Trần Kim ChâuTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KỸ THUẬT VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC02YÊU CẦU HỌC VIÊN01MỤC TIÊU MÔN HỌCVận dụng các kiến thức cơ bản đã học trong họcliên quan đến quản lý thiên tai để t
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ THIÊN TAI
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Kim Châu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KỸ THUẬT VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC
02 YÊU CẦU HỌC VIÊN
01 MỤC TIÊU MÔN HỌCVận dụng các kiến thức cơ bản đã học trong học
liên quan đến quản lý thiên tai để thực hiện một
dự án trong lĩnh vực quản lý thiên tai
• Tham dự đầy đủ các giờ lên lớp;
• Chủ động tham dự thảo luận
• Cài đặt các phần mềm chuyên ngành cần thiết 1
Trang 2Lịch trình môn học
(Theo kế hoạch)
GV Giảng dạy
2 Hướng dẫn tổng quan bài tập và phân nhóm Trần Kim Châu
Điểm đánh giá
- Thi kết thúc: 70% điểm cuối cùng Điểm thi kết thúc gồm: điểm báo cáo: 60%;
điểm trình bày và trả lời câu hỏi: 40%
- Điểm quá trình: 30% điểm cuối cùng Cách tính: thông qua bài tập lớn và sự chuyên cần
3
Trang 3Các thông tin bổ xung
• Giảng viên Trần Kim Châu
• Email: kimchau_hwru@tlu.edu.vn
• Điện thoại: 0912871247
5
Trang 4Click here to add a title
1 Quản lý rủi ro thiên tai
“Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người,
tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao
gồm: bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở
đất do mưa lũ hoặc dòng chảy, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy,
nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, rét hại, mưa đá, sương
muối, động đất, sóng thần và các loại thiên tai khác”
(Trích dẫn Điều 3, Luật Phòng tránh và Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam, 2003)
Luật sửa đổi , bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai 7/2020:
gió mạnh trên biển, sương mù, cháy rừng và sạt lở đất, sụt lún đất do
hạn hán
Click here to add a title
1 Quản lý rủi ro thiên tai
Rủi ro là thiệt hại do
thiên tai có thể gây
ra về người, tài sản,
môi trường sống, các
hoạt động kinh tế, xã
hội tại một số cộng
đồng trong một
khoảng thời gian
nhất định.
7
Trang 5Click here to add a title
1 Quản lý rủi ro thiên tai
Là quá trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy định
hiện hành, huy động cơ quan, tổ chức, cá nhân và kỹ năng
cần thiết để thực hiện các chiến lược, chính sách và nâng
cao khả năng ứng phó, giảm thiểu tác động bất lợi của hiểm
họa và thiên tai
QLRRTT bao gồm một loạt các biện pháp can thiệp, được
thực hiện trước, trong và sau thiên tai nhằm ngăn ngừa
hoặc giảm đến mức tối thiểu các tổn thất về người, tài sản
và thiệt hại đến môi trường tự nhiên đồng thời đẩy nhanh
quá trình khôi phục tổn thất
Click here to add a title
2 Các hoạt động trước, trong và sau thiên tai
9
Trang 6Click here to add a title
3 Khung pháp lý về thiên tai của Việt Nam
1 Ngày 16/7/2007, Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược quốc gia phòng, chống
và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020”
• (1) Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách;
• (2) Hoàn thiện tổ chức;
• (3) Xã hội hóa và phát triển nguồn lực;
• (4) Nguồn tài chính;
• (5) Nâng cao nhận thức cộng đồng;
• (6) Củng cố hệ thống đê điều và hồ đập;
• (7) Nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn;
• (8) Đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế.
Click here to add a title
3 Khung pháp lý về thiên tai của Việt Nam
2 Lĩnh vực thu hồi đất và tái định cư:
• Luật Đất đai (số 13/2003/QH11) ngày 26/11/2003,
• Nghị định số 197/2004/ND-CP về đền bù, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất,
• Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện
• Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ
3 Lĩnh vực quản lý thiên tai:
• Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006,
• Pháp lệnh bảo vệ và khai thác các công trình thủy lợi số 32/2001/PL-UBTVQH10 ngày 04/04/2001,
• Nghị định quy định chi tiết việc thi hành Pháp lệnh phòng chống lụt bão số
08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006
4 Lĩnh vực an toàn đập: Nghị định 114/2018/NĐ-CP quản lý an toàn đập hồ chứa nước
11
Trang 7PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU 02
Click here to add a title
1 Phương pháp
Mục tiêu: Xây dựng bả đồ rủi ro ngập lụt 01 xã và đề xuất phương án giảm thiểu rủi ro Phương pháp tiếp cân:
• Phân cấp ngập lụt
• Phân cấp tình trạng dễ bị tổn thương
• Tổng hợp rủi ro ngập lụt
13
Trang 8Click here to add a title
2 Số liệu
• Dữ liệu được lưu trong thư mục Data bao gồm 2 thư mục Raster và Vector
• thư mục Raster chưa raster độ sâu ngập
• thư mục Vector chưa các lớp dữ liệu khác
15
Trang 9Click here to add a title
1 Xác định khu vực nghiên cứu
• Mỗi nhóm/bạn xác định khu vực nghiên cứu của mình (1 xã)
• Thu thập các thông tin về điều kiện địa lý tự nhiên, dân sinh kinh tế khu vực
• Xuất riêng ranh giớ hành chính khu vực nghiên cứu
• Cắt tất cả các lớp dữ liệu vector trong phạm vi xã (clip)
• Cắt dữ liệu ngập lụt trong phạm vi xã (extract by mask)
Click here to add a title
2 Phân cấp ngập lụt
Dựa vào độ sâu phân cấp ngập lụt thành 5 cấp
• Reclassify classify Manual 5
17
Trang 10Click here to add a title
3 Phân cấp TTDBTT
Dựa vào dữ liệu sử dụng đất (lớp phủ) cho điểm ứng với các đối tượng
• Tạo trường mới (mở bảng thuộc tính add field
• Cho điểm các đối tượng
• Chuyển định dạng vector sang raster (polygon to raster)
Click here to add a title
4 Phân cấp rủi ro ngập lụt
• Nhân 2 raster với nhau (raster calculator)
• Thể hiện cấp độ rủi ro (Quyết định 18/2021/QĐ-TTg)
• Add các lớp phụ trợ thể hiện bản đồ rủi ro ngập lụt
cấp 1 màu xanh dương nhạt là rủi ro thấp;
cấp 2 màu vàng nhạt là rủi ro trung bình;
cấp 3 màu da cam là rủi ro lớn;
cấp 4 màu đỏ là rủi ro rất lớn;
cấp 5 màu tím là rủi ro ở mức thảm họa
Phân cấp rủi ro ngập lụt
19
Trang 11Click here to add a title
5 Đề xuất các giải pháp giảm thiểu
• Quy hoạch sử dụng đât
• Xây dựng đê
• Phương án di dân
• ……
21
Trang 12Click here to add a title
1 BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC QLTT
1 Hình thức trình bày
• Báo cáo đồ án môn được in ấn – đóng bìa cẩn thận
• Các hình vẽ bảng biểu cần có tên, đánh số
• Có mục lục
• Đầy đủ trích dẫn
2 Nội dung
• Đặt vấn đề
• Giới thiệu
• Số liệu và phương pháp
• Kết quả và phân tích kết quả
• Kết luận
Click here to add a title
2 BÀI TRÌNH BÀY
• Thời gian thuyết trình 15’
• Trình bày đầy đủ các nội dung chính của báo cáo
• Giới hạn từ 15 – 20 slide
• Hạn chế quá nhiều chữ trong 1 slide, ưu tiên hình vẽ bảng biểu
23
Trang 13THANK YOU
25