1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp và chỉ ra điểm khác biệtso với thủ tục phá sản doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiệnhành bài tập tình huống

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Thủ Tục Giải Thể Doanh Nghiệp Và Chỉ Ra Điểm Khác Biệt So Với Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp Theo Quy Định Của Pháp Luật Hiện Hành
Người hướng dẫn Nguyễn Phương Đông - Giảng viên
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Luật Kinh Tế 1
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

Điều kiện giải thể Trang 5 quy định của pháp luật; đã thanh toán hết các khoản nợ, kể cả nợ lương, bảo hiểmxã hội và các quyền lợi khác của người lao động, trừ trường hợp có thỏa thuận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA MARKETING

-o0o -BÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ 1

Đề tài: Trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp và chỉ ra điểm khác biệt

so với thủ tục phá sản doanh nghiệp theo quy định của pháp luật hiện

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

PHẦN I: THỦ TỤC GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ SO SÁNH 2

1.1 Thủ tục giải thể doanh nghiệp 2

1.1.1 Định nghĩa giải thể 2

1.1.2 Các trường hợp giải thể 2

1.1.3 Điều kiện giải thể 2

1.1.4 Thứ tự thanh toán các khoản Điều kiện giải thể 3

1.2 So sánh 3

PHẦN II: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 10

2.1 12

2.2 13

2.3 13

2.4 14

2.5 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 3

Đầu tiên, nhóm 3 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn PhươngĐông - Giảng viên lớp Luật kinh tế 1, đã giảng dạy nhiệt tình và truyền đạt những kiến thức cơbản, cần thiết đến chúng em Từ đó, chúng em vận dụng những kiến thức này để hoàn thành bàithảo luận một cách tốt nhất Bên cạnh đó, để hoàn thành bài thảo luận này không thể không nhắcđến những đóng góp nhất định đến từ các thành viên của nhóm, cảm ơn các bạn đã tham gia họpnhóm đầy đủ, tích cực nghiên cứu đề tài và làm bài Mặc dù nhóm đã cố gắng hoàn thành bàithảo luận trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm

em rất mong nhận được sự góp ý của cô và các bạn để bài thảo luận nhóm được hoàn thiện hơn

Trang 4

DOANH NGHIỆP VỚI THỦ TỤC PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

1.1 Thủ tục giải thể doanh nghiệp

1.1.2 Các trường hợp giải thể

Có 04 trường hợp giải thể doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Theo quyết định của chủ doanh nghiệp, thành viên hợp danh, hội đồng thành viên,chủ sở hữu công ty, hội đồng quản trị hoặc chủ doanh nghiệp tư nhân Đây làtrường hợp giải thể phổ biến nhất, được thực hiện theo ý chí của chủ doanh nghiệphoặc các cơ quan quản lý doanh nghiệp

Theo quyết định của tòa án Trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp có hành vi viphạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng các nghĩa vụ của mình, dẫn đến việc bịtòa án tuyên bố phá sản

Theo yêu cầu của chủ nợ Trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp không có khảnăng thanh toán các khoản nợ đến hạn, dẫn đến việc bị chủ nợ yêu cầu giải thể.Theo quy định của pháp luật Trường hợp này xảy ra khi doanh nghiệp không còn

đủ các điều kiện để tồn tại, như hết thời hạn hoạt động, không có người đại diệntheo pháp luật,

1.1.3 Điều kiện giải thể

Để giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:

Trang 5

quy định của pháp luật; đã thanh toán hết các khoản nợ, kể cả nợ lương, bảo hiểm

xã hội và các quyền lợi khác của người lao động, trừ trường hợp có thỏa thuận khácvới chủ nợ hoặc các quyền lợi khác của người lao động được đảm bảo thanh toántheo quy định của pháp luật

Doanh nghiệp đã thực hiện thủ tục thanh lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợppháp luật có quy định khác

Doanh nghiệp đã nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh.1.1.4 Thứ tự thanh toán các khoản Điều kiện giải thể

Để giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau:

Doanh nghiệp đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theoquy định của pháp luật

Doanh nghiệp đã thanh toán hết các khoản nợ, kể cả nợ lương, bảo hiểm xã hội vàcác quyền lợi khác của người lao động

Doanh nghiệp đã thực hiện thủ tục thanh lý tài sản doanh nghiệp

Doanh nghiệp đã nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp đến cơ quan đăng ký kinh doanh.Tài sản của doanh nghiệp bị giải thể được thanh toán theo thứ tự sau:

Chi phí giải thể doanh nghiệp

Nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động

Nợ thuế

Các khoản nợ khác

1.2 Điểm khác nhau giữa thủ tục giải thể với thủ tục phá sản của doanh nghiệp

Giải thể và phá sản doanh nghiệp đều là những phương thức làm chấm dứt sự tồn tại cả

về mặt pháp lý lẫn thực tế của doanh nghiệp Tuy nhiên, thủ tục giải thể và phá sản có nhữngđiểm đặc thù riêng biệt

Giải thể doanh nghiệp phá sản doanh nghiệp

Trang 6

doanh nghiệp theo ý chí của doanh

nghiệp/của cơ quan có thẩm quyền

(theo Luật Doanh nghiệp số

59/2020/QH14)

năng thanh toán và bị Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản (theo khoản 2 Điều 4 Luật Phá sản số 51/2014/QH13)

Bản chất Thủ tục hành chính Thủ tục đòi nợ đặc biệt

Nguyên

nhân

- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi

trong Điều lệ công ty mà không có

quyết định gia hạn

- Theo nghị quyết, quyết định của chủ

doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư

nhân, của Hội đồng thành viên đối với

công ty hợp danh, của Hội đồng thành

viên, chủ sở hữu công ty đối với công

ty trách nhiệm hữu hạn, của Đại hội

đồng cổ đông đối với công ty cổ phần

- Công ty không còn đủ số lượng thành

viên tối thiểu theo quy định của Luật

này trong thời hạn 06 tháng liên tục mà

không làm thủ tục chuyển đổi loại hình

doanh nghiệp

- Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký

doanh nghiệp, trừ trường hợp Luật

Quản lý thuế có quy định khác

- Hạn chế về năng lực quản lý, điều

hành của Ban Giám đốc: Nếu Ban

Giám đốc không có kinh nghiệm hoặc

năng lực quản lý, điều hành doanh

nghiệp, tình hình kinh doanh có thể đi

xuống

- Kết quả kinh doanh thua lỗ kéo dài không thể duy trì hoạt động kinh doanh

- Sử dụng vốn bất hợp lý: Việc sử dụngvốn không hiệu quả có thể dẫn đến tìnhtrạng phá sản

- Doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn (Doanh nghiệp bị nợ quá nhiều): Khi một doanh nghiệp mắc nợ quá nhiều, khả năng thanh toán các khoản nợ trở nên khó khăn, dẫn đến tình trạng phá sản

- Doanh nghiệp bị mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ

có yêu cầu

Trang 7

Discover more from:

Trang 8

không bắt kịp xu hướng: Doanh nghiệp

cần có chiến lược kinh doanh hiệu quả

và phù hợp với xu hướng thị trường

(Theo Điều 207 Luật Doanh nghiệp số

Đại hội đồng cổ đông

(Theo Khoản 2 Điều 208 Luật Doanh

nghiệp số 59/2020/QH14)

- Chủ nợ không có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thờihạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán

- Người lao động, công đoàn cơ sở, công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở ở những nơi chưa thành lập công đoàn cơ

sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng

kể từ ngày phải thực hiện nghĩa vụ trả lương, các khoản nợ khác đến hạn đối với người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán

- Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán

- Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty cổ phần,

Trang 9

ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệmhữu hạn một thành viên, thành viên hợp danh của công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp mất khả năngthanh toán.

- Cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu

từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng

có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán Cổ đông hoặc nhóm

cổ đông sở hữu dưới 20% số cổ phần phổ thông trong thời gian liên tục ít nhất 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi công ty cổ phần mất khả năng thanh toán trong trường hợp Điều lệ công ty quy định

- Thành viên hợp tác xã hoặc người đạidiện theo pháp luật của hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã mất khả năng thanh toán

(Theo Điều 5 Luật Phá sản số 51/2014/QH13)

Các loại - Thông qua quyết định giải thể: Đây là - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Trang 10

cơ quan có thẩm quyền về việc giải thể

doanh nghiệp

- Thông báo quyết định giải thể: Thông

báo này được gửi đến Cơ quan đăng ký

kinh doanh, cơ quan thuế, người lao

động trong doanh nghiệp

- Thanh lý tài sản và thanh toán nợ:

Doanh nghiệp phải thanh lý tài sản và

thanh toán các khoản nợ trước khi giải

thể

- Thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động

chi nhánh, văn phòng đại diện, địa

điểm kinh doanh: Trước khi nộp hồ sơ

đăng ký giải thể doanh nghiệp, doanh

nghiệp phải thực hiện thủ tục chấm dứt

hoạt động chi nhánh, văn phòng đại

diện, địa điểm kinh doanh

- Nộp hồ sơ đăng ký giải thể tại Cơ

quan Đăng ký kinh doanh: Hồ sơ gồm

thông báo giải thể, biên bản họp về

việc giải thể, quyết định giải thể, và các

tài liệu khác

quyền và nghĩa vụ liên quan mới có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

- Xem xét, thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Tòa án xem xét đơn nếu hợp lệ sẽ thông báo việc nộp lệ phí và tạm ứng phí phá sản Khi nhận được biên lai đã chi trả lệ phí sẽ tiến hành thụ lý đơn yêu cầu

- Mở thủ tục phá sản: Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản Tòa án phải gửi thông báo đến những người liên quan

- Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi

việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của

pháp luật và các quyền lợi khác của

người lao động theo thỏa ước lao động

tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết;

- Chi phí phá sản: Đây là chi phí liên quan đến việc thực hiện các thủ tục phásản, bao gồm chi phí quản tài viên, doanh nghiệp quản lý; thanh lý tài sản, chi phí kiểm toán, chi phí đăng báo và các chi phí khác

- Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc,

Trang 11

- Các khoản nợ khác;

- Sau khi đã thanh toán chi phí giải thể

doanh nghiệp và các khoản nợ, phần

còn lại chia cho chủ doanh nghiệp tư

nhân, các thành viên, cổ đông hoặc chủ

sở hữu công ty theo tỷ lệ sở hữu phần

- Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Đây là các khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước: Đây là các khoản nợ liên quan đến nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với Nhà nước

- Các khoản nợ không có bảo đảm và các khoản nợ có đảm bảo chưa được thanh toán: Đây là các khoản nợ không

có bảo đảm cần trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; cũng như các khoản

nợ có bảo đảm chưa được thanh toán

do giá trị tài sản bảo đảm không đủ(Căn cứ tại Điều 54 Luật Phá sản năm 2014)

dứt, tên của DN trong sổ đăng ký DN

- Phá sản doanh nghiệp không phải luôn luôn là chấm dứt hoạt động của

DN, không phải trường hợp nào sau khi mở thủ tục phá sản cũng dẫn đến

DN bị tuyên bố phá sản, phải chấm dứt

Trang 12

DN đều bị dừng lại; các DN phải tiến

hành thanh lý tài sản, các khoản nợ và

các nghĩa vụ khác

- Doanh nghiệp chỉ thực hiện thủ tục

giải thể để rút khỏi thị trường khi đảm

bảo thanh toán hết các khoản nợ, thực

hiện xong các nghĩa vụ tài sản căn cứ

theo Khoản 2 Điều 207 Luật Doanh

nghiệp 2020 Nếu mất khả năng thanh

toán khoản nợ đến hạn, doanh nghiệp

thuộc trường hợp áp dụng Luật Phá sản

2014 để chấm dứt hoạt động

- Căn cứ theo Điều 211 Luật doanh

nghiệp 2020 quy định cụ thể các hoạt

động bị cấm từ khi có quyết định giải

thể nhằm ngăn chặn phát sinh thêm

quyền và nghĩa vụ dẫn đến làm giảm

khả năng trả nợ của doanh nghiệp,

đồng thời, hạn chế việc doanh nghiệp

tẩu tán tài sản, trốn tránh các nghĩa vụ

với các đối tác trong quá trình hoạt

động, gây ảnh hưởng trực tiếp tới

quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ

thể có liên quan

- Pháp luật hiện hành cho thấy đối với

giải thể không đặt ra chế tài hạn chế

quyền tự do kinh doanh của người

quản lý, điều hành Vì vậy, người quản

lý, điều hành doanh nghiệp giải thể vẫn

có thể đứng ra thành lập, điều hành

cơ hội phục hồi hoạt động kinh doanh

do Tòa án quyết định Nếu thủ tục phụchồi kinh doanh có hiệu quả, DN vẫn tiếp tục tồn tại Như vậy, sau khi áp dụng thủ tục phá sản, về mặt pháp lý

DN vẫn có thể tồn tại nếu phục hồi được hoạt động kinh doanh

- Người giữ chức vụ Chủ tịch, Tổng giám đốc, Giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị của doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản không được đảm đương các chức vụ đó

ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào kể

từ ngày doanh nghiệp 100% vốn nhà nước bị tuyên bố phá sản

- Người đại diện phần vốn góp của Nhànước ở doanh nghiệp có vốn nhà nước

mà doanh nghiệp đó bị tuyên bố phá sản không được đảm đương các chức

vụ quản lý ở bất kỳ doanh nghiệp nào

Trang 13

khi thực hiện xong các nghĩa vụ tài sản

vẫn có thể chuyển sang một ngành

nghề kinh doanh khác nếu có thể

dân có quyết định tuyên bố phá sản

- Quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều

130 của Luật phá sản 2014 không áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản với lý do bất khả kháng

PHẦN II: BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

Trang 14

2.2 Trả lời các câu hỏi sau:

Do bất đồng trong điều hành công ty với A, nên B đã không tham dự cuộc họp Hội đồngthành viên Việc làm của B có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?

D bận đi công tác xa nên đã gọi điện thoại báo vắng mặt, và qua đó ủy quyền cho A bỏphiếu cho mình D có thể ủy quyền cho A qua điện thoại không? Căn cứ pháp lý?Ngày 20/3/2021,A và C đã tiến hành cuộc họp Hội đồng thành viên và đã bỏ phiếu thôngqua báo cáo tài chính hàng năm của công ty, kế hoạch phân chia lợi nhuận và kế hoạchkinh doanh năm 2021 Cuộc họp trên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?

2.3 Sau cuộc họp Hội đồng thành viên, B đã gửi văn bản tới các thành viên khác trong công ty,

phản đối kế hoạch phân chia lợi nhuận và kế hoạch kinh doanh năm 2021 vừa được thông qua.Quan hệ giữa B và các thành viên khác trở nên căng thẳng Trước tình hình này, A lại gửi đơn

Trang 15

số vấn đề phát sinh trong công ty, giấy triệu tập này A không gửi cho B, vì cho rằng có gửi thì Bcũng không tham dự Việc A không gửi giấy triệu tập cho B có hợp pháp không? Căn cứ pháplý?

2.4 Tại cuộc họp của Hội đồng thành viên, A, C, D đã biểu quyết thông qua việc khai trừ B ra

khỏi công ty và giảm số vốn điều lệ tương ứng với phần vốn góp của B, và hoàn trả phần vốnnày cho B Quyết định khai trừ của Hội đồng thành viên có hợp pháp không? Căn cứ pháp lý?

2.5 Quyết định này cùng với Biên bản cuộc họp Hội đồng thành viên ngày 10/04/2021 đã được

gửi cho B và gửi lên phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh K Phòng ĐKKD căn cứ vào biên bản cuộchọp 3 thành viên công ty X để cấp Giấy chứng nhận đăng ký thay đổi với nội dung là giảm sốthành viên từ 4 người trước đây xuống còn 3 người, và giảm vốn điều lệ của công ty còn 4 tỷđồng Việc làm của Phòng ĐKKD có hợp pháp không? In Căn cứ pháp lý?

BÀI LÀM:

2.1 Câu trả lời như sau:

Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 Luật doanh nghiệp năm 2020 quy định về quyền triệu tập cuộc họp hội đồng thành viên, cụ thể như sau:

"Điều 57 Triệu tập họp Hội đồng thành viên

1 Hội đồng thành viên được triệu tập họp theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng thành viênhoặc theo yêu cầu của thành viên hoặc nhóm thành viên quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 49của Luật này Trường hợp Chủ tịch Hội đồng thành viên không triệu tập họp Hội đồng thành viên theo yêu cầu của thành viên, nhóm thành viên trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu thì thành viên, nhóm thành viên đó triệu tập họp Hội đồng thành viên Chi phí hợp lý cho việc triệu tập và tiến hành họp Hội đồng thành viên sẽ được công ty hoàn lại"

Vì phía công ty thì A là giám đốc đồng thời giữ luôn chức danh Chủ tịch hội đồng quản trị thì căn cứ theo quy định đã nêu ở trên A hoàn toàn có quyền triệu tập cuộc họp hội đồng thành viên

2.2 Trả lời các ý như sau:

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 58 Luật doanh nghiệp năm 2020:

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w