Thực trạng cải thiện môi trường đầu tư

Một phần của tài liệu (Tiểu luận) cải thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cườngthu hút fdi vào việt nam (Trang 25 - 44)

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM

2.2. Thực trạng cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam

2.2.2. Thực trạng cải thiện môi trường đầu tư

Việt Nam theo chế độ dân chủ, nền dân chủ là nền dân chủ Xã hội chủ nghva. Hệ thống chhnh trị của Việt Nam hiện nay gồm Đảng Cộng sản, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc tập hợp các đoàn th[, tổ chức nhân dân. Ba “ti[u hệ thống” chhnh trị gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng chung mục đhch xây dựng và phát tri[n đất nước, tiến lên chủ nghva xã hội, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Trong hệ thống chhnh trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một tổ chức thành viên của Mặt trận, vừa là lực lượng lãnh đạo 24

Nhà nước và xã hội, là hạt nhân của hệ thống chhnh trị; Nhà nước là trung tâm của hệ thống chhnh trị.

Rủi ro môi trường chính trị

Theo tiến sv kinh tế người Pháp Philippe Delalande - cựu giám đốc v\n phòng khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Cơ quan liên chhnh phủ Pháp ngữ tại Hà Nội:

“Sự ổn định chhnh trị là một trong những yếu tố không th[ thiếu, góp phần giúp Việt Nam có th[ kiên trì chhnh sách phát tri[n kinh tế. Nền chhnh trị ổn định tạo cho Việt Nam có được một nền hòa bình và thịnh vượng. Nếu nhìn sang một số quốc gia trong khu vực, dễ thấy rwng, trừ Singapore, thì từ n\m 1990 trở lại đây, hầu hết các nước khu vực đều trải qua các cuộc đảo chhnh hay khủng hoảng chhnh trị. Trong khi đó, nền chhnh trị của Việt Nam luôn ổn định, đây là một đảm bảo cho sự gắn kết đ[ thực hiện chhnh sách kinh tế nhất quán. Tôi cho rwng, thành công của sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cũng là dựa trên sự ổn định chhnh trị này”. Có th[ thấy, ổn định chhnh trị là một lợi thế của Việt Nam so với các quốc gia trong khu vực, là một trong những yếu tố thch cực ảnh hưởng thu hút FDI nước ngoài vào Việt Nam.

Hình 7: Biểu đồ thể hiện chỉ số ổn định chính trị của Việt Nam giai đoạn 2014- 2021 Theo dữ liệu của The Global Economy, chỉ số ổn định chhnh trị của Việt Nam có nhiều biến động. Từ 2014 - 2017 có sự thay đổi thch cực về chỉ số này , cụ th[ là từ -0.02 đi[m lên 0.23 (t\ng 0.25 đi[m), điều đó th[ hiện sự ổn định xã hội và sự quản lý chặt chẽ bộ máy nhà nước ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của COVID-19 mà mức độ ổn định này giảm mạnh, n\m 2019 tụt xuống mức 0,03 và n\m

2021 giảm mạnh còn -0.11. Bên cạnh đó, tình trạng tham nhũng của Việt Nam ngày càng gia t\ng trong giai đoạn đó, làm giảm chỉ số ổn định tại Việt Nam, ảnh hưởng tiêu cực đến mục tiêu lợi nhuận kinh tế của 1 số doanh nghiệp.

N\m 2022 đất nước dần ổn định sau đại dịch, ta chứng kiến sự cải thiện vô cùng thch cực của Việt Nam khi được đánh giá cao về chỉ số CGGI - “Chỉ số chhnh phủ tốt Chandler”. Đây là chỉ số toàn diện nhất trên thế giới, được sư dụng đ[ đánh giá hiệu quả hoạt động của chhnh phủ quốc gia. Chỉ số này cho thấy tầm quan trọng của việc đầu tư nhwm nâng cao n\ng lực của công chức và bộ máy mà họ vận hành đ[ xây dựng một tương lai tốt đẹp và bền vững hơn. Theo viện Quản trị Chandler (Singapore) vừa công bố trong n\m 2022, trong đó Việt Nam đứng thứ 3 trong số các quốc gia có thu nhập trung bình thấp và xếp thứ 56 trong tổng số 104 quốc gia được xếp hạng. Trong các tiêu chh đánh giá, Việt Nam th[ hiện tốt nhất ở các chỉ số Thị trường hấp dẫn (hạng 34) và Hỗ trợ phát tri[n con người (hạng 43). Bên cạnh đó còn th[ hiện tốt ở các chỉ số Sự hài lòng với các dịch vụ công (hạng 15) và Khoảng cách giới thnh (hạng 27). Theo tổ chức phi lợi nhuận quốc tế trên đánh giá, nhìn chung thành thch mạnh mẽ của Việt Nam ở các trụ cột Thị trường hấp dẫn và Hỗ trợ phát tri[n con người cho thấy chhnh phủ Việt Nam tập trung vào tiến trình phát tri[n nền kinh tế đất nước đồng thời đảm bảo một xã hội công bwng hơn, một dấu hiệu đáng mừng về ổn định chhnh trị. Tiếp tục thực hiện và phát huy các biện pháp cải thiện sự ổn định chhnh trị cũng một phần tác động thch cực đến thu hút FDI vào Việt Nam.

Đảng, Nhà nước, Quốc hội đã ban hành nhiều chủ trương, chhnh sách cụ th[ đ[

sưa chữa và khắc phục những yếu kém vẫn còn tồn tại. Singapore là 1 nước trong khu vực Đông Nam Á có nền ổn định chhnh trị cao và đứng đầu trong thu hút FDI của nước ngoài. Theo báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu GII n\m 2022 của tổ chức Sở hữu Trh tuệ thế giới đã xếp Singapore đứng đầu về ổn định chhnh trị. Chhnh vì vậy, muốn thu hút càng nhiều FDI từ nước ngoài, Việt Nam càng cần phải giảm thi[u tối đa rủi ro từ môi trường chhnh trị mới có khả n\ng cạnh tranh với Singapore trong thu hút đầu tư nước ngoài.

Chất lượng thể chế và mức độ tham nhũng (CPI)

26

Tham nhũng là một trong những yếu tố tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư kinh doanh, gây tác hại nghiêm trọng ở những nước đang phát tri[n. Về mặt chhnh trị, tham nhũng làm mục ruỗng các th[ chế. Về mặt kinh tế, nó \n bám nền kinh tế, gây ra những tổn thất to lớn nhưng khó xác định, làm t\ng tình trạng nợ nần và bần cùng của đất nước. Về mặt xã hội, tham nhũng tập trung quyền lực và của cải vào tay những kẻ giàu có, có thế lực.

Năm Điểm số Xếp hạng

2022 42 77

2021 39 87

2020 36 104

2019 37 96

2018 33 117

Bảng 1: So sánh chỉ số tham nhũng Việt Nam giai đoạn 2018- 2022 (thang điểm 0- 100, 0 là tham nhũng cao và 100 là rất trong sạch)

Theo bảng xếp hạng chỉ số cảm nhận tham nhũng của Tổ chức Minh bạch Quốc tế (TI), đi[m CPI của Việt Nam có xu hướng cải thiện khá thch cực. N\m 2022, Việt Nam t\ng 3 đi[m CPI so với n\m 2021, từ 39 lên 42 trên thang đi[m 100. Trong bảng xếp hạng CPI 190 quốc gia, vùng lãnh thổ, Việt Nam đã tiến 10 bậc, từ xếp thứ 87 (n\m 2021) lên 77 (n\m 2022), cho thấy những nỗ lực, sự quyết tâm mạnh mẽ chống tham nhũng trong nước n\m qua đã được ghi nhận.

Từ đó có th[ khẳng định rwng Việt Nam đang cố gắng từng ngày đ[ đẩy lùi vấn đề tham nhũng, tuy nhiên 42 đi[m là một chỉ số không cao và còn thấp, vấn đề tham nhũng thực sự là một vấn đề đáng lo ngại tại Việt Nam đang cần phải giải quyết đ[

khiến môi trường chhnh trị trở nên lành mạnh hơn cho các nhà đầu tư. Sau Đại dịch COVID-19, khủng hoảng khh hậu và các mối đe dọa an ninh ngày càng gia t\ng trên toàn cầu đang thúc đẩy một làn sóng bất ổn mới. Trong một thế giới vốn đã bất ổn, các quốc gia không giải quyết được vấn đề tham nhũng càng làm trầm trọng thêm các tác động. Theo bà Delia Ferreira Rubio - Chủ tịch TI: “Tham nhũng đã làm cho thế giới trở thành một nơi nguy hi[m hơn. Khi các chhnh phủ cùng nhau thất bại trong việc đạt

được tiến bộ trong việc chống lại tham nhũng, họ đã thúc đẩy bạo lực và xung đột gia t\ng hiện nay - và gây nguy hi[m cho mọi người ở khắp mọi nơi. Lối thoát duy nhất là các quốc gia phải nỗ lực hết sức, nhổ tận gốc nạn tham nhũng ở tất cả các cấp đ[ đảm bảo chhnh phủ làm việc vì tất cả mọi người…”. Do vậy, Việt Nam cần phải cải thiện vấn đề tham nhũng mới có th[ cải thiện được môi trường đầu tư.

Hiện nay nước ta đã có một số giải pháp đ[ cải thiện môi trường đầu tư giúp giảm mức độ tham nhũng bi[u hiện bwng chỉ số tham nhũng CPI đang được cải thiện trong những n\m gần đây. Tiếp tục những cam kết đấu tranh mạnh mẽ, không ngừng, không nghỉ đối với nạn tham nhũng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã chú trọng sưa đổi, bổ sung, ban hành nhiều quy định mới đối với công tác phòng, chống tham nhũng như: thành lập ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy định về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm; bố trh công tác đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chhnh trị, Ban Bh thư quản lý sau khi bị kỷ luật; ban hành quy trình ki[m tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng, giải quyết tố cáo, khiếu nại kỷ luật đảng của cấp ủy tỉnh và tương đương đến cơ sở… Bên cạnh việc t\ng cường công tác phát hiện, xư lý các vụ án tham nhũng nghiêm trọng và cán bộ cấp cao có liên quan, Đảng và Nhà nước còn đẩy mạnh chống tiêu cực. Một loạt cán bộ, đảng viên có những hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, có lối sống xa hoa, lãng phh bị báo chh và dư luận phanh phui đều đã phải nhận các hình thức kỷ luật từ khi[n trách, cảnh cáo đến cách chức.

Đ[ có những bước đột phá trong t\ng trưởng kinh tế, Việt Nam cần nhanh chóng tập trung giải quyết các nguyên nhân dẫn đến tham nhũng. Theo Tổ chức minh bạch thế giới TI, đối phó với các mối đe dọa mà tham nhũng gây ra cho nền hòa bình và an ninh phải là nhiệm vụ trọng tâm của các nhà lãnh đạo chhnh trị. Ưu tiên thnh minh bạch, giám sát và sự tham gia đầy đủ, có ý nghva của xã hội dân sự, các chhnh phủ nên:

 T\ng cường ki[m tra và sự cân bwng, thúc đẩy phân chia quyền lực. Các cơ quan chống tham nhũng và cơ quan giám sát phải có đủ nguồn lực và sự độc lập đ[ thực hiện nhiệm vụ của mình. Các chhnh phủ cần t\ng cường ki[m soát th[

chế đ[ quản lý rủi ro tham nhũng trong lvnh vực quốc phòng và an ninh, như được xác định trong chỉ số liêm chhnh về quốc phòng của Chhnh phủ (GDI).

 Chia sẻ thông tin và duy trì quyền truy cập thông tin đó. Đảm bảo công chúng nhận được thông tin có th[ truy cập, kịp thời và có ý nghva, bao gồm cả chi tiêu 28

công và phân bổ nguồn lực. Phải có các hướng dẫn chặt chẽ và rõ ràng đ[ quản lý thông tin nhạy cảm, k[ cả trong lvnh vực quốc phòng.

 Chống các hình thức tham nhũng xuyên quốc gia. Các quốc gia đạt đi[m CPI cao nhất cần ki[m soát bh mật doanh nghiệp, hối lộ nước ngoài và sự đồng lõa với những người hỗ trợ nghề nghiệp, chẳng hạn như chủ ngân hàng và luật sư.

Họ cũng phải tận dụng những cách làm việc cùng nhau mới đ[ đảm bảo rwng các tài sản bất hợp pháp có th[ được truy tìm, điều tra, tịch thu và trả lại cho các nạn nhân một cách hiệu quả.

Chúng ta cần thch cực xóa bỏ nạn tham nhũng trong nước đ[ có th[ thu hút FDI từ các nhà đầu tư nước ngoài.

2.2.2.2. Môi trường luật pháp Thành lập doanh nghiệp

DB 2017

DB 2018

DB 2019

DB 2020

Xếp hạng 121 123 104 115

Số thủ tục 9 9 8 8

Thời gian ( ngày) 24 22 17 16

Chi phí (% thu nhập bình quân đầu người)

4,6 6,5 5,9 5,6

Yêu cầu về vốn tối thiểu (%) 0 0 0 0

Bảng 2: Đánh giá điểm thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam năm 2017-2020 Theo bảng đánh giá trên (báo cáo Doing Business), chúng ta có th[ thấy việc thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn còn nhiều khó kh\n và cản trở khi xếp hạng chung về mức độ thuận lợi trong việc thành lập doanh nghiệp chỉ đứng 115 trên tổng 190 quốc gia ở n\m 2020, thứ hạng qua từng n\m có biến động lớn. Đây là sự chênh lệch khá lớn, một thách thức mà Việt Nam cần phải cải cách lại mới giúp gia t\ng các hoạt động đầu tư quốc tế. Thủ tục và thời gian hoàn thành thủ tục là điều các nước đầu tư rất quan tâm khi họ tìm hi[u về các quốc gia. ’ Việt Nam vẫn còn hạn chế lớn trong việc có nhiều thủ tục rắc rối đ\ng ký doanh nghiệp (8 thủ tục) đi cùng với đó là tốn

thời gian đ[ hoàn thành được thủ tục (Việt Nam cần 16-18 ngày). Mặc dù cho phép sở hữu 100% vốn nước ngoài, nhưng quy trình ở Việt Nam đòi hỏi nhiều thời gian và phê duyệt quan liêu hơn - phải được Sở Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt giấy chứng nhận đ\ng ký đầu tư (IRC) và sau đó là giấy chứng nhận đ\ng ký doanh nghiệp (ERC) đ[

tạo nên doanh nghiệp. Trong khi đó các nước cùng khu vực là Thái Lan, Singapore có thủ tục thành lập doanh nghiệp khá đơn giản, thời gian thực hiện cũng nhanh chóng.

Đi[m nổi bật trong các yếu tố này có lẽ là yếu tố chi phh thành lập. Có th[ thấy Chhnh phủ Việt Nam đã cố gắng giảm chi phh đ[ thu hút các nhà đầu tư nước ngoài với chi phh rẻ hơn các nước khác. Hiện nay, Việt Nam đã có một số cải cách đ[ cải thiện việc thành lập doanh nghiệp. Trước hết, quy định rõ ràng, cụ th[ hồ sơ, trình tự, thủ tục đ\ng ký doanh nghiệp, đơn giản hóa, cắt giảm thành phần hồ sơ, giảm tải các thông tin phải kê khai nhờ tận dụng tối đa các thông tin s“n có trong hệ thống thông tin quốc gia về đ\ng ký doanh nghiệp và các hệ thống thông tin đã kết nối. Bãi bỏ một số thủ tục hành chhnh không cần thiết như công bố con dấu, thông báo thay đổi thông tin người quản lý doanh nghiệp, chào bán cổ phần riêng lẻ,... Trước khi có Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp chỉ được kinh doanh những ngành, nghề ghi trên Giấy chứng nhận Đ\ng ký doanh nghiệp, thì hiện nay, doanh nghiệp được tự do đầu tư, kinh doanh những ngành, nghề mà luật không cấm. Nghị định số 108/2018/NĐ-CP sưa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-CP về đ\ng ký doanh nghiệp. Theo đó, đ\ng ký kinh doanh được bãi bỏ yêu cầu sư dụng con dấu khi tất cả các v\n bản do doanh nghiệp phát hành trong hồ sơ Đ\ng ký doanh nghiệp đều không phải đóng dấu.

Luật đầu tư n\m 2014 của Việt Nam ra đời đã mang đến nhiều đi[m sáng cho các nhà đầu tư nước ngoài trong việc giải quyết thủ tục hành chhnh khi đầu tư vào Việt Nam như thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư đã được rút ngắn.

Tuy nhiên, nhìn chung một nhà đầu tư nước ngoài đ[ có th[ tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam vẫn phải trải qua một quy trình còn rườm rà. Trong tương lai, Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, đơn giản hoá quy trình thủ tục; Tối ưu hóa quy trình xư lý hồ sơ và đảm bảo rwng doanh nghiệp không phải chờ quá lâu đ[ hoàn tất đ\ng ký;

Giảm các thủ tục giấy tờ phức tạp, học hỏi các quốc gia có thu nhập cao…

Cấp phép xây dựng

30

Hình 8: Điểm cấp phép kinh doanh ở Việt Nam theo doing business 2020 Việt Nam đã thực hiện việc xư lý giấy phép xây dựng dễ dàng hơn bwng cách giảm 50% chi phh đ\ng ký các tòa nhà mới hoàn thành và chuy[n thẩm quyền đ\ng ký tòa nhà từ chhnh quyền địa phương sang Sở Tài nguyên và Môi trường. Chi phh cần thiết đ[ hoàn thành thủ tục ở Việt Nam thấp. Tuy vậy nhưng thủ tục cấp phép xây dựng tại Việt Nam vẫn còn khá nhiều bất cập: thời gian thực hiện thủ tục cấp phép xây dựng là 166 ngày (theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới n\m 2020), đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có số ngày thực hiện lâu nhất.

Hiện nay, thủ tướng đã đưa ra Chỉ thị 08/CT-TTg 2018 về việc t\ng cường thực hiện các biện pháp nhwm rút ngắn thời gian cấp giấy phép xây dựng và các thủ tục liên quan. Theo chỉ thị, thủ tướng Chhnh phủ cũng yêu cầu t\ng cường sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đ[ thực hiện đồng thời, song song các thủ tục hành chhnh;

nghiên cứu, rà soát, đề xuất sưa đổi, bổ sung các quy định về thẩm định dự án, thiết kế xây dựng, dự toán, cấp giấy phép xây dựng tại Luật Xây dựng, các Nghị định, Thông tư ...; đơn giản hóa hồ sơ cấp giấy phép xây dựng đối với một số loại công trình; giảm thời gian thực hiện đối với các thủ tục thẩm định thiết kế cơ sở, thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công và cấp giấy phép xây dựng công trình tối thi[u 19 ngày so với thời gian tối đa thực hiện các thủ tục này theo quy định của pháp luật hiện

hành; nghiên cứu, rà soát, đề xuất sưa đổi, bổ sung các quy định về ki[m tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án, nghiệm thu đưa công trình vào sư dụng tại Luật Bảo vệ môi trường, các nghị định, thông tư hướng dẫn theo hướng hạn chế sự khác nhau về đối tượng công trình, dự án phải ki[m tra, xác nhận công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án, nghiệm thu đưa công trình vào sư dụng theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường với đối tượng công trình, dự án phải ki[m tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng...; giảm thời gian thực hiện thủ tục thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường tối thi[u 15 ngày so với thời gian tối đa thực hiện thủ tục này theo quy định của pháp luật hiện hành nhwm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Bảo vệ nhà đầu tư

Đây là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng thu hút FDI tại Việt Nam. Việc thực hiện cam kết bảo vệ nhà đầu tư nước ngoài giúp các nhà đầu tư tin tưởng và đầu tư nhiều hơn. Báo cáo của Doing Business đã đo lường chỉ số bảo vệ nhà đầu tư khi xảy ra xung đột về lợi hch thông qua một tập hợp các chỉ số và bảo vệ quyền của cổ đông trong quản trị công ty. Ta có bản thu thập dữ liệu sau đây:

DB 2017

DB 2018

DB 2019

DB 2020 Xếp hạng bảo vệ nhà đầu tư (cổ đông

thi[u số)

87 81 89 97

1 Mức độ công khai hóa thông tin (0-10) 7 7 7 7

2 Mức độ trách nhiệm người quản lý (0-10) 4 4 4 4

3 Mức độ dễ dàng khi cổ đông khởi kiện người quản lý (0-10)

2 2 2 2

4 Quyền của cổ đông (0-10) 7 7 7 7

5 Cơ cấu sở hữu và ki[m soát (0-10) 5 6 6 7

6 Mức độ minh bạch hóa quản trị công ty (0- 10)

7 7 7 7

32

Một phần của tài liệu (Tiểu luận) cải thiện môi trường đầu tư nhằm tăng cườngthu hút fdi vào việt nam (Trang 25 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)