Quản trị tài chính TSCD VCD

41 0 0
Quản trị tài chính TSCD VCD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH MÔN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Nghiên cứu về vấn đề liên quan đến TSCĐVCĐ của Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Vinh Huy Trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế nước ta hiện nay, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, các doanh nghiệp với tư cách là chủ thể kinh tế đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mục đích của các doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý trong đó có phân tích hoạt động kinh tế. Việc tiến hành phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính nhằm giúp doanh nghiệp cũng cần và liên quan tới vốn. Thông qua đó, doanh nghiệp có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá quy mô sản xuất kinh doanh, giúp nhà quản lý thấy được tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn doanh nghiệp đảm bảo hay không đảm bảo nguồn vốn, khả năng nâng cao chất lượng của công tác quản lý vốn, tạo tiền đề nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu đề ra các biện pháp nâng cao cải tạo nguồn vốn của doanh nghiệp một nhu cầu tất yếu khách quan, nó xuất phát từ nhu cầu vốn của doanh nghiệp, góp phần nhanh chóng nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý có quyết định đúng đắn, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhận thức được tầm quan trọng của đánh giá hiệu quả nguồn vốn của doanh nghiệp, qua quá trình học tập và tìm hiểu, em đã nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu các vấn đề liên quan TSCĐVCĐ của công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Vinh Huy Kết cấu đề tài gồm 4 Chương Chương I: Lý luận cơ bản về TSCĐVCĐ Chương II: Giới thiệu chung Chương III: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến TSCĐVCĐ của doanh nghiệp Chương IV: Kết luận và kiến nghị

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM BÁO CÁO MƠN HỌC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Đề tài: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến TSCĐ-VCĐ Công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Vinh Huy Họ tên: BÙI THU HUYỀN MSV: 88487 Lớp: QKT61ĐH Hải Phòng, tháng 11 năm 2023 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện chuyển đổi kinh tế nước ta nay, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có điều tiết nhà nước, doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh tế đợc tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Mục đích doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp phải áp dụng nhiều biện pháp quản lý có phân tích hoạt động kinh tế Việc tiến hành phân tích tình hình tài thơng qua hệ thống báo cáo tài nhằm giúp doanh nghiệp cần liên quan tới vốn Thông qua đó, doanh nghiệp nhận xét, nghiên cứu đánh giá quy mô sản xuất kinh doanh, giúp nhà quản lý thấy tình hình sử dụng vốn, khả huy động vốn doanh nghiệp đảm bảo hay không đảm bảo nguồn vốn, khả nâng cao chất lượng công tác quản lý vốn, tạo tiền đề nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu đề biện pháp nâng cao cải tạo nguồn vốn doanh nghiệp nhu cầu tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu vốn doanh nghiệp, góp phần nhanh chóng nắm bắt tình hình tài doanh nghiệp, giúp nhà quản lý có định đắn, đem lại hiệu kinh tế cao Nhận thức tầm quan trọng đánh giá hiệu nguồn vốn doanh nghiệp, qua trình học tập tìm hiểu, em nghiên cứu đề tài : Nghiên cứu vấn đề liên quan TSCĐ-VCĐ công ty TNHH Thiết bị công nghiệp Vinh Huy Kết cấu đề tài gồm Chương Chương I: Lý luận TSCĐ-VCĐ Chương II: Giới thiệu chung Chương III: Nghiên cứu vấn đề liên quan đến TSCĐ-VCĐ doanh nghiệp Chương IV: Kết luận kiến nghị Mục lục Lời mở đầu Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TSCĐ – VCĐ I Khái niệm, phân loại, đặc điểm TSCĐ - VCĐ 1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm tài sản cố định _1 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp 1.3 Đặc điểm _4 Khái niệm, đặc điểm vốn cố định 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định _5 II Nội dung quản trị TSCĐ – VCĐ Doanh nghiệp _6 Nguyên tắc quản lý tài sản cố định _6 Nội dung quản trị vốn cố định. Phân cấp quản lý vốn cố định. III Các tiêu đánh giá tình hình quản lý sử dụng TSCĐ – VCĐ 10 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định _10 Hệ số sinh lời tổng tài sản cố định (ROA) 10 Suất hao phí TSCĐ _11 Hiệu suất sử dụng vốn cố định _12 Chương II: GIỚI THIỆU CHUNG 13 I Giới thiệu doanh nghiệp 13 Tìm hiểu Cơng ty TNHH Thiết bị công nghiệp Vinh Huy _13 Chức năng, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị _14 2.1 Chức _14 2.2 Nhiệm vụ _14 II Giới thiệu cấu trúc máy quản trị tài doanh nghiệp _14 Sơ đồ cấu, tổ chức máy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. 16 Chức năng, nhiệm vụ máy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. 17 Chương III: NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TSCĐ – VCĐ CỦA DOANH NGHIỆP _19 I Nghiên cứu cấu TSCĐ – VCĐ doanh nghiệp 19 II Tìm hiểu cách thức quản lý TSCĐ – VCĐ doanh nghiệp 20 III Nghiên cứu tình hình tăng giảm TSCĐ – VCĐ doanh nghiệp _21 IV Nghiên cứu tình hình khấu hao TSCĐ – VCĐ doanh nghiệp _26 V Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ – VCĐ doanh nghiệp 30 Chương IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _33 I Kết luận 33 II Kiến nghị _33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt SXKD DN TC BCTC VCSH GTGT TSCĐ LNST QLDN VCĐ Nội dung đầy đủ Sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Tài Báo cáo tài Vốn chủ sở hữu Giá trị gia tăng Tài sản cố định Lợi nhuận sau thuế Quản lý doanh nghiệp Vốn cố định Danh mục bảng biểu, hình vẽ, đồ t Bảng 1: Cơ cấu Tài sản cố định theo mục đích sử dụng 21 Bảng 2: Cơ cấu Tài sản cố định theo tình hình SXKD 22 Bảng 3:Tình hình khấu hao tài sản cố định 27 Bảng 4: Đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ 30 Y Biểu đồ 1: Tỷ trọng TSCĐ theo mục đích sử dụng 23 Biểu đồ 2: Tỷ trọng TSCĐ theo trình tham gia SXKD 23 Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TSCĐ – VCĐ I Khái niệm, phân loại, đặc điểm TSCĐ - VCĐ Khái niệm, phân loại, đặc điểm tài sản cố định 1.1 Khái niệm TSCĐ hữu hình tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị TS có kết cấu độc lập hệ thống gồm nhiều phận TS liên kết với để thực số chức định) tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, phương tiện vận tải… thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình: + Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng TS + Nguyên giá TS phải xác định cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ước tính lâu dài + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành 1.2 Phân loại tài sản cố định doanh nghiệp Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) việc phân chia toàn TSCĐ doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp Phân loại TSCĐ giúp doanh nghiệp áp dụng phương pháp thích hợp quản trị loại TSCĐ, từ nâng cao hiệu quản trị TSCĐ Có nhiều cách khác để phân loại TSCĐ dựa vào tiêu khác 1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: TSCĐ hữu hình tài sản biểu hình thái vật cụ thể nhà cửa, máy móc thiết bị… TSCĐ vơ hình: TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đầu tư phát triển, sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại… Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu đầu tư doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hình vơ hình, từ lựa chọn định đầu tư đắn điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp có hiệu 1.2.2 Phân loại theo công dụng kinh tế Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh TSCĐ hữu hình vơ hình trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải; TSCĐ khơng có hình thái vật chất khác… TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh: TSCĐ dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh Bao gồm: nhà cửa, phương tiện dùng cho sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, nhà cơng trình phúc lợi tập thể… Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ vai trò, tác dụng TSCĐ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ tính tốn khấu hao xác 1.2.3 Phân loại theo tình hình sử dụng Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: TSCĐ sử dụng TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác doanh nghiệp hoạt động phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng TSCĐ chưa cần dùng TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác doanh nghiệp, song chưa cần dùng, dự trữ để sử dụng sau TSCĐ không cần dùng chờ lý TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư bỏ ban đầu Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy mức độ sử dụng có hiệu TSCĐ doanh nghiệp nào, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng chúng 1.2.4 Phân loại theo mục đích sử dụng Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại sau đây: TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ vơ hình hay TSCĐ hữu hình trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa hàng, nhãn hiệu sản phẩm,… nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, vườn lâu năm, súc vật làm việc (hoặc) cho sản phẩm, loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phịng TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho doanh nghiệp khác Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng nó, từ có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng cho có hiệu 1.2.5 Phân loại theo quyền sở hữu Căn vào tình hình sở hữu chia TSCĐ thành loại: TSCĐ tự có: TSCĐ TSCĐ thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp TSCĐ thuê: TSCĐ TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp khác bao gồm: – TSCĐ thuê hoạt động TSCĐ doanh nghiệp thuê sử dụng thời gian định theo hợp đồng, kết thúc hợp đồng TSCĐ phải

Ngày đăng: 21/02/2024, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan