Ngày soạn Ngày dạy Tuần 18 Tiết 67, 68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Ôn và nắm vững kiến thức đã học ở chương trình ngữ văn học kì I 2 Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng viết Củng[.]
Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy :…………………………… Tuần 18 - Tiết 67, 68 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ I I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Ôn nắm vững kiến thức học chương trình ngữ văn học kì I Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ viết -Củng cố lại kiến thức ngữ văn học HKI Thái độ: Đánh giá học lực củ thân qua HK từ có hướng học tập HKII đạt kết cao II CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HS: Ôn phần Văn, Ngữ pháp, Tập làm văn từ đầu năm đến tuần 17 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HĐ1 Khởi động: MT: Giúp HS ổn định vào tiết kiểm tra 1.Kiểm tra: -Kiểm tra chuẩn bị giấy bút HS 2.Giới thiệu: Hướng dẫn cách làm bài, nhắc nhở nghiêm túc làm HĐ2 Phát đề kiểm tra trắc nghiệm -Phát đề kiểm tra -Yêu cầu HS đọc kĩ đề - Kẻ cột thời gian -Quan sát theo dõi HS HĐ3 Phát đề kiểm tra tự luận -Phát đề kiểm tra -Yêu cầu HS đọc kĩ đề -Quan sát theo dõi HS HĐ3 Thu -Thu kiểm tra -Kiểm tra số nộp HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG I Trắc nghiệm -Nhận đề -Thực Làm nghiêm túc, yêu cầu -Nghiêm túc làm -Nhận đề -Thực -Nghiêm túc làm II Tư luận Làm nghiêm túc, yêu cầu HĐ4 Nhận xét Nhận xét làm -Nộp bài, đầy đủ IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP : (1’) -Xem lại -Chuẩn bị bài: "Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện" Mỗi hs chuẩn bị câu chuyện để thi kể Chia nhóm: nhóm chọn hs đại diện thi kể với nhóm khác * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ I Tên chủ đề Nhận biết TN Chủ đề Văn học Truyện dân gian ( Thạch Sanh, Sơn Tinh, Thủy Tinh) Số câu Số điểm, tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt ( Từ cấu tạo từ tiếng Việt, danh từ, cụm tính từ) Số câu Số điểm, tỉ lệ % Chủ đê Tập làm văn Viết văn tự Số câu Số điểm, tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Thông hiểu TL TN Nắm vài nét nội dung, thể loại chi tiết truyện Thạch Sanh, kiểu nhân vật truyện cổ tích Số câu Số điểm TL Vận dụng thấp TN T L Vận dụng cao TN TL Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Sơn Tinh, Thủy Tinh Số câu Số điểm Nhận biết từ phức, danh từ, cụm tính từ, cụm động từ, thành phần cụm Hiểu đặc điểm danh từ, cụm danh từ, cụm tính từ Hiểu đặc điểm cụm danh từ Số câu Số điểm 1,25 Số câu Số điểm 0,75 câu 1đ 10% Tổng 5câu điểm 0% Số câu điểm Tỉ lệ: 30% Viết văn tự Số câu Số điểm 2,25 22,5% Số câu Số điểm 2,75 27,5% 1câu 5đ 50% 1câu 5đ 50% Số câu điểm Tỉ lệ: 5% Số câu Số điểm 10 100% Trường THCS Thành thới A Lớp : Họ tên: SBD: Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Chữ kí giám khảo Lời phê giáo viên I/Trắc nghiệm: (3 điểm, câu 0,25 điểm) Khoanh tròn chữ trước câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi1,2,3,4 Thạch Sanh lại thật tin Chàng vội vã từ giả mẹ Lí Thơng, trở túp cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân Cịn Lí Thơng hí hửng đem đầu u qi vào kinh đô nộp cho nhà vua Hắn vua khen, phong cho làm Quận công ( Thạch Sanh) 1.Văn Thạch Sanh thuộc thể loại nào?( T15, c1) A Cổ tích C.Thần thoại B Truyền thuyết D.Cả ba sai Đoạn trích diễn tả ý sau đây: ( T 16, c2) A.Lí Thơng lừa Thạch Sanh canh miếu thờ B.Thạch Sanh giết đại bàng C Thạch Sanh bị Lí Thơng lừa để cướp cơng chém chằn tinh D Thạch Sanh chống lại mười tám nước chư hầu 3.Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích ( T16, c3) A.Người bất hạnh B.Người có tài kì lạ C.Người dũng sĩ D.Người mang lốt xấu xí Truyện Thạch Sanh thể ước mơ dân tộc?( T16, c4) A Giải thích tượng tự nhiên B Nguồn gốc dân tộc Việt Nam C Cả ba đáp án D Cái thiện chiến thắng ác 5.Từ sau từ ghép?( T3, c1) A.Sách C.Ngào ngạt B.Chăm D.Sung sướng 6.Từ sau từ láy? ( T3,c2) A.Làm lụng C.Vất vả B.Tươi tốt D.Chăm 7.Từ từ mượn ? ( T 6,c2) A.Long Quân C.Thần núi B.Rùa vàng D.Thần sông 8.Từ đồng nghĩa với từ động đậy? A.Im lìm B.Nhúc nhích C.Lặng n D.Ngừng nghỉ 9.Câu “Mã Lương lấy bút vẽ chim” có danh từ?( T41, c3) A.2 danh từ C.4 danh từ B.3 danh từ D.5 danh từ 10.Tổ hợp từ không cụm danh từ? ( T44,c3) A.Cái áo B.Đứng hóng cửa C.Con lợn cưới D.Ba thúng gaọ 11.Trong cụm động từ “đang dệt vải này”, từ thuộc phần trung tâm? (T61,c3) A.tấm vải C.dệt B.này D.đang 12.Tổ hợp từ sau cụm tính từ?(T63,c1) A rùa lớn C trẻ B làm D ba trâu II/TỰ LUẬN: (7d) Câu 1: Nêu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn « Em bé thơng minh » ( 1điểm) Câu 2: Cụm danh từ gì? Cho ví dụ cụm danh từ ( 1điểm) Câu 3: Hãy kể người thương yêu gần giũ em (5 điểm) ĐÁP ÁN I/Trắc nghiệm: (3 điểm Mỗi câu 0,25 điểm) Câu Chọn A C C D A B D B B 10 B 11 C 12 C II/Tự luận: (7 điểm) Câu 1: Nghệ thuật: -Dùng câu đố thử tài- tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất - Dẫn dắt việc với mức độ tăng dần câu đố cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước Nội dung: - Truyện đề cao thông minh trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười Ý nghĩa truyện: -Đề cao trí thơng minh -Hài hước, mua vui Câu ( 1điểm) - Cụm danh từ tổ hợp từ danh từ từ ngữ phụ thuộc tạo thành Cụm danh từ có cấu tạo phức tạp, có ý nghĩa đầy đư danh từ, hoạt động câu giống danh từ - VD: Một đàn cò trắng Câu (5 điểm) Đề: Kể người thân yêu gần gũi em Mở bài: ( 0,5 đ) Giới thiệu chung người thân em Thân bài: ( đ) - Tuổi tác, hình dáng - Sở thích tính tình - Lời nói, việc làm cụ thể - Sự chăm sóc lo lắng đối em( quan tâm, yêu thương, động viên, hướng dẫn……) - Đối với người gia đình - Đối với người xung quanh Kết bài: ( 0,5 đ) Nêu tình cảm em người thân yêu gần gũi