như Úc, Nhật, EU…điều này đang được hiện thựchóa từng bước nhờ lối ngoại giao khôn khéo
Các cuộc cách mạng công nghiệp bùng nổ, sự ra đời của trí tuệ nhân tạo AI cùngvới sự hiện diện của các sàn thương mại điện tử càng làm cho nền kinh tế hàng hóa trở
nên sôi động Theo nghị quyết của bộ chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia thì đến năm 2030, tầm nhìn 2040, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại hóa.
Hà Nội, tháng 4 năm 2022
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 3Tuy mở cửa nền kinh tế và gặt hái được nhiều thành tựu to lớn, tuy nhiên Đảng tavẫn luôn chỉ đạo sát sao, định hướng nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường mangbản chất XHCN (Xã hội chủ nghĩa) COVID-19, đang là thách thức của nhiều nền kinh tếthế giới, tuy nhiên nếu toàn Đảng toàn dân vừa có ý thức bảo vệ bản thân, bảo vệ cộngđồng, là một chiến sĩ anti COVID, vừa tham gia phát triển kinh tế thì Việt Nam sẽ là mộtthị trường tiềm năng, có tốc độ phát triển tăng cao hơn nữa Hiểu được tầm quan trọngcủa việc phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam, nhóm 2 quyết định đi sâu vào tìm hiểunghiên cứu đề tài: “Lý luận hàng hóa của kinh tế chính trị Mác-Lênin và vận dụng vàothực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam”.
Bài làm của nhóm gồm có 2 chương:
Chương 1: Lý luận hàng hóa của kinh tế chính trị Mác-Lênin
Chương 2: Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 4PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
I KHÁI NIỆM HÀNG HÓA
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngườithông qua trao đổi, mua bán Nó có thể đáp ứng nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất.Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi, muabán trên thị trường Hàng hóa có thể tồn tại dưới dạng vật thể hoặc phi vật thể
II THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA
Hàng hóa có 2 thuộc tính cơ bản là giá trị sử dụng và giá trị:
1 Giá trị sử dụng của hàng hóa:
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầunào đó của con người (nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần, nhu cầu tiêu dùng cánhân hay nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất)
Đặc trưng của giá trị sử dụng:
Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định
Là phạm trù vĩnh viễn, luôn tồn tại cùng với xã hội loài người
Giá trị sử dụng của hàng hóa chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng
Nền sản xuất càng phát triển, khoa học – công nghệ càng hiện đại thì người ta càngphát hiện thêm nhiều giá trị sử dụng của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa mang yếu tố tiềm năng giá trị trao đổi
Như vậy, một vật thể là hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó phải là vật được sản xuất
để bán, trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi
Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của ngườimua Vì vậy, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mìnhsản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua
2 Giá trị của hàng hóa
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 5Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hànghóa.
Đặc trưng của giá trị hàng hóa:
Biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa
Là phạm trù có tính lịch sử
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị là nội dung, là
cơ sở của trao đổi Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn giấutrong hàng hóa với nhau
Giá trị hàng hóa là một thuộc tính xã hội, chỉ tồn tại ở những phương thức sản xuất
có sản xuất và trao đổi hàng hóa
Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí lao động đã kết tinh, ngườisản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng để được thị trường chấp nhận và hàng hóaphải được bán đi
Như vậy, giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, giá trị hàng hóa là phạm trù mangtính lịch sử Thuộc tính tự nhiên của hàng hóa là giá trị sử dụng, thuộc tính xã hội củahàng hóa là hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm và là giá trị hàng hóa Thiếu 1 trong
2 thuộc tính trên thì sản phẩm không thể trở thành hàng hóa
3 Mối quan hệ giữa hai thuộc tính hàng hóa:
Hai thuộc tính của hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâuthuẫn với nhau:
* Tính thống nhất: Cả hai thuộc tính tồn tại đồng thời trong một hàng hóa và quyết
định tính chất của sản phẩm Một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ không phải là hàng hóa Ví dụ, khôngkhí tự nhiên là vật có ích (có giá trị sử dụng), nhưng không phải do lao động tạo ra(không có kết tinh lao động) vậy nên không khí tự nhiên không được xem là hàng hóa
* Tính mâu thuẫn:
Khi hàng hóa có giá trị sử dụng thì các hàng hóa sẽ khác nhau về chất Nhưng ngượclại khi hàng hóa có giá trị thì các hàng hóa lại có sự đồng nhất về chất.Vì đều là sựkết tinh của lao động, đều là lao động đã được vật hoá
Quá trình để thực hiện giá trị hàng hóa và giá trị sử dụng của hàng hóa không thốngnhất mà tách rời nhau cả về thời gian lẫn không gian: Giá trị hàng hóa được thực hiệnđối với lĩnh vực lưu thông và được diễn ra trước Giá trị sử dụng sẽ diễn ra sau vàthực hiện trong lĩnh vực tiêu dùng
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 6Các nhà sản xuất thường sẽ quan tâm tới giá trị nhưng để đạt được về các mục đíchcủa giá trị thì cần phải chú ý tới giá trị sử dụng Ngược lại đối với người tiêu dùng sẽquan tâm về giá trị sử dụng nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của mình Tuy nhiên
để có giá trị sử dụng thì người tiêu dùng phải trả giá trị cho người sản xuất ra nó Nếukhông thì giá trị sử dụng sẽ không được thực hiện
III LƯỢNG GIÁ TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ MỘT ĐƠN VỊ HÀNG HÓA
1 Khái niệm lượng giá trị hàng hóa
Lượng giá trị hàng hóa là lượng hao phí lao động xã hội để sản xuất ra hàng hóa đó
và được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sửdụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trungbình, cường độ lao động trung bình
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
* Năng suất lao động :
Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng sốlượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí đểsản xuất ra một đơn vị sản phẩm
Khi năng suất lao động tăng sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiếttrong một đơn vị hàng hóa Do đó, lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa sẽ giảmxuống
Như vậy, đại lượng giá trị của một hàng hóa thay đổi theo tỷ lệ thuận với lượng laođộng thể hiện trong hàng hóa đó và tỉ lệ nghịch với sức sản xuất của lao động đó.Muốn tăng năng suất lao động để giảm giá trị và giá cả, tăng sức cạnh tranh củahàng hóa phải khai thác tốt các yếu tố như: trình độ khéo léo trung bình của người laođộng và trình độ áp dụng khoa học vào quy trình công nghệ; sự kết hợp xã hội của quátrình sản xuất; quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên
* Cường độ lao động :
Khi xem xét mối quan hệ giữa tăng năng suất với lượng giá trị của một đơn vị hànghóa, cần chú ý thêm mối quan hệ giữa tăng cường độ lao động với lượng giá trị của mộtđơn vị hàng hóa
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 7chính trị… 99% (90)
4
Các dạng bài tập Kinh tế chính trị…Kinh tế
Trang 8Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trongsản xuất.
Khi cường độ lao động tăng lên thì số lượng hàng hóa tạo ra cũng tăng lên, tổnglượng giá trị của tất cả hàng hóa gộp lại tăng lên Song, lượng thời gian lao động xã hộicần thiết hao phí để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa không thay đổi vì tăng cường độ laođộng chỉ nhấn mạnh tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động thay vìlười biếng mà sản xuất ra số lượng hàng hóa ít hơn
Cường độ lao động chịu ảnh hưởng của các yếu tố sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình
độ tay nghề thành thạo của người lao động… Nếu giải quyết tốt những vấn đề này thìngười lao động sẽ thao tác nhanh hơn, thuần thục hơn, tập trung hơn, do đó tạo ra nhiềuhàng hóa hơn
Trong cùng một thời gian lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị lao động hơn laođộng giản đơn
Tác dụng của mức độ lao động phức tạp: cùng một thời gian làm việc lao động phứctạp ra giá trị lao động gấp bội lần lao động giản đơn
3 Ý nghĩa
Lý luận hàng hóa kinh tế chính trị Mác-Lênin là cơ sở khoa học để phê phán cáchọc thuyết trước Mác quan niệm sai lầm cho rằng lưu thông, đất đai, tính khan hiếm cũngtạo ra giá trị
Thấy được giá trị khoa học của học thuyết giá trị của Mác nhằm giải quyết các vấn
đề sản xuất và trao đổi hàng hóa; xác định bởi các yếu tố tất yếu trong sản xuất hàng hóa,xong trong đó chỉ có lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị; khẳng định lao động làm thuêtrong quá trình sản xuất hàng hóa là nguồn gốc duy nhất tạo ra giá trị thặng dư
Phân biệt được bản chất tiền công là giá cả của sức lao động chứ không phải là giá
cả của lao động Trên cơ sở đó phê phán các quan điểm sai trái về tiền công dưới CNTB
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Kinh tếchính trị… 100% (10)Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…Kinh tế
chính trị… 100% (8)
3
Trang 9(Chủ nghĩa tư bản)
Thấy được giá trị hàng hóa là cơ sở để Đảng ta xác định chính sách tiền tệ, giá cảhợp lý nhằm đẩy mạnh sản xuất và trao đổi hàng hóa, hình thành chính sách việc làm thunhập
Trong điều kiện đặc điểm nền kinh tế nước ta để phát triển sản xuất, tăng sản phẩmnhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội thì vừa phải tăng cường độ, vừa phải tăng laođộng, tăng quy mô… Nhưng về cơ bản phải tăng năng suất lao động
Về cơ bản lâu dài để giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh thì cơ bảnphải tăng năng suất lao động, hợp lý hóa quá trình lao động của người lao động…Trong hoạt động thực tiễn trên thị trường các chủ thể cạnh tranh rất gay gắt vớinhau, lợi thế luôn thuộc về người sản xuất có năng suất lao động cao nhất thức chi phí laođộng thấp nhất, ngược lại họ sẽ gặp bất lợi và có nguy cơ phá sản Vì thế cạnh tranh đểtăng năng suất lao động, giảm chi phí lao động có ý nghĩa sống còn của doanh nghiệp, dovậy các yếu tố tác động đến năng suất lao động được đặc biệt quan tâm ứng dụng
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 10CHƯƠNG 2:
VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM
I THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM.
1 Giai đoạn từ 2005 trở về trước.
Trước năm 1986: giai đoạn áp dụng mô hình kinh tế cũ ở miền Bắc- mô hình kinh tếbao cấp cho cả nước sau khi thống nhất và đồng thời là giai đoạn của những tìm tòi đểthoát khỏi mô hình kinh tế này
Từ năm 1986-1991: Việt Nam nỗ lực phá bao vây, cấm vận của các nước phươngTây Đất nước lúc đó từng bước mở rộng hợp tác kinh tế ra bên ngoài, không chỉ quan hệvới các nước trong khối xã hội chủ nghĩa.Bên cạnh khó khăn, còn có những thuận lợi rất
cơ bản.Đây là giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới Chủ trương phát triển kinh tế hànghóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nềnkinh tế dần dần khắc phục được những yếu kém và có những bước phát triển Kết thúc kếhoạch 5 năm (1986 - 1990), công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rấtquan trọng: GDP tăng 4,4%/năm; tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8 -4%/năm; công nghiệp tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng
13 -14%/năm; giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 28%/năm Việc thực hiện tốt ba chươngtrình mục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu đãphục hồi được sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát,… Đây được đánh giá làthành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của công nghiệp hóa XHCN trong chặng đườngđầu tiên Điều quan trọng nhất, đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang
cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống kinh tế - xã hội vàbước đầu giải phóng được lực lượng sản xuất, tạo ra động lực phát triển mới
Giai đoạn 1991-1995: Đất nước dần dần ra khỏi tình trạng trì trệ, suy thoái Nềnkinh tế tiếp tục đạt được những thành tựu quan trọng: đã khắc phục được tình trạng trì trệ,suy thoái, tốc độ tăng trưởng đạt tương đối cao, liên tục và toàn diện, hầu hết các chỉ tiêuchủ yếu đều vượt mức: GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp tăng13,3%/năm; nông nghiệp tăng 4,5%/năm; lĩnh vực dịch vụ tăng 12%/năm; tổng sản lượng
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 11lương thực 5 năm (1991 1995) đạt 125,4 triệu tấn, tăng 27% so với giai đoạn 1986
-1990 Hầu hết các lĩnh vực kinh tế đều đạt nhịp độ tăng trưởng tương đối khá “Nước ta
đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng và kéo dài hơn 15 năm, tuycòn một số mặt chưa vững chắc, song đã tạo được tiền đề cần thiết để chuyển sang mộtthời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
Và từ năm 1995 - một dấu mốc cho quan trọng, Việt Nam bình thường hóa quan hệngoại giao với Mỹ, được Mỹ dỡ bỏ cấm vận đến nay: Việt Nam không ngừng đạt đượcnhững thành tựu nhờ định hướng đúng được nền kinh tế Sự nghiệp đổi mới kinh tế thời
kỳ mới, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việctriển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 và Kế hoạch 5 năm 2001 -
2005 mà Đại hội IX của Đảng thông qua đã đạt được những kết quả nhất định Nền kinh
tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, theo hướng tích cực, năm sau cao hơn năm trước Kinh
tế nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập trung hơn vàonhững ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế Cơ chế quản lýdoanh nghiệp nhà nước được đổi mới một bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thựchiện mô hình công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong kinhdoanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn các nguồn lực vàtiềm năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và pháttriển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP của cảnước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thànhmột bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; là cầu nối quan trọng với thếgiới về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước vàtạo việc làm cho nhiều người dân Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng tiếptục được thể chế hóa thành luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng đầy đủ, đồng bộ hơn;môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện; các yếu tố thị trường và các loại thị trườngtiếp tục hình thành, phát triển; nền kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh
2 Giai đoạn từ năm 2019 đến quý I năm 2022.
Năm 2019, nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam đã có những chuyển biến tích cựcnhư GDP năm 2019 đạt kết quả ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý
II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu của Quốc hội đề ra
từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời và hiệu quả của các giải pháp được Chính phủban hành, chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phương và cô Œng đồng doanh
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 12nghiê Œp cùng nỗ lực thực hiện để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng Mức tăng trưởng nămnay tuy thấp hơn mức tăng 7,08% của năm 2018 nhưng cao hơn mức tăng của các năm2011-2017 Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xâydựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%.Đến năm 2020, dịch covid19 đã có những ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tếhàng hóa của Việt Nam kết thúc năm 2020, Việt Nam đã đạt được “mục tiêu kép” trongphòng chống Covid-19 và duy trì tăng trưởng kinh tế Theo báo cáo của Tổng cục Thống
kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% sovới năm trước, tuy là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011-2020, nhưng trong bốicảnh dịch Covid-19 năm 2020 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới mọi lĩnh vựckinh tế - xã hội thì đây là thành công lớn của Việt Nam với mức tăng trưởng năm 2020thuộc nhóm cao nhất thế giới Điều này cho thấy tính đúng đắn trong chỉ đạo, điều hànhkhôi phục kinh tế, phòng chống dịch bệnh và sự quyết tâm, đồng lòng của toàn bộ hệthống chính trị, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự nỗ lực, cố gắng của người dân vàcộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả mục tiêu “Vừa phòng chống dịch bệnh,vừa phát triển kinh tế - xã hội” Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vựcnông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,68%, đóng góp 13,5% vào tốc độ tăng tổng giá trịtăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 3,98% (cao nhấttrong số 3 khu vực kinh tế) đóng góp 53%; khu vực dịch vụ tăng 2,34%, đóng góp33,5% Năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bốicảnh nền kinh tế trong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19
và sự đứt gãy thương mại toàn cầu Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóađạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,% Cán cânthương mại hàng hóa năm 2020 xuất siêu 19,1 tỷ USD, lớn nhất từ trước tới nay, gấp 10lần với năm 2017 (1,9 tỷ USD) Nếu như kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2020đều tăng so với năm 2019 thì kim ngạch xuất, nhập khẩu dịch vụ lại đều giảm
Năm 2021, tăng trưởng kinh tế năm 2021 chỉ ở mức 2,58%, thấp nhất trong vòng 30năm qua Do đó, để trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần thực hiện Chương trìnhphục hồi kinh tế bền vững vừa đủ liều lượng, vừa trúng mục tiêu và với thể chế thực thihiệu quả Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủysản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của nền kinh tế;
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 13khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng1,22%, đóng góp 22,23% Khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chếbiến, chế tạo tiếp tục là động lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%,đóng góp 1,61 điểm phần trăm vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh
tế Mặt khác, dịch bệnh kéo dài “bào mòn” sức lực của nhiều doanh nghiệp trong nước,trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốn nhỏ Có119.828 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, giải thể trong năm 2021, tăng 17,8% so vớinăm 2020 Trong số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có tới 54.960 doanh nghiệp tạmngừng kinh doanh (chiếm 45,9%), tức là chưa rời thị trường mà tiếp tục “đóng băng”,chờ đợi thời điểm thích hợp để tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, tăng 18% so với năm
2020 Năm 2021 là một năm đầy biến động đối với mọi lĩnh vực của nền kinh tế Nhưng,nhờ sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, sự vào cuộc quyết liệt của các bộ, ngành, chínhquyền địa phương, sự nỗ lực chủ động vượt khó của cộng đồng doanh nghiệp, các tổchức xúc tiến thương mại đã giúp duy trì sản xuất và xuất khẩu, với tổng kim ngạch kỷlục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóaước đạt 336,25 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Riêng khu vực kinh tế trong nước đạt88,71 tỷ USD, tăng 13,4%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 73,6% Cơ cấu hànghóa xuất khẩu có 35 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 93,8% tổngkim ngạch xuất khẩu
Sang đến năm 2022, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2022 ước tínhtăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý I năm 2021 và3,66% của quý I năm 2020 nhưng vẫn thấp hơn tốc độ tăng 6,85% của quý I năm 2019.Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,45%, đóng góp 5,76% vào mứctăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,38%, đóng góp 51,08%; khuvực dịch vụ tăng 4,58%, đóng góp 43,16% tiêu dùng cuối cùng tăng 4,28% so với cùng
kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 3,22%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 5,08%;nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 4,20%
3 Khái quát về thực trạng phát triển kinh tế hàng hóa ở Việt Nam.
Như vậy ta có thể thấy nền kinh tế hàng hóa mới xuất hiện tại Việt Nam được mộtthời gian không phải là ngắn nhưng cũng không dài Tuy nhiên, khi nhìn lại quá trìnhphát triển nền kinh tế hàng hóa trong từng ấy năm thì chúng ta sẽ không khỏi ngạc nhiên
vì mức độ phát triển và lớn mạnh của nó Điều đó chứng tỏ tính ứng dụng cũng như
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Trang 14nhưng những ưu thế của nền kinh tế hàng hóa đối với xh thế giới nói chung và đối vớinền kinh tế nói riêng.
Ở Việt Nam đã phổ biến quan điểm về nền kinh tế hàng hoá được đưa ra trong vănkiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Theo văn kiện này thì nền kinh tế hàng hoá làmột kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó hình thái phổ biến là sản xuất ra hàng hoá đểbán, để trao đổi trên thị trường Nền kinh tế hàng hoá rõ ràng đối lập với nền kinh tế tựnhiên ở mục đích sản xuất của nền kinh tế Nếu trong nền kinh tế tự nhiên sản phẩm đượcsản xuất để phục vụ cho nhu cầu của chính người sản xuất thì trong nền kinh tế hàng hoángười sản xuất sản xuất hàng hoá để đem trao đổi trên thị trường Cũng từ đó mà phươngthức trao đổi trong nền kinh tế tự nhiên là trao đổi hàng đổi hàng còn trong nền kinh tếhàng hoá là trao đổi T – H – T
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nền kinh tế tự nhiên ở một số vùngsâu, vùng xa, vùng núi phía Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng bào dân tộc thiểu số…Nền kinh tế hàng hóa rõ ràng đối lập với nền kinh tế tự nhiên ở mục đích sản xuất.Nền kinh tế sản xuất tự nhiên chỉ phục vụ cho nhu cầu cả bản thân người sản xuất, nhữngnền kinh tế hàng hóa thì như đã nói ở trên, đặc trưng của nó là sản xuất ra những sảnphẩm sản phẩm phục vụ cho xã hội, sản phẩm được trao đổi theo cơ chế T – H – T Thực
tế nền kinh tế nước ta đã cho thấy sự yếu kém trong giai đoạn 1975 – 1986 và giai đoạn
1986 kể từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay đã cho thấy sự yếu kém của nềnkinh tế kế hoạch so với nền kinh tế hàng hóa so với nền kinh tế hàng hóa Do đó, việcĐảng và nhà nước ta quyết tâm xây dựng nền kinh tế nước ta thành nền kinh tế hàng hóa
là một điều dễ hiểu
Thị trường là nơi để người sản xuất bán sản phẩm mà họ làm ra, và cũng là nơi đểngười mua mua những sản phẩm mà họ có nhu cầu tiêu dùng Vì thế, thị trường có vai tròquyết định trong sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa Theo quá trình phát triển của nềnkinh tế hàng hóa, định nghĩa thị trường ngày càng được mở rộng và hoàn thiện Và ngàynay, các nhà kinh tế đã thống nhất với nhau về định nghĩa của thị trường, đó là: “Thịtrường là một quá trình mà trong đó người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau đểxác định giá cả và sản lượng” Và họ chia thị trường thành Thị trường hàng hóa tiêudùng, dịch vụ và thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường trong nước và thị trường quốctế
Nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam ta có một đặc trưng rất riêng, đó là nước ta đangtrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chúng ta đã bỏ qua giai đoạn phát triển tư
NHÓM 2 – KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN