CƠ SỞ LÝ THUYẾT
FDI
FDI (Foreign Direct Investment) là một hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư của một nước nhận đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho một dự án ở nước khác nhwm giành quyền ki[m soát hoặc tham gia ki[m soát dự án đó
Theo IMF, FDI là một khoản đầu tư quốc tế của một thực th[ thường trú tại một quốc gia vào doanh nghiệp tại một quốc gia khác với mục tiêu là thiết lập lợi hch lâu dài và nắm quyền quản lý thực sự doanh nghiệp.
Hình thức vốn FDI bao gồm vốn chủ sở hữu, thu nhập tái đầu tư và cung cấp các khoản vay dài hạn và ngắn hạn trong nội bộ công ty.
FDI vào: nhà đầu tư nước ngoài nắm quyền ki[m soát các tài sản của nước nhận đầu tư
FDI ra: các nhà đầu tư trong nước nắm quyền ki[m soát các tài sản ở nước ngoài
Nước tiếp nhận đầu tư gọi là nước chủ nhà, nước đi đầu tư nước khác gọi là nước chủ đầu tư hoặc nước xuất xứ.
1.1.2 Các loại hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Document continues below kinh tế đầu tư
Nhóm 1- Kinh tế đầu tư quốc tế kinh tế đầu tư 100% (1)
TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - TIỂU… kinh tế đầu tư 100% (1)
Mô tả công việc lễ tân tòa nhà kinh tế đầu tư None
Bài tập thảo luận T.Huống 2 kinh tế đầu tư None
Tổng quan xúc tiến đầu tư HCM
FDI theo chiều ngang là việc đầu tư ra nước ngoài trong cùng một ngành Nói cách khác, một doanh nghiệp đầu tư vào một công ty nước ngoài sản xuất hàng hóa tương tự Vh dụ: Nike, một công ty có trụ sở tại Hoa Kỳ, có th[ mua Puma, một công ty có trụ sở tại Đức Cả hai đều thuộc ngành công nghiệp quần áo th[ thao và do đó sẽ được xếp vào dạng FDI theo chiều ngang.
FDI theo chiều dọc là việc đầu tư được thực hiện trong chuỗi cung ứng, nhưng không trực tiếp trong cùng một ngành Vh dụ, Hersheys, một nhà sản xuất sô cô la của Hoa
Kỳ, có th[ xem xét đầu tư vào các nhà sản xuất ca cao ở Brazil Điều này được gọi là đầu tư ra nước ngoài theo chiều dọc vì công ty đang mua một nhà cung cấp tiềm n\ng trong chuỗi cung ứng.
FDI tập đoàn (tập trung)
FDI tập đoàn là việc một doanh nghiệp mua lại một doanh nghiệp không liên quan ở nước ngoài Điều này ht phổ biến, vì nó đòi hỏi nhà đầu tư phải vượt qua hai rào cản gia nhập: bước vào một đất nước khác và bước vào một ngành hoặc thị trường mới Điều này tuy lạ nhưng lại mang đến cho các doanh nghiệp lớn cơ hội mở rộng và đa dạng hóa lvnh vực hoạt động Lh do là vì đến một lúc nào đó các hoạt động kinh doanh chhnh của một doanh nghiệp sẽ giảm xuống và đ[ tồn tại, doanh nghiệp đó phải đầu tư vào các dự án kinh doanh mới Ngay cả các doanh nghiệp lớn cũng có th[ tìm đến các ngành mới, nơi t\ng trưởng và lợi tức đầu tư lớn hơn đáng k[.
1.1.3 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đối với nước chủ đầu tư
Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy thn chhnh trị trên trường quốc tế.
Sư dụng lợi thế của nơi tiếp nhận vốn giảm chi phh, nâng cao hiệu quả sư dụng vốn và tỷ suất lợi nhuận, khắc phục được tình trạng thừa vốn tương đối.
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, khắc phục tình trạng bão hòa sản phẩm (lý thuyết chu kỳ sống của sản phẩm)
Tìm kiếm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định.
Đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao n\ng lực cạnh tranh. kinh tế đầu tư None
KINH TẾ ĐẦU TƯ Qutee - H0pe u… kinh tế đầu tư None
1 Đối với nước nhận đầu tư
Góp phần bổ sung một lượng vốn lớn cho đầu tư phát tri[n, tạo điều kiện cho nguồn vốn Nhà Nước tập trung vào các vấn đề kinh tế xã hội cần ưu tiên, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quả các nguồn vốn trong nước
Có các công nghệ phù hợp, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước: FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước thông qua con đường chuy[n giao từ nước ngoài mà còn bwng cách xây dựng các cơ sở nghiên cứu và phát tri[n, đào tạo đội ngũ lao động ở nước chủ nhà đ[ phục vụ cho các dự án đầu tư Qua đó, FDI giúp các nước nhận đầu tư học hỏi, từ đó phát tri[n được khả n\ng công nghệ của chhnh mình.
Chuy[n dịch cơ cấu theo hướng thch cực: FDI chủ yếu được tiến hành bởi các TNC(công ty xuyên quốc gia) và thường tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, vì vậy FDI đáp ứng được nhu cầu phát tri[n các ngành này của các nước đang phát tri[n Với tỷ trọng nguồn vốn FDI vào các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng t\ng, nguồn vốn này đã góp phần t\ng nhanh tỷ trọng về sản lượng, việc làm, xuất khẩu của các ngành công nghiệp, dịch vụ của các nước đang phát tri[n.
Góp phần thch cực vào cán cân thương mại của nền kinh tế: Các doanh nghiệp có vốn FDI tham gia cung ứng ngày càng nhiều loại hàng hóa có chất lượng đáp ứng nhu cầu hàng hóa trong nước, làm giảm c\ng thẳng cung cầu, giảm sự phụ thuộc hàng nhập khẩu FDI ảnh hưởng thch cực vào xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Ngoài ra còn góp phần đẩy nhanh tốc độ phát tri[n, t\ng trưởng GDP và t\ng thu cho ngân sách 4g ubthông qua thuế và tiêu dùng các dịch vụ công cộng.
Mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao n\ng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới: Sự xuất hiện của các dự án FDI đi kèm với công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại đã giúp các nước nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu, tiếp cận được thị trường thế giới và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Góp phần phát tri[n nguồn nhân lực: FDI giúp các nước tận dụng được lợi thế về nguồn lao động dồi dào, tạo ra số lượng lớn việc làm cho người lao động. Ngoài ra góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động, từ đó nâng cao n\ng suất lao động cho doanh nghiệp.
Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới: Hoạt động FDI góp phần làm phong phú, đa dạng và sâu sắc các quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát tri[n.Điều này tạo thuận lợi cho các nước tham gia vào các hiệp định hợp tác kinh tế song phương và đa phương.
Môi trường đầu tư quốc tế
Theo Ngân hàng Thế giới, môi trường đầu tư là tập hợp các yếu tố địa phương có tác động tới các cơ hội và động lực đ[ doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo việc làm và mở rộng hoạt động.
Ngoài ra, môi trường đầu tư còn được định nghva là tổng hòa các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạt động đầu tư như chhnh trị, kinh tế, v\n hóa, xã hội, pháp luật, tài chhnh, cơ sở hạ tầng, n\ng lực thị trường, lợi thế của một quốc gia có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của nhà đầu tư.
Môi trường đầu tư quốc tế là tổng hòa các yếu tố tác động đến quyết định đầu tư ra nước ngoài của chủ đầu tư cũng như hoạt động của nhà đầu tư ở nước ngoài. 1.2.2 Phân loại môi trường đầu tư quốc tế
Theo thnh chất các yếu tố tác động lên đầu tư quốc tế:
Môi trường v\n hoá xã hội
Theo phạm vi ảnh hưởng của các yếu tố lên đầu tư quốc tế:
Môi trường nước đi đầu tư (yếu tố đẩy)
Môi trường nước nhận đầu tư (yếu tố kéo)
Môi trường toàn cầu (dung môi)
1.2.3 Các yếu tố môi trường đầu tư quốc tế
1.2.3.1 Yếu tố chhnh trị và th[ chế
Hệ thống chhnh trị (political system) là tổng th[ những tổ chức thực hiện quyền lực chhnh trị được xã hội chhnh thức thừa nhận (từ đi[n bách khoa toàn thư Việt Nam).
Hệ thống chhnh trị là một chỉnh th[ các tổ chức chhnh trị hợp pháp trong xã hội, bao gồm các Đảng chhnh trị, Nhà nước và các tổ chức chhnh trị – xã hội được liên kết với nhau trong một hệ thống cấu trúc, chức n\ng với các cơ chế vận hành và mối quan hệ giữa chúng nhwm thực thi quyền lực chhnh trị Hệ thống kinh tế, luật pháp được định hình trên hệ thống chhnh trị, hay nói cách khác hệ thống chhnh trị ảnh hưởng đến hệ thống luật pháp.
Các hệ thống chhnh trị trên thế giới:
Chế độ dân chủ: Mọi thành viên đều tham gia vào việc ra quyết định (trực tiếp, gián tiếp), chế độ dân chủ bao gồm dân chủ xã hội chủ nghva (dân chủ nhân dân) và dân chủ tư sản (giai cấp tư sản) Trong chế độ dân chủ, chhnh phủ bị giới hạn quyền lực hay nói cách khác là chỉ thực hiện một số chức n\ng thiết yếu cơ bản phục vụ cho lợi hch chung của nhân dân như bảo vệ quốc phòng, duy trì luật pháp và trật tự xã hội,
Chế độ quân chủ bao gồm:
Chế độ quân chủ chuyên chế (quân chủ tuyệt đối) là chế độ mà người đứng đầu nhà nước (vua, quốc vương, hoàng đế) có quyền lực tối cao, không hạn chế, giữ quyền quyết định trong mọi việc
Chế độ quân chủ lập hiến (quân chủ hạn chế) là một hình thức tổ chức nhà nước giữ nguyên vai trò của vua từ thời phong kiến nhưng không nắm thực quyền, mà quyền lực chủ yếu thuộc quốc hội do đảng chiếm đa số ghế lãnh đạo. Quyền lực của vua bị hạn chế theo Hiến pháp.
Chế độ chuyên chế, độc tài hay toàn trị: Nhà nước nắm quyền điều tiết hầu như mọi khha cạnh của xã hội Chhnh phủ chuyên chế thường tìm cách ki[m soát không chỉ các vấn đề kinh tế chhnh trị mà cả thái độ, giá trị và niềm tin của nhân dân nước mình Xã hội càng dân chủ hoặc theo chế độ quân chủ lập hiến thì rủi ro chhnh trị càng ht Trong khi đó, chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ độc tài hay toàn trị thì rủi ro chhnh trị cao hơn, do quyền lực tập trung.
Rủi ro môi trường chính trị
Rủi ro môi trường chhnh trị là khả n\ng có th[ phát sinh khi quyền lực chhnh trị gây ra những thay đổi mạnh mẽ trong môi trường thương mại và đầu tư, ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận và những mục tiêu kinh doanh khác của một doanh nghiệp cụ th[.
Có 4 loại rủi ro chhnh trị:
Rủi ro bất ổn định nói chung: Liên quan đến sự bất ổn định về tri[n vọng tương lai của hệ thống chhnh trị nước sở tại Trong một số trường hợp bao gồm cả rủi ro ngoại giao
Rủi ro ki[m soát quyền sở hữu: Liên quan đến khả n\ng của chhnh phủ nước sở tại có th[ thực hiện những chhnh sách đ[ hạn chế quyền ki[m soát và sở hữu doanh nghiệp hay tài sản của một nhà đầu tư ở nước sở tại đó Nó có th[ gồm tịch thu tài sản hoặc quốc hữu hóa.
Rủi ro điều hành: Xuất phát từ sự bất ổn mà một nước sở tại có th[ hạn chế những hoạt động kinh doanh của nhà đầu tư ở tất cả các lvnh vực gồm sản xuất, marketing, tài chhnh.
Rủi ro chuy[n tiền: Nước sở tại có th[ hạn chế khả n\ng của một chi nhánh đ[ chuy[n thanh toán, vốn hay lợi nhuận ra khỏi nước tiếp nhận đầu tư về công ty mẹ.
Như vậy, một xã hội càng rối loạn, hay càng tiềm ẩn những bất ổn thì nguy cơ rủi ro về chhnh trị gặp phải ngày càng cao với các hình thức bi[u hiện như các cuộc bãi công, bi[u tình, khủng bố, xung đột vũ lực Rối loạn xã hội có th[ là nguyên nhân dẫn tới những thay đổi đột ngột trong chhnh quyền, chhnh sách nhà nước và từ đó tác động tiêu cực đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế của một số doanh nghiệp.
Chất lượng thể chế và mức độ tham nhũng
Tầm quan trọng của việc cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam
Việc cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng đối với nền kinh tế và sự phát tri[n bền vững của đất nước Đối với doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế sẽ giúp các nhà đầu tư ra quyết định có đầu tư hay không, đầu tư ở đâu, lvnh vực gì, quy mô dự án ra sao, nhwm tối đa hoá lợi nhuận Đối với chhnh phủ, nghiên cứu môi trường đầu tư quốc tế đ[ các chhnh phủ thấy đi[m mạnh, đi[m yếu của quốc gia mình trong việc tạo lập môi trường kinh doanh tốt Trên cơ sở đó đề ra chhnh sách, biện pháp thhch hợp nhwm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, thu hút nguồn vốn nước ngoài, đặc biệt là FDI. Khi đã thu hút được nguồn vốn FDI Khi đó các doanh nghiệp nước ngoài có xu hướng đầu tư và mở rộng hoạt động tại Việt Nam, từ đó mang lại vốn, công nghệ tiên tiến, sự phát tri[n cho nền kinh tế, giúp nâng cao n\ng lực sản xuất và sáng tạo trong nền kinh tế Việt Nam
Tạo môi trường đầu tư thuận lợi và ổn định giúp các loại hình doanh nghiệp có cơ hội và động lực đ[ đầu tư có hiệu quả, tạo cơ hội việc làm và mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và góp phần vào sự t\ng trưởng kinh tế Việt Nam.
Một môi trường đầu tư cải thiện sẽ giúp Việt Nam tham gia thch cực vào sự cạnh tranh toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nội địa phát tri[n và mở rộng thị trường xuất khẩu.
THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM
Thực trạng FDI vào Việt Nam
Hình 1:Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022
Bảng 1: Số liệu FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 2018-2022
Vốn thực hiện/Vốn đ\ng ký (%)
Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng k[ về thu hút nguồn vốn FDI trong khoảng 5 n\m trở lại đây Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), giai đoạn 2018-2022 đã có 13.226 dự án FDI được cấp phép đ\ng ký đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn đ\ng ký 160,89 tỷ USD Trong đó, số vốn thực hiện là 101,6 tỷ USD (chiếm 63,15% số vốn đ\ng ký)
Về đối tác đầu tư: Thnh đến n\m 2022, có 108 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư gần 6,46 tỷ USD (chiếm 23% tổng số vốn đầu tư vào Việt Nam) giảm 40% so với cùng kỳ 2021 Kế đến là Hàn Quốc đứng thứ hai với gần 4,88 tỷ USD (giảm 1,5% so với cùng kỳ) Nhật Bản đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đ\ng ký hơn 4,78 tỷ USD, chiếm gần 17% tổng vốn đầu tư (t\ng 22,7% so với cùng kỳ).
Về lvnh vực đầu tư: Thnh đến cuối n\m 2022, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành kinh tế, trong đó: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt hơn 16,8 tỷ USD (chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư đ\ng ký n\m 2022); ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với hơn 4,45 tỷ USD (chiếm 16,1% tổng vốn đầu tư đ\ng ký); Còn lại là các ngành khác.
Hình 2: Biểu đồ cơ cấu vốn đầu tư đăng ký vào các ngành kinh tế Việt Nam năm 2022
Về địa bàn đầu tư: Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 54 tỉnh, thành phố trên cả nước trong n\m 2022 Thành phố Hồ Chh Minh dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đ\ng ký hơn 3,94 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư đ\ng ký (t\ng 5,4% so với cùng kỳ n\m 2021) Bình Dương đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư hơn 3,14 tỷ USD,chiếm 11,3% tổng vốn (t\ng 47,3% so với cùng kỳ n\m 2021) Quảng Ninh xếp thứ ba với tổng vốn đầu tư đ\ng ký gần 2,37 tỷ USD, chiếm 8,5% tổng vốn (t\ng gấp hơn hai lần so với cùng kỳ n\m 2021).
Hình 3: Biểu diễn trên bản đồ tổng vốn đầu tư của các tỉnh thành ở Việt Nam năm 2022
Về số dự án mới, các nhà đầu tư nước ngoài tập trung đầu tư nhiều tại các thành phố lớn, có cơ sở hạ tầng thuận lợi như TP Hồ Chh Minh, Hà Nội TP Hồ Chh Minh dẫn đầu về số dự án mới (43,9%), số lượt góp vốn mua cổ phần (67,6%) và đứng thứ hai về số lượt dự án điều chỉnh vốn (17,3% sau Hà Nội (18,6%).
Hình thức đầu tư: N\m 2022, tổng vốn đ\ng kh cấp mới, vốn đ\ng kh t\ng thêm và góp vốn, mua cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 27,72 tỷ USD; trong20 đó, vốn đ\ng kh cấp mới tuy giảm, song số dự án đầu tư mới t\ng lên, vốn đầu tư điều chỉnh cũng t\ng so với cùng kì n\m 2021.
Mặc dù vốn đ\ng ký cấp mới giảm (18,4%), song vốn đầu tư nước ngoài giải ngân đạt gần 22,4 tỷ USD, t\ng 13,5% so với cùng kì n\m 2021 và số dự án đầu tư mới t\ng lên (t\ng 17,1%) so với cùng kì n\m 2021 Mức giải ngân t\ng cao là thn hiệu tốt cho thấy, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh sau đại dịch COVID-19.
Số vốn đ\ng ký thêm t\ng 12,2% và số lượt điều chỉnh t\ng 12,4% với 1.107 lượt điều chỉnh n\m 2022 so với cùng kỳ n\m 2021 đã khẳng định niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam Nhờ vậy, các nhà đầu tư nước ngoài đã quyết định đầu tư mở rộng nhiều dự án hiện hữu Việc các nhà đầu tư nước ngoài liên tục t\ng vốn đầu tư vào Việt Nam cho thấy, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục đặt niềm tin vào nền kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam, nên đã đưa ra các quyết định mở rộng đầu tư dự án hiện hữu.
Nhiều nhà đầu tư lớn trên thế giới như Apple, Goertek, Foxconn, Luxshare đang có kế hoạch chuy[n các hoạt động sản xuất và t\ng vốn đầu tư vào Việt Nam Apple đã chuy[n 11 nhà máy của các doanh nghiệp Đài Loan trong chuỗi cung ứng của hãng sang Việt Nam càng khẳng định bước “chuy[n mình” đ[ Việt Nam trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới.
Những động thái của các nhà đầu tư nước ngoài càng chứng tỏ, Việt Nam đang thực sự trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới, đặc biệt trong các lvnh vực điện tư, công nghệ cao Theo JPMorgan, Việt Nam sẽ đóng góp 20% tổng sản lượng iPad và Apple Watch, khoảng 5% MacBook và 65% AirPods vào n\m 2025 Việt Nam đang nổi lên như một trung tâm sản xuất linh kiện và dịch vụ sản xuất điện tư đối với các sản phẩm có khối lượng nhỏ (Apple Watch, Mac, iPad) và đang trở thành trung tâm sản xuất AirPods chhnh.
Thực trạng cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam
2.2.1 Xếp hạng môi trường kinh doanh và đầu tư của Việt Nam
Theo đánh giá, khảo sát của nhiều tổ chức đánh giá, xếp hạng uy thn cả trong nước và trên thế giới, môi trường đầu tư kinh doanh ở Việt Nam hiện đang là một
“đi[m sáng” trên toàn cầu với nhiều chỉ số kinh tế vv mô tiếp tục được cải thiện và nâng hạng dù tình hình kinh tế trên thế giới có nhiều biến động khó lường và bất lợi.
Hình 4: Thống kê thứ hạng từ báo cáo Doing Business 2018-2020
Theo bản báo cáo gần đây nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 (Doing Business 2020), Việt Nam được xếp hạng ở mức trung bình Trong 190 nền kinh tế được đánh giá, Việt Nam đạt 69,8 thang 100 đi[m, cao hơn n\m ngoái (68,36), nhưng lại tụt một bậc xuống thứ 70 Trong ASEAN, Việt Nam đứng ở vị trh thứ 5, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan và Brunei. Đây là n\m thứ 2 liên tiếp Việt Nam bị tụt hạng trong bảng xếp hạng Doing Business Thứ hạng trong bảng xếp hạng n\m 2019 và 2018 của Việt Nam lần lượt là
69 và 68 (Và vì một vài lý do nên WB sẽ ngừng đánh giá Môi trường Kinh doanh từ n\m 2021 trở đi).
Hình 5: Xếp hạng về chỉ số GII của Việt Nam 2018-2022
GII là một bộ công cụ đánh giá n\ng lực đổi mới sáng tạo quốc gia có uy thn trên thế giới, phản ánh mô hình phát tri[n kinh tế - xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của các quốc gia Qua đó, các quốc gia thấy được bức tranh tổng th[ cũng như các đi[m mạnh, đi[m yếu của mình.
Ngày 29/9/2022 tại Geneva (Thụy Sỹ), Tổ chức Sở hữu Trh tuệ Thế giới (WIPO) công bố Chỉ số Đổi mới Toàn cầu 2022 (GII) lần thứ 15 Theo GII 2022, Việt Nam đứng thứ 48/132 nền kinh tế, giảm 4 bậc so với n\m 2021, nwm trong Top 50 và đứng thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp.
Hình 6: Thứ hạng của các quốc gia khu vực ASEAN 2018-2022
Theo đánh giá của WIPO, Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua (gồm Trung Quốc, Thổ Nhv Kỳ, Ấn Độ, Việt Nam, Philippines, Indonesia và Cộng hòa Hồi giáo Iran) Việt Nam cũng là 1 trong 3 quốc gia giữ kỷ lục có thành thch vượt trội so với mức độ phát tri[n trong 13 n\m liên tiếp (gồm Ấn Độ, Cộng hòa Moldova và Việt Nam)
Trên bảng xếp hạng n\m 2022, trình độ phát tri[n Việt Nam tiếp tục được cải thiện so với n\m 2021, với các chỉ số “ Tự do kinh tế” t\ng 6 bậc từ 90 lên 84; “Phát tri[n du lịch và lữ hành” cải thiện 8 bậc so với n\m 2019 ( từ vị trh 60 lên 52) khẳng định những những nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam trong thời gian qua.
2.2.2 Thực trạng cải thiện môi trường đầu tư
2.2.2.1 Môi trường chhnh trị và th[ chế
Việt Nam theo chế độ dân chủ, nền dân chủ là nền dân chủ Xã hội chủ nghva Hệ thống chhnh trị của Việt Nam hiện nay gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc tập hợp các đoàn th[, tổ chức nhân dân Ba “ti[u hệ thống” chhnh trị gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng chung mục đhch xây dựng và phát tri[n đất nước, tiến lên chủ nghva xã hội, do Đảng Cộng sản lãnh đạo Trong hệ thống chhnh trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một tổ chức thành viên của Mặt trận, vừa là lực lượng lãnh đạo24
Nhà nước và xã hội, là hạt nhân của hệ thống chhnh trị; Nhà nước là trung tâm của hệ thống chhnh trị.
Rủi ro môi trường chính trị
Theo tiến sv kinh tế người Pháp Philippe Delalande - cựu giám đốc v\n phòng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Cơ quan liên chhnh phủ Pháp ngữ tại Hà Nội:
“Sự ổn định chhnh trị là một trong những yếu tố không th[ thiếu, góp phần giúp Việt Nam có th[ kiên trì chhnh sách phát tri[n kinh tế Nền chhnh trị ổn định tạo cho Việt Nam có được một nền hòa bình và thịnh vượng Nếu nhìn sang một số quốc gia trong khu vực, dễ thấy rwng, trừ Singapore, thì từ n\m 1990 trở lại đây, hầu hết các nước khu vực đều trải qua các cuộc đảo chhnh hay khủng hoảng chhnh trị Trong khi đó, nền chhnh trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết đ[ thực hiện chhnh sách kinh tế nhất quán Tôi cho rwng, thành công của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cũng là dựa trên sự ổn định chhnh trị này” Có th[ thấy, ổn định chhnh trị là một lợi thế của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực, là một trong những yếu tố thch cực ảnh hưởng thu hút FDI nước ngoài vào Việt Nam.
Hình 7: Biểu đồ thể hiện chỉ số ổn định chính trị của Việt Nam giai đoạn 2014- 2021
Theo dữ liệu của The Global Economy, chỉ số ổn định chhnh trị của Việt Nam có nhiều biến động Từ 2014 - 2017 có sự thay đổi thch cực về chỉ số này , cụ th[ là từ-0.02 đi[m lên 0.23 (t\ng 0.25 đi[m), điều đó th[ hiện sự ổn định xã hội và sự quản lý chặt chẽ bộ máy nhà nước ngày càng được cải thiện Tuy nhiên, do ảnh hưởng củaCOVID-19 mà mức độ ổn định này giảm mạnh, n\m 2019 tụt xuống mức 0,03 và n\m
2021 giảm mạnh còn -0.11 Bên cạnh đó, tình trạng tham nhũng của Việt Nam ngày càng gia t\ng trong giai đoạn đó, làm giảm chỉ số ổn định tại Việt Nam, ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế của 1 số doanh nghiệp.
N\m 2022 đất nước dần ổn định sau đại dịch, ta chứng kiến sự cải thiện vô cùng thch cực của Việt Nam khi được đánh giá cao về chỉ số CGGI - “Chỉ số chhnh phủ tốt Chandler” Đây là chỉ số toàn diện nhất trên thế giới, được sư dụng đ[ đánh giá hiệu quả hoạt động của chhnh phủ quốc gia Chỉ số này cho thấy tầm quan trọng của việc đầu tư nhwm nâng cao n\ng lực của công chức và bộ máy mà họ vận hành đ[ xây dựng một tương lai tốt đẹp và bền vững hơn Theo viện Quản trị Chandler (Singapore) vừa công bố trong n\m 2022, trong đó Việt Nam đứng thứ 3 trong số các quốc gia có thu nhập trung bình thấp và xếp thứ 56 trong tổng số 104 quốc gia được xếp hạng Trong các tiêu chh đánh giá, Việt Nam th[ hiện tốt nhất ở các chỉ số Thị trường hấp dẫn (hạng
34) và Hỗ trợ phát tri[n con người (hạng 43) Bên cạnh đó còn th[ hiện tốt ở các chỉ số
Sự hài lòng với các dịch vụ công (hạng 15) và Khoảng cách giới thnh (hạng 27) Theo tổ chức phi lợi nhuận quốc tế trên đánh giá, nhìn chung thành thch mạnh mẽ của Việt Nam ở các trụ cột Thị trường hấp dẫn và Hỗ trợ phát tri[n con người cho thấy chhnh phủ Việt Nam tập trung vào tiến trình phát tri[n nền kinh tế đất nước đồng thời đảm bảo một xã hội công bwng hơn, một dấu hiệu đáng mừng về ổn định chhnh trị Tiếp tục thực hiện và phát huy các biện pháp cải thiện sự ổn định chhnh trị cũng một phần tác động thch cực đến thu hút FDI vào Việt Nam. Đảng, Nhà nước, Quốc hội đã ban hành nhiều chủ trương, chhnh sách cụ th[ đ[ sưa chữa và khắc phục những yếu kém vẫn còn tồn tại Singapore là 1 nước trong khu vực Đông Nam Á có nền ổn định chhnh trị cao và đứng đầu trong thu hút FDI của nước ngoài Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu GII n\m 2022 của tổ chức
Sở hữu Trh tuệ thế giới đã xếp Singapore đứng đầu về ổn định chhnh trị Chhnh vì vậy, muốn thu hút càng nhiều FDI từ nước ngoài, Việt Nam càng cần phải giảm thi[u tối đa rủi ro từ môi trường chhnh trị mới có khả n\ng cạnh tranh với Singapore trong thu hút đầu tư nước ngoài.
Chất lượng thể chế và mức độ tham nhũng (CPI)
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NHẰM THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
Môi trường chính trị và thể chế
Tăng cường sự ổn định chính trị Đây là một trong những ưu thế rõ ràng, là thành tựu nổi bật, bao trùm trong suốt quá trình thực hiện đường lối đổi mới tại Việt Nam Trong khoảng thời gian gần đây, trong khi nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới có những diễn biến chhnh trị phức tạp thì Việt Nam, mặc dù gặp phải những khó kh\n, hạn chế nhất định về quản lý kinh tế, nhưng về cơ bản vẫn luôn giữ vững trật tự an toàn, an ninh xã hội, ki[m soát tốt tình trạng bạo lực, bi[u tình Chhnh những điều này đã tạo ra những điều kiện thuận lợi đ[ các doanh nghiệp nước ngoài cảm thấy an toàn khi quyết định rót vốn đầu tư. Tăng tính minh bạch và chống tham nhũng
Quản lý chặt chẽ công tác phòng chống tham nhũng: Công tác ki[m tra, giám sát cần thch cực, chủ động và kịp thời bổ sung những nội dung phù hợp, phối hợp chặt chẽ với công tác bảo vệ chhnh trị nội bộ trong phát hiện, xư lý cán bộ, đảng viên vi phạm.Từng cấp ủy, tổ chức chhnh quyền, ủy ban ki[m tra các cấp nắm rõ thực trạng và nguy cơ của tình hình “tự diễn biến”, “tự chuy[n hóa” ngay trong tổ chức minh; kịp thời phát hiện sớm và ng\n chặn hiệu quả mọi bi[u hiện vi phạm T\ng cường hơn nữa vai trò, hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng, các cơ quan nội chhnh, ủy ban ki[m tra các cấp cũng như các cơ quan pháp luật.
Tập trung theo dõi, quản lý các dự án đầu tư
Hệ thống v\n bản hướng dẫn về đầu tư nước ngoài chủ yếu vẫn tập trung vào giai đoạn thẩm định và cấp giấy phép đầu tư, chưa chú ý tới việc quản lý và theo dõi các dự án từ khi tri[n khai thực hiện Trong một số trường hợp, khi thẩm định cấp giấy phép đầu tư các dự án đều đưa các điều khoản có lợi thế đ[ được hưởng tiêu chuẩn miễn giảm và thuế suất tru đãi Khi thực hiện lại không đạt được các điều kiện đã cam kết nhưng vẫn được hưởng ưu đãi (vì thuế suất ưu đãi và thời gian miễn giảm thuế được ghi trong giấy phép đầu tư) nên đã gây thiệt hại tới nguồn thu ngân sách quốc gia và tạo môi trường đầu tư, môi trường hoạt động không bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Các cơ quan, cấp quản lý cần tập trung vào theo dõi, quản lý các dự án từ khi tri[n khai thực hiện, luôn theo sát thực tế, đảm bảo các dự án hoàn thành đúng cam kết ban đầu Thực hiện nghiêm túc các nghị định và thông tư đã được ban hành.
Thúc đẩy tham gia của tư nhân và doanh nghiệp trong quyết định chính trị Tạo cơ hội cho doanh nghiệp và tư nhân tham gia quyết định thông tin chhnh trị qua việc tham gia các phương pháp thảo luận và tư vấn với chhnh phủ.Nhà nước tiếp tục hoàn thiện th[ chế, chhnh sách đối với doanh nghiệp tư nhân, khuyến khhch và tạo điều kiện thuận lợi đ[ doanh nghiệp tư nhân phát tri[n Mạnh dạn giao cho các doanh nghiệp tư nhân có đầy đủ điều kiện đảm nhiệm các lvnh vực quan trọng của Nhà nước. Chỉ nên giữ lại các doanh nghiệp nhà nước mang thnh chủ đạo Kinh tế tư nhân không chỉ là quan trọng mà là đầu kéo quan trọng đ[ phát tri[n kinh tế Phát huy vai trò của các tổ chức chhnh trị - xã hội trong phát tri[n kinh tế tư nhân Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, thch cực phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước đ[ cung cấp thông tin, hỗ trợ liên kết, hợp tác kinh doanh, đào tạo kỹ thuật và tư vấn cho doanh nghiệp tư nhân.
Thúc đẩy cải cách thể chế và giảm bớt quy định rườm rà, phức tạp
Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, th[ hiện thông qua việc giảm bớt thủ tục hành chhnh, đơn giản hóa quy trình đầu tư và tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi.Thủ tướng Chhnh phủ cũng đã phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa46
1.107 quy định kinh doanh và phương án phân cấp thẩm quyền giải quyết 699/5187TTHC trên 100 lvnh vực (chiếm 13,47%), qua đó giúp giảm tầng nấc, khâu trung gian,rút ngắn thời gian giải quyết TTHC.
Môi trường luật pháp
Việt Nam tiếp tục nghiên cứu và cải thiện hành lang pháp lý, các chhnh sách về đầu tư đã cải thiện đáng k[ thnh minh bạch và hiệu quả hơn trong môi trường đầu tư, tháo gỡ phần nào những khó kh\n về cơ chế cho các loại hình doanh nghiệp Chhnh phủ Việt Nam cũng đã kịp thời đưa ra những chhnh sách, chương trình hiệu quả trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài về việc giảm số lượng, thời gian và chi phh thực hiện các thủ tục, đi[n hình là các thủ tục thuế Đồng bộ hóa bộ luật đầu tư
Nhà nước ta cần thch cực bổ sung, đối chiếu và hoàn thiện bộ luật đầu tư Tạo sự đồng bộ về môi trường đầu tư trong cùng một không gian kinh tế nhất là thủ tục, điều kiện đầu tư và phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế Đơn giản hóa thủ tục phê duyệt các dự án FDI, làm giảm số ngày tối đa đ[ cấp giấy phép đầu tư nước ngoài
Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các quy định dưới luật về quản lý xây dựng đô thị
Hoàn thiện hệ thống và pháp lý về quản lý xây dựng đô thị sẽ có th[ giảm bớt rủi ro trong quá trình thi công hoặc không bị chậm tiến độ đảm bảo chất lượng cơ sở hạ tầng Nâng cao kỹ thuật cơ sở hạ tầng từ khâu quy hoạch, xây dựng, sư dụng, quy định thời hạn tối thi[u cho việc khai thác, cải tạo, sưa chữa, nâng cấp, bảo trì, bảo dưỡng và bảo vệ các công trình hạ tầng Xây dựng kế hoạch cụ th[, chi tiết và rõ ràng đ[ giảm thi[u tối đa về thời gian cũng như là vốn đầu tư vào Đồng thời nêu ra rõ kế hoạch phát tri[n hạ tầng của theo từng khu vực một cách thống nhất
Xây dựng các chính sách chia sẻ, giảm thiểu rủi ro đối với các dự án đầu tư Thiết lập một cơ chế chia sẻ rủi ro cho các rủi ro lợi hch hợp lý sẽ giúp các nhà đầu tư có th[ tự tin hơn khi tham gia các dự án hạ tầng Kêu gọi nguồn lực tài chhnh từ trong và ngoài nước, tận dụng được tri thức, n\ng lực quản lý từ các thành phần kinh tế từ tư nhân, nhà nước, vốn đầu tư nước ngoài đ[ bù đắp thiếu hụt về ngân sách và phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng Nhà nước cũng cần có trách nhiệm, nghva vụ trong việc bảo đảm thnh khả thi của dự án thông qua các công cụ hỗ trợ, bảo đảm, bảo lãnh, mà không th[ đẩy toàn bộ trách nhiệm, rủi ro của việc thực hiện dự án mục đhch công này cho tư nhân như đối với dự án đầu tư kinh doanh, thương mại thông thường. Đồng thời áp dụng các công cụ giảm thi[u rủi ro cho các bên, như bảo lãnh, bảo hi[m,
Tập trung theo dõi, quản lý các dự án đầu tư
Hệ thống v\n bản hướng dẫn về đầu tư nước ngoài chủ yếu vẫn tập trung vào giai đoạn thẩm định và cấp giấy phép đầu tư, chưa chú ý tới việc quản lý và theo dõi các dự án từ khi tri[n khai thực hiện Trong một số trường hợp, khi thẩm định cấp giấy phép đầu tư các dự án đều đưa các điều khoản có lợi thế đ[ được hưởng tiêu chuẩn miễn giảm và thuế suất ưu đãi Khi thực hiện lại không đạt được các điều kiện đã cam kết nhưng vẫn được hưởng ưu đãi (vì thuế suất ưu đãi và thời gian miễn giảm thuế được ghi trong giấy phép đầu tư) nên đã gây thiệt hại tới nguồn thu ngân sách quốc gia và tạo môi trường đầu tư, môi trường hoạt động không bình đẳng giữa các doanh nghiệp Cải thiện quy định đầu tư và kinh doanh
Chhnh phủ cần đơn giản hóa quy trình đ\ng ký kinh doanh, giảm số lượng và thời gian của các thủ tục hành chhnh liên quan đến đầu tư và kinh doanh.Chhnh sách đầu tư nước ngoài thông thoáng, mở cưa thị trường, khuyến khhch, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thông qua cải cách thủ tục hành chhnh và ưu đãi đầu tư Đi[n hình là Luật Đầu tư 2020 và Luật Doanh nghiệp 2020, có hiệu lực từ ngày 1/1/2021 tiếp tục th[ hiện chhnh sách đầu tư nước ngoài cởi mở của Việt Nam bwng cách cắt giảm một số thủ tục hành chhnh về đầu tư Điều này giúp làm giảm rào cản và t\ng thnh hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Đảm bảo rwng có hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trh tuệ hiệu quả đ[ bảo vệ công nghệ và kiến thức của các doanh nghiệp nước ngoài Điều này có th[ thúc đẩy các công ty công nghệ và nghiên cứu đầu tư vào Việt Nam.
Tạo cơ chế giải quyết tranh chấp:
Xây dựng một hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp hiệu quả và công bwng đ[ xư lý các mâu thuẫn giữa doanh nghiệp nước ngoài và chhnh phủ hoặc doanh nghiệp địa phương.Đảm bảo thnh minh bạch và tiếp cận dễ dàng đối với thông tin liên quan đến đầu tư và hoạt động kinh doanh.
Môi trường kinh tế
Trong những n\m gần đây, Việt Nam đã đạt được sự phát tri[n rõ rệt, tốc độ t\ng trưởng có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với những n\m trước Đặc biệt, trong n\m 2020, tốc độ t\ng trưởng của Việt Nam đạt dương, lọt top những nền kinh tế có tốc độ t\ng trưởng cao nhất vào n\m đó Bên cạnh đó, việc thch cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới cũng tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài trong tương lai
Khuyến khích tự do mậu dịch thông qua ký kết các hiệp định.
Không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh Nhiều chỉ số về môi trường kinh doanh và n\ng lực cạnh tranh của Việt Nam được cải thiện Đặc biệt, trong những n\m gần đây, Việt Nam đã là thành viên của nhiều hiệp định thương mại đa phương và song phương quan trọng có quy mô, tầm vóc lớn và mạnh như: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương; Hiệp định EVFTA; các hiệp định thương mại song phương với Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản,Vương quốc Anh; Việt Nam đã phê chuẩn và Cộng đồng chung châu Âu đang đi đến phê chuẩn Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA), tạo cơ sở và nền tảng vững chắc về mặt pháp lý cho Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Đây là yếu tố quan trọng nâng vị thế và sức hấp dẫn của Việt Nam trong chiến lược kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài Điều đó đã giúp chuyên sâu một số ngành công nghiệp nền tảng, ngành chiến lược có lợi thế cạnh tranh; tạo điều kiện hình thành các tập đoàn kinh tế lớn trong nước trong lvnh vực 28 công nghiệp có vai trò dẫn dắt phát tri[n ngành và có khả n\ng cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới
Doanh nghiệp cần thường xuyên cập nhật tri thức, công nghệ mới, đổi mới tư duy kinh doanh, nâng cao n\ng lực quản trị, khả n\ng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ; chuẩn hóa sản xuất kinh doanh đ[ có đủ sức cạnh tranh trên thị trường và tiếp cận kinh tế tri thức.
Nâng cao năng lực phân tích, dự báo
Chhnh phủ cần chủ động, linh hoạt và kịp thời đối phó với bất ổn kinh tế vv mô như điều hành chhnh sách tiền tệ, chhnh sách tài khóa và chhnh sách an sinh xã hội nhwm khch cầu đầu tư và tiêu dùng của nền kinh tế, thúc đẩy hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Gắn chặt công tác xây dựng quy hoạch và quản lý quy hoạch nhwm phát hiện kịp thời những bất cập liên quan như quy hoạch thiếu, quy hoạch bị phá vỡ đ[ kịp thời sưa đổi, bổ sung.
Tăng tác động tích cực của hiệu ứng quy mô
Tại Việt Nam trong giai đoạn, nguồn vốn FDI có vai trò quan trọng trong phát tri[n kinh tế - xã hội Hướng đến hiệu ứng quy mô, khi lượng FDI đầu vào đủ lớn, sẽ tạo ra cú huých nhwm nâng cao chất lượng môi trường, mang lại lợi hch cho phát tri[n bền vững Do đó, mục tiêu thu hút FDI vẫn là một mục tiêu quan trọng, vừa đảm bảo nhu cầu vốn của nền kinh tế, vừa tạo tiền đề cho sự thay đổi thch cực về môi trường thông qua giảm phát thải CO2
Tăng tác động tích cực của hiệu ứng công nghệ - kỹ thuật
Việc thu hút vốn đầu tư FDI có chọn lọc cần tập trung vào những lvnh vực công nghệ cao và thân thiện môi trường, ưu tiên các dự án có công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia t\ng cao, tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu; phù hợp với định hướng cơ cấu lại nền kinh tế và mục tiêu phát tri[n bền vững; bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, an sinh, trật tự, an toàn xã hội và nâng cao thnh độc lập, tự chủ của nền kinh tế Ngoài ra, thu hút FDI theo ngành cần được định hướng rất rõ ràng theo hai phân ngành: ngành được ưu tiên, và ngành không nên khuyến khhch đầu tư nước ngoài Trong đó, ngành được ưu tiên là những ngành công nghệ, chứa hàm lượng vốn và công nghệ cao (công nghệ sạch, green FDI hoặc Low- carbon FDI, công nghệ tái tạo, công nghệ thân thiện môi trường) mà doanh nghiệp trong nước không có khả n\ng hoạt động hoặc đầu tư, ngành sản xuất hướng đến xuất khẩu Một số ngành có th[ k[ đến bao gồm: Ngành sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ có công nghệ tiên tiến, khả n\ng xuất khẩu cao, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, ngành công nghiệp chế biến, trong đó ưu tiên các dự án tiết kiệm n\ng lượng hoặc áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ xanh.
Cung cấp các ưu đãi thuế và khuyến khích thuế
Tạo ra các gói khch thhch thuế hoặc ưu đãi thuế đặc biệt đ[ thu hút FDI, chẳng hạn như thuế giảm hoặc miễn thuế cho dự án đầu tư cụ th[ Cung cấp hỗ trợ tài chhnh cho các dự án FDI thông qua các nguồn vốn tài trợ, vay vốn, hoặc bảo lãnh thn dụng từ các tổ chức tài trợ quốc tế hoặc ngân hàng địa phương Thúc đẩy cải cách hành chhnh và giảm bớt thủ tục hành chhnh đối với doanh nghiệp, đồng thời t\ng cường chất lượng dịch vụ công Tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bwng cho các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
Cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận nguồn lực
50 Đẩy mạnh xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông nhằm tối thiểu hóa chi phí hậu cần cho doanh nghiệp
Hạ tầng giao thông là điều kiện tiên quyết khi các tập đoàn lớn lựa chọn địa đi[m đặt nhà máy sản xuất Đ[ cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư với các nước trong khu vực, Việt Nam cần có giải pháp đ[ tối thi[u hóa chi phh hậu cần Vì vậy, kết nối các công trình hạ tầng một cách hiệu quả, phát huy n\ng lực hệ thống cảng bi[n sẽ có tác động đáng k[ đến các nhà đầu tư tiềm n\ng của Việt Nam.
Xây dựng hệ thống đường bộ thuận lợi cho vận chuy[n từ nơi khai thác đến nơi chế biến Nâng cấp những tuyến đường thường xuyên chở nguyên vật liệu, mở rộng và hoàn thiện các tuyến đường giao thông thuận tiện cho đi lại cũng như vận chuy[n hàng hóa Đồng thời xây dựng các tổng kho và bãi đậu lớn đ[ tạo thuận lợi cho logistic, xây dựng hệ thống điện nước tốt và đảm bảo cho cho cả quá trình sản xuất gặp sự cố thấp nhất Như xây dựng cống thoát nước tốt và có th[ giữ cho không bị ngập lụt, khó thoát nước khi mùa mưa bão và đảm bảo vệ sinh môi trường tốt.
Chuyển đổi số và khoa học công nghệ
Tiếp tục tri[n khai thực hiện Chương trình chuy[n đổi số, ban hành kế hoạch phát tri[n thương mại điện tư trên các địa phương giai đoạn 2021 – 2025, thch hợp dịch vụ công trực tuyến lên Cổng Dịch vụ công quốc gia, đẩy mạnh việc thực hiện đ\ng ký doanh nghiệp, đ\ng ký đầu tư, nộp thuế thu nhập cá nhân trực tuyến, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, sản phẩm; xây dựng hệ thống dữ liệu dùng chung về quản lý doanh nghiệp giữa các cơ quan quản lý nhà nước.
Xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị công nghệ và khu vực kinh tế đặc biệt đ[ thu hút đầu tư và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Tạo ra chhnh sách hỗ trợ và khuyến khhch đối với việc tiếp cận đất đai, nước, lao động và các nguồn lực khác cần thiết cho hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
Việc quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường bền vững là yếu tố quan trọng đ[ thu hút FDI Việt Nam cần t\ng cường quản lý tài nguyên tự nhiên, đảm bảo sư dụng hiệu quả và bảo vệ môi trường Điều này có th[ được th[ hiện thông qua việc thiết lập các chhnh sách bảo vệ môi trường, khuyến khhch sư dụng công nghệ sạch và thân thiện với môi trường, và t\ng cường hợp tác quốc tế trong lvnh vực môi trường.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đẩy mạnh dự báo nhu cầu về đào tạo nghề nghiệp Đặc biệt là ngành nghề khoa học và kỹ thuật công nghệ, trong đó ưu tiên công nghệ thông tin, công nghệ mới, công nghệ cao Sắp xếp tổ chức mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt, hiện đại, dễ tiếp cận đa dạng về loại hình, hình thức tổ chức, phân bổ hợp lý cả về cơ cấu ngành, trình độ vùng, miền và đủ khả n\ng đáp ứng nhu cầu về đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Nâng cao kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ
Nhà nước cần hoàn thiện cơ chế, chhnh sách thu hút các nhà đầu tư, cả doanh nghiệp, người sư dụng lao động thch cực tham gia vào hoạt động đào tạo, phát tri[n kỹ n\ng nghề, huy động các nguồn vốn đầu tư và đóng góp cho phát tri[n nhân lực qua nhiều hình thức: Trực tiếp đầu tư xây dựng cơ sở giáo dục, đào tạo, cơ sở y tế, v\n hoá, th[ dục th[ thao; Hình thành các quỹ hỗ trợ phát tri[n nguồn nhân lực; Sư dụng hiệu quả các nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phát tri[n nhân lực và thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài cho phát tri[n nhân lực
Xây dựng các mô hình gắn kết với giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp và thị trường lao động theo từng vùng, từng địa phương phù hợp với từng nhóm đối tượng, trong đó chú trọng đối tượng đặc thù Mở rộng giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục ti[u học và trung học cơ sở với chất lượng cao Phát tri[n mạnh và nâng cao chất lượng các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề và đào tạo chuyên nghiệp Bên cạnh đó xây dựng lộ trình nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục và đào tạo đ[ đạt được khung trình độ quốc gia đã xây dựng, phù hợp chuẩn quốc tế và đặc thù Việt Nam Giúp đáp ứng được các yêu cầu của nhà tuy[n dụng và nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực
Việc thu hút được các tập đoàn lớn tới đầu tư đã là một thành công, nhưng đ[ giữ chân nguồn vốn FDI ở lại cũng là một áp lực rất lớn, đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục có những cải thiện về th[ chế, môi trường kinh doanh, kết cấu hạ tầng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực; thống nhất các quy định trước khi ban hành đ[ tránh gây ra các quy định chồng chéo, dẫn đến khó kh\n cho doanh nghiệp trong quá trình tuân thủ.
Tổng cục thống kê (2023), Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong những tháng cuối n\m 2023 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/08/giai-phap-thuc-day-thu- hut-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-trong-nhung-thang-cuoi-nam-2023/
Nguyễn Anh Dũng cùng các cộng sự (2023),Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam: Thực trạng và hàm ý chhnh sách. https://tapchitaichinh.vn/thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-thuc- trang-va-ham-y-chinh-sach.html
Hoàng V\n Cương và Hoàng Nam Anh (2023), Cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút hiệu quả dòng vốn FDI. https://vjol.info.vn/index.php/TC/article/download/81857/69752/
Phạm Thị Thanh Bình, Vũ V\n Hà (2023) Thu hút FDI của Việt Nam n\m 2022 và tri[n vọng. https://tapchinganhang.gov.vn/thu-hut-fdi-cua-viet-nam-nam-2022-va-trien-vong.htm
(2022) GII 2022: Việt Nam trong Top 50 và đứng thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp https://vista.gov.vn/news/khoa-hoc-nhan-van/gii-2022-viet-nam-trong-top-50-va- dung-thu-2-trong-nhom-36-nen-kinh-te-thu-nhap-trung-binh-thap-5553.html
(2023) GII 2023: Việt Nam t\ng 2 bậc, xếp thứ 46/132 nền kinh tế. https://vista.gov.vn/vi/news/khoa-hoc-ky-thuat-va-cong-nghe/gii-2023-viet-nam-tang- 2-bac-xep-thu-46-132-nen-kinh-te-7384.html
Minh Dũng, Bảo Minh, Thu Hà và cộng sự (2023) Tri[n vọng môi trường kinh doanh Việt Nam https://special.nhandan.vn/bai-1-trien-vong-moi-truong-kinh-doanh-
Recommended for you kinh tế đầu tư
Nhóm 1- Kinh tế đầu tư quốc tế kinh tế đầu tư 100% (1)
TIỂU LUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬ… kinh tế đầu tư 100% (1)
Mô tả công việc lễ tân tòa nhà kinh tế đầu tư None 3
Bài tập thảo luận T.Huống 2 kinh tế đầu tư None 1 kinh tế doanh nghiệp thương…