1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng thực tập tốt nghiệp chuyên ngành máy xây dựng

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Tập Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Máy Xây Dựng
Tác giả Dương Văn Đức, Nguyễn Đăng Điệm
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Cơ khí
Thể loại bài giảng thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004-2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 523,52 KB

Nội dung

Sửa chữa máy xây dựng - Xếp dỡ và thiết kế Trang 3 BÀI MỞ ĐẦUNỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG1Nội quy và kỷ luật lao động của cơ sở thực tập Trang 4 NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG1Nội quy và

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Khoa Cơ khí – Bộ môn KTHTCN

***

-THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH MÁY XÂY DỰNG

Tên giảng viên: BM KTHTCN Email :

Điện thoại:

BÀI MỞ ĐẦU

1 NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG

- Nội dung môn học gồm 4 chủ đề

- Số tín chỉ: 2 (0,0,2) – 4 tuần thực tập

§ NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG, CÁCH TỔ CHỨC THI,

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ,

2 CÁCH TỔ CHỨC THI

- Hình thức thi: TAY NGHỀ VÀ VẤN ĐÁP

- Nội dung: nằm trong các chủ đề đã được thực tập.

- Thời gian: 120 phút

3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Trang 2

BÀI MỞ ĐẦU

4 PHƯƠNG PHÁP HỌC

Lý thuyết  Thực hành

§ PHƯƠNG PHÁP HỌC, TÀI LiỆU SỬ DỤNG

5 TÀI LiỆU SỬ DỤNG

1 Sửa chữa máy xây dựng //Dương Văn Đức

-Hà Nội ::Xây dựng,,2004 (#000000465).

2 Sửa chữa máy xây dựng - Xếp dỡ và thiết kế

xưởng //Nguyễn Đăng Điệm - Hà Nội ::Giao

thông vận tải,,2006 (#000014223).

BÀI MỞ ĐẦU

AN TOÀN TRONG THỰC HÀNH

THỰC TẬP TẠI CÔNG XƯỞNG

Trang 3

BÀI MỞ ĐẦU

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

1 Nội quy và kỷ luật lao động của cơ sở

thực tập

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

Trang 4

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

1 Nội quy và kỷ luật lao động của cơ sở

thực tập

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động

Mọi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao

động, sản xuất phải tuân theo quy định của pháp luật về an toàn lao

động, vệ sinh lao động

Chính sách của nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động

1 Nhà nước đầu tư nghiên cứu khoa học, hỗ trợ phát triển các cơ sở

sản xuất dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động, phương

tiện bảo vệ cá nhân

2 Khuyến khích phát triển các dịch vụ về an toàn lao động, vệ sinh

lao động

Trang 5

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao

động

1 Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với các bộ,

ngành, địa phương xây dựng, ban hành và hướng dẫn tổ chức thực

hiện các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao

động

2 Người sử dụng lao động căn cứ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật địa phương về an toàn lao động, vệ sinh

lao động để xây dựng nội quy, quy trình làm việc bảo đảm an toàn lao

động, vệ sinh lao động phù hợp với từng loại máy, thiết bị, nơi làm

việc

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

1 Khi xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo các công trình, cơ sở để sản

xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có

yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động thì chủ đầu

tư, người sử dụng lao động phải lập phương án về các biện pháp bảo

đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người

lao động và môi trường

2 Khi sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển các loại máy, thiết bị, vật

tư, năng lượng, điện, hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, việc thay đổi công

nghệ, nhập khẩu công nghệ mới phải được thực hiện theo quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc tiêu chuẩn về

an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã công bố, áp dụng

Trang 6

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với công

tác an toàn lao động, vệ sinh lao động

1 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:

a) Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi,

khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại

khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố

đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường;

b) Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với

máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn

lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động,

vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng;

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với công

tác an toàn lao động, vệ sinh lao động

1 Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây:

c) Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của

cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có

hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động;

d) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng;

đ) Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với

máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc;

e) Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế

hoạch và thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao

động

Trang 7

NỘI QUY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG

2 Những yêu cầu về an toàn lao động trong cơ sở

thực tập

2 Người lao động có nghĩa vụ sau đây:

a) Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ

sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;

b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang

cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc;

c) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây

tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm,

tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của

người sử dụng lao động

Trang 8

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG

THỰC TẬP

NỘI DUNG THỰC TẬP

1 Quy trình thiết kế máy xây dựng

2 Quy trình chế tạo một số phụ tùng máy xây dựng

3 Quy trình thực hiện các dịch vụ sau bán hàng về máy

xây dựng

4 Giới thiệu WO process và cách viết timecard, các form

mẫu liên quan công việc, Cách viết SR khi kết thúc

Job.

5 Giới thiệu CAT ET trong chẩn đoán mã lỗi

CÁC CHỦ ĐỀ THỰC TẬP

Trang 9

NỘI DUNG THỰC TẬP

1 Quy trình thiết kế máy xây dựng

- Đơn vị đảm nhận: Phòng thiết kế kỹ thuật.

- Các nội dung chính:

+ Phân tích bài toán đầu vào

+ Sơ đồ hóa bài toán

+ Các giả thiết và tính toán thiết kế

+ Kiểm nghiệm các tiêu chí kỹ thuật

+ Mô phỏng trên phần mềm

+ Bản vẽ kỹ thuật

+ Chế tạo thử nghiệm, điều chỉnh và kết luận.

NỘI DUNG THỰC TẬP

2 Quy trình chế tạo một số phụ tùng máy xây dựng

- Đơn vị đảm nhận: Phòng kỹ thuật – xưởng cơ khí

- Các nội dung chính:

+ Một số chi tiết điển hình trong máy xây dựng

+ Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết điển hình

+ Quy trình lắp ráp.

+ Tham quan xưởng gia công cơ khí.

Trang 10

NỘI DUNG THỰC TẬP

3 Quy trình thực hiện các dịch vụ sau bán hàng về máy

xây dựng.

- Đơn vị đảm nhận: Phòng dịch vụ sau bán hàng.

- Các nội dung chính:

+ Khái niệm về dịch vụ sau bán hàng?

+ Tầm quan trọng của dịch vụ sau bán hàng

+ Các công việc chính của dịch vụ sau bán hàng.

NỘI DUNG THỰC TẬP

4 Giới thiệu WO process và cách viết timecard, các form

mẫu liên quan công việc, Cách viết SR khi kết thúc Job.

- Đơn vị đảm nhận: Phòng thiết kế kỹ thuật.

- Các nội dung chính:

+ Giới thiệu WO process

+ Timecard và Cách viết timecard

+ SR và viết SR sau Job.

Trang 11

NỘI DUNG THỰC TẬP

5 Giới thiệu CAT ET trong chẩn đoán mã lỗi

- Đơn vị đảm nhận: Phòng kỹ thuật.

- Các nội dung chính:

+ Giới thiệu CAT ET trong chẩn đoán mã lỗi

+ Thực hành chẩn đoán lỗi máy.

Trang 12

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ

KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận sau đợt thực tập.

2 Những nhận xét và kiến nghị về tổ chức,

quản lý, điều hành, xử lý kỹ thuật.

3 Viết và nộp báo cáo thực tập

Trang 13

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận sau đợt thực tập

- Giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu SV báo

cáo về những điều thu được sau đợt thực

tập

- Sinh viên viết trong báo cáo thực tập.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2 Những nhận xét và kiến nghị về tổ chức,

quản lý, điều hành, xử lý kỹ thuật

- Giảng viên gợi ý

- Sinh viên đưa ra nhận xét và kiến nghị về tổ

chức, quản lý, điều hành, xử lý kỹ thuật đối với

doanh nghiệp

Trang 14

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3 Viết và nộp báo cáo thực tập

- Kết thúc thực tập, sinh viên làm báo cáo theo

mẫu của giảng viên, từ 20-40 trang A4, nộp cho

Doanh nghiệp lấy nhận xét và thu về nộp giảng

viên lưu giữ.

Ngày đăng: 20/02/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w