1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 67,68

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hết câu hỏi thì dừng lại.Bước 3: Báo cáo, thảo luận- Học sinh nhớ lại được các câu tục ngữ đã học ở bàitrước.Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung- Giáo viên

Ngày soạn: 10/1/2024 Ngày dạy : 15-20/1/2024 Địa điểm: Phòng học 7A1, 7A2, 7A3, 7A4 Tiết:67,68 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN, LAO ĐỘNG VÀ CON NGƯỜI, XÃ HỘI I MỤC TIÊU Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác b Năng lực chuyên biệt: Nêu khái niệm tục ngữ - Chỉ :Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học - Sưu tầm số câu tục ngữ người, xã hội - Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ thiên nhiên, lao động người xã hội vào đời sống 2.Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng kinh nghiệm cha ông để lại - Vận dụng vào đời sống thực tế kinh nghiệm, học hay, phù hợp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, số câu tục ngữ chủ đề nhắc học sinh soạn Chuẩn bị học sinh: - Soạn - Sưu tầm câu tục ngữ chủ đề III TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý cho học sinh b Nội dung: HS tham gia trò chơi đố vui c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ: GV đưa trị chơi chữ để ơn lại số câu tục ngữ học buổi trước thiên nhiên, lao động người, xã hội - Phương án thực hiện: + Thực trò chơi “Ơ chữ bí ẩn” + Luật chơi: Mỗi đội có hs tham gia vịng phút đội chọn câu hỏi theo số mà yêu thích - Thời gian: phút - Sản phẩm: Các từ ngữ điền vào chỗ chấm Bước 2: Thực nhiệm vụ * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: + lập đội chơi + chuẩn bị tinh thần thi đấu + thực trò chơi theo luật * Giáo viên: - Tổ chức cho hs chơi trò chơi - Quan sát, theo dõi ghi nhận kết học sinh - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu đội lựa chọn câu hỏi Hết câu hỏi dừng lại Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh nhớ lại câu tục ngữ học trước Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá: + tinh thần, ý thức hoạt động học tập + kết làm việc + bổ sung thêm nội dung (nếu cần) => Vào bài: Có thể thấy, kho tàng tục ngữ với số lượng lớn kho kinh nghiệm mà dân gian xưa đúc Dự kiến sản phẩm Tấc đất tấc vàng Một làm chẳng nên non/ Ba chụm lại nên hịn núi cao Cái răng, tóc góc người Mau nắng, vắng mưa Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Mưa tháng Ba hoa đất/ Mưa tháng Tư hư đất => TỤC NGỮ kết Chúng ta tìm hiểu giá trị tục ngữ Cụ thể hơm tiếp tục tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên, lao động người, xã hội HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I Tìm hiểu khái niệm tục ngữ (2 phút) a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu tục ngữ nội dung, chủ đề tục ngữ nói chung văn nói riêng b Nội dung: HS trả lời nhanh phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung: - Giáo viên yêu cầu: Đọc phần thích điền Khái niệm: thơng tin cịn thiếu vào bảng sau: - Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn Tục ngữ Tác giả: định, có nhịp điệu, hình Hình thức Nội dung: ảnh, đúc kết học thể loại Nghệ thuật: nhân dân về: văn học Phạm vi vận dụng: + Quy luật thiên nhiên dân gian + Kinh nghiệm lao động - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực sản xuất + Kinh nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ người xã hội - Học sinh: Đọc, suy nghĩ, trình bày - Giáo viên: Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản phẩm: Tục ngữ thể loại văn học dân gian Tác giả: dân gian -> mang tính tập thể, dị Hình thức: câu nói Nội dung: kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động, người, xã hội Nghệ thuật: - Những câu nói hồn chỉnh, ngắn gọn - Giàu hình ảnh, sử dụng so sánh, ẩn dụ - Gieo vần Phạm vi vận dụng: đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày miệng ý kiến - Học sinh khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV bổ sung, nhấn mạnh: + Về hình thức: tục ngữ câu nói diễn đạt ý trọn vẹn có đặc điểm ngắn gọn, kết cấu bền vững có hình ảnh, nhịp điệu + Về nội dung: diễn đạt kinh nghiệm, cách nhìn nhận nhân dân tự nhiên, lao động, sản xuất, người, xã hội Những học kinh nghiệm quy luật thiên nhiên lao động sản xuất nội dung quan trọng tục ngữ.Vì tục ngữ cịn gọi túi khơn nhân dân - Có nhiều câu tục ngữ có nghĩa đen, số câu có nghĩa bóng II Đọc, tìm hiểu thích, bố cục (5 phút) a Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ đọc, hiểu ngữ nghĩa cụ thể câu tục ngữ đề tài cụ thể tục ngữ b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II TÌM HIỂU CHUNG - Giáo viên yêu cầu: Ta chia câu tục ngữ + Câu 1, : Những câu tục thành nhóm? Mỗi nhóm gồm ngữ thiên nhiên câu nào? Gọi tên nhóm đó? + Câu 3, 4: Những câu tục - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe rõ yêu cầu thực ngữ lao động sản xuất + Từ câu đến 10 : Những Bước 2: Thực nhiệm vụ câu tục ngữ người - Học sinh: Làm việc cá nhân -> Thảo luận nhóm -> xã hội thống ý kiến - Giáo viên: Quan sát, động viên, hỗ trợ học sinh cần thiết - Dự kiến sản phẩm: câu tục ngữ chia làm nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết - Cách thực hiện: Giáo viên yêu cầu nhóm lên trình bày kết - Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt: III Đọc hiểu văn Đọc tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ thiên nhiên b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III TÌM HIỂU CHI TIẾT: - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ Tục ngữ thiên nhiên: thiên nhiên đúc kết kinh nghiệm gì? Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó? Trong thực tế câu tục ngữ áp dụng nào? Phiếu học tập: Câu tục ngữ số… Nội dung Cơ sở thực tế Nghệ thuật Giá trị kinh nghiệm - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng GV chốt, chuyển: Hai câu tục ngữ có điểm chung đúc kết kinh nghiệm thời gian, thời tiết, bão lụt cho thấy phần sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt đất nước ta Ngồi nhân dân ta cịn đúc kết kinh nghiệm lao động sản xuất Câu 1: Mau nắng, vắng mưa - Nội dung: Trời đêm nhiều nắng, mưa - Cơ sở thực tế: - Nghệ thuật: -Mau :nhiều -Vắng:ít -Nghệ thuật: + Lược bỏ số thành phần để thành câu rút gọn  Nhấn mạnh vào nội dung để người dễ nhớ + Gieo vần lưng: nắng – vắng  Tạo âm điệu dễ nhớ, dễ thuộc - Giá trị kinh nghiệm:Nhìn để dự đốn thời tiết, chủ động cơng việc Câu 2: Mưa tháng ba hoa đất Mưa tháng tư hư đất - Nội dung: -Mưa tháng ba nhiều thuận lợi cho cối đâm chồi nảy lộc, sinh trưởng phát triển -Mưa nhiều vào tháng tư , loại trồng vào vụ thu hoạch , mưa nhiều rữa đất , ảnh hưởng đến suất trồng - Nghệ thuật: + Lược bỏ số thành phần để thành câu rút gọn  Nhấn mạnh vào nội dung để người dễ nhớ + Gieo vần lưng: a,  Tạo âm điệu dễ nhớ, dễ thuộc - Giá trị kinh nghiệm: Nhân dân đúc kết thành kinh nghiệm quý báu lâu đời Nhắc nhở có biện pháp chăm sóc, bảo vệ trồng tháng 3,4 Đọc tìm hiểu câu tục ngữ lao động sản xuất a Mục tiêu: Giúp học sinh nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ lao động sản xuất b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ lao động sản xuất đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó?ý nghĩa kinh nghiệm Phiếu học tập: Dự kiến sản phẩm II Tìm hiểu chi tiết: Tục ngữ lao động sản xuất Câu 3: “Nhất nước, nhì phân ,tam cần, tứ giống” - Nội dung: Khẳng định vai trò yếu tố sản xuất nơng nghiệp: nước, phân bón, cơng chăm sóc, giống Câu tục ngữ số… Nội dung - Cơ sở thực tế: Cơ sở thực tế + Trồng trọt thời vụ tránh Nghệ thuật thiên nhiên, thời tiết khắc Giá trị kinh nghiệm - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu nghiệt, sâu bệnh  Đem lại thực suất, hiệu cao Bước 2: Thực nhiệm vụ + Làm đất kĩ, cần cù chăm - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận khơng phần quan trọng nhóm->thống ý kiến sản xuất nông nghiệp -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh - Nghệ thuật: cần + Đưa thứ tự lợi ích các yếu Bước 3: Báo cáo, thảo luận tố - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng + Sử dụng số từ theo thứ tự - Giá trị kinh nghiệm: +Chú ý vai trị yếu tố sản xuất nơng nghiệp để đạt hiệu cao Câu 4: Tấc đất, tấc vàng - Nội dung: Tấc đất có giá trị tấc vàng - Nghệ thuật: + So sánh đơn vị nhỏ(đất) với đơn vị lớn(vàng) + Gồng vế, ngắn gọn - Kinh nghiệm: Đề cao giá trị đất , khuyên người sử dụng đất hợp lí tránh lãng phí đất sản xuất nơng nghiệp Câu 5: Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng -Nội dung: Ni lợn nhàn, ni tằm vất vả -Nghệ thuật: Gồm vế, sử dụng câu rút gọn, hiệp vần lưng “ăm” -Kinh nghiệm: Cần lựa chọn bố trí thời gian chơ hợp lí ni vật (Hết tiết 67) Đọc tìm hiểu câu tục ngữ người xã hội a Mục tiêu: Giúp học sinh nội dung ý nghĩa, cách vận dụng số hình thức nghệ thuật nhóm câu tục ngữ người xã hội b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm II Tìm hiểu chi tiết: - Giáo viên yêu cầu: Các câu tục ngữ người xã hội, đúc kết kinh nghiệm gì?Em có nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng câu đó? ý nghĩa kinh nghiệm Phiếu học tập: Câu tục ngữ số… Nội dung Cơ sở thực tế Nghệ thuật Giá trị kinh nghiệm - Học sinh tiếp nhận: Lắng nghe yêu cầu thực Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: Làm việc cá nhânthảo luận nhóm->thống ý kiến -Giáo viên: Quan sát ,hỗ trợ học sinh cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi đại diện 1-2 nhóm lên trình bày phiếu học tập -Học sinh nhóm khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét đánh giá Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng Tục ngữ người xã hội Câu 6: Cái , tóc góc người - Nội dung: Cái răng, tóc , hình thức bề ngồi làm nên giá trị người - Nghệ thuật: + Hốn dụ, hiệp vần lưng : tóc-góc - Giá trị kinh nghiệm: Khuyên người nên ý hình thức bề ngồi cho gọn gàng , sẽ, ưa mắt phần để đánh giá người Câu 7: Một mặt người mười mặt - Nội dung: Một mặt người có giá trị mười thứ cải - Nghệ thuật: +So sánh: Mặt người với mặt của, nhân hoá: mặt - Kinh nghiệm:Đề cao giá trị người, khuyên nên tôn trọng, bảo vệ người, tránh thái độ yêu của, ghét người Câu 8:Thương người thể Thương thân - Nội dung:Thương người khác Thương thân - Nghệ thuật: + So sánh: Thương người với thương thân - Kinh nghiệm: Khun người nên có lịng nhân ái, bao dung với người khác người có hồn cảnh khó khăn, vận hạn Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Nội dung:Một tạo thành rừng núi nhiều hợp lại tạo nên rừng núi - Nghệ thuật: Ẩn dụ: Cây, số từ: 1,3 -Bài học: Khun người sống phải đồn kết đoàn kết tạo thành sức mạnh làm nhiều việc Câu 10: Học ăn, học nói, học gói, học mở -Nội dung: Học ăn nói, giao tiếp, học cách làm -Nghệ thuật : vế, điệp từ học -Kinh nghiệm: Khuyên người học giao tiếp phương pháp làm Tổng kết a Mục tiêu: HS khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm III Tổng kết - GV yêu cầu: Khái quát nét đặc sắc nội dung Nghệ thuật: nghệ thuật câu tục ngữ? - Ngắn gọn, có vần - Học sinh lắng nghe yêu cầu nhịp, giàu hình ảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ Nội dung: - Học sinh: Suy nghĩ làm việc cá nhân Đúc kết kinh -Giáo viên: Lắng nghe, nhận xét câu trả lời học sinh nghiệm quý báu Bước 3: Báo cáo, thảo luận thiên nhiên, lao - Giáo viên gọi học sinh trả lời động người, -Học sinh khác bổ sung xã hội Bước 4: Nhận xét, đánh giá * Ghi nhớ (sgk) - Học sinh nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức ghi bảng -HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Giúp học sinh tìm thêm câu tục ngữ khác Học sinh vận dụng câu tục ngữ học vào giao tiếp hàng ngày b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV cho học sinh chơi trò chơi “Giúp học sinh qua sông” -HS lắng nghe tiếp nhận yêu cầu Bước 2: Thực nhiệm vụ HS giơ tay tham gia trò chơi, chọn người mà học sinh muốn đưa qua sông Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Học sinh khác bổ sung Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét, đánh giá Dự kiến sản phẩm Câu 1: Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa đen B Nghĩa đen + nghĩa bóng C Nghĩa bóng D Tất sai Câu 2: Câu tục ngữ nói lao động sản xuất? A Câu B Câu 3,4,5 C Câu D Câu Câu 3: Từ ngữ câu “Cái răng, tóc góc người” sử dụng hình ảnh hốn dụ? A Cái B Cái tóc C Cái răng, tóc D Góc Câu 4: Câu tục ngữ đồng nghĩa với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”? A Nhà mát, bát ngon cơm B Mỗi hoa, nhà cảnh C Giấy rách phải giữ lấy lề D Áo rách khéo vá lành vụng may Câu 5: Câu tục ngữ “Lời nói chẳng tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau.” phù hợp với nội dung học tập sau đây? A Học nói B Học ăn C Học mở D Học gói HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh sưu tầm câu tục ngữ lao động sản xuất b Nội dung: HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV nêu yêu cầu:Em sưu tầm câu tục ngữ lao động sản xuất? - Học thuộc lòng tất câu tục ngữ học Chuẩn bị “ Chương trình địa phương ( Phần văn tập làm văn)” Bước 2: Thực nhiệm vụ -HS nhà học bài, sưu tầm -Dự kiến sản phẩm: - Ai bỏ ruộng hoang/Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - Người đẹp lụa lúa tốt phân - Tốt lúa,tốt má,tốt mạ, tốt giống - Một lượt tát , bát cơm -Tháng hai trồng cà tháng ba trồng đỗ - Bao đom đóm bay ra/Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn Bước 3: Báo cáo, thảo luận Dự kiến sản phẩm - GV yêu cầu HS trình bày vào tiết học sau - HS nhà sưu tầm Bước 4: Nhận xét, đánh giá -Giáo viên nhắc nhở, hướng dẫn nguồn sưu tầm

Ngày đăng: 20/02/2024, 11:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w