Ngày dạy: … /… /2023 TIẾT 7+8: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Năng lực: - Vận dụng kiến thức hình bình hành để giải tập liên quan Phẩm chất: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghiêm túc nhìn nhận khuyết điểm thân chịu trách nhiệm mọi lời nói, hành vi thân II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT Học sinh: SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung học thơng qua tình h́ng liên quan đến hình bình hành b) Nội dung: Câu _NB_ Tỉ số độ dài hai cạnh hình bình hành : , còn chu vi bằng 2,8 m Độ dài cạnh hình bình hành A dm dm B dm dm C 4,5 dm dm D dm 10 dm Câu _NB_ Hãy chọn câu trả lời A Tứ giác có hai cạnh đới song song hình bình hành B Tứ giác có hai cạnh đới bằng hình bình hành C Tứ giác có hai góc đới bằng hình bình hành D Tứ giác có cạnh đới song song hình bình hành Câu _NB_ Hãy chọn câu trả lời “sai” A Tứ giác có hai cặp cạnh đới song song hình bình hành B Hình thang có hai góc kề đáy bằng hình bình hành C Tứ giác có hai cặp cạnh đới bằng hình bình hành D Tứ giác có hai cặp góc đới bằng hình bình hành Câu _NB_ Hãy chọn câu trả lời “sai” A Tứ giác có hai cạnh đới song song bằng hình bình hành B Hình thang có hai cạnh bên song song hình bình hành C Hình thang có hai đường chéo bằng hình bình hành D Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm mỡi đường hình bình hành c) Sản phẩm: Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: B d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - GV chiếu Slide dẫn dắt, chia nhóm Câu 1: B 2: D yêu cầu HS thảo luận nêu câu Câu Câu 3: D trả lời Câu 4: B - GV cho nhóm nhận xét đưa phương án minh - GV chốt kiến thức, đánh giá hoạt động học tập học sinh Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức hình bình hành để giải tập liên quan b) Nội dung: - HS tìm hiểu nội dung kiến thức hình bình hành tìm cách giải tập c) Sản phẩm: - HS ghi nhớ vận dụng kiến thức hình bình hành để thực hành làm tập luyện tập d) Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung - Gv vấn đáp học sinh Ví dụ (SGK) phân tính ví dụ 1, ví dụ Ví dụ (SGK) kiến thức liên quan Bài 3.19 Trong tứ giác Hình - GV yêu cầu HS làm 3.39, tứ giác hình bình hành? 3.19 Vì sao? - HS suy nghĩ cá nhân - HS đứng chỗ trả lời - HS khác nhận xét - GV chốt KT - GV yêu cầu HS làm Bài 3.20 - Gv gọi HS lên vẽ hình - GV gọi HS nêu hướng giải ý a - Gv chốt cách làm - Gv cho HS hoạt động cá nhân làm ý a vào vở, HS lên bảng trình bày - GV gọi HS nhận xét ý a - GV chốt kiến thức ý a - Gv yêu cầu HS làm Bài 3.20b - HS suy nghĩ cá nhân - HS đứng chỗ trả lời - HS khác nhận xét - GV chốt KT Lời giải: Tứ giác ABCD Hình 3.39a) 3.39c) hình bình hành; tứ giác ABCD Hình 3.39b) khơng hình bình hành Bài 3.20 a) Vì ABCD hình bình hành nên AB // CD Tứ giác AMCN có AM // CD (vì AB // CD); AM = CN (giả thiết) Suy ra, tứ giác AMCN hình bình hành Do AN = CM (đpcm) b) Vì tứ giác AMCN hình bình hành suy góc AMC= góc ANC (đpcm) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Học sinh củng cớ lại kiến thức hình bình hành để giải tập liên quan b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hình bình hành hồn thành tập c) Sản phẩm: HS giải tập liên quan d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Nội dung HS Giáo viên tổ chức ơn lại kiến thức hình bình hành ? Định nghĩa hình bình hành? Hình bình hành có tính chất gì? ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? - GV chớt kiến thức Định nghĩa Hình bình hành tứ giác có hai cặp cạnh đới song song ìï AB CD Û ïí ï AD BC ABCD hình bình hành ïỵ Tính chất Trong hình bình hành: Các cạnh đới bằng Các góc đới bằng Hai đường chéo cắt trung điểm mỗi đường Dấu hiệu nhận biết Tứ giác có cặp cạnh đới song song hình bình hành Tứ giác có cạnh đới bằng hình bình hành Tứ giác có cặp cạnh đới vừa song song vừa bằng hình bình hành Tứ giác có góc đới bằng hình bình hành Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm mỡi đường hình bình hành - Gv chiếu đề Bài - Gv gọi HS nêu cách làm - Gv hướng dẫn cách làm - Gv cho HS hoạt động cá nhân làm - Gv treo bảng chuẩn hướng dẫn HS tự chấm - GV yêu cầu đổi chéo bàn để kiểm tra, sửa sai cho bạn - GV chớt kiến thức, rèn cách trình bày Bài 1: Cho tam giác ABC có H trực tâm Các đường thẳng vng góc với AB B , vng góc với AC C cắt D Chứng minh tứ giác BDCH hình bình hành H suy CH ^ AB ; BH ^ AC Xét VABC có trực tâm, ìï BD ^ AB ï Þ CH P BD í ïï CH ^ AB Vì ỵ (1) ìï BH ^ AC ï í ï CD ^ AC ị BH PCD Vỡ ùợ (2) - GV yêu cầu HS làm Bài - HS lên bảng vẽ hình - Gv gọi HS nêu cách làm ( 1) Từ hành ( 2) suy tứ giác BHCD hình bình - GV cho HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi chấm chéo theo bảng chuẩn - Gv cho HS trao đổi kết học tập, thảo luận, sửa sai cho - GV nhận xét, chốt kiến thức, rèn cách trình bày cho HS Bài 2: Cho hình bình hành ABCD Gọi E trung điểm AD , F trung điểm BC · · Chứng minh: BE = DF ABE = CDF ; Vì tứ giác ABCD hình bình hành ìï AB PCD;AB = CD ï Þ í· Þ ED P BF · ïï ABC = ADC ïỵ Vì E trung điểm Vì F trung điểm Do ( 1) ED = BF ( 2) (2) (1) AD Þ AE = ED = AD BC Þ BF = FC = BC Þ Tứ giác BEDF hình bình hành Þ BE = DF · · Vì BEDF hình bình hành nên EBF = EDF · · · · Mà ABC = ADC Þ ABE = CDF Từ Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hình bình hành, trao đổi thảo luận hồn thành tốn theo u cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập giao d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - GV yêu cầu HS làm Bài 3, GV Bài 3: Khi xây dưng khu chiếu đề vườn hình bình hành Chủ nhà - GV cho HS làm việc cá nhân - HS hoạt động nhóm đơi xác định ba điểm không phút thẳng hàng A,B,C hình vẽ - Yêu cầu HS trao đổi nhóm Chủ nhà cần làm để tìm với cặp đôi khác, chấm chéo điểm cho với theo bảng chuẩn - Gv cho HS trao đổi kết học ba điểm cho bốn đỉnh tập, thảo luận, sửa sai cho hình bình hành? - GV nhận xét, chớt kiến thức, rèn cách trình bày cho HS Giải Nếu đỉnh đới D hình bình hành (H) B trung điểm BD trùng với trung điểm AC; • Ngược lại, lấy điểm D cho trung điểm BD trùng với trung điểm AC (H) hình bình hành ABCD cần tìm HDVN: - Ghi nhớ kiến thức - Hoàn thành tập 3.33a SGK Gợi ý: Vì ABCD hình bình hành nên AB = CD; AB // CD Mà hai điểm B, C trung điểm AE, DF Suy AE = DF; AB = BE = CD = CF Tứ giác AEFD có AE // DF (vì AB // CD); AE = DF (chứng minh trên) Do tứ giác AEFDlà hình bình hành Tứ giác ABFC có AB // CF (vì AB // CD); AB = CF (chứng minh trên) Do tứ giác ABFClà hình bình hành - Chuẩn bị sau “Bài 13 Hình chữ nhật” + Chuẩn bị 01 tờ A4 bìa cứng, kéo + Tìm hiểu khái niệm, dấu hiệu nhận biết Hình chữ nhật